1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án cô anh (5b) tuần 30 (năm học 2018 2019)

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 30 Chào cờ: Thứ hai ngày tháng năm 2019 THỰC HIỆN THEO KẾ HOẠCH CỦA NHÀ TRƯỜNG Tốn: ƠN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH I/ Mục tiêu: KT: Biết : Quan hệ đơn vị đo diện tích, chuyển đổi đơn vị đo diện tích( với đơn vị đo thông dụng) KN: Viết số đo diện tích dạng thập phân - HS hồn thànhbài 1; cột 1;3 cột - Rèn kĩ chuyển đổi đơn vị đo diện tích TĐ: Biết vận dụng đơn vị đo diện tích vào thực tế sống NL: Tự học, hợp tác HSKT: Viết số đo diện tích dạng thập phân - HS hồn thànhbài 1; cột II.Đồ dùng: Bảng phụ, phiếu học tập III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho chơi trò chơi - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Cá nhân làm vào phiếu: - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết quả, số HS nêu mối quan hệ đơn vị diện tích * Đánh giá: - TCĐG: + Biết quan hệ đơn vị đo diện tích + Vận dụng mối quan hệ vào đổi số đo +Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác HSKT: Biết quan hệ đơn vị đo diện tích - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Cá nhân làm vào vở nháp : - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết quả: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1m2 = dm2 = cm2 = .mm2 1ha = m2; 1km2= = .m2 b) 1m2 = 0,01 dam2 1m2 = hm2 = 0,0001 10000 1m2 = 0,000001km2 * Đánh giá: - TCĐG: +Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích( với đơn vị đo thơng dụng) + Vận dụng mối quan hệ vào đổi số đo +Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác HSKT: Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích( với đơn vị đo thơng dụng) - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài tập 3: ( cột 1) Viết số đo dạng số đo có đơn vị héc-ta: - Cá nhân làm vào vở: - Chia sẻ kết quả, sửa -Thống kết Kết quả: a/ 65000m2 = 6,5 hm 864000m2 = 86,4 hm b/ 6km2 = 600 hm 9,2km2 = 920 hm … * Đánh giá: - TCĐG: + Viết số đo diện tích dạng thập phân + Thực thành thạo đổi số đo diện tích +Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà chia sẻ với người thân số toán đổi đơn vị đo diện tích kh¸c Tập đọc: ƠN TẬP: MỘT VỤ ĐẮM TÀU * ĐC: Không dạy Thuần phục sư tử I.Mục tiêu : Giúp hs KT: Củng cố cách đọc tập đọc học KN: Rèn kĩ đọc đúng, đọc to rõ ràng đọc diễn cảm tập đọc - Trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung “Một vụ đắm tàu” TĐ: Giáo dục hs ý thức bình đẳng nam nữ NL: Tự học, hợp tác HSKT: Rèn kĩ đọc đúng, đọc to rõ ràng đọc diễn cảm tập đọc - Trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung “Một vụ đắm tàu” II Hoạt động học: * Khởi động: - Trưởng ban học tập tổ chức cho lớp chơi - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu học A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Luyện đọc vụ đắm tàu ( T 108 ) Cá nhân đọc - Luyện đọc đoạn theo nhóm đơi - Nhóm trưởng kiểm tra bạn nhóm đọc - Một số nhóm đọc trước lớp * Đánh giá: - TCĐG: + Đọc đúng: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta + Hiểu từ ngữ: Li-vơ-pun, bao lơn + Tích cực luyện đọc + Tự học, hợp tác HSKT: Hiểu từ ngữ: Li-vơ-pun, bao lơn - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Tìm hiểu bài: - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn thảo luận nhắc lại nội dung hai * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu nội dung bài: Tình bạn đẹp Ma-ri-ơ Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng cậu bé Ma-ri-ô + Ý thức GDHS ln biết q trọng tình bạn + Tự học, hợp tác HSKT: Hiểu nội dung bài: Tình bạn đẹp Ma-ri-ô Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng cậu bé Ma-ri-ô - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: - Thảo luận nhanh nhóm: giọng đọc bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng… - Chia sẻ cách đọc trước lớp - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc - Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt - H đọc tốt đọc toàn - H nhăc lại nội dung * Đánh giá: - TCĐG: + Đọc rõ ràng diễn cảm.Nhấn mạnh từ ngữ cụm từ thể tình bạn +Đọc trơi chảy +Ý thức quý trọng tình bạn +Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ với người thân nội dung tập đọc Đạo đức: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ( T ) I Mục tiêu: KT: Tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sống người KN: Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững TĐ: Bảo vệ sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên NL:Tự học, tự giải HSKT: Tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sống người II.Chuẩn bị: - Sách giáo khoa đạo đức - Vở BT Đạo đức III Hoạt động học A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Ban văn nghệ tổ chức trò chơi - GV giới thiệu mục tiêu học Hoạt động 1: Giới thiệu tài nguyên thiên nhiên (bài tập SGK) - HS giới thiệu tài nguyên thiên nhiên mà biết (Có thể kèm theo tranh, ảnh minh hoạ) - GV giới thiệu thêm số tài nguyên thiên nhiên Việt Nam mỏ than Quảng Ninh, dầu khí Vũng Tàu - GV nhận xét, kết luận: Tài nguyên thiên nhiên nước ta không nhiều Do cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 2: Làm tập SGK - Các nhóm thảo luận tập SGK - Chia sẻ nhóm - GV nhận xét, kết luận: (a), (d), (e) việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (b), (c), (d) việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Con người cần biết cách sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên Đánh giá: - TCĐG: + HS hiểu người cần biết cách sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên + Biết bảo vệ sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên +Tự học, tự giải vấn đề HSKT: HS hiểu người cần biết cách sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Hoạt động 3: Làm tập SGK - HS thảo luận tập theo nhóm viết vào bảng nhóm - Chia sẻ nhóm - GV nhận xét, kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Các em cần thực biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả Đánh giá: - TCĐG: + HS biết có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên + Biết biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả +Tự học, tự giải vấn đề HSKT: HS biết có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên + Biết biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi,phân tích C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - HS tuyên truyền với gia đình, người xung quanh tiết kiệm điện, nước, chất đốt, sách vở Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu : KT-KN; Lập dàn ý, hiểu kể câu chuyện nghe, đọc( giới thiệu nhân vật, nêu diễn biến câu chuyện đặc điểm nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) người phụ nữ anh hùng phụ nữ có tài TĐ: GD HS biết ơn anh hùng NL: tự học, tự giải vấn đề HSKT: Lập dàn ý, hiểu kể câu chuyện nghe, đọc( giới thiệu nhân vật, nêu diễn biến câu chuyện đặc điểm nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) người phụ nữ anh hùng phụ nữ có tài II Chuẩn bị: Tranh ảnh người phụ nữ thành đạt, anh hùng III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi hát hát - GV giới thiệu nêu mục tiêu học Hình thành kiến thức: - HS đọc đề bài, em gạch chân từ ngữ cần lưu ý - NT cho bạn tiếp nối đọc gợi ý SGK - Các nhóm trưởng kiểm tra chuẩn bị báo cáo cô giáo - Một số HS tiếp nối nói tên câu chuyện cần kể * Đánh giá: - TCĐG: + HS Lập dàn ý, hiểu kể câu chuyện nghe, đọc( giới thiệu nhân vật, nêu diễn biến câu chuyện đặc điểm nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) người phụ nữ anh hùng phụ nữ có tài + HS biết ơn anh hùng + tự học, tự giải vấn đề HSKT: HS Lập dàn ý, hiểu kể câu chuyện nghe, đọc( giới thiệu nhân vật, nêu diễn biến câu chuyện đặc điểm nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) người phụ nữ anh hùng phụ nữ có tài - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Kể nhóm - NT cho bạn giới thiệu câu chuyện kể - Các bạn kể nhóm - Cả nhóm nêu câu hỏi, nhận xét, đánh giá - Chọn bạn kể hay thi kể trước lớp * Kể trước lớp: - Ban học tập tổ chức cho nhóm thi kể chuyện - Đại diện nhóm thi kể chuyện - Cả lớp đặt câu hỏi yêu cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau kể - Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn + HS kể câu chuyện người phụ nữ anh hùng phụ nữ có tài +Lời kể tự nhiên, chân thực + HS biết ơn anh hùng + tự học, tự giải vấn đề HSKT: HS kể câu chuyện người phụ nữ anh hùng phụ nữ có tài - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân nội dung câu chuyện nữ anh hùng, người phụ nữ có tài Thứ ba ngày tháng năm 2019 ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH Tốn: I/ Mục tiêu: KT: Biết : quan hệ mét khối, đề - xi mét khối , cm3 KN: Viết số đo thể tích dạng thập phân Chuyển đổi số đo thể tích - HS hoàn thành: Bài1; cột 1;3 cột TĐ: Bồi dưỡng kĩ chuyển đổi nhanh, xác NL: Tự học, tự giải vấn đề HSKT: Viết số đo thể tích dạng thập phân Chuyển đổi số đo thể tích - HS hồn thành: Bài1; cột II.Đồ dùng: Bảng phụ, phiếu học tập III Hoạt động học: *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho chơi trò chơi củng cố kiến thức - Một HS nêu mục tiêu học A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập1: Hoàn thành bảng đơn vị đo thể tích - Cá nhân làm vào VBT: - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết quả, số HS nhắc lại MQH đơn vị đo thể tích * Đánh giá: - TCĐG: + Biết quan hệ mét khối, đề - xi mét khối , cm3 + Đọc, viết thành thạo bảng đơn vị đo thể tích + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác HSKT: Biết quan hệ mét khối, đề - xi mét khối , cm3 - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài tập 2: ( cột 1) - Cá nhân làm vào vở nháp : - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết quả: 1m3 = .dm3 7,268m3= 7268 dm3 0,5m3= 500 dm3 m32 dm3= 3002 dm3 * Đánh giá: - TCĐG: + Biết đổi số đo thể tích + Nắm vững mối quan hệ số đo thể tích + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác HSKT: Biết đổi số đo thể tích - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài tập 3: (cột 1) Tương tự BT 2: Kết quả: 6m3 272dm3 = 6,272 m3 2015 dm3 = 2,015 m3 3m3 82 dm3 = 3, 082 m3 8dm3439cm3 = 8,439 dm3 3670cm3 = 3,67 dm3 5dm377 cm3 = 5,077 dm3 * Đánh giá: - TCĐG: + Biết đổi số đo thể tích + Nắm vững mối quan hệ số đo thể tích + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà chia sẻ với người thân số tốn tính thể tích Luyện từ câu: MRVT: NAM VÀ NỮ * Điều chỉnh: Không làm BT3 I.Mục tiêu: KT: Biết số phẩm chất quan trọng nam, nữ KN: Hoàn thành (BT1; BT2) TĐ:Tơn trọng giới tính bạn, khơng phân biệt giới tính NL: Giao tiếp, hợp tác HSKT: Biết số phẩm chất quan trọng nam, nữ II Chuẩn bị : Từ điển, bảng phụ III Hoạt động học: Khởi động: - CTHĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi khởi động tiết học - Nghe GV giới thiệu mục tiêu học A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: - Em đọc yêu cầu tập - Trao đổi ý kiến: Những phẩm chất quan trọng nam/ nữ - NT cho bạn nêu ý kiến thống nhận xét, chốt lại lời giải - Chia sẻ trước lớp: HS tranh luận để bảo vệ ý kiến * Đánh giá: - TCĐG: + HS biết số phẩm chất quan trọng nam, nữ +Tơn trọng giới tính bạn, khơng phân biệt giới tính + Giao tiếp, hợp tác HSKT: HS biết số phẩm chất quan trọng nam, nữ - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 2: Đọc lại truyện Một vụ đắm tàu Theo em hai bạn có chung phẩm chất gì? Mỗi bạn có phẩm chất tiêu biểu? - Trao đổi, thảo luận, thống ý kiến: - Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp + Hai bạn: Giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác + Ma-ri-ơ: Kính đáo, đốn, mạnh mẽ… + Giu-li-et-ta: dịu dàng, ân cần, … * Đánh giá: - TCĐG: + HS hiểu hai nam nữ có chung phẩm chất Phẩm chất tiêu biểu hai bạn +Tơn trọng giới tính bạn, khơng phân biệt giới tính + Giao tiếp, hợp tác + Tự học, hợp tác HSKT: HS hiểu hai nam nữ có chung phẩm chất Phẩm chất tiêu biểu hai bạn - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ người thân từ ngữ thuộc chủ đề Luyện Tiếng Việt : EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 30 I Mục tiêu: KT: Đọc hiểu bài: Lý Tự Trọng.Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước lòng dũng cảm anh Lý Tự Trọng KN: Viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng - HS hoàn thành 2;3;5 TĐ: Biết yêu nước NL: Tự học, hợp tác HSKT: Đọc hiểu bài: Lý Tự Trọng.Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước lòng dũng cảm anh Lý Tự Trọng KN: Viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng - HS hoàn thành 2;3 II Chuẩn bị: - Bảng nhóm III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Khởi động: - Lớp hát -HS tự làm chia sẻ trước lớp - Nghe Giáo viên giới thiệu bài, nêu mục tiêu học Bài 2: Đọc truyện: Lý Tự Trọng * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước lòng dũng cảm anh Lý Tự Trọng + GDHS biết yêu nước + Tự học,hợp tác HSKT: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước lòng dũng cảm anh Lý Tự Trọng - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 3: Viết lại tên huân chương, danh hiệu, đoạn văn cho quy tắc  Nội dung: Chiếc áo dài Việt Nam thể vẻ đẹp dịu dàng người phụ nữ truyền thống dân tộc Việt Nam  HS xem hình ảnh tà áo dài VN, liên hệ thực tế… * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu nội dung Chiếc áo dài Việt Nam thể vẻ đẹp dịu dàng người phụ nữ truyền thống dân tộc Việt Nam, Trả lời câu hỏi 1,2,3 sách giáo khoa +Bồi dưỡng lòng tự hào truyền thống dân tộc + Tự học, hợp tác HSKT: Hiểu nội dung Chiếc áo dài Việt Nam thể vẻ đẹp dịu dàng người phụ nữ truyền thống dân tộc Việt Nam, Trả lời câu hỏi 1,2,3 sách giáo khoa - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Luyện đọc diễn cảm: - Thảo luận nhanh nhóm: giọng đọc bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng… - Chia sẻ cách đọc trước lớp - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc - Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt - H đọc tốt đọc toàn - H nhăc lại nội dung * Đánh giá: - TCĐG: + Đọc rõ ràng diễn cảm.Nhấn mạnh từ ngữ cụm từ tả niềm tự hào áo dài truyền thống +Đọc trơi chảy + GDHS lịng tự hào truyền thống dân tộc +Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Nhắc nhở người thân mặc áo dài vào ngày lễ lớn dịp quan trọng Chính tả: CÔ GÁI TƯƠNG CỦA TƯƠNG LAI I.Mục tiêu: KT: Nghe viết tả , viết từ dễ viết sai (VD: in-tơ-nét), tên riêng nước ngoài, tên tổ chức KN: Biết viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2,BT3) TĐ: Giáo dục tính cẩn thận, trình bày viết đẹp NL:Tự học, hợp tác HSKT: Nghe viết tả , viết từ dễ viết sai (VD: in-tơ-nét), tên riêng nước ngoài, tên tổ chức II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi - GV giới thiệu nêu mục tiêu học HĐ1: Tìm hiểu bài: - Nghe GV đọc tả - Cá nhân chọn viết từ khó hay viết sai: in – tơ - nét,Lan Anh, 2000, 17 - Đổi chéo kiểm tra - TL câu hỏi tìm hiểu nội dung - Trao đổi theo cặp kết trả lời câu hỏi vừa tìm - Báo cáo kết trước lớp * Đánh giá: - TCĐG: + HS từ khó hay viết sai: in – tơ - nét,Lan Anh, 2000, 17 +TL câu hỏi tìm hiểu nội dung + Nắn nót cẩn thận viết + Tự học HSKT: HS từ khó hay viết sai: in – tơ - nét,Lan Anh, 2000, 17 +TL câu hỏi tìm hiểu nội dung - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ2: Nghe - viết tả - Nghe viết - Tự dị bài, sốt lỗi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Làm tập: - Cá nhân làm tập 2, - Đổi chéo theo nhóm kiểm tra kết - Đại diện 1- nhóm chia sẻ kết tập trước lớp - Các nhóm khác nhận xét bổ sung Bài 2: KQ Những chữ cần viết hoa là: Anh hùng Lao động, Anh hùng Lực lượng vũ trang, Huân chương Sao vàng, Huân chương Độc lập hạng Ba, Huân chương Lao động hạng Nhất, Huân chương Độc lập hạng Nhất * Nhắc lại cách viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng.( Viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên đó) Bài 3: Tìm tên huân chương phù hợp với chỗ trống đây: a) Huân chương cao quý nước ta là: Huân chương Sao vàng b) Huân chương Quân công huân chương dành cho tập thể cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc chiến đấu xây dựng quân đội c) Huân chương Lao động huân chương dành cho tập thể cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc lao động sản xuất * Đánh giá: + Biết viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2,BT3) +Giáo dục nắm vững luật viết hoa +Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, viết` - KTĐG: ghi chép ngắn, viết nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân cách viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng ********************************************** Thứ năm ngày tháng năm 2019 ƠN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN Tốn: I/ Mục tiêu: KT: Biết : Quan hệ số đơn vị đo thời gian KN: Viết số đo thời gian dạng số thập phân - Chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ - HS hoàn thành tập1, cột 1, TĐ: Bồi dưỡng kĩ chuyển đổi nhanh, xác NL: Tự học, tự giải vấn đề HSKT: Biết : Quan hệ số đơn vị đo thời gian KN: Viết số đo thời gian dạng số thập phân HS hoàn thành tập1 II.Đồ dùng: - Bảng phụ III Hoạt động học: *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho chơi trò chơi - GV giới thiệu nêu mục tiêu học A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Cá nhân làm vào phiếu - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết quả,chia sẻ trước lớp Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Cá nhân làm vào vở: - Đánh giá cho nhau, sửa - Chia sẻ kết trước lớp 45 phút = 60 : 45 = 0,75 giờ 30 phút = 1,5 * Đánh giá: - TCĐG: + HS biết : Quan hệ số đơn vị đo thời gian +Viết số đo thời gian dạng số thập phân + HS có ý thức trình bày sạch, đẹp khoa học + Tự học, hợp tác HSKT: HS biết : Quan hệ số đơn vị đo thời gian +Viết số đo thời gian dạng số thập phân - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài tập 3: Thực hành xem đồng hồ - Chỉ vào đồng hồ nói cho nghe đồng hồ giờ, phút B HĐ ỨNG DỤNG: - Về nhà chia sẻ với người thân số toán đổi đơn vị đo thời gian Luyện từ câu: I Mục tiêu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu phẩy ) KT: Nắm tác dụng dấu phẩy, nêu ví dụ tác dụng dấu phẩy.(BT1) KN: Điền dấu phẩy theo yêu cầu BT2 TĐ: Có thói quen dùng dấu câu viết văn NL:Tự học, tự giải vấn đề HSKT: Nắm tác dụng dấu phẩy, nêu ví dụ tác dụng dấu phẩy.(BT1) II Chuẩn bị: Phiếu học tập, bảng phụ III Hoạt động học: * Khởi động: - CTHĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi khởi động tiết học - Giáo viên giới thiệu học, tiết học A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Xếp ví dụ cho vào thích hợp bảng tổng kết dấu phấy: - Em đọc yêu cầu tập - Trao đổi làm vào vở - NT cho bạn nêu ý kiến thống nhận xét, chốt lại lời giải - Chia sẻ kết trước lớp Tác dụng dấu phẩy Ví dụ Ngăn cách phận ch/vụ câu Câu b: Phong trào cho nghiệp chung Ngăn cách TN với CN VN Câu a: Khi phương đơng hót vang lừng Ngăn cách vế câu ghép Câu c: Thế kỉ thành nghiệp Đánh giá: - TCĐG: + HS tác dụng dấu phẩy, nêu ví dụ tác dụng dấu phẩy + HS sử dụng dấu phẩy + Tự học, hợp tác HSKT: HS tác dụng dấu phẩy, nêu ví dụ tác dụng dấu phẩy - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi,phân tích Bài 2: Điền dấu phẩy dấu chấm vào ô trống - Em đọc yêu cầu tập - Trao đổi, làm tập vào vở - NT thống kết Chia sẻ trước lớp: Đánh giá: - TCĐG: + HS tìm dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn + Có thói quen dùng dấu câu viết văn +Tự học, tự giải vấn đề HSKT: HS tìm dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi, phân