1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TẬP HUẤN CÔNG TÁC ÔN THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN NGỮ VĂN

36 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tập Huấn Công Tác Ôn Thi Tuyển Sinh Vào Lớp 10 THPT Năm Học 2020 - 2021 Môn Ngữ Văn
Trường học Phòng Giáo Dục Và Đào Tạo Đại Từ
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại tài liệu
Năm xuất bản 2020 - 2021
Thành phố Đại Từ
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 736 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI TỪ TẬP HUẤN CÔNG TÁC ÔN THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN NGỮ VĂN Đại Từ, ngày 05/3/2020 Nghiên cứu, trao đổi đề tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2017 2018; 2018 - 2019; 2019 - 2020 Cấu trúc chung đề tuyển sinh lớp 10 môn Ngữ văn Tham khảo cách xây dựng đề tuyển sinh vào lớp 10 phần đọc - hiểu phần nghị luận xã hội Trao đổi kinh nghiệm dạy đọc - hiểu, viết đoạn văn NLXH, văn NLVH Giải đáp ý kiến phản hồi chia sẻ kinh nghiệm công tác ôn tập cho HS thi vào lớp 10 Nghiên cứu, trao đổi đề tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2017 - 2018; 2018 - 2019; 2019 - 2020 ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2017 - 2018 Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 5: Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu, giấy đỏ Bên phố đông người qua, Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài “Hoa tay thảo những nét Như phượng múa, rồng bay” Câu (0,5 điểm) Đoạn thơ trích từ tác phẩm nào? Của ai? Câu (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu (0,5 điểm) Tìm lời dẫn trực tiếp đoạn thơ Câu (1,0 điểm) Nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ: Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng trong nghiên sầu Câu (0,5 điểm) Em cho biết nét văn hóa truyền thống dân tộc tác giả nói tới đoạn thơ Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 15 đến 20 dịng) trình bày suy nghĩ em ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc giới trẻ Câu (5,0 điểm) Cảm nhận em đoạn văn sau: Chúng tôi, người - kể anh, tưởng bé đứng yên thơi Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha dậy người nó, lúc khơng ngờ đến kêu thét lên: - Ba a a ba! Tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan người, nghe thật xót xa Đó tiếng “ba” mà cố đè nén năm nay, tiếng “ba” vỡ tung từ đáy lịng nó, vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, chạy thót lên dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba Tơi thấy tóc tơ sau ót dựng đứng lên Nó vừa ơm chặt cổ ba vừa nói tiếng khóc: - Ba! Khơng cho ba nữa! Ba nhà với con! Ba bế lên Nó ba khắp Nó tóc, hôn cổ, hôn vai hôn vết thẹo dài bên má ba (Trích Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 2016) ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2018 - 2019 Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: Tuổi thơ nâng lên từ cánh diều Chiều chiều, bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tơi hị hét thả diều thi Cánh diều mềm mại cánh bướm Chúng tơi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng Sáo đơn, sáo kép, sáo bè, gọi thấp xuống sớm Ban đêm bãi thả diều thật không cịn huyền ảo Có cảm giác diều trôi dải Ngân Hà Bầu trời tự đẹp thảm nhung khổng lồ Có cháy lên, cháy tâm hồn Sau hiểu khát vọng Tôi ngửa cổ suốt thời lớn để chờ đợi nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời hy vọng tha thiết cầu xin: “Bay diều ơi! Bay đi!” Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao (Cánh diều tuổi thơ - Tạ Duy Anh, Tiếng Việt 4, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017) Câu (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn Câu (0,5 điểm) Tác giả chọn chi tiết để tả cánh diều? Câu (1,0 điểm) Nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu: Bầu trời tự đẹp thảm nhung khổng lồ Câu (1,0 điểm) Theo em, tác giả muốn nói điều qua hình ảnh cánh diều? Trả lời khoảng đến dòng Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung văn phần Đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 15 đến 20 dịng) trình bày suy nghĩ vai trò khát vọng sống Câu (5,0 điểm) Cảm nhận em hai đoạn thơ sau: Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng (Trích Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu (Trích Sang thu - Hữu Thỉnh, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2019 - 2020 Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Học vấn không chuyện đọc sách, đọc sách đường quan trọng học vấn Bởi học vấn không việc cá nhân, mà việc toàn nhân loại Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hơm thành tồn nhân loại nhờ biết phân cơng, cố gắng tích lũy ngày đêm mà có Các thành khơng bị vùi lấp đi, sách ghi chép, lưu truyền lại Sách kho tàng quí báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, nói cột mốc đường tiến hóa học thuật nhân loại (Bàn đọc sách - Chu Quang Tiềm, Ngữ văn 9, NXB Giáo dục Việt Nam 2018) Câu (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu (0,5 điểm) Từ “học vấn” đoạn trích có nghĩa gì? Câu (1,0 điểm) Nêu nội dung đoạn trích Câu (1,0 điểm) Em có đồng ý với quan niệm tác giả: Sách kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại hay khơng? Vì sao? (Trình bày khoảng - dòng) Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Hãy viết đoạn văn (khoảng 15 đến 20 dịng) trình bày tác dụng việc đọc sách em Câu (5,0 điểm) Cảm nhận em nhân vật anh niên đoạn trích sau: Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại điều rõ ràng ngẫm nghĩ nhiều: - Hồi chưa vào nghề, đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ thấy ngơi xa, cháu nghĩ lẻ loi Bây làm nghề cháu khơng nghĩ Vả, ta làm việc, ta với cơng việc đơi, gọi được? Huống chi việc cháu gắn liền với việc bao anh em, đồng chí Cơng việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết Cịn người mà chả “thèm”hả bác? Mình sinh gì, đẻ đâu, mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu Bác lái xe đi, Lai Châu đến dừng lại lát Không vào “ốp” cháu chạy xuống chơi, lâu thành lệ Cháu dưng tự hỏi: Cái nhớ xe, nhớ người thật vậy? Nếu nỗi nhớ phồn hoa hội xồng Cháu liền trạm hàng tháng Bác xe bao lần dừng, bóp cịi toe toe, mặc, cháu gan lì định không xuống Ấy hôm, bác lái xe phải thân hành lên trạm cháu Cháu nói: “Đấy bác chẳng thèm người gì? Anh xoay sang người gái mắt đọc sách, mắt lắng nghe, chân đung đưa khe khẽ, nói: - Và cô thấy đấy, lúc có người trị chuyện Nghĩa sách mà Mỗi người viết vẻ - Quê anh đâu thế? - Họa sĩ hỏi - Quê cháu Lào Cai Năm trước cháu tưởng cháu xa đấy, hóa lại khơng Cháu có ơng bố tuyệt Hai bố viết đơn xin lính mặt trận Kết quả: bố cháu thắng cháu - khơng Nhân dịp tết, đồn lái máy bay lên thăm quan cháu Sa Pa Khơng có cháu Các lại cử lên tận Chú nói: nhờ cháu có góp phần phát đám mây khơ mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ phản lực Mĩ cầu Hàm Rồng (Trích Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long - Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Từ đó, liên hệ với nhân vật Phương Định truyện ngắn Những xa xôi (Lê Minh Khuê) để thấy lí tưởng sống hệ trẻ Việt Nam năm chống Mĩ Cấu trúc chung đề tuyển sinh lớp 10 môn Ngữ văn Các bậc nhận thức Động từ mô tả Biết: Sự nhớ lại, tái kiến thức, tài liệu - (Hãy) định nghĩa, mô tả, nhận biết, đánh học tập trước kiện, dấu, liệt kê, gọi tên, phát biểu, chọn ra, … thuật ngữ hay nguyên lí, quy trình Hiểu: Khả hiểu biết kiện, - (Hãy) giải thích, diễn giải, phác thảo, thảo nguyên lý, giải thích tài liệu học tập, luận, phân biệt, dự đốn, khẳng định lại, so khơng thiết phải liên hệ tư liệu sánh, mô tả, … Vận dụng thấp: Khả vận dụng tài - (Hãy) giải quyết, thể hiện, sử dụng, làm rõ, liệu vào tình mới, cụ thể để xây dựng, hoàn thiện, xem xét, làm sáng tỏ giải tập Vận dụng cao: - Khả đặt thành phần với để tạo thành tổng thể hay hình mẫu mới, làm tập tư sáng tạo - Khả phê phán, thẩm định giá trị tư liệu theo mục đích định - (Hãy) phân loại, tổ hợp lại, biên tập lại, thiết kế, lí giải, tổ chức, lập kế hoạch, xếp lại, cấu trúc lại, tóm tắt, sửa lại, viết lại, kể lại - (Hãy) đánh giá, so sánh, đưa kết luận thỏa thuận, phê bình, mơ tả, suy xét, phân biệt, giải thích, đưa nhận định NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG - Nhận diện PTBĐ, thao tác lập luận, phép liên kết, BPTT, cách trình bày ý đoạn văn, ý trình bày rõ ngữ liệu mà học sinh cần trích xuất văn có câu trả lời - Nội dung ngữ liệu - Giá trị phép liên kết, thao tác lập luận, BPTT,… - Bày tỏ đồng tình/ phản ý kiến tác giả,… - Nêu giải pháp cá nhân trước vấn đề đời sống xã hội - Vận dụng kiến thức ngữ liệu giải vấn đề tương tự, liên quan, … NGUỒN TƯ LIỆU ĐỂ DẠY ĐỌC HIỂU - Internet - Sách tham khảo - Trao đổi đồng nghiệp - Tự biên soạn, HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI ĐỌC HIỂU • Chuẩn bị: Chế câu hỏi, để khoảng trống dự kiến câu trả lời học sinh HS làm ghi bút chì GV tổ chức chữa bài, HS ghi lại bút chì bút bi • Trên lớp: HS đọc kỹ câu hỏi để trả lời yêu cầu - Khi HS chưa quen làm đọc hiểu: GV nên chia lớp thành nhiều nhóm (4HS/nhóm), hồn thiện đọc hiểu 10’ GV chữa bài, từ tư đến cách diễn đạt, cho HS biết cách làm diễn đạt ý, trúng ý - Khi HS quen làm phần đọc hiểu: GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân 15’ GV chữa LƯU Ý - GV chấm, chữa, góp ý cho HS thao tác cụ thể (dùng từ, đặt câu, diễn đạt, ) - Yêu cầu HS phải đọc kĩ câu hỏi để xác định vấn đề cần trả lời - Hướng dẫn HS từ tư đến cách trả lời cho rõ ràng, ngắn gọn có tính thuyết phục HƯỚNG DẪN HS VIẾT ĐOẠN VĂN NLXH • u cầu hình thức: 01 đoạn văn (vi phạm chuẩn hình thức 0,25 điểm) • u cầu nội dung: Trình bày trọn vẹn ý, yêu cầu đề ra, diễn đạt rõ ràng, câu có liên kết, lập luận thuyết phục Ý chung đoạn Lí lẽ để làm rõ ý chung Liên hệ, học… Lí lẽ để làm rõ ý chung HƯỚNG DẪN HS VIẾT ĐOẠN VĂN NLXH Ví dụ: Viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ em vai trò quê hương với đời sống tâm hồn người Quê hương có vai trò quan trọng tâm hồn người… Quê hương gia đình, tuổi