Nghiên cứu cảm ứng và nuôi cấy rễ tơ cây hoa móng tay (impatiens balsamina l ) từ mười bốn chủng agrobacterium rhizogenes

10 7 0
Nghiên cứu cảm ứng và nuôi cấy rễ tơ cây hoa móng tay (impatiens balsamina l ) từ mười bốn chủng agrobacterium rhizogenes

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Science & Technology Development, Vol 19, No.T2-2016 Nghiên cứu cảm ứng ni cấy rễ tơ Hoa Móng tay (Impatiens balsamina L.) từ mười bốn chủng Agrobacterium rhizogenes   Phan Trung Hải Quách Ngô Diễm Phương Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM  Nguyễn Như Nhứt Cơng ty Gia Tường, Tỉnh Bình Dương (Bài nhận ngày 31 tháng 08 năm 2015, nhận đăng ngày 14 tháng 04 năm 2016) TĨM TẮT Cây Hoa Móng tay (Impatiens balsamina L.) liệu rễ tơ, khảo sát số yếu tố khác loài trồng phổ biến Việt Nam ảnh hưởng đến trình cảm ứng tạo rễ tơ sử dụng nhiều thuốc như: dòng vi khuẩn, mô gây nhiễm, OD dịch dân gian cổ truyền Trong rễ gồm nhiều khuẩn, thời gian ngâm mẫu thời gian đồng hợp chất chuyển hóa thứ cấp có giá trị ni cấy Kết cho thấy chủng chứng minh có tác dụng việc kháng khuẩn, Agrobacterium rhizogenes phân lập Việt Nam kháng nấm, chống oxi hóa ngăn ngừa ung (chủng C02, C18, C26) cho cảm ứng tạo rễ tơ thư… Nuôi cấy rễ tơ phương pháp cao mô với OD dịch khuẩn 0,5 đến 1,0; quan tâm nghiên cứu thu số lượng thời gian ngâm mẫu phút thời gian đồng lớn hợp chất thứ cấp rễ tơ phát triển ni cấy 72 Trong đó, rễ tơ cảm ứng nhanh chóng, ổn định mặt di truyền không từ chủng C02 cho khả sinh trưởng mạnh với môi trường nuôi cấy B5 cần bổ sung hormone tăng trưởng Trong nghiên cứu này, với mục đích thu nhận nguồn vật Từ khóa: Agrobacterium rhizogenes, rễ tơ, Impatiens balsamina L MỞ ĐẦU Cây thuốc dân gian từ lâu nhiều người quan tâm đến, nguồn tài nguyên thực vật có giá trị việc phịng trừ bệnh, nguyên liệu cho lĩnh vực y dược Cây Hoa Móng tay (Impatiens balsamina L.) loại phổ biến vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Ở Việt Nam Hoa Móng tay trồng phổ biến số nước Châu Á dụng nhiều số thuốc y học cổ truyền Trong số báo cáo, Hoa Móng tay có chứa hợp chất naphthoquinone, coumarin, phenolic acid, flavonoid, anthocyanidin steroid có tác dụng kháng Trang 38 khuẩn, kháng nấm, chống oxi hóa ngăn ngừa ung thư [3, 14] Cây Hoa Móng tay coi sản phẩm thiên nhiên tiềm cho việc phát triển loại thuốc chữa trị loại bệnh nhằm phục vụ cho sức khỏe người Trong thành phần Hoa Móng tay với hợp chất có hoạt tính sinh học cao quan tâm nghiên cứu ứng dụng rộng rãi, đặc biệt, hợp chất lawsone (2-hydroxy-1,4naphthoquinone) có rễ Hoa Móng tay có nhiều tác dụng trị liệu khác kháng khuẩn, kháng nấm, chống ung thư, kháng viêm [3]…Việc thu nhận hợp chất từ rễ hạn TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 19, SỐ T2- 2016 chế hàm lượng thấp chủ động sản xuất Agrobacterium rhizogenes loại vi khuẩn đất gây bệnh rễ tơ mầm Bệnh việc vận chuyển nhập TDNA từ plasmid vào hệ gen tế bào thực vật [13] Đặc biệt rễ tơ có khả sinh trưởng nhanh, phân nhánh cao, kỹ thuật nuôi cấy rễ chuyển gen dễ dàng ni cấy tạo sinh khối liên tục Nuôi cấy rễ tơ hướng nghiên