Tiểu luận biến đổi khí hậu - Trần Thu Trang - 11208170

25 4 0
Tiểu luận biến đổi khí hậu - Trần Thu Trang - 11208170

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Đề tài : “ Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu nước biển dâng đến trình thị hóa thành phố Đà Nẵng ” MỞ ĐẦU Trong thời gian qua, nhà khoa học, tổ chức giới liên tục báo động biến động bất thường khí hậu thời tiết Hiện tượng Trái Đất nóng lên kéo theo tốc độ tan băng ngày nhanh Nam cực Bắc cực thực tế buộc nhân loại phải đối mặt Sự dâng lên mực nước biển trực tiếp ảnh hưởng đến sống hàng trăm triệu người, đặc biệt quốc gia vùng lãnh thổ ven biển Biến đổi khí hậu cịn làm cho thiên tai lũ lụt, hạn hán, bão, áp thấp nhiệt đới… ngày khắc nghiệt Theo số liệu Báo cáo số rủi ro khí hậu tồn cầu năm 2019 tổ chức Germanwatch, Việt Nam đứng thứ danh sách quốc gia chịu ảnh hưởng lớn biến đổi khí hậu tồn cầu Đà Nẵng trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn miền Trung Việt Nam, đồng thời trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục, du lịch, khoa học cơng nghệ vùng duyên hải Nam Trung Bộ Nằm vị trí trung độ Việt Nam, có vị trí trọng yếu kinh tế xã hội quốc phòng - an ninh khu vực Miền Trung - Tây Ngun nước thành phố nhanh chóng phát triển, trở thành năm thành phố trực thuộc trung ương, xếp hạng đô thị loại I quốc gia với tốc độ thị hóa ngày cao Với đặc điểm thành phố ven biển có khí hậu khắc nghiệt với mùa mưa mùa khô phân biệt rõ rệt, Đà Nẵng thành phố chịu ảnh hưởng rõ nét biến đổi khí hậu nước ta, đặc biệt tác động tồi tệ nước biển dâng Biến đổi khí hậu ảnh hưởng phần đến phát triển thị thị hóa thành phố Để làm rõ tác động biến đổi khí hậu đến q trình thị hóa diễn thành phố Đà Nẵng, từ đề xuất giải pháp phát triển thị hóa thích ứng biến đổi khí hậu, em định chọn đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu nước biển dâng đến q trình thị hóa thành phố Đà Nẵng ” MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐƠ THỊ HĨA 1.1.1 Khái niệm đô thị .4 1.1.2 Khái niệm thị hóa 1.1.3 Đặc điểm vai trị thị hóa…………………………………….4 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.3 MỐI QUAN HỆ CỦA ĐƠ THỊ HĨA VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.3.1 Đơ thị hóa tác động đến biến đổi khí hậu…………………………… 1.3.2 Biến đổi khí hậu tác động đến thị hóa………………… ………… CHƯƠNG – THỰC TRẠNG ĐƠ THỊ HĨA Ở ĐÀ NẴNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA8 2.1 Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1.1 Tổng quan thành phố Đà Nẵng 2.1.2 Những thành tựu thành phố Đà Nẵng đạt q trình thị hóa ……… 11 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở ĐÀ NẴNG 13 2.2.1 Phá hủy sở hạ tầng đô thị 14 2.2.2 Tác động đến hoạt động kinh tế 15 2.2.2.1 Nông nghiệp 15 2.2.2.2 Công nghiệp 16 2.2.2.3 Du Lịch 16 2.2.3 Tác động đến sức khỏe người dân thành thị .17 CHƯƠNG – GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ Ở ĐÀ NẴNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 18 3.1 Điều chỉnh lại quy hoạch, hạn chế xây dựng khu vực đất trũng thấp phía Nam trung tâm thành phố 18 3.2 Quản lý, sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên nước, giảm thiểu tình trạng thiếu nước sinh hoạt 18 3.3 Xây dựng, nâng cấp hệ thống đê biển, đê cơng trình thủy lợi; bảo vệ nâng cao chất lượng rừng phòng hộ rừng ngập mặn 19 3.4 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ứng phó thích ứng với biến đổi khí hậu ………………………………………………………………………….19 3.5 Tiếp tục đẩy mạnh dự án chuyển đổi lượng, tiếp tục hướng tới “nền kinh tế cacbon thấp” .20 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 CHƯƠNG – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐƠ THỊ HĨA, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐƠ THỊ HĨA 1.1.1 Khái niệm đô thị Theo thông tư số 34/2009/TT-BXD quy định chi tiết số nội dung Nghị định 42/2009/NĐ-CP Chính phủ phân loại thị định nghĩa : “ Đô thị khu vực tập trung dân cư sinh sống với mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nơng nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hóa chun ngành, có vai trị thúc đẩy phát triển KT-XH quốc gia vùng lãnh thổ , địa phương bao gồm nội thành, ngoại thành thành phố; nội thị, ngoại thị thị xã, thị trấn ” 1.1.2 Khái niệm thị hóa Đơ thị hóa tượng kinh tế - xã hội liên quan đến dịch chuyển mặt kinh tế - xã hội, văn hóa, khơng gian môi trường sâu sắc gắn liền với tiến khoa học kĩ thuật (KHKT), tạo đà thúc đẩy phân công lao động, chuyển đổi nghề nghiệp, hình thành nghề nghiệp mới, thúc đẩy dịch cư vào trung tâm đô thị thúc đẩy phát triển kinh tế làm thay đổi đời sống xã hội văn hóa, nâng cao mức sống người dân làm thay đổi lối sống hình thức giao tiếp xã hội,… - Hiểu theo nghĩa rộng: Đô thị hóa hiểu q trình phát triển toàn diện kinh tế xã hội, liên hệ mật thiết với phát triển lực lượng sản xuất, hệ thống xã hội tổ chức môi trường sống cộng đồng - Hiểu theo nghĩa hẹp: Đô thị hóa q trình chuyển cư từ lĩnh vực sản xuất nông nghiệp sang lĩnh vực phi nông nghiệp với tất hệ tăng trưởng dân số đô thị, nâng cao mức độ trang bị kỹ thuật thành phố, xuất thành phố mới… 1.1.3 Đặc điểm vai trị thị hóa Đặc điểm - Đơ thị hóa theo chiều rộng gắn với vấn đề mở rộng không gian đô thị theo vùng quốc gia - Đơ thị hóa theo chiều sâu gắn với quy hoạch không gian đô thị nhằm nâng cao chất lượng sở hạ tầng, trình độ hiệu kinh tế, chất lượng môi