thơ, kỷ niệm,… Quê hương ni dưỡng tình u với đời, người, Tổ Quốc,… Gìn giữ, xây dựng quê hương, sống xứng đáng với quê hương,… HƯỚNG DẪN HS VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Nắm kiến thức TPVH NL 01 thơ 2016 - 2017 Cách thức khai thác, tìm hiểu TPVH Nghị luận 01 đoạn văn xuôi 2017 - 2018 Phương pháp làm kiểu NLVH So sánh văn học 2018 - 2019 Luyện viết, chữa lỗi, củng cố kĩ Cảm nhận liên hệ 2019 - 2020 5… Làm sáng tỏ 01 nhận định 2013 - 2014 2014 - 2015 TT KĨ NĂNG CẦN HÌNH THÀNH CHO HS KHI LÀM BÀI NLVH Điểm Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận (Bố cục phần: MB, TB, KB) 0,5 Xác định vấn đề cần nghị luận 0,25 Triển khai vấn đề nghị luận - Chia vấn đề nghị luận thành luận điểm phù hợp - Các luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí - Sử dụng tốt thao tác nghị luận để triển khai luận điểm - Biết kết hợp nêu lí lẽ dẫn chứng 3,5 Sáng tạo 0,5 Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,25 Tổng điểm câu nghị luận văn học Phân bố thời gian làm bài: 120 phút + Đọc - hiểu: 20 phút (3,0 điểm) + Viết đoạn văn NLXH: 20 phút (2,0 điểm) + Viết văn NLVH: 75 phút (5,0 điểm) 5,0 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI Đề thi TS vào 10 năm học 2017 - 2018 Cảm nhận em đoạn văn sau: Chúng tôi, người - kể anh … hôn vết thẹo dài bên má ba nữa” (Chiếc lược ngà, Ngữ văn 9, tập 1, NXB giáo dục 2016) TRIỂN KHAI VẤN ĐỀ NGHỊ LUẬN Khái quát việc đoạn văn trước Cảm nhận nhân vật đoạn văn Cảm nhận tài năng, cách miêu tả tình cảm tác giả Những cảm thụ, đánh giá riêng đoạn văn Lưu ý: Phân tích nhân vật câu văn, qua chi tiết miêu tả hành động, ngơn ngữ, tâm lí,…/ cách sử dụng từ ngữ, biện pháp nghệ thuật, giọng điệu,… SO SÁNH VĂN HỌC (Đề thi tuyển sinh vào 10 năm học 2018 - 2019) Cảm nhận em đoạn thơ sau: Mọc dịng sơng xanh… Tơi đưa tay tơi hứng Bỗng nhận hương ổi … Hình thu (Mùa xuân nho nhỏ) (Sang thu) CẢM NHẬN - LIÊN HỆ: Đề thi TS vào 10 năm học 2019 - 2020: Cảm nhận em nhân vật anh niên đoạn trích: “Anh hạ giọng… cầu Hàm Rồng” Từ đó, liên hệ với nhân vật Phương Định truyện ngắn Những xa xơi để thấy lí tưởng sống hệ trẻ Việt Nam năm chống Mĩ Cảm nhận đối tượng (ND - NT miêu tả) Yêu cầu bản, trọng tâm Liên hệ: Chỉ điểm tương đồng khác biệt với đối tượng yêu cầu liên hệ Nhận xét: đưa ý kiến cá nhân yêu cầu đề (nếu có) Phân hóa, nâng cao NGHỊ LUẬN DƯỚI DẠNG MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC Đề thi TS vào 10 năm học 2013 - 2014: Bàn tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương, có ý kiến cho rằng: Qua câu chuyện đời chết thương tâm Vũ Nương, Chuyện người gái Nam Xương thể niềm cảm thương số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống họ Em phân tích nhân vật Vũ Nương để làm sáng tỏ nhận định Giải thích Ý kiến bàn khía cạnh TP: giá trị, nội dung, nghệ thuật, phong cách tác giả,… PT - CM Phân tích đối tượng theo yêu cầu đề để làm sáng tỏ ý kiến (ND - NT) Bàn luận - Khẳng định tính đắn/hợp lí ý kiến,… - Vai trò ý kiến tiếp nhận tác phẩm,… Giải đáp ý kiến phản hồi chia sẻ kinh nghiệm công tác ôn tập cho HS thi vào lớp 10 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI TỪ TẬP HUẤN CÔNG TÁC ÔN THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN NGỮ VĂN Đại Từ, ngày 05/3/2020

Ngày đăng: 11/10/2022, 01:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w