1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận FTU) phân tích cơ chế bầu cử tổng thống mỹ và bài học cho việt nam

36 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ  TIỂU LUẬN KINH TẾ CƠNG CỘNG PHÂN TÍCH CƠ CHẾ BẦU CỬ TỔNG THỐNG MỸ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM LỚP: KTE407(2019.2).2 GVHD: TS LÝ HỒNG PHÚ NHĨM THỰC HIỆN: NHÓM 24 Mai Thu Hà 1714410066 Nguyễn Văn Tiến 1714420094 Hoàng Minh Tuấn 1714420105 Hà Nội – 3/2020 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU _ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ BẦU CỬ _ 1.1 Khái niệm, chất chế độ bầu cử 1.1.1 Khái niệm chất bầu cử _ 1.1.2 Bản chất, giá trị dân chủ yếu tố chi phối, tác động đến chế độ bầu cử 1.2 Vai trò chế độ bầu cử _ 12 1.2.1 Bầu cử tảng chế độ đại diện - trước hết tạo danh nhà nước 12 1.2.2 Bầu cử - hình thức kiểm tra giám sát quyền người dân 14 1.2.3 Bầu cử phương thức quan trọng để giải mâu thuẫn, xung đột xã hội phương pháp hịa bình CHƯƠNG 15 PHÂN TÍCH QUY TRÌNH BẦU CỬ TỔNG THỐNG MỸ 17 2.1 Lịch sử hình thành phát triển _ 17 2.2 Thông tin tổng quan _ 19 2.2.1 Thời gian bầu cử 19 2.2.2 Tiêu chuẩn điều kiện 19 2.3 Quy trình bầu cử 20 2.3.1 Cách thức bầu cử _ 20 2.3.2 Giai đoạn bầu cử 20 2.3.3 Trường hợp khơng có Ứng cử viên thắng cử _ 26 2.4 Đánh giá ưu nhược điểm quy trình bầu cử Tổng thống Mỹ _ 26 2.4.1 Ưu điểm 26 2.4.2 Nhược điểm 27 CHƯƠNG BẦU CỬ KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHẾ ĐỘ 28 3.1 Tính cần thiết việc hoàn thiện chế độ bầu cử nước ta _ 28 3.1.1 Hoàn thiện chế độ bầu cử xuất phát từ mục tiêu xây dựng phát huy dân chủ _ 28 3.1.2 Những bất cập chế độ bầu cử hành địi hỏi cần hồn thiện chế độ bầu cử _ 28 3.1.3 Hoàn thiện chế độ bầu cử xuất phát từ tính tất yếu q trình hội nhập quốc tế _ 29 3.2 Các yêu cầu hoàn thiện chế độ bầu cử _ 29 3.2.1 Đổi nhận thức vị trí, vai trị chế độ bầu cử _ 29 3.2.2 Tơn trọng ngun tắc bầu cử mang tính chuẩn mực quốc tế _ 30 3.2.3 Cần vào đặc điểm chế độ trị - xã hội _ 30 3.2.4 Đảm bảo tính ổn định trị _ 31 3.3 Một số điều chỉnh đề xuất đổi chế độ bầu cử Việt Nam 31 3.3.1 Đổi vận động bầu cử _ 31 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.3.2 Khôi phục bỏ phiếu tự _ 33 3.3.3 Mở rộng trọng hiệu nguyên tắc bầu cử phổ thông _ 34 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO _ 36 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI MỞ ĐẦU Lý cấp thiết đề tài Sau 240 năm hình thành phát triển, Hoa Kỳ từ 13 tiểu bang nhỏ bé ban đầu Bắc Mỹ trở thành liên bang hùng mạnh với 50 tiểu bang, quận thủ đô Columbia District (hay Washington D.C.) số đảo quốc nhỏ Theo Hiến pháp Hội nghị Lập hiến soạn thảo năm 1787, quyền liên bang Hoa Kỳ hệ thống tam quyền phân lập với việc phân chia quyền lực rõ ràng cho ba phận độc lập Nhà nước: Tổng thống, Quốc hội Nhà nước Trong đó, quyền Hành pháp trao cho Tổng thống, quyền Lập pháp trao cho Quốc hội quyền tư pháp trao cho Tịa án Tuy nhiên, thấy, Tổng thống Hoa Kỳ người nắm giữ quyền lực lớn tồn hệ thống trị Mỹ: người đứng đầu Nhà nước, người đứng đầu Chính phủ, Tổng tư lệnh lực lượng vũ trang, người lãnh đạo Đảng trị mà Tổng thống đại diện, nhà ngoại giao chủ chốt đất nước, v.v Vậy nên, thấy việc bầu cử nhân vật tầm cỡ địi hỏi quy trình khắt khe, tỉ mỉ đặc biệt tính “dân chủ” với quốc gia đa sắc tộc đề cao quyền lợi đáng nghĩa vụ cơng dân với quốc gia Hoa Kỳ Việt Nam, với bước tiến ấn tượng mặt kinh tế khơng kể đến vai trị pháp luật bầu cử xây dựng, ban hành thực thi năm qua Chính Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định nhiệm vụ trọng tâm đất nước “Phát huy dân chủ sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, nêu rõ “hồn thiện chế bầu cử nhằm nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội” Chính vậy, nhóm tác giả định nghiên cứu đề tài “Phân tích chế bầu cử Tổng thống Mỹ học cho Việt Nam” Tổng quan tình hình nghiên cứu Việt Nam có nghiên cứu trước vấn đề lý luận thực tiễn chế độ bầu cử nước ta, báo khoa học phân tích đặc điểm bật chế độ bầu cử Hoa Kỳ qua năm mà kết bầu cử gây tranh cãi Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu khoa học ưu nhược điểm hai chế độ bầu cử hai quốc gia khác mặt chế độ để rút học cho riêng Việt Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mục tiêu nghiên cứu Như vậy, mục tiêu Tiểu luận làm rõ đặc điểm chế độ bầu cử Hoa Kỳ, ưu nhược điểm, từ quan điểm cá nhân nhóm tác giả học Việt Nam áp dụng để cải thiện chế độ bầu cử Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận chế độ bầu cử Tổng thống Hoa Kỳ Phạm vi nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận chế độ bầu cử, phần thực trạng chế độ bầu cử Hoa Kỳ, phát ưu nhược điểm để xem xét thực giải pháp chế độ bầu cử Việt Nam, phân tích với yêu cầu chế độ bầu cử nước ta Phương pháp nghiên cứu Nhóm tác giả vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu tài liệu, so sánh, tổng hợp phân tích Kết cấu Tiểu luận Bài nghiên cứu bao gồm Lời mở đầu, Mục lục, 03 chương, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Cụ thể 03 chương là: Chương Cơ sở lý luận chế độ bầu cử Chương Quy trình bầu cử Tổng thống Mỹ Chương Kiến nghị số giải pháp hoàn thiện chế độ bầu cử LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ BẦU CỬ 1.1 Khái niệm, chất chế độ bầu cử 1.1.1 Khái niệm chất bầu cử 1.1.1.1 Bản chất bầu cử Bầu cử xuất từ xa xưa lịch sử nhân loại Trong chế độ cộng sản nguyên thủy, nhu cầu cần có người phụ trách cơng việc chung thị tộc nên thị tộc có thủ tục bầu người đứng đầu, thường bầu Tù trưởng Thủ lĩnh quân Trong thời kỳ chiếm hữu nơ lệ, ngồi hình thức thể quân chủ phổ biến, tồn thể cộng hịa với Viện ngun lão bao gồm đại diện chủ nô quý tộc đại diện người cầm vũ khí Giai đoạn đầu chế độ phong kiến, bên cạnh thể qn chủ, cịn tồn hình thức cộng hịa phong kiến, người có vị bầu Đại hội nhân dân Dưới chế độ phong kiến chuyên chế, nói chung bầu cử khơng áp dụng (Nguyễn Đăng Dung 2013) Trong đấu tranh chống giai cấp phong kiến, giai cấp tư sản sử dụng bầu cử vũ khí hữu hiệu để hạn chế quyền lực giai cấp phong kiến Cách mạng dân chủ tư sản xác lập, chế độ dân chủ tư sản tuyên bố chủ quyền nhân dân, đồng thời khẳng định bầu cử phương thức để ủy quyền, qua thành lập thiết chế đại diện Bầu cử trước hết loại hoạt động xã hội mang tính lựa chọn người Nó phát triển với q trình phát triển người bầu cử ngày mang tính trị - pháp lý sâu sắc Trong xã hội đại, quốc gia dân chủ, bầu cử hoạt động chế định khó thiếu chế thực quyền lực nhân dân 1.1.1.2 Khái niệm chế độ bầu cử Chế độ bầu cử khái niệm có nội dung phong phú Trên diễn đàn nước quốc tế, xem xét phạm vi mức độ khác Dưới góc độ xã hội, thấy bầu cử hoạt động lựa chọn người Sự lựa chọn nhà nước quan niệm sao, quy định bảo đảm thực chế độ bầu cử Dưới góc độ trị học “chế độ bầu cử coi bầu khơng khí trị, biểu dân chủ, tiêu chuẩn đánh giá mức độ dân chủ, nguyên tắc thực dân chủ nước” Chế độ bầu cử LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com khái niệm gắn với nhà nước, quốc gia định Nói đến chế độ bầu cử, cần xác định rõ chế độ bầu cử nhà nước nào, khơng có chế độ bầu cử mang tính chung chung (Phan Trung Lý 1994) Dưới góc độ pháp lý, thuật ngữ chế độ bầu cử (Electoral Systems) nhiều học giả đề cập: Trong sách chuyên khảo chế độ bầu cử “Electoral System Design: The New International Handbook” IDEA (International Institute for Democracy and Electoral Assistance) xuất năm 2005 diễn giải: Chế độ bầu cử hiểu việc chuyển hóa phiếu cử tri Tổng tuyển cử thành “ghế” (các ứng cử viên đảng phái trị) mà chìa khóa cơng thức sử dụng (đa số hay tỉ lệ…), cấu trúc phiếu bầu (bầu cho đảng phái trị hay ứng cử viên cụ thể…), cách phân vạch, ấn định số lượng đại biểu bầu cho đơn vị bầu cử Để làm sáng tỏ chế độ bầu cử, cần tìm hiểu làm rõ thêm vấn đề bản: chất, vai trò chế độ bầu cử quốc gia nơi chế độ bầu cử vận hành 1.1.2 Bản chất, giá trị dân chủ yếu tố chi phối, tác động đến chế độ bầu cử 1.1.2.1 Bản chất, giá trị dân chủ chế độ bầu cử Chế độ bầu cử phận chế độ trị, đó, chế độ bầu cử quốc gia có tính giai cấp tính xã hội Dưới góc độ tính giai cấp, chế độ bầu cử công cụ giai cấp thống trị, phục vụ lợi ích giai cấp thống trị cách bảo đảm cho giai cấp nắm máy nhà nước Chế độ bầu cử phản ánh mối tương quan lực lượng đấu tranh giai cấp Khi tương quan lực lượng đấu tranh giai cấp thay đổi chế độ bầu cử thường thay đổi theo Chế độ bầu cử phương tiện pháp lý để chuyển hóa quyền lực trị thành quyền lực nhà nước, “biến” tương quan thành quyền lực nhà nước theo tỉ lệ tương ứng Chế độ bầu cử thực chất “trưng cầu ý dân” đảng phái, lực lượng trị quốc gia Đây đặc điểm chế độ bầu cử (Phạm Đức Bảo 1991) Bản chất chế độ bầu cử thể hai vấn đề bản: Thứ nhất, Sự lựa chọn nào: Ai có quyền bầu cử? Nhân dân, nhân dân ai? Ai bầu? ứng cử viên hay đảng phái trị, lực lượng xã hội? Bầu nào? Trình tự, thủ tục chế đảm bảo thực sao? Làm để đảm bảo ý LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chí nhân dân bầu cử? Thứ hai, việc trao quyền lực nhân dân cho người đại diện sao: cách thiết kế đơn vị bầu cử? Theo tiêu chí lãnh thổ hay theo đảng phái trị? Phương thức xác định kết bầu cử nào: Đa số hay tỉ lệ? Ủy thác cho cá nhân hay đảng phái? Công thức hay kỹ thuật để trình chuyển hóa kết bầu cử thành “ghế” quan đại diện phản ánh trung thực trao quyền lực cử tri vào đại biểu hay đảng phái quan đại diện Dưới góc độ xã hội, quốc gia dân chủ, chế độ bầu cử có vai trị “phần mềm” để chuyển tải lựa chọn cử tri thành quan dân cử Sự chuyển tải “phần mềm” “tiệm cận” ý chí hàng triệu chủ nhân bỏ phiếu, chứng tỏ chế độ bầu cử có “chất lượng” tốt Một chế độ bầu cử dân chủ phải có hai khả năng: Một là, phải tạo điều kiện, hội cho nhân dân chọn cần chọn; Hai là, chế độ bầu cử phải chuyển tải quyền lực nhân dân cho đối tượng cần trao Chế độ bầu cử biểu quan trọng dân chủ, thiết chế tảng dân chủ Rất nhiều nhà nghiên cứu dân chủ liên hệ, viện dẫn đến bầu cử, Dân chủ “dạng”nhà nước, quyền lực trị nhân dân thực thi trực tiếp thông qua người đại diện họ bầu dân chủ nhà nước, mà nhà nước nhân dân ưng thuận (một cách tự do) tạo “Chế độ dân chủ chế độ người cầm quyền dân bầu lên Ở chỗ có bầu cử tự thành thật tức có dân chủ nảy nở” (Nguyễn Văn Bông 1971) Tuy nhiên, cần ý bầu cử không “đủ sức” tạo dân chủ mà tiền đề cho dân chủ thông qua việc tạo lập, ủy thác quyền lực cho quan đại diện phận dân chủ Do vậy, vấn đề quan trọng cách để lựa chọn ủy thác diễn chất nó? Làm để bầu cử có vai trị “những trục khuỷu trung chuyển từ quyền lực hàng triệu chủ nhân thành quyền lực quyền”? (Phạm Duy Nghĩa 2007) Chế độ bầu cử nội dung hình thức thể dân chủ Tiếp cận góc độ thể chế, dân chủ chế độ xã hội, chế độ nhà nước, chế độ bầu cử Mức độ dân chủ hiệu ủy trị quyền lực người dân đến đâu, điều phụ thuộc nhiều vào chế độ bầu cử: bầu, bầu ai, bầu nào? Mối quan hệ chế độ bầu cử với chất, mục đích LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhà nước mối quan hệ biện chứng: Một mặt, chế độ bầu cử đảm bảo ý chí nhân dân việc lựa chọn ủy quyền, thân việc lựa chọn ủy quyền khơng đảm bảo nhà nước nhà nước “của dân” mà bao hàm ý nghĩa nhà nước nhà nước “do dân dân”; Mặt khác, nhà nước đích thực “của dân” sở quan trọng để nhà nước “do dân dân” Ngược lại, khơng đảm bảo nhà nước nhà nước đích thực dân, nhân dân cịn “đứng ngồi”, chưa đóng vai trị định, dù tổ chức, hoạt động theo nguyên tắc nào, mục đích “do dân dân” nhà nước khó đạt Điều khơng khơng đảm bảo sở pháp quyền nhà nước, mà mục đích nhà nước khơng đảm bảo dân chủ, mục đích dân chủ đặt ra, bị chệch hướng Tóm lại, chế độ bầu cử chế định trung tâm dân chủ Đối với quốc gia nào, chế độ bầu cử cơng cụ để chuyển tải ý chí nhân dân thành quan đại diện Một chế độ bầu cử dân chủ phải tạo điều kiện, hội cho nhân dân chọn cần chọn; mặt khác, chế độ bầu cử phải chuyển tải quyền lực nhân dân cho đối tượng cần trao Việc thiết kế, thực thi chế độ bầu cử tiến bộ, phù hợp mang tính chất tảng quốc gia dân chủ 1.1.2.2 Những yếu tố chi phối tác động đến chế độ bầu cử a Các yếu tố chủ quan Mỗi chế độ bầu cử tồn vận hành chế độ trị, chế độ nhà nước định Chế độ bầu cử khơng tồn độc lập khơng thể hoạt động tách biệt với “mơi trường” mà tồn Có thể nói rằng, nhà nước chế độ bầu cử Đồng thể chế trị mà khơng xem xét tính đặc thù loại thể chế cách nhìn nhận khơng mang tính khoa học Do vậy, quan điểm “Khơng có nghi ngờ chút chế độ dân chủ ngày chế độ dân chủ phe đảng hệ thống bầu cử phải tham chiếu tới thể chế trị đa đảng, có vậy, nói bầu cử tự bầu cử cạnh tranh Cơ chế trị đảng phái chấp nhận, kể phương diện lý thuyết tính hợp pháp bầu cử” học giả tư sản mang tính cào bằng, chưa thấy tính đặc thù chế trị, chế bầu cử nước xã hội chủ nghĩa nhà nước Sự tác động, ảnh hưởng qua lại chế độ trị, chế độ nhà nước với chế độ bầu cử vấn đề mang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 10 tính hiển nhiên Sự ảnh hưởng, tác động yếu tố chủ quan đến chế độ bầu cử giải thích: Thứ nhất, chế độ bầu cử phận cấu thành thể chế trị, đó, cần phù hợp với thể chế trị mà tồn Chế độ bầu cử cơng cụ để phục vụ cho mục tiêu trị, mục tiêu máy nhà nước Chế độ bầu cử nhà nước cần phải vào đặc điểm thể chế trị, xã hội phải nhằm thực mục tiêu định hệ thống trị, máy nhà nước Thứ hai, chế độ trị - xã hội khác nhau, nội dung cách hiểu nguyên tắc bầu cử mang tính phổ biến khơng phải lúc giống nhau, chí khác Chẳng hạn, chế độ bầu cử dân chủ thừa nhận nguyên tắc bầu cử bình đẳng, nội dung nguyên tắc thể nào? Điều lúc hiểu cách thống chế độ bầu cử Do vậy, chế độ bầu cử có “bộ tiêu chí”, chuẩn mực áp dụng khác nhau, chí có vấn đề trái ngược điều dễ hiểu Thứ ba, nhà nước, giai đoạn khác nhau, yêu cầu đặt chế độ bầu cử khác Nếu chế độ bầu cử vận hành phục vụ tốt mục đích đề nhà nước, hệ thống trị, chứng tỏ có hiệu phù hợp Do vậy, không nên cứng nhắc ấn định tất tiêu chí để đánh giá chất lượng chế độ bầu cử Ngồi tiêu chí mang tính phổ biến nói trên, việc đánh giá chế độ bầu cử phải đặt thể chế trị, nhà nước cụ thể Có thể chế độ bầu cử tiến phù hợp với nhà nước này, chưa phù hợp với nhà nước khác Do vậy, nhất tuân theo cách cứng nhắc nguyên tắc có nghĩa đảm bảo chế độ bầu cử dân chủ, mà quan trọng phải hiểu thấu đáo nguyên tắc có nội dung gì, phục vụ cho mục tiêu nhà nước cho dân chủ Thứ tư, chế độ bầu cử chịu chi phối, tác động yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội Một quốc gia phát triển, thu nhập đầu người cịn thấp, khó nói tới việc áp dụng mơ hình bầu cử tốn kém, tổ chức nhiều bầu cử thời gian ngắn… Ngoài ra, đặc điểm đạo đức, tập quán, truyền LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 22 lịch sử nước Mỹ: John Adams Thậm chí giai đoạn 1796-1824, đảng phái Quốc hội Mỹ sử dụng thể thức họp kín để bầu chọn ứng cử viên tổng thống đảng Cơ quan lập pháp tiểu bang áp dụng hình thức tương tự để bầu thống đốc (Thanh Tuấn 2020) Điểm đặc biệt hình thức họp kín cử tri không bỏ phiếu, thay vào họ bày tỏ lựa chọn cách giơ tay xếp thành hàng, sau quan chức phụ trách bầu cử kiểm đếm, nhóm đếm lẫn giám sát tổ bầu cử Chính cách thức khiến họp kín nhiều thời gian phức tạp cử tri phải gặp lúc địa điểm định sẵn Hơn nữa, việc khơng dùng phiếu kín phổ thông, mà công khai “ra mặt” lựa chọn ứng viên, dẫn tới tình trạng số lượng cử tri tham gia bầu cử thường không cao Cử tri Mỹ ngày muốn có tiếng nói nhiều việc lựa ứng cử viên tổng thống Và lý trường Mỹ sau xuất thêm hình thức bỏ phiếu sơ (primary) trình bầu cử sơ Tới thập niên 70 kỷ trước, hầu hết tiểu bang Mỹ áp dụng thể thức Trong bầu cử năm 2020, lại tiểu bang gồm Maine, Kansas, Nevada, North Dakota, Wyoming Iowa áp dụng hình thức họp kín Phần lớn bang tiến hành bỏ phiếu