tích C HĐ ỨNG DỤNG: Tập làm văn: ƠN TẬP VỀ TẢ CON VẬT I Mục tiêu: KT: Hiểu cấu tạo, cách quan sát số chi tiết , hình ảnh tiêu biểu văn tả vật.BT1 KN: Viết đoạn văn ngắn tả vật quen thuộc u thích TĐ: Bồi dưỡng lịng say mê học văn học NL: Tự học, tự giải vấn đề HSKT: Hiểu cấu tạo, cách quan sát số chi tiết , hình ảnh tiêu biểu văn tả vật.BT1 II Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn tập III Hoạt động học: *Khởi động: - CTHĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi khởi động tiết học - Giáo viên giới thiệu học, nêu mục tiêu A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Đọc văn trả lời câu hỏi: - đọc yêu cầu tập - Trao đổi làm vào vở - NT cho bạn nêu ý kiến thống kq - HS chia sẻ trước lớp * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu cấu tạo, cách quan sát số chi tiết , hình ảnh tiêu biểu văn tả vật +Có kĩ quan sát miêu tả + GDHS niềm say mê học văn học +Tự học, tự giải vấn đề HSKT: Hiểu cấu tạo, cách quan sát số chi tiết , hình ảnh tiêu biểu văn tả vật - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 2: Viết đoạn văn - Cá nhân đọc y/c làm - Chia sẻ viết nhóm - Một số HS đọc trước lớp Lớp nhận xét đoạn văn bạn tả hình dáng hoạt động vật chưa… * Đánh giá: - TCĐG: Viết đoạn văn ngắn tả vật quen thuộc u thích +Bồi dưỡng lịng say mê học văn học +Tự học, tự giải vấn đề HSKT: Viết đoạn văn ngắn tả vật quen thuộc yêu thích - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HĐ ỨNG DỤNG: - Về nhà chia sẻ bạn cấu tạo văn miêu tả vật, tìm đọc đoạn văn miêu tả vật hay Thứ sáu ngày tháng năm 2019 PHÉP CỘNG Toán: I Mục tiêu: KT: Biết: Cộng số tự nhiên, số thập phân, phân số KN: ứng dụng giải toán - HS hoàn thành tập 1,2( cột 1), 3; TĐ: Bồi dưỡng kĩ tính nhanh, xác NL: Tự học, tự phục vụ HSKT: Cộng số tự nhiên, số thập phân, phân số KN: ứng dụng giải tốn - HS hồn thành tập 1,2( cột 1), II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho chơi trò chơi - GV giới thiệu nêu mục tiêu học * Củng cố phép cộng - Cùng trao đổi để nhắc lại tên gọi, thành phần tình chất phép cộng: Phép cộng có tính chất gì? a+b=b+a ( a + b) + c = a + ( b + c) a+0=a B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Tính: - Cá nhân làm vào phiếu: - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết * Đánh giá: - TCĐG: + HS Biết: Cộng số tự nhiên + Bồi dưỡng kĩ tính nhanh, xác + Tự học, hợp tác HSKT: HS Biết: Cộng số tự nhiên - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài tập 2: Tính cách thuận tiện nhất: - Cá nhân làm vào vở - Đánh giá cho nhau, sửa - Chia sẻ kết quả, nêu cách làm: a/ ( 689 + 875 ) + 125 7 9 13 b/ (  )  (  )  1   c/ 581 + ( 878 + 419) * Đánh giá: - TCĐG: + HS Biết: Cộng số tự nhiên, phân số cách thuận lợi + Biết thực tính nhanh + Bồi dưỡng kĩ tính nhanh, xác + Tự học, hợp tác HSKT: HS Biết: Cộng số tự nhiên, phân số cách thuận lợi - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài tập 3: Dự đoán kết quả: Trao đổi, chia sẻ: a/ X + 9, 68 = 9,68; x b/ 10 X = cộng với số số * Đánh giá: - TCĐG: + Biết: Cộng số tự nhiên, số thập phân, phân số + Dự đoán kết xác + Bồi dưỡng kĩ tính nhanh, xác + Tự học, hợp tác HSKT: Biết: Cộng số tự nhiên, số thập phân, phân số + Dự đốn kết xác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài tập 4: - Cá nhân làm vào vở: - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết quả, chia sẻ: Giải: Trong hai chảy số phần trăm bể nước là: + = ( bể nước) 10 10 = 0,5 = 50 % 10 Đáp số: 50 % * Đánh giá: - TCĐG: + Biết: thực phép cộng phân số giải tốn có lời văn + vận dụng kiến thức vào giải tốn xác + HS có ý thức trình bày sạch, đẹp khoa học + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân số phép tính cộng Tập làm văn: I/ Mục tiêu: TẢ CON VẬT( KIỂM TRA VIẾT) KT-KN: Viết văn tả vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu TĐ Bồi dưỡng lòng say mê học văn học NL: Tự