1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN HAY NHẤT) rèn nluyện kĩ năng làm bài văn nghị luận văn chương cho học sinh lớp 9 THCS

63 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Rèn Luyện Kĩ Năng Làm Bài Văn Nghị Luận Văn Chương Cho Học Sinh Lớp 9 THCS
Tác giả Nguyễn Thị Vững
Trường học Trường THCS Lý Nhật Quang
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Đề Tài BCNCKHSPƯD
Năm xuất bản 2009 - 2010
Thành phố Đê Lương
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 433,26 KB

Nội dung

PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN ĐƠ LƯƠNG Trường THCS Lý Nhật Quang -* * * * * - ĐỀ TÀI BCNCKHSPƯD RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN CHƯƠNG CHO HỌC SINH LỚP THCS - Môn Ngữ Văn - Người báo cáo: Nguyễn Thị Vững Giáo viên tổ khoa học xã hội Năm thực hiện: 2009 - 2010 SĐT quan: 0383871400 SĐT cá nhân: 0975574078 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI BÁO CÁO Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận văn chương cho học sinh lớp THCS I Lí thực nghiên cứu Văn nghị luận kiểu văn mà việc tạo lập vơ khó học sinh THCS Nó khơng địi hỏi phải có kiến thức xác sâu rộng, phong phú; suy nghĩ, quan điểm đắn văn chương, đời sống xã hội, mà đòi hỏi tư lơgíc, chặt chẽ, với cách lập luận sắc sảo, thấu tình đạt lí hấp dẫn thuyết phục người đọc người nghe Dạng mà học sinh phải tạo lập nhiều, dạng lại có u cầu cách thức nghị luận khác Nào nghị luận văn chương, nghị luận đời sống xã hội Trong đó, riêng nghị luận văn chương lại có dạng cụ thể nữa, kiến thức lại phức tạp Nghị luận văn chương gồm có nghị luận vấn đề văn học, nhân vật văn học, tác phẩm hay đoạn trích văn học…Đó chưa kể nhân vật có nhiều kiểu, tác phẩm văn học có nhiều thể loại, với đặc điểm khơng giống 3.Trong nội dung chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 7- tập II, Ngữ văn 8- tập II Ngữ văn 9- tập II, có đưa học cách thức tạo lập văn nghị luận, chưa đầy đủ cụ thể hệ thống để đáp ứng việc tạo lập văn mà đề phong phú, đa dạng Thời lượng dành cho việc học tập thực hành dạng nghị luận q ỏi, khơng đầy đủ tất dạng, lớp Lớp 7: Gồm 14 tiết, tìm hiểu chung đặc điểm văn nghị luận, cách làm văn lập luận chứng minh, cách làm văn lập luận giải thích ( không kể tiết làm kiểm tra) Lớp 8: Gồm có tiết, ơn tập luận điểm hướng dẫn cách sử dụng yếu tố miêu tả, tự biểu cảm vào văn nghị luận ( khơng kể tiết kiểm tra) Lớp 9: Gồm có 14 tiết, hướng dẫn về phép lập luận phân tích tổng hợp, cách làm nghị luận việc tượng đời sống; vấn đề tư tưởng đạo lí; thơ đoạn thơ tác phậm truyện đoạn trích So lượng kiến thức học tập làm văn với lượng thời gian hướng dẫn học lớp cho học sinh lớp Mỗi dạng lớn học chung chung ba bốn tiết học - Sách giáo khoa khơng có hướng dẫn cụ thể cho cách làm văn lập luận cảm nhận, phân tích, bình luận, chứng minh…hay cách làm văn với đề mở, đề có tính chất tổng hợp cho đối tượng nghị luận riêng Đặc biệt, không N.T.Vững- Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận văn chương cho học sinh lớp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com có hướng dẫn cụ thể cách làm lập luận phân tích hay cảm nhận đối tượng cụ thể như: nhân vật văn học, toàn tác phẩm (đoạn trích), phương diện yếu tố nội dung, nghệ thuật…của tác phẩm (đoạn trích); khơng có học hướng dẫn cách làm lập luận bình luận hay giải thích, chứng minh vấn đề tư tưởng đạo lí, hướng dẫn chung theo phương pháp bình luận;… - Có ba viết văn hồn chỉnh, lựa chọn ba dạng cho học sinh làm Nếu làm nghị luận tượng đời sống khơng làm nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí Cịn làm nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích, thơ đoạn thơ chọn đối tượng lại đối tượng (Đối tượng bài, đoạn hay phượng diện khía cạnh đó) Nhưng đề thi khảo sát chất lượng văn hoá, đề tuyển sinh lớp 10, đề thi học sinh giỏi Ngữ văn cấp lại phong phú đa dạng em trang bị qua chương trình sách giáo khoa, đề lại cịn ngày lạ, đề không muốn lặp lại đề người khác rồi, năm trước làm rồi… Viết nghị luận học khó, viết khơng hướng dẫn cụ thể chương trình lại khó Học sinh nay, đa số không ham muốn học tập môn Ngữ văn, ngại làm văn Thời gian em chủ yếu đầu tư cho việc mơn thuộc khoa học tự nhiên Có lẽ ngồi ngun nhân khách quan từ xã hội, phần làm văn khó, lại nhiều thời gian “Công thức” làm văn cho em lại khơng hình thành cụ thể Các em khơng phân biệt rõ thao tác nghị luận mà sử dụng Càng ngày, kĩ tạo lập văn học sinh hơn, có văn nghị luận có sức hấp dẫn, thuyết phục cách lập luận rõ ràng, xác, đầy đủ chặt chẽ luận điểm luận cứ…Bài viết em sai yêu cầu thao tác nghị luận, lại không sát, không với nội dung nghị luận đề Ví dụ, đề yêu cầu cảm nhận em lại làm phân tích, thiếu cảm xúc, thái độ tình cảm; đề yêu cầu nghị luận nội dung tác phẩm em lại nghị luận tồn tác phẩm đó; em khơng khơng phân biệt viết bình giảng, viết phân tích đoạn thơ thơ; nghị luận kết hợp giải ý kiến liên quan tới tác phẩm, em lại quên việc giải ý kiến (qn giải thích ý kiến, qn xốy vào tác phẩm để làm rõ ý kiến) mà sa vào nghị luận toàn tác phẩm… Nguyên nhân mấu chốt học sinh thiếu kĩ non kĩ làm văn nghị luận Vậy nên, việc nâng cao mở rộng, luyện tập thêm cho học sinh kĩ làm văn nghị luận cần thiết N.T.Vững- Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận văn chương cho học sinh lớp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com II Một số cơng trình, viết khác liên quan Gần có số cơng trình nghiên cứu, số viết tác giả khác có nội dung liên quan đến việc nâng cao kĩ làm văn nghị luận cho học sinh đăng tải, nhằm phục vụ cho việc dạy học môn Ngữ văn bậc THCS THPT Bài viết số tác giả đăng rải rác số “Tạp chí Văn học & Tuổi trẻ”, giáo viên học sinh tham khảo thêm, khó vận dụng, với học sinh lớp 9, nhiều ngun nhân: ví dụ đưa chương trình bậc trung học phổ thơng ( viết “ Các dạng đề làm văn chương Ngữ văn 12” gồm ba kì Ths Nguyễn Văn Bính, đăng số báo tháng 9,10,11- 2009); viết phân biệt lập luận cảm nhận lập luận phân tích ví dụ chưa tồn diện cho đối tượng thơ đoạn thơ, hay nhân vật văn học, hay tác phẩm truyện ( Bài viết “ Cảm nhận phân tích kiểu nghị luận văn chương” giáo Hồng Thu Hà đăng số báo tháng 5- 2009)… III Các vấn đề nghiên cứu Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận văn chương cho học sinh lớp 9- THCS, bao gồm việc cung cấp kĩ rèn luyện kĩ Cụ thể, đề tài tơi trình bày nội dung sau: Phân biệt thao tác nghị luận ( phép lập luận): giải thích, chứng minh, cảm nhận, phân tích, suy nghĩ, bình giảng, bình luận Trong lưu ý phép lập luận phân tích tổng hợp ( học lớp 9), lưu ý viết dành cho đề mở ( không yêu cầu cụ thể phép lập luận cần sử dụng) Kĩ làm nghị luận văn chương: - Nghị luận toàn thơ, đoạn thơ - Nghị luận tồn tác phẩm truyện đoạn trích, đoạn văn… - Nghị luận chi tiết nghệ thuật văn - Kĩ nghị luận tác phẩm văn học kết hợp giải ý kiến nhận định liên quan - Nghị luận tổng hợp, xâu chuỗi nhiều đối tượng văn học - Kĩ so sánh văn học làm nghị luận văn chương * Trong nội dung lớn nhỏ có ví dụ minh hoạ cụ thể Phần cuối đề tài số viết em học sinh đạt sau trình rèn luyện kĩ làm văn qua năm học N.T.Vững- Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận văn chương cho học sinh lớp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com NỘI DUNG BÁO CÁO -* * * Phn Kĩ làm dạng văn nghị luận văn chơng A Mc tiờu cn đạt Giúp HS: - Hiểu phân biệt phép nghị luận ( thao tác nghị luận) thường dùng văn nghị luận: Giải thích, chứng minh, phân tích, cảm nhận, bình giảng, bình luận - Biết phân biệt với phương pháp lập luận sử dụng nghị luận cụ thể: quy nạp, diễn dịch, tương đồng, tương phản, nhân quả, tổng phân hợp, … - Kĩ sử dụng thao tác nghị luận phương pháp lập luận thông qua dạng nghị luận cụ thể đối tượng nghị luận văn chương B Nội dung dạy học I Bản chất phép nghị luận văn nghị luận Các phép nghị luận văn nghị luận * Giải thích: - Từ điển: Giải thích làm cho hiểu rõ - SGK Ngữ văn 7- tập II viết: Giải thích văn nghị luận làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ…cần giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho người Người ta giải thích cách: nêu định nghĩa, kể biểu hiện, so sánh, đối chiếu với tượng khác, mặt lợi hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng noi theo…của tượng vấn đề giải thích * Chứng minh: - Từ điển: Chứng minh làm cho thấy rõ có thật, việc lí lẽ - SGK Ngữ văn 7- tập II viết: Chứng minh văn nghị luận phép lập luận dùng lí lẽ, chứng chân thực, thừa nhận để chứng tỏ luận điểm (cần chứng minh) đáng tin cậy * Bình luận: - Từ điển: Bình luận bàn nhận định đánh giá về tình hình, vấn đề N.T.Vững- Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận văn chương cho học sinh lớp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - SGK Văn (cũ): Bình luận kiểu nghị luận bày tỏ ý kiến mình, đánh giá xem vấn đề hay sai, bàn luận, mở rộng vấn đề để giải cách triệt để toàn diện * Phân tích tổng hợp: - Từ điển: Phân tích phân chia thật hay tưởng tượng đối tượng nhận thức thành yếu tố Trái với tổng hợp - SGK Ngữ văn 9- tập II: Phân tích văn nghị luận phép lập luận trình bày phận, phương diện vấn đề nhằm nội dung vật tượng Để phân tích nội dung vật, tượng, ngêi ta cã thể sử dụng biện pháp nêu giả thiết, so sánh, đối chiếu, …và phép lập luận giải thích, chứng minh Tổng hợp phép lập luận rút từ điều phân tích Khơng có phân tích khơng có tổng hợp * Bình giảng: - Từ điển: Bình giảng vừa bình vừa giảng Bình tỏ ý khen chê, nhằm đánh giá bình phẩm Giảng trình bày kiến thức cặn kẽ cho người khác hiểu (giảng giải, giảng nghĩa) - Bình giảng văn nghị luận: Trong “ Muốn trở thành bút bình thơ”( tập 45 – 1999), TS Chu Văn Sơn viết : “ Nhìn sâu vào bình giảng thấy gồm có giảng bình Hai thao tác song song chuyển hố lẫn làm thành văn bình giảng thơi Bình phần bình, khen chê ( chủ yếu khen), biểu dương Thực chất bộc lộ rung động, say mê, cảm kích, cảm phục trước văn, thơ, trước tâm hồn tài hoa tác giả Bộc lộ đánh giá đề cao chân thành sâu sắc vỊ giá trị bình diện tác phẩm tác giả Mà nói chung, nguồn lời bình phải đồng cảm Tiếng nói người bình tiếng nói tri âm, dù lời bình cần đến hoa mĩ ngơn từ Cịn giảng giảng giải, cắt nghĩa, lí giải Bởi lời bình thường ngắn, cịn phần giảng lại phải dài Nếu bình thiên cảm, giảng thiên hiểu Bình nghiêng rung động tâm hồn giảng nghiêng nhận thức trí tuệ Bình thăng hoa, cất cánh giảng đào sâu làm sở, làm điểm tựa, làm đòn bẩy cho việc cất cánh Giảng thơng tuệ bao nhiêu, bình dễ thăng hoa nhiêu! Bởi hai thao tác này, giảng gần với phân tích Người hay lẫn với phân tích bình mà giảng nhiều.” * Cảm nhận: - Từ điển: Cảm nhận nhận biết cảm tính giác quan - Trong văn nghị luận: Cảm nhận phép nghị luận vừa trình bày nhận thức, hiểu biết, suy nghĩ đối tượng cảm tính giác quan; vừa trình bày cản xúc, đánh giá đối tượng N.T.Vững- Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận văn chương cho học sinh lớp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nghĩa hiểu cách nôm na cảm nhận phép lập luận có kết hợp phân tích phát biểu cảm nghĩ ( học lớp 7), việc phân tích khơng địi hỏi tiết cặn kẽ làm lập luận phân tích “ Cảm nhận xoáy vào ấn tượng chủ quan người viết” đối tượng nghị luận,“vì yêu cầu người viết phải biết lắng nghe, chắt lọc cảm xúc, rung động mình” để viết; “ Cảm nhận nghiêng “cảm”, cịn phân tích nghiêng “ hiểu” Nếu phân tích tác động vào nhận thức, lí trí cảm nhận tác động vào cảm xúc, tâm hồn”( Như giáo Hồng Thu Hà viết Tạp chí “ Văn học & Tuổi trẻ”- tháng 5-2009) * Trình bày suy nghĩ, ý kiến: - Từ điển: Suy nghĩ vận dụng hoạt động trí óc để tìm hiểu giải vấn đề, từ phán đoán ý nghĩ đến phán đốn ý nghĩ khác có chứa tri thức Ý kiến cách nhìn, cách nghĩ, cách đánh giá riêng người vật, việc hay vấn đề - Trình bày suy nghĩ hay ý kiến văn nghị luận phép nghị luận đưa hiểu biết, cách nhìn, cách nghĩ, cách đánh giá riêng đối tượng cần nghị luận Tóm lại, u cầu trình bày suy nghĩ hay nêu ý kiến tương tự yêu cầu bình luận đối tượng Lu ý thêm phép phân tích tổng hợp * Phân tích - Phân tích chia tượng vật thành yếu tố, phương diện nhỏ để sâu vào xem xét nội dung mối quan hệ bên vật tượng - Có nhiều vật, tượng cần phân tích: văn bản, hành vi, tượng đời sống, nhận định, nhân vật… - Phân tích để làm rõ đặc điểm nội dung, hình thức cấu trúc, mối quan hệ bên vật tượng từ mà thấy ý nghĩa chúng - Phân tích vừa thuật ngữ dùng để phép lập luận đoạn văn, văn bản; vừa để thao tác nghị luận chung Phân tích kết hợp với thao tác nghị luận khác (chứng minh, giải thích, bình luận, bình giảng), phương pháp lập luận khác ( tương phản tương đồng, so sánh, đối chiếu, diễn dịch, tổng phân hợp….) để làm cho văn có sức thuyết phục, dễ hiểu… TS Chu