trường sống cư dân thị 5 - Q trình thị hóa mang tính phức tạp, địa phương, địa điểm, bối cảnh… Đơ thị hóa phát triển có mối quan hệ biện chứng rõ rệt Đơ thị hóa mang tính quy luật tất yếu, động lực phát triển, tạo chuyển dịch cấu lao động, nâng cao chất lượng lao động phát triển kinh tế Ngược lại, Đơ thị hóa hệ phát triển, thân lại tạo sức ép cho phát triển mặt kinh tế, xã hội mơi trường Vai trị - Đơ thị hóa làm thay đổi phân bố dân cư, từ dạng phân tán vùng nông thôn sang dạng tập trung đô thị, gắn với hoạt động sản xuất phi nơng nghiệp tỉ lệ lao động phi nơng nghiệp vai trị ngành dịch vụ tăng lên - Nhờ cách mạng công nghiệp cách mạng khoa học kĩ thuật, tỉ lệ dân cư sống đô thị ngày tăng lên Nhịp độ thị hóa diễn nhanh chóng: dân nhập cư tăng nhanh, sở hạ tầng vật chất kỹ thuật phát triển ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu sử dụng đất - Đơ thị hóa không ngừng làm thay đổi cách ứng xử thái độ người thiên nhiên, đồng thời làm thay đổi lối sống, cách thức sinh hoạt người đô thị 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU  Khái niệm Biến đổi khí hậu Theo Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu (IPCC; 2007), Biến đổi khí hậu biến đổi trạng thái hệ thống khí hậu, nhận biết qua biến đổi trung bình biến động thuộc tính nó, trì thời gian đủ dài, hàng thập kỷ dài Biến đổi khí hậu q trình tự nhiên bên hệ thống khí hậu, tác động từ bên ngoài, tác động thường xuyên người làm thay đổi thành phần cấu tạo khí sử dụng đất  Một số biểu biến đổi khí hậu: - Sự nóng lên khí Trái đất nói chung - Sự thay đổi thành phần chất lượng khí có hại cho mơi trường sống người sinh vật trái đất - Mực nước biển dâng cao băng tan dẫn tới gây ngập úng vùng đất thấp đảo nhỏ biển - Sự di chuyển đới khí hậu tồn hàng nghìn năm vùng khác Trái đất dẫn tới nguy đe dọa sống cịn lồi sinh vật, hệ sinh thái hoạt động có liên quan đến sống người - Sự thay đổi cường độ hoạt động trình hồn lưu khí quyển, chu trình tuần hồn nước tự nhiên chu trình sinh địa hóa khác - Sự thay đổi suất sinh học hệ sinh thái, chất lượng thành phần thủy quyển, sinh địa 1.3 MỐI QUAN HỆ CỦA ĐƠ THỊ HĨA VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.3.1 Đơ thị hóa tác động đến biến đổi khí hậu Đơ thị hóa dẫn đến tập trung cao dân cư cụm công nghiệp vùng, gây nhiều thay đổi có tác động trực tiếp đến khí hậu mơi trường Một số thay đổi kể đến tăng trưởng mật độ dân số, tăng cường tiêu dùng thải loại chất thải, tăng lượng phương tiện giao thông lượng sử dụng, tăng hoạt động sản xuất công nghiệp, thay đổi cấu sử dụng đất - Đô thị hóa làm thay đổi phân bố dân cư, từ dạng phân tán vùng nông thôn sang dạng tập trung thị, từ dẫn đến mật độ dân cư đô thị tăng lên cách nhanh chóng Dân số tăng dẫn đến nhu cầu tiêu dùng, lương thực thực phẩm, hàng hóa, dịch vụ, lượng tăng lên Điều đồng nghĩa với việc xả thải nhiều môi trường Và thực tế cho ta thấy rằng, nơi có số lượng người tập trung nhiều mức độ ô nhiễm nước, đất, không khí cao Lâu dần lượng chất thải phá hủy môi trường, hệ sinh thái dẫn đến biến đổi khí hậu ngày nghiêm trọng - Đơ thị hóa giúp phát triển kinh tế mở rộng quy mơ dân số, từ làm tăng nhu cầu lại dẫn đến việc tăng lượng phương tiện giao thông sử dụng Theo đánh giá chun gia mơi trường, nhiễm khơng khí đô thị giao thông gây chiếm tỷ lệ khoảng 70% Số phương tiện tham gia giao thông lớn, đặc biệt cao điểm thị dễ gây tình trạng: tắc đường, kẹt xe, nhiều loại khí độc hại CO, CO2, NO2, loại khói đen, bụi… thải gây nhiễm nặng nề đến mơi trường khơng khí, từ gây tác hại khơng nhỏ tới bầu khí - Q trình thị hóa thường đơi, gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa Cơng nghiệp hóa nhanh thị hóa nhanh dẫn đến việc hình thành nhiều khu cơng nghiệp đô thị Các khu công nghiệp nằm gần trung tâm thành phố nguồn gốc nhiễm khơng khí, nước nhiễm đất đai Hầu hết lượng cần thiết để hỗ trợ ngành công nghiệp sống đô thị sản xuất cách sử dụng nhiên liệu hóa thạch than, xăng, diesel khí tự nhiên… nên chất thải cơng nghiệp CO2 Việc tăng q cao nồng độ khí thải CO2 làm tăng hiệu ứng nhà kính dẫn đến thủng tầng ozon, khu vực bị thủng tầng ozon đất khu vực dần bị sa mạc hóa cân sinh hệ dẫn đến khí hậu ngày bị biến đổi đặc trưng Trái đất nóng lên, băng hai cực tan khiến nước biển dâng Bên cạnh việc xả thải khu cơng nghiệp nguồn nước đất gây ô nhiễm trầm trọng khó khắc phục thời gian ngắn - Dưới tác động q trình thị hóa, việc sử dụng đất tự nhiên thay đổi Đơ thị hóa phát triển, nhu cầu đất cho nhà ở, cho phát triển hệ thống sở hạ tầng, khu sản xuất để đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng tăng lên Chính quyền dân cư có xu hướng chặt phá rừng, chặt hạ cối để lấy đất xây dựng đường giao thông tòa nhà cao tầng Điều hủy hoại môi trường sống nhiều động thực vật, làm giảm đa dạng sinh học, gây cân sinh thái Không việc chặt phá rừng gây ảnh hưởng tiêu cực đến khơng khí, làm tăng nguy sụt lún, sạt lở xảy lũ lụt Từ ta thấy bên cạnh tác động, hiệu tích cực mà q trình thị hóa mang lại gây nhiều ảnh hưởng xấu đến môi trường, dẫn đến biến đổi khí hậu 1.3.2 Biến đổi khí hậu tác động đến thị hóa - Biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới an ninh lương thực tượng mùa, gia súc chết hàng loạt, giảm suất tạo áp lực, thách thức bối cảnh xu hướng dân số gia tăng, đặc biệt khu vực đô thị - Nước biển dâng gia tăng rủi ro phát triển khu vực ven biển liên quan