Đề cương Luật tố tụng dân sự có đáp án

102 3 0
Đề cương Luật tố tụng dân sự có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tố tụng dân sự đề cương có đáp án tố tụng dân sự đề cương có đáp ántố tụng dân sự đề cương có đáp ántố tụng dân sự đề cương có đáp ántố tụng dân sự đề cương có đáp ántố tụng dân sự đề cương có đáp ántố tụng dân sự đề cương có đáp ántố tụng dân sự đề cương có đáp ántố tụng dân sự đề cương có đáp án

ĐỀ CƯƠNG - CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Phân tích khái niệm luật tố tụng dân sự? Luật TTDS ngành luật bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh trình giải vụ việc dân nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, lợi ích cơng cộng lợi ích Nhà nước Trong vụ việc dân tranh chấp, yêu cầu phát sinh từ quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại lao động tòa án thụ lý giải gồm: + Những vụ việc dân mà tịa án giải tranh chấp quyền nghĩa vụ bên gọi vụ án dân + Những vụ việc dân mà tịa án khơng giải tranh chấp quyền nghĩa vụ bên mà giải yêu cầu gọi việc dân LTTDS ngành luật mang đặc tính luật cơng tư Đặc tính luật cơng thể chỗ quy định trình tự, thủ tục giải vụ việc Tòa án – quan nn thực nhiệm vụ, quyền hạn giải vụ việc dân Đặc tính luật tư thể chỗ LTTDS ghi nhận bảo đảm quyền nghĩa vụ tố tụng cho đương hoạt động tố tụng, phần lớn có sở đảm bảo quyền nv đương dân sự, HN-GĐ, TM, KD, LĐ Phân tích mối quan hệ luật tố tụng dân với luật dân sự, luật nhân gia đình, luật lao động, luật thương mại? LTTDS quy định trình tự, thủ tục giải vụ việc dân có cở sở nhằm đảm bảo quyền nghĩa vụ đương dân sự, HN-GĐ, TM, KD, LĐ Do LTTDS luật DS, HNGĐ, LĐ, TM có mối quan hệ hỗ trợ liên quan chặt chẽ với luật nội dung hình thức Cần có LTTDS để thực hóa vấn đề liên quan đến tranh chấp luật nội dung DS, HNGĐ, LĐ, TM Phân tích đối tượng điều chỉnh luật tố tụng dân sự? Đối tượng điều chỉnh LTTDS quan hệ Tòa án, Viện kiểm sát, người tham gia tố tụng chủ thể phát sinh TTDS Các quan hệ đa dạng quan hệ mà bên chủ thể tòa án, Viện kiểm sát với bên chủ thể khác đương sự, đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ĐS thuộc đối tượng điều chỉnh LTTDS Gồm: + Các quan hệ TA với VKS + Các quan hệ TA, VKS với ĐS, ng đại diện ĐS, ng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ĐS + Các quan hệ TA, VKS với người làm chứng, ng giám định, ng phiên dịch ng khác ● Các quan hệ phát sinh bên quan tiến hành tố tụng với bên chủ thể khác ngun tắc khơng bình đẳng chủ thể địa vị pháp lý, TA vai trị chủ đạo có tính định nguyên tắc sử dụng quyền lực NN để đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho đương sự, bảo đảm cơng lý Phân tích phương pháp điều chỉnh luật tố tụng dân sự? So sánh phương pháp điều chỉnh luật tố tụng dân với phương pháp điều chỉnh luật dân sự, luật tố tụng hình sự? PP điều chỉnh ngành luật cách thức NN sử dụng để tác động lên quan hệ xh thuộc đối tượng điều chỉnh ngành luật đó, phụ thuộc vào tính chất đặc thù quan hệ xh LTTDS sử dụng ppđc: PP mệnh lệnh PP định đoạt - PP mệnh lệnh pp sử dụng chủ yếu để