cứu đầy tiềm với nhiều triển vọng ứng dụng quan trọng sản xuất hợp chất thứ cấp có hoạt tính sinh học khác cải thiện môi trường không phụ thuộc vào yếu tố hormone sinh trưởng Ngồi ra, ni cấy rễ tơ phương pháp nhiều nhà khoa học cho hữu hiệu đầy triển vọng nghiên cứu biểu gene sản xuất protein tái tổ hợp Việc sản xuất hợp chất thứ cấp có hoạt tính sinh học từ việc ni cấy rễ tơ loài thực vật hướng có tiềm to lớn Trong báo này, chúng tơi trình bày kết nghiên cứu khảo sát khả tạo rễ tơ Hoa Móng tay (Impatiens balsamina L.) nhờ vi khuẩn Agrobacterium rhizogenes sở dùng mô nguyên liệu in vitro, đồng thời nghiên cứu ni cấy rễ in vitro góp phần đáp ứng nguồn nguyên liệu dùng chế biến sản phẩm sử dụng lĩnh vực y dược VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Vật liệu Các chủng vi khuẩn Agrobacterium rhizogenes (C01, C02, C04, C05, C10, C11, C17, C18, C21, C25, C26, C27, C29, C30) phịng thí nghiệm Chi nhánh Cơng ty TNHH Gia Tường tỉnh Bình Dương cung cấp Các chủng nuôi cấy bảo quản môi trường thạch nghiêng Yeast Manitol Broth (YMB) 25 oC Hạt giống Hoa Móng tay (Impatiens balsamina L.) Chi nhánh cơng ty TNHH Gia Tường Bình Dương cung cấp Phương pháp cảm ứng tạo rễ tơ Vi khuẩn Agrobacterium rhizogenes hoạt hóa mơi trường lỏng YMB, lắc với vận tốc 150 vòng/ phút 48 25 oC Vi khuẩn sau hoạt hóa cấy vào môi trường YMB để tăng sinh khối Khi Agrobacterium rhizogenes phát triển đến pha tăng trưởng với OD600nm =1,0 dùng để gây nhiễm chuyển gene Các mẫu Hoa Móng tay in vitro 45 ngày tuổi nuôi cấy Erlen cắt tạo vết thương với chiều dài từ 0,5 đến cm Sau mẫu ngâm huyền phù vi khuẩn Agrobacterium rhizogenes với thời gian ngâm mẫu phút Các mẫu đặt giấy thấm vô trùng để loại bỏ vi khuẩn sau đặt đĩa chứa mơi trường MS khơng bổ sung chất điều hịa tăng trưởng để thực q trình đồng ni cấy Q trình đồng ni cấy thực tối Sau ngày đồng nuôi cấy mẫu rửa với mơi trường MS lỏng có bổ sung cefotaxime với nồng độ 500 mg/L để loại bỏ vi khuẩn bề mặt mẫu Sau rửa, mẫu chuyển vào nuôi cấy môi trường MS rắn bổ sung cefotaxime (500 mg/L) để loại bỏ vi khuẩn [4] Sau 14 ngày nuôi cấy, quan sát kết xuất rễ tơ Tỷ lệ tạo rễ tơ tính theo cơng thức sau: Xác định điều kiện thích hợp cảm ứng tạo rễ tơ Hoa Móng tay Khảo sát loại mơ thích hợp để tạo rễ tơ Tiến hành quy trình tạo rễ với vị trí xâm nhiễm khác như: lá; trụ hạ diệp trụ thượng diệp Sau 14 ngày thu kết dựa số tỷ lệ cảm ứng rễ để chọn loại mơ thích hợp cho việc cảm ứng tạo rễ tơ Trang 39 Science & Technology Development, Vol 19, No.T2-2016 Khảo sát ảnh hưởng thời gian gây nhiễm lên khả cảm ứng tạo rễ tơ Thời gian ngâm mẫu dung dịch vi khuẩn thay đổi lần lượt: 5; 10; 15 20 phút Chỉ tiêu theo dõi tỷ lệ mẫu cảm ứng rễ tơ với thời gian ngâm mẫu khác Khảo sát ảnh hưởng OD dịch khuẩn lên hình thành rễ tơ Hoa Móng tay Tiến hành quy trình tạo rễ tơ Hoa Móng tay chủng A rhizogenes với OD dịch khuẩn thay đổi 0,1; 0,5; 1,0 1,5 Chỉ tiêu theo dõi tỷ lệ mẫu cảm ứng rễ tơ với OD dịch khuẩn khác Ảnh hưởng thời gian đồng nuôi cấy lên khả cảm ứng tạo rễ tơ Tiến hành khảo sát thời gian đồng nuôi cấy với thời gian khác