1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghi thức ‘khóc trâu’ trong Lễ đâm trâu của người Cơ Tu potx

4 595 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Nghi thức ‘khóc trâu’ trong Lễ đâm trâu của người Tu Người Tu (Quang Nam) còn lưu giữ được nhiều bản sắc văn hoá quý giá về phong tục, lễ hội, trang phục, âm nhạc, ẩm thực… trong đó nghi thức khóc trâu độc đáo. Người Tu (Quang Nam) còn lưu giữ được nhiều bản sắc văn hoá quý giá. Ảnh: Internet Đối với người Tu, con trâu rất gần gũi với đời sống thường ngày của họ những cũng là vật quan trọng dung để hiến tế thần linh vào các lễ hội. Họ quan niệm rằng, sau khi nhận lễ vật cúng của dân làng, các thần linh sẽ che chở cho họ, xua đổi con ma rừng đi, dân làng không bị “chết xấu” nữa. Vì vậy, họ thường tổ chức phong tục đâm trâu trong các lễ hội được mùa, lễ hội mừng lúa mới, lễ hội nhà Gươl… Lễ hội đâm trâu của người Tu còn ý nghĩa cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, cuộc sống của dân làng quanh năm luôn được âm no, hạnh phúc… Theo truyền thống, trước khi làm lễ đâm trâu, con vật hiến tế này bao giờ cũng được tắm rửa sạch sẽ và ăn thật no. Trước khi diễn ra nghi thức đâm trâu, già làng, người uy tín trong cộng đồng, sẽ tổ chức cúng trâu tại sân Gươl. Người Tu gọi là dục t’trí. Cúng dục t’trí phải đầu heo, gà luộc và chai rượu cúng tại xnur và khấn với Yàng rằng mọi việc chuẩn bị xong xuôi, ngày mai xin Yàng cho dân làng đâm trâu. Nghi thức khóc trâu thường được bắt đầu bằng một người già vai vế trong làng, có năng khiếu về nói lý, hát lý, đại diện cho dân làng ra đứng gần bên con trâu mà than khóc trâu với âm điệu rất tha thiết như: ''Trâu ơi, trâu đừng trách dân làng, đây là nghi lễ truyền thống bao đời của dân làng hằng năm hiến tế trâu cho trời, đất, tổ tiên để cầu cho dân làng được bình an, không bị dịch bệnh, thú dữ, hoa màu tươi tốt, mọi người khoẻ mạnh. Cầu cho linh hồn trâu về cõi trời được an lành. . .'' Đây là hình thức tế trâu rất đặc sắc của văn hoá Tu. Nghi thức khóc trâu do một người già vai vế trong làng chủ trì. Ảnh: Internet Sau nghi thức ''khóc trâu''. Đàn ông mang theo trống chiêng và một số loại khác như gươm, giáo, đi đâu thành hàng đánh chiêng vui nhộn, sôi nổi, rồi lần lượt điệu chiêng khóc tế trâu. Phụ nữ uyển chuyển cùng nhau nhảy múa tung tung da dá thành một vòng tròn xung quanh con trâu. Ngoài sân, người lớn, trẻ nhỏ đứng xung quanh, vừa xem, vừa hú vang theo nhịp chiêng trống. Khi trâu chết, họ lấy tấm dồ, tấm tuốt đẹp nhất đắp lên mình trâu, các loại bánh, cơm lam, trái cây, chuối chín, gà, vịt, gạo cũng được bó vào miệng trâu như hàm ý khi trâu chết về thế giới bên kia cũng được no đủ. Những người tham dự lần lượt đến chỗ trâu tự lấy các loại bánh,cơm lam, chuối để ăn, máu trâu được họ bôi lên trán với ước nguyện sức khỏe luôn dồi dào, gia đình hạnh phúc, mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, dân làng đoàn kết và thương yêu nhau, làm ăn no đủ . Nghi thức ‘khóc trâu trong Lễ đâm trâu của người Cơ Tu Người Cơ Tu (Quang Nam) còn lưu giữ được nhiều bản sắc văn hoá quý giá về phong tục, lễ. thường tổ chức phong tục đâm trâu trong các lễ hội được mùa, lễ hội mừng lúa mới, lễ hội nhà Gươl… Lễ hội đâm trâu của người Cơ Tu còn có ý nghĩa cầu cho

Ngày đăng: 10/03/2014, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w