1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận FTU) giải pháp phát triển du lịch tâm linh tại việt nam đến du lịch hà nội

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 785 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LỊCH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH TẠI VIỆT NAM Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Lớp tín chỉ: KTE 321(2-1819)BS.1_LT Giảng viên hƣớng dẫn: ThS.Nguyễn Thị Hải Yến Hà Nội – 02/2019 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên Mã sinh viên Nhóm trưởng Hồng Đình Thưởng 161442081 SĐT: 0356723636 Email: thuonghd2603@gmail.com Hồng Trí Dũng 161442018 Đồn Ngọc Hiếu 1614420028 Trần Thị Bạch Tuyết 1614420093 Nguyễn Thị Thu Hà 1614420022 Đinh Hồng Thủy 1614420084 Mai Thị Hoài Thu 1614420080 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH TÂM LINH I Du lịch i Khái niệm du lịch: ii Các loại hình du lịch: Du lịch tâm linh II THỰC TRẠNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH TẠI VIỆT NAM Thực trạng du lịch tâm linh Việt Nam i Nhu cầu lớn ii Các hoạt động du lịch đa dạng iii Vai trò quan trọng phát triển du lịch Việt Nam 12 Các vấn đề phát triển du lịch tâm linh Việt Nam 13 i Cơ chế quản lý chưa chặt chẽ 13 ii Tình trạng thương mại hóa hoạt động tâm linh 14 iii Mê tín dị đoan 16 iv Vấn đề môi trường 18 III MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH TẠI VIỆT NAM 19 Vấn đề quản lý du lịch tâm linh 19 Vấn đề thƣơng mại hóa hoạt động du lịch tâm linh 20 Mê tín dị đoan 20 Vấn đề môi trƣờng 21 Một số biện pháp phát triển du lịch tâm linh khác 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI MỞ ĐẦU Trong xu hội nhập phát triển nay, phát triển du lịch vấn đề hầu hết quốc gia phát triển trọng trình phát triển kinh tế Việt Nam quốc gia có lịch sử lâu đời với hình thức văn hóa tín ngưỡng đa dạng, sâu vào văn hóa người Việt Nam Chính việc quản lý, khai thác phát triển du lịch tâm linh Việt Nam cần thiết Du lịch tâm linh triển khai thực nhiều nơi Việt Nam Du lịch tâm linh hình thức biểu đặc sắc loại hình du lịch văn hóa Gần chương trình du lịch xuất điểm tham quan gắn với cơng trình hệ thống cảnh quan thiên nhiên có xuất liên quan đến giá trị văn hóa tâm linh Hay nói cáck khác giá trị văn hóa tâm linh đóng vai trị quan trọng việc thu hút du khách đóng góp cách tích cực vào phát triển kinh tế du lịch nước ta Xuất phát từ nhu cầu đa dạng du khách, hoạt động du lịch tâm linh bật diễn là: tham quan tìm hiểu cơng trình kiến trúc tín ngưỡng tơn giáo; tham dự kiện liên quan đến lễ hội gắn với việc bày tỏ niềm tin vào tín ngưỡng tơn giáo; du lịch hành hương; du lịch thiền, du lịch tâm linh tưởng nhớ anh hùng dân tộc…Rõ ràng, tiềm du lịch tâm linh nước ta phong phú đa dạng Vấn đề cần quan tâm việc khai thác giá trị văn hóa tâm linh ngồi mục tiêu đóng góp mạnh mẽ cho việc phát triển kinh tế cần hướng đến việc bảo tồn giá trị văn hóa hệ thống cảnh quan thiên nhiên “thiêng hóa” địa điểm tâm linh, chia sẻ hợp lý lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phương nâng cấp chuỗi giá trị cho du lịch tâm linh Chính vậy, nhóm chúng tơi lựa chọn đề tài “Giải pháp phát triển du lịch tâm linh Việt Nam” cho nghiên cứu Bài nghiên cứu gồm có phần: Phần 1: Tổng quan du lịch tâm linh Phần 2: Thực trạng vấn đề phát triển du lịch tâm linh Việt Nam Phần 3: Một số giải pháp phát triển du lịch tâm linh Việt Nam Bài tiểu luận tiến hành hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Hải Yến, xin cảm ơn ý kiến đóng góp q báu Q trình thực đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, đó, nhóm mong nhận nhận xét mang tính xây dựng nhằm hoàn thiện nghiên cứu nhóm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com I TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH TÂM LINH Du lịch i Khái niệm du lịch: Trong hội nghị năm 1993 với chủ đề Phát triển du lịch bảo vệ mơi trường: hướng tới hịa hợp lâu dài, Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourism Organization - UNWTO), tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc đưa khái niệm du lịch sau: Du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành, tạm trú, mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; mục đích hành nghề mục đích khác nữa, thời gian liên tục không năm, bên ngồi mơi trường sống định cư; loại trừ du hành mà có mục đích kiếm tiền Du lịch dạng nghỉ ngơi động môi trường sống khác hẳn nơi định cư ii Các loại hình du lịch: Hoạt động du lịch phân nhóm theo nhóm khác tùy theo yêu cầu mục đích khác nhau: a Phân loại tổng quát - Du lịch sinh thái - Du lịch văn hóa b Phân loại cụ thể loại hình du lịch - Căn vào phạm vi lãnh thổ chuyến du lịch: du lịch quốc tế, du lịch nội địa - Căn vào nhu cầu làm nảy sinh hoạt động du lịch: du lịch chữa bệnh, du lịch nghỉ ngơi giải trí, du lịch thể thao, du lịch công vụ, du lịch tôn giáo, du lịch khám phá, du lịch thăm hỏi, du lịch cảnh,… - Căn vào phương tiện giao thông: du lịch xe đạp, du lịch tàu biển, du lịch tàu hỏa, du lịch ô tô, du lịch máy bay,… - Căn vào phương tiện lưu trú mà khách sử dụng: du lịch khách sạn, du lịch motel, du lịch nhà trọ, du lịch cắm trại,… - Căn vào thời gian du lịch: du lịch dài ngày từ đến tuần, du lịch ngắn ngày, du lịch cuối tuần,… LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Căn vào vị trí địa lý địa điểm du lịch: du lịch miền biển, du lịch vùng núi, du lịch đô thị, du lịch đồng quê,… - Căn vào hình thức tổ chức du lịch: du lịch theo đoàn, du lịch cá nhân,… - Căn vào thành phần du khách: du khách thượng lưu, du khách bình dân,… - Căn vào phương thức kí kết hợp đồng du lịch: du lịch trọn gói, du lịch mua phần tour du lịch,… Du lịch tâm linh Du lịch tâm linh giới nói chung Việt Nam nói riêng có quan niệm khác đến chưa thống Giám đốc Dự án Du lịch khu vực châu Á - Thái Bình dương, Gs Steve Noakes cho rằng: “Khoảng 2.500 năm trước, Đức Phật đóng góp vào việc hình thành địa danh du lịch tâm linh, hướng Phật tử đến tham quan địa danh quan trọng đời Ngài” Nhiều đại biểu quốc tế quan niệm, du lịch tâm linh du lịch tôn giáo, bao hàm hoạt động triết giáo, cầu nguyện, cúng tế, chiêm bái… Theo PGs.Ts Daniel H.Olsen, Đại học Brandon, Canada, “khó tách bạch du lịch tơn giáo với du lịch tâm linh, thật hai khái niệm khác biệt” Tuy nhiên, xét nội dung tính chất hoạt động hoạt động du lịch tại, Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch Nguyễn Văn Tuấn khẳng định, du lịch tâm linh thực chất loại hình du lịch văn hóa, lấy yếu tố văn hóa tâm linh vừa làm sở vừa làm mục tiêu nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh người Với cách nhìn nhận đó, du lịch tâm linh khai thác yếu tố văn hóa tâm linh trình diễn hoạt động du lịch, dựa vào giá trị văn hóa gắn với lịch sử hình thành nhận thức người giới, giá trị đức tin, tơn giáo, tín ngưỡng Với khải niệm vậy, thấy tour du lịch tâm linh gắn liền với khơng gian văn hóa, cảnh quan riêng khu tham quan nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch mà du khách mong muốn, du lịch tâm linh thực chất du lịch văn hóa với trọng tâm khai thác tâm linh, tôn giáo Du khách Việt Nam thường hội tụ điểm du lịch tâm linh phổ biến như: đền, chùa, đình, đài, lăng tẩm, miếu, tòa thánh, khu thờ tự, tưởng niệm vùng đất linh thiêng gắn liền với văn hóa truyền thống lối sống LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com địa phương Ở đó, du khách tiến hành hoạt động thăm quan, tìm hiểu văn hóa lịch sử, triết lý, cầu nguyện, cúng tế, chiêm bái, tri ân, báo hiếu, thiền, tham dự lễ hội tâm linh, Thơng qua đó, du lịch tâm linh mang lại cảm nhận, giá trị trải nghiệm giải thoát tâm hồn người, cân củng cố đức tin tôn giáo tín ngưỡng, đồng thời hướng du khách đến giá trị chân, thiện, mỹ góp phần nâng cao chất lượng sống chung toàn xã hội II THỰC TRẠNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH TẠI VIỆT NAM Thực trạng du lịch tâm linh Việt Nam i Nhu cầu lớn Ước tính Việt Nam có khoảng 80% dân số có đời sống tín ngưỡng, tơn giáo, có khoảng gần 20 triệu tín đồ tơn giáo hoạt động bình thường, ổn định, chiếm 25% dân số Cụ thể: - Phật giáo: Gần 10 triệu tín đồ ( Những người quy y Tam Bảo), có mặt hầu hết tỉnh, thành phố nước, tập trung đơng Hà Nội, Bắc Ninh, Nam Định, Hải Phòng, Hải Dương, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hịa, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Lâm Đồng, Sóc Trăng, Trà Vinh, TP Cần Thơ, - Thiên chúa giáo: Hơn 5,5 triệu tíndđồ, có mặt 50 tỉnh, thành phố, có số tỉnh tập trung đơng Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Hải Phòng, Nghệ An, Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Kon Tum, Đắk Lawk, Khánh Hịa, Bình Thuận, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Vĩnh Long, An Giang, TP Cần Thơ - Đạo Cao Đài:Hơn 2,4 triệu tín đồ có mặt chủ yếu tỉnh Nam Bộ Tây Ninh, Long An, Bến Tre, TP Hồ Chí Minh, Đồng Tháp, Tiền Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Kiên Giang, Cà Mau, An Giang, - Phật giáo Hòa Hảo: Gần 1,3 triệu tín đồ, tập trung chủ yếu tỉnh miền Tây Nam như: An Giang, Cần Thơ,Hậu Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Đạo tin lành: Khoảng triệu tín đồ tập trung tỉnh: Đà Nẵng, Quảng Nam, TP Hồ Chí Minh, Bến Tre, Long An, Lâm Đồng, Đăk Lawk, Gia Lai, Đăk Nơng, Bình Phước số tỉnh phía Bắc - Hồi giáo: Hơn 60 nghìn tín đồ, tập trung tỉnh: An Giang, TP Hồ Chí Minh, Bình Thuận, Ninh Thuận, Với xuất cơng trình tín ngưỡng tơn giáo dày đặc, Việt Nam có lợi lớn việc khai thác điểm đến phục vụ cho mục tiêu phát triển du lịch Gần chương trình du lịch tổ chức Việt Nam xuất tối thiểu cơng trình tín ngưỡng tôn giáo đặc sắc Đơn cử Hà Nội có tứ trấn thành Thăng Long (đền Quán Thánh, đền Kim Liên, đền Voi Phục, đền Bạc Mã), chùa Trấn Quốc, chùa Hương; Ninh Bình có chùa Bái Đính, nhà Thờ Phát Diệm; Nam Định có đền Trần; Quảng Trị có nhà thờ La Vang; Huế có chùa Thiên Mụ, chùa Từ Hiếu, điện Hịn Chén; Đà Nẵng có “tam giác tâm linh” (3 chùa Linh Ứng Bà Nà, Ngũ Hành Sơn bán đảo Sơn Trà); Nha Trang có chùa Long Sơn, nhà thờ Chánh Tòa Nha Trang (còn gọi nhà thờ núi hay nhà thờ đá), tháp Bà Po Nagar; Ninh Thuận có tháp Po Klong Giarai; Bình Thuận có dinh Vạn Thủy Tú, tháp Po Shanư; Đà Lạt có nhà thờ Con Gà, nhà thờ Domain De Maria; thành phố Hồ Chí Minh có chùa Giác Lâm, miếu Bà Thiên Hậu, nhà thờ Đức Bà; Tây Ninh có Tịa Thành Cao Đài, đền Linh Sơn núi Bà Đen; Bà Rịa - Vũng Tàu có dinh Cơ; An Giang có miếu Bà Chúa Xứ, chùa thầy Tây An, An Hòa Tự, Tiền Giang có chùa Vĩnh Tràng, Sóc Trăng có Chùa Dơi, chùa Chén Kiểu; Bạc Liêu có nhà thờ Tắc Sậy, Khi tiếp cận công trình kiến trúc này, du khách có hội tìm hiểu giá trị cốt lõi mặt văn hóa nhận thức, văn hóa ứng xử văn hóa tổ chức cộng đồng địa phương tín đồ tơn giáo Hơn cơng trình thường phân bố nơi có cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn Chính yếu tố giúp cho du khách có trải nghiệm thú vị tiếp cận với khơng gian văn hóa tâm linh ii Các hoạt động du lịch đa