nhau: 24 giờ, 48 giờ, 72 96 nhằm tìm thời gian đồng ni cấy thích hợp cảm ứng tạo rễ tơ Kiểm tra chuyển gen Phương pháp PCR sử dụng cặp mồi đặc hiệu gen rolB để kiểm tra chuyển gen từ vi khuẩn vào tế bào thực vật DNA Cặp mồi khuếch đại đoạn gen rolB rolBF (5’GCTCTTGACGTGCTAGATTT-3’) rolBR (5’-GAAGGTGCAAGCTAC CTCTC-3’) Mỗi phản ứng PCR thực với thể tích hỗn hợp 25 μL gồm μL DNA mẫu rễ tơ (hay Ri plasmid), 2,5 μL dNTPs mM, 0,5 μL Taq DNA polymerase (1 unit/μL), 0,5 mol với mồi, 2,5 μL Taq buffer 5X bổ sung nước siêu để đủ thể tích Điều kiện cho phản ứng PCR khuếch đại gen rolB biến tính ban đầu 95 oC phút, 30 chu kỳ (94 oC 60 giây, 54 oC 30 giây 72 oC 60 giây) phút kéo dài 72 oC Sản phẩm khuếch đại PCR phân tích kiểm tra kích thước phương pháp điện di gel agarose % đệm TAE 1X Gel sau ngâm với dung dịch nhuộm ethidium bromide quan sát đèn UV Trang 40 Phương pháp nuôi cấy rễ tơ Tiến hành cân 0,3 g rễ tơ in vitro nuôi lỏng lắc Erlen 100 mL chứa 20 mL mơi trường ni cấy điều kiện 80 vịng/phút, 25–28 oC Xử lý thống kê Số liệu thu từ kết thí nghiệm xử lý thống kê phần mềm Microsoft Excel 2007, SPSS 20.0 phân nhóm giá trị phương pháp Duncan so sánh giá trị phương pháp Dunnett Kết trình bày dạng: trung bình ± độ lệch chuẩn (Mean ± SD) KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Sàng lọc chủng A rhizogenes có khả cảm ứng hình thành rễ tơ Hoa Móng tay Trong 14 chủng A rhizogenes khảo sát có 10 chủng cảm ứng tạo rễ tơ Hoa Móng tay C01, C02, C04, C11, C17, C18, C26, C27, C29 C30 với tỷ lệ rễ khác Rễ hình thành vị trí gần vết thương vết thương, có hình thái khác phụ thuộc vào chủng vi khuẩn cảm ứng Ở mẫu đối chứng không xảy tượng rễ Trong mười chủng cảm ứng hình thành rễ tơ ba chủng C02, C18 C26 cho tỷ lệ cảm ứng tạo rễ tơ cao đáng kể so với chủng lại với tỷ lệ tạo rễ 81,13 %; 77,76 % 78,86 % rễ tạo thành phát triển nhanh, mạnh, nhiều tơ phân nhánh nhiều (Hình 2) Khả cảm ứng hình thành rễ tơ cịn phụ thuộc vào lồi A rhizogenes khác [6] Điều chứng minh báo cáo khả cảm ứng tạo rễ tơ loài Portulaca oleracea từ chủng A rhizogenes cho thấy chủng A rhizogenes 15834 cho tỷ lệ tạo rễ cao (66 %) so với chủng lại (K Pirian cộng sự, 2012) [1] Ngoài ra, biến đổi hình thái rễ tơ cảm ứng từ chủng A rhizogenes cịn phụ thuộc vào cấu trúc T-DNA khác loài diện rễ chuyển gen TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 19, SOÁ T2- 2016 Tỷ lệ tạo rễ (%) 100 60 40 77,78 78,89 81,11 80 62,22 48,89 48,89 55,56 42,22 23,33 34,44 20 C01 C02 C04 C11 C17 C18 C26 C27 C29 C30 Chủng A rhizogenes Hình Tỷ lệ tạo rễ tơ từ mô chủng A rhizogenes Hình Mẫu rễ sau 14 ngày xâm nhiễm: A: mẫu đối chứng; B: C01; C: C02; D: C04; 18E: C11; F: C17; G: 18; B: C01; H: C26; I: C27; J: C29; K:30 Trang 41 Science & Technology Development, Vol 19, No.T2-2016 Hình Kết điện di sản phẩm PCR rolB 1: sản phẩm PCR plasmid A rhizogenes; 2: nước, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12: theo thứ tự sản phẩm PCR gen mẫu rễ tương ứng cảm ứng chủng khuẩn A rhizogenes C01, C02, C04, C11, C17, C18, C26, C27, C29 C30; C: rễ in vitro đối chứng, M: thang 100 bp Sản phẩm PCR sau điện di gel agarose quan sát đèn UV cho thấy mẫu rễ tơ cảm ứng từ mười chủng A rhizogenes có xuất vạch có kích thước khoảng 423 bp trùng với vạch sản phẩm PCR plasmid vi khuẩn A rhizogenes (Hình 3) Kết điện di chứng tỏ mẫu rễ cảm ứng chủng vi khuẩn dòng rễ tơ chuyển gen Khảo sát loại mơ thích hợp để tạo rễ tơ Thử nghiệm khả cảm ứng rễ tơ loại mô khác (lá, trụ hạ diệp trụ thượng diệp), kết cho thấy loại mơ thích hợp cho việc cảm ứng tạo rễ tơ ba chủng vi khuẩn mô lá, với tỷ lệ tạo rễ tương ứng 83,33; 76,67 81,11 % Ở loại mô cho tỷ lệ tạo rễ khác tùy vào bề mặt tiếp xúc với vết thương cấu tạo loại mô khác Kết trùng với kết số báo cáo trước Trong nghiên cứu quy trình tạo rễ tơ Portulaca oleracea ghi nhận mẫu cho tỷ lệ tạo rễ cao so với thân rễ [1] Kết nghiên cứu tạo rễ Solanaceae sử dụng mô làm vật liệu gây nhiễm cảm ứng tạo rễ tơ cao so với thân trụ hạ diệp [6] Bảng Tỷ lệ tạo rễ tơ từ loại mô khác ba chủng A rhizogenes Bộ phận Lá Trụ hạ diệp Trụ thượng diệp C02 83,33 ± 3,33 a 36,67 ± 5,77 b 46,67 ± 5,77 b Tỷ lệ tạo rễ (%) C18 76,67 ± 3,33 a 16,67 ± 5,77 b 0,00 c C26 81,11 ± 3,84 a 70,00 ± 0,00 b 63,33 ± 5,77 b Các giá trị theo sau chữ khác cột khơng kí tự biểu khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê mức ý nghĩa 0,05 Khảo sát ảnh hưởng OD dịch khuẩn lên hình thành rễ tơ Hoa Móng tay Với kết thí nghiệm Bảng cho thấy với OD khác cho tỷ lệ tạo rễ khác Hai chủng C02 C18 cho tỷ lệ tạo rễ cao hai nồng độ OD 0,5 1,0 (tỷ lệ cảm ứng tạo rễ tơ đạt tương ứng 81,11 80,00 % chủng C02 81,11 84,44 % chủng C18) Trang 42 Trong chủng C26 hai nồng độ 1,0 1,5 cho tỷ lệ tạo rễ cao 85,55 75,56 % Với nồng độ OD 0,1 cho tỷ lệ rễ ba chủng thấp Kết cho thấy với chủng A rhizogenes khác có nồng độ OD xâm nhiễm khác Trong báo cáo nghiên cứu tạo rễ tơ tiến hành gây nhiễm mô chồi in vitro Impatiens walleriana L với OD600 = 0,98 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 19, SỐ T2- 2016 cho tỷ lệ tạo rễ tơ 100 % sau 10 ngày gây nhiễm [9] Tương tự với nghiên cứu tạo rễ tơ Impatiens hawkerii Bull cảm ứng A rhizogenes A4M70GUS với OD600 = 0,6 sau 10 ngày gây nhiễm cho tỷ lệ cảm ứng rễ tơ 98 % [8] Bảng Tỷ lệ tạo rễ tơ cảm ứng ba chủng A rhizogenes với OD khác OD 0,1 0,5 1,0 1,5 C02 42,22 ± 8,39 c 81,11 ± 3,85 a 80,00 ± 5,77 a 67,78 ± 1,92 b Tỷ lệ tạo rễ (%) C18 54,44 ± 6,94 c 81,11 ± 5,09 a 84,44 ± 5,09 ab 72,22 ± 1,93 b C26 34,44 ± 6,94 c 65,56 ± 5,09 b 85,55 ± 3,84 a 75,56 ± 10,71 a Các giá trị theo sau chữ khác cột khơng kí tự biểu khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê mức ý nghĩa 0,05 Nồng độ vi khuẩn đóng vai trị quan trọng việc cảm ứng hình thành rễ tơ Với nồng độ mức tối ưu dẫn đến hạn chế vi khuẩn để chuyển tế bào thực vật mật độ cao làm giảm tỷ lệ tạo rễ cách ức chế cạnh tranh A rhizogenes lồi gây bệnh thực vật nồng độ tế bào cao làm ảnh hưởng tổn thương nặng đến tế bào thực vật làm chết tế bào Ảnh hưởng thời gian ngâm mẫu Với mốc thời gian khảo sát ba chủng A Rhizogenes, thời gian ngâm mẫu từ đến 15 phút cho cho tỷ lệ tạo rễ cao Kết tỷ lệ tạo rễ tương ứng với mốc thời gian ngâm mẫu ba chủng là: chủng C02 (70,00; 77,78 76,67 %), chủng C18 (67,78; 76,67 73,33 %) chủng C26 (70,00; 81,11 82,22 %) Thời gian ngâm mẫu 20 phút cho kết tỷ lệ cảm ứng rễ thấp chủng C02 57,78 %; chủng C18 40,00 % chủng C26 64,44 % Các số liệu cho thấy chủng vi khuẩn A rhizogenes có khả cảm ứng tạo rễ khơng giống với mốc thời gian ngâm mẫu khác Bảng Tỷ lệ tạo rễ tơ cảm ứng chủng A rhizogenes với thời gian ngâm mẫu khác Thời gian ngâm mẫu (phút) 10 15 20 C02 70,00 ± 5,78 a 77,78 ± 5,09 a 76,67 ± 3,33 a 57,78 ± 6,93 b Tỷ lệ tạo rễ (%) C18 67,78 ± 9,62 a 76,67 ± 6,67 a 73,33 ± 8,81 a 40,00 ± 8,81 b C26 70,00 ± 3,33 ab 81,11 ± 3,85 a 82,22 ± 6,93a 64,44 ± 10,01b Các giá trị theo sau chữ khác cột không kí tự biểu khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê mức ý nghĩa 0,05 Ảnh hưởng thời gian đồng nuôi cấy Thời gian đồng nuôi cấy yếu tố quan trọng q trình chuyển gen Vi khuẩn A rhizogenes cần có khoảng thời gian thích hợp để xâm nhiễm vào mơ thực vật qua vết thương từ chuyển gen vào gen tế bào thực vật Với thời gian đồng nuôi cấy 72 giờ, tỷ lệ tạo rễ cao ba chủng C02; C18 C26 (tỷ lệ cảm ứng rễ tơ đạt 81,11; 85,56 87,78 % tương ứng) Tỷ lệ tạo rễ tăng dần tăng thời gian đồng nuôi cấy từ 24 đến 72 giảm tỷ lệ 96 Với thời gian 72 có tỷ lệ tạo rễ cao thời gian đồng ni cấy thích hợp cho vi khuẩn xâm nhiễm chuyển gen vào tế Trang 43 Science & Technology Development, Vol 19, No.T2-2016 bào mô Với thời gian đồng nuôi cấy 96 ảnh hưởng đến q trình chuyển gen gia tăng mật độ vi khuẩn, điều dẫn đến trình ức chế cạnh tranh với tế bào thực vật thời gian đồng nuôi cấy xuất số mẫu chết tế bào vi khuẩn bao quanh [12] Kết tương tự nghiên cứu Plumbago zeylanica L khảo sát ảnh hưởng thời gian đồng nuôi cấy từ đến ngày cho thấy tỷ lệ tạo rễ tăng thời gian đồng nuôi cấy từ đến ngày giảm ngày lại, nguyên nhân gia tăng mật độ vi khuẩn gây chết mô [11] Bảng Tỷ lệ tạo rễ tơ cảm ứng chủng A rhizogenes với thời gian đồng nuôi cấy khác Tỷ lệ tạo rễ (%) Thời gian đồng nuôi cấy (giờ) C02 C18 C26 24 30,00 ± 3,33 c 20,00 ± 3,33 d 21,11 ± 10,71 b 48 46,67 ± 12,01 b 38,89 ± 11,70 c 35,56 ± 13,47 b 72 81,11 ± 1,92 a 85,56 ± 6,93 a 87,78 ± 1,92 a b b 96 56,67 ± 8,81 61,11 ± 11,70 76,67 ± 8,81a Các giá trị theo sau chữ khác cột khơng kí tự biểu khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê mức ý nghĩa 0,05 Khảo sát môi trường nuôi cấy rễ thích hợp Kết tăng trưởng rễ thể qua chênh lệch khối lượng Δ(g) Mỗi lồi thực vật có hấp thu khác thành phần môi trường Với môi trường nuôi cấy B5, dòng rễ tơ cảm ứng từ chủng khảo sát cho khối lượng rễ tơ cao so với hai mơi trường cịn lại Khối lượng rễ tơ sau 25 ngày nuôi cấy chủng C02 7,82 g (tăng 26 lần); C18 3,74 g (tăng 12,5 lần) C26 4,06 g (tăng 13,5 lần) Trong dịng rễ tơ cảm ứng từ chủng C02 sinh trưởng mạnh gần gấp đôi với hai chủng C18 C26 Các kết tương tự báo cáo (Shih-Hung Huang cộng sự, 2014) với môi trường B5 môi trường nuôi cấy rễ tơ Gentiana scabra thích hợp sau tuần ni cấy khối lượng rễ tăng lên 46 lần [7] Tương tự với kết khảo sát khả sinh trưởng rễ tơ Artemisia annua L Momordica charantia môi trường nuôi cấy khác cho thấy môi trường B5 cho kết rễ tơ sinh trưởng tốt so với môi trường khảo sát khác [10, 2] Khối lượng (g) 10 SH MS B5 C02 C18 C26 Chủng A rhizogenes Hình Ảnh hưởng loại mơi trường lên khả sinh trưởng rễ Trang 44 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 19, SỐ T2- 2016 Hình Rễ tơ cảm ứng từ chủng C02 sau 25 ngày nuôi cấy: A: môi trường SH; B: môi trường MS; C: môi trường B5 Kết cho thấy dịng rễ tơ Hoa Móng tay có tốc độ sinh trưởng nhanh nên có triển vọng ứng dụng thực tiễn cao Cần tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố lý hóa để nâng cao sinh khối rễ hàm lượng hoạt chất có rễ, đồng thời thiết lập quy trình nuôi cấy sinh khối quy mô lớn (bioreactor) phục vụ sản xuất hợp chất thứ cấp dùng lĩnh vực y dược KẾT LUẬN Chúng chọn lọc ba chủng vi khuẩn (C02, C18 C26) cho tỷ lệ cảm ứng hình thành rễ tơ cao Hoa Móng tay khảo sát số yếu tố ảnh hưởng lên khả tạo rễ tơ từ chủng chọn lọc Trong mơ vật liệu thích hợp để cảm ứng tạo rễ tơ Hoa Móng tay xâm nhiễm với mật độ khuẩn tương ứng với giá trị OD600 = 1,0 với thời gian gây nhiễm đến 15 phút thời gian đồng nuôi cấy 72 Qua kết kiểm tra gen rolB phương pháp PCR, dịng rễ mang gen chuyển Mơi trường B5 mơi trường thích hợp cho tăng sinh khối rễ tơ Dòng rễ tơ cảm ứng từ chủng C02 cho khả sinh trưởng nhanh Trang 45 Science & Technology Development, Vol 19, No.T2-2016 Hairy induction from Impatiens balsamina L using fourteen Agrobacterium rhizogenes strains   Phan Trung Hai Quach Ngo Diem Phuong University of Sicence, VNU-HCM  Nguyen Nhu Nhut Gia Tuong Company, the Binh Duong province branch ABSTRACT Impatiens balsamina L is a plant commonly A rhizogenes strain, type of tissue, OD grown in Vietnam It has long been used as concentration, immersion time and co-cultivation traditional medicine All of the secondary time The results showed that strain A metabolites produced by Impatiens balsamina L rhizogenes C02, C18 and C26 isolated from root possessed biological activities The main nature in Vietnam could induce the best hairy advantage of using hairy root cultures is their root formation at the 0.5–1.0 OD concentration ability of growing fast in defined basal media bacteria with 5’ of immersion time and 72 hours without supplementation of phytohormones The of co-cultivating Among them, C02 is the strain that could offer the best result in B5 medium aim of this research is to invest some factors that could affect on the hairy root production such as Keywords: Agrobacterium rhizogenes, hairy root, Impatiens balsamina L TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] K Pirian, K Piri, T Ghiyasvand, Hairy roots induction from Portulaca oleracea using Agrobacterium rhizogenes to Noradrenaline’s production, Int Res J Appl Basic Sci., 3, 642-649 (2012) [2] M Thiruvengadam, N Praveen, K M Maria John, Y.S Yang, S.H Kim, I.M Chung, Establishment of Momordica charantia hairy root cultures for the production of phenolic compounds and determination of their biological activities, Plant Cell Tissue Organ Cult., 118, 545-557 (2014) [3] R.R Manikandan, H.K, Prabhavathi, K Sundaram, Efficiency of Impatiens balsamina extracts for antimicrobial activity, A Journal of Science and Technology, 2, 68-72 (2011) Trang 46 [4] M Akramian, S.M.F Tabatabaei, M Mirmasoumi, Virulence of different strains of Agrobacterium rhizogenes on genetic transformation of four Hyoscyamus species, American-Eurasian J Agric & Environ Sci., 3, 759-763 (2008) [5] S.U Park, P.J Facchini, Agrobacterium rhizogenes - mediated transformation of opium poppy, Papaver somniferum L., and California poppy, Eschscholzia californica Cham., root cultures, Jounal of Experiemetal Botany, 51, 1005–1016 (2000) [6] P.K Pawar, V.L Maheshwari, Agrobacterium Rhizogenes Mediated hairy root induction in two medicinally important members of family Solanaceae, Indian Journal of Biotechnology, 3, 3, 414-417 (2004) TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 19, SỐ T2- 2016 [7] S.H Huang, R.K Vishwakarma, T.T Lee, H.S Chan, H.S Tsay, Establishment of hairy root lines and analysis of iridoids and secoiridoids in the medicinal plant Gentiana scabra, Bot Stud., 55, 1-8 (2014) [8] S Milošević, A Subotić, A Cingel, S Jevremović, S Ninković, Efficient genetic transformation of Impatiens hawkerii Bull (Balsamiaceae) using Agrobacterium rhizogenes, Archives of Bilogical Sciences, 61, 467-474 (2009) [9] S Milošević, M Lojić, D Antonić, A Cingel, A Subotić, Changes of antioxidative enzymes in Impatiens walleriana L shoots in response to genetic transformation, Genetika, 47, 1, 71- 84 (2015) [10] S Ahlawat, P.l Saxena, M Ram, P Alam, T Nafis, A Mohd, M.Z Abdin, Influence of Agrobacterium rhizogenes on induction of hairy roots for enhanced production of artemisinin in Artemisia annua L plants, African J Biotechnol., 11, 8684-8691 (2012) [11] I Sivanesan, B.R Jeong, Induction and establishment of adventitious and hairy root cultures of Plumbago zeylanica L., Journal of Biotechnology, 8, 5294-5300 (2009) [12] J Su, R.Q Duan, C.Q Hu, Y.P Li, F Wang, Regeneration, agrobacteriummediated transformation for Chinese cabbage, Fujian J Agric Sci., 17, 241–243 (2002) [13] V Veena, C.G Taylor, Agrobacterium rhizogenes: Recent developments and promising applications, In Vitro Cellular & Developmental Biology – Plant, 43, 383-403 (2007) [14] Z.S Ding, F.S Jiang, N.P Chen, G.Y Lv, C.G Zhu, Isolation and Identification of an anti-tumor component from leaves of Impatiens balsamina, Molecules 2008, 13, 220-229 (2008) Trang 47 ... vào chủng vi khuẩn cảm ứng Ở mẫu đối chứng không xảy tượng rễ Trong mười chủng cảm ứng hình thành rễ tơ ba chủng C02, C18 C26 cho tỷ l? ?? cảm ứng tạo rễ tơ cao đáng kể so với chủng l? ??i với tỷ l? ??... khả cảm ứng hình thành rễ tơ Hoa Móng tay Trong 14 chủng A rhizogenes khảo sát có 10 chủng cảm ứng tạo rễ tơ Hoa Móng tay C01, C02, C04, C11, C17, C18, C26, C27, C29 C30 với tỷ l? ?? rễ khác Rễ hình... sinh học từ việc ni cấy rễ tơ loài thực vật hướng có tiềm to l? ??n Trong báo này, chúng tơi trình bày kết nghiên cứu khảo sát khả tạo rễ tơ Hoa Móng tay (Impatiens balsamina L. ) nhờ vi khuẩn Agrobacterium

Ngày đăng: 11/10/2022, 07:12

Hình ảnh liên quan

Hình 2. Mẫu rễ sau 14 ngày xâm nhiễm: A: mẫu đối chứng; B: C01; C: C02; D: C04; 18E: C11; F: C17; G: 18; B: - Nghiên cứu cảm ứng và nuôi cấy rễ tơ cây hoa móng tay (impatiens balsamina l ) từ mười bốn chủng agrobacterium rhizogenes

Hình 2..

Mẫu rễ sau 14 ngày xâm nhiễm: A: mẫu đối chứng; B: C01; C: C02; D: C04; 18E: C11; F: C17; G: 18; B: Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 1. Tỷ lệ tạo rễ tơ từ mơ lá của các chủng A. rhizogenes - Nghiên cứu cảm ứng và nuôi cấy rễ tơ cây hoa móng tay (impatiens balsamina l ) từ mười bốn chủng agrobacterium rhizogenes

Hình 1..

Tỷ lệ tạo rễ tơ từ mơ lá của các chủng A. rhizogenes Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 3. Kết quả điện di sản phẩm PCR rolB - Nghiên cứu cảm ứng và nuôi cấy rễ tơ cây hoa móng tay (impatiens balsamina l ) từ mười bốn chủng agrobacterium rhizogenes

Hình 3..

Kết quả điện di sản phẩm PCR rolB Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 1. Tỷ lệ tạo rễ tơ từ các loại mơ khác nhau bằng ba chủng A. rhizogenes - Nghiên cứu cảm ứng và nuôi cấy rễ tơ cây hoa móng tay (impatiens balsamina l ) từ mười bốn chủng agrobacterium rhizogenes

Bảng 1..

Tỷ lệ tạo rễ tơ từ các loại mơ khác nhau bằng ba chủng A. rhizogenes Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 3. Tỷ lệ tạo rễ tơ được cảm ứng bởi các chủng A. rhizogenes với thời gian ngâm mẫu khác nhau - Nghiên cứu cảm ứng và nuôi cấy rễ tơ cây hoa móng tay (impatiens balsamina l ) từ mười bốn chủng agrobacterium rhizogenes

Bảng 3..

Tỷ lệ tạo rễ tơ được cảm ứng bởi các chủng A. rhizogenes với thời gian ngâm mẫu khác nhau Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 2. Tỷ lệ tạo rễ tơ được cảm ứng bởi các ba chủng A. rhizogenes với OD khác nhau - Nghiên cứu cảm ứng và nuôi cấy rễ tơ cây hoa móng tay (impatiens balsamina l ) từ mười bốn chủng agrobacterium rhizogenes

Bảng 2..

Tỷ lệ tạo rễ tơ được cảm ứng bởi các ba chủng A. rhizogenes với OD khác nhau Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 4. Tỷ lệ tạo rễ tơ được cảm ứng bởi chủng A. rhizogenes với thời gian đồng nuơi cấy khác nhau - Nghiên cứu cảm ứng và nuôi cấy rễ tơ cây hoa móng tay (impatiens balsamina l ) từ mười bốn chủng agrobacterium rhizogenes

Bảng 4..

Tỷ lệ tạo rễ tơ được cảm ứng bởi chủng A. rhizogenes với thời gian đồng nuơi cấy khác nhau Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 4. Ảnh hưởng của các loại mơi trường lên khả năng sinh trưởng của rễ - Nghiên cứu cảm ứng và nuôi cấy rễ tơ cây hoa móng tay (impatiens balsamina l ) từ mười bốn chủng agrobacterium rhizogenes

Hình 4..

Ảnh hưởng của các loại mơi trường lên khả năng sinh trưởng của rễ Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 5. Rễ tơ được cảm ứng từ chủng C02 sau 25 ngày nuơi cấy: A: mơi trường SH; B: mơi trường MS; C: mơi - Nghiên cứu cảm ứng và nuôi cấy rễ tơ cây hoa móng tay (impatiens balsamina l ) từ mười bốn chủng agrobacterium rhizogenes

Hình 5..

Rễ tơ được cảm ứng từ chủng C02 sau 25 ngày nuơi cấy: A: mơi trường SH; B: mơi trường MS; C: mơi Xem tại trang 8 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan