1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án cô vững (5a) tuần 5 (năm học 2019 2020)

31 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 7,73 MB

Nội dung

TUẦN Thứ hai ngày 23 tháng năm 2019 Chào cờ: THỰC HIỆN THEO KẾ HOẠCH CỦA NHÀ TRƯỜNG Tốn (T21): ƠN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I.Mục tiêu: KT: Tên gọi, kí hiệu quan hệ đơn vị đo độ dài thông dụng KN: Biết chuyển đổi đơn vị đo độ dài giải toán với số đo độ dài HS hoàn thành BT1, 2(a,c),3 TĐ: H có ý thức trình bày đẹp khoa học, có thái độ ham thích học tốn NL: Tự học, hợp tác II Chuẩn bị: -GV: bảng phụ -HS: SGK III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *Khởi động: - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn nhóm chơi trị chơi “ Đố bạn”: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a) 6m 43mm =… mm 3000m = km b) 8km 56dam = …m 3456m = km m a) 6043mm 3km - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Bài tập 1: V1: Cá nhân làm vào SGK: V2: Đánh giá cho nhau, sửa V3: Thống kết quả, hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài BT1 V4: Đọc kĩ nhận xét BT1(b)-sgk V5: Cá nhân đọc nhận xét V6: hỏi – đáp quan hệ đơn vị đo bảng * Đánh giá: - TCĐG: + Biết mối quan hệ đơn vị đo độ dài + chuyển đổi đơn vị đo độ dài + Có ý thức sáng tạo giải tốn + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài tập 2: Viết số phân số thích hợp vào chỗ chấm V1: Cá nhân làm a,c vào : V2: Đánh giá cho nhau, sửa V3: báo cáo kết a) 135m = 1350 dm b)8300m = 830 dam b) 342dm = 3420 cm 4000m = 40 hm c) 15cm = 150 mm 25000 = 25 km Bài tập 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm ( HĐ tương tự tập 2) V1: Cá nhân làm vào : V2:Đánh giá cho nhau, sửa V3: Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm lưu ý cách làm dạng * Đánh giá: - TCĐG: + Biết chuyển đổi đơn vị đo độ dài + Giải tập có liên quan đến đơn vị đo độ dài + Có ý thức sáng tạo giải toán + Tự học, hợp tác HSKT: Biết giải dạng quan hệ tỉ lệ - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Đo chiều dài, chiều rộng vài đồ vật xung quanh em theo đơn vị đề -xi -mét chuyển đổi sang đơn vị đo thông dụng khác *********************************************************** Tập đọc: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I Mục tiêu: KT: Đọc diễn cảm văn thể cảm xúc tình bạn, tình hữu gnhị người kể chuyện với chuyên gia nước bạn KN: Hiểu nội dung: Tình hữu nghị chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam (Trả lời câu hỏi 1,2,3) - Hiểu nghĩa từ :cơng trường, hịa sắc, điểm tâm, chất phác, phiên dịch, chuyên gia, đồng nghiệp TĐ: Giáo dục học sinh u hịa bình, tình đồn kết hữu nghị NL: Tự học, hợp tác II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: bảng phụ - Học sinh: SGK III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - Hoạt đ- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò chơi - Nghe GV nêu mục tiêu học Quan sát tranh trả lời câu hỏi V1: - Quan sát tranh sách giáo khoa trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? V2: - Em bạn chia sẻ câu trả lời mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa V3: - Nhóm trưởng mời bạn nêu ý kiến mình, có ý kiến khác biệt đề nghị giải thích rõ sao, nhóm trưởng cho bạn thống ý kiến V4: - Tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo giáo (Tranh vẽ cơng trường,có chun gia người nước ngồi).) V5: - Nghe giáo giới thiệu * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu nội dung tranh + Mô tả nội dung tranh + Có ý thức khám phá tranh + Tự học HSKT: Hiểu nội dung tranh - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Luyện đọc: V1: GV HS đọc mẫu tồn V2: - Thảo luận nhóm đơi, chia đoạn ( đoạn) V3: - Chia sẻ với bạn ý kiến nhóm V4: - Một số nhóm nêu cách chia đoạn V5: - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm luyện đọc, phát từ khó, câu dài giúp đọc ( GV theo dõi, giúp đỡ) A-lếch-xây V6: - Một số nhóm đọc trước lớp, nhóm khác lắng nghe, bổ sung V7: - Cả lớp nghe GV đọc mẫu * Đánh giá: - TCĐG: + Đọc đúng: A- lếch- xây, phiên dịch + Hiểu từ ngữ: cơng trường, hịa sắc, điểm tâm, chất phác, phiên dịch, chuyên gia, đồng nghiệp + Tích cực luyện đọc + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Tìm hiểu bài: V1: - Từng bạn đọc thầm trả lời câu hỏi ghi nháp ý trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK V2: - Em bạn đổi vai hỏi trả lời V3: - Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý nghe, đánh giá bổ sung cho V4: - Nhóm trưởng cho bạn nêu nội dung V5: - Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo cô giáo V6: - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ câu hỏi * Báo cáo với cô giáo kết Nghe GV nhận xét, kết luận… (Câu 1:Anh thủy thủ gặp A-lếch-xây cơng trường xây dựng Câu 2:Anh A-lếch-xây vóc người cao, mái tóc vàng óng ửng lên mảng nắng… Câu 3: Cuộc gặp gỡ hai người diễn thân mật, họ nhìn gương mặt đầy thiện cảm.) Câu 4:Chi tiết tả anh A-lếch-xây xuất cơng trường nhìn anh thân mật V7: Nêu nội dung (Tình cảm chân thành chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam,qua thể vẻ đẹp tình hữu nghị dân tộc) * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu nội dung + Nêu nội dung + Tình cảm chân thành chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam,qua thể vẻ đẹp tình hữu nghị dân tộc) + Tự học, hợp tác HSKT: Trả lời câu 1,2 - PPĐG: Quan sát, vấn đáp B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Luyện đọc diễn cảm: V1: - Chia sẻ với bạn cách đọc tốt tập đọc V2: - Nghe GV HD cách đọc V3: - Nghe G đọc mẫu V4: - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc đoạn V5: - Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc ( Đại diện số nhóm đọc) Lớp nghe bình chọn cá nhân, nhóm thể tốt * Đánh giá: - TCĐG: + Đọc chỗ ngắt nghỉ Nhấn giọng chỗ cần thiết +Đọc giọng thương cảm, chậm rãi, xúc động + Ý thức đọc hay, diễn cảm + Tự học, hợp tác HSKT: Đọc chỗ ngắt nghỉ Nhấn giọng chỗ cần thiết - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG: - Về nhà bạn thi đọc tốt tập đọc ******************************************************************** Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: KT: Dựa vào lời kể giáo viên hình ảnh minh hoạ lời thuyết minh, kể lại câu chuyện ý, ngắn gọn, rõ chi tiết truyện KN : Kể lại câu chuyện nghe, đọc ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh; biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện TĐ : u hịa bình, có ý thức đồn kết với tập thể lớp NL : Tự học, hợp tác II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động dạy- học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp hát - Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: GV ghi đề: Kể lại câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hịa bình, chớng chiến tranh B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: V1: Đọc gợi ý ( cá nhân) Tham khảo tập đọc tuần truyện đọc lớp V2: Thống kết nhóm V3: Kể chuyện trước lớp: Thảo luận ý nghĩa câu chuyện tiêu biểu * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu ý nghĩa cốt chuyện + Có ý thức lắng nghe + Tự học - PPĐG: vấn đáp - KTĐG: kể chuyện C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Về nhà tập kể lại chuyện cho bố mẹ nghe ************************************************** CĨ CHÍ THÌ NÊN(T1) Đạo đức: I Mục tiêu: KT: Biết sống có nhiều khó khăn, thử thách có ý chí, quết tâm tìm kiếm hỗ trợ người tin cậy vượt qua khó khăn vươn lên sống KN: Biết xây dựng kết hoạch cho thân để khắc phục khó khăn TĐ: Cảm phục gương biết vươn lên sống NL: Tự học, tự phục vụ II Tài liệu, phương tiện: Tranh III Các hoạt động dạy- học: A Khởi động - Trưởng ban Văn Nghệ lên tổ chức trò chơi mở đầu tiết học - GV dẫn dắt vào học, giới thiệu - HS đọc mục tiêu, chia sẻ mục tiêu trước lớp B Hoạt động - Đọc kĩ thông tin trang trả lời câu hỏi vào - Thực BT1 SGK trang 10;11 - Trao đổi với bạn, nhận xét, bổ sung cho - Chia sẻ cho bạn nghe phần ghi nhớ - Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc kết quả, bạn khác nhận xét bổ sung * Trưởng ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ nội dung sau: - Qua học bạn học gì?- Tìm câu tục ngữ, thành ngữ liên quan đến nội dung (Học được dức tính kiên trì, nhẫn nại +Có cơng mài sắt có ngày nên kim…) * Đánh giá: - TCĐG: + Mỗi HS tự liên hệ thân kể lại việc làm dù nhỏ tự rút học + GDHS tính kiên trì, nhẫn nại + Tự học , hợp tác - PPĐG: Quan sát Vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, phân tích .B Hoạt động ứng dụngTìm thơn gương tinh thần vượt qua khó khăn vươn lên ********************************************************** Chính tả ( nghe- viết): MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I Mục tiêu : KT : Nghe - Viết tả, biết trình bày đoạn văn KN : Tìm tiếng có chứa , ua văn nắm cách đánh dấu thanh: tiếng