Văn Sơn viết “Muốn trở thành bút bình thơ” đăng báo “Văn học & Tuổi trẻ” ( Tập 45 năm 1999) sau: “ Thao tác N.T.Vững- Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận văn chương cho học sinh lớp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com văn nghị luận phân tích Bởi bạn biết đấy, phân tích chiết tự “phân” hay “tích” có nghĩa “cắt xẻ, tách ra” Song tách để tách mà Từ điển định nghĩa “ Phân tích sở để tổng hợp, tổng hợp mục tiêu phân tích”…Bởi thao tác thơng dụng nên định nghĩa cực đoan: văn nghị luận văn phân tích Các thể văn hồ khác tính định hướng, mục đích việc phân tích thơi Nếu phân tích nhằm minh hoạ, làm sáng tỏ vấn đề đó, bạn làm văn chứng minh Còn phân tích nhằm cắt nghĩa, lí giải vấn đề giải thích Và tất nhiên, việc phân tích để hướng vào bàn bạc tranh luận, trao đổi, đánh giá vấn đề nào, tức bạn làm văn bình luận rồi…” Như muốn làm tốt dạng nghị luận cần nắm vững kĩ phân tích, vận dụng phân tích để luận điểm nghị luận đưa rõ ràng, cụ thể,thuyết phục - Một số lưu ý cho việc phân tích: a Đối với đoạn thơ, thơ: Phân tích thường chia câu, đoạn để xem xét nghệ thuật, nội dung Cũng có trường hợp phân tích theo phương diện nội dung thơ, đoạn thơ VD: Phân tích thơ “Đồn thuyền đánh cá” (Huy Cận) b Đối với tác phẩm truyện đoạn trích: Phân tích lại thường chia hai phương diện nội dung nghệ thuật để xem xét Khi phân tích phương diện lại cần thiết xem xét kĩ sâu sắc nhân vật việc, đặc sắc nghệ thuật… Cũng có phân tích theo bố cục, cuối tổng hợp lại đặc sắc nội dung nghệ thuật VD: Phân tích đoạn trích “ Chiếc lược ngà” ( Nguyễn Quang Sáng) c Đối với nhân vật: + Nếu nhân vật trữ tình: chủ yếu phân tích theo biểu diễn biến tâm trạng, cảm xúc ( diễn biến thể rõ qua cách tổ chức bố cục) VD:- Phân tích hình tượng hổ thơ “ Nhớ rừng” ( Thế Lữ) - Tấm lịng người cha thơ “ Nói với con” ( Y Phương) + Nếu nhân vật tác phẩm tự sự, cần chia phân tích phương diện sau: Thứ đời, số phận, hồn cảnh cơng việc…; thứ hai đặc điểm phẩm chất, tính cách Khi phân tích đặc điểm phẩm chất nên xem xét phẩm chất tiêu biểu cho sâu sắc, cụ thể…Lưu ý câu chuyện có cốt truyện tâm lí, nhân vật chủ yếu xây dựng miêu tả diễn biến tâm lí phân tích men theo biểu tâm lí nhân vật đặt hồn cảnh, tình cụ thể Và đề nhiều yêu cầu cụ thể phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật N.T.Vững- Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận văn chương cho học sinh lớp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com VD1: Phân tích nhân vật Thuý Kiều đoạn trích “ Chị em Thuý Kiều” ( Nguyễn Du) VD2: Diễn biến tâm trạng ông Hai( Truyện ngắn “ Làng”-Kim Lân) kể từ nghe tin làng chợ Dầu theo giặc + Nếu nhân vật đối tượng trữ tình: Có thể phân tích phân tích nhân vật tự sự, men theo mạch cảm xúc thơ để phân tích VD: Phân tích hình ảnh người bà thơ “ Bếp lửa” ( Bằng Việt) d Đối với phương diện tác phẩm đoạn trích:Tuỳ theo nội dung đề yêu cầu phân tích, mà chia tành yếu tố, biểu nhỏ để xem xét, chứng minh, làm rõ * Tổng hợp: - Là trình ngược lại với phân tích, phép rút điểm chung, khái quát từ đặc điểm, phương diện riêng lẻ vừa phân tích - Có phân tích có tổng hợp Nếu phân tích mà khơng tổng hợp phân tích nhiều ý nghĩa Tổng hợp khái quát mà không dựa vào phân tích thiếu sở, khơng thuyết phục Chỉ rút kết luận dựa phân tích sâu sắc kĩ càng, xem xét vật tượng cách toàn diện, cụ thể… - Tổng hợp thường diễn đạt câu cuối đoạn, đoạn cuối thường dùng từ ngữ chuyển tiếp từ phân tích đến tổng hợp: Tóm lại, vậy, rõ ràng, nói cách tổng quát,… - Một số cách thức tổng hợp: + Tổng hợp sau phân tích đoạn thơ, thơ, tác phẩm truyện…: khái quát lại toàn nét giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc thơ đoạn thơ VD: Tổng hợp sau phân tích đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” ( Truyện KiềuNguyễn Du) “ Kiều lầu Ngững Bích” đoạn thơ tả chảnh ngụ tình thành cơng “Truyện Kiều” Đoạn thơ cho thấy cảnh ngộ đáng thương Thuý Kiều ngày đầu sau bán cho Tú Bà, Mã Giám Sinh, đồng thời ngợi ca lòng thuỷ chung, hiếu thảo, vị tha nàng ” + Tổng hợp sau phân tích nhân vật khái quát lại đời, đặc điểm phẩm chất nhân vật + Tổng hợp sau phân tích việc tượng cần khái quát lại tất điều phân tích cách ngắn gọn (chú ý nguyên nhân, lợi hại ) VD: Phân tích hại việc hút thuốc N.T.Vững- Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận văn chương cho học sinh lớp 9 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com “Thuốc sản phẩm gây độc hại cho sức khoẻ người Hút thuốc khơng ảnh hưởng đến sức khoẻ mà cịn làm sa sút, suy giảm mặt đời sống người xã hội.Hãy không hút thuốc tuyên truyền để người loại bỏ thuốc Như tự bảo vệ bảo vệ người.” - Thường sau tổng hợp người ta đưa nhận xét đánh giá mang tính nâng cao, mở rộng đối tượng phân tích + Phân tích đoạn thơ thơ, tác phẩm truyện đoạn trích: Thì đánh giá vị trí, thành cơng nghiệp sáng tác tác giả giai đoạn, thời kì văn học… VD: Phân tích đoạn trích “ Kiều lầu Ngưng Bích”… “ Kiều lầu Ngững Bích” đoạn thơ tả cảnh ngụ tình thành cơng “Truyện Kiều” Đoạn thơ cho thấy cảnh ngộ đáng thương Thuý Kiều ngày đầu sau bán cho Tú Bà, Mã Giám Sinh, đồng thời ngợi ca lòng thuỷ chung, hiếu thảo, vị tha nàng Qua đoạn thơ, Nguyễn Du chứng tỏ tài văn chương xuất chúng Và quan trọng nhất, giàu tính nhân văn lịng nhân đạo cao nhà thơ dành cho người bất hạnh.” + Phân tích nhân vật đánh giá điển hình tiêu biểu nhân vật cho tầng lớp, giai cấp hay hệ…Cũng đánh giá vai trị nhân vật thành công tác giả, tác phẩm VD: Phân tích hình ảnh người bà thơ “ Bếp lửa” ( Bằng Việt) “ Hiện lên qua dòng hồi tưởng, suy ngẫm người cháu hình ảnh người bà với đời phẩm chất tốt đẹp thật đáng ngợi ca, khâm phục Hình ảnh bà phải hình ảnh quê hương đất nước Cháu nhớ bà, trân trọng, biết ơn bà biểu cụ thể tình yêu gia đình, tình yêu mảnh đất nơi sinh lớn lên Ai có tuổi thơ hạnh phúc bên bà, lớn lên từ nôi gia đình quê hương Vì vậy, đọc thơ, ta gặp lại người bà dấu yêu mình, trở với tưởng ngủ quên kí ức.” Phân biệt phép nghị luận phương pháp lập lun a Phộp ngh lun ( gọi thao tác nghị luận): - Phộp ngh lun cú th hiu phương pháp bàn đánh giá cho rõ vấn đề Như trình bày phép nghị luận có u cầu khác mức độ, tính chất việc bàn luận đánh giá vấn đề Chính phép nghị luận chi phối tới ngôn ngữ, nội dung nghị luận - Phép nghị luận thường thể rõ yêu cầu đề nghị luận Đó mệnh lệnh đề N.T.Vững- Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận văn chương cho học sinh lớp 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình ảnh thơ thật giàu sức gợi Câu hát biểu niềm vui, niềm tin tưởng, tinh thần lao động hăng say người lao động Chính niềm vui tin ấy, tinh thần lao động tạo nên thứ sức mạnh phi thường cho người lao động Và sức mạnh tinh thần mình, họ với sức gió kéo căng cánh buồm, cho thuyền lướt sóng khơi lớp lớp mây cao với biển Hình ảnh đồn thuyền khởi hành khơi đánh cá bật lên không gian trời biển đẹp đẽ, mà ấm áp lúc đêm, với khí thế, tinh thần hào hứng, phấn khởi, tin tưởng vào chuyến thắng lợi thật đáng yêu biết bao! Họ hát khởi hành Họ hát vang giăng lưới, kéo cá biển Và trở về, khúc ca khải hoàn họ tràn ngập niềm vui “ Câu hát căng buồm với gió khơi, Đồn thuyền chạy đua mặt trời Mặt trời đội biển nhơ màu Mắt cá huy hồng mn dặm phơi.” Vẫn hình ảnh mặt trời, hình ảnh đoàn thuyền đánh cá, âm tiếng hát bốn câu thơ cuối bài, với cách viết tác giả, tất mang vẻ đẹp Câu hát người lúc khơng cịn câu hát vui nhằm mang đến sức mạnh tinh thần cho người kéo căng buồm gió khơi để khơi đánh cá, mà câu hát mang theo niềm vui chiến thắng người muốn sẻ chia với gió khơi, với thiên nhiên biển trời Và để diễn tả điều nhà thơ thay từ “cùng” câu thơ đầu thành từ “ với” câu thơ khổ cuối Sự thay đổi từ chứng tỏ việc chọn lọc từ dùng tác giả tinh tế Nếu vào lúc đêm ta bắt gặp hình ảnh đồn thuyền đánh cá bước vào nhà vũ trụ với hình ảnh mặt trời, bình minh lên, ta lại thấy hình ảnh “đồn thuyền chạy đua mặt trời” Nói đồn thuyền chạy đua mặt trời cách nói hốn dụ, cách nói q để nhấn mạnh ngợi ca tinh thần lao động khẩn trương, hối người lao động Họ chạy đua với thời gian, chạy đua với vũ trụ họ chiến thắng Bởi vì, “ mặt trời đội biển nhơ màu mới” phía trước, hình ảnh “ mắt cá huy hồng”đã xuất mn dặm phơi rồi, thuyền đến đích từ lâu Khắp nơi bờ biển dài muôn dặm, la liệt cá cá cá nhiều, ken khít, xếp dày khơng tách con, loại, thấy “ mắt cá huy hoàng” nhấp nháy dới ánh mặt trời hồng hào, rực rỡ ấm áp Viết hình ảnh mặt trời “đội biển nhơ màu mới”, hình ảnh mắt cá “ huy hồng” hay tác giả muốn hình dung, nghĩ tới khung cảnh lao động xây dựng sống nhân dân ta Mặt trời “ đội biển” mà nhơ lên, người chinh phục thiên nhiên vũ trụ mà vươn tới sống tươi sáng, hạnh phúc Nghệ thuật nhân hố cách nói q tác giả khiến cho mặt trời trở nên gần gũi hiền hồ Và hình ảnh N.T.Vững- Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận văn chương cho học sinh lớp 49 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com người lao động thật lớn lao, phi thường Thơ nói mà gợi nhiều Phải hiểu lắm, yêu người lao động mới, Huy Cận viết sống lao động họ câu thơ hay Yêu biển, yêu người lao động biển Huy Cận yêu q hương đất nước cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc ( Theo viết Nguyễn Thị Thu Dung 9A- LNQ năm học 2008-2009) Bài 7: Phân tích chi tiết ơng Hai ( “Làng” – Kim Lân) khoe với người nhà ông quê bị Tây đốt Kim Lân nhà văn viết nhiều viết hay đề nông thôn người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám Với truyện ngắn “Làng”, tác giả thành công nghệ thuật miêu tả tinh tế tâm lí nhân vật với việc xây dựng nhiều chi tiết nghệ thuật đặc sắc Khi đọc tác phẩm, người đọc không không nhớ chi tiết ông Hai khoe làng mình, nhà bị Tây đốt với người Ông Hai người yêu làng, gắn bó tự hào làng Dầu Cũng tình u chân thành sâu sắc mà ơng Hai đau khổ, tủi nhục, chí thù làng nghe tin làng theo giặc Ơng tự nhủ “Làng yêu thật làng theo Tây phải thù”, mà biết tin sai, thực tế làng làng kháng chiến, anh dũng chống giặc, lại bị Tây đốt phá, có nhà ơng, ơng phấn khởi, mặt rạng rỡ, tay múa lên, gặp hét người người kia, bơ bơ khoe: “ Tây đót nhà tơi rồi…đốt nhẵn… Chủ tịch làng em vừa lên cải tin làng Chợ Dầu chúng em Việt gian mà” Cái nỗi buồn đau nghe tin làng theo giặc với niềm vui sướng nghe tin làng chống giặc biểu lòng yêu quê hương đất nước nồng nàn Lòng yêu mạnh mẽ đến mức vượt cao lên mát riêng Thật ra, cải vật chất quý, cải làm gắn bó với nhiều kỉ niệm đời Căn nhà ông Hai thế, cao nhà riêng quê hương đất nước, danh dự người “ Chết vinh sống nhục” lẽ sống người Việt Nam, Bác Hồ nói lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến năm 1946 “ hi sinh tất định không chịu nước, định khơng chịu làm nơ lệ”… Và ơng Hai vốn có lòng yêu làng, tự hào làng Hồi trước cách mạng tháng Tám, quan điểm giai cấp mơ hồ, ơng tự hào làng ơng có sinh phần viên tổng đốc quê Nhưng sau Cách mạng Tháng Tám, ơng tự hào làng với phong trào cách mạng từ ngày tiền khởi nghĩa phong trào mít tinh, buổi tạp quân sự, đào hào đắp ụ kháng chiến…Sống với niềm tự hào đáng đặc điểm, đức tính người Việt Nam Vậy nên việc N.T.Vững- Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận văn chương cho học sinh lớp 50 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ơng Hai khoe làng bị Tây đốt, nhà bị Tây đốt niềm tự hào đáng trân trọng Chỉ chi tiết cuối tác phẩm thực để lại dấu ấn khó phai mờ lịng người đọc người nghe tình yêu làng, yêu nước đặc biệt, đáng ngợi ca trân trọng ơng Hai Đó tiêu biểu cho lịng tình cảm chân thành người dân Việt Nam ta buổi đầu kháng chiến chống Pháp Viết tiết nhỏ với giá trị lớn vậy, Kim Lân phải hiểu lắm, yêu người nông dẫn chân chất, mộc mạc quê hương đất nước (Theo viết Đào Thị Hà- ĐT Văn 9- Năm học 20092010) Bài : Cảm nhận “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ Bài viết: “ Chuyện người gái Nam Xương” thiên truyện hay Nguyễn Dữ Dù nghe nhiều lần câu chuyện dân gian Vũ Nương, đọc tác phẩm, không lại không xúc động trước đời số phận nàng, cảm phục ngịi bút thần tình, nhân đạo “một bậc đại gia” Truyện kể Vũ Thị Thiết - người gái quê Nam Xương, tính tình thùy mị, nết na, tư dung tốt đẹp Nàng Trương Sinh mến dung hạnh mà đem trăm lạng vàng đến cưới làm vợ Khi Trương Sinh phải lính, nàng nhà sinh đặt tên Đản Một nàng ni con, chăm sóc mẹ già lúc ốm đau, lo ma chay cho mẹ mẹ qua đời cách chu đáo Ngày Trương Sinh trở câu nói ngây thơ mà nàng bị chồng nghi ngờ lòng chung thủy, bị chồng mắng nhiếc đánh đuổi Vì oan khuất, nàng bến Hồng Giang nhảy xuống sơng tự tử Nàng người Linh Phi cứu sống, đưa sống thủy cung Ở nàng gặp Phan Lang , người làng Linh Phi cứu xuống để đền ơn Ngày Phan lang lại trần gian, Vũ Nương gửi hoa vàng lời nhắn cho chồng Khi Trương Sinh lập đàn tràng giải oan bến Hoàng Giang, nàng trở lúc ẩn lúc vĩnh viễn biến Câu chuyện ngắn gọn, đơn giản phán ảnh chân thực, sinh động phần tranh thực đời sống xã hội người Việt Nam thời phong kiến, đồng thời thể tư tưởng tình cảm nhân đạo vơ sâu sắc tác giả trước thực Đọc tác phẩm ta hình dung số phận bi kịch người phụ nữ chế độ phong kiến thông qua hình tượng nhân vật Vũ Nương Vốn người gái xuất thân từ đẳng cấp bình dân" thùy mị nết na""tư dung tốt đẹp", chồng lính vừa chăm sóc thuốc thang ma chay cho mẹ chồng, vừa nuôi con, đảm N.T.Vững- Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận văn chương cho học sinh lớp 51 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tận tình chu đáo Để chàng trở về, câu nói ngây thơ bế Đản, nàng bị chồng nghi ngờ lòng chung thủy, bi mắng nhiếc, bị đuổi khỏi nhà Khơng có hội để minh, nàng tất cả, quẫn, nàng phải chọn chết mong minh oan.Một đời ngắn ngủi, oan nghiệt đau khổ Đấy số phận bất hạnh, mong manh người phụ nữ xã hội phong kiến Đọc xong truyện ngắn Nguyễn Dữ, ta nhớ đến hai câu thơ bất hủ Nguyễn Du: Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung Nàng Kiều Nguyễn Du, người chinh phụ Đoàn Thị Điểm, nàng cung nữ Nguyễn Gia Thiều, nhân vật nữ thơ Hồ Xuân Hương, hay nàng An - na-Ka -rê- nhi -na Lép Tôn xtôi,… người đau nỗi đau riêng, tất phận người đàn bà bạc mệnh Ngồi tác phẩm cịn phản ánh thựcễnã hội phong kiến Việt Nam với biểu bất cơng vơ lí Đó xã hội dung túng cho quan niệm trọng nam khinh nữ, Trương Sinh- kẻ thất học, vũ phu ngang nhiên chà đạp lên giá trị nhân phẩm người vợ hiền thục nết na Xét quan hệ gia đình, thái độ hành động Trương Sinh ghen tuông mù quáng, thiếu ( dựa vào câu nói vơ tình đứa trẻ, bỏ ngồi tai lời minh vợ lời can ngăn hàng xóm) Nhưng xét quan hệ xã hội, hành động Trương Sinh hệ loại tính cách, sản phẩm xã hội đương thời Như vậy, Trương Sinh thủ phạm trực tiếp gây chết oan nghiệt Vũ Nương, xã hội phong kiến nguyên nhân sâu xa Chính xã hội khơng cho phép người phụ nữ đứng tự bảo vệ mình, bảo vệ nhân phẩm mình., khơng cho phép người phụ nữ sống chưa khẳng định " công dung ngôn hạnh" Đằng sau tranh thực lịng, tư tưởng nhân đạo vơ sâu sắc mà tác giả gửi gắm thể Biểu trước hết thái độ ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp người phụ nữ Dưới ngòi bút Nguyễn Dữ, Vũ Nương người phụ nữ hội tụ đầy đủ phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ theo quan niệm Nho giáo (có đủ tam tòng tứ đức).Tác giả đặt nhân vật mối quan hệ để làm toát lên vẻ đẹp Với chồng, nàng người vợ hiền thục,luôn biết "giữ gìn khn phép khơng để vợ chồng phải đến thất hòa" Với nàng người mẹ dịu dàng, giàu tình thương yêu, thường vui chơi dỗ dành với bóng vách Với mẹ chồng nàng làm tròn bổn phận người dâu hiếu thảo, chăm sóc, động viên, khuyên lơn hết lời mẹ ốm, ma chay chu tất cha mẹ đẻ mẹ qua đời Những phẩm chất tốt đẹp Vũ Nương thể nàng sống sống thủy cung Nàng nhớ chồng con, phần mộ tổ tiên, bao dung tha thứ cho Trương Sinh, lại ân nghĩa với Linh Phi- N.T.Vững- Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận văn chương cho học sinh lớp 52 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com người cứu nàng Nguyễn Dữ dành cho nhân vật thái độ yêu mến trân trọng qua trang truyện Câu chuyện lên tiếng tố cáo chế độ phong kiến bất cơng vơ lí, lên án vũ phu độc đoán người đàn ông thông qua nhân vật Trương Sinh (dù nhận nỗi oan vợ, hạnh phúc với Trương Sinh bóng hư ảo mà thơi); vừa cảm thương sâu sắc với số phân đầy bi kịch Vũ Nương, từ ước mơ xã hội công bằng,tốt đẹp, để Vũ Nương minh oan, bảo toàn danh dự nhân phẩm lời nguyện cầu nàng.Ước mơ tg xuất phát từ lịng nhân đạo sâu sắc.Chính mà tác giả sáng tạo thêm phần kết có hậu.Vũ Nương minh oan lời nguyện cầu nàng trước chết, mà cịn hồn thiện vẻ đẹp phẩm chất người phụ nữ Cũng đoạn kết, với việc nàng không trở dương gian tăng tính bi kịch cho tác phẩm, sức tố cáo chế độ phong kiến không đảm bảo quyền sống cho người phụ nữ mạnh mẽ liệt Tác phẩm đời từ lâu mà đến để lại rung cảm, ấn tượng sâu sắc lịng người đọc người nghe khơng phải nội dung ý nghĩa ấy, mà cịn ngịi bút viết truyền kì tài hoa Nguyễn Dữ Truyện kết cấu kịch cổ điển giàu kịch tính, gồm ba phần: Thắt nút, phát triển cao trào đỉnh điểm mở nút Một truyện ngắn giàu kịch tính cấu tạo chặt chẽ hai mạch : Mạch Vũ Nương- Trương Sinh- Đản; mạch phụ Phan Lang- Linh Phi Cả hai mạch khơng có đoạn thừa chẳng câu thiếu Mọi tình tiết chặt chẽ hợp lí, phát triển từ thấp đến cao, hết đợt sóng đến đợt sóng khác, đợt sau mạnh đợt trước, câu chuyện trở nên hấp dẫn Hai mạch truyện làm cho câu chuyện gần gũi với chuyện cổ dân gian hơn, ví truyện Tấm Cám, nhằm thể khát vọng lẽ công đời Tuy nhiên , khác với truyện Tấm cám, sau lần hóa giải Tấm trở vị trí hồng hậu, sống hạnh phúc trọn đời, Vũ Nương thống sau vĩnh viễn biến mất.Chính cách kết cấu tác phẩm góp phần thể vơ lí bất công người phụ nữ xã hội phong kiến lúc Trên sở cốt truyện có sẵn dân gian, tác giả xếp lại số tình tiết, thêm bớt tơ đậm tình tiết có ý nghĩa,có tình chất định đến q trình diễn biến truyện cho hợp lí, yếu tố thực đưa vào đan xen với yếu tố kì ảo làm cho câu chuyện vừa lung linh, vừa gần gũi với đời thực, làm tăng độ tin cậy, tăng cường tính bi kịch làm cho truyện trở nên hấp dẫn sinh động hơn, khiến người đọc không cảm thấy ngỡ ngàng Hơn nữa, truyện lại có nhiều lời thoại lời tự bạch nhân vật, xếp chỗ làm câu chuyện trở nên sinh động, góp phần khơng nhỏ vào việc khắc họa q trình diễn biến tâm lí tính cách nhân vật Tuy cịn có nhiều câu văn biền ngẫu văn học trung đại, lại câu văn kết hợp với việc sử dụng nhiều điển tích N.T.Vững- Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận văn chương cho học sinh lớp 53 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com làm cho khơng khí câu chuyện cổ kính Rõ ràng, tác phẩm hỗn hợp thể loại văn xuôi văn vần- đặc trưng thi pháp phương Đông “Chuyện người gái Nam Xương” thật thiên truỵên đặc sắc văn hay mà Nguyễn Dữ để lại.Câu chuyện gợi lên suy nghĩ, học thấm thía sống, gợi tình cảm yêu quý trân trộng người người phụ nữ, ngưỡng mộ trước tài nghệ thuật nhà văn- người mệnh danh bậc đại gia ( Theo viết Nguyễn Thị Ngọc Anh- ĐT Văn 9- LNQ- Năm học 2008-2009) Bài 9: Có người nhận xét “ Truyện Lặng lẽ Sa Pa có dáng dấp thơ” Em phân tích truyện để làm rõ điều Hiện thực đất nước ta năm kháng chiến chống Mỹ vô khốc liệt, gian khổ Dẫu viết chiến tranh hay viết công xây dựng đất nước miền Bắc năm tháng ấy, để trang viết đậm chất thực mà khơng khơ khan, tác giả văn học, nhà văn phải thực có tâm hồn thơ mộng, yêu thiết tha sống ấy, thổi được hồn thơ vào tác phẩm Nguyễn Thành Long tác giả làm điều cho đời thiên truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” có dáng dấp thơ” Truyện ngắn mà lại có dáng dấp tựa thơ Nói có kì lạ khơng? Chúng ta biết truyện tác phẩm viết theo phương thức tự chính, bao gồm việc, nhân vật, tình huống; đọc thường hồi hộp, chờ đợi điều bất ngờ căng thẳng…Còn thơ văn trữ tình, câu chữ ngắn gọn hàm súc, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, đọc lên nghe nhẹ nhàng, thiết tha…Nhưng thực tế văn người ta thường có kết hợp nhiều phương thức biểu đạt khác, phương thức kết hợp văn gọi yếu tố Sự kết hợp góp phần làm cho văn có màu sắc hơn, sinh động, hấp dẫn Và yếu tố góp phần làm nên sức hấp dẫn thành công tác phẩm truyện sử dụng yếu tố trữ tình, cịn gọi chất thơ Đó hình ảnh đẹp thơ mộng, tình cảm cảm xúc, cốt truyện nhẹ nhàng, nội dung đơn giản để lại nhiều dư vị, nhiều rung động nơi người đọc người nghe Đọc “Lặng lẽ Sa Pa”, ta thấy chất thơ bàng bạc toàn truyện Từ phong cảnh đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng núi cao đến hình ảnh người sống làm việc lặng lẽ mà không độc gắn bó họ với đất nước, với người Trước hết, chất thơ toát lên từ tranh thiên nhiên đẹp đầy thơ mộng Sa Pa Với nhìn tinh tế nhạy cảm hoạ sĩ, Nguyễn Thành Long vẽ trước mắt người đọc người nghe hình ảnh: “Sa Pa bắt đầu với rặng đào với đàn bị lang cổ có đeo chng đồng cỏ lũng hai bên N.T.Vững- Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận văn chương cho học sinh lớp 54 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đường”; “cảnh trước mắt bồng hịên lên đẹp cách kì lạ Nắng bắt đầu len tới đốt cháy rừng Những thông cao q đầu, rung tít nắng ngón tay bạc nhìn bao che tử kinh nhô đầu màu hoa cà lên màu xanh rừng Mây bị nắng xua cuộn tròn lại cục, lăn vòm ướt sương, rơ xuống đường luồn vào gầm xe”; “ Nắng mạ bạc đèo, đốt cháy rừng hừng hực bó đuốc lớn Nắng chiếu làm cho bó hoa thêm rực rỡ” Thiên nhiên cảnh vật thật tươi đẹp, có hồn Chính rung động niểm yêu mến tác giả làm nên vẻ đẹp “rất thơ” Cuộc sống thiên nhiên lặng lẽ anh niên sống đẹp, đầy thi vị Nơi anh làm việc “ bốn bề cỏ mây mù lạnh lẽo”; giới rực rỡ loài hoa mà anh trồng “ Hoa dơn, hoa thược dược, vàng, tím, đỏ, hồng phấn, tổ ong…ngay lúc mùa hè”; lại thêm “ có nước chè pha nước mưa thơm nước hoa Yên Sơn”, có đêm thức làm việc đỉnh núi cao nhìn gió lay lá, nhìn trời nhìn sao, có rảnh rỗi tìm đến sách để làm bạn trị chuyện, tâm tình…Cuộc sống bảo gian khổ, khắc nghiệt, khơng thơ, khơng đẹp? Đặc biệt, chất trữ tình tốt lên chủ yếu từ nội dung cốt truyện Cốt truyện, tình đơn giản nhẹ nhàng, gặp gỡ ngắn ngủi tình cờ ba người, anh niên, ông hoạ sĩ, cô kĩ sư trẻ…vậy mà để lại dư vị cho người, kể người đọc Ai xúc động Tác phẩm viết anh niên, ông kĩ sư vườn rau, nhà nghiên cứu sét, người hoạ sĩ… tất họ, anh niên- nhân vật tác phẩm đẹp tựa thơ Vẻ đẹp anh niên không khiến cho nhân vật tác phẩmnhững người trực tiếp gặp gỡ, trò chuyện với anh ba mươi phút ngắn ngủi yêu mến, trân trọng, mà người đọc bị hút từ đầu Anh, chàng trai trẻ, hai bảy tuổi, làm cơng tác tượng, kiêm vật lí địa cầu, sống “cô độc” đỉnh Yên Sơn cao hai nghìn sáu trăm mét Anh vượt qua hồn cảnh suy nghĩ đẹp, giản dị mà sâu sắc Anh có lí tưởng đẹp, tâm hồn đẹp Đó chíng sẵn sàng chấp nhận gian khổ khó khăn để cống hiến cho đất nước; lãng mạn, yêu đời biết làm cho sống thi vị, đáng yêu hơn.Bao anh tìm thấy niềm vui cho cơng việc đo gió, đo mây, đo mưa đo nắng…và việc trồng hoa, nuôi gà, đọc sách Bởi anh nghĩ “ Khi ta làm việc, ta với công việc đôi…”, nghĩa công việc bạn, niềm vui, hạnh phúc anh Hơn nữa, lịng anh ln có hình ảnh lao động khác, nơi khác lặng lẽ ầm thầm làm việc cống hiến cho đất nước Anh nghĩ họ, bác lái xe, nhà nghiên cứu sét, ông kĩ sư vườn rau lịng nhân hậu, trân trọng, u q u cơng việc, yêu sống, chan hoà cởi mở, sống khiêm tốn với người…tất làm cho anh trở thành N.T.Vững- Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận văn chương cho học sinh lớp 55 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com gương đẹp Và sống anh, ta tưởng đơn điệu, tẻ nhạt, buồn chán thực tế lại phong phú, đa sắc màu chẳng khác tranh, ca đời Trong câu chuyện, Nguyễn Thành Long ca ngợi bao người lao động khác Đó ơng hoạ sĩ với tâm hồn nhạy cảm, suy nghĩ đậm chất triết lí suy tư mà tràn ngập tình yêu anh niên, sống vấn đề nghệ thuật Là cô gái trẻ với hồn nhiên sáng, với niềm vui rạo rực rụt rè “ nữ tính”, suy nghĩ mẻ, cao đẹp có gặp gỡ anh niên Rồi bác lái xe vui tính, hóm hỉnh, nhịêt tình; ơng kĩ sư vườn rau, nhà nghiên cứu sét say mê, miệt mài, cần mẫn với công việc đến quên tuổi tác, quên tìm vợ Giống ánh sáng lọc qua nhiều lớp kính trở nên trẻo, rực rỡ hơn, thơng qua vẻ đẹp người mà hình ảnh anh niên bật đẹp Với chất thơ bàng bạc toàn truyện, từ phong cảnh thiên nhiên đẹp thơ mộng Sa Pa đến hình ảnh người sống làm việc giới lặng lẽ thơ mộng ấy, tác giả nhẹ nhàng neo vào lòng người đọc người nghe cảm xúc, suy ngẫm thấm thía sâu sắc vẻ đẹp người, đời Ta cảm thấy yêu sống muốn cất lên khúc ca, viết nên thơ đẹp cho đời Rõ ràng, khơng khí trữ tình, chất thơ tác phẩm mà ý nghĩa, vẻ đẹp việc người nâng lên, chủ đề thiên truyện bật sâu sắc ( Theo viết Bùi Hải Yến 9D - LNQ- năm học 2009-2010) Bài 10: Cảm nhận em đoạn văn sau: “Ơng lão ơm thằng út lên lịng, vỗ nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi: - Húc kia, thầy hỏi nhé, ? - Là thầy lại u - Thế nhà đâu ? - Nhà ta làng Chợ Dầu - Thế có thích làng Chợ Dầu không ? Thằng bé nép vào ngực bố trả lời khe khẽ : - Có Ơng lão ơm khĩt thằng bé vào lịng, nột lúc lâu lại hỏi : - À, thầy hỏi Thế ủng hộ ? Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo rành rọt : N.T.Vững- Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận văn chương cho học sinh lớp 56 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Ủng hộ cụ Hồ Chí Minh mn năm ! Nước mắt ơng lão giàn ra, chảy rịng rịng hai má Ơng nói thủ thỉ : - Ừ rồi, ủng hộ cụ Hồ Mấy hơm ru rú xó nhà, lúc buồn khổ q, chẳng biết nói ai, ơng lão lại thu thủ thỉ với Ơng nói để ngỏ lịng mình, để lại minh oan cho mỉnh nữa." ( Trích "Làng", Kim Lân) "Làng"của Kim Lân truyện ngắn hay đặc sắc viết đề tài người nông dân Truyện để lại cho nhiều ấn tượng, cảm động, ấn tượng đoạn ông Hai đối thoại với đứa út Từ lúc bước khỏi quán chè ven đường, tâm trạng ơng Hai hồn tồn thay đổi Ông bàng hoàng đau khổ Tin làng Chợ Dầu theo giặc ám ảnh, đeo đẳng tâm trí ơng Suốt ngày liền sau đó, ơng chẳng dám đâu xa, ru rú xó nhà Chính lúc vậy, ông lại thu thỉ với đứa trai út Những lời đối thoại ông ngắn tự nhiên, chân tình cởi mở "- Húc ! Thầy hỏi nhé, ? - Thế nhà đâu ? - Thế có thích làng Chợ Dầu khơng ?" Ơng Hải hỏi điều mà tự thâm tâm ông biết rồi, đứa út ông biết Nhưng ông hỏi, hỏi để nhắc nhở không quên nguồn cội, không quên nơi chôn rau cắt rốn, nơi sinh lớn lên Và có lẽ ông hỏi để thoả nỗi nhớ mong Mặc dù, ơng tự nhủ : "Làng yêu thật làng theo Tây phải thù", tình cảm làng đâu phải thứ dễ quên, dễ dứt bỏ Nhất với ông, suốt năm qua, ông bơ bơ khoe làng Chợ Dầu, tình u làng thấm vào da thịt ơng, ơng quên làng ! Bởi vậy, ngày nhà, suy nghĩ nhiều tin làng theo giặc, mà tình yêu máu thịt lại trỗi dậy ơng Tận sâu thẳm đáy lịng, ông yêu làng da diết ngày Tình cảm thật khiến xúc động ! Càng xúc động ta thấy ơng Hai, tình u làng ln ln gắn liền hồ quyện với tình u đất nước Và nói chuyện tâm tình với đứa nhỏ, ơng hỏi : "- Thế ủng hộ ?" Đó thực câu hỏi khó Là đứa bé biết Thế mà ơng hỏi Bởi khơng đơn câu hỏi, mà quan trọng giãi bày, sẻ chia, tâm ông Cho nên, thấy trả lời mạnh bạo N.T.Vững- Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận văn chương cho học sinh lớp 57 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com rành rọt : "Ủng hộ cụ Hồ Chí Minh mn năm !", "nước mắt ơng lão giàn ra, chảy rịng rịng hai má" Đó giọt nước mặt xúc động nghẹn ngào Không xúc động đứa nói với nỗi lịng ơng, ơng có người sẻ chia thấu hiểu Có lẽ, không ông Hai mà người đọc xúc động trước câu trả lời cậu út Còn nhỏ cậu hiểu nhiều điều, cậu có lịng u làng, yêu nước, ủng hộ Cụ Hồ, ủng hộ cách mạng bố cậu Cái lịng bố ơng thật chân thành cảm động Dù làng có theo giặc nữa, bố ơng lịng trung thành với cách mạng, với đất nước Tình yêu nước ông Hai không thay đổi mà trở nên sâu sắc, mãnh liệt Ơng nói với để ngỏ lịng mình, để lại minh oan cho Và không "cụ Hồ đầu cổ soi xét cho bố ông", mà người đọc thấu hiểu, trân trọng lịng, tình cảm chân thành, chung thuỷ, son sắt bố ông dành cho đất nước, cho cách mạng Kim Lân thành công việc miêu tả nhân vật ông Hai đoạn truyện Ngoài lời đối thoại làm bật tâm lí, tính cách nhân vật, cịn phải kể đến việc sử dụng từ ngữ đặc sắc để miêu tả cử chỉ, trạng thái nhân vật tác giả Tuy có vài từ ngữ ỏi tả ông Hai "ôm thằng út lên lịng, vỗ nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi" ; "ơm khít thằng bé, nước mắt giàn ra, chảy rịng rịng hai má"…mà tác giả Kim Lân khắc hoạ cách chân thực sinh động hình ảnh ơng Hai lúc với niềm xúc động tình yêu hồ lẫn với tình u q hương đất nước thiết tha Gấp sách lại, người đọc quên lời nói, cử chỉ, nét tâm trạng lịng tình cảm người nơng dân đáng kính Đoạn trích phần nhỏ nằm gần cuối tác phẩm góp phần khơng nhỏ vào thành công thiên truyện, chứng tỏ ngịi bút nghệ thuật tài tình đặc sắc, am hiểu sống tâm lí nhân vật nhà văn Kim Lân xây dựng hình tượng người nơng dân Việt Nam buổi đầu kháng chiến chống Pháp ( Lê Thị Sương 9D-LNQ năm học 2009-2010) Bài 11 : Viết đoạn văn nghị luận đoạn thơ sau đây, có sử dụng phép so sánh văn học “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính” ( Đồng chí- Chính Hữu) …Chỉ có người cảnh ngộ hiểu cách thật thấm thía gia cảnh tâm tình Họ thương hi sinh: N.T.Vững- Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận văn chương cho học sinh lớp 58 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính” Những câu thơ đỗi chân thành diễn tả sâu sắc cảm động tình cảm người lính xa q Họ bình thản gửi ruộng nương lại nơi quê nhà để trận Tiếng gọi quê hương đất nước thúc họ họ hi sinh, hi sinh âm thầm mà kiên “ Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay” Từ “ mặc kệ” tác giả lựa chọn sử dụng câu thật ý nghĩa! Nó vừa thể nhiết huyết, tâm lí trí, vừa thể chân thành, tha thiết, mãnh liệt tình cảm người lính đói với Tổ Quốc Và có có người đồng chí cảm thương thấu hiểu tình nghĩa quê nhà sâu nặg trái tim người Câu thơ “ Giếng nước gốc đa nhớ người lính” giản dị mà cảm động biết bao! Biện pháp hoán dụ, nhân hoá cách sử dụng thành ngữ tác giả gợi hình ảnh làng quê với bao gần gũi thân quen dõi theo người lính tất tình thương nỗi nhớ chân thành Nhưng nói “giếng nước gốc đa nhớ người lính” để nói người lính nhớ nhà nhớ quê da diết khơng ngi Có nhớ nhà, nhớ q họ hình dung cảnh quê nhà nhớ mong họnhững đứa chiến đấu chiến trường Xa quê chẳng nhớ quê thế, nhớ họ gắn bó, thân quen sống hàng ngày Ca dao xưa viết hay tình cảm sâu nặng với quê nhà cuả người trận: “ Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hôm nào” Tình cảm thiết tha sâu nặng với người sinh lớn mảnh đất thị thành phồn hoa, vào sống chiến đấu ác liệt gian khổ Nhà thơ Nguyễn Đình Thi thơ “ Đất nước” diễn tả cảm động khơng khí tâm trạng cứu nước chàng trai Hà Nội: “ Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội Những phố dài xao xác may Người đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng rơi đầy” Như biết rằng, người lính chiến đấu bảo vệ đất nước quê hương, dù phương diện nào, miền đất nào, nặng tình với quê hương- nơi chôn rau cắt rốn họ.” N.T.Vững- Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận văn chương cho học sinh lớp 59 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ( Theo viết Võ Thị Thanh ĐT Văn 9-LNQ- Năm học 20092010) Bải 12: Trong “ Tiếng nói văn nghệ”, Nguyễn Đình Thi viết: “ Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng chúng ta, khiến tự phải bước lên đường ấy.” Em hiểu ý kiến nào? Qua tác phẩm “ Ánh trăng” Nguyễn Duy để làm sáng tỏ Nhà phê bình văn học Nga Tsecnư- sép- xki có ý kiến cho rằng:“ Văn chương vừa mang đến đẹp, vừa bồi đắp tình cảm lực thẩm mĩ người, làm cho tâm hồn người phong phú giàu chất nhân văn Đó ý nghĩa chức thẩm mĩ văn học” Cùng với ý kiến đó, nhà phê bình văn học Nguyễn Đình Thi khẳng định “ Tiếng nói văn nghệ”: “ Nghệ thuật khơng đứng trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng chúng ta, khiến tự phải bước lên đường ấy.” Đọc thơ “ Ánh trăng” Nguyễn Duy, ta thấy ý kiến nhận xét nghệ thuật đắn, sâu sắc Nguyễn Đình Thi câu văn ngắn gọn mà thể sức mạnh, khả cảm hoá mạnh mẽ văn nghệ đời sống người, nhấn mạnh đặc biệt cách thức cảm hố người văn nghệ Theo ơng, văn nghệ cảm hố thuyết phục người thơng qua tâm hồn trái tim, tình cảm, cảm xúc… Văn nghệ hình tượng nghệ thuật sinh động, tác động vào trái tim người, làm cho người buồn vui, giận hờn,yêu thương, ân hận, day dứt… Những cảm xúc lọc tâm hồn người, hướng người ta đến với Đẹp, Thiện, giúp người ta biết tránh xa điều tội lỗi, sai trái; biết căm thù ác…Chính định hướng định hành động người Như văn nghệ không bắt ép người hành động cách khiên cưỡng, khô khan, giáo điều pháp luật đạo đức, mà văn nghệ định hướng cho người biết hành động cách tự giác- nghĩa tự nhận thức đường cần đến Chân- Thiện- Mĩ tự đường để hoàn thiện Có văn nghệ tiếng nói sống, tiếng nói tình cảm, tư tưởng Và tác phẩm thư, lời nhắn mà tác giả gửi gắm, thể Và thơ “ Ánh trăng” thơ thế, thơ vào đốt lửa lòng ta, rõ đường đắn cho ta đọc thơ thể tự bước lên đường Bài thơ trước hết giật thức tỉnh nhân vật trữ tình- người lính thái độ sống bất ngờ gặp lại vầng trăng tình nghĩa thuỷ chung (…) N.T.Vững- Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận văn chương cho học sinh lớp 60 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Sự giật riêng nhân vật ấy, với cách viết sâu sắc, cách dùng từ có dụng ý nghệ thuật, lại đời hoàn cảnh đất nước, người đổi mới…mà câu chữ thơ tác động mạnh mẽ tới trái tim, tâm hồn người đọc người nghe, khiến ta cảm giác thơ không nói chuyện người, mà nói tất chúng ta- người đang, dễ sống thờ ơ, vơ tình vơ nghĩa… Một chữ “ta” cuối lời nhắc nhở, định hướng cho chúng ta, làm giật thức tỉnh Và thực khơng biết có biết người đọc từ dòng thơ mà chạnh lịng nghĩ đến thái độ sống hơm mình? Cuộc sống đại bây giờ, người ta có nguy tha hố lối sống biết cột chặt đời với tiện nghi, lối sống mà đó, niềm sung sướng, cảm giác hạnh phúc khơng gắn bó với khác sang quý, dư dả, phong lưu vật chất Nhà thơ có lẽ viết thơ để chia sẻ nỗi lo lắng, lời nhắc nhở nhẹ nhàng với chúng ta: Nếu khơng cẩn thận giàu có vật chất dẫn đến nghèo khổ tinh thần- thứ cải góp phần nhiều việc bảo đảm cho ta sống đời cao, “ Nhà thơ người hướng dẫn người khác làm cho họ hiểu sống cách đắn tình cảm cao thượng” thế…Nhờ mà ta có ý thức sống đắn với đạo lí “ uống nước nhớ nguồn”, ân tình ân nghĩa với khứ ; quan đừng qn sống cịn có ánh trăng, cịn có giá trị tinh thần lớn lao, cao đẹp Và đừng quên, nhà văn Nguyễn Minh Châu viết truyện ngắn “ Bức tranh” thực rằng: người có “rồng phượng lẫn rắn rết” phải biết loại bỏ điều gọi “rắn rết” xấu xa mà giữ lại cho mình, bồi dưỡng cho “rồng phượng”, điều cao quý đẹp đẽ … Đọc “ Ánh trăng” với sức tác động mạnh mẽ, sâu sắc thơ, ta yêu nghệ thuật, cảm ơn nhà thơ, nhà văn cho ta học, lời nhắn, lửa soi đường để ta vươn tới sống đẹp, có ý nghĩa ( Lược trích viết Nguyễn Thị Nguyệt- ĐT Văn –LNQ năm học 2004-2005) N.T.Vững- Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận văn chương cho học sinh lớp 61 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Kết luận khuyến nghị Ai ú ó tng núi: “Dạy nhiều, kiểm tra ít- học phải làm nhiều” Theo tơi cách tốt để đánh giá lực học học sinh Nó buộc học sinh phải cải tiến cách học biết phương pháp thể kiến thức Những loại nghị luận đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp từ học tại, từ năm trước thể kĩ viết rèn luyện qua nhiều năm mong có thành cơng tốt Kinh nghiệm mà tơi trình bày rút từ thực tế hướng dẫn học sinh qua nhiều năm giảng dạy, nhiều kháo học sinh học tập, thi cử đạt kết cao kì thi, từ kiểm định chất lượng, đến thi chuyển cấp, thi học sinh giỏi cấp huyện tỉnh Hi vọng gỡ bí cho số học sinh gợi ý thêm cách học Văn lâu dài Để việc rèn luyện kĩ làm văn nghị luận văn chương trình bày cách hiểu quả, người giáo viên cần biết chọn thời gian, phân chia nội dung kiến thức hướng dẫn rèn luyện cho cụ thể, phù hợp với đối tượng học sinh Ở vừa có kiến thức ơn luyện, vừa có kiến thức mở rộng, nâng cao, tập nghị luận lại rải nhiều văn học tập từ đầu năm đến cuối năm lớp 9, nên khơng thể vận dụng máy móc - Khi dạy học, cần hướng dẫn kĩ cho học sinh kĩ diễn đạt luận điểm, kĩ chuyển tiếp, liên kết luận điểm, phần, đoạn - Cần thiết rèn luyện kĩ bình giảng, kĩ so sánh văn học, kĩ giải đề lí luận văn học, kĩ nghị luận chi tiết nghệ thuật đối tượng học sinh dự thi học sinh giỏi cấp, kĩ khác rèn luyện cho đối tượng - Kiến thức kĩ cung cấp, củng cố vào buổi học thêm, song song với chương trình học tập buổi sáng - Đặc biệt, vào giai đoạn ôn luyện cho học sinh thi chuyển cấp đạt kết quả, giáo viên nên có thao tác hệ thống lại tất kĩ năng, hệ thống tập rèn luyện theo dạng nghị luận cụ thể cho học sinh rèn luyện thành thạo kĩ N.T.Vững- Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận văn chương cho học sinh lớp 62 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nắm vững kiến thức tác phẩm văn chương để tự tin tạo lập văn nghị luận văn học Báo cáo thân học hỏi, đúc rút kinh nghiệm qua nhiều năm giảng dạy, nên chắn khơng có nhiều lạ, khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đồng nghiệp tham khảo góp ý chân thành để việc dạy học có hiệu tốt Tháng năm 2010 N.T.Vững- Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận văn chương cho học sinh lớp 63 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ...GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI BÁO CÁO Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận văn chương cho học sinh lớp THCS I Lí thực nghiên cứu Văn nghị luận kiểu văn mà việc tạo lập vơ khó học sinh THCS Nó khơng địi hỏi phải... phép nghị luận chi phối tới ngơn ngữ, nội dung nghị luận - Phép nghị luận thường thể rõ yêu cầu đề nghị luận Đó mệnh lệnh đề N.T.Vững- Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận văn chương cho học sinh lớp. .. học sinh cần nắm vững phÐp nghị luận phương pháp lập luận để làm nghị luận yêu cầu, chặt chẽ thuyết phục II KĨ NĂNG LÀM CÁC DẠNG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CỤ THỂ II.1 Kĩ làm nghị luận thơ, đoạn thơ Kĩ

Ngày đăng: 10/10/2022, 16:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w