điều chỉnh quan hệ phát sinh tố tụng thông qua việc ghi nhận địa vị chủ thể TA chủ thể khác ĐS, đại diện ĐS, … nguyên tắc khơng bình đẳng, theo TA quan NN có nhiệm vụ, quyền hạn thực quyền lực NN việc giải vụ việc dân chủ thể khác phải có nghĩa vụ phục tùng yêu cầu định TA - PP định đoạt chủ thể qhpl nội dung mà tịa án có nhiệm vụ giải vụ việc dân có quyền tự định đoạt quyền nghĩa vụ tham gia vào quan hệ Do đó, LTTDS điều chỉnh qh TA với đương phát sinh trình tố tụng pp định đoạt, thể hiện: ĐS đc tự định vc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ trước TA Khi có quyền, lợi ích bị xâm phạm tự định khởi kiện, yêu cầu TA giải vụ việc, trình giải thương lượng, thỏa thuận giải vấn đề, rút đơn kk, … ● So sánh phương pháp điều chỉnh luật tố tụng dân với phương pháp điều chỉnh luật dân sự, luật tố tụng hình PP điều chỉnh LDS cách thức, biện pháp mà NN tác động lên qh tài sản, nhân thân làm cho qh phát sinh, thay đổi, chấm dứt theo ý chí NN phù hợp với lợi ích (nn, xh cá nhân) Mà LDS điều chỉnh quan hệ tài sản qh nhân thân cá nhân, pháp nhân hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm pp điều chỉnh LDS có đặc điểm: Các chủ thể tham gia quan hệ tài sản quan hệ nhân thân LDS điều chỉnh độc lập tổ chức, tài sản, bình đẳng với địa vị pháp lý PL DS ghi nhận quyền tự định đoạt chủ thể vc tham gia qh tài sản Và xuất phát từ bình đẳng chủ thể, quyền tự định đoạt đặc trưng pp giải tranh chấp ds hòa giải ⇨ So sánh với pp điều chỉnh LTTDS có điểm giống định đoạt chủ thể Nhưng khác chủ thể tham gia quan hệ mà luật điều chỉnh nên LTTDS khơng bình đẳng cịn LDS bình đẳng với Và với LTTDS đưa tịa án giải tranh chấp LDS đề cao thỏa thuận bên giải tranh chấp hòa giải PP điều chỉnh LTTHS gồm: PP quyền uy – thể sức mạnh có NN thơng qua biện pháp cưỡng chế quy định pl TTHS áp dụng cho bị can bị cáo chủ thể khác, … PP chế ước – điều chỉnh mối qh quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, đặt kiểm soát, giám sát, kiềm chế lẫn để hạn chế khả độc quyền, lạm quyền, lộng quyền quan qh với hay ng tham gia tố tụng PP phối hợp – cần có phối hợp với để bảo đảm hiệu quả, giải vụ án HS diễn qua giai đoạn liên tục, liên quan đến kết giai đoạn định lẫn ⇨ Giống pp mệnh lệnh Khác TTHS có quyền uy, chế ước phối hợp Phân tích đặc điểm quan hệ pháp luật TTDS? Quan hệ pl TTDS quan hệ TA, VKS, ĐS, ng đại diện ĐS, ng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ĐS, ng làm chứng, ng giám định, ng phiên dịch, chủ thể khác phát sinh TTDS, quyền nghĩa vụ bên quy phạm pl LTTDS quy định Quan hệ pl TTDS quan hệ pl nói chung mang đầy đủ đặc điểm qh pl: + Quy phạm pl sở quan hệ pl Quy phạm pl đc thực thông qua quan hệ pl, qh pl phương tiện thực quy phạm pl đa phần trường hợp Quy phạm pl xđ hoàn cảnh, tình thực tế xảy làm phát sinh (hoặc thay đổi, chấm dứt) qh pl, quyền nghĩa vụ ply, trách nhiệm ply vi phạm pl + Quan hệ pl mang tính ý chí Do quy phạm pl cở thể ý chí nhà nước Trong quan hệ pl cịn có ý chí bên tham gia qh pl Qh pl trc thiết lập phải qua ý thức ý chí người + Tính chất thượng