có ua, ; tìm tiếng thích hợp có chứa ua để điền vào số câu thành ngữ BT - HS có lực làm đầy đủ BT3 TĐ: H có thói quen viết tả, có ý thức giữ viết chữ đẹp NL: Tự học, hợp tác II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động dạy- học : A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi: Đố bạn Cách chơi: Một bạn nêu tiếng có ngun âm đơi sau định bạn khác nói rõ cách đánh dấu thanh( đánh dấu âm nào) Nếu nói đúng, bạn nêu tiếng khác định bạn khác , nói khơng bạn thua - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu học * Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu nội dung đoạn viết V1 : GV, HS đọc viết tả V2 : Cá nhân đọc viết tả Trả lời: Dáng vẻ A-lếch-xây có đặc biệt khiến anh Thủy ý? V3: Trao đổi theo cặp kết trả lời câu hỏi vừa tìm V4: Đại diện 1- nhóm trả lời câu hỏi trước lớp V5: Các nhóm khác nhận xét bổ sung ( dáng vẻ A- lếch- xây cao lớn, đôi mắt xanh ) * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu nội dung đoạn văn Viết danh từ riêng có + Yêu hịa bình + Tự học - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi Viết từ khó V1 : Nhóm trưởng đọc từ khó, yêu cầu bạn viết vào nháp: khung cửa kính buồng máy, mảng nắng, giản dị, khách tham quan, ngoại quốc,chất phác V2 : Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai) V3 : Cùng kiểm tra nhóm lớn * Đánh giá: - TCĐG: + Tìm viết từ khó có + Tự học - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi Viết tả V1 : GV đọc tả cho HS viết bài, dò V2 : HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai) V3 : Trao đổi cách viết từ mà bạn nhóm viết sai V4: GV đánh giá, nhận xét số * Đánh giá: - TCĐG: + Nghe-viết tả bài: “ Một chuyên gia máy xúc.“ Trình bày hình thức văn xi + Nắn nót cẩn thận viết + Tự học - PPĐG: Quan sát, viết` - KTĐG: ghi chép ngắn, viết nhận xét B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 2: Tìm tiếng có chứa , ua văn Giải thích quy tắc ghi dấu tiếng em tìm - Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự làm - Trao đổi nhóm Thống kết Bài tập 3: Tìm tiếng có chứa , ua thích hợp với chỗ trốngtrong thành ngữ đây: - Cá nhân tự làm vào - NT gọi bạn nêu kết quả, thống ý kiến nhóm * Đánh giá: - TCĐG: + - Nắm mơ hình cấu tạo vần qui tắc đánh dấu tiếng chứa ,ua + u thích Tiếng Việt + Tự học - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Tìm tiếng có chứa uô, ua viết cho dấu tiếng ************************************************************** Thứ ba ngày 24 tháng năm 2019 ƠN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG Tốn(T22): I.Mục tiêu: KT:Giúp HS củng cố đơn vị đo khối lượng, bảng đơn vị đo khối lượng KN: Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng - Giải tốn có liên quan đến đơn vị đo khối lượng * HS làm BT1,2,4 TĐ: H có ý thức trình bày đẹp khoa học NL: Tự học, tự phục vụ II.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: SGK III Hoạt động dạy- học: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Khởi động: - Hoạt động nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho bạn nhóm chơi trò chơi “ Đố bạn”: Kể tên đơn vị đo khối lượng học theo thứ tự từ lớn đến bé ngược lại - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Bài tập 1: Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo khối lượng V1: Hoàn thành tập V2: Cá nhân làm vào SGK: V3: Đánh giá cho nhau, sửa V4: Thống kết quả, hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng V5: Đọc kĩ nhận xét BT1(b)-sgk V6: Cá nhân đọc nhận xét V7: hỏi – đáp quan hệ đơn vị đo bảng (Trong hai đơn vị đo khối lượng liền đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm V1: Cá nhân làm vào : V2: Đánh giá cho nhau, sửa a) 18 yến = 180 kg b) 430 kg = 43 yến 200 tạ = 20000 kg 2500 kg = 25 tạ 35 ấn = 35000 kg 16000 kg = 16 c) 2kg 326 g = 2326 g d) 4008g = 4kg 8g 36 6kg 3g = 6003 g 9050 kg= 50 kg * Đánh giá: (Bài 2; 3) - TCĐG: + Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng + u thích giải tốn + Tự học, tự giải vấn đề, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi Bài tập 4: Bài giải V1: Cá nhân làm vào : V2: Đánh giá cho nhau, sửa Bài giải Ngày thứ cửa hàng bán được là: 300 x = 600 (kg) Hai ngày đầu cửa hàng bán được là: 300 + 600 = 900 (kg) Ngày thứ ba cửa hàng bán được là: 1000 – 900 = 100(kg) Đáp số: 100 (kg) * Đánh giá: - TCĐG: + Biết nhận dạng, giải toán liên quan đến đơn vị đo khối lượng + u thích giải tốn + Tự học, tự giải vấn đề, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Dùng cân để cân vài đồ vật xung quanh em theo đơn vị ki-lô-gam chuyển đổi sang đơn vị đo thông dụng khác *************************************************************** Luyện từ câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : HỊA BÌNH I Mục tiêu : KT : Hiểu nghĩa từ hồ bình Tìm từ đồng nghĩa với từ hồ bình KN : Viết đoạn văn miêu tả cảnh bình miền quê thành phố TĐ : GD HS có ý thức sử dụng từ ngữ giao tiếp NL: Tự học, hợp tác I Chuẩn bị : GV : Bảng phụ HS : SGK III Hoạt động day- học : A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi: Cách chơi: Chia lớp thành đội Đội thứ nêu thành ngữ tục ngữ có chứa cặp từ trái nghĩa, cặp từ trái nghĩa Đội bạn nêu tương tự Trong khoảng thời gian đội nêu nhiều thành ngữ, tục ngữ thắng - GV giới thiệu nêu mục tiêu học * Bài tập 1: Dòng nêu nghĩa từ hịa bình V1: Cá nhân tự làm ( sử dụng từ điển) V2: Hỏi- đáp V3: Thống kết V4: HS nhẩm thuộc nghĩa từ (Trạng thái khơng có chiến tranh) * Đánh giá: - TCĐG: + Bước đầu hiểu từ hịa bình + Có ý thức lắng nghe + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi Bài tập 2: Những từ đồng nghĩa với từ hịa bình V1: Cá nhân tự làm ( từ chưa hiểu nghĩa, em tra từ điển) * Đánh giá: - TCĐG: + Đọc đúng: Giôn- xơn, Oa-sinh-tơn + Hiểu từ ngữ: Lầu Ngũ giác, Giôn- xơn, nhân danh, B52, Na pan, Oasinh-tơn + Tích cực luyện đọc + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Tìm hiểu bài: V1: Từng bạn đọc thầm trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK ghi nháp ý trả lời mình, Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá trao đổi lại bổ sung thiếu - Em bạn đổi vai hỏi trả lời V2: Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý nghe, đánh giá bổ sung V3:- Nhóm trưởng cho bạn nêu nội dung * Báo cáo với cô giáo kết Nghe GV nhận xét, kết luận… ( Câu 2:Đây chiến tranh phi nghĩa, vô nhân đạo, khơng nhân dân ai… (Câu 3: Chú nói trời tối, cha không bế được nữa.Chú dặn hãy đến bên mẹ ơm mẹ nói” cha vui! Xin mẹ đừng buồn” ( Câu 4: Chú Mo- rin- xơn người xả thân việc nghĩa + Mình xúc động hành động chú… * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu nội dung + Nêu nội dung + Ý thức đồn kết, hịa bình + Tự học, hợp tác HSKT: + Hiểu nội dung - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Luyện đọc diễn cảm( HTL khổ thơ 4) V1: Chia sẻ với bạn cách đọc tốt tập đọc ? Để đọc tốt ta cần đọc nào? (Toàn đọc với giọng vui tươi, hồn nhiên trẻ thơ Nhấn giọng từ ngữ: này, bay, thương mến, bay nào, chúng ta…) V2: Luyện đọc khổ thơ 3, - Nghe G đọc mẫu, số H đọc - Nhóm trưởng tổ chức cho thành viên nhóm đọc - Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc diễn cảm ( Đại diện số nhóm đọc) Lớp nghe bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt V3: H đọc * Đánh giá: - - TCĐG: + Đọc chỗ ngắt nghỉ Nhấn giọng chỗ cần thiết +Đọc giọng thương cảm, chậm rãi, xúc động + Ý thức đọc hay, diễn cảm + Tự học, hợp tác HSKT: Đọc chỗ ngắt nghỉ Nhấn giọng chỗ cần thiết - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Dặn HS nhà chuẩn bị Sự sụp đổ chế độ a-pác-thai ************************************************************* Luyện từ câu: TỪ ĐỒNG ÂM I Mục tiêu: KT: Học sinh hiểu từ đồng âm - Biết phân biệt nghĩa từ đồng âm; đặt câu để phân biệt từ đồng âm( số từ BT2); bước đầu hiểu tác dụng từ đồng âm qua mẩu chuyện vui câu đố KN: HS có lực làm đầy đủ BT2; nêu tác dụng từ đồng âm qua BT 3,4 TĐ: TĐ: HS yêu thích Tiếng Việt NL: Tự học, hợp tác I Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: SGK III Hoạt động dạy- học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi - Gv giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm học * Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu từ đồng âm + Cá nhân đọc trả lời câu hỏi phần Nhận xét Bài 1, : - Đọc kĩ câu văn BT1 - Xem dòng BT1 ứng với từ câu ý a, dòng ứng với từ câu ý b + Đánh giá cho nhau, thống kết + Thống kết nhóm Ghi nhớ: Hai từ câu câu a câu b BT1 hai từ đồng âm, theo em từ đồng âm từ nào? Cá nhân tự trả lời- đối chiếu với Ghi nhớ + Cá nhân đọc phần Ghi nhớ, tự tìm thêm ví dụ minh hoạ + Khơng nhìn sách, nói lại nội dung Ghi nhớ * Đánh giá: - TCĐG: Biết tìm ví dụ từ đồng âm + Hiểu từ đồng âm + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Phân biệt nghĩa cuả từ đồng âm cụm từ sau V1: Cá nhân tự làm bài( sử dung từ điển) V2: Đánh giá, nhận xét làm bạn V3: Chia sẻ trước lớp * Đánh giá: - TCĐG: Biết phân biệt nghĩa từ đồng âm + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi Bài tập 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm - Cá nhân đọc câu mẫu; tìm nhiều từ cờ có nghĩa khác nhau, nhiều từ nước có nghĩa khác nhau, nhiều từ bàn có nghĩa khác nhau; tự đặt câu vào - Đánh giá, nhận xét làm bạn; sửa ( làm chưa đúng) - NT gọi bạn đọc câu văn đặt Các bạn khác lắng nghe nhận xét bổ sung cho bạn * Đánh giá: - TCĐG: Biết đặt câu để phân biệt từ đồng âm + Tự học, hợp tác HSKT: Biết tìm từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi Bài tập 3: Đọc chuyện vui “Tiền tiêu” cho biết Nam tưởng ba chuyển sang làm việc ngân hàng cho - Cá nhân tự đọc câu chuyện - Hỏi - đáp : Vì Nam tưởng ba đã chuyển sang làm việc ngân hàng - NT gọi bạn nêu ý kiến Các bạn khác lắng nghe nhận xét bổ sung cho bạn Thống ý kiến nhóm Bài tập 4: Đố vui - Cá nhân tự giải đố - HS giải đố xong GV yêu cầu thêm: Qua BT 3, , theo em, từ đồng âm có tác dụng gì? - Nhóm trưởng đọc câu đố, yêu cầu bạn nhóm giải đố- Thống ý kiến nhóm - HS nêu tác dụng từ đồng âm: GV chốt ý * Đánh giá: - TCĐG: Biết giải câu đố + Biết tác dụng từ đồng âm + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Tra từ điển để tìm từ đồng âm **************************************************************** LỊCH SỬ: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Phan Bội Châu nhà yêu nước tiêu biểu Việt Nam đầu kỉ XX Phong trào Đông Du phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp - Bước đầu tìm hiểu số phong trào yêu nước nhân dân ta - Giáo dục HS tính chăm học, cẩn thận, lực phân tích, tổng hợp, nhớ kiện lịch sử qua mốc thời gian… - Rèn luyện lực tự học, hợp tác *HS có lực: Thuật lại phong trào Đơng Du biết lí phong trào Đông Du thất bại II.Chuẩn bị: Ảnh Phan Bội Châu, thông tin sưu tầm Phan Bội Châu phong trào Đông Du; Bản đồ Thế giới ( để xác định vị trí Nhật Bản) III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: 1.Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát hát u thích - GV giới thiệu học Bài mới: *HĐ1: Tìm hiểu tiểu sử Phan Bội Châu: - Việc 1: Cặp đôi đọc thông tin SGK trao đổi với điều biết Phan Bội Châu - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ với trước lớp - Việc 3: GV nhận xét chốt: Phan Bội Châu sinh năm 1867 gia đình nhà nho nghèo yêu nước tỉnh Nghệ An Ông lớn lên thấy cảnh đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm đường cứu nước…Năm 1904 ông khởi xướng lập Hội Duy Tân- tổ chức yêu nước chống Pháp theo Năm 1905 – 1908 ông vận động niên Việt Nam sang Nhật học để trở đánh Pháp cứu nước Đây phong trào Đông Du Bị Pháp câu kết với Nhật nên phong trào Đông Du tan rã, ông tiếp tục hoạt động Trung Q́c…Ơng ngày 29/10/1940 Huế *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Giới thiệu đôi nét đời hoạt động Phan Bội Châu: + Sinh năm 1867 gia đình nhà nho nghèo yêu nước tỉnh Nghệ An + Năm 1904 ông khởi xướng lập Hội Duy Tân Năm 1905 - 1908 ông vận động niên Việt Nam sang Nhật học để trở đánh Pháp cứu nước Phong trào Đông Du tan rã, ơng tiếp tục hoạt động Trung Quốc…Ơng ngày 29/10/1940 Huế - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét lời *HĐ2: Tìm hiểu phong trào Đơng Du: - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành thảo luận theo ND sau, thư kí viết kết thảo luận vào phiếu học tập: ? Phong trào Đông Du diễn vào thời gian ? Ai người lãnh đạo ? Mục đích phong trào Đơng Du ? + Nhân dân nước, đặc biệt niên yêu nước hưởng ứng phong trào Đông Du ? + Tại điều kiện thiếu thốn, khó khăn nhóm niên Việt Nam vẫn hăng say học tập? Kết ý nghĩa phong trào Đơng Du? ? Vì phong trào Đông Du thất bại? ( HSHTT) + Tại phủ Nhật câu kết với Pháp để chống phá phong trào Đông Du? - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ với trước lớp - Việc 3: GV chốt: Một số điều phong trào Đơng Du *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: Biết số điều phong trào Đông Du: + Khởi xướng năm 1905, Phan Bội Châu lãnh đạo Mục đích đào tạo người yêu nước có kiến thức để nước hoạt động cứu nước + Phong trào vận động nhiều niên sang Nhật học Mặc dù sống khó khăn họ vẫn hăng say học tập Nhân dân nước đóng góp nhiều tiền cho phong trào + Phong trào phát triển mạnh cuối bị thất bại Pháp cấu kết với Nhật Phong trào tan rã đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước, khơi dậy lòng yêu nước nhân dân ta - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét lời B Hoạt động ứng dụng: - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - Nói cho bố mẹ nghe cảm nghĩ ơng Phan Bội Châu ************************************************ HĐNGLL: ATGT: BÀI : NGUYÊN NHÂN TAI NẠN GIAO THÔNG I Mục tiêu : KT: HS hiểu nguyên nhân khác gây TNGT KN: HS biết vận dụng kiến thức học để phán đốn ngun nhân gây tai nạn giao thơng + Có thức chấp hành luật GTĐB để tránh TNGT TĐ: Vận động bạn người khác thực luật GTĐB để đảm bẩoTGT NL: Tự học, hợp tác II.Chuẩn bị: Tài liệu ATGT III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động - Trưởng ban văn nghệ điều hành lớp hát - Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * HĐ1: Tìm hiểu nguyên nhân TNGT - GV nêu mẫu tin ATGT thuộc địa phương - Phân tích tượng , thời gian , hậu quả, nguyên nhân - Nêu nguyên nhân nguyên nhân - Chia sẻ - Chia sẻ nhóm - GV tương tác: Hàng ngày có tai nạn giao thơng xảy Nếu có tai nạn gần trường nơi ta ở, cần biết rõ ngun nhân để biết cách phịng tránh TNGT * Đánh giá: - TCĐG: +HS biết nguyên nhân TNGT + HS hiểu nguyên nhân để biết cách phòng tránh TNGT + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi * HĐ2: Điều kiện để tránh TNGT - Nêu điều kiện để tránh TNGT - Chia sẻ - Chia sẻ nhóm - Gv tương tác: + ý thức chấp hành luật GT , điều kiện , phương tiện + Chất lượng PTGT + Điều kiện đường sá * Đánh giá: - TCĐG: +HS nêu điều kiện để tránh TNGT + HS có ý thức chấp hành tốt ATGT + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * HĐ1 : Thực hành - Thực hành xe đạp sân trường +GV + H quan sát , nhận xét, cho H rút ghi nhớ ( SGK) * Đánh giá: - TCĐG: +HS thực hành xe đạp sân trường + HS có ý thức chấp hành tốt ATGT + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: - Chia sẻ với người thân tránh tai nạn giao thông đường ********************************** Thứ sáu ngày 27 tháng năm 2019 Tốn(T25) : MI-LI-MÉT VNG BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I Mục tiêu: KT : Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn mi-li-mét vng Quan hệ mi-li-mét vuông xăng-ti-mét vuông + Củng cố tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ đơn vị đo diện tích KN : Biết chuyển đổi số đo diện tích từ đơn vị sang đơn vị khác -HS làm BT1,2a( cột 1) TĐ: H có ý thức trình bày đẹp khoa học NL: Tự học, tự phục vụ II Chuẩn bị:GV: Bảng phụ HS: SGK III Hoạt động dạy- học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: - CTHĐTQ tổ chức cho bạn hát - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vng - Hình thành biểu tượng mi-li-mét vng -V1: Cá nhân quan sát hình vẽ SGK Trả lời câu hỏi: +Mi-li-mét vuông diện tích hình vng có cạnh bao nhiêu? + Hãy viết đọc số đo trên? - GV giới thiệu hình vng có cạnh 1mm - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết (Mi-li-mét vuông diện tích HV có cạnh dài 1mm) (1cm2 = 100mm2) - Tìm mối quan hệ mi-li-mét vuông xăng-ti-mét vuông - Cá nhân trả lời câu hỏi: + 1cm mm2 + 1mm2 cm2 - Thống kết * Đánh giá: - TCĐG: Tìm mối quan hệ mi-li-mét vng xăng-ti-mét vng + Tính tốn cẩn thận + tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, phân tích Bảng đơn vị đo diện tích - Cá nhân trả lời câu hỏi: + Nêu đơn vị đo diện tích lớn mét vng đơn vị diện tích bé mét vng + mét vuông đề-xi-mét vuông phần đề-camét vuông? +So sánh đơn vị đo diện tích cịn lại +Hai đơn vị đo diện tích liền có quan hệ với nào? - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết * Đánh giá: - TCĐG: Nêu đơn vị đo diện tích lớn mét vng đơn vị diện tích bé + So sánh đơn vị đo diện tích cịn lại + tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, phân tích B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Chơi trị chơi “Đố bạn” - Hoạt động nhóm đơi: Cặp đơi thay đọc viết số đo diện tích cho -Hoạt động nhóm lớn : Thống kết * Đánh giá: - TCĐG: đọc viết số đo diện tích cho + viết số đo diện tích + tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, phân tích Bài tập 2a( cột 1): Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cá nhân làm vào - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết * Đánh giá: - TCĐG: Chuyển đổi số đo diện tích từ đơn vị sang đơn vị khác + Tính tốn cẩn thận + tự học, hợp tác HSKT: : Nắm cách giải tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, phân tích C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em bạn đo chiều dài, chiều rộng nhãn tính xem diện tích nhãn mi-li-mét vng ************************************************************ Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I Mục tiêu: KT- KN : Biết rút kinh nghiệm viết văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu …); nhận biết lỗi tự sửa lỗi TĐ : Giáo dục học sinh lịng u thích văn học say mê sáng tạo NL : Tự học tự giải vấn đề II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động dạy- học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp trị chơi xì điện nhắc lại cấu tạo văn tả cảnh - Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: V1 : Nghe cô giáo nhận xét làm lớp V2 : Cá nhân lắng nghe Bài : Chữa : - Cá nhân tự đọc lại chữa lỗi tả - Đổi chéo đánh giá cho nhau- sữa Lưu ý : Lỗi bố cục bài, lỗi ý,lỗi đặt câu, lỗi dùng từ, lỗi tả C Bài : Nhóm trưởng đọc văn hay cô giáo khen để học tập rút kinh nghiệm * Đánh giá: - TCĐG: Biết rút kinh nghiệm viết văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu …); nhận biết lỗi tự sửa lỗi + Tự học - PPĐG: Quan sát, viết - KTĐG: ghi chép ngắn, viết nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Dặn em viết chưa tốt nhà viết lại KT: Bài 3: MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I Mục tiêu KT: Hs biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ nấu ăn ăn uống thơng thường gia đình KN: Hs biết giữ gìn vệ sinh, an tồn q trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống - Có thể tổ chức cho hs tham quan, tìm hiểu dụng cụ nấu ăn bếp ăn tập thể trờng (nếu có) TĐ: Học sinh nghiờm tỳc, tự giỏc học NL: Tự học II Đồ dùng 1.Giáo viên: Một số dụng cụ nấu ăn thường dùng, phiếu thảo luận Tranh số dụng cụ nấu ăn ăn uống thông thường Học sinh: Vở tập, SGK,Su tầm tranh minh họa III/ Hoạt động dạy học: 1.Ơn định tổ chức: Nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ – báo cáo chủ tịch HĐTQ – Báo cáo GV Bài mới: HS đọc Mục tiêu - Hs biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ nấu ăn ăn uống thông thường gia đình - Hs biết giữ gìn vệ sinh, an tồn q trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống Hoạt động 1- Xác định dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường gia đình - GV Hướng dẫn hs thảo luận lớp để nêu số dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình Em đọc Sgk, quan sát hình minh hoạ, Em trao đổi thảo luận theo nhóm đơi để trả lời - Nhóm trưởng nêu câu hỏi cho bạn nhóm tự trả lời: Kể tên số dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình ? - Nhóm trưởng tổng kết ý kiến báo cáo kết với giáo viên - Gv quan sát, hướng dẫn cho nhóm cịn lúng túng, gặp khó khăn - GV Gọi số hs nhóm trình bày ý kiến : CTHĐ cho nhóm cử đại diện đưa câu trả lời nhóm Các nhóm khác lắng nghe bổ sung ý kiến ( không nhắc lại ý kiến nhóm trước) CTHĐ báo cáo lại với GV mời giáo viên nhận xét - GV nhận xét bổ sung * Đánh giá: - TCĐG: + HS kể tên số dụng cụ nấu ăn gia đỡnh + Tự học - PPĐG: Quan sát, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, thực hành - Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ đun, nấu, ăn uống gia đình - GV u cầu hs nhóm quan sát hình minh hoạ Sgk, đọc nội dung Sgk để trao đổi thảo luận đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ đun, nấu, ăn uống gia đình Việc 1: Em đọc Sgk, quan sát hình minh hoạ, Việc 2: Em trao đổi thảo luận theo nhóm đơi để trả lời - Nhóm trưởng nêu câu hỏi cho bạn nhóm tự trả lời Các bạn nhóm thảo luận cách sử dụng bảo quản dụng cụ đun ,nấu, ăn uống gia đình tổng kết ghi ý kiến vào giấy nháp Nhóm trưởng tổng kết ý kiến báo cáo kết với giáo viên - GV Đến nhóm quan sát gợi ý Giúp đỡ nhóm cần hỗ trợ - GV Gọi số hs nhóm trình bày ý kiến - Nhóm trưởng cử đại diện đưa ý kiến nhóm Các nhóm khác lắng nghe bổ sung ý kiến ( khơng nhắc lại ý kiến nhóm trước) - GV nhận xét bổ sung cách sử dụng bảo quản vật dụng nấu ăn gia đình nên nên khơng nên, ý sử dụng vật dụng đun nấu điện * Đánh giá: - TCĐG: + nêu cách bảo quản sử dụng dụng cụ đun nấu + Biết cỏch giữ gỡn, bảo quản cỏc dụng cụ + hợp tỏc - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi trả lời cõu hỏi B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà thực gia đình ************************************************************** Lụn Tốn: TUẦN ( EM TỰ ƠN LUYỆN TOÁN) (HS làm bài 1;2;6;7;8) I Mục tiêu KT: Biết đọc, viết, chuyển đổi đơn vị bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng, diện tích KN:Giải toán liên quan đến đại lượng đo độ dài, khối lượng, diện tích HS hoàn thành bài 1;2;6;7;8 - Trang 27, 28, 29 TĐ: - Có ý thức học tốn NL: Tự học, hợp tác II Chuẩn bị - Vở em tự ơn luyện tốn - Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học : A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Khởi động Cả lớp hát - Giới thiệu Bài tập 1;2: viết số phân số thích hợp vào chỗ chấm - * Đánh giá: - TCĐG: + Biết đọc, viết, chuyển đổi đơn vị bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng + Yêu học toán + Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, phân tích Bài tập 6;7; 8: Viết số thích hợp vào chỗ chấm * Đánh giá: - TCĐG: + Biết chuyển đổi đơn vị bảng đơn vị đo diện tích + u học tốn + Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, phân tích C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Hồn thành cịn lại ***************************************************************** Luyện Tiếng Việt : TUẦN (EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT) (HS làm phần ôn luyện bài 3(a,b);4;5) I Mục tiêu: KT: Đọc hiểu truyện Thánh Gióng Cảm nhận ý nghĩa tinh thần yêu nước sức mạnh bảo vệ quê hương làng xóm người Việt Nam KN: Tìm từ đồng âm - (HS hoàn thành bài : 3(a, b); 4;5 ) TĐ: Yêu thích Tiếng Việt NL: Tự học, hợp tác II Chuẩn bị: - Bảng phụ III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Khởi động: - Lớp hát - Nghe Giáo viên giới thiệu bài, nêu mục tiêu học Bài 3: Đọc truyện Thánh Gióng trả lời câu hỏi * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu truyện Thánh Gióng + Cảm nhận tinh thần yêu nước sức mạnh bảo vệ quê hương làng xóm người Việt Nam + Giáo dục cho H biết yêu quê hương, đất nước + hợp tác - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 5: Tìm từ đồng âm với từ cho dưới.Đặt câu để phân biệt nghĩa từ đồng âm tìm được.(theo mẫu) * Đánh giá: - TCĐG: + Tìm từ đồng âm với từ cho + Đặt câu với từ đồng âm vừa tìm + Giáo dục cho H yêu Tiếng Việt + Tự học - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 6: Đọc văn mùa xuân va trả lời câu hỏi * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu đặc điểm chung vật mùa xuân + Giáo dục cho H yêu Tiếng Việt + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Hoàn thành phần vận dụng ************************************************************** Giáo dục tập thể : SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: - Tổng kết – nhận xét tình hình học tập lớp tuần qua - Giúp học sinh nhận thấy ưu khuyết điểm - Đưa biện pháp để sửa chữa, khắc phục khuyết điểm học sinh - Khuyến khích học sinh tiếp tục phát huy ưu điểm đạt - Xử lý học sinh vi phạm - Phổ biến kế hoạch tuần tới - Về rèn luyện kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh nếp sống tập thể, có tinh thần trách nhiệm thân tập thể, tinh thần đoàn kết tương trợ giúp đỡ lẫn tập thể sống II Hoạt động bản: Ổn định lớp GV: Kiểm tra sĩ số lớp GV: Yêu cầu HS ổn định chổ ngồi, giữ trật tự để bắt đầu tiến hành buổi sinh hoạt nhanh chóng Tiến hành sinh hoạt: - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung tình hình học tập rèn luyện lớp tuần qua - Trưởng ban lao động – kỉ luật nhận xét cụ thể nề nếp kết rèn luyện lớp tuần qua Có nêu gương phê bình - Cho phép thành viên lớp có ý kiến - Tuyên dương, khen ngợi ưu điểm tuần qua tập thể cá nhân - Nhấn mạnh phê bình khuyết điểm tuần - Đặc biệt nhắc nhở phê bình HS vi phạm nhiều lần - GVCN yêu cầu học sinh vi pham kỷ luật trình bày khuyết điểm hướng phấn đấu - GVCN đề biện pháp khắc phục khuyết điểm học sinh ( cụ thể cho em ), để giúp em sửa chữa khuyết điểm Kế hoạch tuần sau: - Lớp cần phải thực nghiệm túc tất mặt học tập, tác phong, nề nếp, vệ sinh Sinh hoạt 15 phút đầu ... (BT2) để trình bày kết điểm học tập tháng thành viên nhóm - HS khá, giỏi nêu tác dụng bảng thống kê kết học tập nhóm TĐ: Giáo dục học sinh tính xác, khoa học NL: Tự học, tự giải vấn đề II Chuẩn... V2: Đánh giá cho nhau, sửa a) 18 yến = 180 kg b) 430 kg = 43 yến 200 tạ = 20000 kg 250 0 kg = 25 tạ 35 ấn = 350 00 kg 16000 kg = 16 c) 2kg 326 g = 2326 g d) 4008g = 4kg 8g 36 6kg 3g = 6003 g 9 050 ... cho nhóm nghe * Đánh giá: - TCĐG: + HS thống kê kết học tập tháng + Tự học - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời Bài tập 2: Lập bảng thống kê kết học tập tháng tưngd thành

Ngày đăng: 11/10/2022, 08:37

w