tới hậu bão, biển xâm thực, đất thiệt hại hạ tầng ven biển gia tăng xâm nhập mặn - Các tượng thiên tai cực đoan khí hậu mưa lớn, lũ lụt, bão, nắng nóng… tác động tiêu cực tới hệ thống hạ tầng đô thị điển hình tuổi thọ hay phá hủy cơng trình Vì vậy, tác động đe dọa hoạt động phát triển dài hạn việc đầu tư phát triển khu vực chịu rủi ro liên quan tới biến đổi khí hậu (khu thấp trũng, ven biển, ven sông bị sạt lở…) - Biến đổi khí hậu làm thay đổi chu trình nước ảnh hưởng tới chất lượng trữ lượng tiếp cận tới nguồn nước Thay đổi lượng mưa dòng chảy bề mặt làm giảm trữ lượng nước khu vực tăng lên khu vực khác tác động tới cung cấp nước Nhu cầu dùng nước thay đổi hậu nắng nóng, khô hạn đặc biệt nhu cầu cho tưới tiêu, công nghiệp sinh hoạt tăng lên 8 - Hậu rủi ro khí hậu ảnh hưởng tới công tác sản xuất, cung ứng, vận chuyển trao đổi hàng hóa tiềm phát triển hội đầu tư vùng hay đô thị cụ thể - Làm tăng rủi ro sức khỏe liên quan tới nắng nóng, gia tăng lây lan bệnh truyền nhiễm (vi khuẩn, virus có sức chống chịu tốt với môi trường), thiệt hại người sức khỏe tượng cực đoan bão, lũ, ngật lụt, khơ hạn, nắng nóng kéo dài, rét đậm rét hại… CHƯƠNG – THỰC TRẠNG ĐÔ THỊ HÓA Ở ĐÀ NẴNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2.1 Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1.1 Tổng quan thành phố Đà Nẵng  Vị trí Thành phố Đà Nẵng trải dài từ 15°15' đến 16°40' vĩ độ Bắc từ 107°17' đến 108°20' kinh độ Đơng, phía bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, phía nam tây giáp tỉnh Quảng Nam, phía đơng giáp biển Đơng Nằm trung độ đất nước, Đà Nẵng cách Thủ đô Hà Nội 764km phía Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 964 km phía Nam cách cố đô Huế 108 km hướng Tây Bắc 9 - Đà Nẵng gồm + quận: Cẩm Lệ, Hải Châu, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Sơn Trà, Thanh Khê + huyện: huyện Hịa Vang huyện Hồng Sa  Địa hình Địa hình thành phố Đà Nẵng đa dạng, vừa có đồng vừa có núi, bên đèo Hải Vân với dãy núi cao, bên bán đảo Sơn Trà hoang sơ Vùng núi cao dốc tập trung phía Tây Tây Bắc, từ có nhiều dãy núi chạy dài biển, số đồi thấp xen kẽ vùng đồng ven biển hẹp Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, độ cao khoảng từ 700 - 1.500m, độ dốc lớn (>400), nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn có ý nghĩa bảo vệ mơi trường sinh thái thành phố Hệ thống sơng ngịi ngắn dốc, bắt nguồn từ phía Tây, Tây Bắc tỉnh Quảng Nam Đồng ven biển vùng đất thấp chịu ảnh hưởng biển bị nhiễm mặn, vùng tập trung nhiều sở nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, quân sự, đất khu chức thành phố  Khí hậu Đà Nẵng nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao biến động Mỗi năm có hai mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng 1-9, mùa mưa từ tháng 10-12 Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 10 25oC , cao vào tháng 6, 7, trung bình từ 28oC-30oC, thấp vào tháng 12, 1, trung bình từ 18-23oC, có đợt rét đậm khơng kéo dài Độ ẩm khơng khí trung bình 83,4%, cao tháng 10, 11 trung bình 85,67% - 87,67%, thấp vào tháng 6, trung bình từ 76,67% - 77,33%  Tài nghuyên thiên nhiên  Tài nguyên đất - Thành phố Đà Nẵng có loại đất khác nhau: cồn cát đất cát ven biển, đất mặn, đất phèn, đất phù sa, đất xám bạc màu đất xám, đất đen, đất đỏ vàng, đất mùn đỏ vàng Trong đó, quan trọng nhóm đất phù sa vùng đồng ven biển thích hợp với thâm canh lúa, trồng rau hoa ven đô; đất đỏ vàng vùng đồi núi thích hợp với loại cơng nghiệp dài ngày, đặc sản, dược liệu, chăn nuôi gia súc có kết cấu vững thuận lợi cho việc bố trí sở cơng trình hạ tầng kỹ thuật - Trong 1.255,53 km2 diện tích, chia theo loại đất có: đất lâm nghiệp: 514,21 km2; đất nông nghiệp: 117,22 km2; đất chuyên dùng (sử dụng cho mục đích cơng nghiệp, xây dựng, thủy lợi, kho bãi, quân ): 385,69 km2; đất ở: 30,79 km2 đất chưa sử dụng, sông, núi: 207,62 km2  Tài nguyên nước - Biển, bờ biển: + Đà Nẵng có bờ biển dài khoảng 30 km, có vịnh Đà Nẵng nằm chắn sườn núi Hải Vân Sơn Trà, mực nước sâu, thuận lợi cho việc xây dựng cảng lớn số cảng chuyên dùng khác; nằm tuyến đường biển quốc tế nên thuận lợi cho việc giao thông đường thuỷ Mặc khác Vịnh Đà Nẵng nơi trú đậu tránh bão tàu có cơng suất lớn + Vùng biển Đà Nẵng có ngư trường rộng 15.000 km2, có động vật biển phong phú 266 giống loài, hải sản có giá trị kinh tế cao gồm 16 lồi (11 lồi tơm, 02 loại mực 03 loại rong biển) với tổng trữ lượng 1.136.000 hải sản loại (theo dự báo Bộ Thuỷ sản) phân bố tập trung vùng nước có độ sâu từ 50-200m (chiếm 48,1%), độ sâu 50m (chiếm 31%), vùng 11 nước sâu 200m (chiếm 20,6%) Hàng năm có khả khai thác 150.000 -200.000 hải sản loại + Đà Nẵng cịn có bờ biển dài với nhiều bãi tắm đẹp Non Nước, Mỹ Khê, Thanh Khê, Nam Ô với nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú; khu vực quanh bán đảo Sơn Trà có bãi san hô lớn, thuận lợi việc phát triển loại hình kinh doanh, dịch vụ, du lịch biển Ngồi vùng biển Đà Nẵng tiến hành thăm dò dầu khí, chất đốt - Sơng ngịi, ao hồ: + Sơng ngịi thành phố Đà Nẵng bắt nguồn từ phía Tây, Tây Bắc thành phố tỉnh Quảng Nam Hầu hết sông Đà Nẵng ngắn dốc Có sơng Sơng Hàn (chiều dài khoảng 204 km, tổng diện tích lưu vực khoảng 5.180km2) sông Cu Đê (chiều dài khoảng 38 km, lưu vực khoảng 426km2) Ngoài ra, địa bàn thành phố cịn có sơng: Sơng n, sơng Chu Bái, sông Vĩnh Điện, sông Túy Loan, sông Phú Lộc Thành phố cịn có 546 mặt nước có khả nuôi trồng thủy sản Với tiềm diện tích mặt nước, tạo điều kiện tốt để xây dựng thành vùng ni thủy sản với loại như: cá mú, cá hồi, cá cam, tôm sú tơm hùm  Tài ngun rừng - Diện tích đất lâm nghiệp địa bàn thành phố 67.148 ha, tập trung chủ yếu phía Tây Tây Bắc thành phố, bao gồm loại rừng: rừng đặc dụng: 22.745 ha, đất có rừng 15.933 ha; rừng phịng hộ: 20.895 ha, đất có rừng 17.468 ha; rừng sản xuất: 23.508 ha, đó, đất có rừng 18.176 - Rừng Đà Nẵng tập trung chủ yếu cánh Tây huyện Hòa Vang, số quận Liên Chiểu, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn Tỷ lệ che phủ 49,6%, trữ lượng gỗ khoảng triệu m3 Phân bố chủ yếu nơi có độ dốc lớn, địa hình phức tạp - Rừng thành phố ý nghĩa kinh tế cịn có ý nghĩa phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo vệ môi trường sinh thái phát triển du lịch Thiên nhiên ưu đãi ban cho thành phố khu bảo tồn thiên nhiên đặc sắc như: Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà, Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà Khu văn hóa lịch sử mơi trường Nam Hải Vân  Tài nguyên khoáng sản - Đà Nẵng nơi tập trung trữ lượng lớn đá cát Đá hoa cương có Non Nước, để bảo vệ khu di tích tiếng Ngũ Hành Sơn, loại đá cấm khai thác Đá xây dựng loại khoáng sản chủ yếu thành phố, tập trung khu vực phía Tây, Bắc Tây 12 Nam thành phố Đá phiến lợp: tập trung thơn Phị Nam, xã Hịa Bắc Đây loại đá filit màu xám đen, tách thành với kích thước (0,5 x 10) x 0,3-0,5m, trữ lượng khoảng 500.000m3 - Cát trắng tập trung Nam Ô với trữ lượng khoảng triệu m3 Cát, cuội sỏi xây dựng có lịng sơng Vĩnh Điện, Túy Loan, sông Yên, Cầu Đỏ, Cẩm Lệ, Cu Đê, cuội sỏi Hịa Bắc, Hịa Liên - Ngồi cịn có loại khác đất sét, trữ lượng khoảng 38 triệu m3; nước khoáng Đồng Nghệ, lưu lượng tự chảy khoảng 72m3/ngày; đặc biệt, vùng thềm lục địa có nhiều triển vọng dầu khí 2.1.2 Những thành tựu thành phố Đà Nẵng đạt trình thị hóa Ngày 01/01/1997, Đà Nẵng trở thành đơn vị hành trực thuộc trung ương, đánh dấu giai đoạn đầy triển vọng Ngay thời điểm ấy, Thành phố đầu tư nhiều dự án cải tạo đô thị, nâng cấp số tuyến giao thông huyết mạch, chỉnh trang, cải thiện hạ tầng kỹ thuật cho khu phố cũ Ngày 17/6/2002, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 465/QĐ-TTg phê duyệt Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, xác định: Đà Nẵng đô thị trung tâm cấp quốc gia trung tâm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Và đến nay, qua q trình thị hóa phát triển đầy cố gắng nỗ lực Đà Nẵng đạt thành tựu đáng kể :  Về quy mô dân số Trong năm qua, dân số đô thị Đà Nẵng có gia tăng rõ nét Khơng tăng số lượng, tỉ lệ dân số thành thị Đà Nẵng liên tục tăng qua năm Dân số tỉ lệ dân số thành thị nông thôn Đà Nẵng giai đoạn 2010-2020 2010 Dân số thành thị(nghìn người) Dân số nơng thơn(nghìn 2012 2014 2016 814,34 866,26 899,61 940,60 2018 2020 970,90 1.020, 44 13 người) Tỉ lệ dân số thành thị (%) Tỉ lệ dân số nông thông (%) 122,88 130,03 134,33 139,70 143,40 149,04 86,88 86,95 87 87,07 87,12 87,25 13,12 13,05 13 12,93 12,88 12,75 cục thống kê) (Tổng Đà Nẵng địa phương có tỷ lệ dân cư sống khu vực thành thị cao nước đạt 87,25% năm 2020 (dân số thành thị nước 36,82%, TP Hồ Chí Minh 80,1%, Hà Nội 55,8%)  Về quy hoạch, xây dựng sở hạ tầng - Giao thơng thị Với vị trí quan trọng trục giao thông huyết mạch Bắc - Nam đường bộ, đường sắt, đường biển đường hàng không, cửa ngõ giao thông quan trọng miền Trung Tây Nguyên việc phát triển hạ tầng giao thông điều tất yếu vô cần thiết + Nhiều cơng trình hạ tầng khu thị, cầu đường có ý nghĩa chiến lược xây dựng Từ cầu (trên 25m dài) năm 1997, đến Đà Nẵng có 41 cầu với tổng chiều dài 10,7km bật cầu Rồng - cầu trở thành biểu tượng, niềm tự hào người dân Đà Nẵng + Nhà ga hàng không, cảng biển, ga đường sắt đường quốc lộ, đường vành đai đầu tư nâng cấp mở rộng Sân bay quốc tế Đà Nẵng; Ga Đà Nẵng mở rộng trở thành ga khu đoạn với tuyến đường sắt Bắc - Nam chạy qua Đà Nẵng có chiều dài khoảng 40,3km - thuộc vào loại lớn tốt miền Trung; Cảng biển Đà Nẵng nằm vịnh Đà Nẵng rộng 12km2 với độ sâu tối đa 17m tiếp nhận tàu hàng lên đến 50.000 DWT, tàu container đến 2.500 TEUs, tàu khách đến 75.000 GRT + Trên địa bàn thành phố Đà Nẵng có 1.303,574km đường bộ, đó: Quốc lộ 119,276km; đường thị 954,348km; đường tỉnh 75,210 km; đường huyện, xã 110,744 km; đường chuyên dùng 43,996km + Trong trình phát triển, thành phố có nhiều nghiên cứu quy hoạch trực tiếp giao thông vận tải (GTVT) quy hoạch chiến 14 lược từ năm đầu kỷ 21 có liên quan đến GTVT thị Chiến lược phát triển liên kết thành phố Đà Nẵng vùng phụ cận 2010 (DaCRISS), nhằm xây dựng chiến lược phát triển liên kết, đồng đô thị vùng, đảm bảo tương lai bền vững cho thành phố Đà Nẵng tỉnh phụ cận Quyết định số 882/QĐ-TTg ngày 23/06/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Đà Nẵng đến năm 2025 Điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 đặc biệt Quyết định số 5030/QĐ-UBND, ngày 28/07/2014 quy hoạch GTVT thành phố đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thực quy hoạch này, dự kiến tổng nhu cầu vốn đến năm 2020 65.677 tỷ VNĐ, đến năm 2030 155.477 tỷ VNĐ - Cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp (KCN) Cơ sở hạ tầng Khu cơng nghiệp (KCN) ngày hồn thiện nhằm đáp ứng điều kiện nhà đầu tư ngồi nước Khu cơng nghệ cao (CNC) Đà Nẵng ba khu công nghệ cao đa chức cấp quốc gia Việt Nam Khu CNC quốc gia miền Trung, Thủ tướng Chính phủ thành lập năm 2010 Thành phố Đà Nẵng có 06 khu cơng nghiệp (KCN) gồm: KCN Đà Nẵng, KCN Hịa Khánh, KCN Hòa Khánh mở rộng, KCN Liên Chiểu, KCN Hòa Cầm Khu dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng với tổng diện tích đất 1.160,18ha nằm vị trí thuận lợi - Cơ sở lưu trú Với phát triển “nóng” ngành du lịch Đà Nẵng, hệ thống khách sạn ln có tốc độ gia tăng cách đáng kể Thành phố đổ nhiều vốn để xây dựng sở lưu trú ngày khang trang đáp ứng nhu cầu khách hàng Theo thống kê, năm 2011, tồn thành phố Đà Nẵng có 260 sở lưu trú với 8.736 phịng đến năm 2019 Đà Nẵng có 943 sở lưu trú du lịch với 40.074 phòng Hệ thống lưu trú cao cấp Đà Nẵng (5 sao, sao) tập trung nhiều Quận Hải Châu (trung tâm thành phố), quận Sơn Trà (khu vực ven biển) quận Ngũ Hành Sơn Một số khách sạn tiêu biểu tiếng Hyatt Regency Da Nang Resort & Spa, Khách sạn Fivitel Boutique, Khách sạn Mường Thanh Luxury,…  Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng đại - Trong giai đoạn 1997-2005, cấu kinh tế TP Đà Nẵng xác định Công nghiệp- Dịch vụ- Nông nghiệp, sở hạ tầng phục vụ phát triển công nghệ đầu tư mạnh mẽ, hạ tầng khu 15 công nghiệp tập trung, số lượng dự án đầu tư ngồi nước tăng lên nhanh chóng Đây thời kỳ phát triển tương đối mạnh ngành công nghiệp với tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị sản xuất đạt 14,5%/năm Tỷ trọng công nghiệp cấu tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) tăng nhanh từ 29% năm 1997 lên 40,1% vào năm 2005 - Bước sang giai đoạn 2006 đến 2017, ngành Công nghiệp thành phố Đà Nẵng có nhiều khó khăn, bất lợi nhiều yếu tố, từ dẫn đến hệ tốc độ tăng trưởng CN bị chậm lại, giai đoạn 20062016 đạt 9,5%/năm Tỷ trọng công nghiệp cấu GRDP giảm 21,7% năm 2016 Từ định hướng kinh tế TP chuyển dịch từ Công nghiệp- Dịch vụ- Nông nghiệp sang Dịch vụ- Công nghiệp- Nông nghiệp - Đến ngành kinh tế CN Đà Nẵng chuyển dịch hợp lý theo xu hướng đại, chuyển dịch theo hương tăng tỷ trọng ngành CN sạch, có hàm lượng cao kỹ thuật- công nghệ như: điện tử, thiết bị điện, CN cơng nghệ thơng tin, khí chế tạo, có khí xác… 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở ĐÀ NẴNG Trái đất ngày nóng lên, nhiệt độ tăng gần 100C so với kỷ trước,nồng độ khí thải CO2 tăng đột biến, đạt kỉ lục vào năm 2017, 2018 (405,5 ppm).Điều kéo theo hàng loạt hậu nghiêm trọng như: băng tan hai đầu cực, lỗ thủng xuất tầng ô zôn, mực nước biển dâng cao, khô hạn, cháy rừng, mưa axit, lũ lụt, sạt lở đất đá, diễn diện rộng với cường độ lớn tần suất cao, ảnh hưởng đe doạ trực tiếp đến tồn tại, phát triển cộng đồng Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Và tác động tiêu cực thể rõ nét ta nhìn vào hậu mà để lại thành phố ven biển mà điển hình Đà Nẵng Đối với thành phố Đà Nẵng, biến đổi khí hậu khơng làm gia tăng nhiệt độ, lượng mưa, tượng thời tiết cực đoan (siêu bão, lũ lụt,…) mà thành phố cịn phải đối mặt với tình trạng nước biển dâng có diễn biến phức tạp Những năm gần đây, tình hình bờ biển Đà Nẵng bị xâm thực xảy nhiều Sự đe dọa mực nước biển dâng tác động đến sở hạ tầng dọc bờ biển thường xuyên Mặt khác, với vị trí nằm hạ lưu sông Vu Gia – Thu Bồn, Đà Nẵng dễ bị tổn thương trước tác động mưa bão, lũ lụt, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu biểu rõ rệt 2.2.1 Phá hủy sở hạ tầng 16 - Trong năm trở lại đây, Đà Nẵng phải hứng chịu nhiều bão lớn mà hậu khó thể kiểm soát Những bão lớn xuất ngày thường xuyên hơn, gây thiệt hại nặng nề: phá hủy hệ thống sở hạ tầng, gây thiệt hại người của… Người dân đô thị thường xuyên phải sống chung với bão lũ, tuyến đường giao thông, hệ thống cầu cảng, hệ thống cấp nước … thị liên tục bị hủy hoại phải nâng cấp sau bão Tại Đà Nẵng, hàng năm có 2-3 xốy thuận nhiệt đới (XTNĐ) ảnh hưởng gây thiệt hại nặng nề Trong lịch sử, bão gây ảnh hưởng nặng nề bão Xangsane (2006) Theo thống kê: 59 người bị chết, người tích trận bão khủng khiếp trận lũ sau Ngồi ra, khoảng 527 người bị thương, gần 16.000 nhà sập, 250.000 nhà tốc mái 52.000 nhà bị ngập nước, gần 579 tàu thuyền hư hại Ước tính tổng số thiệt hại 10.000 tỷ đồng Bão Xangsane bão mạnh đổ vào Đà Nẵng vòng 100 năm qua, liệt kê vào bão có cường độ mạnh công vào đất liền Việt Nam lịch sử Một giàn giáo quay, nặng gần 100 tấn, cao 70 m thi cơng cơng trình 12 tầng Đà Nẵng bị gãy đổ Nhà sập đổ Đà Nẵng Hay gần bão số đổ vào chiều ngày 28/10/2020 tâm đổ bộ, bão số quét qua Đà Nẵng với tốc độ gió đo lên đến cấp 11-12, giật cấp 14 làm hư hại nhiều cơng trình thành phố 17 thống mái vịm sân khấu ngồi Đường ven biển Võ Nguyên Giáp ĐàHệ Nẵng trời Cơng viên Biển Đơng bị gió bão giật sập - Được bao bọc bờ biển dài 70km, thành phố Đà Nẵng đã, hứng chịu tất hậu mực nước biển dâng Nước biển dâng khiến cho bờ biển bị xói mịn, nước biển ăn sâu vào đất liền hàng trăm mét khiến hàng chục nhà dân bị nứt, lún, buộc phải di dời làm lại nhà Hiện tại, có sáu khu vực bị xói lở, cụ thể: Khu vực bãi biển đối diện ngã ba đường Hồ Thấu với Võ Nguyên Giáp; khu vực bãi biển phía sau dãy nhà hàng Phước Mỹ đến nhà hàng Mỹ Hạnh; khu vực bãi biển từ ngã ba Võ Văn Kiệt đến trước khách sạn Grand Tourane; khu vực bãi biển từ Bãi tắm số đến trước khách sạn Mường Thanh; khu vực bãi biển Ngã ba Võ Nguyên Giáp - Hoàng Kế Viêm, khu vực bãi tắm Sơn Thủy Hiện tượng xuất năm 2017 2018 tiếp tục thời gian từ cuối tháng 12-2020 đến Tại khu vực bị xói lở, nước biển có xu hướng xói sâu vào bãi biển, hình thành vũng xoáy, ăn sâu vào bãi cát, vũng xoáy thường xuyên bị dịch chuyển theo thời gian, gây ảnh hưởng đến hình thái bãi biển, gây hư hại cho số cơng trình khu vực ven biển 2.2.2 Tác động đến hoạt động kinh tế 2.2.2.1 Nông nghiệp thủy sản Ngành nông nghiệp Đà Nẵng gặp khơng khó khăn biến đổi khí hậu Điều kiện thời tiết khắc nghiệt làm cho sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn Khơng xâm nhập mặn nước biển dâng ngày gây hậu nặng nề lên nông nghiệp - Hiện nay, nước sông Cầu Đỏ bị nhiễm mặn nghiêm trọng, có ngày độ mặn gấp 20 lần cho phép, Công ty cấp nước Đà Nẵng phải chuyển vị trí lấy nước thơ cách nơi cũ gần 10km, ảnh hưởng đến việc cấp nước sinh hoạt tưới tiêu cho gần triệu dân thành phố Đà Nẵng 18 - Hạn hán nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến 10 nghìn lúa đơng xn trổ bơng Đà Nẵng Khơng cịn xuất số trận mưa trái mùa với lượng lớn, gây thiệt hại cho sản xuất vụ đông xuân hoa màu trái - Nước biển dâng làm thu hẹp diện tích đất canh tác, bão đổ hay trận mưa lớn làm cho vùng đồng ngập lụt sâu kéo dài thời gian - Biến đổi khí hậu có xu hướng làm thay đổi mơi trường sống lồi thuỷ sản, dẫn đến thay đổi trữ lượng loài thuỷ hải sản di cư chất lượng môi trường sống bị suy giảm; từ làm thu hẹp ngư trường đánh bắt, sản lượng đánh bắt sản lượng ni trồng Một ví dụ nhỏ vùng bờ biển phường Hòa Hiệp Bắc đối mặt với tình trạng xâm thực, sạt lở ven biển, 16 trại ni tơm giống gia đình bị ảnh hưởng nặng nề nước biển xâm lấn tiếp tục làm ăn, sinh sống 2.2.2.2 Công nghiệp Các ngành công nghiệp, đặc biệt khu công nghiệp ven biển Đà Nẵng, bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu: - Tình trạng mưa lũ, ngập lụt diện rộng khoảng thời gian dài có bão khiến cho nhà máy, xí nghiệp tạm ngừng hoạt động - Sự thiệt hại sản lượng lương thực thực phẩm, thủy sản, dẫn đến việc thiếu nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến Điều ảnh hưởng trực tiếp đến việc chuyển dịch cấu ngành công nghiệp, phát triển đô thị - Nhiệt độ tăng làm tăng lượng điện tiêu thụ khu công nghiệp, tăng chi phí thơng gió nhà máy, đồng thời làm giảm hiệu suất sản lượng nhà máy phát điện 2.2.2.3 Du lịch Đà Nẵng vốn điểm sáng du lịch nước ta Hiện nay, loại hình du lịch doanh nghiệp Đà Nẵng quan tâm khai thác chủ yếu du lịch nghỉ dưỡng, tham quan cảnh quan thiên nhiên; khu vực hoạt động du lịch trọng tâm biển khu vực du lịch sinh thái Đây khu vực chịu tác động thiên tai, BĐKH nhiều Biến đổi khí hậu tác động trực tiếp tới phát triển du lịch Đà Nẵng thể hình thức: tác động đến tài nguyên du lịch (tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn), điểm hấp dẫn du lịch; tác động đến hoạt động du lịch, đặc biệt lữ hành tác động đến hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch - Tài nguyên du lịch 19 Nguy ngập chủ yếu tài nguyên du lịch nhân văn (các khu vực di tích, chùa chiền, làng nghề,…) Tuy nhiên, hầu hết đối tượng chưa khai thác phục vụ du lịch, ngoại trừ bảo tàng điêu khắc Chăm đình Túy Loan Về tài nguyên du lịch thiên nhiên danh thắng, cảnh quan, bãi biển chưa có dấu hiệu tác động kịch ngập - Các hoạt động du lịch Biến đổi khí hậu nguyên nhân khiến nhiều chương trình du lịch du khách đến Đà Nẵng bị hủy bị thay đổi Ngoài ra, thiên tai bão lũ khiến nhiều đoàn khách phải hủy, hoãn chuyến chuyển hướng du lịch sang nước khác - Hạ tầng sở vật chất phục vụ du lịch Hạ tầng phục vụ du lịch (hệ thống giao thơng, cấp - nước, cấp điện,…) Đà Nẵng chịu tác động lớn nguy ngập có lượng mưa lớn trút xuống bão đổ Trong đó, 45% chiều dài đường thành phố có nguy ngập Hệ thống cảng (nhất cảng Sông Hàn phục vụ du lịch) đường giao thông dọc bên bờ sông Hàn có nguy ngập nặng Ngồi ra, 30% trạm xử lý nước thải 16% trạm cấp điện dự báo nằm vùng ngập Điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng môi trường an tồn điện Hơn việc xói mòn đất sạt lở khiến hầu hết sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch (hệ thống khách sạn, nhà hàng, sở mua sắm, bưu điện, ngân hàng, …) ven biển bị ảnh hưởng nặng có bão đổ 2.2.3 Tác động đến sức khỏe người dân thành thị Biến đổi khí hậu tác động đến sức khỏe người qua nhiều đường trực tiếp đợt nắng nóng kéo dài, nhiệt độ khơng khí tăng, gây nên tác động tiêu cực sức khoẻ người, dẫn đến gia tăng số nguy người mắc bệnh tim mạch, bệnh thần kinh…, hay gián tiếp thông qua nguồn gây bệnh, làm tăng khả bùng phát lan truyền bệnh dịch,… - Trong báo cáo Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu (IPPC) khẳng định: tác động nhiệt độ, bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm phổi… tăng Bên cạnh đó, gia tăng nhiệt độ làm cho dịch bệnh cũ dịch bệnh phát triển mạnh mẽ mà người khó kiểm sốt - Mặt khác, nắng nóng, hạn hán dẫn đến tình trạng thiếu nước đô thị Đà Nẵng, làm gia tăng ca bệnh truyền nhiễm, đặc biệt bệnh đường tiêu hóa bệnh đường hơ hấp 20 - Các trận lũ lụt làm cho nhiều nguồn nước bị ô nhiễm, phá hủy cơng trình cấp nước, gây khó khăn cho việc cung cấp nước cho người dân - Mưa bão lớn khiến gia tăng tai nạn, hủy hoại sở y tế gây khó khăn cho việc khám chữa bệnh CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ Ở ĐÀ NẴNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Đơ thị hóa khẳng định vai trò động lực phát triển kinh tế , hạt nhân thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động địa phương, vùng nước Bên cạnh kết đạt được, hệ thống đô thị Đà Nẵng phải đối diện với thách thức tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) nước biển dâng Đây hạn chế, thách thức lớn, đòi hỏi cần giải cách đồng để phát triển thị cách bền vững Vì thành phố cần phải có biện pháp thức thời, phù hợp để giải vấn đề tồn đọng định hướng phát triển tương lai 3.1 Điều chỉnh lại quy hoạch, hạn chế xây dựng khu vực đất trũng thấp phía Nam trung tâm thành phố Trong q trình thị hóa Đà Nẵng, phần lớn khu đô thị theo quy hoạch tổng thể thành phố nằm vùng lũ trũng thấp phía Nam trung tâm thành phố Việc san lấp mặt để phát triển đô thị vùng thoát lũ từ – 4m làm cản trở đường thoát lũ đồng thời đẩy nước lũ khỏi khu vực trữ lũ, làm tăng nguy ngập lụt thượng nguồn khu lân cận Cộng 21 đồng dân cư lưu vực Vu Gia - Hàn phía gần kề với khu vực san lấp khu vực bị ngập lụt trầm trọng Trong biến đổi khí hậu làm tăng mực nước biển thay đổi cường độ mưa kéo theo hiểm họa ngập lụt gia tăng Nếu Đà Nẵng tiếp tục phát triển đô thị theo quy hoạch đến năm 2050, diện tích ngập lụt tương đối lớn, bao phủ tồn khu vực phía nam thành phố khu vực nâng Việc hạn chế xây dựng khu vực đất thấp phía nam địi hỏi khó khăn, thực cần thiết Hơn việc giảm thiểu vật cản khu vực thoát lũ đồng thời quản lý hành lang thoát lũ cải thiện hệ thống thoát nước việc cấp thiết mà sở, ngành liên quan lãnh đạo thành phố Đà Nẵng cần trọng thực Bên cạnh khu vực nằm phía Tây huyện hịa Vang khơng bị ảnh hưởng lũ lụt nên ưu tiên cho việc phát triển khu đô thị mới, ngành công nghiệp dịch vụ quan trọng 3.2 Quản lý, sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên nước, giảm thiểu tình trạng thiếu nước sinh hoạt Quá trình thị hố nhanh dẫn đến thử thách lớn mà đô thị Đà Nẵng phải hứng chịu tình trạng thiếu nước sinh hoạt Biến đổi khí hậu làm nắng hạn kéo dài, mực nước đầu nguồn sông Đà Nẵng bị sụt giảm, khiến nạn xâm nhập mặn diễn nghiêm trọng, từ dẫn đến nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt người dân thành phố bị thiếu hụt nặng nề Nạn xâm nhập mặn diễn nghiêm trọng cửa thu nước Nhà máy nước Cầu Đỏ nơi cung cấp nước sinh hoạt cho gần 1/3 người dân thành phố Tình trạng thiếu nước sinh hoạt ngững năm gần có xu hướng ngày gia tăng, cần phải có biện pháp quản lý, sử dụng hiệu tài nguyên nước, tránh dàn trải, lãng phí, khuyến cáo người dân, đặc biệt doanh nghiệp, resort, khách sạn lớn khu vực có nước, sử dụng nước tiết kiệm để chia sẻ nguồn nước với khu vực thiếu nước địa bàn thành phố Bên cạnh xây dựng cơng trình đập ngăn mặn hạ lưu nhà máy nước để giảm thiểu tác hại xâm nhập mặn 3.3 Xây dựng, nâng cấp hệ thống đê biển, đê cơng trình thủy lợi; bảo vệ nâng cao chất lượng rừng phòng hộ rừng ngập mặn - Việc chủ động củng cố, nâng cấp, xây đoạn đê biển, đê sông xung yếu phát triển rừng chắn sóng, chắn cát, rừng phòng hộ ven biển – “ chắn tự nhiên ” làm tăng khả chống chịu với thiên tai theo kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng xâm nhập mặn Thành phố cần tập trung hoàn thành dự 22 án nâng cấp đê thi công, đồng thời ưu tiên nâng cấp tuyến đê dân sinh xây dựng khu trú tránh cho tàu thuyền hậu cần nghề cá - Triển khai đầu tư xây dựng công trình thủy lợi có tính đến yếu tố biến đổi khí hậu, nước biển dâng; củng cố nâng cấp hồ chứa vừa nhỏ, bảo đảm an toàn trữ nước phục vụ sản xuất sinh hoạt, an tồn khu dân cư hạ lưu, xây dựng số hồ chứa lớn vùng có nguy hạn hán cao nhằm trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt,… - Quản lý bảo vệ rừng nâng cao chất lượng rừng thông qua giải pháp tái sinh, phục hồi rừng, làm giàu rừng, trồng rừng phòng hộ, rừng ngập mặn; thực giải pháp thơng minh để thích ứng phát triển rừng; tăng cường tham gia cộng đồng công tác phát triển rừng trồng,… 3.4 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ứng phó thích ứng với biến đổi khí hậu Ðể giảm thích nghi với biến đổi khí hậu cách có hiệu quả, cần có chương trình đào tạo chun sâu, nhằm nâng cao nhận thức lực cho toàn cộng đồng tầng lớp xã hội Vì việc đào tạo đội ngũ cán có chun mơn để đạo đưa sách, đưa kiến thức biến đổi khí hậu đến với người dân để việc bảo vệ môi trường thích nghi với biến đổi khí hậu ăn sâu vào tiềm thức cộng đồng việc cần thiết quan trọng Ðào tạo nguồn nhân lực chun ngành biến đổi khí hậu góp phần thực thi nhiệm vụ: đào tạo, nâng cao nhận thức cộng đồng khí hậu biến đổi khí hậu để từ có cách thích ứng giảm nhẹ, làm thay đổi hành vi người với môi trường như: tiết kiệm sử dụng hiệu lượng, tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ rừng Nhận thức người dân biến đổi khí hậu xem chiến lược then chốt để dẫn đến chuyển biến toàn xã hội sẵn sàng cho hành động ứng phó Hơn cịn cần đào tạo chun mơn, nâng cao lực cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách định cấp địa phương Củng cố lực để xây dựng thực sách, chiến lược thích ứng cho cộng đồng thơng qua phịng, chống thiên tai, lồng ghép với phịng giảm rủi ro, thiệt hại vào kế hoạch phát triển địa phương, bảo đảm phát triển bền vững 3.5 Tiếp tục đẩy mạnh dự án chuyển đổi lượng, tiếp tục hướng tới “nền kinh tế cacbon thấp” Như biết, nguyên nhân làm biến đổi khí hậu gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính, 23 hoạt động khai thác mức tài nguyên thiên nhiên Vì việc phát triển kinh tế theo hướng sử dụng,tiêu thụ lượng, thải chất nhiễm khí thải CO2, phát triển nguồn lượng tái tạo lượng mặt trời, lượng gió nguồn lượng khác metan, sinh khối,… thay cho nguồn lượng có nguồn gốc hóa thạch truyền thống biện pháp lâu dài giúp giảm thiểu tác động tiêu cực giúp thị Đà Nẵng thích ứng với biến đổi khí hậu Khi thị hóa gia tăng tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng nhu cầu lượng thành phố Công nghệ thay đổi hành vi hệ thống lượng đô thị chiến lược để đạt tính bền vững lâu dài việc sử dụng lượng toàn cầu - bao gồm việc cắt giảm khí thải carbon cần thiết để đáp ứng mục tiêu khí hậu đặt Trong thực tế, thị giữ vai trị chuyển đổi carbon thấp tồn cầu: thị mang lại 70% hội tiết kiệm chi phí hiệu cho việc giảm khí thải carbon kịch phát triển carbon thấp Triển khai công nghệ lượng thay đổi hành vi khu thị giúp thành phố thu lợi ích phi khí hậu đáng kể như: tăng tiếp cận lượng cho người dân đô thị, ô nhiễm không khí thấp hơn, khả phục hồi cao lưới lượng đô thị Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) Ủy ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng khởi động dự án hỗ trợ kỹ thuật An ninh Năng lượng Đô thị Việt Nam (2019) Đà Nẵng với ngân sách 14 triệu la có mục tiêu thúc đẩy triển khai giải pháp lượng phân tán tiên tiến khu vực đô thị thành phố Đà Nẵng Hồ Chí Minh Dự án hỗ trợ Đà Nẵng chuyển đổi sang lĩnh vực lượng có khả chống chịu tốt thông qua động lực lượng tái tạo, triển khai giải pháp lượng phân tán tiên tiến điện mặt trời áp mái, xe điện, điện rác giải pháp sử dụng lượng hiệu khác Bên cạnh có nhiều dự án thúc đẩy tiết kiệm, chuyển đổi lượng, chương trình kêu gọi giảm khí thải cacrbon môi trường đạt thành tựu định Tuy nhiên, chiến lược phát triển carbon thấp chuyển đổi lượng cần xem xét tồn diện, tính đến mối quan hệ lĩnh vực sử dụng lượng lớn giao thông, công trình, cơng nghiệp Trên sở tiềm lực kinh tế, tài chính, nhu cầu phát triển ngành cụ thể mà Đà Nẵng có ưu tiên cho nhóm giải pháp phát triển carbon thấp theo lộ trình thời gian khác Hơn nữa, cần phải có nghiên cứu cụ thể lộ trình áp dụng nhóm giải pháp cơng nghệ từ năm sở (hoặc tại) đến năm mục tiêu, đánh giá tác động thực sách đến phát triển kinh tế chung thành phố 24 Kết luận Đô thị hóa khẳng định vai trị động lực phát triển kinh tế, hạt nhân thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động địa phương, vùng nước Đơ thị hóa dẫn đến tập trung cao độ dân cư cụm công nghiệp vùng, gây nhiều thay đổi có liên quan trực tiếp đến khí hậu mơi trường Mặt khác, biến đổi khí hậu có tác động trở lại tạo ảnh hưởng định đến q trình thị hóa như: biến đổi khí hậu làm nước biển dâng, lũ lụt, hán hán xảy thường xuyên, tình trạng xâm nhập mặn ngày nghiêm trọng, ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sinh hoạt sức khỏe người dân Các hệ biến đổi khí hậu làm phá hủy cơng trình hạ tầng kỹ thuật đô thị, làm ảnh hưởng môi trường sống sinh vật hệ sinh thái đô thị, mực nước biển tăng làm triều cường tăng dẫn đến tình trạng ngập úng xảy nhiều Biến đổi khí hậu thách thức lớn nhân loại, đặc biệt Đà Nẵng, thành phố biển đánh giá chịu ảnh hưởng lớn biến đổi khí hậu Nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng gây ngập lụt, gây nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, gây rủi ro lớn công nghiệp, du lịch hệ thống kinh tế - xã hội Trước tình hình đó, giải pháp đưa để ứng phó với biến đổi khí hậu song song với phát triển kinh tế q trình thị hóa Tuy nhiên,cũng cần thấy rằng, ứng phó với biến đổi khí hậu không vấn đề cấp lãnh đạo nhà hoạch định sách Đó cịn nhiệm vụ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, trách nhiệm toàn xã hội để thành phố Đà Nẵng hướng tới phát triển bền vững tương lai 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://kqtkd.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/88/5201/kin h-te-xa-hoi-thanh-pho-da-nang-gan-voi-qua-trinh-do-thi-hoa https://www.vietnamplus.vn/da-nang-quy-hoach-do-thi-thich- ung-bien-doi-khi-hau/212678.vnp https://www.researchgate.net/publication/279924472_XAY_DUN G_KHA_NANG_THICH_UNG_VOI_BIEN_DOI_KHI_HAU_BAI_HOC_T U_QUY_HOACH_TONG_THE_THANH_PHO_DA_NANG file:///C:/Users/Admin/Downloads/228-Article%20Text-661-1-1020180313.pdf https://ccco.danang.gov.vn/LinkClick.aspx? fileticket=GbWGxmzYZ20%3D&tabid=70 ... https://kqtkd.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/88/5201/kin h-te-xa-hoi-thanh-pho-da-nang-gan-voi-qua-trinh-do-thi-hoa https://www.vietnamplus.vn/da-nang-quy-hoach-do-thi-thich- ung-bien-doi-khi-hau/212678.vnp https://www.researchgate.net/publication/279924472_XAY_DUN...  Khái niệm Biến đổi khí hậu Theo Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu (IPCC; 2007), Biến đổi khí hậu biến đổi trạng thái hệ thống khí hậu, nhận biết qua biến đổi trung bình biến động thu? ??c tính nó,... hóa…………………………………….4 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.3 MỐI QUAN HỆ CỦA ĐÔ THỊ HĨA VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.3.1 Đơ thị hóa tác động đến biến đổi khí hậu? ??………………………… 1.3.2 Biến đổi khí hậu tác động đến thị

Ngày đăng: 25/10/2021, 10:37

Hình ảnh liên quan

 Địa hình - Tiểu luận biến đổi khí hậu - Trần Thu Trang - 11208170

a.

hình Xem tại trang 9 của tài liệu.

Mục lục

  • Theo thông tư số 34/2009/TT-BXD quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định 42/2009/NĐ-CP của Chính phủ về phân loại đô thị đã định nghĩa :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan