(Tiểu luận FTU) ảnh hưởng của CMCN 4 0 đến hoạt động quản lý nhà nước đối với thị trường tài chính

53 7 0
(Tiểu luận FTU) ảnh hưởng của CMCN 4 0 đến hoạt động quản lý nhà nước đối với thị trường tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

z TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG    TIỂU LUẬN MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI ẢNH HƯỞNG CỦA CMCN 4.0 ĐẾN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thùy An – 1814410003 Phạm Thúy Quỳnh - 1814410186 Lớp tín chỉ: TCH302.2 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Lan Hà Nội, tháng 09 năm 2019 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước 1.2 Đóng góp của tiểu luận 1.3 Cơ sở lí thuyết khung phân tích: CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 10 2.1 Những vấn đề về thị trường tài chính: 10 2.2 Quản lí nhà nước đối với TTTC: 11 2.2.1 Những điểm chung công tác quản lý nhà nước đối với TTCK TTTT 11 2.2.2 Vai trị quản lý nhà nước đới với TTCK 12 2.2.2.1 Chủ thể quản lý 12 2.2.2.2 Nội dung quản lí Nhà nước đối với TTCK: 12 2.2.2.3 Thách thức mà công nghệ 4.0 mang lại cho QLNN đối với TTCK: 14 2.2.2.4 Thực tiễn triển khai hành động QLNN với TTCK hiện nay: 16 2.2.3 Vai trò quản lý nhà nước đối với TTTT 26 2.2.3.1 Chủ thể quản lý 26 2.2.3.2 Nội dung quản lý 27 2.2.3.3 Thực trạng việc quản lý TTTT Việt Nam hiện 33 2.2.3.4 Cơ hội công tác quản lý TTTT Việt Nam bối cảnh cách mạng 4.0 36 2.2.3.5 Thách thức công tác quản lý TTTT Việt Nam bối cảnh cách mạng 4.0 38 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP 39 3.1 Những thành tựu tồn của QLNN đối với TTTC: 39 3.1.1 Thành tựu: 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.1.2 Tồn tại 42 3.2 Giải pháp: 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: Nhiều nghiên cứu đã chỉ mối quan hệ mật thiết giữa sự phát triển của thị trường tài chính (TTTC) với sự phát triển kinh tế nói chung, cụ thể: thị trường tài chính giữ vai trò to lớn đối với sự phát triển đất nước, mang tính quyết định một phần lớn vào việc phục vụ hiệu quả các hoạt động kinh tế – xã hội của nền kinh tế quốc dân Hơn nữa, tình hình hoạt động của thị trường tài chính nước ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống của người dân nước đó Thứ ba, bối cảnh hội nhập, toàn cầu hóa, giao lưu về mọi mặt giữa các nước diễn sôi nổi hiện nay, mỗi nước, đối với các nước kém và phát triển, đều tự ý thức được rằng thật sự cần thiết để nỗ lực bắt kịp tốc độ phát triển của các nước khác bởi điều này là chiếc chìa khóa vàng mở vô vàn hội tốt cũng khẳng định được vị thế và vị thế này tỉ lệ nghịch với khả gặp phải nguy bị chèn ép, đe dọa, chịu thiệt từ các cường quốc Cuối cùng và cũng quan trọng nhất, thực trạng của nền kinh tế thị trường đã chứng minh rằng lí thuyết bàn tay vô hình tỏ không đúng triệt để vì thực tế thị trường tồn tại khuyết tật của nó tình trạng thông tin bất cân xứng, mất công bằng xã hội, ngoại ứng, độc quyền, Đặc biệt, lĩnh vực đầu tư tài chính, thường xuyên xảy hiện tượng "người nhờ xe”mà tư nhân không thể tự mình giải quyết được Chẳng hạn đối vưới TTCK, vẫn còn tồn tại tình trạng không công khai hoặc sửa đổi báo cáo tài chính để trình kết quả đẹp, mua bán thông tin nội bộ hay tung tin thất thiệt về tình hình hoạt động của công ty nào đó để đầu cơ, trục lợi, chủ ý gây xáo trộn thị trường,… Mặc dù đã có các qui định xử phạt, các điều luật nhằm ngăn chặn các hành vi gian lận này thực chất, rất khó đảm bảo cho những việc làm xấu này tuyệt đối không diễn ra, nhất là nó thường mang lại cho chủ thể hành động số tiền lớn Đặc biệt bối cảnh CNTT bùng nổ hiện - bối cảnh để đặt QLNN với TTTC vào nghiên cứu theo chủ đề bài tiểu luận, các hành vi thiếu tính minh bạch này lại diễn ngày càng tinh vi, phức tạp, khó phát hiện vì sự việc không chỉ được thực hiện bởi một người mà có là sự cấu kết của nhiều người ở nhiều chức vị, nhiều bộ phận khác nhau, đó có cả tội phạm công nghệ cao Hơn hết, Nhà nước chứ không thể là khác mới có khả giải quyết các vấn đề này Vì vậy, công tác quản lí thị LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trường này của Nhà nước phải được chú trọng Tuy nhiên, là một nhiệm vụ không hề nhẹ nhàng và dễ dàng với các nhà chức trách mà nếu thực hiện không tốt sẽ gây những hậu quả không lường trước được với phạm vi ảnh hưởng rộng lớn, khó khắc phục Bên cạnh đó, dường trước bối cảnh thực tế này, việc quản lí thị trường tài chính của các nước ít nhiều vẫn còn tồn tại hạn chế Ngoài ra, cuộc cách mạng lần thứ tư này được dự đoán ngày càng bùng nổ và tầm ảnh hưởng ngày càng mở rộng Từ việc phân tích để đưa được hai nguyên nhân trên, chúng ta nhận thấy tính cấp thiết của việc phân tích sự ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đối với công tác quản lí thị trường tài chính của Nhà nước Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu những vấn đề lý luận bản về TTTC và quản lí Nhà nước đối với sự phát triển của TTTC thời đại công nghệ 4.0 - Nêu lên thực tiễn hoạt động của TTTC trước bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư nhằm làm rõ tác động của cuộc cách mạng này tới tình hình phát triển TTTC hiện (giai đoạn 2015 – 2020) so với trước chưa có sự bùng nổ CNTT - Đánh giá những thành tựu cũng chỉ những hạn chế, bất cập của Nhà nước việc thực hiện chức quản lí đối với TTTC thời đại 4.0 - Đề xuất giải pháp nhằm củng cố việc lấp đầy các lỗ hổng để xây dựng chế quản lí hoàn thiện hơn, tạo điều kiện cho đất nước ngày càng phát triển Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Bài tiểu luận tập trung nghiên cứu những chủ trương, chính sách mà Nhà nước đã và dự kiến ban hành cũng cách thức tổ chức, điều hành, giám sát mới để thích ứng đối với sự biến đổi diễn thị trường tài chính Đặc biệt, bài tiểu luận sâu phân tích, cốt yếu để trả lời hai câu hỏi: thứ nhất là "Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đã mang lại sự thay đổi gì cho các hoạt động của TTTC và biểu hiện cụ thể sao?”, thứ hai là "Trước những thay đổi ấy, Nhà nước đã làm gì để tạo điều kiện phát triển cho TTTC để bắt kịp xu thế tiến bộ chung của thị trường?" 3.2 Phạm vi nghiên cứu: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bài tiểu luận chỉ nghiên cứu quản lý nhà nước đối với thị trường tài ở riêng Việt Nam giai đoạn 2015 – 2020 Để làm rõ vấn đề này, viết nhìn nhận TTTC thơng qua TTCK và TTTT Đới với TTCK, người viết phân tích sự quản lý của nhà nước phương diện quản lý yếu tố cấu thành thị trường, bao gồm quản lý cung – cầu TTCK, quản lý giá quản lý sự cạnh tranh giữa chủ thể tham gia trao đổi TTCK Còn đối với TTTT, viết lại tập trung phân tích dựa chức năng, nghiệp vụ của nhà nước mà đại diện NHTW nhằm mục tiêu giám sát điều tiết TTTT LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước Thị trường tài chính và hiệu quả hoạt động của thị trường này dựa sự quản lí của nhà nước giữ vai trò then chốt đối với sự thịnh suy của một đất nước Cho nên, đào sâu phân tích và mở rộng lý luận về vấn đề này là đề tài không bao giờ cũ các bài tiểu luận của sinh viên, luận văn, luận án của thạc sĩ, tiến sĩ,…vì chủ thể nghiên cứu trước sau chỉ có một nó lại thay đổi liên tục và có nhiều cách nhìn nhận, nhiều yếu tố để chọn tập trung bàn luận Nhìn chung, các bài viết nói về QLNN lên TTCK không thiếu Hầu công trình nghiên cứu nào, dù ít dù nhiều cũng đều đã góp phần làm rõ và hệ thống những lý luận bản về TTCK như: định nghĩa, các chủ thể tham gia, mô hình QLNN lên TTCK, các cách phân loại TTCK, các hàng hóa được trao đổi thị trường này, giải pháp để khắc phục các yếu kém quản lí,… Tuy nhiên, mỗi công trình, có thể khuôn khổ độ dài qui định hay lực hoặc ý chí của người viết mà phần lớn đều lựa chọn phân tích QLNN đối với TTCK chỉ có thể chú trọng gắn với một chủ thể hay một nhiệm vụ, bàn về một giải pháp, nào đó Ta có thể tìm thấy nhiều công trình về đủ các chủ đề liên quan đến việc quản lí TTCK của nhà nước: luận án tiến sĩ “Quản lí nhà nước đối với công ty chứng khoán ở Việt Nam” ( Ngiên cứu sinh Nguyễn Khánh Tồn, Học viện Hành q́c gia, 2017), ḷn văn “ Cấu trúc vốn hiệu quả hoạt động của công ty niêm yết thị trường Hà Nội ( Th.s Nguyễn Tấn Vinh, Đại học Đà Nẵng, 2017), “Vai trò của quĩ ETF sự phát triển thị TTCK Việt Nam”, các đề tài nghiên cứu khoa học UBCKNN đặt "Xây dựng mô hình quản trị rủi ro dành cho các công ty niêm yết", "Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức UBCKNN”, viết “ Thực trạng giải pháp hồn thiện thể chế thị trường chứng khốn Việt Nam”, Những nghiên cứu về QLNN với TTCK nói chung, không đặt vào bất kì hoàn cảnh, xu hướng nào thì vô kể cũng đối tượng nghiên cứu ấy mà đặt trường hợp cụ thể ở là tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 thì dường còn vắng bóng Người ta nhắc rất nhiều đến cụm từ "công nghệ 4.0” ít thấy một luận văn, luận án, viết về sức ảnh hưởng của nó lên LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TTCK mà cụ thể là chỉ biểu hiện tác động, cách mà nhà nước phản ứng lại, hay bàn về làm thế nào để cải thiện công tác quản lí, mà nếu có thì chỉ thấy nhiều báo những nội dung chung chung khẳng định sự bùng nổ của 4.0 và sức ảnh hưởng của nó đến lĩnh vực tài chính ngân hàng - tài chính nói chung giảm bớt chi phí chi các thủ tục hành chính công, hạn chế tình trạng người có quyền sách nhiễu, đòi hỏi, gây khó khăn người dân có nhu cầu cần được giải quyết, hoặc đề cập đến thị trường chứng khoán dưới góc độ là ảnh hưởng của 4.0 lên cách thức giao dịch, kinh doanh dịch vụ của các công ty chứng khoán, công ty và những khó khăn nảy sinh từ cách thức hoạt động mới ấy, ví dụ: bài báo "Làm mới thị trường chứng khoán thời 4.0”, “ Tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 đến thị trường tài Việt Nam”,… Nói về QLNN thời 4.0, người ta thường bàn về giải pháp nâng cao chất lượng quản lí, giám sát, đảm bảo hoạt động thị trường diễn lành mạnh nhiều hơn; từ tổng hợp những thay đổi diễn mạnh mẽ, rõ rệt, không không thấy rồi sau đó đúc rút một số giải pháp khái quát và dường có thể sử dụng vào viết cho mọi vấn đề ở các lĩnh vực khác của đất nước phải cải cách pháp luật, nâng cao đội ngũ quản lí,…như đề cập bài “ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư sự tác đợng đến thị trường chứng khốn Việt Nam” cho đến nêu rõ phải cụ thể hóa những giải pháp ấy sao, ví dụ: viết “ Ngành chứng khốn chủ động nắm bắt hội từ cuộc CMCN 4.0” Nói tóm lại, đã có những đề cập về ảnh hưởng của công nghệ 4.0 lên công tác QLNN đối với TTCK chủ yếu báo ngắn mà chưa thấy những cơng trình nghiên cứu bản, cụ thể về một phương diện nào đó liên quan đến đề tài Về phần TTTT, hiện nay, nghiên cứu nước liên quan đến chủ đề đều chủ yếu bàn luận làm để phát triển và đưa giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thị trường hay nghiên cứu về nhân tớ ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế Ví dụ luận án tiến sĩ “Phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam” của Tô Thị Ánh Dương (đăng web Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam năm 2016) hay một nghiên cứu khác cùng tên cũng về vấn đề của Đỡ Thị Bích Hồng (2019) Khá nhiều nghiên cứu đề cập đến giải pháp phát triển TTTT Việt Nam nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Thanh (2008), Nguyễn Thị Thành (2013), Tô Thị Ánh Dương (2016) Trong những nghiên cứu này có đề cập đến sự quản lý của nhà LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nước chỉ ở mợt khía cạnh nhất định Tương tự vậy, nghiên cứu về sự quản lý TTTT cũng không thiếu mỗi nghiên cứu mới chỉ tập trung vào mợt phần sự an tồn hoạt đợng của NHTW, NHTM ví dụ “Hoạt đợng ngân hàng ngầm, tác đợng của nó đến an tồn hệ thớng ngân hàng” của Nguyễn Vân Hà (2015); “Cải thiện chất lượng quản trị công ty nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam” của Nguyễn Thị Hồi Thu (2015) hay “Đánh giá hệ thớng kiểm sốt nội bộ của NHTM Việt Nam một số khuyến nghị” của Phạm Thanh Thủy (2015) Hoặc những nghiên cứu góp ý về hành lang pháp lý “Hoàn thiện pháp luật về mua bán, sáp nhập Tổ chức tín dụng ở Việt Nam” của Đỡ Mạnh Phương (2015) Ngồi có thể kể đến nghiên cứu “Hoàn thiện khung pháp lý về xử lý NHTM có vấn đề” gần Viện Chiến lược Ngân hàng phối hợp nhóm nghiên cứu Đề tài khoa học cơng nghệ (2019) đã đề xuất một số giải pháp quan trọng về xử lý nợ xấu và tái cấu NHTM Nói tóm lại, mặc dù thực tế nghiên cứu của mợt cá nhân khơng bao giờ có thể sâu nghiên cứu hết tất cả vấn đề của quản lý nhà nước đối với TTTC, nhiên một nghiên cứu để khái qt tồn bợ những vấn đề liên quan đến quản lý nhà nước hoàn toàn có thể thực hiện được lại thấy được lựa chọn làm đề tài viết 1.2 Đóng góp của tiểu luận - Góp phần hệ thớng hóa, hoàn thiện sở lý luận về quản lý nhà nước đối với TTTC, đặc biệt điều kiện cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển mạnh mẽ, chỉ các tác động của cách mạng lần thứ tư tới quản lý nhà nước đối với TTTC Việt nam - Trên sở phân tích được những hội, thách thức, thành tựu đạt được những hạn chế cịn tờn tại, tiểu ḷn góp ý mợt giải pháp không hẳn mới chưa thấy được đề cập cơng trình nghiên cứu 1.3 Cơ sở lí thuyết khung phân tích: (i) Cơ sở lý thuyết: - Cách mạng công nghệ 4.0 là gì? Theo Klaus Schwab, người sáng lập chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế Giới mang đến cái nhìn đơn giản về Cách mạng Công nghiệp 4.0 sau: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com "Cách mạng công nghiệp đầu tiên sử dụng lượng nước và nước để giới hóa sản xuất Cuộc cách mạng lần diễn nhờ ứng dụng điện để sản xuất hàng loạt Cuộc cách mạng lần sử dụng điện tử công nghệ thơng tin để tự đợng hóa sản x́t Bây giờ, cuộc Cách mạng Công nghiệp Thứ tư nảy nở từ c̣c cách mạng lần ba, kết hợp công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số sinh học" Cách mạng Công nghiệp 4.0 sẽ diễn lĩnh vực gờm Cơng nghệ sinh học, Kỹ tḥt sớ Vật lý Những yếu tố cốt lõi của Kỹ thuật sớ CMCN 4.0 sẽ là: Trí ṭ nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối - Internet of Things (IoT) dữ liệu lớn (Big Data) Trên lĩnh vực công nghệ sinh học, Cách mạng Công nghiệp 4.0 tập trung vào nghiên cứu để tạo những bước nhảy vọt Nông nghiệp, Thủy sản, Y dược, chế biến thực phẩm, bảo vệ mơi trường, lượng tái tạo, hóa học vật liệu Cuối cùng là lĩnh vực Vật lý với robot thế hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, vật liệu mới (graphene, skyrmions…) và công nghệ nano Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư này đã và tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực của đời sống mà tài chính là một những lĩnh vực chịu ảnh hưởng đầu tiên với sức ảnh hưởng rất lớn - Thế nào là quản lí Nhà nước đối với TTTC? Quản lí nhà nước nói chung là quản lí TTTC nói riêng là việc các quan của Chính phủ xây dựng, ban hành khuôn khổ, qui định pháp luật để thị trường hoạt động và dựa đó để tiến hành giám sát, quản lí các hoạt động của TTTC - Thế nào là hiệu quả quản lí Nhà nước? TTTC là kênh dẫn vốn trung và dài hạn vô cùng quan trọng giúp phân bổ hiệu quả nguồn vốn, tạo động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển nên vấn đề hiệu quả công tác quản lí đối với TTTC được chú trọng Vậy thế nào là đạt hiệu quả quản lí nhà nước với TTTC? Có hướng chính để rút tiêu chuẩn về hiệu quả này, mỗi hướng lại bao gồm khía cạnh về sự hiệu quả khác Thứ nhất, hiệu quả được thường được đánh giá tiêu chí: hiệu quả phân bổ, hiệu quả giao dịch và hiệu quả thông tin Cách đánh giá thứ hai gồm có: kĩ thuật, thể chế và thông tin Cuối cùng, tính hiệu quả còn được LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Riêng đối với các giao dịch toán quốc tế đượcchủ yếu xử lý qua Dịch vụ chuyển tiền quốc tế qua hệ thống SWIFT và Dịch vụ chuyển tiền Western Union (WU) các TCTD nước trực tiếp thỏa thuận, ký kết tham gia, hợp tác với các tổ chức quốc tế Bên cạnh đó, từ năm 2007, NHNN cũng chấp thuận, chỉ định NHTMCP Ngoại thương Việt Nam hoạt động với tư cách là ngân hàng toán bù trừ nội địa các giao dịch thẻ Visa của các thành viên nước qua tài khoản của các ngân hàng thành viên mở tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam, làm đầu mối toán đối với các giao dịch thẻ Visa thực hiện nước Từ năm 2012, NHTMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam cũng được chính thức triển khai Dịch vụ đại lý toán các giao dịch nội địa thẻ Master Card để thực hiện toán bù trừ và quyết toán các giao dịch nội địa đối với thẻ Master Card Tại Việt Nam, những năm gần đây, Chính phủ đã có nhiều đợng thái tích cực nhằm thúc đẩy hoạt đợng tốn khơng dùng tiền mặt, ban hành các quyết định phê duyệt Đề án nâng cao khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế, phê duyệt Đề án đẩy mạnh toán qua ngân hàng đối với dịch vụ công Giao dịch không qua tiền mặt tăng lên đồng nghĩa với hệ thớng tốn cần được nâng cấp, mở rợng thắt chặt vấn đề an toàn hiệu quả 2.2.3.4 Cơ hội công tác quản lý TTTT Việt Nam bối cảnh cách mạng 4.0 Có thể thấy, làn sóng công nghệ từ CMCN 4.0 mang đến những hội lớn cho hệ thống ngân hàng Việt Nam quá trình phát triển nhiều khía cạnh như: Gia tăng việc tiếp cận thị trường quốc tế cho các ngân hàng nước; Tăng cường khả ứng dụng công nghệ hiện đại; Nâng cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng theo hướng hiện đại, hiệu quả để gia tăng lợi nhuận Từ đó giúp các ngân hàng Việt Nam nâng mình lên một tầm cao mới, phát triển và nâng cao sức cạnh tranh với các ngân hàng tiên tiến khu vực và thế giới Cụ thể như, các công nghệ số, công nghệ mới gắn với CMCN 4.0 không chỉ giúp chuyển dịch kênh phân phối sản phẩm, dịch vụ ngân hàng truyền thống từ các chi nhánh, quầy giao dịch, ATM vật lý sang các kênh số hóa, giúp tương tác khách hàng nhiều và hiệu quả hơn; mà còn có khả thay đởi mơ hình kinh doanh, quy trình nghiệp vụ, cấu trúc sản phẩm, dịch vụ theo hướng số hóa, giúp các ngân hàng từng 36 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com bước trở thành ngân hàng số, cung cấp tiện ích, trải nghiệm mới mẻ và đem lại lợi ích thiết thực cho khách hàng Với sự phát triển mạnh mẽ của CMCN 4.0, các ngân hàng bước đầu tiếp cận và mở rộng cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng phù hợp đến những người dân hiện chưa có tài khoản ở vùng sâu, vùng xa với chi phí hợp lý, góp phần đẩy mạnh phổ cập tài chính quốc gia Trên nền tảng công nghệ 4.0 cùng với việc tận dụng những thế mạnh của kinh tế quy mô, kinh tế chia sẻ, việc triển khai ứng dụng công nghệ số kỹ thuật cao liên quan đến kết nối internet, điện toán đám mây, công nghệ cảm biến, thực tế ảo… sẽ giúp giảm thiểu chi phí giao dịch, vận chuyển, quản lý, góp phần tiết kiệm về mặt tài chính cho các ngân hàng Việt Nam Ứng dụng công nghệ 4.0 sẽ giúp ngân hàng nâng cao lợi nhuận, đảm bảo tính sẵn sàng cao cho hệ thống việc đáp ứng nhu cầu sử dụng các dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng Khi sự minh bạch ngày càng rõ hơn, người tiêu dùng Việt Nam có nhiều hội tiếp cận với các dịch vụ tài chính hàng đầu và ngoài nước Từ đó giúp các ngân hàng nước nâng lên một tầm cao mới, phát triển và cạnh tranh với các ngân hàng tiên tiến khu vực và thế giới Như vậy, việc quản lý dường “dễ thở” thông qua các kết nối từ xa, thuận lợi cho việc tiếp nhận và truyền đạt thông tin nhanh chóng Việc xây dựng được những trung tâm dữ liệu lớn giúp cho khoa học phân tích và quản lý dữ liệu lĩnh vực ngân hàng ngày càng có nhiều thuận lợi Việc thu thập, phân tích và xử lý dữ liệu lớn sẽ tạo những tri thức mới, hỗ trợ việc đưa quyết định nhanh chóng và hiệu quả, từ đó góp phần giảm được chi phí và tạo lợi thế cạnh tranh cho các ngân hàng, đặc biệt là công tác thống kê, dự báo về hoạt động tài chính ngân hàng trở nên dễ dàng rất nhiều Những tiến bộ về kỹ thuật công nghệ của Cách mạng số góp phần thúc đẩy sự hình thành những sản phẩm dịch vụ tài chính mới ngành Ngân hàng như: MPOS, ví điện tử, công nghệ thẻ chip, mobile banking, internet banking… Sự đời của những sản phẩm dịch vụ tài chính mới này sẽ tạo thuận lợi cho việc sử dụng dịch vụ ngân hàng hiện đại và góp phần tiết kiệm được chi phí giao dịch cho người dân việc quản lý diện rộng đơn giản hóa 37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.2.3.5 Thách thức công tác quản lý TTTT Việt Nam bối cảnh cách mạng 4.0 Tuy nhiên, bên cạnh những hội mở từ CMCN 4.0, việc quản lý cũng phải đối mặt thách thức không nhỏ: - Việc phải xây dựng quy định pháp lý mới đáp ứng nhu cầu cải cách cơng nghệ; thách thức phịng ngừa rủi ro an ninh mạng bảo vệ bí mật thơng tin khách hàng; ứng dụng công nghệ mới cũng đòi hỏi ngân hàng phải có tiềm lực đầu tư về tài việc thu hút ng̀n nhân lực chất lượng cao, cũng việc đào tạo cán bộ, nhân viên có đủ trình độ vận hành, làm chủ công nghệ mới… - Cách mạng số đặt yêu cầu phải nhanh chóng chủn đởi mơ hình quản trị điều hành, mơ hình kinh doanh, cấu trúc lại sản phẩm, dịch vụ thích ứng với xu hướng khách hàng thế hệ số, nền kinh tế số cần thiết lập khuôn khổ, chế hữu hiệu phòng ngừa rủi ro an ninh mạng bảo vệ bí mật thơng tin khách hàng kỷ nguyên số - Cách mạng số đặt yêu cầu mới về số lượng, chất lượng cán bộ, nhân viên ngân hàng, đặc biệt bối cảnh nhiều hoạt đợng có thể được thực hiện bằng rô bốt Để giải quyết những hạn chế về trình độ, lực của cán bộ, nhân viên sắp xếp công việc cho một số lượng công nhân viên mợt tốn khơng hề dễ đới với ngành ngân hàng bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 - Điều tiết kiểm soát tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bối cảnh tiền điện tử ngày càng được sử dụng chấp nhận rộng rãi Sự xuất hiện của tiền điện tử gây thách thức lớn cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đo lường, kiểm soát dự báo lượng cung tiền lưu thông Ngoài ra, xu hướng thâm nhập giữa công ty công nghệ Fintech vào lĩnh vực TCNH