sơ bộ, kết hợp bỏ phiếu sơ với họp kín Thể thức bỏ phiếu sơ áp dụng từ đầu kỷ 20, sử dụng phổ thơng đầu phiếu (bỏ phiếu kín) đánh giá hình thức bầu cử cơng bằng, thuận tiện, tự dân chủ Giới học giả Mỹ cho từ “primary” bắt nguồn từ “primus” tiếng Latin có nghĩa “đầu tiên”, ám thủ tục tiến hành trình hướng tới tổng tuyển cử Trong Thời kỳ Cấp tiến (1896–1916), nước Mỹ bùng nổ mãnh liệt phong trào địi cải cách trị hoạt động xã hội Giai đoạn này, cử tri Mỹ bắt đầu yêu cầu tham gia nhiều vào tiến trình bầu cử sơ Những người ủng hộ cho hệ thống bầu cử minh bạch công khai góp phần giảm tham nhũng, thể thức bỏ phiếu sơ đời Các tiểu bang tự việc chọn hình thức tổ chức bầu cử sơ đề quy định bầu cử Tuy nhiên, thân hình thức bỏ phiếu sơ có nhiều cách thức thực LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 23 Nhiều bang New Hampshire hay Texas chọn thể thức bỏ phiếu sơ mở (open primary), cử tri bỏ phiếu cho ứng cử viên tổng thống tiềm tàng đảng phái Ví dụ Texas, người đăng ký theo Đảng Cộng hịa hồn tồn có quyền bỏ phiếu ủng hộ ứng cử viên tổng thống Đảng Dân chủ ngược lại Một số tiểu bang Pennsylvania lại chọn hình thức bỏ phiếu sơ kín (closed primary), theo cử tri đăng ký đảng phép bỏ phiếu cho ứng cử viên đảng đó, người Dân chủ khơng thể bỏ phiếu cho ứng cử viên Cộng hòa Cử tri độc lập không phép tham dự bỏ phiếu sơ kín Bên cạnh đó, có bang lại áp dụng thể thức bỏ phiếu sơ nửa kín (semi-closed), tức cử tri bầu cho ứng cử viên tổng thống tiềm tàng đảng mình, song cử tri độc lập phép tham dự Một vài bang lại tổ chức kiểu bỏ phiếu sơ nửa mở (semi-open), theo cử tri khơng cần tun bố họ đăng ký theo đảng nào, họ có quyền “cân nhắc, đánh giá” ứng viên tới phút chót Song có định, cử tri phải đưa tuyên bố công khai với tổ bầu cử cấp cho phiếu đảng mà họ ủng hộ Đây điểm khác biệt lớn bỏ phiếu sơ nửa mở với bỏ phiếu sơ mở, nơi cử tri cung cấp phiếu có danh sách ứng cử viên tổng thống tiềm tàng tất đảng Dù tổ chức thể thức bầu cử sơ chất tiến trình cử tri Mỹ không trực tiếp bầu chọn ứng cử viên tổng thống đảng tham gia chạy đua vào Nhà Trắng Thay vào đó, cử tri qua bầu cử sơ bầu đại biểu, người thay mặt họ bỏ phiếu trao vé ứng cử viên đại diện cho đảng tham gia bầu cử tổng thống Đại hội Đảng Toàn quốc, thường diễn vào tháng 7-8 năm bầu cử Trong bầu cử năm 2020, Những Chú Lừa (biệt danh Đảng Dân chủ) có tổng cộng 3.979 đại biểu thông thường 771 siêu đại biểu (là quan chức, thống đốc hay nhà lập pháp hàng đầu đảng bầu) Để bầu làm ứng cử viên tổng thống đại diện cho Đảng Dân chủ, ứng cử viên phải giành tối thiểu 1.991 phiếu đại biểu bỏ phiếu lần Đại hội đảng toàn quốc LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 24 Những Chú Voi (biệt danh Đảng Cộng hịa) có tổng cộng 2.441 đại biểu cam kết 110 đại biểu khơng cam kết (giống Siêu đại biểu bên phía đảng Dân chủ) Để bầu làm ứng cử viên tổng thống Đảng Cộng hòa, ứng viên phải giành tối thiểu 1.277 phiếu đại biểu bỏ phiếu lần Đại hội đảng toàn quốc Số lượng đại biểu đảng Dân chủ Cộng hòa phân bổ phù hợp theo tỷ lệ với quy mô dân số 50 tiểu bang, vùng lãnh thổ hải ngoại Đặc khu hành Washington D.C (yếu tố ảnh hưởng tới số lượng khu vực bầu cử Congressional District) Các đảng tự đề tiêu chuẩn quy định chia phiếu đại biểu riêng Đảng Dân chủ áp dụng quy định phân bổ số đại biểu theo tỷ lệ phiếu bầu/tỷ lệ ủng hộ mà ứng cử viên tiềm giành bầu cử sơ bộ, tức số đại biểu nhận tỷ lệ thuận với tỷ lệ phiếu Một ứng cử viên phải giành ngưỡng quy định 15% số phiếu ủng hộ bắt đầu tính phân bổ đại biểu Trong đó, Đảng Cộng hịa áp dụng quy định phức tạp Bầu cử sơ nhiều bang áp dụng sách “winner-takes-all” (tạm gọi “Được ăn cả-ngã khơng”) có ứng cử viên giành đa số phiếu ủng hộ (trên 50%) Theo quy định này, người chiến thắng giành tất số đại biểu bang Đảng Cộng hịa áp dụng thể thức “winner-takes-all” hầu hết bang, có bang lớn Florida hay New York Trong trường hợp khơng có ứng cử viên thắng áp đảo với 50% số phiếu bầu, Đảng Cộng hòa áp dụng thể thức phân chia đại biểu theo tỷ lệ phiếu bầu mà ứng cử viên giành Một ứng cử viên cần có tối thiểu 20% số phiếu ủng hộ để tính phân bổ đại biểu California Texas hai “siêu bang” áp dụng quy định 2.3.2.2 Giai đoạn 2: Tổng tuyển cử Theo luật bầu cử Mỹ cử tri không trực tiếp bầu tổng thống Lá phiếu họ gọi phiếu phổ thơng có nhiệm vụ chọn đại diện cử tri, hay gọi đại cử tri cho bang Các đại cử tri tập hợp lại thành cử tri đoàn bang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 25 Cử tri đoàn bang tổng số nghị sĩ Liên bang (tổng số Hạ nghị sĩ Thượng nghị sĩ) bang California bang đơng dân nên có tới 55 đại cử tri, số bang dân có đại cử tri Delaware Tổng số nghị sĩ Liên bang 535 người (bao gồm 435 Hạ nghị sĩ 100 Thượng nghị sĩ) Washington DC khơng có nghị sĩ Liên bang (có quyền lực đầy đủ), phân bổ 03 đại cử tri Do vậy, Mỹ có tổng số 538 đại cử tri để đắc cử tổng thống, Ứng cử viên cần giành 270 phiếu đại cử tri Thơng thường, Ứng cử viên thắng phiếu phổ thơng thắng phiếu đại cử tri theo nguyên tắc “được ăn cả” Tuy nhiên, có trường hợp Ứng cử viên thất cử thắng phiếu phổ thông song lại thua phiếu đại cử tri Gần nhất, bầu cử 2016, Ứng cử viên Hillary Clinton đảng Dân chủ (DC) giành nhiều phiếu phổ thông song thua phiếu đại cử tri trước Ứng cử viên Donald Trump đảng Cộng Hòa (CH) bà Clinton đành phải chấp nhận thất bại Trước đó, bầu cử năm 2000, ông George W Bush đảng CH nhận 50,4 triệu phiếu phổ thông, thấp đối thủ Al Gore đảng DC vốn nhận 50,9 triệu phiếu phổ thơng Tuy nhiên, ơng Bush sau nhận 271 phiếu đại cử tri trở thành tổng thống Mỹ Các đại cử tri họp lại bang vào ngày 07/12 (năm diễn bầu cử) để bầu tổng thống phó tổng thống phiếu Đây xem việc làm hình thức Bởi vì, thực tế, sau kết bầu cử công bố, liên danh tranh cử thu từ 270 phiếu đại cử tri trở lên người giành chiến thắng Dù bị xem hình thức, bầu cử đại cử tri có hai phiếu khác nhau, gồm phiếu bầu tổng thống phiếu bầu phó tổng thống Kết bầu cử chuyển lên Chính phủ trình lên Thượng viện hai bản, gồm danh sách Ứng cử viên bầu vào chức tổng thống, với số phiếu bầu tương ứng; danh sách Ứng cử viên bầu chức phó tổng thống số phiếu bầu tương ứng Chủ tịch Thượng viện, trước chứng kiến Thượng viện Hạ viện, mở tất hồ sơ chứng nhận đem phiếu đếm Người có số phiếu bầu cao bầu cử tổng thống vượt 50% số phiếu đại cử tri đắc cử tổng thống LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 26 2.3.3 Trường hợp khơng có Ứng cử viên thắng cử Nếu khơng có đạt số phiếu đắc cử Tổng thống Hạ viện bỏ phiếu bầu Tổng thống người có số phiếu cao nhất, không ba người Tuy nhiên, trường hợp bầu Tổng thống này, việc bỏ phiếu tính theo bang, đại diện bang có phiếu bầu (số đại biểu quy định để tiến hành việc gồm thành viên hai phần ba bang phải có đa số bang) Người có số phiếu bầu cao cho chức vụ Phó Tổng thống đắc cử Phó Tổng thống số phiếu đa số phiếu tổng số đại cử tri định Nếu đạt đa số phiếu Thượng viện chọn hai người có số phiếu cao để bầu Phó Tổng thống Số Thượng nghị sỹ cần thiết cho bầu khơng 2/3 tổng số Thượng nghị sĩ 2.4 Đánh giá ưu nhược điểm quy trình bầu cử Tổng thống Mỹ 2.4.1 Ưu điểm Thứ nhất, hệ thống lưỡng đảng khiến đảng phải tìm lập trường phổ biến, thể cho nguyện vọng người dân Do đó, đảng có nhiều khả định hướng theo quan điểm trung lập - thể phổ quan điểm chung nhiều người dân đồng tình, thay quan điểm cực đoan đẩy đảng vào nguy xa rời quần chúng Khi đảng trở nên cực đoan vấn đề, nhiều người chuyển sang bỏ phiếu cho đảng lại, gửi thông điệp rõ ràng quan điểm khơng lịng người Nói cách khác, hệ thống lưỡng đảng tự điều chỉnh cho phép hệ thống chủ động chống lại quan điểm cực đoan Thứ hai, việc tổ chức tranh luận kiện bầu cử trở nên dễ dàng có hai đảng hoạt động nhận quan tâm phần đông dân chúng Các kiện lên lịch từ sớm, người dân nhận cảnh báo trị sớm Ngồi ra, việc có đảng mở khả có nhiều tranh luận trực tiếp, từ giúp nâng cao nhận thức người dân vấn đề trị LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 27 2.4.2 Nhược điểm Thứ nhất, sở “được ăn ngã không” (Winner takes t all) khiến đất nước khó thay quyền lực lưỡng đảng Với chế này, đảng muốn chiến thắng cần sức mạnh tập trung khu vực địa lý bầu cử Điều không phản ánh ủng hộ số đảng pháp rải rác tồn quốc gia Ít biết đến bầu cử ứng viên đảng thứ ba chẳng nhận ý cần thiết để chạy đua với ứng viên đảng Thứ hai, chất tranh luận bị hạn chế Với việc, ln có nhiều cách nhìn nhận khác Tuy nhiên với hệ thống lưỡng đảng, số chi tiết nhỏ chủ đề bị che lấp đồng thuận số đông đảng Điều làm hạn chế chất tự nhiên tranh luận, tập trung hoàn toàn vào ý kiến hai người Những hệ thống cho phép nhiều hai đảng phái tồn có nhiều ý kiến chủ đề hơn, từ cho phép người bỏ phiếu bầu có nhiều hội lựa chọn Thứ ba, tư phân biệt đảng phái rõ ràng Ở Mỹ, có chuyện phủ liên minh Lý với hệ thống đảng phái Mỹ, “người thắng kẻ thua” rõ ràng Với hệ thống có nhiều đảng phái hơn, người giành chiến thắng phải liên minh với đối thủ để điều hành đất nước hiệu (hoặc gây tình trạng hỗn loạn hơn) Đảng thắng cử phải làm việc với đảng đối lập để phê duyệt điều luật hay chương trình cải cách có ý nghĩa Trong đó, với hệ thống lưỡng đảng, đảng lo làm việc với Hệ lụy đáng buồn xảy ganh đau điều luật không cần thiết lại thơng qua, khơng phủ làm việc hiệu Thứ tư, quảng cáo trị tốn nhiều chi phí bảo vệ quyền tự ngôn luận, hài lòng với điều Mỗi chu kỳ bầu cử có hàng ngàn thi: đăng địa phương mà quốc gia khác lấp đầy người định ông chủ đảng tranh cử mạnh mẽ Mỹ Chi tiêu trị khơng giới hạn, nhiên Các tập đồn cơng đồn khơng đóng góp trực tiếp vào chiến dịch ứng cử viên, Tịa án Tối cao trì lâu dài người nhóm muốn trả tiền cho quảng cáo thể quan điểm trị họ, hình thức phát biểu bảo vệ Bản sửa đổi (J.F Atlanta 2014) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 28 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHẾ ĐỘ BẦU CỬ 3.1 Tính cần thiết việc hoàn thiện chế độ bầu cử nước ta 3.1.1 Hoàn thiện chế độ bầu cử xuất phát từ mục tiêu xây dựng phát huy dân chủ Tuyên ngôn quốc tế quyền người Liên hợp quốc (năm 1948) khẳng định: “Nền tảng uy quyền quyền lực công cộng ý chí nhân dân; ý chí phải thể qua bầu cử thường kỳ chân thực, tổ chức theo nguyên tắc bình đẳng, phổ thơng đầu phiếu bỏ phiếu kín tiến trình bầu cử tự tương đương” (Điều 21) Muốn xây dựng phát huy dân chủ, dân chủ đại diện, trước hết, cần thiết kế xây dựng chế độ bầu cử sở nguyên tắc tiến phù hợp Mặc dù chế độ bầu cử có vai trị quan trọng thế, nhiên, nước ta, chế độ bầu cử chưa nhận thức quan tâm mức Cần thấy tất bầu cử tạo tính hợp pháp, tính đáng cho quyền lực nhà nước Nếu bầu cử khơng phản ánh ý chí nhân dân, gian lận phiếu bầu, đe dọa, ám sát ứng cử viên…thì bầu cử “vỏ bọc”, mượn, có vai trị “tấm bình phong” để “ngụy trang” quyền lực trị Do vậy, ngồi yếu tố đặc thù thể chế, dân tộc, nhà nước pháp quyền cần xây dựng chế độ bầu cử tuân thủ chuẩn mực bầu cử tiến bộ, cơng nhằm đảm bảo ý chí nhân dân bầu cử 3.1.2 Những bất cập chế độ bầu cử hành địi hỏi cần hồn thiện chế độ bầu cử Tiếp cận vấn đề góc độ tư giản đơn thấy rằng, muốn kết bầu cử phản ánh đắn ý chí nhân dân, trước hết, chế độ bầu cử cần tuân thủ nguyên tắc bầu cử phổ biến, phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín (cho dù chế độ bầu cử Mỹ, Nga, Anh, Pháp, hay quốc gia khác Việt Nam ngoại lệ) Bên cạnh kết đạt được, chế độ bầu cử Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, khơng liên quan đến nguyên tắc bầu cử, nguyên tắc bình LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 29 đẳng Như thế, chế độ bầu cử Việt Nam cần đổi để tuân thủ nguyên tắc phổ biến bầu cử dân chủ 3.1.3 Hoàn thiện chế độ bầu cử xuất phát từ tính tất yếu trình hội nhập quốc tế Dân chủ trở thành giá trị phổ quát bầu cử tuân theo nguyên tắc bầu cử tiến bộ, tự do, công mục tiêu mang tính quốc tế Quyền bầu cử chế độ bầu cử tự công phải quyền trị người Đó xu tất yếu Xây dựng lý luận tổ chức máy nhà nước, chế độ bầu cử nhà nước nói chung, Việt Nam nói riêng khơng thể khơng tính đến thành tựu lý luận, kinh nghiệm thực tiễn mà nhân loại đạt trình đấu tranh dân chủ Như thế, nguyên tắc bầu cử tiến công cần nhận diện, cụ thể hóa thành quy định cụ thể pháp luật Giải vấn đề q trình đổi hoàn thiện chế độ bầu cử nước ta giai đoạn 3.2 Các yêu cầu hoàn thiện chế độ bầu cử 3.2.1 Đổi nhận thức vị trí, vai trị chế độ bầu cử GS TSKH Phan Xuân Sơn, nhà nghiên cứu khoa học trị hàng đầu nước ta khẳng định: Cần có nhận thức mới, đắn thể chế bầu cử, coi bầu cử thể chế quan trọng trị dân chủ - pháp quyền xã hội chủ nghĩa, việc đảm bảo quyền lực trị nhân dân, phù hợp với tập quán sinh hoạt trị dân chủ nước Hoàn thiện thể chế bầu cử có nghĩa tuân theo chuẩn mực, giá trị phổ biến văn minh nhân loại việc bảo đảm quyền dân chủ nhân dân (Phan Xuân Sơn 2007) Đổi hoàn thiện chế độ bầu cử vấn đề rộng lớn phức tạp, công việc hệ thống trị (Đảng, Nhà nước, Mặt trận) nghiệp tồn dân Vì vậy, để đổi hoàn thiện chế độ bầu cử, trước hết cần đổi nhận thức vị trí, vai trị chế độ bầu cử Nhận thức đắn vai trò chế độ bầu cử tiền đề, có ý nghĩa mang tính tiên cho việc đổi quan dân cử, máy nhà nước hệ thống trị Việt Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 30 3.2.2 Tôn trọng nguyên tắc bầu cử mang tính chuẩn mực quốc tế Một chế độ bầu cử dân chủ, trước hết chế độ bầu cử cần tuân theo nguyên tắc bầu cử đương đại phổ biến, có nội dung tiến cơng Bầu cử phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp, định kỳ bỏ phiếu kín coi “tinh túy” người bầu cử Tuân theo nguyên lý tuân theo chuẩn mực tốt để đảm bảo cho kết bầu cử phản ánh ý chí nhân dân Do vậy, việc quy định, thực thi nguyên tắc bầu cử nói trên, “độ sâu” (mức độ) nguyên tắc thể chế chế độ bầu cử, thước đo quan trọng để đánh giá “độ” dân chủ chế độ bầu cử nước Phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín nguyên tắc bầu cử phổ biến xã hội đại Đó coi “tích hợp” tri thức tiến người bầu cử điều khơng cần bàn cãi Ở nước ta, nguyên tắc khẳng định Hiến pháp đạo luật bầu cử Tuy nhiên, quy định Hiến pháp, pháp luật thực tiễn tổ chức thực nguyên tắc nước ta đơi cịn có “khoảng cách” lớn Khi vấn đề mang tính ngun tắc cịn chưa giải thỏa đáng, chí cịn bất cập “lớn”, khó bàn tới việc đổi hoàn thiện vấn đề khác chế độ bầu cử Do vậy, vấn đề mang tính quan điểm bàn tới đổi chế độ bầu cử nước ta việc khắc phục bất cập thuộc nguyên tắc bầu cử, đặc biệt nguyên tắc bầu cử phổ thơng ngun tắc bình đẳng chế độ bầu cử nước ta 3.2.3 Cần vào đặc điểm chế độ trị - xã hội Các chế độ trị - xã hội khác có quan điểm, tiêu chuẩn khác nhau, cách nhìn nhận khác bầu cử tự do, cơng điều hồn tồn dễ hiểu Do quốc gia có khác hệ tư tưởng trị, văn hóa, phong tục, đạo đức, truyền thống…Các ngun tắc bầu cử nói mang tính ngun lý, khơng hồn tồn giống nhau, chí có khác biệt đáng kể việc vận dụng nguyên tắc chế độ bầu cử nước Không nên đồng việc xem xét chế độ bầu cử thể chế trị khác nhau, nhà nước khác Chế độ bầu cử quốc gia LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 31 hướng tới nhiệm vụ trị của quốc gia Do vậy, nhà làm luật cần đặt câu hỏi: đổi chế độ bầu cử nhằm thực mục đích gì? Nhiệm vụ chiến lược giai đoạn lịch sử khác đặt yêu cầu khác máy nhà nước, quan đại diện chế độ bầu cử Chẳng hạn, thời gian tới, đổi Quốc hội, Hội đồng nhân dân đặt mục tiêu cần khắc phục tính hình thức, thiếu hiệu quan này, việc đặt vấn đề chuyển mơ hình đơn vị bầu cử nhiều đại diện sang mơ hình đơn vị bầu cử đại diện thỏa đáng, hợp lý cần thiết 3.2.4 Đảm bảo tính ổn định trị Chế độ bầu cử cần tính tốn kỹ lưỡng đảm bảo tính ổn định trị nước Nếu đưa thay đổi gây tranh cãi dẫn đến tình trạng bạo động khó lường Tình hình bất ổn