1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trần thu trang 17d130251

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiểm tra Chính sách kinh tế quốc tế Họ tên: Trần Thu Trang Mã SV: 17D130251 Câu 1: Phân tích Nguyên tắc điều chỉnh hoạt động KTQT Cho ví dụ liên hệ với Việt Nam 1.1 Nguyên tắc không phân biệt đối xư Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc ( MNF) Nguyên tắc đối xử quốc gia( NT) nguyên tắc WTO nhằm dành ưu đãi có lợi cho loại hàng hóa nhập quốc gia Trong đó: Nguyên tắc đối xư tối huệ quốc hiểu là: dựa cam kết mà nước dành cho nước đối tác ưu đãi có lợi mà nước dành cho quốc gia khác Nguyên tắc đối xư quốc gia hiểu là: dựa cam kết mà nước dành cho sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp nước ưu đãi không so với sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp quốc gia khác – Về chất: MNF vừa quyền đặc biệt vừa nghĩa vụ mà quốc gia phải tuân theo MNF thể cơng bằng, bình đẳng, khơng phân biệt đối xử sản phẩm loại đến từ quốc gia khác Nước nhập áp dụng MNF quốc gia với điều kiện vơ điều kiện tùy thuộc vào sách nước thỏa thuận bên NT nguyên tắc thể công bằng, bình đẳng, khơng phân biệt đối xử sản phẩm loại đến từ nước xuất với sản phẩm nước – Về phạm vi áp dụng: MNF áp dụng thông qua + Biện pháp cửa khẩu: thông qua thuế quan phi thuế quan + Biện pháp nội địa: thơng qua thuế phí nội địa, quy chế mua bán NF áp dụng thông qua + Thuế phí nước: quốc gia khơng áp dụng mức thuế lệ phí sản phẩm nhập cao so với sản phẩm loại nước hay áp dụng biện pháp khác sử dụng thuế lệ phí để bảo hộ sản xuất nước + Quy chế số lượng: Các quốc gia không quy định số lượng, tỉ lệ pha trộn, chế biến sản phẩm cho số lượng, tỉ lệ sản phẩm phải đến từ nội địa + Quy chế mua bán: Quy định, yêu cầu bày bán, sử dụng, vận tải,… sản phẩm nước không phân biệt đối xử sản phẩm loại đến từ nước nhập Các yếu tố cạnh tranh cần phải đảm bảo công – Các trường hợp ngoại lệ: Ngoại lệ MNF: + Chế độ ưu đãi thuế quan đặc biệt( Khoản điều GATT): áp dụng số trường hợp Khối thịnh vượng chung, Khối liên hiệp Pháp,… + Khu vực hội nhập kinh tế ( khoản 4-> khoản 10 điều 24 GATT): khu vực mậu dịch tự đồng minh thuế quan khu vực hưởng ngoại lệ nguyên tắc đối xử tối huệ quốc + Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập ( Quyết định ngày 25/06/1971 Đại hội đồng GATT): quy định áp dụng nhằm mục đích giúp nước phát triển thúc đẩy kinh tế nước Theo đó, nước phát triển tự nguyện dành cho nước phát triển mức thuế quan ưu đãi so với nước phát triển khác mà không yêu cầu nước phát triển phải cam kết dựa nguyên tắc ” có có lại” + Ngoại lệ khác: trường hợp bảo vệ trật tự công cộng, bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên,… Ngoại lệ NT: + Mua sắm phủ: ưu tiên loại hàng hóa nhà đầu tư nước + Trợ cấp: quốc gia phép hỗ trợ, trợ cấp cho doanh nghiệp nước + Phân bổ thời gian chiếu phim: quốc gia quyền tự chủ việc phân bổ thời gian chiếu phim dịch vụ đặc biệt, quốc gia có quyền bảo vệ phim nội 1.2 Nguyên tắc tự hoá thương mại Các nước thực mở cửa thị trường Giảm thiểu tối đa can thiệp nhà nuớc vào hoạt động kinh tế Tự hóa thương mại nới lỏng can thiệp nhà nước hay phủ vào lĩnh vực trao đổi, buôn bán quốc tế Tự hóa thương mại vừa nhu cầu hai chiều hầu hết kinh tế thị trường, bao gồm: nhu cầu bán hàng hóa, đầu tư nước ngồi nhu cầu mua hàng hóa, nhận vốn đầu tư nước ngồi Nội dung tự hóa thương mại Nhà nước áp dụng biện pháp cần thiết để bước giảm thiểu hàng rào thuế quan hàng rào phi thuế quan quan hệ thương mại với nước ngoài, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển hoạt động thương mại quốc tế bề rộng bề sâu Các biện pháp Điều chỉnh theo chiều hướng nới lỏng dần nhập với bước phù hợp sở thỏa thuận song phương đa phương với quốc gia công cụ bảo hộ mậu dịch tồn quan hệ thương mại quốc tế 1.3 Nguyên tắc cạnh tranh công bằng Tự cạnh tranh, cạnh tranh động lực để phát triển Cạnh tranh phải công khai, công khơng bị bóp méo 1.4 Ngun tắc minh bạch hố - Các quy định, sách nhà nước phải cơng bố cơng khai - Có lộ trình thực để chuẩn bị tiên liệu - Phải phù hợp với cam kết quy định quốc tế 1.5.Nguyên tắc khuyến khích phát triển hội nhập kinh tế Các nước chậm phát triển hưởng ưu đãi thương mại để khuyến khích nước tham gia hội nhập Theo nguyên tắc nước chậm phát triển phát triển có thêm thời gian quý báu để xếp lại sản xuất, thay đổi công nghệ áp dụng biện pháp khác để tăng sức cạnh tranh sản phẩm Ưu đãi là: Cho lùi lại thời gian thực nghĩa vụ Được hưởng số ưu đãi Liên hệ thực tiễn tại Việt Nam Nhìn tổng thể, Việt Nam tham gia WTO giành nhiều hội thuận lợi trước mắt lâu dài Việt Nam có hội chủ yếu sau đây: Thứ nhất, gia nhập WTO, Việt Nam hưởng chế độ tối huệ quốc (MFN) đãi ngộ quốc gia khác (NT) chúng áp dụng từ tất thành viên WTO Trong đó, chưa phải thành viên WTO hàng hoá nhập số dịch v từ Việt Nam bị đánh thuế mức phổ thông, thường cao nhiều so với mức MFN mà thành viên dành cho Như vậy, Việt Nam trở thành thành viên WTO hưởng ưu đãi MFN lâu dài tất nước thành viên khác, khơng bị phân biệt đố có ý nghĩa tích cực kinh tế thị trường Việt Nam Một mục tiêu WTO tạo hợp tác thành viên để kiểm soát thương mại quốc tế theo tiêu chuẩn luật lệ thông qua nhằm tạo thuận lợi cho việc tiếp cận thị xử thương mại quốc tế, trường trợ giúp cho nhờ tăng khả năng cạnh tranh hàng hố xuất khẩu, đồng thời góp phần xố bỏ lý để cường quốc thương mại áp dụng biện pháp phân biệtđối xử việc ấn định biện pháp chống bán phá giá biện pháp tự vệ Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ có quy định hai bên dành cho chế độ tối huệ quốc đãi ngộ quốc gia, thuận lợi lớn cho đàm phán gia Nếu thành viên WTO, tranh thủ chế giải tranh chấp thương mại đa biên để giải cách công vấn đề nảy sinh quan hệ kinh tế thương mại với nước khác, đặc biệt với cường quốc thương mại nhập WTO, Hoa Kỳ nước có ảnh hưởng lớn kinh tế WTO, có chế độ tối huệ quốc đãi ngộ quốc gia này, hàng hoá Việt Nam nhập vào Hoa Kỳ khơng cịn phải chịu thuế suất cao trước, khả năng cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam tăng lên Tuy nhiên, trình đàm phán gia nhập WTO thực quy chế thành viên, nguyên tắc thực nước có tính đến đa dạng quan hệ kinh tế thương mại với nước tn theo ngun tắccó có lại Việt Nam có hưởng chế độ MFN NT nhiều hay ítcịn phụ thuộc vào yếu tố Thứ hai, gia nhập WTO dần bước ổn định thị trường xuất Điều có ý nghĩa tích cực kinh tế thị trường Việt Nam Một mục tiêu WTO tạo hợp tác thành viên để kiểm soát thương mại quốc tế theo tiêu chuẩn luật lệ thông qua nhằm tạo thuận lợi cho việc tiếp cận thi trường trợgiúp chosự phát triển bên kinh tế thành viên1 Tại Vòng đàm phán uruguay, nước trí giảm hàng rào quan thuế phi quan thuếđể cho hàng hoá lưu chuyển nước thành viên cách thuận lợi Nếu Việt Nam thành viên WTO hưởng quy chế để mở rộng thị trường xuất hàng hố mình, tạo mối quan hệ kinh tế rộng mở với giới, có thêm hội thu hút vốnđầu tư nước ngồi giảm thiểunhững rủi ro thương mại quốc tế Tuy nhiên, ổn định thị trường xuất bảo đảm điều kiện phải không ngừng tự nâng cao khả năng cạnh tranh doanh nghiệp nước khả năng cạnh tranh quốc gia, đồng thời cải tiến dần bước hệ thống pháp luật thương mại cho phù hợp với pháp luật thông lệ quốc tế Thứ ba, gia nhập WTO, đẩy nhanh việc xây dựng, điều chỉnh tăng cường sách chế quản lý, điều hành kinh tế cho phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế WTO “sân chơi” với quy định “luật chơi” chặt chẽ để kiểm sốt thương mại tồn cầu WTO khơng ngừng địi hỏi quốc gia thành viên phải nâng cao tính minh bạch sách thương mại Do đó, vừa hội thách thức lớnđối với Việt Nam Một mặt, tạođược khung pháp lý kinh tế, thương mại ổn định, góp phần tạo yên tâm nhà đầu tư nước ngoài, tranh thủ hỗ trợ tài tổ chức tài quốc tế Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu (ADB) Mặt khác, việc góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, phát huy tối đa nội lực, tạo chế thơng thống cho doanh nghiệp nước hoạt động Tuy nhiên, việc sửa đổi hệnhư công cụ hiệu để giải tranh chấp với nước phát triển yêu cầu Tổng Giám đốc WTO đứng làm trung gian, hồ giải, u cầu Ban thư ký WTO trợ giúp pháp lý có tranh chấp, yêu cầu nước phát triển phải có thái độ kiềm chế áp dụng biện pháp trả đũa bên thua kiện nước phát triển… Câu 2: Phân tích loại hình sách kinh tế quốc tế theo sự can thiệp nhà nước 2.1 Các loại hình sách kinh tế quốc tế theo sự can thiệp nhà nước 2.1.1 Chính sách tự hóa thương mại - Khái niệm: Tự hố thương mại việc dỡ bỏ hàng rào nước lập nên nhằm làm cho luồng hàng hoá di chuyển từ nước sang nước khác thuận lợi sở cạnh tranh bình đẳng Quan điểm ủng hộ tự hóa thương mại Tự hóa thương mại giúp tiếp cận với hàng hóa khơng sản xuất Tự hóa thương mại giúp cạnh tranh với cách bình đẳng tồn vùng lãnh thổ hay tồn cầu + Tự hóa thương mại thúc đẩy tiến trình cải cách xã hội + Môi trường thương mại tự không tạo tổn thất rịng xã hội + Có lợi ích khơng tính tốn cụ thể lợi kinh tế theo quy mô, học hỏi kinh nghiệm lý trị, lợi ích trị nhóm lợi ích + + Quan điểm không ủng hộ tự hóa thương mại Quá trình tự hóa thương mại làm nảy sinh vấn đề phức tạp đòi hỏi phải giải cách đồng + Bảo vệ nguồn lực nước + Độc lập chủ quyền quốc gia + Liên hệ Việt Nam Ngày 30/6/2019, Việt Nam EU thức ký kết Hiệp định Thương mại tự Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA EVIPA) Hiệp định EVFTA FTA lớn Việt Nam tham gia, kỳ vọng làm thay đổi thể chế sách phát triển kinh tế Việt Nam lên tầm cao thức thực thi Hiệp định tạo cho kinh tế Việt Nam không gian mặt thị trường rộng lớn hơn, chất lượng cao hơn, thị trường EU EU kinh tế “mở” giới Đây thị trường lớn giới với dân số khoảng 513 triệu người, theo ước tính Eurostat Với EVFTA, 99% loại thuế quan gỡ bỏ, EU loại bỏ thuế hàng nghìn mặt hàng có nguồn gốc từ Việt Nam Việc gỡ bỏ phần lớn hàng rào thuế quan thúc đẩy thương mại hai bên Sự gia tăng thương mại dự báo có tác động đáng kể đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm tới EVFTA không tạo điều kiện để nâng cao kim ngạch hai chiều mà nâng cao năng lực cạnh tranh kinh tế, giúp tham gia chuỗi giá trị Trong đó, tăng xuất Việt Nam nhanh tăng nhập Bên cạnh đó, Việt Nam tranh thủ nguồn vốn, khoa học kỹ thuật cao thị trường EU Đối với giới ngày hội nhập thúc đẩy tự hóa thương mại, tham gia vào chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng cao tạo chất lượng cao cho kinh tế Đồng thời, với việc ký kết EVFTA, tính cộng hưởng lại, vừa tăng cường hội nhập, vừa tranh thủ thị trường phát triển kinh tế tạo đà cho cải cách đổi Việt Nam tăng lên Cộng hưởng tất điều tạo cho vị sức hấp dẫn thị trường Việt Nam nhân lên nhiều lần 2.1.2 Chính sách bảo hộ thương mại - Khái niệm: việc áp dụng biện pháp để bảo vệ ngành sản xuất hàng hóa (hay dịch vụ) quốc gia cách nâng cao tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh, an tồn, lao động, mơi trường, xuất xứ áp đặt thuế nhập cao số mặt hàng; sử dụng quan hệ thương mại nước (i) phân biệt đối xử thương mại (discrimination) (ii) hạn chế thương mại (trade-restrictiveness) + + + + + Quan điểm ủng hộ bảo hộ thương mại Hạn chế đe dọa đến an tồn an ninh quốc gia vũ khí, vật liệu nổ, Bảo vệ ngành sản xuất nước, đặc biệt ngành sản xuất non tre Bảo vệ ngành sản xuất nước Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, độc lập phát triển quốc gia Bảo vệ người lao động, tạo việc làm phân phối lại thu nhập cho người lao động Quan điểm không ủng hộ bảo hộ thương mại Bảo hộ thương mại cản trở tăng trưởng kinh tế quốc gia toàn cầu + Các ngành sản xuất nước, kể ngành sản xuất non tre khó phát triển bền vững với sách bảo hộ mậu dịch nhà nước + Bảo hộ mậu dịch làm giảm lợi ích người tiêu dùng + Bảo hộ thương mại dẫn đến chiến thương mại quốc gia + Liên hệ Việt Nam Kể từ năm 2013 đến nay, Bộ Công Thương khởi xướng điều tra 16 vụ việc phòng vệ thương mại, có 10 vụ việc điều tra chống bán phá giá vụ việc điều tra tự vệ Trên sở tiến hành điều tra cách khách quan, minh bạch, tuân thủ quy định pháp luật phù hợp với cam kết quốc tế, Bộ Công Thương định áp dụng 13 biện pháp phòng vệ thương mại hàng nhập Các hàng hóa đối tượng áp dụng biện pháp thuộc nhóm hàng sắt thép, phân bón, chất deo, hàng dệt, thực phẩm Đây hầu hết mặt hàng có vai trị quan trọng, xương sống kinh tế quốc gia Thực tế cho thấy biện pháp PVTM đem lại hiệu tích cực cho ngành sản xuất nước, giúp ngành khắc phục thiệt hại gia tăng hàng nhập gây ra, giữ vững sản xuất bước phát triển Các biện pháp PVTM áp dụng góp phần bảo vệ cơng ăn việc làm khoảng 120.000 người lao động lĩnh vực nói trên, khuyến khích sản xuất nước phát triển hỗ trợ cân cán cân toán quốc tế Theo tính tốn, ngành sản xuất bảo vệ biện pháp PVTM ước tính đóng góp khoảng 6,3% GDP nước Với việc tăng thuế nhập khẩu, biện pháp PVTM áp dụng góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước với mức thuế thu ước tính lên tới hàng nghìn tỉ đồng Qua theo dõi tác động biện pháp PVTM, Bộ Công Thương nhận thấy việc tăng trưởng nhập ạt với sản phẩm giảm đáng kể Ví dụ, mặt hàng tôn mạ trước năm nhập tăng gấp đơi so với năm trước sau áp dụng biện pháp chống bán phá giá, lượng nhập giảm đáng kể Nhờ công cụ PVTM, nhiều doanh nghiệp thuộc số ngành kinh tế cải thiện đáng kể tình hình sản xuất kinh doanh, thoát khỏi thua lỗ bước ổn định sản xuất Cơng ty phân bón DAP Hải Phịng, Cơng ty thép Việt Trung, Công ty thép Việt Ý, Công ty thép Pomina Các biện pháp PVTM góp phần ổn định giá đầu vào cho số ngành sản xuất nước Cụ thể, phân bón DAP, có sản xuất nước để tạo đối trọng, giá mặt hàng thấp thời kỳ phụ thuộc hồn tồn vào nhập trước Cụ thể, trước năm 2009, ta khơng có ngành sản xuất DAP nước, giá phân bón DAP (chủ yếu từ Trung Quốc) bị đẩy lên mức cao (18.000 đồng/kg năm 2008) dẫn đến chi phí sản xuất lúa tăng cao Nhưng sau hai nhà máy sản xuất DAP vào hoạt động, giá DAP giảm liên tục 8.000 đồng/kg vào cuối năm 2017 Chính vậy, việc áp dụng công cụ PVTM để bảo vệ ngành sản xuất liên quan đến nông nghiệp, xây dựng vừa để bảo vệ sản xuất việc làm nước đồng thời giảm mức độ phụ thuộc vào hàng hóa nhập Rất nhiều thành viên WTO, kể kinh tế lớn Hoa Kỳ, EU, Ca-na-đa, Úc… đẩy mạnh việc áp dụng biện pháp PVTM nhằm đảm bảo trì sản xuất nước 2.1.3 Sự kết hợp hai sách tự thương mại bảo hộ thương mại + Tự hóa thương mại có lộ trình, bảo hộ lĩnh vực kinh tế cần thiết ... đóng góp khoảng 6,3% GDP nước Với việc tăng thu? ?? nhập khẩu, biện pháp PVTM áp dụng góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước với mức thu? ?? thu ước tính lên tới hàng nghìn tỉ đồng Qua theo... thông qua nhằm tạo thu? ??n lợi cho việc tiếp cận thi trường trợgiúp chosự phát triển bên kinh tế thành viên1 Tại Vòng đàm phán uruguay, nước trí giảm hàng rào quan thu? ?? phi quan thu? ??để cho hàng hoá... theo ước tính Eurostat Với EVFTA, 99% loại thu? ?? quan gỡ bỏ, EU loại bỏ thu? ?? hàng nghìn mặt hàng có nguồn gốc từ Việt Nam Việc gỡ bỏ phần lớn hàng rào thu? ?? quan thúc đẩy thương mại hai bên Sự

Ngày đăng: 10/10/2022, 13:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w