Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
666,39 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG =====000===== TIỂU LUẬN: KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở CHÂU ÂU NĂM 2010 VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Nhóm thực hiện: Cao Thị Tùng Anh_1613310249 Dương Bích Dung_1613310019 Lê Phương Thùy_1613310081 Nguyễn Linh Trang_1613310087 Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Mai Thu Hiền Hà Nội, 09/2018 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG (BPO) 1.1 Khái niệm nợ công nhân tố ảnh hưởng đến nợ công 1.2 Khái niệm đặc điểm khủng hoảng nợ công CHƯƠNG 2: CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở CHÂU ÂU NĂM 2010 2.1 Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng nợ công Châu Âu 2010 2.1.1 Nguyên nhân bên 2.1.2 Nguyên nhân bên 2.2 Diễn biến khủng hoảng nợ công Châu Âu 2.2.1 Trước xảy khủng hoảng nợ công Châu Âu (từ 2009 trở trước) 2.2.2 Trong sau khủng hoảng nợ công Châu Âu (2009 – 2014) 10 2.3 Tác động khủng hoảng nợ công tới giới, liên minh Châu Âu 11 2.3.1 Tác động tới Châu Âu 11 2.3.2 Tác động đến giới 12 2.4 Xu hướng cải cách nhằm khắc phục khủng hoảng nợ công cấp độ Liên minh 14 2.4.1 Cải cách ngắn hạn 14 2.4.2 Cải cách dài hạn 15 2.4.3 Những khó khăn ứng phó với khủng hoảng nợ cơng 15 CHƯƠNG 3: NỢ CÔNG VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU VỚI VIỆT NAM 16 3.1 Tình hình nợ cơng 16 3.1.1 Quy mô nợ công 16 3.1.2 Cơ cấu nợ công 17 3.2 Tình hình sử dụng nợ cơng 18 3.3 Nguyên nhân nợ công Việt Nam tăng cao 19 3.3.1 Tăng trưởng kinh tế chậm 19 3.3.2 Bội chi ngân sách nhà nước 20 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nợ công 20 KẾT LUẬN 23 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 Mục lục hình ảnh Hình 1: Nợ phủ EU (%GDP) 10 Hình 2: Tăng trưởng kinh tế tồn cầu năm 2008 - 2018 13 Hình 3: Tỷ lệ nợ công GDP (2013 – 2018) 17 Hình 4: Cơ cấu nợ công Việt Nam (2010 – 2017) 18 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân sách nhà nước bao gồm khoản thu chi nhà nước, tổng chi tiêu ngân sách nhà nước vượt khoản thu khơng mang tính hồn trả ngân sách nhà nước nước rơi vào tình trang thâm hụt ngân sách dẫn đến nợ cơng Có thể nói hầu hết quốc gia có nợ cơng, dù hay nhiều, tạm thời hay mãn tính Nợ cơng đóng vai trị quan trọng phát triển trở thành quốc nạn bắt đầu gây tổn hại đến kinh tế Nó dẫn đến lạm phát, làm cho quốc gia khả toán nhà đầu tư niềm tin… Trong lịch sử phát triển tài chính, thâm hụt ngân sách nhà nước trở thành tượng phổ biến nước phát triển nước kinh tế chậm phát triển Kể từ khủng hoảng tài năm 2008 – 2009, nợ công kinh tế phát triển tăng đáng kể Nổi bật khoảng thời gian vừa qua khủng hoảng nợ công khu vực Châu Âu Nguy Hy Lạp vỡ nợ cao Khủng hoảng nợ Hy Lạp lây lan đến loạt nước khác EU có mức nợ quốc gia tương đương với Hy Lạp Ý, Bồ Đào Nha, Ireland, Tây Ban Nha Cuộc khủng hoảng khơng có ảnh hưởng to lớn đến khu vực Châu Âu mà ảnh hưởng đến kinh tế giới đe dọa đến tiền trình phục hồi kinh tế tồn cầu Sau gia nhập WTO (2007), kinh tế Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới, thể qua tỷ lệ xuất nhập dòng vốn đầu tư nước vào Việt Nam chiếm tỷ lệ cao Nếu khủng hoảng nợ Hy Lạp xảy kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề Khủng hoảng nợ công Châu Âu học cho Việt Nam nhìn lại vấn đề nợ cơng mơ hình tăng trưởng kinh tế Nhận thức đề tài lớn, rộng mang tính kỹ thuật, từ tư liệu tham khảo sưu tầm báo mạng Internet, chúng em chọn đề tài “Khủng hoảng nợ công Châu Âu năm 2010 học cho Việt Nam” Do tính phức tạp đề tài nguồn tài liệu hạn chế, nghiên cứu nhiều thiếu xót, chúng em mong nhận nhiều góp ý từ giáo! Mục đích nghiên cứu Đề tài thực với mục đích cung cấp thông tin tổng quan nợ công chất nợ công, khủng hoảng nợ công Châu Âu, xem xét nguyên nhân, diễn biến, tác động cải cách cho vấn đề này, từ đánh giá, rút học cho Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khủng hoảng nợ công Châu Âu Cấu trúc nghiên cứu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu gồm chương: • Chương 1: Cơ sở lý luận khủng hoảng nợ cơng • Chương 2: Cuộc khủng hoảng nợ cơng Châu Âu năm 2010 • Chương 3: Nợ công Việt Nam học khủng hoảng nợ công Châu Âu với Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHỦNG HOẢNG NỢ CƠNG (BPO) 1.1 Khái niệm nợ cơng nhân tố ảnh hưởng đến nợ công a Khái niệm Nợ công Theo quan điểm ngân hàng giới (WB) thì: Nợ cơng tất khoản nợ Chính phủ quốc gia Nợ cơng hiểu nghĩa vụ nợ bốn nhóm chủ thể bao gồm: (1) nợ Chính phủ trung ương Bộ, ban, ngành trung ương; (2) nợ cấp quyền địa phương; (3) nợ Ngân hàng trung ương; (4) nợ tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu 50% vốn, việc lập ngân sách phải phê duyệt Chính phủ Chính phủ người chịu trách nhiệm trả nợ trường hợp tổ chức vỡ nợ Theo Luật Quản lý Nợ công số 29/2009/QH12 Việt Nam, Nợ công quy định Luật bao gồm Nợ phủ, Nợ Chính phủ bảo lãnh Nợ quyền địa phương Trong đó, − Nợ phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ phủ khơng bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ − Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh − Nợ quyền địa phương khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) ký kết, phát hành uỷ quyền phát hành Như vậy, cách khái qt nhất, hiểu “nợ cơng tổng giá trị khoản tiền mà Chính phủ thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay nhằm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com bù đắp cho khoản thâm hụt ngân sách” Chính phủ phải chịu trách nhiệm việc chi trả khoản vay Vì thế, nợ cơng nói cách khác thâm hụt ngân sách lũy kế tính đến thời điểm Để dễ hình dung quy mơ nợ Chính phủ, người ta thường đo xem khoản nợ phần trăm so với GDP Nợ công xuất phát từ nhu cầu chi tiêu cơng q lớn Chính phủ Chi tiêu cơng nhằm: Phân bổ nguồn lực; phân phối lại thu nhập; ổn định kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, chi tiêu công lớn hay hiệu gây bất ổn cho kinh tế Nhu cầu chi tiêu nhiều nguồn thu không đáp ứng buộc Chính phủ phải thơng qua nhiều hình thức (như phát hành cơng trái, trái phiếu, hiệp định tín dụng) vay tiền trực tiếp từ ngân hàng thương mại, thể chế tài quốc tế… để bù vào khoản thâm hụt, từ dẫn đến tình trạng nợ cơng Về chất, nợ cơng khoản vay để trang trải thâm hụt ngân sách Các khoản vay phải hoàn trả gốc lãi đến hạn, nhà nước phải thu thuế tăng lên để bù đắp Vì vậy, suy cho cùng, nợ công lựa chọn thời gian đánh thuế: hôm hay ngày mai, hệ hay hệ khác Vay nợ thực chất cách đánh thuế dần dần, hầu hết phủ nước sử dụng để tài trợ cho hoạt động chi ngân sách b Các nhân tố ảnh hưởng tới nợ công: (1) Thâm hụt ngân sách Cân đối NSNN yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến nợ cơng Từ chất nợ cơng thấy mức thâm hụt ngân sách phản ánh giá trị tuyệt đối nợ phủ Nếu NSNN thâm hụt bản, nhu cầu vay nợ Nhà nước gia tăng làm trầm trọng thêm tình hình nợ công Ngược lại, NSNN thặng dư bản, nhu cầu vay nợ giảm Chính phủ có thêm nguồn tài để mua lại trái phiếu phủ (TPCP) trước hạn làm cho mức nợ công giảm xuống (2) Lãi suất thực tế Sự biến động lãi suất thị trường ảnh hưởng trực tiếp đến khoản nợ cơng có lãi suất thả khoản vay Tỷ lệ khoản nợ cơng có lãi suất thả tổng nợ cao ảnh hưởng lãi suất đến nợ công lớn Mặt khác, khoản vay có lãi suất cố định biến động lãi suất thị trường ảnh hưởng đến giá công cụ nợ, nghĩa là, gián tiếp ảnh hưởng tới quy mô nợ công Bởi lãi suất tăng lên, chi phí vay nợ (trả lãi phí) tăng lên, khoản vay Chính phủ trở nên đắt khó khăn hơn, làm gia tăng nợ công (3) Tốc độ tăng trưởng thực tế ảnh hưởng đến nợ công theo hai chế Một là, kinh tế phát triển phủ dễ dàng vay tiền hơn, dẫn đến khả nợ công tăng lên Hai là, tăng trưởng nhanh thường kèm với lạm phát, dẫn đến việc cấp bù lạm phát cho khoản nợ đến hạn toán (4) Lãi suất ngoại tệ có liên quan đến khoản vay nước ngồi phủ Cơ chế tác động nhân tố tương tự lãi suất thực tế, khác đề đối tượng hưởng lãi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com (5) Tỷ giá Trong cấu danh mục nợ cơng có khoản nợ vay đồng ngoại tệ, đó, biến động tỷ giá ảnh hưởng trực tiếp đến nợ công Nếu nợ vay ngoại tệ, đặc biệt ngoại tệ có biến động lớn giá trị chiếm tỷ lệ cao ảnh hưởng biến động tỷ giá đến nợ công lớn 1.2 Khái niệm đặc điểm khủng hoảng nợ cơng a Khủng hoảng nợ cơng gì? Khủng hoảng nợ cơng tình trạng nợ cơng tăng cao (vỡ nợ), làm chao đảo kinh tế cân đối thu chi ngân sách quốc gia Nhu cầu chi nhiều nguồn thu đáp ứng dẫn đến phủ phải di vay tiền thơng qua nhiều hình thức phát hành cơng trái, trái phiếu, hiệp định tín dụng,… để chi Từ đso dẫn tới tình trạng nợ khơng có khả hoàn trả Thâm hụt ngân sách kéo dài làm cho nợ công gia tăng Nợ không trả sớm để lâu thành “lãi mẹ đẻ lãi con” ngày chồng chất thêm b Đặc điểm khủng hoảng nợ công Dựa vào định nghĩa nêu trên, số đặc trưng quan trọng mang tính chất khủng hoảng nợ công giới Một là, khủng hoảng nợ công mang chất khủng hoảng kinh tế, làm suy giảm hoạt động kinh tế kéo dài trầm trọng suy thoái chu kỳ kinh tế Hai là, khủng hoảng nợ công không phân biệt quốc gia phát triển hay quốc gia phát triển Điều có nghĩa là, bên cạnh vấn đề thiếu nợ thường xuyên tái diễn quốc gia thuộc “Thế giới thứ ba”, khủng hoảng nợ hồn tồn có khả xảy nước phát triển, nơi kinh tế tăng trưởng cách tương đối cao ổn định Ba là, khủng hoảng nợ công diễn thường kéo dài thời gian, kéo theo nhiều hệ lụy không lĩnh vực kinh tế mà cịn trị - văn hóa - xã hội Bốn là, khủng hoảng nợ công gắn liền với mức độ tín nhiệm phủ quốc gia xảy kiện Khi nợ công liên tục tăng cao, kinh tế bị hạ bậc tín nhiệm theo báo cáo tổ chức chuyên đánh giá tín nhiệm công ty quốc gia, niềm tin người dân giới đầu tư bị lung lay; kinh tế dễ trở thành mục tiêu công lực đầu quốc tế CHƯƠNG 2: CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở CHÂU ÂU NĂM 2010 2.1 Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng nợ công Châu Âu 2010 2.1.1 Nguyên nhân bên Thứ nhất, việc gia nhập vào EU vào Khu vực đồng tiền chung Euro khiến cho nước thành viên phải từ bỏ sách tiền tệ riêng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Có thực tế diễn khối liên minh EU trình độ phát triển thành viên khối khác biệt nhau, nước Nam Âu (như Bồ Đào Nha, Hy Lạp) tăng trưởng chậm chạp, nhiều nước rơi vào khủng hoảng nợ cơng nhiều nước Đức lại tăng trưởng nhanh Điều địi hỏi phải có sách riêng cho nước Tuy nhiên thực tế không đáp ứng đầy đủ, điển hình sách tiền tệ Chính sách tiền tệ - cơng cụ hữu hiệu để điều hành kinh tế vĩ mô – lại khơng Chính phủ nước nắm giữ Cụ thể, lãi suất thị trường ECB quy định, lãi suất trái phiếu phủ phủ nước quy định Dẫn đến nước cạnh tranh phải phat hành trái phiếu phủ với lãi suất cao để có tiền chi tiêu Thứ hai, nước thành viên Khu vực đồng Euro có hội tiếp cận nguồn vốn đầu tư nước dễ dàng, yếu quản lý vốn vay nguyên nhân chủ yếu khiến nước lâm vào tình trạng thâm hụt ngân sách nghiêm trọng Ngoài nạn trốn thuế, tham gây thất nguồn thu khơng nhỏ, gây ảnh hưởng tới ngân sách phủ Ví dụ: Năm 2006, tỉ lệ trốn thuế Hy Lạp 3,4% GDP, 15% hoạt động kinh tế Italia diễn “trong bóng tối” gây thiệt hại cho nước lên tới khoảng 100 tỷ Euro Thứ ba, kinh tế tăng trưởng chậm, sức cạnh tranh kém, suất lao động thấp Sự yếu số nước dẫn đến tình trạng “con sâu làm rầu nồi canh”, nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng tổ chức liên minh EU Trong khu vực đồng EURO, Bồ Đào Nha coi mắt xích yếu với tỉ lệ tăng trưởng thấp vào năm 2001 năm 2003 có tình trạng suy thối (tăng trưởng kinh tế 0,9%) Tỷ lệ thất nghiệp cao dẫn đến tình hình phát triển kinh tế Italia Thứ tư, khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu làm trầm trọng thêm tình hình nợ công nước Cuộc khủng hoảng tài năm 2008- 2009 Hy lạp buộc nước phải níu giữ gói cứu trợ khổng lồ để cứu vãn kinh tế làm tình hình thâm hụt ngân sách trở nên nghiêm trọng Khủng hoảng làm bộc lộ yếu sách phát triển kinh tế mơ hình quản trị tài nước Hệ ngày 27/4/2010 cơng ty xếp hạng tín dụng Standard & Poor’s đánh giá mức độ tín dụng Hy Lạp xuống mức có khả vỡ nợ Cuộc khủng hoảng nợ cơng diễn Ireland lại khởi nguồn từ bùng nổ bong bóng bất động sản giai đoạn 2001-2007 Thứ năm, rủi ro nợ công cao, khoản vay nợ nước chiếm tỷ trọng lớn Tỷ lệ trái phiếu nước nắm giữ Hy Lạp chiếm tới 80% chủ nợ phần lớn Ngân hàng Châu Âu Nợ nước cao khiến kinh tế nước dễ bị ảnh hưởng yếu tố từ nước LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thứ sáu, trình độ kinh tế nước EU-28 khu vực đồng tiền chung Euro khác nhau, nước phải đảm bảo mục tiêu trì dịch vụ cơng chế độ an sinh xã hội mức cao Thứ bảy, thiếu tính thống sách tiền tệ sách tài khóa Cùng với nguyên nhân chung mà nước thành viên khủng hoảng nợ công vấp phải, lí dẫn đến khủng hoảng nợ cơng nước thành viên có điểm đặc thù khác Có nguyên nhân liên quan đến điều kiện gia nhập trở thành nước thành viên EU, chế độ vay ưu đãi, tài chi tiêu cơng, đầu tư cơng ,yếu sử dụng vốn quản lí vốn vay ngân hàng, chất nợ cơng (ví dụ, nợ tư nhân chuyển thành nợ cơng…), thực sách thuế khóa sai lầm, bất cân đối… 2.1.2 Nguyên nhân bên Thứ nhất, ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu 2007 – 2008 gây Thứ hai, ảnh hưởng Tổ chức/Hãng xếp hạng tín nhiệm tín dụng quốc tế gây Những động thái tiêu cực xếp hạng tín nhiệm thời điểm nhạy cảm, dễ tổn thương kinh tế, nguyên nhân khiến cho khủng hoảng nợ công bùng phát lan rộng phạm vi khu vực hay toàn cầu 2.2 Diễn biến khủng hoảng nợ công Châu Âu 2.2.1 Trước xảy khủng hoảng nợ công Châu Âu (từ 2009 trở trước) Trước năm 1999, để thỏa mãn quy định tài cơng Thỏa ước ổn định tăng trưởng (mức thâm hụt ngân sách không vượt 3% GDP nợ công không vượt 60% GDP), tiêu quốc gia ứng viên tuân thủ nghiêm túc Tuy nhiên, xu hướng có dấu hiệu đảo chiều Liên minh Kinh tế tiền tệ châu Âu (EMU) vào hoạt động Từ năm 2003, phần lớn nước khu vực đồng Euro có tỷ lệ nợ 60% GDP Điều cho thấy nước bắt đầu không tuân thủ nghiêm ngặt quy định EMU Trước năm 2008 (khủng hoảng tài – kinh tế tồn cầu), nợ cơng trung bình khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) ổn định qua năm mức xấp xỉ 70% GDP, nhiên nợ cơng nước thành viên lại có khác biệt tương đối lớn Trong Ai-len, Tây Ban Nha, Hà Lan trì mức nợ cơng 60% GDP, hầu khác nợ cơng có xu hướng tăng lên, điển Đức, Pháp Bồ Đào Nha; nợ công Hy Lạp, Italia thường xuyên mức 100% GDP Ai-len Tây Ban Nha ln trì tình hình tài lành mạnh ngân sách thường xuyên thặng dư nợ công mức thấp (nợ công Ai-len giảm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đặn qua năm từ 48,6% năm 1999 27% năm 2007, nợ công Tây Ban Nha thường xuyên mức xấp xỉ 50% GDP) 2.2.2 Trong sau khủng hoảng nợ công Châu Âu (2009 – 2014) Nợ công nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) có xu hướng tăng đáng kể sau 2007, hầu hết nợ công quốc gia thuộc EU vượt ngưỡng quy định, lý sách tài khóa lỏng lẻo khả quản trị tài cơng hiệu Hình 1: Nợ phủ EU (%GDP) Tháng 9/2008, khủng hoảng kinh tế toàn cầu nổ xuất phát từ khủng hoảng tín dụng nhà đất Mỹ tạo nên “cú sốc” mạnh mẽ đến kinh tế nước thành viên EU Để cứu vãn kinh tế, quốc gia phải tăng chi tiêu công, biến khoản nợ tư nhân thành nợ công Hệ sau thời điểm này, nợ cơng EU có xu hướng tăng vọt, điển hình Hy Lạp Italia mức 115% vào năm 2009 Khi lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn năm Hy Lạp liên tục tăng cao từ 3,47% vào tháng 01/2010, lên 9,73% vào tháng 07/2010 dấu hiệu khởi đầu cho khủng hoảng nợ công châu Âu Cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu Hy Lạp, sau xảy Ai-len, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, CH Síp nước phải cầu viện trợ giúp nhà cứu trợ để tránh vỡ nợ, EU, ECB, IMF Đồng EUR liên tục bị giá, khủng hoảng nợ công châu Âu làm tổn thất hàng nghìn tỷ USD thu nhập tài nước thành viên EU Từ năm 2009, diễn biến khủng hoảng nợ công nước EU ngày xấu đi, nợ công EU liên tục tăng, năm 2008 62%, 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2009 74,6%, năm 2010 80%, năm 2011 82,5%, năm 2012 85,5% năm 2013 tăng lên đến 86,8% GDP, mức thâm hụt ngân sách EU từ 2,4% năm 2008 tăng lên 6,9% năm 2009, 6,6% năm 2010 (gấp lần, chí lần so với quy định Hiệp ước tăng trưởng ổn định 3%) Năm 2014, nước châu Âu vượt qua khỏi đáy khủng hoảng nợ công, tiềm ẩn nguy bùng phát trở lại Xu hướng nợ công châu Âu tăng 2.3 Tác động khủng hoảng nợ công tới giới, liên minh Châu Âu 2.3.1 Tác động tới Châu Âu a Tác động tới thị trường tài hệ thống ngân hàng Châu Âu: Lo ngại tình trạng nợ cơng châu Âu ngày xấu khiến giá trái phiếu sụt giảm lợi tức tăng cao Lợi tức trái phiếu kỳ hạn năm Hy Lạp tăng lên 19% Bồ Đào Nha 5.7% Các nhà đầu tư ngại rót vào vào hệ thống ngân hàng châu Âu ngân hàng ôm nhiều trái phiếu phủ, riêng cơng ty tài lớn Châu Âu nắm giữ 134 tỉ Euro trái phiếu Hy Lạp, Bồ Đào Nha Tây Ban Nha Sự dự nhà đầu tư làm tăng lãi suất trái phiếu ngân hàng, số ngân hàng châu Âu phải trả chi phí vay vốn cao so với trước Vào ngày 2/9/2010, nhà đầu tư yêu cầu tăng lãi suất thêm 393 điểm mua lại trái phiếu phủ thời hạn 5-10 năm từ ngân hàng BNP Paribas (dữ liệu ngân hàng Merrill Lynch) Kết điều tra Morgan Stanley cho thấy, ngân hàng khu vực nằm khoảng 90% nợ phủ Hy Lạp bảng cân đối tài sản Việc nhà đầu tư e ngại rót vốn vào hệ thống ngân hàng dẫn tới hệ tất yếu ngân hàng chậm trễ kỉ 21 Việc tăng vốn cần thiết, gây khó khăn việc cho vay, kể cho vay lẫn nhau, làm tăng lượng tiền gửi ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) b Tác động tới đồng tiền Euro: Cuộc khủng hoảng nợ Hy Lạp đẩy số phận đồng Euro tới miệng vực đồng tiền liên tục giá so với đồng USD đồng tiền chủ chốt khác Đồng Euro bắt đầu dược giao dịch từ tháng 1/1999 với tỉ giá 1,1837USD/Một Euro Bầu khơng khí ảm đạm khủng hoảng nợ Hy Lạp ảh hưởng xấu đến đồng euro sau 11,5 năm lưu hành, đồng tiền 15% tháng đầu 2010, xuống mức kỉ lục 1,1877 USD vòng năm vào ngày 7/6 Sau đó, đồng tiền tăng trở lại 6.7% giao dịch mức 1,3207 USD ngày 5/8 Frankfurt, lại giảm mạnh 1,2665 USD ngày 9/9 Theo ước lượng trung bình 39 nhà chiến lược Bloomberg điều ra, đồng euro giảm 1,21 USD năm Nhưng theo dự báo Shaun Osborne thuộc công ty Chứng Khoán TD Toronto, đồng tiền ày giảm xuống 1,08 USD vào cuối năm 11 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vóng xốy khủng hoảng khiến niềm tin giới đầu tư vào đồng Euro ngày thêm suy sụp, đồng tiền có mức lãi suất thấp USD Yên Nhật xem có độ cao an tồn Tính đến tháng 7/2010, Euro giảm giá khoảng 15,7% so với USD 8.5 so với GBP 20% so với JPY giao dịch mức 106,44 yên(ngày 10/90, đồng Euro tiếp tục giảm xuống 100 yên, mức thấp kể từ tháng 6/2001 Cuộc khủng hoảng nợ công Hy lạp phơi bày khiếm khuyết đồng Euro mà người ta lo ngại từ thức đời Chung sách tiền tệ ta ngân hàng trung ương châu Âu ECB khiến nước thực phá giá tiền tệ để giải khó khăn thâm hụt ngân sách Sai lầm chi tiêu nước gây ảnh hưởng đến kinh tế nước khác sử dụng đồng tiền, giải pháp cứu trợ khơng phát huy hiệp tình hình xấu Hy Lạp rút khỏi Eurozone, trở lại dùng đồng Drachma có giá trị thấp Euro, kéo theo Ý, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Đức khỏi khối khơng chấp nhận tiếp tục chi trả trợ giúp cho khoảng nợ khổng lồ nước thành viên Kết cục dẫn tới đồng euro sụp đổ c Tác động tới trị - xã hội: +Những bất đồng trị: quyền Berlin tỏ khơng đồng ý với thói quen chi tiêu bị xem “hoang phí” phủ Hy Lạp Các nhà làm luật Berlin khiến Athens thất vọng gợi ý : Nếu muốn có tiền, Hy Lạp khơng bán bớt vài đảo? Dường lập tức, Phó thủ tướng Hy Lạp Theodoros Pânglos tuyên bố, Đức giải khủng hoảng nợ Hy Lạp bẳng cách trả lại số vàng bạc mà quân đội Đức quốc xã chiếm giữ 23 năm thời gian chiến thắng “Họ lấy cải Hy lạp mà chẳng thấy đem trả lại tương lai, đến lúc chúng tơi phải nói tới chuyện này”, ơng Pânglos nói +Bất ổn xã hội : Trung tâm giận không đâu khác Hy Lạp “cái nơi khủng hoảng nợ biểu tình” Tồn hệ thống giao thơng đường thuỷ lẫn đường bộ, nhiều chuyến bay quốc tế nội địa bị hủy bỏ, lùi bay nhân viên không lưu tham gia bãi công Đây tình trạng chung nhiều quốc gia lục địa già chiến dịch cắt giảm ngân sách ngày tăng tốc 2.3.2 Tác động đến giới 12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 2: Tăng trưởng kinh tế tồn cầu năm 2008 - 2018 Nền kinh tế tồn cầu có mối quan hệ qua lại ngày tùy thuộc lẫn nhau, vậy, khối thương mại lớn EU (chiếm 17, % xuất, nhập giới, năm 2011) khu vực đồng Euro (18nước thành viên EU), quốc gia Mỹ hay Trung Quốc… gặp suy thoái gây ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng kinh tế toàn cầu Rủi ro tín dụng phủ liên tiếp châu Âu dấy lên mối quan ngại phục hồi chậm chạp tăng trưởng kinh tế toàn cầu Tăng trưởng sản lượng chậm lại đáng kể năm 2011, tăng trưởng yếu tiếp tục diễn năm 2012 2013 Kinh tế giới đứng bờ vực khủng hoảng mà tăng trưởng kinh tế bắt đầu suy giảm diện rộng từ năm 2011 tăng trưởng trung bình năm 2011 khoảng 2,8%, tăng trưởng kinh tế tiếp tục sụt giảm năm 2012 2013 Theo báo cáo Liên hợp Quốc, năm 2013, tăng trưởng tổng sản phẩm giới năm 2012 2,6% năm 2013 3,0%, thấp mức tăng trưởng toàn cầu giai đoạn trước khủng hoảng Trong nước phát triển kinh tế chuyển đổi tiếp tục động lực cho kinh tế giới, với mức tăng trưởng trung bình 5,4 % vào năm 2012 5,8% vào năm 2013 Trong số nước phát triển như, tăng trưởng Trung Quốc giảm từ mức10,3% năm 2010 xuống 9,3% năm 2011 tiếp tục giảm xuống 9% năm 2013, kinh tế Ấn Độ mở rộng khoảng từ mức 7,7 % đến 7,9% giai đoạn 2012 2013, giảm so với mức 8,5% năm 2010, tốc độ tăng trưởng kinh tế trì 13 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Các nước thu nhập thấp bị tác động nhẹ khủng hoảng tồn cầu Tính theo đầu người, tăng trưởng thu nhập giảm từ 3,8% năm 2010 xuống 3,5% năm 2011 bất chấp suy thối tồn cầu, quốc gia nghèo đạt mức tăng trưởng trung bình cao chút năm 2012 2013 Các vấn đề tác động đến tài chính, kinh tế tồn cầu đa dạng, phức tạp liên quan chặt chẽ với Thách thức phải giải lớn chỗ, khủng hoảng việc làm tiếp diễn sụt giảm triển vọng tăng trưởng kinh tế, đặc biệt nước công nghiệp phát triển Do tỷ lệ thất nghiệp cao mức gần 9% thu nhập không tăng, khó phục hồi ngắn hạn, thiếu tổng cầu Nhưng, ngày nhiều người lao động việc thời gian dài, đặc biệt lao động trẻ, triển vọng tăng trưởng trung hạn chịu ảnh hưởng tác động bất lợi lao động có kinh nghiệm kỹ cao Nền kinh tế hạ nhiệt nhanh chóng vừa nguyên nhân, vừa yếu tố ảnh hưởng đến khủng hoảng nợ công Khu vực đồng euro, vấn đề tài khóa khu vực khác Khủng hoảng nợ cơng chìm sâu số quốc gia châu Âu năm 2011 làm trầm trọng thêm mặt yếu lĩnh vực tài - ngân hàng Thậm chí, bước táo bạo phủ quốc gia Khu vực đồng Euro nhằm bước khắc phục nợ công Hy Lạp, vấp phải bất ổn liên tục thị trường tài chính, dấy lên mối quan ngại ngày cao khả vỡ nợ kinh tế lớn Khu vực đồng tiền chung Euro, đặc biệt Italia….Một số biện pháp sách “thắt lưng buộc bụng” tiến hành để ứng phó với khủng hoảng lại làm xấu triển vọng việc làm tăng trưởng, làm cho việc điều chỉnh tài khóa chỉnh sửa bảng cân đối lĩnh vực tài trở nên khó khăn Kinh tế Mỹ đối mặt với thất nghiệp cao, kéo dài dai dẳng, làm lung lay niềm tin doanh nghiệp người tiêu dùng, mong manh lĩnh vực tài EU Mỹ hai kinh tế lớn giới có mối liên hệ qua lại với sâu sắc Các vấn đề nước dễ dàng lan nhanh sang nước dẫn đến suy thoái kinh tế phạm vi toàn cầu Các nước phát triển dần hồi phục sau suy thối kinh tế tồn cầu năm 2009 2.4 Xu hướng cải cách nhằm khắc phục khủng hoảng nợ công cấp độ Liên minh 2.4.1 Cải cách ngắn hạn Một là, Thiết lập Quỹ Bình ổn Tài Châu Âu (EFSF) Hai là, tái cấu vốn ngân hàng Ba là, hỗ trợ tài gắn với sách khắc khổ, thắt lưng buộc bụng Bốn là, giải pháp xóa nợ cho nước mắc nợ lớn Năm là, giải pháp mua trái phiếu phủ Sáu giải pháp đưa kế hoạch thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảy là, giải pháp tiến hành bơm vốn trực tiếp cho ngân hàng Tám là, giải pháp nới lỏng điều kiện cứu trợ cho ngân hàng Tây Ban Nha Chín là, linh hoạt tiếp cận biện pháp can thiệp vào thị trường trái phiếu 2.4.2 Cải cách dài hạn Một là, thành lập Quỹ Cơ chế bình ổn châu Âu (ESM) Hai là, thành lập Liên minh ngân hàng Ba là, dự kiến ban hành loại thuế giao dịch tài chung (hiện có 11 nước thành viên tham gia đàm phán cấp độ EU (năm 2012)) 2.4.3 Những khó khăn ứng phó với khủng hoảng nợ cơng Thứ nhất, chế cũ khơng cịn phù hợp, chế hình thành cần phải có thời gian vào sống Thứ hai,gói giải cứu thứ hai việc tái cấu trúc nợ Hy Lạp giảm bớt áp lực lên tình hình tài quốc gia từ ngắn hạn đến trung hạn; tránh gây ảnh hưởng dây chuyền tiêu cực đến quốc gia lại khu vực.Tuy nhiên, triển vọng Hy Lạp mờ mịt,khi nước buộc phải tiến hành hàng loạt biện pháp cải cách khắc nghiệt theo Chương trình cứu trợ, điều kiện kinh tế nước chìm sâu vào suy thối phải đối mặt với sóng biểu tình, phản đối bất ổn xã hội Thứ ba, Hiệp ước tăng trưởng ổn định, phối hợp quản lý EMU,mặc dù đa số nước thành viên EU đồng ý, phải đối mặt với nhiều rủi ro việc trưng cầu dân ý Ailen, hay yêu cầu đàm phán lại Pháp.Mặc dù,đây bước tiến quan trọng kiểm soát ngân sách quốc gia, chưa thể rõrànglộ trình cho Liên minh tiền tệ chương trình cải cách nợ cơng khu vực ngoại vi châu Âu Thứ tư, quy mô Quỹ giải cứu khu vực đồng Euro hạn chế Thứ năm, số yếu tố bất ngờ từ nước thành viên.Cục diện kinh tế - trị châu Âu đột ngột thay đổi sau chiến thắng bước ngoặt ông Franỗois Hollande cuc bu c Tng thng Phỏp v bất ổn việc thành lập Chính phủ Hy Lạp Nếu trước kia,biện pháp “thắt lưng buộc bụng” xem kim nam hành động hầu hết nhà lập pháp châu Âu nhằm giải khủng hoảng nợ cơng khu vực, điều thay đổi,khi Pháp Hy Lạp phát tín hiệu cho thấy họ nhiều theo đuổi sách kích thích tăng trưởng kinh tế Thứ sáu, khác biệt tốc độ tăng trưởng kinh tế khả cạnh tranh nước thành viênđược cho thách thức lớn EU Tóm lại, triển vọng kinh tế ổn định tài khủng hoảng nợ công nghiêm trọng châu Âu mối đe dọa lớn phục hồi kinh tế toàn cầu Để giải bất ổn này, EU cần thực giải pháp toàn diện mạnh mẽ, gồm tài cơng, sức cạnh tranh kinh tế chế ổn định tương lai Tuy nhiên, giải pháp khó lịng đạt được, quốc gia thành viên EU tiếp tục đặt lợi ích quốc gia riêng cao mục tiêu ổn định, hài hịa chung tồn khối EU- 28 Khu vực đồng Eur-18 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG 3: NỢ CÔNG VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU VỚI VIỆT NAM 3.1 Tình hình nợ cơng Trong năm qua, nguồn vốn vay cơng (cịn gọi nợ cơng) đóng vai trị quan trọng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng, cải thiện đời sống nhân dân nâng cao lực cạnh tranh kinh tế nước ta Tuy nhiên, Việt Nam nước phát triển, với khoảng cách tiết kiệm đầu tư cịn lớn, việc trì bội chi mức cao thời gian dài để có nguồn lực cho đầu tư dẫn đến nợ công tăng nhanh Kéo dài tình trạng có nguy tác động xấu đến việc hoạch định, điều hành sách vĩ mô Làm để nâng cao hiệu quản lý nợ công giảm nợ công Việt Nam vấn đề nhận quan tâm xã hội 3.1.1 Quy mô nợ công Theo Cục Quản lý nợ Tài đối ngoại (Bộ Tài chính), nợ cơng Việt Nam so với GDP tương ứng qua năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 54,9%; 50,8%; 54,5%; 58,0%; 61,0%; 63,7% Tính đến cuối năm 2017, dư nợ cơng Việt Nam đạt khoảng 62,6% GDP, nợ Chính phủ khoảng 51,8% GDP nợ nước quốc gia khoảng 45,2% GDP Như vậy, giai đoạn 2011-2016, mức dư nợ cơng Việt Nam có xu hướng tăng nhanh Từ năm 2017, nhiều biện pháp liệt từ Chính phủ, Bộ Tài bộ, ngành, địa phương việc kiểm soát, nâng cao hiệu quản lý, tình trạng nợ cơng có xu hướng giảm Đánh giá diễn biến nợ công Việt Nam năm gần đây, số tổ chức tài nước ngồi có chung nhận định, cấu nợ cơng Việt Nam bước điều chỉnh theo hướng bền vững 16 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 3: Tỷ lệ nợ cơng GDP (2013 – 2018) 3.1.2 Cơ cấu nợ công Theo khoản Điều Luật Quản lý nợ công Việt Nam, nợ công bao gồm tất khoản nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Có chung nhận định tích cực tình hình nợ cơng, Báo cáo tình hình kinh tế - tài năm 2017 triển vọng năm 2018, Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia cho biết, tỷ lệ nợ công/GDP năm 2017 nước ta ước mức 62,6%, thấp so với mức 63,6% cuối năm 2016 tăng trưởng kinh tế khả quan với giải pháp đồng cấu lại ngân sách, nợ cơng Chính phủ Theo đó, dư nợ áp lực trả lãi Chính phủ có xu hướng giảm Dư nợ Chính phủ so với GDP giảm xuống mức 51,8% (năm 2016:52,6%) Về kỳ hạn, với nợ nước, chủ yếu phát hành trái phiếu nước, giai đoạn 2011-2013 phần lớn ngắn hạn đến năm 2014 kỳ hạn năm; năm 2015, kỳ hạn kéo dài lên 4,4 năm; năm 2016 kỳ hạn kéo dài lên năm Đặc biệt, năm 2017 phát hành 159,9 nghìn tỷ đồng trái phiếu phủ, kỳ hạn bình qn 13,52 năm, tăng 4,81 năm so năm 2016; lãi suất bình quân khoảng 6,07%/năm, giảm 0,2%/năm so năm 2016 Trong đó, tỷ trọng trái phiếu có kỳ hạn 20 năm, 30 năm tăng đáng kể, chiếm 9,98% 14,7% tổng khối lượng phát hành (năm 2016 tương ứng 1% 8%) Như vậy, 2017 năm có khối lượng trái phiếu kỳ hạn dài “siêu dài” trúng thầu lớn từ trước đến nay… Nhìn chung, cấu nợ cơng, khoản vay nước phần lớn vay dài hạn, với lãi suất ưu đãi, nợ công không gây sức ép cho NSNN nghĩa vụ trả nợ đến hạn Theo Bộ Tài chính, số nợ Việt Nam 17 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com mức an toàn quản lý chặt chẽ theo quy định Luật Quản lý nợ công, khoản nợ nước nước ngồi tốn đầy đủ, khơng có nợ xấu Hàng năm, NSNN bố trí trả nợ từ 14 - 16% tổng số thu ngân sách (giới hạn cảnh báo 25%) khoảng 4,5% xuất (giới hạn cảnh báo 15%) Đây tiêu an tồn, so với nước phát triển có hệ số tín nhiệm số nợ cơng nợ nước Việt Nam mức trung bình Riêng năm 2017, nghĩa vụ nợ Chính phủ khoảng 260.150 tỷ đồng, gồm trả nợ nước 214.878 tỷ đồng, trả nợ nước trực tiếp 28.022 tỷ đồng, trả nợ dự án vay lại nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ năm 2017 mức khoảng 17.250 tỷ đồng Hình 4: Cơ cấu nợ công Việt Nam (2010 – 2017) 3.2 Tình hình sử dụng nợ cơng Thứ nhất, cịn tình trạng chậm trễ giải ngân nguồn vốn đầu tư từ NSNN nguồn vốn trái phiếu phủ Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công năm gần chưa đạt kế hoạch giao, giải ngân nguồn vốn trái phiếu phủ Vốn đầu tư xây dựng từ nguồn vốn nhà nước thấp nguyên nhân gây khó khăn cho cơng tác thu NSNN Nếu khơng có giải pháp thúc đẩy tiến độ giải ngân, tăng trưởng kinh tế bị ảnh hưởng, tỷ lệ nghĩa vụ vay trả nợ công ngày có nguy tăng cao Thứ hai, hiệu đầu tư chưa cao, thể qua số ICOR: 18 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Năm 2015, tăng trưởng kinh tế dần hồi phục, với tăng trưởng GDP đạt 6,68% mức cao kể từ năm 2008 đến nay, hiệu đầu tư có bước cải thiện, với ICOR giai đoạn 2011-2015 đạt 6,91, giảm so với giai đoạn 2006-2010 (là 6,96) Điều có nghĩa là, giai đoạn 2006-2010, Việt Nam cần 6,96 đồng vốn để tạo đồng sản lượng, giai đoạn 2011-2015 cần đầu tư 6,91 đồng ICOR Việt Nam cao, hiệu đầu tư thấp so với nhiều kinh tế khu vực Nguyên nhân phần kinh tế giai đoạn tập trung đầu tư cho hạ tầng, bao gồm hạ tầng vùng sâu, vùng xa đầu tư cho xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội cộng với tình trạng đầu tư cịn có dàn trải, lãng phí Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển mới, với tổng nhu cầu vốn đầu tư toàn xã hội cho giai đoạn năm 2016 - 2020 lên tới gần 10.600.000 tỷ đồng, khoảng 32-34% GDP Phải huy động nguồn vốn này, Việt Nam đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế 6,5-7% thực khâu đột phá xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại, tập trung vào hệ thống giao thông, hạ tầng đô thị lớn Huy động vốn khó, bối cảnh ngân sách thâm hụt, bội chi lớn, không đủ để chi thường xun trả nợ, cịn nợ cơng tăng nhanh, áp lực trả nợ lớn, đòi hỏi phải sử dụng hiệu đồng vốn đầu tư, làm giảm ICOR, đồng thời gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế 3.3 Nguyên nhân nợ công Việt Nam tăng cao 3.3.1 Tăng trưởng kinh tế chậm Trước hết, tăng trưởng kinh tế Việt Nam chậm lại, chưa đạt tiêu đề nguồn gốc sâu xa làm tăng nợ công Khi chi NSNN vượt khoản thu, dẫn đến việc phải vay nợ nước Trong cấu khoản thu thu thường xuyên từ thuế, phí, lệ phí khoản thu quan trọng, ổn định lâu dài Khoản thu có biến đổi chiều với tăng trưởng hoạt động kinh tế Giai đoạn 2011 - 2015, tăng trưởng GDP bình quân đạt 5,91%/năm, thấp giai đoạn 2006 - 2010 (6,3%/năm), năm 2016 mức 6,21%; năm 2017 đạt 6,81% Sự tăng trưởng chậm lại (giai đoạn 2011 - 2016), sản xuất kinh doanh gặp khó khăn làm cho nguồn thu NSNN bị giảm theo Chi NSNN lại đòi hòi phải nhiều hơn, chi cho đầu tư phát triển nhằm kích thích kinh tế tăng trưởng trở lại, từ đó, nhu cầu chi vượt so với nguồn thu, nguồn tiết kiệm có kỳ, cụ thể: giai đoạn 2011 - 2015, vốn đầu tư toàn xã hội mức cao 32 - 33% 19 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GDP, tỷ lệ tiết kiệm kinh tế đạt khoảng 25% GDP Thiếu hụt vốn đầu tư đó, Nhà nước phải vay để bù đắp, làm cho nợ công tiếp tục gia tăng 3.3.2 Bội chi ngân sách nhà nước Trong năm qua, bội chi NSNN diễn liên tục mức cao Để có nguồn bù đắp, tất yếu nợ công ngày tăng lên Chiến lược nợ cơng nợ nước ngồi nước ta giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030 quy định, tỷ lệ bội chi NSNN/GDP cần trì mức 5% Tuy nhiên, thực tế, thời gian dài, điển hình giai đoạn 2012 - 2016, tỷ lệ bội chi NSNN/GDP nước ta vượt 5%, bình quân thời kỳ 6% Nguyên nhân dẫn đến bội chi NSNN giai đoạn 2012 - 2016 nguồn thu thường xuyên huy động từ kinh tế chưa đầy đủ Nguồn thu từ dầu thô sụt giảm mạnh năm gần đây, dẫn đến thu NSNN không đạt Trong khi, để tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định mức 6% trở lên, đòi hỏi chi tiêu NSNN lớn, vượt xa nguồn thu từ nội kinh tế Hiện nay, khuôn khổ pháp lý quản lý vay nợ, trả nợ có hiệu lực pháp lý chưa cao Trong thời gian vừa qua, khoản vay phân công cho quan: Bộ Kế hoạch Đầu tư chịu trách nhiệm khoản vay ODA, vay ưu đãi; Ngân hàng Nhà nước vay tổ chức tài quốc tế; Bộ Tài chịu trách nhiệm hình thức vay khác Luật Quản lý nợ cơng 2017, Chính phủ có đổi mạnh mẽ cơng tác quản lý nợ công, khắc phục bất cập tồn thời gian trước 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nợ công Xây dựng môi trường tài hiệu - Cơng khai, minh bạch tài Đây nguyên tắc hàng đầu phổ biến giới quản trị cơng nói chung, quản trị tài khóa đặc biệt quản trị nợ công Theo hướng dẫn quản lý nợ công IMF (2003) Cẩm nang minh bạch tài khóa (2007), cần đặc biệt nhấn mạnh số yêu cầu sau: Thứ nhất, xác định rõ vai trò trách nhiệm tài khóa quan Chính phủ Đây yêu cầu thiết yếu để đảm bảo trách nhiệm giải trình việc hoạch định thực thi sách tài khóa Thứ hai, khu vực phủ phải tách bạch rõ ràng khỏi phần lại khu vực cơng phần cịn lại kinh tế; sách vai trị quản lý khu vực công phải rõ ràng công bố công khai 20 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thứ ba, quản lý nợ, pháp luật quản lý nợ nên giao trách nhiệm rõ ràng cho cá nhân, thường Bộ trưởng Tài việc: Lựa chọn công cụ cần thiết cho việc vay nợ; xây dựng chiến lược quản lý nợ; xác định giới hạn nợ (nếu luật không quy định rõ) - thường dựa vào chiến lược nợ bền vững; thiết lập kiểm sốt quan/tổ chức có trách nhiệm quản lý nợ (thuộc quyền nằm ngoài) thiết lập quy chế quản lý nợ Thứ tư, luật phải quy định cụ thể tất khoản phủ bảo lãnh Luật phải xác định rõ vai trò Ngân hàng Trung ương cho việc phát hành quỹ chứng khốn khơng bị lẫn với biện pháp nghiệp vụ thuộc sách tiền tệ Tất khoản vay phải ghi có tài khoản ngân hàng kiểm tra Bộ Tài chính, nghĩa vụ nợ điều khoản vay nợ phải công bố đầy đủ cho công chúng Minh bạch tài khóa địi hỏi quan lập pháp phải xác định rõ yêu cầu báo cáo hàng năm dư nợ dòng chu chuyển nợ, kể số liệu bảo lãnh nợ phủ trình quan lập pháp công khai cho công chúng Ngồi ra, cần đảm bảo thơng tin nợ công phải bao quát khứ, dự tính cho tương lai Điều cần thiết thơng tin cơng khai nợ cịn nhằm tăng cường khả can thiệp phịng ngừa tình xấu xảy - Cải cách hành Việc cải cách hành nhà nước cần thực tất nội dung: Thể chế; tổ chức máy; xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức, Trong đó, cần tăng cường chế giám sát nhân dân hoạt động quan nhà nước, làm rõ thẩm quyền, trách nhiệm quan hành giải khiếu nại nhân dân; thực tốt việc tiếp nhận ý kiến, phản hồi người dân Bên cạnh đó, thủ tục hành cần phải đơn giản hóa thơng tin đầy đủ cổng thơng tin điện tử bộ, địa phương để tạo thuận lợi tối đa cho người dân, quan, tổ chức nhằm tiết kiệm chi phí, đồng thời nâng cao trách nhiệm cán bộ, công chức cải cách thủ tục hành Đặc biệt, cần trọng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức, có yếu tố quan trọng cải cách chế độ, sách tiền lương nhằm tạo động lực thực để cán bộ, công chức làm việc, nâng cao chất lượng dịch vụ hành chất lượng dịch vụ nghiệp công - Nâng cao hiệu hoạt động kiểm toán hoạt động ngân hàng, cụ thể: + Về hoạt động kiểm toán: Tiến hành kiểm toán độc lập hoạt động quản lý nợ hàng năm + Về hoạt động ngân hàng: Đặc biệt tập trung vào nâng cao chất lượng cán tín dụng Cần phải hướng dẫn tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nghiệp vụ, trọng nghiệp vụ marketing, kỹ bán hàng, thương thảo hợp đồng văn hoá kinh doanh Đồng thời phải thực tiêu chuẩn hố cán tín dụng kiên loại bỏ, thuyên chuyển sang phận khác cán yếu tư cách đạo đức, thiếu trung thực, cán tín dụng thiếu kiến thức chun mơn nghiệp vụ Thay đổi cấu nợ công Việt Nam thực thay đổi cấu nợ công theo hướng tăng tỷ trọng nợ nước nhiều Để thay đổi cấu nợ cơng, Chính phủ Việt Nam nên phát hành trái phiếu phủ ghi nội tệ nhiều Để nâng cao chất lượng đợt đấu thầu mua trái phiếu phủ, phủ nên đưa mức lãi suất phù hợp với lãi suất thị trường yêu cầu nhà đầu tư Kiểm sốt nợ cơng mức an tồn Để kiểm sốt nợ cơng mức an tồn, cần phải xác định đâu mức an tồn (ví dụ: cần phải xác định tỷ lệ nợ công/GDP nợ nước ngồi/GDP) Tuy nhiên, bên cạnh đó, cần ý phân tích chất nợ cơng Đó là: nợ phủ vay nợ nước hay vay nợ nước ngoài; tốc độ tăng trưởng kinh tế, hay lượng dự trữ quốc gia Thực tế xảy giới cho thấy nước rơi vào khủng hoảng tài có tỷ lệ nợ GDP thấp Ví dụ: Argentina năm 2001, tỷ lệ mức 45%; Ukraine (2007) 13%; Thái Lan (1996) có 15%; Venezuela (1981) có 15%; Rumania (2007) có 20% Nâng cao hiệu sử dụng nợ cơng Xác định rõ mục đích, chủ trương đầu tư, tập trung vào chương trình, dự án trọng điểm thực có hiệu quả; giảm dần tham gia từ NSNN vào dự án, xã hội hóa nguồn lực ngồi nhà nước; phấn đấu giảm mạnh số ICOR khu vực nhà nước; đẩy mạnh chế cho vay lại, giảm dần tỷ lệ cấp phát, tăng cường chia sẻ rủi ro cho quan cho vay lại Xây dựng tiêu chí cụ thể huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay nợ công gắn với nguyên tắc trách nhiệm hoàn trả nợ, tiết kiệm, hiệu quả, chống lãng phí, tham nhũng 22 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu có ảnh hưởng sâu sắc đến nước khu vực Châu Âu toàn giới Cuộc khủng hoảng nợ công làm thức tỉnh tồn giới nhu cầ trì tính ổn định kinh tế vĩ mô tăng cường thắt chặt hoạt động tài khóa để giảm bớt nợ cơng khơng thật cần thiết cho nhu cầu tăng trưởng bền vững Từ khủng hoảng nợ công Châu Âu, đặc biệt nguy vỡ nợ Hy Lạp lần cho thấy kinh tế Việt Nam tiềm ẩn rủi ro, tăng trưởng dựa q nhiều vào dịng vốn đầu tư từ bên ngồi Tình trạng Việt Nam giống Hy Lạp số yếu tố như: tham hụt tài khoản vãng lai kéo dài, yếu quản lý chi tiêu cơng Chỉ có tái cấu trúc kinh tế cải thiện chất lượng tăng trưởng giúp Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng cao năm tới Cùng với đó, học lớn phải rút suốt trình quản lý, ngăn chặn bùng nổ nợ công, giải hậu trưởng hợp vỡ nợ… học “Tự lực cánh sinh”, tự làm, tự chịu, biết quý thận trọng đồng tiền chi tiêu Với tranh nợ công nêu trên, khẳng định nước dù mức độ liên quan đến nợ công nợ công thực cần thiết cho kinh tế, cho quốc gia Điều quan trọng cần bàn quy mơ kinh tế có khả hấp thụ nguồn tín dụng tương ứng Hiện giới chưa có cơng thức chuẩn xác cho trường hợp nợ công vật nơ cơng câu chuyện dài, lẽ quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng cần nhận thức xử lý vấn đề phát sinh từ nợ công cho phù hợp 23 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Lê Viết Tùng (2018) “Khủng hoảng nợ công Châu Âu học cho Việt Nam” Vân Du (2018) “ Nợ công Việt Nam tình trạng nào” , http://enternews.vn Minh Anh (2018), “Nợ phủ bảo lãnh giảm mạnh”, http://thoibaotaichinhvietnam.vn Vương Đình Huệ (2010), “Nợ cơng quản lý nợ cơng Việt Nam” , https://www.sav.gov.vn Thân Hồng Dung (2011), “Tồn cành khủng hoảng nợ cơng Châu Âu” Lê Thị Minh Ngọc (2014), “Nợ công Châu Âu: Báo động từ số” Đinh Công Tuấn (2017), “Cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu (2009-2014) những vấn đề nợ công Việt Nam Lê Thị Minh Ngọc (2016), “Triển vọng nợ công châu Âu số gợi ý cho Việt Nam” Luật quản lý nợ công Việt Nam 2017 10.Bộ Tài Chính (2016) “Bản tin nợ cơng số 4” 11 Bộ Tài Chính (2017) “BẢn tin nợ cơng số 5” 12 Tổng Cục Thống kê, www.gso.gvo.vn Tài liệu nước 13 World Bank (2017) Reporter NO 111771-VN 14 “Vietnam: National debt”, https://www.statista.com 15.Steinbock, D (2012) "The Eurozone Debt Crisis: Prospects for Europe, China, and the United States."American Foreign Policy Interests 34(1):34-42 16 Anand, M., G L Gupta, et al (2012) The euro zone crisis Its dimensions and implications 17 Parrott, W (2012) The European Debt Crisis SA Technical London, ACCA 18 G M Wali Ullah, Samiul Parvez Ahmed (2014) “A review of European sovereign debt crisis: Causes and consequences” 19 VEPR Policy Discussion Note PD-03 “Characteristics of Vietnamese public debt” 20 Dao Ha & Vo Hoang Oanh (2017) “ External Debt and Economic growth in Vietnam: A nonlinear relationship” 24 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 21.Cameron A, Pham T, Atherton J (2018) Vietnam Today – first report of the Vietnam’s Future Digital Economy Project CSIRO, Brisbane 25 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... Cơ sở lý luận khủng hoảng nợ cơng • Chương 2: Cuộc khủng hoảng nợ cơng Châu Âu năm 2010 • Chương 3: Nợ cơng Việt Nam học khủng hoảng nợ công Châu Âu với Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHỦNG... phó với khủng hoảng nợ công 15 CHƯƠNG 3: NỢ CÔNG VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU VỚI VIỆT NAM 16 3.1 Tình hình nợ công 16 3.1.1 Quy mô nợ công ... hoảng nợ công Châu Âu 2.2.1 Trước xảy khủng hoảng nợ công Châu Âu (từ 2009 trở trước) 2.2.2 Trong sau khủng hoảng nợ công Châu Âu (2009 – 2014) 10 2.3 Tác động khủng hoảng nợ công tới