Philippines, Indonesia, Campuchia, hay khủng hoảng trị Thái lan bắt đầu đầu năm 2005, đảo quân liên tiếp; hay khủng bố, bất ổn Pakistan thời gian gần có nguyên nhân trực tiếp liên quan đến chế độ bầu cử nước Do vậy, đổi chế độ bầu cử, trước hết phải đảm bảo ổn định trị- xã hội, đảm bảo chủ quyền quốc gia giữ vững độc lập dân tộc Tuy nhiên, trình phát triển đất nước, thời kỳ hội nhập nay, ảnh hưởng tác động lẫn vấn đề bình thường mang tính tất yếu Chế độ bầu cử ngoại lệ Học hỏi, tiếp thu có chọn lọc giải pháp hợp lý lẫn khơng điều bình thường, mà việc nên làm Chế độ bầu cử hay vật, tượng trình phát triển từ thấp đến cao Do vậy, cần có lộ trình hợp lý bước phù hợp Đổi chế độ bầu cử phải “đặt‟ đổi máy nhà nước hệ thống trị Phải nghiên cứu, xem xét góc độ trị - xã hội, góc độ kinh tế, góc độ pháp lý, góc độ lịch sử, dân tộc… 3.3 Một số điều chỉnh đề xuất đổi chế độ bầu cử Việt Nam 3.3.1 Đổi vận động bầu cử Kinh nghiệm từ chế độ bầu cử Tổng thống Mỹ cho thấy tính cạnh tranh đường vào Nhà trắng thể thông qua tranh cử chiến LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 32 dịch trị yếu tố thúc đẩy tính sáng tạo nỗ lực ứng cử viên Chân dung ứng cử viên, lực lượng tranh cử, từ chương trình hành động, lực họ thể q trình vận động bầu cử; khơng thế, cịn kênh thơng tin quan trọng nhì cho cử tri, đảm bảo quyền biết công chúng; qua kêu gọi, tác động, hỗ trợ, thúc đẩy, thức tỉnh người dân để họ thực quyền trị lực làm chủ Chế độ bầu cử nước ta không cho phép tranh cử, ứng cử viên khơng thể tự đứng vận động bầu cử, không thông qua quan, tổ chức (Tuyết Nhung 2007) Với thực trạng trên, vận động tranh cử nước ta dường bị định kiến Đổi vận động bầu cử theo hướng xây dựng khuôn khổ pháp lý cụ thể, minh bạch, tạo sân chơi bình đẳng cho ứng cử viên thể lực trị họ; đồng thời, vận động bầu cử phải kênh cung cấp thông tin hữu hiệu bầu cử, đặc biệt thông tin ứng cử viên, lực lượng tham gia tranh cử, thông tin kế hoạch hành động họ, đường lối, sách họ Một bầu cử dân chủ thiếu việc cung cấp thông tin cho cử tri Trình độ dân trí thấp khó khăn khơng nhỏ q trình thực thi dân chủ nói chung, bầu cử nói riêng Vì vậy, tun truyền, vận động tranh cử phương thức quan trọng để kêu gọi, tác động, hỗ trợ, thúc đẩy, thức tỉnh người dân thực lực làm chủ Trước mắt, cần tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền để cử tri nắm rõ lý lịch thành tích, nội dung “lý lịch trị” ứng cử viên, cần quy định trách nhiệm ứng cử viên việc cung cấp thông tin cho cử tri, thiết lập hành lang pháp lý cụ thể cho phép ứng cử viên vận động bầu cử khuôn khổ pháp lý định; tăng cường việc đối thoại trực tiếp ứng cử viên với cử tri Về lâu dài, để vận động bầu cử thực đổi có chiều sâu, chế độ bầu cử có lẽ cần hướng tới tiêu chí bầu cử tự do, tiến bộ, công bằng, cạnh tranh Như thế, đổi vận động bầu cử gắn liền với việc đổi nhận thức vai trò lực lượng xã hội chế độ bầu cử LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 33 3.3.2 Khôi phục bỏ phiếu tự Bỏ phiếu tự xa bầu cử tự xu phát triển dân chủ Tư tưởng tự tiếp thu Hiến pháp 1496 “Bỏ phiếu phải tự do” Tuy nhiên, điều kiện chủ quan khách quan khác nhau, Hiến pháp pháp luật bầu cử nước ta sau không quy định bỏ phiếu tự Nhìn lại thành cơng Tổng tuyển cử ngày 6/1/1946 nước ta, tôn trọng tinh thần tự công dân bầu cử nguyên nhân quan trọng Có lẽ học vơ bổ ích cho chúng ta, nước “ngàn cân treo sợi tóc”, khó khăn chồng chất khó khăn, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt niềm tin mãnh liệt nhân dân Đảm bảo bỏ phiếu tự do, trước hết cần coi bầu cử quyền công dân Hiện nay, việc bỏ phiếu mang tính tự nguyện hầu hết quốc gia giới thừa nhận Cần khắc phục nhận thức coi bầu cử quyền, đồng thời nghĩa vụ công dân thực tiễn tuyên truyền bầu cử nước ta (Vũ Văn Nhiêm 2006) Bên cạnh đó, cần mở rộng phạm vi lựa chọn cho cử tri, cách tăng số người ứng cử cho đơn vị bầu cử Việc tăng số người ứng cử đơn vị bầu cử khơng việc tăng học, có người để cử tri thực có quyền loại bỏ, người ứng cử phải người tiêu biểu Học hỏi từ chế độ bầu cử số quốc gia giới, xem xét chuyển sang cách thức bầu cử hai vòng với mơ hình đơn vị bầu cử đại diện Cần mở rộng phạm vi lựa chọn cho cử tri, cách tăng số người ứng cử cho đơn vị bầu cử Việc tăng số người ứng cử đơn vị bầu cử không việc tăng học, có người để cử tri thực có quyền loại bỏ, người ứng cử phải người tiêu biểu Tuy nhiên, mở rộng, khơng có nghĩa khơng có giới hạn số lượng ứng cử viên đơn vị bầu cử LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 34 3.3.3 Mở rộng trọng hiệu nguyên tắc bầu cử phổ thông Cần tạo điều kiện thuận lợi cho cử tri bỏ phiếu góp phần quan trọng thực nguyên tắc bầu cử phổ thông Do vậy, cần trọng biện pháp nhằm bảo đảm thực quyền bầu cử thực tiễn, mở rộng cách thức bầu cử Khi điều kiện cho phép, nên nghiên cứu để áp dụng việc bỏ phiếu thông qua thẻ công dân, qua internet (email, trang web…), chẳng hạn sử dụng ứng dụng cơng dân (tích hợp nhiều tiện ích đóng tiền điện, khai báo y tế,… để tránh lãng phí tài ngun cơng nghệ) để bầu tiến hành bầu cử Đương nhiên, mở rộng vậy, cần có biện pháp cụ thể để kiểm sốt chặt chẽ việc bỏ phiếu Thơng tin người dân cập nhật xác minh lần thực bầu cử chẳng hạn chụp ảnh cước công dân, xác minh OTP để tránh gian lận Mỹ quốc gia có truyền thống bầu cử đặc trưng sử dụng nhiều công nghệ để phục vụ cho q trình bầu cử, ví dụ máy qt phiếu, máy bỏ phiếu điện tử DRE (Direct Recording Electronic), thiết bị đánh dấu phiếu, bình chọn trực tuyến,… Mỹ tiến hành mua máy bỏ phiếu bầu không tiết lộ số hiệu đồng thời thực nhiều biện pháp để giải nỗi lo an ninh sau vụ tin tặc Nga công vào số bầu cử Tổng thống năm 2016 Việc mở rộng hình thức bỏ phiếu có tác dụng to lớn: Một là, tạo nhiều kênh để công dân lựa chọn, tạo điều kiện tốt thời gian, công sức cho họ Hai là, biện pháp quan trọng để hạn chế việc bầu hộ, tượng phổ biến bầu cử Ba là, biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho người dân làm ăn xa nơi cư trú thực quyền bầu cử đảm bảo quyền bầu cử cho công dân Việt Nam nước ngồi, góp phần khắc phục hạn chế lớn chế độ bầu cử nước ta LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 35 KẾT LUẬN Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh mục tiêu chủ yếu Đảng, Nhà nước ta Một tiền đề có ý nghĩa quan trọng cho việc thực mục tiêu việc xây dựng chế độ bầu cử dân chủ, tiến bộ, có khả tích hợp nguyên tắc bầu cử chuẩn mực tinh túy nhân loại, đồng thời phù hợp với đặc điểm thể chế trị Việt Nam, điều kiện văn hóa, xã hội, lịch sử, truyền thống dân tộc Việt Nam Thông qua nghiên cứu chế độ bầu cử Tổng thống Hoa Kỳ, nhận thấy hệ thống bầu cử Mỹ có nhiều ưu nhược điểm mà cần phải tham khảo trình đổi chế độ bầu cử nước ta Chế độ bầu cử nước ta cần thiết phải đổi điều chỉnh mục tiêu xây dựng phát huy dân chủ, tính bất cập chế độ bầu cử tính tất yếu quy trình hội nhập quốc tế Thông qua học kinh nghiệm rút từ chế độ bầu cử Tổng thống Hoa Kỳ, đồng thời với đánh giá yêu cầu chế bầu cử nước ta, chúng em đề xuất giải pháp hoàn thiện chế độ bầu cử cho nước ta thời kỳ Thứ nhất, cần đổi vận động bầu cử để phát huy tính cạnh tranh trách nhiệm cho ứng cử viên Thứ hai, cần khôi phục chế độ bỏ phiếu tự để theo xu phát triển dân chủ Thứ ba, cần mở rộng trọng hiệu nguyên tắc bầu cử phổ thông để tạo điều kiện thuận lợi cho cử tri bỏ phiếu để dễ dàng tổ chức thực bầu cử Trên nghiên cứu chúng em môn học Chúng em mong nhận góp ý hồn thiện đánh giá nhận xét từ thầy Chúng em xin chân thành cảm ơn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Dung 2013 Hiến pháp Bầu cử xem ngày 21/03/2020 < , https://hienphap.wordpress.com/ > Phan Trung Lý 1994 Giáo trình Luật Nhà nước Việt Nam tr225 Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Phạm Đức Bảo 1991 Giáo trình Luật Nhà nước Việt Nam tr.154,155 Trường Đại học Pháp lý Hà Nội Nguyễn Văn Bông 1971 Luật hiến pháp trị học Việt Nam Văn Hiến Xem ngày 22/03/2020 < http://www.vietnamvanhien.org/ > Phạm Duy Nghĩa 2007 Mong đợi Quốc hội đổi Xem ngày 22/03/2020 Phạm Hồng Thái 2009 Quyền lực nhân dân quyền lực nhà nước qua Hiến pháp Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Luật học Nguyễn Đăng Dung 2002 Hiến pháp máy nhà nước Nxb Giao thông vận tải Xem ngày 24/03/2020 < https://vietbooks.info/threads/ > Montesquieu 1996 Tinh thần pháp luật Nxb Giáo dục Acton 1887 Thư gửi Giám mục Mandell Creighton 10 Vũ Văn Nhiêm Bầu cử nhà nước pháp quyền Nxb ĐHQG Thp HCM 11 Thanh Tuấn 2020 Bầu cử Mỹ 2020: Họp kín, bỏ phiếu sơ đua trở thành ứng cử viên tổng thống Báo Tin tức Xem ngày 25/03/2020 < https://baotintuc.vn/ > 12 Trúc Phạm 2016 Bạn biết lịch sử 240 năm bầu cử Tổng thống Mỹ? Công an nhân dân Xem ngày 25/03/2020 < http://cand.com.vn/ > 13 J.F Atlanta 2014 Why American elections cost so much The Economist Xem ngày 26/03/2020 < https://www.economist.com/ > 14 Phan Xuân Sơn 2007 Thực trạng giải pháp đổi công tác bầu cử nước ta Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (2007) số (97) tháng 4/2007 15 Tuyết Nhung 2007 Ứng cử viên làm khơng làm Báo Thanh niên 16 Vũ Văn Nhiêm 2006 Từ chế định chế độ trị bàn cấu Hiến pháp Tạp chí Khoa học pháp lý Trường đại học Luật TP Hồ Chí Minh số 2(33)/2006 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... đề tài ? ?Phân tích chế bầu cử Tổng thống Mỹ học cho Việt Nam? ?? Tổng quan tình hình nghiên cứu Việt Nam có nghiên cứu trước vấn đề lý luận thực tiễn chế độ bầu cử nước ta, báo khoa học phân tích đặc... luận chế độ bầu cử Tổng thống Hoa Kỳ Phạm vi nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận chế độ bầu cử, phần thực trạng chế độ bầu cử Hoa Kỳ, phát ưu nhược điểm để xem xét thực giải pháp chế độ bầu cử Việt. .. 2.2.2.2 Ứng cử viên Tổng thống Phó Tổng thống Ứng cử viên Tổng thống phải công dân Mỹ sinh ra, đủ 35 tuổi thường trú Mỹ 14 năm trước bầu cử Ứng cử viên Phó Tổng thống phải cơng dân Mỹ sinh ra,

Ngày đăng: 11/10/2022, 08:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1 Lịch sử hình thành và phát triển _________________________________________ 17 2.2Thông tin tổng quan ___________________________________________________ 19 - (Tiểu luận FTU) phân tích cơ chế bầu cử tổng thống mỹ và bài học cho việt nam
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển _________________________________________ 17 2.2Thông tin tổng quan ___________________________________________________ 19 (Trang 2)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w