học, tự giải vấn đề HSKT: Viết văn tả vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu II Hoạt động học: * Khởi động - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi - GV giới thiệu nêu mục tiêu học A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Tìm hiểu đề bài: - Em đọc đề - NT hướng dẫn bạn xác định yêu cầu đề HĐ2: Thực hành viết bài: - Dựa vào dàn ở tiết trước em viết vào vở - Em dò lại - NT thu * Đánh giá: - TCĐG: +Viết văn tả vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu +Nâng cao kĩ viết văn tả tả vật + Học sinh có ý thức tham gia sửa lỗi chung, tự sửa lỗi +Bồi dưỡng lòng say mê học văn học +Tự học, tự giải vấn đề HSKT: Viết văn tả vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu +Nâng cao kĩ viết văn tả tả vật - PPĐG: Quan sát - KTĐG: ghi chép ngắn C HĐ ỨNG DỤNG: - Em tìm đọc văn tả vật hay Lụn Tốn: EM TỰ ƠN LUYỆN TOÁN TUẦN 30 I.Mục tiêu: KT: HS biết mối quan hệ đơn vị đo diện tích, đơn vị đo thể tích, đơn vị đo thời gian KN: Giải tốn có nội dung thực tế với đơn vị đo đại lượng - HS hoàn thành tập:1;3;4;7 TĐ: Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên học tập làm cẩn thận NL: Tự học, tự phục vụ HSKT: HS biết mối quan hệ đơn vị đo diện tích, đơn vị đo thể tích, đơn vị đo thời gian KN: Giải tốn có nội dung thực tế với đơn vị đo đại lượng - HS hoàn thành tập:1;3 III.Hoạt động dạy- học: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Khởi động: - HS thảo luận nhóm bàn làm phần khởi động Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cùng bạn làm vào vở ôn luyện Toán trang 71 - Cá nhân chia sẻ với bạn ngồi bên cạnh cách làm, thống kết - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp * Đánh giá: - TCĐG: + HS viết đơn vị đo độ dài, diện tích vào chỗ chấm + HS làm cẩn thận + Tự học HSKT: HS viết đơn vị đo độ dài, diện tích vào chỗ chấm - PPĐG: Quan sát Vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng Bài 3: Giải tốn - Cá nhân tự làm vào vở ơn luyện Tốn trang 71 - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, vấn trước lớp * Đánh giá: - TCĐG: +HS Giải tốn có nội dung thực tế với đơn vị đo đại lượng + HS làm cẩn thận +Tự học HSKT: HS Giải tốn có nội dung thực tế với đơn vị đo đại lượng - PPĐG: Quan sát Vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cá nhân tự làm vào vở ơn luyện Tốn trang 72 - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, vấn trước lớp * Đánh giá: - TCĐG: + Viết số đo thời gian vào chỗ chấm + Làm cẩn thận + Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng Bài 7: Giải tốn - Cá nhân tự làm vào vở ơn luyện Toán trang 73 - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, thống kết * Đánh giá: - TCĐG: + Giải tốn có nội dung thực tế với đơn vị đo đại lượng + Cẩn thận làm + Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng B HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: - Tự ôn lại HĐNGL: SỐNG ĐẸP: CHỦ ĐỀ 5: LỜI HAY Ý ĐẸP (T2) I Mục tiêu: KT: HS nắm lời nói, hành động phù hợp với tình mơi trường giao tiếp ngày - Nêu câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn cư xử văn minh lịch giao tiếp - Hiểu lời nói người khác thơng qua nhiều thể loại ngơn ngữ như: lời nói, hình vẽ, ngơn ngữ hình thể… KN: Tự nhận thức thân: Nắm lời hay, ý đẹp Cách sử dụng lời nói hành động phù hợp với tình mơi trường đặt - Đảm nhận trách nhiệm: Tự nhận thức tự chịu trách nhiệm với lời nói hành vi thân TĐ: Có ý thức dùng lời hay ý đẹp, cách ứng xử, lời nói văn minh, lịch giao tiếp NL: Tự học, tự phục vụ HSKT: HS nắm lời nói, hành động phù hợp với tình mơi trường giao tiếp ngày - Nêu câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn cư xử văn minh lịch giao tiếp - Hiểu lời nói người khác thông qua nhiều thể loại ngôn ngữ như: lời nói, hình vẽ, ngơn ngữ hình thể… II.Chuẩn bị: Sách “ Sống đẹp” lớp III.Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động Trị chơi : Đốn ý đồng đội - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Đoán ý đồng đội trang 18 - Đọc cách chơi luật chơi trò chơi ở SGK - CTHĐTT lên điều hành trò chơi Hoạt động 5: Thể hiện: Em nhà hùng biện - Giáo viên giao việc - HS đọc bài, viết - Xác định làm nhóm - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm chia sẻ viết - CTHĐTQ gọi số học sinh đọc trước lớp - Cả lớp nghe GV nhận xét, đánh giá * Đánh giá: - TCĐG: + HS nắm lời nói, hành động phù hợp với tình mơi trường giao tiếp ngày + Có ý thức dùng lời hay ý đẹp, cách ứng xử, lời nói văn minh, lịch giao tiếp + Tự học, hợp tác HSKT: HS nắm lời nói, hành động phù hợp với tình mơi trường giao tiếp ngày - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Hoạt động 6: Tự làm bưu thiếp - Giáo viên giao việc - Nhóm trưởng kiểm tra đồ dùng học tập bạn nhóm - CTHĐTQ giao việc cho học sinh, mời hai bạn đọc tên đề - Nhóm trưởng yêu cầu bạn đưa bưu thiếp sưu tầm - Nhóm trưởng cho nhóm thảo luận nhóm, nghiên cứu cách làm bưu thiếp hoa - tiến hành làm bưu thiếp hoa - CTHĐTQ gọi số nhóm trưng bày sản phẩm nhóm - Báo cáo kết với giáo viên, GV nhận xét, đánh giá - GV đưa lời khuyên học * Đánh giá: - TCĐG: + HS nắm cách làm làm bưu thiếp hoa + Tự nhận thức tự chịu trách nhiệm với lời nói hành vi thân + Có ý thức dùng lời hay ý đẹp, cách ứng xử, lời nói văn minh, lịch giao tiếp + Tự học, hợp tác HSKT: HS nắm cách làm làm bưu thiếp hoa - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà nên nói lời hay ý đẹp với người thân người xung quanh giao tiếp SINH HOẠT ĐỘI I Mục tiêu: KT: Đánh giá hoạt động tuần 30 đề kế hoạch tuần 31 KN: HS biết nhận mặt mạnh mặt chưa mạnh tuần để có hướng phấn đấu tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ tiến TĐ: Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể NL: Tự học, hợp tác HSKT: HS biết nhận mặt mạnh mặt chưa mạnh tuần để có hướng phấn đấu tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ tiến II Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các phân đội trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại tổ viên; Chi đội trưởng tổng kết điểm thi đua tổ III Tiến hành sinh hoạt lớp: 1.Nhận xét tình hình lớp tuần 29: - Chi đội trưởng điều khiển sinh hoạt + Các phân đội trưởng báo cáo nhận xét tổ tuần + Ý kiến phát biểu thành viên - Chi đội trưởng thống kê điểm tổ xếp thi đua tổ - GV nhận xét chung : (KT, NL, PC) A KT: Các em hồn thành nội dung mơn học; số em hoàn thành xuất săc B NL-PC: Chấp hành nội quy, quy định nhà trường, có ý thức tự quản tự học… * Tồn tại: Vệ sinh lớp học chưa thật Nhiều em lười học, … * Đánh giá: - TCĐG: + HS hiểu thêmvề kết hoạt động Chi đội tuần qua + Có ý thức xây dựng tập thể Chi đội vững mạnh, Phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế + Tự học - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời Phương hướng tuần 31: ( Chi đội trưởng triển khai kế hoạch) + Khắc phục tồn ở tuần 30 + Tham gia hoạt động chào mừng ngày 30/4 1/5 theo kế hoạch Đội + Duy trì nề nếp, tăng cường kiểm tra việc chấp hành quy định Đội, nhà trường… * Đánh giá: - TCĐG: + HS biết kế hoạch tuần 31 Xây dựng củng cố nề nếp +Có ý thức học tập tốt + Tự học - PPĐG: Quan sát - KTĐG:, nhận xét lời Ban văn nghệ tổ chức sinh hoạt ... chương, danh hiệu, đoạn văn cho quy tắc * Đánh giá: - TCĐG: + Tìm tên huân chương, danh hiệu + Viết hoa tên huân chương, danh hiệu + Giáo dục HS viết tả + Tự học HSKT: Tìm tên huân chương, danh... quan sát tranh quy trình lắp rơ-bốt Việc 2: CTHĐ mời đại diện nhóm chia sẻ Việc 3: Báo cáo với cô giáo hỏi thầy cô điều chưa biết Quan sát cô giáo hướng dẫn lại thao tác lắp rô-bốt * Đánh giá:... * Đánh giá: - TCĐG: +So sánh số đo diện tích, so sánh số đo thể tích +Rèn kĩ chuyển đổi nhanh, xác +Có ý thức tích cực học tập + Hợp tác, tự giải vấn đề HSKT: So sánh số đo diện tích, so sánh

Ngày đăng: 11/10/2022, 08:12

Xem thêm:

w