tầng qhpl: QHPL qh thuộc kiến trúc thượng tầng, chịu quy định, tác động quan hệ kinh tế qh xã hội khác + Các bên tham gia qhpl có quyền nghĩa vị pháp lý định: chủ thể tham gia quan hệ pl liên hệ mật thiết với quyền nghĩa vụ pháp lý quy phạm pl quy định + Qhpl có tính xác định, cụ thể: mối liên hệ chủ thể không trừu tượng mà cụ thể, xác định + QHPL NN bảo đảm bảo vệ Và QHPL TTDS mang đặc điểm riêng: + Chủ thể QHPL TTDS phong phú đa dạng TA ĐS chủ thể + Các QHPL TTDS phát sinh trình giải vụ việc dân Từ thời điểm vụ việc dân phát sinh TA, tòa thụ lý giải phát sinh quan hệ quy phạm pl điều chỉnh thành qhpl ttds + Quyền nghĩa vụ tố tụng chủ thể quan hệ pl ttds phát sinh, tồn tại, thay đổi thể thống Mỗi chủ thể tgia vào trình tố tụng với địa vị tư cách tố tụng khác việc thực quyền nv chủ thể sở phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền nv chủ thể khác Trình bày giai đoạn tố tụng dân Việt Nam? ● Khởi kiện thụ lý ● Hòa giải Chuẩn bị xét xử sơ thẩm ● Xét xử sơ thẩm ● Xét xử phúc thẩm ● Giám đốc thẩm/tái thẩm ● Thi hành án dân Phân tích điểm khác biệt tố tụng dân tố tụng hình sự? Tiêu chí Tố tụng hình Tố tụng dân Khái niệm TTHS trình tự (quá trình) giải TTDS trình tự, thủ tục vụ án hs theo quy định pl giái vụ việc dân TTHS bao gồm toàn hoạt động sự, vụ án dân Tòa + quan tiến hành tố tụng (cơ án, trình tự thủ tục thi quan điều tra, Viện kiểm sát, tòa án) hành án dân + ng tiến hành tố tụng (điều tra viên, Hoạt động TTDS thực kiểm sát viên, thẩm phán, hội thẩm chủ thể nhân dân thư ký tòa) +cơ quan tiến hành tố tụng + ng tham gia tố tụng (bị can, bị cáo, (tòa án, Viện kiểm sát) ng bào chữa) + người tiến hành tố tụng + cá nhân, quan nhà nước khác (Thẩm phán, hội thẩm nhân tổ chức xã hội góp phần vào việc dân, thư ký tòa, kiểm sát giải vụ án theo quy định viên) Luật tố tụng hình + người tham gia tố tụng gồm nhóm: - Nhóm thứ đương sự, nhóm khơng thể thiếu hoạt động tố tụng, có quyền lợi, nghĩa vụ gắn liền với việc giải vụ án; - Nhóm thứ hai người tham gia tố tụng khác, bao gồm người có liên quan đến hoạt động tố tụng họ khơng phải người có quyền lợi, nghĩa vụ gắn với việc giải vụ án TTDS ngun đơn có u cầu tịa án giải vụ việc dân sự, tòa án giải phạm vi nguyên đơn yêu cầu Cơ sở TTHS qua trình giải vụ án hình tức việc truy cứu tránh nhiệm hình người phạm tội tất yếu, nhà nước có tránh nhiệm trừng trị phịng ngừa tội phạm Khi tiếp nhận tin báo, tố giác hay phát tội phạm quan điều tra làm rõ tình tiết vụ án để truy tố trước tịa án Mỗi bên có phiên thật khác trình TA TA phải tái thật thông qua chứng cứ, chứng minh Cho nên chứng cứ, chứng minh hoạt động cốt lõi hoạt độn tố tụng Find the facts Nhưng có khác biệt lớn DS HS Trong vụ án HS, tương quan bên bị can bị cáo, bên cq tiến hành TT (viện công tố, vks) CQ tiến hành TT đào tạo bản, có hệ thống điều tra vận hàng Bên cạnh đó, bị can bị cáo đơn phương độc mã chống chọi máy nghiệp vụ Vì vậy, để lập lại vị bình đẳng, PL quy định nghĩa vụ chứng minh thuộc quan cơng tố, cịn bị can bị cáo họ có quyền im lặng từ đầu đến cuối, họ có quyền chứng minh ko phải nghĩa vụ chứng minh CÒn TTDS, vị chủ thể bình đẳng hơn, nên bên có quyền nghĩa vụ chứng minh TA đóng vai trị phán xử thơi Trên sở bình đẳng, thỏa thuận dân nên ttds có hịa giải cịn tths k có hịa giải Trong tths cx k có ngun tắc u cầu tịa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Phân biệt vụ việc dân sự, vụ án dân việc dân sự? Cho ví dụ Vụ việc dân tranh chấp, yêu cầu phát sinh từ quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại lao động tòa án thụ lý giải gồm: - Những vụ việc dân mà tịa án giải tranh chấp quyền nghĩa vụ bên gọi vụ án dân Vụ án ds tịa án xét xử, có nhiều trình tự, thủ tục phức tạp hơn, thời gian giải dài, phải mở phiên tòa VD: tòa án giải tranh chấp tài sản ly hôn anh A chị B - Những vụ việc dân mà tòa án không giải tranh chấp quyền nghĩa vụ bên mà giải yêu cầu gọi việc dân Việc dân việc riêng cá nhân, tổ chức khơng có ngun đơn, bị đơn mà có người u cầu Tịa án cơng nhận không công nhận kiện pháp lý Việc ds có trình tự giải đơn giản, gọn gàng, thời gian nhanh, mở phiên họp cơng khai để xét đơn u cầu Vd: tịa án giải yêu cầu ly hôn A B, yêu cầu tuyên bố lực hành vi dân sự, hạn chế hành vi ds, tuyên bố chết, … Những điểm khác biệt thủ tục TTDS rút gọn thủ tục TTDS thông thường? Thủ tục rút gọn thủ tục tố tụng áp dụng để giải vụ án ds có đủ điều kiện theo quy định với trình tự đơn giản so với thủ tục giải vụ án ds thông thường, nhằm giải vụ án nhanh chóng bảo đảm pháp luật Trong mối quan hệ xét xử theo thủ tục tố tụng thông thường thủ tục xét xử theo thủ tục rút gọn thủ tục tố tụng dân thông thường sở cho việc áp dụng giải vụ án theo thủ tục rút gọn thủ tục rút gọn lược hoá số bước thủ tục tố tụng thông thường Tuy nhiên, thủ tục tố tụng dân rút gọn thủ tục phụ thuộc vào thủ tục tố tụng thông thường mà thủ tục rút gọn thủ tục tố tụng độc lập tương đối so với thủ tục tố tụng thông thường Tính độc lập thủ tục tố tụng rút gọn thể trường hợp điều kiện xét xử theo thủ tục tố tụng rút gọn khơng cịn đáp ứng vụ việc giải theo thủ tục tố tụng thông thường Theo k1 đ 317 BLTTDS 2015, TA giải vụ án theo thủ tục rút gọn có đủ điều kiện sau đây: a) Vụ án có tình tiết đơn giản, quan hệ pháp luật rõ ràng, đương thừa nhận nghĩa vụ; tài liệu, chứng đầy đủ, bảo đảm đủ để giải vụ án Tịa án khơng phải thu thập tài liệu, chứng cứ; b) Các đương có địa nơi cư trú, trụ sở rõ ràng; c) Khơng có đương cư trú nước ngoài, tài sản tranh chấp nước ngoài, trừ trường hợp đương nước ngồi đương Việt Nam có thỏa thuận đề nghị Tòa án giải theo thủ tục rút gọn đương xuất trình chứng quyền sở hữu hợp pháp tài sản có thỏa thuận thống việc xử lý tài sản Về thành phần, trình tự giải thủ tục tố tụng dân rút gọn Việc giải vụ án theo thủ tục rút gọn thực cấp sơ thẩm phúc thẩm; Thành phần Hội đồng xét xử sở thẩm phúc thẩm thẩm phán tiến hành (Điều 65); cấp sơ thẩm, việc xét xử vụ án dân theo thủ tục rút gọn khơng có Hội thẩm nhân dân tham gia (Điều 11) Trình tự thủ tục rút gọn quy định Phần thứ tư Bộ luật tố tụng dân từ Điều 316 đến Điều 324; trường hợp quy định áp dụng quy định khác Bộ luật tố tụng dân để giải vụ án Về thời hạn giải quyết: Trong thời gian 01 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án sơ thẩm, thẩm phán phải ban hành định đưa vụ án xét xử (Điều 318) Và giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm thời hạn 01 tháng (Điều 323) Như vậy, thời hạn chuẩn bị xét xử giai đoạn sơ thẩm phúc thẩm 02 tháng, giảm 04 tháng so với thủ tục thông thường (chưa kể thời gian gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử thủ tục thông thường) Về hiệu lực án, định theo thủ tục rút gọn: Điều 321 Bộ luật tố tụng dân 2015 quy định: Bản án định sơ thẩm Tòa án theo thủ tục rút gọn bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm để yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải lại theo thủ tục phúc thẩm rút gọn Bản án, định theo thủ tục rút gọn bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 10 Phân biệt thủ tục TTDS rút gọn thủ tục giải việc dân sự? Điểm giống: trình tự đơn giản, nhanh gọn Điểm khác Tiêu chí Thủ tục TTDS rút gọn Thủ tục giải việc dân Khái niệm quy trình tố tụng riêng Là thủ tục tố tụng ds biệt Toà án áp dụng để TA áp dụng để giải giải tranh chấp dân việc dân pháp luật quy sự, kinh doanh, thương mại, định theo trình tự đơn giản, lao động có nội dung đơn nhanh gọn giản, rõ ràng, có giá ngạch thấp bên đương thoả thuận lựa chọn thủ tục Theo đó, thời hạn ngắn ngắn, thẩm phán độc lập tiến hành xem xét phán vụ án tranh chấp mà không thiết phải tuân theo bước thủ tục tố tụng thông thường Bản chất Khi cá nhân, tổ chức quan có tranh chấp Điều kiện Khi có đơn khởi kiện vụ áp dụng án có tình tiết đơn giản theo khoản điều 317 BLTTDS 2015 Kết Được tuyên án định Khi cá nhâ, tổ chức, quan tranh chấp Có đơn u cầu tịa án cơng nhận không công nhận kiện pháp lý Được tuyên định 11 Những điểm khác biệt thủ tục giải vụ án dân thủ tục giải việc dân sự? Tiêu chí Thủ tục giải việc dân Thủ tục giải vụ án dân Bản chất Giải không vấn đề có Giải vấn đề có tranh chấp tranh chấp Căn để Hành vi nộp đơn yêu cầu Hành vi khởi kiện TA thực thụ lý Tính chất Là việc riêng cá nhân, tổ Là giải tranh chấp chức, khơng có ngun đơn, bị dân cá nhân, tổ chức đơn mà có người yêu cầu khác; có nguyên đơn bị đơn; tòa án giải Từ yêu cầu Ta giải sở bảo vệ đương mà tịa án cơng quyền lợi ng có nhận quyền nghĩa vụ cho họ quyền buộc người thực nnghĩa vụ Hình thức u cầu TA cơng nhận Khởi kiện tịa án giải không công nhận kiện chủ thể pháp lý pháp sinh quyền nghĩa vụ dân Cách thức Xác minh, định tuyên Giải tranh chấp việc giải bố theo yêu cầu cá nhân, tổ xét xử tòa án theo thủ TA Trình tự, thời gian giải Thành phần giải Thành phần đương Phí, lệ phí chức Kết giải tục sơ thẩm, phúc thẩm giám định đốc thẩm Kết giải tuyên án Trình tự giải đơn giản, Trình tự, thủ tục nhiều, phức gọn gàng, thời gian nhanh tạp, chặt chẽ việc dân sự, Giải việc mở phiên thời gian kéo dài họp công khai để xét đơn yêu Giải mở phiên tòa cầu (trừ th hòa giải thành) 1-3 thẩm phán tùy việc ds Thẩm phán (do vd với việc giải yêu Hội thẩm nhân dân cầu hủy định trọng Viện kiểm sát tài thương mại cần thẩm phán định, tính chất loại việc phức tạp hơn) Đại diện Viện kiểm sát Người yêu cầu người có Nguyên đơn, bị đơn, người có quyền nghĩa vụ liên quan quyền nghĩa vụ liên quan Các đương khơng có đối Nguyên đơn bị đơn có đối kháng lợi ích kháng mặt lợi ích Lệ phí cố định Án phí tính theo vụ án: có giá ngạch khơng có giá ngạch 12 Phân tích nguyên tắc quyền định tự định đoạt đương sự? Quy định điều BLTTDS Nguyên tắc đóng vai trị quan trọng việc bảo đảm cho đương lựa chọn phương thức hiệu việc bảo vệ quyền lợi ích Đây ngun tắc đặc trưng TTDS, phản ánh chất PLDS Tự định đoạt: khởi kiện, yêu cầu TA giải Nội dung chủ yếu sau: - ĐS có quyền định việc khởi kiện, yêu cầu TA có thẩm quyền giải vụ việc dân Trong trường hợp đương khởi kiện, yêu cầu TA giải đương có quyền rút đơn khởi kiện, đơn yêu cầu thời điểm khác trình tố tụng ds, trừ trường hợp có quy định khác luật TA thụ lý giải vụ việc ds ĐS chủ thể có thẩm quyền khác khởi kiện yêu cầu - ĐS có quyền định việc thực hành vi tố tụng sau TA thụ lý: có quyền đưa yêu cầu (yêu cầu khởi kiện NĐ, yêu cầu phản tố bị đơn, yêu cầu đọc lập ng có quyền nv liên quan); có quyền thay đổi bổ sung rút yêu cầu TA giải phạm vi yêu cầu ĐS, trừ trường hợp pl quy định khác ĐS có quyền thỏa thuận với nhua việc giải vụ việc ds cách tự nguyện, khơng trái pl, đạo đức xh - ĐS có quyền định việc kháng cáo không kháng cáo án, định sơ thẩm, có quyền thay đổi bổ sung rút kháng cáo 13 Phân tích nguyên tắc cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân sự? Quy định Đ BLTTDS 2015 Việc ghi nhận NT có ý nghĩa lớn việc đương chứng minh cho yêu cầu đáng trước TA, đồng thời đảm bảo cho TA giái đắn nhanh chóng vụ việc DS Ng tắc đặc trung ttds, vị chủ thể bình đẳng hơn, nên bên có quyền nghĩa vụ chứng minh TA đóng vai trị phán xử Nội dung: - ĐS đưa yêu cầu hay đưa ý kiến bác bỏ phần tồn u cầu người khác ĐS có quyền nv cung cấp chứng chứng minh cho yêu cầu hay ý kiến bác bỏ yêu cầu người khác có hợp pháp ĐS phải chịu hậu việc không chứng minh chứng minh không đầy đủ yêu cầu cảu họ k chấp nhận haocjw đc chấp nhận phần - Trong trường hợp nhân, quan, tổ chức kk để yêu cầu TA giải vụ việc ds nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp ng khác có quyền, nv cung cấp chứng chứng minh ĐS - TA tiến hành việc xác minh, thu thập chứng trường hợp đs k tự thu thập chứng có yêu cầu, trừ số trường hợp khác TA tự thu thập chứng 14 Phân tích ngun tắc hịa giải TTDS? Quy định Đ BLTTDS Việc ghi nhận đảm bảo ng tắc có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo giải nhanh chóng, hiệu thơng qua phương thức hịa giải TA Nguyên tắc phái sinh từ nguyên tắc tự định đoạt ĐS Nội dung: - TA có trách nhiệm tiến hành thủ tục hòa giải theo quy định pl để giúp ĐS thỏa thuận với việc giải vấn đề vụ việc ds, trừ vụ việc không hịa giải vụ việc khơng tiến hành hịa giải đc - TA tôn trọng công nhận thỏa thuận tự nguyện, không trái pl đạo đức xh đs trình giải vụ việc ds 10

Ngày đăng: 25/10/2023, 22:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan