I, THÔNG TIN VỀ HỖ TRỢ TRẺ EM TRONG ĐẠI DỊCH COVID TRONG GIÁO DỤC Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đồng ý với đề nghị Bộ Tài việc hỗ trợ học sinh có hồn cảnh khó khăn để mua máy tính, thiết bị phục vụ học online Gói tín dụng nhằm hỗ trợ học sinh có hồn cảnh khó khăn mua thiết bị phục vụ học tập trực tuyến, chẳng hạn em thuộc hộ nghèo, cận nghèo, gặp khó khăn ảnh hưởng Covid-19, có bố mẹ dịch bệnh chưa có máy tính để học tập Dự kiến, tổng nguồn vốn bố trí vay khoảng 3.500 tỷ đồng, nằm gói tín dụng 7.500 tỷ đồng nói từ nguồn vay tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo Nghị số 68 năm 2021 Chính phủ vay trả lương người lao động Thủ tướng nhiều lần nhắc đến việc đảm bảo công việc tiếp cận giáo dục học sinh Ông trực tiếp đạo phát động chương trình "Sóng máy tính cho em" nhằm kêu gọi doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân ủng hộ thiết bị học tập, giảm cước truy cập Internet, giúp học sinh vùng có dịch học trực tuyến, qua truyền hình Hai năm học qua, khoảng 22 triệu học sinh nước trải qua nhiều lần gián đoạn học tập, phải chuyển sang học online ảnh hưởng Covid-19 Năm học 2021-2022, dịch bùng phát mạnh mẽ Đến cuối tháng 11, nhiều tỉnh thành dạy trực tuyến kết hợp trực tuyến trực tiếp, chưa thể cho học sinh trở lại trường Chính phủ ban hành Nghị định số 145/2018/NĐ-CP ngày 16/10/2018 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 2/10/2015 Chính phủ quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập II, CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN TRẺ EM • Dưới góc độ luật quốc tế: Giáo dục với tính chất là quyền người có nghĩa là: - quyền giáo dục bảo đảm mặt pháp lý với tất người, khơng có phân biệt nào; quốc gia có nghĩa vụ bảo vệ, tơn trọng thực quyền giáo dục; có phương thức giám sát quốc gia thực quyền giáo dục, bao gồm: chế báo cáo giải trình, thủ tục khiếu nại thủ tục đặc biệt Quyền giáo dục thúc đẩy, bảo vệ, bảo đảm thực thi tốt cấp độ quốc gia sở Hiến pháp luật Quyền giáo dục vừa là: - Một yếu tố có tác dụng tăng cường quyền người cho cá nhân, vừa điều kiện thiếu để thực quyền người khác đảm bảo phẩm giá người - Phương tiện quan trọng mà nhờ đó, người bị gạt ngồi lề xã hội tự khỏi tình trạng nghèo đói tham gia đầy đủ vào cộng đồng Nền tảng cho phát triển kinh tế - xã hội nhân loại, đồng thời yếu tố then chốt để đạt hịa bình lâu dài phát triển bền vững Điều 26 Tuyên ngôn toàn giới về Quyền người (UDHR) năm 1948: 1) Ai có quyền hưởng giáo dục Giáo dục phải miễn phí cấp sơ đẳng Giáo dục sơ đẳng có tính cách cưỡng bách Giáo dục kỹ thuật chuyên nghiệp phải phổ cập Giáo dục cao đẳng phải phổ cập cho sinh viên bình đẳng, lấy thành tích làm tiêu chuẩn 2) Giáo dục phải nhằm phát huy đầy đủ nhân cách, tăng cường tôn trọng nhân quyền quyền tự bản; phải đề cao thông cảm, bao dung hữu nghị quốc gia, cộng đồng sắc tộc hay tôn giáo, đồng thời yểm trợ hoạt động Liên Hiệp Quốc việc trì hồ bình 3) Cha mẹ có quyền ưu tiên lựa chọn giáo dục cho Điều 28 Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em (UNCRC) năm 1989: Các Quốc gia thành viên thừa nhận quyền trẻ em học hành, để bước thực quyền sở bình đẳng hội, phải: a Thực sách giáo dục tiểu học bắt buộc, sẵn có miễn phí cho tất người b Khuyến khích phát triển nhiều hình thức giáo dục trung học khác nhau, kể giáo dục phổ thông dạy nghề, làm cho hình thức giáo dục sẵn có trẻ em tiếp cận, thi hành biện pháp thích hợp đưa loại hình giáo dục miễn phí cung cấp hỗ trợ tài trường hợp cần thiết c Dùng phương tiện thích hợp để giúp cho tất người, sở khả mình, tiếp cận với giáo dục đại học d Làm cho hướng dẫn thông tin giáo dục dạy nghề sẵn có trẻ em tiếp cận e Có biện pháp khuyến khích việc học đặn trường giảm tỷ lệ bỏ học Các Quốc gia thành viên phải thi hành biện pháp thích hợp để bảo đảm kỷ luật nhà trường thực phù hợp với nhân phẩm trẻ em theo Công ước Các Quốc gia thành viên phải thúc đẩy khuyến khích hợp tác quốc tế vấn đề liên quan đến giáo dục, đặc biệt nhằm đóng góp vào việc xóa bỏ nạn dốt nát mù chữ toàn giới tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận kiến thức khoa học, kỹ thuật phương pháp giảng dạy đại Về mặt này, nhu cầu quốc gia phát triển phải đặc biệt ý Nội dung quyền giáo dục: Pháp luật quốc tế quy định chuẩn mực quyền giáo dục nghĩa vụ pháp lý gắn với việc bảo vệ chuẩn mực Theo quy định Điều 13 14 ICESCR (1966), nội dung quyền giáo dục bao gồm: - Giáo dục tiểu học phổ cập miễn phí với người - Bằng biện pháp thích hợp, cụ thể bước áp dụng giáo dục miễn phí, phải làm cho giáo dục trung học nhiều hình thức khác nhau, kể giáo dục trung học kỹ thuật dạy nghề, trở nên sẵn có đến với người - Bằng biện pháp thích hợp, cụ thể bước áp dụng giáo dục miễn phí, phải làm cho giáo dục đại học trở thành nơi người tiếp cận cách bình đẳng sở lực người - Giáo dục phải khuyến khích tăng cường tới mức cao cho người chưa tiếp cận chưa hoàn thành tồn chương trình giáo dục tiểu học - Việc phát triển hệ thống trường học tất cấp phải thực tích cực, chế độ học bổng thích đáng phải thiết lập điều kiện vật chất cho đội ngũ giáo viên phải cải thiện không ngừng - Tự cha mẹ người giám hộ hợp pháp (nếu có) việc lựa chọn trường cho họ phù hợp với tôn giáo đạo đức ý nguyện riêng họ - Tự cá nhân tổ chức thành lập điều hành sở giáo dục phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn tối thiểu mà nhà nước quy định * Dưới góc độ luật pháp Việt Nam Trẻ em người 16 tuổi (Điều Luật Trẻ em năm 2016) Quyền học tập trẻ em Hiến pháp năm 2013 ghi nhận: Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục… Thanh niên Nhà nước, gia đình xã hội tạo điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân; đầu công lao động sáng tạo bảo vệ Tổ quốc (Điều 37) Luật trẻ em năm 2016 tiếp tục khẳng định: Trẻ em có quyền giáo dục, học tập để phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm thân Trẻ em bình đẳng hội học tập giáo dục; phát triển tài năng, khiếu, sáng tạo, phát minh (Điều 16) Ngoài ra, pháp luật nước ta ý đến việc qui định sách để bảo vệ quyền trách nhiệm, nghĩa vụ gia đình, nhà trường, quan nhà nước tổ chức xã hội Hiến pháp năm 2013 đề cao trách nhiệm gia đình, cha mẹ việc giáo dục cái: “Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục; tham gia vào vấn đề trẻ em…” (Điều 37) Điều 69 Luật nhân gia đình 2014 quy định Nghĩa vụ quyền cha mẹ: “1 Thương yêu con, tôn trọng ý kiến con; chăm lo việc học tập, giáo dục để phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành người hiếu thảo gia đình, cơng dân có ích cho xã hội…” Điều 99 Luật trẻ em 2016 quy định: “Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em có trách nhiệm bảo đảm cho trẻ em thực quyền học tập, hồn thành chương trình giáo dục phổ cập theo quy định pháp luật, tạo Điều kiện cho trẻ em theo học trình độ cao hơn.” Như vậy, pháp luật quy định trách nhiệm giáo dục trẻ em gia đình, nhà trường, tổ chức xã hội… Trong đó, trọng trách nhiệm trước tiên thuộc gia đình cụ thể cha mẹ, người giám hộ việc tạo điều kiện cho trẻ em thực quyền học tập, học hết chương trình giáo dục phổ cập cho trẻ học trình độ cao III BÌNH LUẬN PHÂN TÍCH VỀ NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI QUYỀN GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM Quyền học tập với nhiều nút thắt cần phải tháo gỡ bối cảnh đại dịch để đảm bảo dân chủ hóa học tập, đảm bảo trải nghiệm học tập tốt cho trẻ em Đó tinh thần chung Công ước quốc tế quyền trẻ em - CRC (Điều 29) Các quyền yêu cầu việc học tập, giáo dục đào tạo người cam kết phải quan tâm đại dịch, không lãng quên Rõ ràng, việc học tập nhà gắn với bốn tường thiết bị điện tử, đại dịch khiến em học sinh chịu nhiều thiệt thòi, quyền học tập nơi có điều kiện vật chất kĩ thuật, sở hạ tầng giáo dục tốt mà em phải hưởng thụ Thậm chí, em học sinh chuyển cấp chưa tiếp xúc trực tiếp với thầy cô giáo, giao tiếp với bạn lớp, chưa lần tận mắt nhìn thấy ngơi trường thân u hội trải nghiệm thực tế Không thể đến lớp, học tập trực tuyến nhà bắt buộc phải đáp ứng nhu cầu phương tiện tín hiệu đường truyền, việc đóng vai tiên giúp kết nối em với giáo viên Trong khả trang bị cho cái, đặc biệt gia đình có nhiều tham gia học trực tuyến gia đình có mức chi tiêu eo hẹp sống khu vực khó khăn hạn chế Thêm nữa, giảng trực tuyến gây áp lực nhiều hơn, liên quan đến sở vật chất - kỹ thuật không gian online Một cố nhỏ kỹ thuật hành vi học sinh, sinh viên dễ chạm đến tính dễ bị tổn thương hai phía thầy, trị, khơng kiềm chế cảm xúc ảnh hưởng đến buổi học, dễ gây nên tâm lý ức chế cho người dạy lẫn người học Thực tế xảy nhiều tình khơng thể dự liệu, bất khả kháng học online thời gian qua Thách thức từ việc học trực tuyến chưa đảm bảo hiệu quả, loại hình tập trung vào kiến thức lý thuyết, ngành học đòi hỏi trải nghiệm thực tế chưa đáp ứng Trong số cấp học, học trực tuyến học sinh mầm non, tiểu học cần quan tâm tinh thần tự giác em chưa cao, hiếu động, chưa chuẩn bị tốt kiến thức công nghệ nhận thức thực tiễn, nên học trực tuyến để để hiệu em vấn đề đáng lưu tâm Đại dịch không khiến cho kinh tế giới suy thối mà cịn làm thiếu hụt ngân sách cho ngân sách giáo dục quốc gia có thu nhập vừa thấp cần kêu gọi phủ nước nhà tài trợ đầu tư vào kế hoạch toàn cầu giáo dục để giúp trẻ em trở lại trường học tình hình an tồn trở lại giúp hỗ trợ giáo dục từ xa hồn cảnh Các quốc gia cần có chủ trương, sách hay chương trình cụ thể ưu tiên nguồn lực tài xã hội, kịp thời khắc phục, hỗ trợ trẻ em khốn khó khơng có phương tiện học tập trực tuyến Sự phối hợp hợp tác bên liên quan cấp địa phương cần phải tiếp tục tăng cường để đảm bảo tiếp tục cung cấp dịch vụ đại dịch, không trẻ em bị bỏ lại sau cải tổ giáo dục số Trình trạng trẻ em phải từ bỏ quyền học tập tức không quay trở lại trường học không đủ kinh tế để tốn khoản chi phí học tập mua sắm thiết bị phục vụ cho việc học tập trực tuyến, không khống chế có vào mạnh mẽ từ quốc gia nguy hệ nghèo đói thất học, mù chữ hồn tồn hữu Minh chứng đáng buồn cho điều Philippines 2,3 triệu trẻ em bỏ học từ tháng năm ngoái, thứ muộn, “Tôi không muốn bi quan, thực lòng nghĩ đối mặt với khủng hoảng, không liên quan đến học tập mà ảnh hưởng đến thành phần xã hội”, Tiến sĩ Edilberto De Jesus, thành viên nghiên cứu cấp cao trường Ateneo (Đào tạo hành cơng) nói Giám đốc điều hành Tổ chức Cứu trợ trẻ em, bà Inger Ashing có trụ sở Vương quốc Anh, bà Ashing cảnh báo: Mục tiêu đảm bảo trẻ em tiếp cận với giáo dục có chất lượng vào năm 2030 bị đẩy lùi thêm nhiều năm Nếu nước rơi vào nguy phải cắt giảm ngân sách chưa có tiền lệ COVID-19, bất bình đẳng hưởng thụ quyền học tập bùng nổ người giàu người nghèo trẻ gái trẻ trai Việc khôi phục lại quyền học tập cho trẻ em vấn đề nan giải nhiều chuyên gia trẻ em cho biết, trẻ em bỏ học bắt đầu kiếm tiền khó để đưa chúng trở lại trường học Việc học tập trực tuyến nhằm ứng phó với đại dịch COVID-19 thời gian dài trở thành phương thức giáo dục tương lai gần địi hỏi chương trình giáo dục quốc gia phải đáp ứng chất lượng, hiệu số lượng học sinh gia tăng mạnh khơng có bước đắn chất lượng giáo dục thực tế trẻ em dễ dẫn đến suy thoái Vấn đề cấp bách lâu dài đặt quốc gia cần xây dựng mơ hình học trực tuyến để đảm bảo kết giáo dục, tránh rủi ro vào hệ thống giáo dục không kiểm định chất lượng cung ứng, bảo hiểm, kiến thức đạt chuẩn đầu ảnh hưởng đến quyền lợi học tập em Trong hai tháng 7, tổ chức SEQuRe Education Movement khảo sát gần 6.000 giáo viên, học sinh phụ huynh Kết cho thấy, 73% số 1.299 học sinh hỏi xác nhận "không tham gia lớp học trực tuyến" Còn đa số học sinh học trực tuyến cho biết thân học so với lớp trực tiếp Nhận định cách khách quan chúng phải cơng nhận khơng việc làm được, tồn nhiều việc phải làm để phục hồi thúc đẩy quyền học tập dù hồn cảnh học tập quyền trẻ em trách nhiệm quốc gia toàn xã hội, nỗ lực đảm bảo thực quyền học tập cho trẻ em phải đề cao, giáo dục có mối tương quan thích với thu nhập, giáo dục đối nghịch với thất nghiệp, quần thể dân cư có trình độ học vấn cao thúc đẩy phát triển toàn diện quốc gia IV, CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÁC ĐỘNG ĐẠI DỊCH COVID ĐẾN QUYỀN GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM Để bảo đảm quyền giáo dục trẻ em, nhiều giải pháp hỗ trợ cấp, ngành, địa phương triển khai kịp thời Bộ Thông tin Truyền thông phối hợp Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức lễ phát động chương trình “Sóng máy tính cho em” Chương trình cụ thể hóa việc thực đạo Thủ tướng Chính phủ ưu tiên nguồn lực xã hội, kịp thời hỗ trợ học sinh khó khăn khơng có phương tiện học tập trực tuyến, bảo đảm công tiếp cận phương thức dạy học Khi năm học diễn ra, bưu điện nhiều tỉnh, thành phố tổ chức dịch vụ phát sách giáo khoa, đồ dùng, trang thiết bị học tập nhà cho em học sinh Nhà xuất Giáo dục Việt Nam linh hoạt cho phép giáo viên, học sinh, phụ huynh tiếp cận sách giáo khoa trực tuyến từ lớp đến lớp 12, số sách bổ trợ, sách giáo viên lớp 1, 2, theo chương trình mới, giải kịp thời vướng mắc việc vận chuyển sách giáo khoa tới học sinh bối cảnh tỉnh, thành phố tiếp tục thực giãn cách xã hội Nhiều tỉnh, thành phố tồn quốc chủ động miễn, giảm học phí, thành lập quỹ hỗ trợ,… cách để san sẻ khó khăn với em học sinh gia đình bị ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với bộ, địa phương chủ động xây dựng triển khai thực kế hoạch năm học linh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh vừa bảo đảm sức khoẻ, vừa hồn thành chương trình giáo dục theo kế hoạch bảo đảm chất lượng giáo dục cấp học, chương trình đào tạo Những nơi an tồn phịng, chống dịch khai giảng bình thường năm Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Bộ Y tế, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức tiêm chủng cho học sinh cấp sau quan chun mơn có hướng dẫn tiêm chủng vaccine phịng COVID-19 cho người 18 tuổi; Đồng thời, hướng dẫn gia đình việc phối hợp với nhà trường chăm sóc, giáo dục trẻ em bảo đảm an tồn, hiệu thời gian học trực tuyến; linh hoạt công tác dạy học trực tuyến Không nên bắt em học nhiều, gây nên tác động tiêu cực thể chất tâm lý Kết hợp học tập với hoạt động thể dục, thể thao để em giảm strees ... có trẻ em tiếp cận, thi hành biện pháp thích hợp đưa loại hình giáo dục miễn phí cung cấp hỗ trợ tài trường hợp cần thiết c Dùng phương tiện thích hợp để giúp cho tất người, sở khả mình, tiếp... phải thi hành biện pháp thích hợp để bảo đảm kỷ luật nhà trường thực phù hợp với nhân phẩm trẻ em theo Công ước Các Quốc gia thành viên phải thúc đẩy khuyến khích hợp tác quốc tế vấn đề liên quan... cha mẹ người giám hộ hợp pháp (nếu có) việc lựa chọn trường cho họ phù hợp với tôn giáo đạo đức ý nguyện riêng họ - Tự cá nhân tổ chức thành lập điều hành sở giáo dục phù hợp với yêu cầu tiêu