dạng Du lịch tâm linh gắn liền với tôn giáo đức tin người dân Việt Nam, đó, Phật giáo chiếm số lượng lớn với nhiều tôn giáo khác Thiên chúa giáo, đạo Cao đài, đạo Hòa Hảo, với triết lý phương đơng, đức tin, giáo pháp, giá trị LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vật thể phi vật thể gắn liền với thiết chế, cơng trình tơn giáo chùa chiền, tịa thánh, di tích lịch sử khác đối tượng mục tiêu hướng đến tour du lịch tâm linh Hoạt động chủ yếu du lịch tâm linh Việt Nam thờ cúng, tri ân vị anh hùng dân tộc, vị tiền bối có cơng với đất nước, trở cội nguồn với đạo lý uống nước nhớ nguồn Theo đó, đây, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương vừa UNESCO công nhận di sản phi vật thể đại diện nhân loại Du lịch tâm linh Việt Nam gắn với hoạt động thể thao tinh thần thiền, yoga hướng tới cân bằng, tao, siêu thoát đời sống tinh thần, đặc trưng tiêu biểu Việt Nam mà không nơi có Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam nơi xuất tín ngưỡng tơn giáo nội sinh như: tín ngưỡng thờ Hùng Vương, đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương, đạo Cao Đài, đạo Hịa Hảo… Đây điều kiện hình thành dòng du khách hành hương Việt Nam với cội nguồn khai đạo Đặc biệt dòng du khách Việt Kiều sinh sống hải ngoại thường xuyên phát động phong trào du lịch hành hương kết hợp với từ thiện Việt Nam Một hình thức du lịch tâm linh khác hình thức du lịch thiền vừa nâng cao trí lực vừa góp phần nâng cao thể lực cho du khách Tại Việt Nam thiền viện theo tinh thần thiền phái Trúc Lâm địa điểm khởi xướng cho hình thức du lịch Tiêu biểu thiền viện Trúc Lâm Yên Tử (Quảng Ninh), Đà Lạt (Lâm Đồng),… Hình thức khác du lịch tâm linh tạo giá trị cảm xúc tích cực nhằm giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn tưởng nhớ người có cơng hoạt động như: viếng mộ chị Võ Thị Sáu (Côn Đảo – Bà Rịa Vũng Tàu), viếng mộ liệt sĩ nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn,… Như hình thức du lịch tâm linh Việt Nam đa dạng phong phú, bao gồm: tham quan tìm hiểu cơng trình kiến trúc tín ngưỡng tôn giáo; tham dự kiện liên quan đến lễ hội gắn với việc bày tỏ niềm tin vào tín ngưỡng tơn giáo; du lịch hành hương; du lịch thiền, du lịch tâm linh tưởng nhớ anh hùng dân tộc Từ thấy du lịch tâm linh đóng vai trị quan trọng loại hình du lịch văn hóa nước ta Với mạnh sẵn có Việt Nam hồn tồn khai thác phát triển du lịch tâm linh cho gia tăng lợi ích kinh tế cần đảm bảo hài hòa vấn đề bảo tồn cảnh quan thiên nhiên giá trị văn hóa xã hội Bảng Các kiện văn hóa tâm linh tiêu biểu Việt Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com STT Tên kiện Lễ hội Chùa Hương Địa điểm Ghi Thời gian Hương Từ mùng Giá trị văn hóa tâm linh cốt lõi: Sơn, Mỹ tháng Đức, Hà đến 15 tháng Phật Bà Quan Thế Âm, Mẫu Nội giêng sùng bái Đức Phật Thích Ca, âm lịch (Tứ phủ) Điểm nhấn khung (Chính hội từ cảnh thiên nhiên: Suối Yến, 15 đến 20 động Hương Tích tháng âm lịch) Lễ hội đền Hùng Hy Cương, Từ ngày Giá trị văn hóa tâm linh cốt lõi: Trì, đến ngày 11 tín ngưỡng thờ Hùng Vương – Việt Phú Thọ tháng âm di sản văn hóa phi vật thể lịch (Chính lễ nhân loại vào năm 2012 Điểm 10 tháng 3) nhấn khung cảnh thiên nhiên: núi Nghĩa Lĩnh Lễ hội Gióng Phù Đổng, Ngày tháng Giá trị văn hóa tâm linh cốt lõi: Gia Lâm, âm lịch Hà tưởng niệm Phù Đổng Thiên Nội Vương (tứ bất tử), gắn với lễ hội cầu mưa Điểm nhấn khung cịn có cảnh thiên nhiên: đê hàng tổng Sóc Sơn) nối dài làng Phù Dực, Phù (Ngoài Đổng, Đồng Viên, miếu Ban, Soi Bia Đống Đàm Lễ khai ấn đền Trần Phường Giữa đêm 14 Giá trị văn hóa tâm linh cốt lõi: Lộc Vương, cho ngày 15 Trần Hoạt động văn hóa đặc mở thành phố tháng đầu suy tôn ca ngợi công đức Nhà giêng sắc: múa Bài Bông Nam Định, âm lịch tỉnh Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com mùng tháng âm lịch 10 Lễ hội Nginh Cô (lễ Thị rước Bà Thủy) trấn Ngày 10 đến Giá trị văn hóa tâm linh cối lõi: Long Hải, 12 tháng âm tín ngưỡng thờ mẫu, thờ “Cơ” Long Điền, lịch (Cơ có tên Lê Thị Hồng Bà Thủy) hiển linh giúp người, thờ Rịa Vũng Tàu Ngũ Vị Nương Nương, Tứ Pháp Nương Nương Điểm nhấn khung cảnh thiên nhiên: Bãi biển 11 Lễ vía Bà Chúa Xứ Núi Sam, Từ ngày 23 Giá trị văn hóa tâm linh cốt lõi: Châu Đốc, đến 27 tháng suy tôn Bà Chúa Xứ Điểm nhấn An Giang âm lịch khung cảnh thiên nhiên: núi Sam, cánh đồng lúa,… Nguồn: Kết khảo sát thực địa từ năm 2010-2016 iii Vai trò quan trọng phát triển du lịch Việt Nam Trong số 32,5 triệu khách du lịch nội địa năm 2012 tính riêng số khách đến điểm tâm linh (chùa, đền, phủ, tịa thánh) có khoảng 13,5 triệu lượt, tương đương 41,5% Một số điểm du lịch tâm linh tiêu biểu năm 2012 đón lượng khách lớn Miếu Bà Chúa Xứ An Giang (3,6 triệu lượt khách), Chùa Hương (1,5 triệu lượt); Chùa Bái Đính (2,1 triệu lượt), Yên Tử (2,3 triệu lượt), khu du lịch Núi Bà Đen (2,2 triệu lượt); Côn Sơn Kiếp Bạc (1,2 triệu) Đối với khách quốc tế đến Việt Nam với mục đích tâm linh khơng nhiều, số 6,8 triệu lượt khách đến Việt Nam năm 2012 ước tính có khoảng 12% khách du lịch có đến điểm du lịch tâm linh Địa điểm thu hút khách chủ yếu Ninh Bình điểm du lịch tâm linh, du khách tham gia hoạt động chiêm bái, lễ Phật đền, chùa địa bàn tỉnh dịp Tết Nguyên đán Bính Thân 2016 lễ hội đầu xuân Tính riêng ngày Tết (từ ngày 28 tháng Chạp đến hết ngày mùng Tết), Ninh Bình đón 848 nghìn lượt khách, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tăng 51,5% so với kỳ năm 2015 Trong đó, khu du lịch tâm linh núi chùa Bái Đính đón 465.300 lượt khách (tăng 53,3% so với kỳ năm 2015), khu du lịch sinh thái Tràng An đón 144.545 lượt khách (tăng 67,7% so với kỳ năm 2015) Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn (huyện Mỹ Đức, Hà Nội) cho biết, mùa lễ hội năm 2018, chùa Hương đón 1,5 triệu lượt du khách, tăng 10% so với năm trước Hoạt động kinh doanh đầu tư vào du lịch tâm linh ngày đẩy mạnh, thể quy mơ, tính chất hoạt động khu, điểm du lịch Sự đời phát triển ngày nhiều điểm du lịch tâm linh hầu hết địa phương, vùng miền phạm vi nước Đền Hùng, Chùa Yên Tử, Chùa Hương, Chùa Bái Đính, giúp cho lựa chọn tour du khách ngày nhiều phong phú Du lịch tâm linh xã hội tiếp cận nhìn nhận ngày tích cực khía cạnh kinh tế xã hội Nhà nước có quan tâm đặc biệt phát triển du lịch tâm linh coi giải pháp đáp ứng đời sống tinh thần cho nhân dân, phát triển kinh tế xã hội địa phương nước hết, bảo tổn, phát huy giá trị truyền thống suy tôn giá trị nhân văn cao Các vấn đề phát triển du lịch tâm linh Việt Nam i Cơ chế quản lý chƣa chặt chẽ Hiện nhiều quần thể di tích quốc gia chưa có ban quản lý chuyên trách, thiếu nhân lực chun mơn hóa, làm giảm khả phát triển quần thể du lịch, khiến cho cơng tác quản lý nguồn thu trở nên khó khăn Việc tổ chức hoạt động dịch vụ phục vụ du lịch tâm linh yếu kém: hàng quán lễ hội bán tràn lan, giá tuỳ tiện buộc khách du lịch phải mua Việc đổi sử dụng tiền lẻ diễn công khai, tiền lễ, tiền giọt dầu đặt không nơi quy định, tiền công đức, đóng góp nhân dân số địa điểm chưa quản lý chặt chẽ công khai gây thắc mắc khiếu kiện nhân dân số nơi Công tác quản lý Nhà nước quần thể du lịch chưa quan tâm mức, đặc biệt lễ hội: chưa tập trung tuyên truyền nâng cao nhận thức hướng dẫn cụ thể để người dân nâng cao ý thức thực nếp sống văn minh du lịch, khắc phục tượng không lành mạnh thời gian tham quan Việc đạo quyền lễ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hội số nơi chưa chặt chẽ kế hoạch, nội dung, thời gian, vấn đề cần thiết bảo đảm an ninh trật tự, an toàn lễ hội, đặc biệt vai trò quản lý điều hành ban đạo lễ hội hạn chế, nên nhiều việc đặt lễ hội cịn bị bng lỏng quản lý, thiếu kiểm tra kiểm soát vấn đề trật tự an ninh, mê tín dị đoan lễ hội ii Tình trạng thƣơng mại hóa hoạt động tâm linh Thƣơng mại hóa khu du lịch tâm linh Khi điểm du lịch tâm linh hướng đến mục tiêu lợi nhuận chuyện thu phí, đặt hịm cơng đức dày đặc, giá cúng, khấn thuê, hóa giải hạn trở thành chuyện thường tình Nếu tình trạng cịn tiếp diễn, hậu khơng nguy phá vỡ cảnh quan vốn hài hòa di tích, mà cịn góp phần tạo nên tình trạng ngày thương mại hóa đời sống tâm linh, xúc phạm niềm tin tín ngưỡng cộng đồng Tại nhiều dự án tâm linh, chủ đầu tư biến đền chùa miếu mạo dân thành tư nhân để “chặn cổng thu tiền”, di sản quốc gia “khai thác” để người dân buộc phải trả tiền cho thứ thuộc tài sản chung Cụ thể: Như chùa Bái Đính, người dân, du khách đến lễ phật phải trả đủ loại phí, vé doanh nghiệp lập Câu chuyện “BOT” cửa chùa xem hình thức BOT cầu, đường Nhiều người dân nhìn vào công ty kinh doanh làm ăn phát đạt không dừng lại chỗ nơi tâm linh, tính ngưỡng cầu an Ngay từ vào cổng, tơ phải trả 40 nghìn đồng, xe máy 15 nghìn đồng Bãi gửi xe cách xa chùa tới gần 4km, buộc du khách muốn đến lễ Phật phải bỏ 60 nghìn đồng mua vé xe điện hai chiều, khơng thể liên tục gần 8km Thậm chí tới nơi cịn phải trả thêm 50 nghìn đồng vào bảo tháp lễ Phật Vé Xuân Trường phát hành, lại có dấu mang dòng chữ "Giáo hội Phật giáo " mập mờ Tại cịn có bảo tháp 13 tầng với chiều cao 100m, nơi trưng bày nhiều tượng phật, muốn vào du khách bắt buộc 50 nghìn đồng mua vé Tồn chùa Bái Đính có 10 nghìn để tượng phật (kích thước 30 cm x 60 cm), gia đình muốn cơng đức bỏ 10 triệu đồng lưu tên vào => Cả chùa khơng thấy có miễn phí, khơng có bình nước uống phục vụ du khách, bi hài vệ sinh phải trả phí nghìn đồng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hay chùa Tam Chúc (Hà Nam) vậy, dù thi công dang dở, mở cửa cho du khách vào… áp dụng thu phí để xe xe điện chùa Bái Đính (Ninh Bình) Khơng chun gia cảnh báo khơng siết chặt việc phát triển ạt dự án du lịch (ở nơi có chùa, có yếu tố tâm linh) tạo đua địa phương Cái bắt tay địa phương doanh nghiệp gây lãng phí lớn nguồn lực xã hội Thu chi không minh bạch Theo chuyên gia, trước nay, việc quản lý tiền công đức đình, chùa, phủ chưa có mơ hình thống mà có đạo quyền cần công khai, minh bạch sử dụng mục đích Rất nơi tuân thủ quy định số lượng đặt hịm cơng đức Bộ Văn hố Thể thao Du lịch quy định việc công khai quản lý sử dụng tiền cơng đức ln ln ẩn số Bởi, vấn đề khó tính minh bạch chuyện tiền cơng đức thường rất… nhạy cảm Lấy ví dụ chùa Bái Đính: Từ cổng Tam quan, hành lang tam quan nội, tượng di lặc, gác chuông, bảo tháp điện Tam Thế… có tổng cộng 41 hịm cơng đức, 39 bát đồng, chum sành loại to cao 1m, chưa kể nhiều âu đồng để rải rác ban Ngồi cịn nhiều đĩa, bát đồng đặt chân tượng rải khắp nơi điện Trong bát, âu, chum có nhiều tiền giọt dầu Người lễ thả tiền cơng đức vào thống sứ to có đường kính 1m, thả vào 18 mõ chuông trước ban thờ điện, người đua theo người mà thả tiền Cho đến chưa rõ tiền công đức, tiền giọt dầu mà người dân đưa vào nhiều năm qua đơn vị quản lý, chi tiêu nào? Lãng phí tài nguyên đất Hầu hết dự án tâm linh có quy mơ rộng lớn, ví dụ Khu Du lịch Tràng An chùa Bái Đính (Ninh Bình) diện tích 700ha với 20 hạng mục; Chùa Tam Chúc với diện tích 5.000ha; Quần thể chùa Bái Đính với diện tích 1700 ha, khu tâm linh Hồ Núi Cốc với hàng loạt hạng mục khác nhà nghỉ, khách sạn, sân golf, khu vui chơi nghỉ dưỡng Chính khung pháp luật chưa có quy định cụ thể dự án tâm linh nên có lách luật, lợi dụng núp bóng dự án tâm linh để kinh doanh Thực tế chứng minh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dự án này, diện tích xây chùa chiếm phần, lại để dành cho dự án nghỉ dưỡng Từ góc độ quản lý nguồn lực đất nước, bối cảnh việc dành hàng nghìn đất cho nhà đầu tư dự án tâm linh thật lãng phí, khi, với nguồn lực đất đai để dành phát triển kinh tế xã hội, đời sống dân sinh đem lại lợi ích lớn, cần phải xem xét iii Mê tín dị đoan Ở Việt Nam lâu nay, mê tín dị đoan thể đa dạng, như: lễ bái, cúng tế, cầu xin; xem tướng số, bói tốn; chữa bệnh mẹo hay kiêng cữ phản khoa học… Bên hành vi mê tín dị đoan đời trước đây, lại có hành vi xuất coi biến thể phù hợp với thời đại Thí dụ, đồ cúng đại hàng mã đô-la, nhà lầu, xe ô-tô, du thuyền, điện thoại… xem bói qua internet (in-tơ-nét), chí có số "thầy" cịn bói qua livestream (dùng webcam truyền âm hình ảnh trực tiếp đến người dùng)… Ðầu năm mới, mê tín dị đoan thường nở rộ thời điểm người muốn bày tỏ ước mong năm làm ăn phát đạt, an lành, hanh thông, học hành tới, sức khỏe bảo đảm, gia đình hạnh phúc… thời điểm diễn nhiều lễ hội - không gian dễ bị lạm dụng cho việc cầu cúng, tế lễ Cúng lễ nhu cầu tâm linh đáng thực nghi thức, số người lại cầu cúng vượt giới hạn sinh hoạt tín ngưỡng bình thường Có thể nói cầu cúng, lễ bái "xin thăng quan, tiến chức", cầu mong làm ăn phát đạt - nhu cầu bình thường, thực hành cách mê muội Khi niềm tin đặt lầm chỗ vào với yếu tố siêu nhiên, kỳ bí, số người khơng tiếc tiền bạc tới đền, chùa xin "quẻ", tổ chức lễ cầu tài, cầu lộc, cầu phúc rình rang, cung tiến tiền triệu, chí hàng chục triệu đồng khơng cịn chuyện Có gia đình cịn xây am, điện thờ đồ sộ, ngày hương khói, tụng kinh, gõ mõ cầu xin chức quyền Thậm chí, khơng cá nhân mà số quan tổ chức lễ tập thể, nhiều lần năm Một số tập tục tốt đẹp bị cá nhân mê tín biến tướng thành hội cầu lộc, cầu tiền hành vi phản cảm Chẳng hạn năm gần đây, "xin ấn đền Trần" khiến nhiều người ngán ngẩm chen lấn, xơ đẩy để "cướp" "ấn", có họ khơng hiểu chất việc ban "ấn" ban cho cháu phúc, dạy LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cháu, bách gia trăm họ phải biết giữ gìn phẩm chất đạo đức, tích phúc thật tốt, phúc đức dày hưởng lộc bền vững Tuy nhiên, số người lầm tưởng xin "ấn" để cầu thăng quan, tiến chức dẫn đến cảnh tượng phản cảm mà báo chí phản ánh Những thí dụ phổ biến đó, đặt so sánh với lĩnh vực văn hóa tinh thần, trở thành tượng phản văn hóa, đối nghịch với giá trị xã hội "Dâng giải hạn" việc nhiều người thực hành ngày đầu năm, người "thầy" phán "căn cao nặng" "Dâng giải hạn" bắt nguồn từ tập tục cầu bình an thường diễn vào đầu năm phạm vi gia đình, mong muốn cái, cháu chắt yên ổn, khỏe mạnh năm Nhà chùa cúng giải hạn việc làm giúp giải tỏa tâm lý lo sợ, mong muốn tai qua nạn khỏi thông qua nghi lễ đơn giản, nghi thức Tuy nhiên, khơng cá nhân lại tổ chức "dâng giải hạn" phức tạp, gây lãng phí Nhiều người lợi dụng việc để biến thành cúng lễ với quy mô lớn nhằm cầu xin tai qua nạn khỏi Người có tiền sẵn sàng th gian điện với giá hàng chục triệu đồng, mời riêng pháp sư đến "giải hạn" Thậm chí, số người cịn tìm đến dịch vụ "giải trọn gói" số chùa Trong đó, cảnh báo tượng này, Hịa thượng Thích Thanh Tứ (1927 - 2011), nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Trị T.Ư Giáo hội Phật giáo Việt Nam, cho biết:”Kinh Phật khơng đề cập việc "cúng sao" "giải hạn" Bởi theo kinh Phật, khơng có thần thánh gây vận hạn cho người, tất người tạo ra, gieo nhân gặp nấy, muốn phúc phải làm phúc, khơng phải cầu xin được” Bên hình thức mê tín dị đoan gây lãng phí tiền bạc thời gian, việc tin tưởng mù qng vào bói tốn, nghe theo lời "thầy" phán gây nhiều tác hại nguy hiểm Ðã có số "thầy bói" bị vạch trần thủ đoạn như: tạo tin đồn, cho đệ tử quảng cáo, hẹn "khách hàng" lần sau gặp để có thời gian tìm hiểu, điều tra… Cũng có người hành nghề bói tốn "phán" tùy tiện gây nhiều hệ lụy nghiêm trọng, chí gây nên chết đau lòng Cuối tháng 11-2017, vụ án cháu bé 20 ngày tuổi Thanh Hóa bị sát hại mà nghi phạm bà nội cháu khai quan điều tra lên kế hoạch sát hại cháu mê muội tin vào lời thầy bói phán cháu gái bà "yêu nghiệt" gia đình, cháu sống bà chết, ngược lại Năm 2015, vụ án giết người TP Hồ Chí Minh khiến dư luận rúng động thủ mẹ nạn nhân Trong việc đáng tiếc này, người mẹ chủ mưu giết LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com bị bệnh chữa nhiều nơi khơng khỏi tin điều "thầy" cho bị "thánh nhập" Chị mời người tới tụng kinh, làm lễ hồi sinh, "nhập thánh" cho cách dùng sợi dây quân quanh cổ siết mạnh, khiến chết Trên thực tế, nhận thức chưa đắn tín ngưỡng, tơn giáo niềm tin mê muội vào "thế lực siêu nhiên" nguyên nhân dẫn đến mê tín dị đoan Sự nhầm lẫn, đánh đồng hành vi thực hành tín ngưỡng, tơn giáo với hoạt động mê tín dị đoan khiến nhiều người khơng sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng đắn lành mạnh, dễ sa vào xu hướng tiêu cực chí, nhiều lúc, nhiều hành vi mê tín dị đoan cịn núp bóng "khốc áo" tín ngưỡng để dễ dàng lừa gạt, làm mê muội người dân, mà thí dụ cụ thể tà đạo xã hội vạch trần thời gian qua Lợi dụng xu hướng này, mà số đối tượng thực hành vi mê tín dị đoan trái pháp luật, để trình độ nhận thức thấp, thiếu khả xét đoán mặt khoa học khiến phận người dân dễ tin vào "thế lực siêu nhiên", thần bí, vào điều phi lý, khơng có sở thực tế, dễ bị kẻ xấu lừa đảo Hơn nữa, mặt trái chế thị trường dẫn đến lầm tưởng giá trị chức quyền, tiền tài khiến nhiều người chạy theo giá trị ảo Từ nảy sinh ham muốn cầu xin "thần thánh" đem lại điều mà thân mong muốn Ðó ngun nhân lý giải tượng mê tín dị đoan ngày xảy nhiều nhóm dân cư có trình độ nhận thức, tri thức cao Càng có nghề nghiệp thu nhập tốt, họ mong thuận lợi cơng danh, tiền tài Bên cạnh đó, cơng tác định hướng hoạt động quản lý quan quản lý nhà nước cịn bất cập; trình độ nhận thức, phương pháp quản lý, đội ngũ làm công tác văn hóa cịn chưa đồng thống Cơng tác quản lý, tổ chức lễ hội nhiều lúc bng lỏng hoạt động mê tín dị đoan diễn tự phát, tràn lan,… Ðặc biệt xử phạt chưa nghiêm minh iv Vấn đề môi trƣờng Hành vi xả thải, ô nhiễm môi trƣờng phổ biến Vấn đề xả thải làm vệ sinh, ô nhiễm môi trường khu, điểm du lịch liên quan, ảnh hưởng đến tài nguyên môi trường cần nhìn nhận cách thấu đáo Nhiều điểm đến tâm linh chưa thực quan tâm đến việc thu dọn rác thải hàng ngày với việc du khách xả rác bừa bãi ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường cảnh quang du LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lịch Tại điểm, khu du lịch hành động xả rác nhiều, khu điểm du lịch bố trí dụng cụ chứa rác thải tạo nhiều hình ảnh phản cảm Ngoài ra, hành động xả rác thải khu dân cư lân cận ảnh hưởng tới cảnh quan du lịch tự nhiên sông, suối, hồ Thắp hƣơng khói, đốt vàng mã bừa bãi Thắp hương, đốt vàng mã phong tục quen thuộc người dân lễ chùa Tuy nhiên nhiều người giữ tư thắp hương nhiều, đốt nhiều vàng mã phù hộ Điều dẫn đến vấn đề ô nhiễm khơng khí điểm đến tâm linh, gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe khách du lịch Đồng thời việc cịn dẫn đến lãng phí tiền bạc, cải III MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH TẠI VIỆT NAM Vấn đề quản lý du lịch tâm linh Thứ nhất, cần tăng cường công tác giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân du lịch tâm linh, nắm vững chủ trương đường lối sách Đảng Nhà nước sách đại đồn kết dân tộc, tự tín ngưỡng tơn giáo dân tộc Trên sở giúp người nâng cao nhận thức vễ du lịch tâm linh, xây dựng ý thức trách nhiệm tham gia lễ hội, chống mê tín dị đoan, bảo đảm hoạt động du lịch thực văn hoá, văn minh, mang đậm sắc văn hoá dân tộc, hoạt động an toàn, tiết kiệm, hiệu Thứ hai, công tác quản lý Nhà nước du lịch tâm linh phải đặc biệt quan tâm ban hành văn quản lý hướng dẫn tổ, tổ chức phải có kế hoạch cụ thể nội dung, hình thức, quy mơ, thời gian cấp có thẩm quyền cho phép quần thể du lịch tâm linh phải có ban đạo tổ chức, thành viên phải phân công nhiệm vụ rõ ràng chịu trách nhiệm trước địa phương công việc phân công, đồng thời phải xây dựng nội quy, quy chế quần thể du lịch, tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý nghiêm minh vi phạm phạm vi quần thể du lịch Thứ ba, tiếp tục tăng cường quản lý môi trường kinh doanh du lịch, đặc biệt hoạt động lữ hành vào nếp, góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước; mở rộng không gian du lịch, phát triển sản phẩm du lịch nông nghiệp, cộng đồng số địa phương LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vấn đề thƣơng mại hóa hoạt động du lịch tâm linh Thứ nhất, tuyên truyền nhằm thay đổi nhận thức công chúng tham gia thực hành tín ngưỡng, tăng cường tri thức, hiểu biết người dân địa phương khách du lịch văn hóa tâm linh, cung cách ứng xử tham gia lễ hội đến sở thờ tự Thứ hai, cần phải tính đến giải pháp cho bên đầu tư, cung ứng dịch vụ tâm linh, du khách tham gia hoạt động du lịch tâm linh lễ hội, sở thờ tự… Cụ thể, khu du lịch tâm linh, quan chức cần sớm có tổng kết, đánh giá khách quan, khoa học nhiều góc độ nhằm định hướng kế hoạch đầu tư tương lai cách cẩn trọng, bền vững, không để xảy hệ đáng tiếc Việc đầu tư xây dựng cơng trình du lịch tâm linh thường gắn với địa điểm có di tích, di sản quốc gia nên cần phải quản lý chặt chẽ Cơ quan có thẩm quyền cấp phép thủ tục đầu tư bảo đảm công khai, minh bạch, dựa sở bảo đảm thống tính khoa học với lịch sử - văn hóa, có tham vấn ý kiến từ trung ương đến địa phương, chun gia văn hóa tín ngưỡng, chuyên gia đánh giá tác động môi trường Mê tín dị đoan Việc trừ mê tín dị đoan khỏi đời sống xã hội khó giải thời gian ngắn, không làm cần phối hợp ý thức trách nhiệm người dân với vai trò quan chức Cần đẩy mạnh tuyên truyền hệ lụy nguy hiểm mê tín dị đoan, giúp người hiểu rõ để từ xa lánh, dần loại bỏ khỏi đời sống xã hội Cùng với việc vạch trần thủ đoạn lừa bịp đối tượng "bn thần, bán thánh", thầy tướng, thầy bói, cô đồng,… cần phải xử lý nghiêm hành vi mê tín dị đoan hay lợi dụng mê tín dị đoan gây tác động xấu đến xã hội Ðồng thời, người dân cần tự nâng cao nhận thức, tránh bị đối tượng xấu lừa đảo Quan trọng cần nhận thức rõ mê tín dị đoan tượng tiêu cực, cần phải trừ khỏi sinh hoạt xã hội Ðó sở lý giải luật pháp Việt Nam tôn trọng, bảo vệ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo quyền tự khơng tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân kiên trừ mê tín dị đoan Con người sống khơng thể khơng có niềm tin, niềm tin phải xây dựng sở nhận thức đắn, xử lý tư khoa học, có tác động tích cực đến LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phát triển cá nhân, để qua xã hội hướng đến điều thiện, điều lành Bởi dù phúc lộc, bình an đến người ln sống có đạo đức, cố gắng trau dồi, rèn luyện, lao động với tinh thần trách nhiệm, nỗ lực vun đắp sống gia đình, có trách nhiệm với cái, với cộng đồng… Vấn đề môi trƣờng Thứ nhất: Tăng cường hoạt động tuyên truyền, giáo dục môi trường, tạo lập thói quen người dân, đặc biệt hệ trẻ từ cịn ngồi ghế nhà trường; rà sốt, điều chỉnh chương trình đào tạo cấp, đưa vấn đề bảo vệ môi trường với nội dung, thời lượng cách phù hợp; đồng thời, có cách thức hình thức phù hợp triển khai hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ môi trường Thứ hai: Đối với dự án đầu tư lĩnh vực du lịch, cần đánh giá tác động môi trường thực nghiêm túc quy định xả thải trình vận hành Đối với dự án đầu tư, cần rà soát lại hạng mục cơng trình, quy trình xử lý nước thải, rác thải đảm bảo theo quy định Các địa phương có tiềm du lịch cần quan tâm có kế hoạch, lộ trình đầu tư hệ thống xử lý nước thải tập trung, tránh không thải trực tiếp xuống khu vực mặt nước hồ đập, sông ngòi, biển… Thứ ba: Thực Bộ quy tắc ứng xử du lịch thông qua tuyên truyền, phổ biến nội dung Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành Nghiên cứu xây dựng tiêu chí Điểm du lịch xanh, Khu du lịch xanh, Đơ thị du lịch sinh thái để áp dụng phổ biến tương ứng với Tiêu chí Bơng sen xanh áp dụng cho Khách sạn Nhà hàng phát huy hiệu Thứ tư: Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền đến chủ thể, tăng cường tham gia trách nhiệm chủ thể, kết hợp chặt chẽ gia đình xã hội, hiệp hội nghề nghiệp, tổ chức trị xã hội, nhằm đa dạng hóa hình thức phổ biến, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm chủ thể liên quan bảo vệ môi trường phát triển du lịch Thứ năm: Tăng cường hình thức mức độ xử phạt vi phạm môi trường, đặc biệt hành động xả thải làm ô nhiễm cảnh quan, ô nhiễm môi trường không khí, nước, để đảm bảo mục tiêu phát triển du lịch bền vững LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Như vậy, để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, cần giải thấu đáo, tận gốc, xây dựng hình thành ý thức, trách nhiệm người dân với môi trường, thực hành tốt nguyên tắc du lịch có trách nhiệm phổ biến ứng dụng thời gian qua Bên cạnh đó, ln cần vào hệ thống trị, cần gắn kết gia đình xã hội vấn đề bảo vệ môi trường du lịch Một số biện pháp phát triển du lịch tâm linh khác Phát triển dựa vào yếu tố địa phƣơng Ông Jose Paz Gestoso, Giám đốc điều hành công ty Xacobeo, người giữ vị trí quan trọng Bộ Du lịch Tây Ban Nha, khu vực Galicia suốt 15 năm qua chia sẻ kinh nghiệm việc xây dựng tua du lịch “con đường Thánh James” thành phố Santiago Thành công tua du lịch khởi nguồn từ việc công ty Xacobeo trọng yếu tố địa phương, hợp tác tốt với nhà thờ, giáo hội, quan chức năng, quyền địa phương Các chương trình quảng bá với mục tiêu, kỳ vọng chia sẻ; hoạt động xúc tiến phối hợp thực sở có lợi Lợi ích mang lại việc phát triển du lịch tâm linh cho địa phương nhấn mạnh… Cùng chung quan điểm đó, Tổng Cục trưởng Tổng cục Du lịch Việt Nam Nguyễn Văn Tuấn cho biết: Việt Nam, có nhiều điểm du lịch tâm linh hấp dẫn du khách, có Khu du lịch Tràng An - Bái Đính (Ninh Bình) Là điểm du lịch làm tốt việc phát triển du lịch tâm linh dựa vào cộng đồng, khu du lịch Tràng An - Bái Đính tận dụng nét độc đáo, riêng biệt tỉnh Ninh Bình; hàng năm thu hút trung bình triệu lượt khách trong, ngồi nước Từ thành cơng Ninh Bình, Việt Nam xây dựng đường du lịch tâm linh qua nhiều tỉnh, thành phố Đó tuyến du lịch Hà Nội - Côn Sơn, Kiếp Bạc (Hải Dương) -Đông Triều, n Tử (Quảng Ninh) -Tràng An, Bái Đính (Ninh Bình); Chùa Hương (Hà Nội)-Tam Chúc Ba Sao (Hà Nam) - Tràng An, Bái Đính (Ninh Bình) - Đền Trần (Nam Định); tuyến Kinh đô Việt cổ gồm Đền Hùng (Phú Thọ) Hồng Thành Thăng Long (Hà Nội) - Cố Hoa Lư (Ninh Bình) - Thành nhà Hồ (Thanh Hóa) - Cố đô Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế) Tăng cƣờng giao lƣu văn hóa du lịch có trách nhiệm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phát triển du lịch tâm linh ngày khơng bó gọn phạm vi nước mà mở rộng khu vực toàn giới Giám đốc điều hành Trang tin du lịch Travel Impact Newswire (Thái Lan), Imtiaz Muqbil cho rằng: Ở khu vực ASEAN, 10 nước hội nhập kinh tế, phật tử chiếm khoảng 40%, người hồi giáo chiếm khoảng 42% Do đó, hình thành cộng đồng hịa bình, động kinh tế, đa số ý chí trị phụ thuộc vào mối quan hệ Phật giáo-Hồi giáo Điều cho thấy du lịch tâm linh muốn phát triển bền vững phải thúc đẩy việc tồn tại, hiểu biết lẫn đối thoại; đồng thờ,i thừa nhận đa dạng tôn giáo văn hóa khu vực Chia sẻ quan điểm trên, bà Dương Bích Hạnh, Trưởng ban Văn hóa - Văn phịng UNESCO Hà Nội viện dẫn việc miền Trung Việt Nam thành cơng n phát triển du lịch có trách nhiệm Là mái nhà chung khu di sản giới UNESCO cơng nhận, miền Trung Việt Nam có số lượng khách đến tăng khoảng 250% , từ năm 2004-2010 Thành công việc khu vực đảm bảo mối liên hệ với phát triển du lịch gắn kết xã hội bền vững văn hóa - mơi trường, tăng cường đối thoại bên liên quan Đặc biệt, hoạt động quảng bá di sản giới miền Trung thực cách bền vững với tham gia động Ban quản lý, cộng đồng địa phương sinh sống quanh khu di sản Bên cạnh đó, hoạt động xúc tiến quảng bá dịch vụ lữ hành tập trung thông qua tổ chức tôn giáo, bạn bè trong, khu vực Thành phố cố gắng đạt đồng thuận việc phát triển du lịch bền vững cân bối cảnh phát triển chung, bảo vệ văn hóa địa, gìn giữ nét cổ kính kiến trúc đường Cần nhiều giải pháp đồng Để phát triển bền vững du lịch tâm linh, quốc gia, vùng lãnh thổ cần có sách cụ thể, đồng Bà Marina Diotallevi, Quản lý chương trình Đạo đức khía cạnh xã hội du lịch Tổ chức du lịch giới (UNWTO) thừa nhận: Du lịch tâm linh tạo nhiều việc làm, nhiều sản phẩm, dịch vụ cho xã hội… song phải đối mặt với khơng vấn đề kèm theo Điều khơng địi hỏi bên liên quan ứng xử có trách nhiệm mà cịn u cầu tạo khn khổ để điều chỉnh hoạt động, sách pháp luật phù hợp, khuyến khích cộng đồng tham gia để du lịch tâm linh có đóng góp tích cực cho cộng đồng, xã hội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Từ thực tiễn các mô hình phát triển du lịch tâm linh Úc, Brazil, Saudi Arabia, bà Marina Diotallevi gợi ý: để du lịch tâm linh hoạt động phát triển bền vững cần tìm hiểu tiềm đối thoại quốc tế; thảo luận phương thức hội nhập thành công văn hóa sống, truyền thống, tín ngưỡng với du lịch sở tôn trọng nguyên tắc phát triển bền vững Kết hợp nhà nước tư nhân cam kết có trách nhiệm với xã hội cải thiện trạng kinh tế xã hội cộng đồng địa phương.Thiết lập chế hợp tác khu vực tuyên truyền rộng thực tiễn điển hình Ở Việt Nam, ngành Du lịch tìm cách kết nối đường du lịch tâm linh với bạn bè khu vực quốc tế Trước mắt, Việt Nam định hướng phát triển du lịch tâm linh theo hướng tập trung đầu tư phát triển theo quy hoạch sở khai thác giá trị trội cảnh quan thiên nhiên, văn hóa; đặc biệt văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Phát triển du lịch tâm linh trở thành động lực thu hút khách, thúc đẩy hoạt động dịch vụ du lịch khác, tạo dự đa dạng cho du lịch Việt Nam, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững Đưa du lịch tâm linh trở thành mục tiêu phát triển đời sống tinh thần nhân dân Để làm điều đó, Việt Nam tập trung thực nhiều giải pháp: tuyên truyền nâng cao nhận thức du lịch tâm linh; xây dựng sản phẩm du lịch tâm linh theo quy hoạch không gian phát triển khu, điểm du lịch đáp ứng nhu cầu du khách; đầu tư vào khu du lịch tâm linh để tạo đồng bộ; phát triển dịch vụ, sản phẩm du lịch tâm linh… Trong thời gian tới, theo quan điểm phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Việt Nam cần triển khai đồng giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch tâm linh phù hợp với xu hướng chung phát triển bền vững LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Kết luận Qua phân tích hoạt động du lịch tâm linh Việt Nam hình dung hoạt động du lịch tâm linh nước ta chủ có nhiều tiềm để phát triển Tuy nhiên việc khai thác phát triển du lịch tâm linh dừng lại việc thu hút khách mặt số lượng chưa phát huy hết lợi điểm đến để đẩy mạnh chất lượng du lịch nhằm gia tăng nguồn thu Đồng thời khách du lịch tâm linh xuất đông gây áp lực cho điểm đến thách thức lớn cho toán đảm bảo sức chứa du lịch.Như vậy, nhiệm vụ quan trọng cần thiết làm tìm cách khai thác phát triển du lịch cách nâng cao chất lượng dịch vụ, kích cầu cho du khách nhằm nâng cấp chuỗi giá trị du lịch tâm linh Liên đới đến nhiệm vụ này, công việc cần thực xây dựng chiến lược khai thác phát triển du lịch tâm linh thông qua việc điều tra, khảo sát đánh giá: hệ thống tài nguyên du lịch tâm linh; khả cung ứng mặt dịch vụ du lịch; chế sách quản lý khai thác phát triển; nguồn nhân lực tham gia cộng đồng địa phương chỗ Việc làm cần tính tốn việc quản lý tham gia du khách vào mùa cao điểm nhằm đảm bảo sức chứa Khi sức chứa đảm bảo góp phần bảo tồn giá trị văn hóa - tự nhiện điểm đến Có nhiều việc làm cấp bách cần triển khai, hai trách nhiệm nói việc làm cần thiết để giúp cho địa phương khai thác phát triển cách bền vững hoạt động du lịch văn hóa - tâm linh cách bền vững LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Danh mục tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Văn Tuấn – Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch , 2013, Tham luận tham dự Hội nghị quốc tế du lịch tâm linh phát triển bền vững (Ninh Bình, 21-22/11/2013) [2] Sách văn hóa phong tục Việt Nam - Nhà xuất thống kê [3] Cổng thông tin điện tử Chính phủ [4] Hồ Kỳ Minh (chủ nhiệm), 2013, Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh địa bàn tỉnh Quảng Trị, Đề tài khoa học công nghệ cấp tỉnh, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng [5] Nguyễn Trọng Nhân – Cao Mỹ Khánh, 2014, Đánh giá du khách điều kiện phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh An Giang, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục Website: http://cand.com.vn/Hoat-dong-LL-CAND/dam-bao-an-toan-mua-du-lich-tam-linh-382574/ http://vietnamtourism.gov.vn/2018/index.php/printer/12922 https://baotintuc.vn/xa-hoi/bat-cap-quan-ly-du-lich-tam-linh-o-phu-day20140126154126118.htm http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nhung-uu-diem-va-han-che-trong-cong-tac-quan-ly-dulich-tai-tinh-quang-ninh-55139.htm http://nhandan.com.vn/chinhtri/item/35679802-ngan-chan-te-me-tin-di-doan.html LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... thác phát triển du lịch tâm linh Việt Nam cần thiết Du lịch tâm linh triển khai thực nhiều nơi Việt Nam Du lịch tâm linh hình thức biểu đặc sắc loại hình du lịch văn hóa Gần chương trình du lịch. .. hợp đồng du lịch: du lịch trọn gói, du lịch mua phần tour du lịch, … Du lịch tâm linh Du lịch tâm linh giới nói chung Việt Nam nói riêng có quan niệm khác đến chưa thống Giám đốc Dự án Du lịch khu... lịch tâm linh Phần 2: Thực trạng vấn đề phát triển du lịch tâm linh Việt Nam Phần 3: Một số giải pháp phát triển du lịch tâm linh Việt Nam Bài tiểu luận tiến hành hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Hải Yến,

Ngày đăng: 11/10/2022, 06:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w