Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
10,92 MB
Nội dung
Chào mừng q thầy đến dự thăm lớp! CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Nguyễn Tuân Ký hoạ chân dung nhà văn Nguyễn Tuân hoạ sĩ Văn Cao, Thành Chương, Sĩ Ngọc, Quách Đại Hải, Tạ Tỵ, Phạm Minh Hải CẤU TRÚC BÀI HỌC A Tìm hiểu chung I Tác giả II Truyện ngắn Chữ người tử tù B Đọc - hiểu văn I Tóm tắt văn II Phân tích Tình nghệ thuật Hệ thống nhân vật Nghệ thuật dựng cảnh C Tổng kết + Năm sinh: 1910 + Năm mất: 1987 + Quê quán: Làng Mọc (Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội) + Sinh gia đình nhà nho Hán học tàn + Tự nguyện dùng ngòi bút phục vụ hai kháng chiến + 1996: tặng giải thưởng Hồ Chí Minh - Tác phẩm tiêu biểu: Vang bóng thời (1940), Thiếu quê hương (1940), Sông Đà (1960), Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi (1972) - Quan điểm sáng tác: Viết văn lao động nghệ thuật nghiêm túc, hành trình tìm đẹp - Phong cách nghệ thuật: Tài hoa, un bác, có cá tính riêng độc đáo - Vị thế? Vang bóng thời Gồm 11 truyện ngắn Nhân vật chính: phần lớn nho sĩ “cuối mùa” tài hoa, bất đắc chí Nội dung: Mỗi truyện ngắn hành trình ngược thời gian tìm thú chơi tao nhã, vẻ đẹp thiên lương “sự tâm hồn” => “Một văn phẩm đạt gần tới toàn thiện, toàn mĩ” (Vũ Ngọc Phan) - Ra đời năm 1938, dựa nguyên mẫu Cao Bá Quát, lúc đầu có nhan đề Dịng chữ cuối -In tập truyện Vang bóng thời Tình nghệ thut - Cuộc gặp gỡ Huấn Cao viên quản ngục chốn ngục tù Huấn Cao Kẻ phản nghịch chống lại triều đình Ngời viết chữ đẹp Viên quản ngục Đối lập Tri kỉ Kẻ đại diện cho uy quyền xà hội đơng thời, trì trật tự xà hội Ngời yêu quý chữ, tìm cách lu giữ đẹp Cú ti vit ch nhanh v p, ch đẹp lắm, vuông lắm, báu vật đời - Có tài bẻ khóa vượt ngục, tên tù có tiếng nguy hiểm Một số hình ảnh nghệ thuật thư pháp Chữ cần Chữ đạo Chữ lộc Cao B¸ Qu¸t - Lạnh lùng dỗ gơng >< bọn lính canh chuẩn bị giở mánh khóe hèn hạ Sáu phạm nhân mang chung gông dài tám thước đem bắc lên mỏ cân, nặng đến bảy, tám tạ Gỗ thân gông cũ mồ hôi cổ, mồ hôi tay kẻ phải đeo phủ lên nước quang dầu bóng lống Trong chờ đợi cửa ngục mở rộng, Huấn Cao đứng đầu gông, quay cổ lại bảo bạn đồng chí: -Rệp cắn tơi đỏ cổ lên Phải dỗ gông .Huấn Cao, lạnh lùng, chúc mũi gông nặng, khom thúc mạnh đầu thang xuống thềm đá tảng đánh thuỳnh Một trận mưa rệp làm đá xanh nhạt lấm chấm điểm nâu đen -Thản nhiên nhận rượu thịt - Khinh bạc xua đuổi viên quản ngục .Rồi đến hôm, quản ngục mở khóa cửa buồng kín, khép nép hỏi ơng Huấn: - Đối với người ngài, phép nước ngặt Nhưng biết ngài người có nghĩa khí, tơi muốn châm chước nhiều Vậy ngài có cần thêm xin cho biết Tơi cố gắng chu tất Ông trả lời viên quản ngục: - Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta muốn điều Là nhà đừng đặt chân vào - - - Ân hận “thiếu chút ta phụ lòng thiên hạ” Đồng ý cho chữ Chân mang gông, cổ vướng xiềng đậm tô nét chữ Khen mùi mực thơm Khuyên viên quản ngục: “Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn thầy Quản nên tìm q mà ở, thầy khỏi nghề đã, nghĩ đến chuyện chơi chữ *Tiểu kết Huấn Cao nghệ sĩ tài hoa, trang anh hùng nghĩa liệt, có thiên lương sáng Sự trân trọng giá trị tinh thần dân tộc -> Lòng yêu nước kín đáo, sâu sắc Quan niệm thẩm mỹ tiến bộ: đẹp chiến thắng, có sức cảm hóa lớn lao, Cái đẹp khơng thể tách rời với tài, tâm, thiện * Tiểu kết Nghệ thuật xây dựng nhân vật Đặt nhân vật vào tình độc đáo Thủ pháp tương phản Ngơn ngữ cổ kính giàu sức gợi Củng cố So sánh nhân vật ơng đồ (Ơng đồ - Vũ Đình Liên) với nhân vật Huấn Cao Gợi ý: Điểm tương đồng: - Đều sống thời Hán học suy tàn - Đều nghệ sĩ thư pháp tài hoa -Qua hai nhân vật, hai nhà văn thể hiến trân trọng giá trị truyền thống dân tộc Điểm khác biệt: -Ông đồ: nhà nho già bất đắc chí, người nghệ sĩ bị người đời lãng quên -Huấn Cao: nghệ sĩ tài hoa, trang anh hùng nghĩa liệt, có thiên lương sáng Dặn dò Bài cũ: - Nắm vững kiến thức tác giả tác phẩm - Phân tích nhân vật Huấn Cao Bài mới: - Phân tích nhân vật viên quản ngục - Phân tích cảnh cho chữ Xin chân thành cảm ơn quí thầy cô em học sinh!