thách thức hoạt động ngân hàng truyền thống, toán, chuyển tiền - Hạ tầng tốn phát triển chưa đờng đều và chưa thực sự hồn thiện Hiện nay, hệ thớng tốn của Việt Nam vẫn cịn nhiều hạn chế về cơng nghệ, tiêu chuẩn về thẻ chip nội địa, chuẩn tin điện tài chính, tính đờng bợ tồn hệ thớng Thực trạng gây trở ngại cho việc hội nhập, kết nới với hệ thớng tốn khu vực q́c tế 38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP 3.1 Những thành tựu tồn của QLNN đối với TTTC: 3.1.1 Thành tựu:  TTCK Tính đến ngày 31/8/2019, mức vốn hóa thị trường đạt tổng cộng 5,618,792 nghìn tỉ đồng, tương đương với 101,51% GDP, tăng 10,54% so với năm 2018 Số doanh nghiệp niêm yết TTCK cả nước là 2133 Chỉ số VNIndex tăng 10,25% ; HNXIndex giảm 1,83%, UpCom tăng 9,46% so với năm trước Có 47 quĩ đầu tư hoạt động TTCK tính đến ngày 31/7/2019 và tính cả nước lẫn nước ngoài, tổng số tài khoản đầu tư đạt 2302944 tài khoản  TTTT Những kết quả tích cực qua việc linh hoạt điều hành sách tiền tệ phới hợp với sách kinh tế vĩ mô khác của NHNN năm 2018 - 2019 Tốc độ tăng M2 tín dụng đều có xu hướng giảm (Theo báo cáo Ủy ban giám sát tài q́c gia) Đến ći năm 2018, M2/GDP ước khoảng 168%, tăng thấp so với bình quân giai đoạn 2012-2016 Tín dụng năm 2018 ước tăng 14-15%, thấp 3-4 điểm% so với năm 2017 Tỷ lệ tín dụng/GDP khoảng 134% Hệ sớ chênh lệch tín dụng/GDP tăng 1,7 điểm % so với kỳ năm 2017, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2015 Cung tiền, tín dụng dần được kiểm sốt chặt chẽ để đảm bảo mục tiêu ổn định vĩ mô Việc giữ tăng trưởng tín dụng thấp mợt những điểm tích cực nhất năm 2018 Tăng trưởng tín dụng qua các năm (Ủy ban giám sát tài chính) 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lãi suất thị trường tiền gửi của khách hàng tổ chức kinh tế cá nhân diễn biến tích cực năm 2019 (Theo đánh giá báo điện tử Cafef Nhà đầu tư) Ngân hàng TMCP Quốc tế (VIB) tháng vừa qua đã có đến hai lần điều chỉnh giảm lãi suất tiền gửi, với kỳ hạn 1-2 tháng giảm 0,2 điểm phần trăm, 3-8 tháng giảm 0,1 điểm, kỳ hạn dài 18, 24 và 36 tháng cũng giảm 0,1 điểm Hay tại VPBank, tháng cũng có đến hai lần giảm lãi suất huy động, với kỳ hạn 1-5 tháng giảm 0,2 điểm phần trăm, 6-11 tháng giảm 0,1 điểm Nếu so với khung lãi suất hồi cuối năm 2018, lãi suất tiền gửi của ngân hàng này đã giảm mạnh 0,4 điểm phần trăm ở kỳ hạn 1-2 tháng, giảm 0,3 điểm kỳ hạn 3-11 tháng, giảm 0,2 điểm ở kỳ hạn 12 tháng và 0,3 điểm ở kỳ hạn 13 tháng Biểu lãi suất huy động mới nhất của Techcombank áp dụng từ 11/2 cũng có điều chỉnh tăng ở một số kỳ hạn Tiết kiệm tháng tại ngân hàng sẽ được hưởng lãi suất 6,3%/năm thay vì mức 6% trước đó Các kỳ hạn khác tăng thêm 0,1 - 0,2 điểm phần trăm so với biểu lãi suất trước; kỳ hạn 12 tháng cũng được điều chỉnh tăng lên mức 6,6%/năm, nếu khách hàng gửi từ tỷ đồng trở lên lãi suất là 7%/năm Khung lãi suất tiền gửi tháng của Ngân hàng Bản Việt mới cũng giảm 0,1 điểm phần trăm ở kỳ hạn 1-2 tháng (xuống còn 5,3%), nhiên lại tăng 0,2 điểm ở kỳ hạn 13 tháng (lên mức cao 8,2%) Thống kê lãi suất bình quân của 35 ngân hàng Việt tháng cho thấy kỳ hạn 1-5 tháng ở mức 5,28%, giảm 0,01 điểm phần trăm so với tháng trước và giảm 0,03 điểm so với đầu năm Đáng lưu ý là lãi suất kỳ hạn 6-11 tháng tăng khiêm tốn 0,01 điểm phần trăm so với đầu năm, kỳ hạn 12 tháng tăng 0,02 điểm phần trăm thì kỳ hạn 13 tháng tăng mạnh 0,09 điểm Trong đó, lãi suất thị trường liên ngân hàng cũng giảm nhanh từ mức 45% tháng xuống chỉ còn quanh 2,5% đối với kỳ hạn qua đêm Trên thị trường trái phiếu, so với tháng 4-2019, lãi suất trúng thầu tháng 5-2019 tăng 0,03 điểm phần trăm/năm với kỳ hạn 30 năm và giảm từ 0,01-0,03 điểm/năm tại các kỳ hạn còn lại 40 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Với quy định trần lãi suất tiền gửi kỳ hạn dưới sáu tháng hiện ở mức 5,5%, nhiều ngân hàng chẳng những không sử dụng hết trần mà diễn biến từ đầu năm đến cho thấy mặt bằng lãi suất ở kỳ hạn này có xu hướng giảm dần Điều hàm ý khoản của hệ thớng nói chung của nhiều ngân hàng nói riêng vẫn ởn định, thậm chí có những thời điểm dư thừa lớn Tỷ giá USD/VND tăng nhẹ (Theo báo cáo Ủy ban giám sát tài q́c gia báo VietnamFinance) Tỷ giá trung tâm tăng khoảng 1,5% so với đầu năm, tỷ giá NHTM tăng khoảng 2,8% tỷ giá thị trường tự tăng khoảng 3,5% so với đầu năm Nguyên nhân chủ yếu khiến tỷ giá nước tăng là: (i) xét yếu tố quốc tế, chỉ số USD index tăng khoảng 5% so với đầu năm, tăng 9% so với mức đáy hồi tháng 2/2018; (ii) xét yếu tố bản nước, tỷ giá vẫn chịu áp lực từ phía lạm phát song lại được hỡ trợ tích cực từ phía cân đới cung cầu ngoại tệ Diễn biến tỷ giá USD/VND năm 2018 (nguồn Vietnamfinance) Có thể nói năm 2018 vẫn một năm thành công công tác điều hành tỷ giá của NHNN NHNN đã điều tiết tỷ giá tương đối nhịp nhàng thông qua phương thức chính là chế tỷ giá trung tâm mua bán ngoại tệ linh hoạt Nhìn chung, sách điều tiết tỷ giá của NHNN đã thể hiện rõ tính chủ động, linh hoạt trước những 41 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com biến động của thị trường ngoại hối nước quốc tế, với một số chính sách điều hành nổi bật năm tổng hợp tại bảng sau Năm 2019, áp lực lên tỷ giá được giảm thiểu yếu tố tác động nước quốc tế có chiều hướng thuận lợi so với dự báo: (i)Khả USD sẽ không tăng nhiều thậm chí có thể suy ́u hơn; (ii) Lạm phát nước có khả kiểm sốt khoảng 4% giá hàng hóa thế giới tăng khơng lớn, áp lực lên tỷ giá giảm bớt (Theo báo cáo ủy ban giám sát tài chính quốc gia) 3.1.2 Tồn tại  TTCK Mặc dù là kết quả tốt đối với sự phát triển của TTCK, nhiên, chế QLNN vẫn còn nhiều bất cập: - Khung pháp lý cho TTCK vẫn chưa bao quát mọi hoạt động của thị trường, một số chế chính sách chưa theo kịp diễn biến của các giao dịch, cung cầu về hàng hóa mất cân đối, ảnh hưởng đến tính khoản của chứng khoán - TTCK là thị trường bậc cao, hoạt động theo nguyên tắc thị trường, không ít các hoạt động có liên quan đến giao dịch, phát hành chứng khoán, lãi suất, chế xác định giá, chế đấu thầu lại chưa tuân theo nguyên tắc thị trường - Cho đến đã có các tổ chức và cá nhân tham gia thị trường như: CTCK, quỹ đầu tư, các nhà đầu tư có tổ chức, nhà đầu tư cá nhân, Trung tâm Lưu ký Chứng khoán… Trong thời gian qua, các CTCK, công ty quản lý quỹ (CTQLQ) phát triển nhanh chóng quản trị công ty (QTCT) không được coi trọng, quản lý nhà 42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nước về hoạt động của các tổ chức này còn bất cập, nên không ít các CTCK hoạt động thua lỗ, lực tài chính kém, nguồn nhân lực chất lượng thấp - Chưa có chế phối hợp hiệu quả giữa các quan quản lý nhà nước việc định hướng, quản lý, giám sát và hỗ trợ sự phát triển của TTCK  TTTT - Khung pháp lý của Việt Nam đối với Công nghệ tài chính còn sơ khai, hệ thống pháp ḷt ngân hàng vẫn cịn thiếu, chưa đờng bợ phù hợp với thông lệ quốc tế - Đến khuôn khổ pháp lý đối với Fintech - đặc biệt là quy định về quy chế quản lý - chưa có, cũng chưa có luật, nghị định quy định nào chức nhiệm vụ của quan quản lý hoặc ngân hàng nhà nước Theo đó, ngoại trừ hoạt động Fitnech toán đã được hoàn thiện năm 2011-2012, các lĩnh vực khác chưa có khuôn khổ pháp lý để điều chỉnh Hoạt động Fintech gặp nhiều thách thức, nhất về rào cản pháp lý để bảo vệ quyền lợi bản cho khách hàng Đó ý kiến chuyên gia tại tọa đàm "Chính sách quản lý Fintech" Hiệp hợi nhà đầu tư tài Việt Nam chuyên trang ICTNews - Báo điện tử VietNamNet tổ chức ngày 20-8 tại Hà Nội - Hoạt động giám sát hiện vẫn chủ yếu thiên về giám sát tuân thủ, nội dung giám sát chưa tồn diện, cịn thiếu cơng cụ hữu hiệu phục vụ cho giám sát dựa rủi ro Các mô hình phân tích định lượng, cảnh báo, kiểm định rủi ro (như mơ hình cảnh báo sớm (EWS), mơ hình kiểm tra sức chịu đựng (ST) và mô hình xác định giá trị rủi ro bị tổn thất (VAR) còn ít được phát triển ứng dụng, đó, hiệu quả của công tác đánh giá và cảnh báo rủi ro đối với từng TCTD cũng toàn hệ thống chưa cao, chưa phát hiện kịp thời rủi ro trọng yếu và chưa thực sự đóng góp tích cực việc củng cố chất lượng cho hoạt động tra tại chỗ (Tọa đàm chính sách quản lý fintech) 3.2 Giải pháp: - Cần rà soát các văn bản pháp lý hiện có chỉ các quy định hiện hành tương thích hay không tương thích hội nhập quốc tế đồng thời nắm bắt xu thế phát triển của TTTC để dự liệu và ban hành các điều luật, qui định, thông tư bổ sung, hồn thiện ngun tắc, khn khở pháp lý để thúc đẩy thị trường phát triển một cách 43 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sâu, rộng theo hướng minh bạch, đồng bộ trước xảy các vấn đề nghiêm trọng TTTC lợi dụng kẽ hở của luật pháp để lừa đảo chiếm đoạt tài sản mà không bị xử phạt thích đáng, và các luật áp dụng đối với chủ đầu tư nước ngoài tham gia TTTC, đề phòng trường hợp các công ty, các doanh nghiệp nước bị chèn ép “một cách hợp pháp” - Nhà nước phải đưa thông điệp rõ ràng, minh bạch về việc điều hành các chính sách kinh tế - tài chính cũng các thông tin vĩ mô để mọi nhà đầu tư biết, hiểu đúng và chấp hành nghiêm quy định của pháp luật - Tăng cường công tác tra, giám sát hoạt động của các tổ chức tham gia thị trường, xử lý nghiêm các vi phạm minh bạch hóa thông tin về xử phạt các hành vi vi phạm đối với các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp sử dụng phương tiện truyền thông (báo chí, trang tin…) đưa thông tin sai lệch, thông tin thiếu đầy đủ, làm méo mó thông tin, hoặc đưa thông tin bất lợi cho thị trường mà không rõ nguồn gốc thông qua việc đăng tải thông tin về việc xử lý những vụ sai phạm website chính thức của quan nhà nước - Đối với công tác giám sát, trước mắt, cần thu hẹp các chuẩn mực nước với chuẩn quốc tế (hoàn tất Basel II, tiến tới Basel III) Xây dựng và áp dụng các chỉ tiêu giám sát và ngưỡng cảnh báo an toàn vĩ mô, các mô hình định lượng và các quy chuẩn, chỉ tiêu giám sát các ngân hàng cũng các chủ thể TTCK - Hoàn thiện nâng cấp sở hạ tầng về hệ thống điện tử quốc gia theo hướng hiện đại, an toàn hiệu quả, ngang tầm trình đợ phát triển của thế giới Khún khích đầu tư phát triển, đổi mới công nghệ, bảo đảm tính đờng bợ, an tồn, bảo mật, tương thích với chuẩn mực công nghệ chung và đủ khả tích hợp với hệ thống công nghệ của ngành - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, nâng cao chất lượng các sở nghiên cứu khoa học công nghệ, gắn kết chặt chẽ giữa nghiên cứu khoa học ứng dụng thực tiễn - Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lương cao đội ngũ quản lí, không chỉ giỏi chuyên môn mà còn yêu cầu phẩm chất đạo đức tốt - Nâng cao nhận thức, hiểu biết của các nhà đầu tư về TTCK để mỗi người có lập trường riêng vấn đề đầu tư chứng khoán, giảm bớt tần suất xảy hiện tượng 44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com “ người nhờ xe” – điều thui chột động lực đầu tư của một số cá nhân, khiến cho hoạt động đầu tư TTCK diễn không thể sôi nổi, rộng rãi Giải pháp này cũng cần được áp dụng để nâng cao hiệu quả hoạt động của TTTT, cụ thể nâng cao nhận thức phổ cập kiến thức về thủ tục hành chính liên quan đến việc gửi tiền, lợi ích, trách nhiệm và điều khoản kèm… để tránh bị trục lợi, lôi kéo 45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguồn tham khảo nước: - Báo điện tử Người đồng hành với mọi quyết định (2013) Cụ thể hóa tợi phạm hình sự TTCK Truy cập ngày 15/9/2019, từ https://ndh.vn/co-phieu/cu-thehoa-toi-pham-hinh-su-tren-ttck-1146012.html - Báo điện tử VnEconomy (2019 ) Những điểm nhấn thu hút đầu tư nước tháng 2019 Truy cập ngày 12/9/2019, từ http://tapchitaichinh.vn/kinh-tevi-mo/tang-cuong-thu-hut-nha-dau-tu-nuoc-ngoai-vao-thi-truong-chung-khoanviet-nam-127841.html - Báo điện tử VnExpress (2019) Fintech định hình xu hướng mới cho TTCK Truy cập ngày 16/9/2019, từ https://vnexpress.net/kinh-doanh/fintech-dinh-hinh-xuhuong-moi-cho-dich-vu-chung-khoan-3859830.html - Báo Nhà đầu tư (2019) Tín hiệu tích cực qua diễn biến lãi suất ngân hàng Truy cập ngày 20/9/2019, từ https://nhadautu.vn/tin-hieu-tich-cuc-qua-dien-bienlai-suat-cua-ngan-hang-d23973.html - Báo Tin tức tài (2019) Phát hành TPCP hiệu đối với tái cấu nợ công Việt Nam Truy câp ngày 25/9/2019, từ https://mof.gov.vn/webcenter/portal/tttc/r/o/ttsk/ttsk_chitiet;jsessionid=MpxXwwB hm-oAHLLw-uPwtcI6_GVQRUTDiIOn3cpTap6-VoAKI-vf!-150688810!188892529?dDocName=MOFUCM154145&_afrLoop=79222827869880757#!%4 0%40%3F_afrLoop%3D79222827869880757%26dDocName%3DMOFUCM1541 45%26_adf.ctrl-state%3D18b13kykvw_4 - Cởng thơng tin điện tử phủ (2019) Cơng báo một số văn pháp luật Truy cập ngày 17/9/2019, từ congbao.chinhphu.vn › tai-ve-van-ban-so-211-qdnhnn-28652-26230 - Cục quản lý ngân quỹ - kho bạc nhà nước (2018) Phát hành TPCP – kênh huy động vốn hiệu cho NSNN Truy cập ngày 16/9/2019, từ http://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/su-kien-tai-chinh/phat-hanh-trai-phieuchinh-phu-kenh-huy-dong-von-hieu-qua-cho-ngan-sach-nha-nuoc-143964.html 46 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Ngân hàng nhà nước Việt Nam Các hệ thớng tốn kinh tế Truy cập ngày 21/92019, từ https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/ttvnq/httt?_afrLoop=23 665370365396095#%40%3F_afrLoop%3D23665370365396095%26centerWidth% 3D80%2525%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFo oter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3Dq00wo11lf_17 - Nguyễn Công Phương & Lâm Xuân Đào (2016) Các nhân tố ảnh hưởng đến sai phạm báo cáo tài cơng ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 230 - PGS.TS Đinh Văn Thông (2017) Tăng cường thu hút nhà đầu tư nước vào TTCK Việt Nam Truy cập ngày 12/9/2019, từ http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vimo/tang-cuong-thu-hut-nha-dau-tu-nuoc-ngoai-vao-thi-truong-chung-khoan-vietnam-127841.html - PGS.TS Đào Văn Hùng (2019) Phát triển khu vực tài ngân hàng Truy cập ngày 22/9/2019, từ http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/kinh- te/2019/55178/Phat-trien-khu-vuc-tai-chinh-ngan-hang-trong-boi-canh.aspx - PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2013) Giám sát TTTC Việt Nam Truy cập ngày 22/9/2019, từ http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh- luan/giam-sat-thi-truong-tai-chinh-o-viet-nam-67330.html - Phạm Thị Bích Chi & Hà Hờng Hạnh (2018) Nghiên cứu tính phù hợp thơng tin báo cáo kiểm toán doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 254 (II) - Phạm Thị Hồng Vân (2019) Độ mở thương mại, phát triển thị trường chứng khoán và tăng trưởng kinh tế tại các nước phát triển Tạp chí Kinh tế Phát triển, Sớ 260 - Tạp chí Chứng khốn sớ T3/2017 (2017a) Thực trạng giải pháp hoàn thiện thể chế TTCK Việt Nam Truy cập ngày 12/9/2019, từ http://tapchitaichinh.vn/nghiencuu-trao-doi/nghien-cuu-dieu-tra/thuc-trang-va-giai-phap-hoan-thien-the-che-thitruong-chung-khoan-viet-nam-121786.html - Tạp chí Chứng khốn (2017b) Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư và sự tác động đến TTCK Việt Nam Truy cập ngày 25/9/2019, từ http://tapchitaichinh.vn/kinh-te47 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vi-mo/cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-4-va-su-tac-dong-den-thi-truong-chungkhoan-viet-nam-127081.html - Tạp chí Chứng khốn 1/2018 (2018) Ứng dụng công nghệ thông tin giai đoạn 2018 - 2020 lĩnh vực chứng khoán Truy cập ngày 16/9/2019, từ https://nif.mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/r/m/ncvtd/ncvtd_chitiet?dDocNam e=UCMTMP117619&dID=128473&_afrLoop=44654667036922601#!%40%40% 3FdID%3D128473%26_afrLoop%3D44654667036922601%26dDocName%3DUC MTMP117619%26_adf.ctrl-state%3D1467c5l10n_4 - Tạp chí Cơng thương (2017) Mơ hình giám sát tài hợp nhất tại Singapore gợi ý cho Việt Nam Truy cập ngày 12/9/2019, từ http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/mo-hinh-giam-sat-he-thong-tai-chinhhop-nhat-tai-singapore-va-goi-y-cho-viet-nam-27209.htm - Tạp chí Đầu tư chứng khoán (2018) Làm mới thị trường chứng khoán thời 4.0 Truy cập ngày 13/9/2019, từ https://tinnhanhchungkhoan.vn/chung-khoan/lam-moithi-truong-chung-khoan-thoi-40-219851.html - Tạp chí Đầu tư chứng khoán (2019a) Gia tăng minh bạch để nâng tầm thị trường chứng khoán Truy cập ngày 16/9/2019, từ https://tinnhanhchungkhoan.vn/chungkhoan/gia-tang-minh-bach-de-nang-tam-thi-truong-chung-khoan-258092.html - Tạp chí Đầu tư Chứng khoán (2019b) Làm mới cơng cụ cạnh tranh thị trường chứng khốn Truy cập ngày 20/9/2019, từ https://tinnhanhchungkhoan.vn/chungkhoan/lam-moi-cong-cu-canh-tranh-tren-thi-truong-chung-khoan-267841.html - Tạp chí Tài (2015) Thu hút dịng vớn ngoại vào thị trường chứng khốn Truy cập ngày 12/9/2019, từ http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/thu-hut-dongvon-ngoai-vao-thi-truong-chung-khoan-101289.html - Tạp chí Tài (2018) Ngành chứng khốn chủ đợng nắm bắt hội từ cuộc cách mạng 4.0 Truy cập ngày 20/9/2019, từ http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vimo/nganh-chung-khoan-chu-dong-nam-bat-co-hoi-tu-cuoc-cmcn-40-139879.html - Tạp chí Tài (2019) Ngân hàng Việt Nam trước tác động cách mạng số Truy cập ngày 25/9/2019, từ http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/nganh-ngan-hangviet-nam-truoc-tac-dong-cua-cuoc-cach-mang-so-309357.html 48 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Tạp chí Vietstock (2019a ) UBCKNN dự kiến trình Q́c hợi thơng qua dự thảo Luật Chứng khoán sửa đổi vào tháng 10/2019 Truy cập ngày 16/9/2019, từ https://vietstock.vn/2019/07/ubcknn-du-kien-trinh-quoc-hoi-thong-qua-du-thaoluat-chung-khoan-sua-doi-vao-thang-102019-143-691049.html - Tạp chí Vietstock (2019b ) Luật Chứng khoán sửa đổi: Tăng cường thẩm quyền cho UBCKNN, tháo gỡ "room" ngoại? Truy cập ngày 22/9/2019, từ https://vietstock.vn/2019/07/luat-chung-khoan-sua-doi-tang-cuong-tham-quyencho-ubcknn-thao-go-room-ngoai-143-693663.html - Th.S Trần Thị Lương (2018) Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến TTTC Việt Nam Truy cập ngày 11/9/2019, từ http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-traodoi/nghien-cuu-dieu-tra/tac-dong-cua-cach-mang-cong-nghiep-40-den-thi-truongtai-chinh-viet-nam-145716.html - Thùy Dương (2018) TPCP là kênh huy động vốn quan trọng kinh tế Truy cập ngày 15/9/2019, từ https://bnews.vn/trai-phieu-chinh-phu-la-kenh-huy-dongvon-quan-trong-cua-nen-kinh-te/94278.html - Trần Thị Kim Anh & Hồng Hà (2019) Tác đợng cấu hội đồng quản trị đến chất lượng báo cáo tài cơng ty niêm yết thị trường chứng khốn Tạp chí Kinh tế Phát triển, Sớ 263 - Ủy ban Giám sát tài q́c gia (2018) Báo cáo tóm tắt thị trường tài năm 2018 Truy cập ngày 15/9/2019, từ http://nfsc.gov.vn/vi/bao-cao-giam-sat/baocao-tom-tat-tong-quan-thi-truong-tai-chinh-viet-nam-nam-2018/ - Văn Giáp (2018) Vì huy đợng vớn TPCP giảm? Truy cập từ https://bnews.vn/vi-sao-huy-dong-von-trai-phieu-chinh-phu-giam-/85968.html - VietnamFinance (2019) Nhìn lại diễn biến tỷ giá 2018 nhận định tỷ giá 2019 Truy cập ngày 20/9/2019, từ https://vietnamfinance.vn/nhin-lai-dien-bien-ty-gia2018-va-nhan-dinh-ty-gia-2019-20180504224219348.htm - Wikipedia (2019) Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ Truy cập ngày 16/9/2019, từ https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BB%A5c_D%E1%BB%B1_tr%E1%BB%AF _Li%C3%AAn_bang_(Hoa_K%E1%BB%B3) Nguồn tham khảo nước ngoài: 49 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Board of governors of The Federal Reserve system Truy cập ngày 18/9/2019, từ https://www.federalreserve.gov/paymentsystems/over_about.htm https://www.federalreserve.gov/supervisionreg.htm https://www.federalreserve.gov/paymentsystems/pfs_about.htm - Singapore statutes online Truy cập ngày 17/9/2019, từ https://sso.agc.gov.sg/Act/BA1970#pr9Ahttps://sso.agc.gov.sg/Act/BA1970#pr10Bhttps://sso.agc.gov.sg/Act/BA1970#pr41- 50 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... e=UCMTMP117619&dID=12 847 3&_afrLoop =44 6 546 6 703 6922 601 #! % 40 % 40 % 3FdID%3D12 847 3%26_afrLoop%3D 446 546 6 703 6922 601 %26dDocName%3DUC MTMP117619%26_adf.ctrl-state%3D 146 7c5l10n _4 - Tạp chí Cơng thương ( 201 7) Mơ hình... hm-oAHLLw-uPwtcI6_GVQRUTDiIOn3cpTap6-VoAKI-vf!-1 506 888 10! 188892529?dDocName=MOFUCM1 541 45&_afrLoop=792228278698 807 57#! %4 0 % 40 %3F_afrLoop%3D792228278698 807 57%26dDocName%3DMOFUCM1 541 45 %26_adf.ctrl-state%3D18b13kykvw _4 - Cổng thông... NGHIÊN CỨU 10 2.1 Những vấn đề về thị trường tài chính: 10 2.2 Quản lí nhà nước đối với TTTC: 11 2.2.1 Những điểm chung công tác quản lý nhà nước đối với TTCK TTTT

Ngày đăng: 11/10/2022, 06:23

Hình ảnh liên quan

Hình thức Kinh doanh – Dịch vụ Công nghệ  - (Tiểu luận FTU) ảnh hưởng của CMCN 4 0 đến hoạt động quản lý nhà nước đối với thị trường tài chính

Hình th.

ức Kinh doanh – Dịch vụ Công nghệ Xem tại trang 11 của tài liệu.
(Mơ hình đơn giản hệ thớng giám sát trên thị trường tiền tệ Việt Nam) - (Tiểu luận FTU) ảnh hưởng của CMCN 4 0 đến hoạt động quản lý nhà nước đối với thị trường tài chính

h.

ình đơn giản hệ thớng giám sát trên thị trường tiền tệ Việt Nam) Xem tại trang 29 của tài liệu.
(nguồn: Tạp chí công thương, Mơ hình giám sát hệ thống tài chính hợp nhất tại Singapore và gợi ý cho Việt Nam)  - (Tiểu luận FTU) ảnh hưởng của CMCN 4 0 đến hoạt động quản lý nhà nước đối với thị trường tài chính

ngu.

ồn: Tạp chí công thương, Mơ hình giám sát hệ thống tài chính hợp nhất tại Singapore và gợi ý cho Việt Nam) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Mơ hình tở chức giám sát hệ thớng tài chính ngân hàng tại Singapore được tích hợp hoạt động giữa Ngân hàng Trung ương và các tổ chức giám sát - (Tiểu luận FTU) ảnh hưởng của CMCN 4 0 đến hoạt động quản lý nhà nước đối với thị trường tài chính

h.

ình tở chức giám sát hệ thớng tài chính ngân hàng tại Singapore được tích hợp hoạt động giữa Ngân hàng Trung ương và các tổ chức giám sát Xem tại trang 33 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan