tiểu luận biến đổi khí hậu 2

16 10 0
tiểu luận biến đổi khí hậu 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TIỂU LUẬN MÔN QUẢN LÝ LỬA RỪNG Đề bài: “Biến đổi khí hậu có ảnh hưởng đến nguy cháy rừng giới nói chung Việt Nam nói riêng” Giảng viên hướng dẫn: Họ tên sinh viên: Mã sinh viên: Lớp: Phần 1: Mở đầu Rừng phần thiết yếu giới.Noa coi phổi xanh toàn sinh vật trái đất.Thời gian gần thấy tượng cháy rừng xảy thường xuyên lan tràn khắp nơi không kiểm sốt được,khiến nhiều diện tích rừng Việt Nam giới bị thiêu rụi đe dọa nghiêm trọng đến thảm thực vật rừng, ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội, môi trường, khí hậu…ví dụ vụ cháy rừng thảm họa giới, xem lại cịn thấy 'rùng 1.Cháy rừng Úc (2009) 2.Cháy rừng Nga (2015) 3.Cháy rừng Hy Lạp (2018) 4.Cháy rừng Mỹ (2018) 5.Cháy rừng Trung Quốc (2019) 6.Cháy rừng Hàn Quốc (2019) 7.Cháy rừng Amazon, Brazil (2019) Ở Việt Nam vụ cháy rừng bật nước ta, kể từ đầu hè năm 2019 nay: Cháy rừng lớn đêm, Điện Biên huy động hàng trăm người dập lửa; Cháy khoảng 5.000m2 rừng bán đảo Sơn Trà; Cháy rừng lúc nơi Thừa Thiên Huế, 20 hộ dân di tán khẩn cấp; Cháy lớn rừng Hà Tĩnh, uy hiếp đường dây cao Có nhiều nguyên nhân dẫn đến vụ cháy rừng người sinh vật,do nhiệt ngày cao,do biến đổi khí hậu vv chủ yếu biến đổi khí hậu gây Để hiểu rõ ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến nguy cháy rừng em lựa chọn đề tài:Biến đổi khí hậu có ảnh hưởng đến nguy cháy rừng giới nói chung Việt Nam nói riêng Phần 2: Biến đổi khí hậu có ảnh hưởng đến nguy cháy rừng giới nói chung Việt Nam nói riêng 2.1:Một số khái niệm có liên quan - Sự cháy phản ứng hoá học, phân huỷ hợp chất hữu phức tạp thành chất vơ đơn giản Trong q trình cịn toả lượng nhiệt lớn - Cháy rừng đám cháy xuất lan tràn Ở rừng mà khơng có kiêm sốt người, gây nên thiệt hại nhiều mặt tài nguyên, cải môi trường sinh thái -Biến đổi khí hậu Trái Đất thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển, băng tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo giai đoạn định tính thập kỷ hay hàng triệu năm Sự biển đổi thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi phân bố kiện thời tiết quanh mức trung bình Sự biến đổi khí hậu giới hạn vùng định hay xuất toàn Địa Cầu Trong năm gần đây, đặc biệt ngữ cảnh sách mơi trường, biến đổi khí hậu thường đề cập tới thay đổi khí hậu nay, gọi chung tượng nóng lên tồn cầu Ngun nhân làm biến đổi khí hậu Trái Đất gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính, hoạt động khai thác mức bể hấp thụ bể chứa khí nhà kính sinh khối, rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác 2.2 Điều kiện nguyên nhân cháy rừng 2.2 Điều kiện cháy rừng: Cháy rừng chi xảy có kết hợp đồng thời nhân tố bản: Oxy vật liệu cháy nhiệt lợng Nếu thiếu nhân tố đó, cháy khơng xảy Sự kết hợp nhân tố tạo nên tam giác lửa Đây sở khoa học đê thực biện pháp PCCCR Trong hệ sinh thái rừng, Oxy ln có đủ đê trì cháy, vật liệu cháy ln có sẵn Chỉ có nguồn nhiệt gây cháy nhân tố thờng khơng có sẵn rừng, chúng thờng đợc gây hoạt động người nên khó kiêm sốt Trong cơng tác PCCCR vật liệu cháy nhân tố thờng đợc người tác động vào đê kiểm soát đám cháy rừng 2.2.2 Nguyên nhân gây cháy rừng: Nguồn lửa nguyên nhân cháy rừng Phần lớn vụ cháy rừng chủ yếu liên quan tới hoạt động người như: Đốt phá rừng làm nơng rẫy, xử lý thực bì lửa canh tác nơng ray, đốt ruộng đồng cỏ - Sừ dụng lừa rừng ven rừng th iếu cẩn thận - Sừ dụng lửa đê phục vụ số hoạt động phát triển kinh tế - xã hội Đốt rừng để trả thù đánh lạc hướng quan chức Trong nguyên nhân trên, cháy rừng hoạt động canh tác nương rẫy chiếm tỷ lớn nhất, đặc biệt Ở nhng Quốc gia nghèo phát triển Ngồi nguồn lửa gây cháy rừng cịn có thê trình tự nhiên như: sấm sét, núi lửa, động đất Nguyên nhân khó khống chế Tuy nhiên cháy rừng xảy với nguồn lửa nh chi xuất điều kiện thời tiết thuận lợi cho trình cháy Theo số liệu thống kê Cục Kiểm lâm (2007) cho thấy phần lớn vự cháy rừng Ở Việt Nam hoạt động sử dụng lửa người gây Trong cháy rừng hoạt động canh tác nương rẫy chiếm tỷ lệ chủ yếu (>60%) xảy hầu hết tinh Còn tợng gây cháy nắng sấm sét ít, biết chi có hai vụ cháy xảy Ở Cà Mau Kon Tum năm 1998 2.3.Mối liên quan biến đổi khí hậu cháy rừng (TN&MT) - Nhiệt độ, nhiên liệu khô, hạn hán, tốc độ gió độ ẩm nguyên nhân dẫn đến cháy rừng yếu tố ảnh hưởng nóng lên tồn cầu Mối liên hệ gia tăng khí thải nhà kính nguy cháy rừng tăng cao phức tạp Tuy nhiên, theo quan khoa học lớn, biến đổi khí hậu (BĐKH) khơng tạo vụ cháy rừng làm cho cháy rừng tồi tệ Một số yếu tố gây cháy rừng bao gồm: nhiệt độ, lượng nhiên liệu nạp (lượng nhiên liệu bị đốt cháy lửa - PV), tình hình khơ hạn, tốc độ gió độ ẩm 2.3.1.Bằng chứng nhiệt độ tăng Cơ quan Khí tượng Úc (BoM) Tổ chức Nghiên cứu Công nghiệp Khoa học Khối thịnh vượng chung (CSIRO) cho biết nhiệt độ nước Úc tăng lên độ C kể từ năm 1910 số tiếp tục tăng tương lai Theo Ủy ban Liên phủ Biến đổi Khí hậu (IPCC), gia tăng nồng độ khí nhà kính từ kỷ 20 ngun nhân gây nóng lên tồn cầu Trung Tâm nghiên cứu Hợp tác thảm họa tự nhiên (Bushfire and Natural Hazards CRC) cho biết biến đổi tượng tự nhiên nguyên nhân gây Thời tiết nóng lên làm tăng số ngày năm có nguy xảy cháy rừng cao cực đoan 2.3.2.Khí thải cácbon có ảnh hưởng khác? Nhiên liệu khơ – số lượng rừng bụi khơ dễ cháy có liên quan đến gia tăng phát thải khí Trong điều kiện thích hợp, cácbon điơxít (CO2) hoạt động loại phân bón làm tăng phát triển 2.3.3.Liệu BĐKH có làm thứ khơ hạn hơn? Thời tiết khơ hạn khiến tình hình phức tạp Các mơ hình máy tính phức tạp khơng tìm thấy dấu hiệu mối liên quan BĐKH gia tăng khí CO2 suy giảm mưa tạo hạn hán miền Đông nước Úc Tuy nhiên, nhiệt độ cao làm tốc độ bay nhanh Chúng kéo dài mùa sinh trưởng thảm thực vật nhiều vùng, dẫn đến thoát nước nhanh (quá trình hút nước từ đất bốc thông qua hoa) Kết đất, thảm thực vật khơng khí khô so với trước với lượng mưa khứ 2.3.4.Thời tiết thể điều gì? Sắp đến mùa hè năm 2020, thời tiết ấm khô bất thường xảy vùng rộng lớn Úc Hiện nay, nhiệt độ mức trung bình xảy hầu hết năm năm 2019 xảy đợt khô kỷ lục, trở thành năm khô hạn kể từ năm 1970 Trong đó, Úc ghi nhận tháng nóng xảy vào tháng 1/2019, tháng tháng nóng thứ năm ngày nóng năm xảy vào tháng 10 theo ghi chép hồ sơ nhiệt độ khác 2.4.Thực trạng xu hướng biến đổi khí hậu Việt Nam giới 2.4.1.Thực trạng xu hướng biến đổi khí hậu Việt Nam 2.4.1.1 Thực trạng biến đổi khí hậu Nghiên cứu BĐKH Việt Nam chủ yếu thực Viện Khí tượng Thủy văn năm 1990 Theo báo cáo Bộ Tài Nguyên Môi Trường năm 2009 ,từ số liệu quan trắc khí hậu nhiều năm cho thấy biến đổi yếu tố khí hậu Việt Nam có điểm đáng lưu ý sau: + Về nhiệt độ: Trong khoảng 50 năm qua (1951 - 2000), nhiệt độ trung bình năm Việt Nam tăng lên 0,7OC Nhiệt độ trung bình năm thập kỷ gần (1961 - 2000) cao trung bình năm thập kỷ trước (1931- 1960) Nhiệt độ trung bình năm thập kỷ 1991 - 2000 Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh cao trung bình thập kỷ 1931 - 1940 0,8; 0,4 0,6OC Năm 2007, nhiệt độ trung bình năm nơi cao trung bình thập kỷ 1931 - 1940 0,8 - 1,3 OC cao thập kỷ 1991 – 2000 (là từ 0,4 - 0,5OC) + Về lượng mưa: Trên địa điểm, xu biến đổi lượng mưa trung bình năm thập kỷ vừa qua (1911- 2000) không rõ rệt theo thời kỳ vùng khác nhau; có giai đoạn tăng lên có giai đoạn giảm xuống + Về mực nước biển: Theo số liệu quan trắc khoảng 50 năm qua trạm Cửa Ông Hịn Dấu, mực nước biển trung bình tăng lên khoảng 20 cm, phù hợp với xu chung tồn cầu + Về số đợt khơng khí lạnh: Số đợt khơng khí lạnh ảnh hưởng tới Việt Nam giảm rõ rệt hai thập kỷ gần (cuối kỷ XX đầu kỷ XXI) Năm 1994 năm 2007 có 15-16 đợt khơng khí lạnh 56% trung bình nhiều năm 6/7 trường hợp có số đợt khơng khí lạnh tháng mùa đơng (XI - III) thấp dị thường (0-1 đợt) rơi vào thập kỷ gần (3/1990, 1/1993, 2/1994, 12/1994, 2/1997, 11/1997) Một biểu dị thường gần khí hậu bối cảnh BĐKH tồn cầu đợt khơng khí lạnh gây rét đậm, rét hại kéo dài 38 ngày tháng tháng năm 2008 gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp + Về bão: Vào năm gần đây, số bão có cường độ mạnh nhiều hơn, quỹ đạo bão dịch chuyển dần vĩ độ phía nam mùa bão kết thúc muộn hơn, nhiều bão có quỹ đạo di chuyển dị thường + Về số ngày mưa phùn: Trung bình năm Hà Nội giảm dần thập kỷ 1981 1990 gần nửa (15 ngày/năm) 10 năm gần 2.4.1 Xu hướng biến đổi khí hậu Xu hướng khí hậu Việt Nam nghiên cứu Trên sở kịch BĐKH cho Việt Nam khu vực Việt Nam xây dựng (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009) [1] Các dự báo BĐKH Việt Nam kỷ 21 tóm tắt sau: - Nhiệt độ tăng khoảng 0,3 - 0,5oC vào năm 2020; 1,0 - 2,0oC vào năm 2050 1,6 - 2,6OC vào năm 2100 Những khu vực có mức độ tăng nhiệt độ cao Tây Bắc Bắc Trung Bộ; - Lượng mưa mùa mưa biến động vào khoảng - 10% vào năm nói Nơi có mức độ biến động lớn lượng mưa Trung Bộ (Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ phần phía Bắc Nam Trung Bộ); - Nước biển dâng cao thêm khoảng cm cho thập kỷ dâng 28 - 33 cm vào năm 2050 từ 65 – 100 cm vào năm 2100; - Gần đây, số kịch BĐKH cho vùng khí hậu Việt Nam đưa nhận định là: Đến năm 2100, nhiệt độ trung bình năm tăng tồn vùng khí hậu, với mức trung bình từ 2,3 đến 2,8OC 2.4.2.Thực trạng xu hướng biến đổi khí hậu giới 2.4.2.1 Thực trạng biến đổi khí hậu Trước diễn biến ảnh hưởng tiêu cực mang tính tồn cầu biến đổi khí hậu, nước giới có nhiều động thái tích cực nhằm ngăn chặn hiểm họa khôn lường mà BĐKH gây cho lồi người Năm 1979, Hội nghị Khí hậu quốc tế lần thứ tuyên bố kêu gọi phủ nước nhận thức mức độ nghiêm trọng tiến hành hành động nhằm giảm thiểu tác động làm BĐKH người gây Một loạt hội nghị liên phủ thảo luận vấn đề BĐKH tổ chức từ năm cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90 như: Hội nghị Villach (10/1985), Hội nghị Toronto (6/1988), Hội nghị Ottawa (2/1989), Hội nghị Tata (2/1982), Hội nghị tuyên bố Hague (3/1989), Hội nghị trưởng Noordwijk (11/1989), Hội nghị Cairo (12/1989), Hội nghị Bergen (5/1990), Hội nghị Khí hậu giới lần thứ (11/1990) Cùng với chứng khoa học đưa ngày nhiều, hội nghị liên quan đến BĐKH tác động ngày nhận quan tâm nhà khoa học cộng đồng quốc tế Năm 1988, Ủy ban Liên phủ BĐKH (IPCC) UNEP WMO thành lập IPCC có nhiệm vụ đánh giá cách tổng hợp, khách quan, minh bạch thông tin khoa học – kỹ thuật kinh tế - xã hội liên quan đến rủi ro xuất phát từ tượng BĐKH hoạt động người gây Năm 1990, IPCC công bố Báo cáo đánh giá BĐKH Báo cáo gây tiếng vang lớn nhận quan tâm thích đáng từ cộng đồng quốc tế, sử dụng sở để đàm phán Công ước khung Liên hiệp quốc BĐKH Cơng ước hồn chỉnh phê chuẩn New York vào tháng 9/1992, 154 quốc gia ký kết Hội nghị Thượng đỉnh Rio De Janero bắt đầu có hiệu lực từ 21/03/1994 Báo cáo đánh giá thứ biến đổi khí hậu IPCC hồn thành vào năm 1995 Báo cáo có cơng đóng góp 2000 nhà khoa học chuyên gia giới Hội nghị lần thứ nước ký kết công ước (COP-3), tổ chức vào năm 1997 Kyoto, thông qua Nghị định thư Kyoto nhằm hạn chế phát thải khí nhà kính gây BĐKH [44] Năm 2001, IPCC hoàn thành Báo cáo đánh giá lần thứ BĐKH, báo cáo kết luận chứng tác động người lên BĐKH ngày rõ đưa tranh chi tiết tác động nóng lên toàn cầu khu vực giới Báo cáo lần thứ tư IPCC công bố vào năm 2007 Trong báo cáo này, IPCC khẳng định BĐKH vấn đề hiển nhiên khơng cịn tranh luận Sự biến đổi khí hậu IPCC chứng minh số liệu quan trắc nhiệt độ khơng khí nước biển, tan băng nước biển dâng Gần đây, UNDP công bố Báo cáo Phát triển người năm 2007/2008 với chủ đề “Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu: Đồn kết nhân loại giới phân cách” Trong báo cáo, UNDP khẳng định: đến có nhiều chứng khoa học chứng tỏ BĐKH người gây đẩy giới đến thảm họa sinh thái, với tác động đảo ngược nghiệp phát triển người Hội nghị BĐKH Bali năm 2007 thu hút số lượng đại biểu tham dự kỷ lục, góp phần thúc đẩy nhận thức giới vấn đề BĐKH Mặc dầu nhận quan tâm đặc biệt từ phủ, tổ chức cộng đồng quốc tế phải thừa nhận ảnh hưởng BĐKH tới đời sống người thiên nhiên đặc biệt nghiêm trọng nguy dẫn đến thảm họa môi trường người hồn tồn Trong 200 năm qua nồng độ khí CO2 khí tăng thêm phần ba so với thời kỳ tiền công nghiệp, vào khoảng 372 ppm Nồng độ khí gây hiệu ứng nhà kính khác tăng hoạt động người, cách 200 năm nồng độ khí CH4 800 ppb, 1.750 ppb NOx tăng lên từ 270 ppb lên 310 ppb Các khí gây hiệu ứng nhà kính có khí CO2 nguyên nhân gây nên tượng nóng lên tồn cầu (IPCC, 2007) Hoạt động người 200 năm qua làm tăng 50% nồng độ khí nhà kính (KNK) khí so với thời kỳ trước công nghiệp Việc tăng nhanh lượng phát thải khí CO2 từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch diễn từ năm 1950 nhu cầu sử dụng lượng tăng dân số giới tăng nhanh Từ năm 1970 đến năm 2004 khí CO toàn giới tăng 70% (IPCC, 2007) Bên cạnh gia tăng KNK cịn bắt nguồn từ đốt phá rừng, sử dụng không hợp lý hệ sinh thái ven biển, đặc biệt đất ngập nước (chiếm khoảng 10% lượng phát thải KNK) dẫn đến tượng nóng lên tồn cầu (Nguyễn Hữu Ninh, 2008) [2] Các KNK phát thải từ hoạt động không hợp lý người tác động tới nhiều mặt đời sống người, hệ sinh thái, v.v… trầm trọng tượng trái đất nóng dần lên Số liệu quan trắc BĐKH từ năm 1850 đến năm 2000 cho thấy nhiệt độ trung bình trái đất tăng 0,74OC, nhiệt độ hai vùng cực tăng gấp lần so với nhiệt độ tăng trung bình tồn cầu 2.4.2.2 Xu hướng biến đổi khí hậu Theo dự báo nhà khoa học, tình hình phát thải khí nhà kính khơng giảm vào năm 2050 nồng độ khí CO2 khí tăng gấp đôi so với thời kỳ tiền công nghiệp, từ 260 ppm lên 500 ppm (ADB, 2007) Hiệu ứng nhà kính làm nhiệt độ trái đất tăng lên kéo theo hàng loạt yếu tố khí hậu khác như: lượng mưa, độ ẩm, xạ… thay đổi theo Toàn mặt đệm, mặt đất đại dương nóng lên, đặc biệt vĩ độ cao dẫn đến tượng tan băng vùng cực, gây nên tượng nước biển dâng xâm lấn vùng đất ven bờ Cường độ lượng mưa có nhiều bất thường, vùng mưa nhiều trở nên nhiều hơn, cường độ lớn hơn; vùng hạn hán trở nên khơ cằn Khi lượng phát thải khí CO2 tăng gấp đơi, lượng mưa tăng vùng vĩ tuyến cao vùng nhiệt đới tất mùa năm; vĩ tuyến trung bình lượng mưa tăng khoảng 10 ÷ 20 % Song song với tượng nóng lên tồn cầu, nước biển dâng, thay đổi mưa bốc suy thối tầng ozơn bình lưu làm tăng xạ cực tím trái đất, gây ảnh hưởng lớn cho loài người, hệ sinh thái (Bộ NN & PTNT, 2008) Ở khu vực Đông Nam Á, Tổ chức Nghiên cứu Khoa học, Sức khỏe cộng đồng Công nghiệp Úc (SCIRO) ước lượng kịch BĐKH cao, vừa thấp Theo đó, Đơng Nam Á đến năm 2070, nhiệt độ tăng 0,40C (phương án thấp), 10C (phương án vừa) 20C (phương án cao) Lượng mưa biến động từ – 10% mùa mưa - % mùa khô, mực nước biển tăng từ 15 đến 90 cm theo phương án BĐKH từ thấp đến cao Trong dự án mang mã số AS07 chương trình AIACC (Assessments of Impacts and Adaptation to Climate Change) nghiên cứu ảnh hưởng BĐKH lưu vực sông Mê Kông Cơ quan START vùng Đông Nam Á (SEA START RC) thực hiện, mơ hình khí hậu khu vực có độ phân giải cao CCAM sử dụng để xây dựng kịch biến đổi khí hậu, thơng qua yếu tố khí hậu nhiệt độ, lượng mưa, xạ gió Dự báo biên độ tăng nhiệt độ trái đất từ đến năm 2100 khoảng 1,1 – 6,4 C, mức tăng chưa có tiền lệ lịch sử 10.000 năm qua lồi người nhiệt độ khơng tăng đồng vùng, quốc gia giới (IPCC, 2007) [34] Hậu nóng lên tồn cầu làm lớp băng tuyết tan nhanh thập niên tới Trong kỷ 20, trung bình mực nước biển dâng Châu Á 2,4 mm/năm riêng thập kỷ vừa qua 3,1 mm/năm, dự báo tiếp tục tăng cao kỷ 21, 2,8 – 4,3 mm/năm (IPCC, 2007) O 2.5.Tác động biến đổi khí hậu đến nguy cháy rừng Việt Nam giới 2.5.1.Tác động biến đổi khí hậu đến nguy cháy rừng Việt Nam Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến nguy cháy rừng vấn đề mang tính thời cần thiết khung cảnh trình BĐKH diễn mạnh mẽ quy mơ tồn cầu đặc biệt Việt Nam đánh giá nước chịu tác động mạnh từ trình BĐKH tồn cầu nói chung, khu vực Đơng Nam Á nói riêng Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nước ta tác động BĐKH đến nguy cháy rừng năm qua tổng kết sau : Nguyễn Đăng Quế Đặng Văn Thắng năm 2010, [3] [4] có nghiên cứu bước đầu cho thấy, thay đổi nhiệt độ, lượng mưa làm gia tăng mức độ nghiêm trọng cháy rừng Nghiên cứu dựa số liệu khí tượng từ thập kỷ 60, 70 kỷ 20 kịch biến đổi khí hậu - nước biển dâng để nghiên cứu thay đổi dịch chuyển nguy cháy rừng bốn vùng Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc Trung Bộ Tây Nguyên Kết cho thấy: - Tại khu vực Tây Bắc, cháy rừng mở rộng vào cuối mùa (mùa cháy rừng tính từ tháng 11 đến tháng năm sau) nghiêm trọng Vùng Tây Bắc vốn khô hạn theo kịch biến đổi khí hậu, tương lai lại khơ hạn Nhiệt độ tháng cuối mùa khô tăng cao Nhiệt độ tháng 3, tăng cao lượng mưa lại giảm nhanh vào tháng - Bắc Trung Bộ, mùa cháy rừng đến sớm kết thúc muộn thường lệ Bởi nghiên cứu mơ hình kịch biến đổi khí hậu cho thấy, nhiệt độ khu vực có xu hướng tăng cao lượng mưa lại giảm - Vùng Tây Nguyên, tình hình trở nên nghiêm trọng nguy tăng cao đầu mùa cuối mùa "Số ngày có nguy cháy rừng cấp nguy hiểm nguy hiểm lên tới 29-31 ngày tháng cao điểm" - Khu vực Đông Bắc: nhiệt độ tăng cao song lượng mưa tăng cao, nên độ ẩm cải thiện Số ngày có nguy cháy cao có xu hướng giảm mạnh mùa cháy rừng dự báo thu hẹp Bế minh Châu (2011), nghiên cứu xu ảnh hưởng BĐKH đến cháy rừng tỉnh Sơn La đưa kết luận: Các tiêu phản ánh nguy cháy rừng tỉnh Sơn La tăng theo thời gian, mức tăng không thập kỷ Tới năm 2020 tiêu tăng trung bình từ 1,6 đến 9,1%, đến năm 50 kỷ này, tiêu tăng từ 36,1 đến 99,0% đến năm 2100, tiêu tăng cao, từ 63,0% đến xấp xỉ 155% [5] Nghiên cứu Vương Văn Quỳnh cộng (2012) cho thấy trình BĐKH góp phần quan trọng làm gia tăng nguy cháy rừng Việt Nam Ở khu vực Hà Nội số ngày có nguy cháy rừng cao tăng thêm 10-15 ngày/năm vào thời điểm năm 2050 so với thời điểm năm 2010 [6] Ở Việt Nam nghiên cứu tác động BĐKH đến nguy cháy rừng cịn ít, chưa có tác giả đề xuất phương pháp nghiên cứu áp dụng chung cho toàn quốc Một số nghiên cứu bước đầu, điển hình số chuyên gia GS Vương 10 Văn Quỳnh, PGS Bế Minh Châu, PGS Nguyễn Đăng Quế, PGS Trần Quang Bảo thực dừng lại mức độ thăm dị, mơ phỏng, đánh giá xu hướng tác động trình BĐKH đến nguy cháy rừng Việt Nam với quy mô nhỏ cho vùng nghiên cứu cụ thể 2.5.2.Tác động biến đổi khí hậu đến nguy cháy rừng giới Nghiên cứu tác động BĐKH đến nguy cháy rừng nhiều nước quan tâm Tuy nhiên có khơng nhiều tài liệu thể kết đạt vấn đề Một số cơng trình nghiên cứu bật năm gần cho thấy rõ tác động trình BĐKH làm gia tăng nguy cháy rừng toàn giới Năm 2005 tập thể tác giả: K.Hennessy, C.Lucas, N.Nicholls tiến hành nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu tới nguy cháy rừng 17 địa điểm thuộc khu vực Đông nam Australia Kết nghiên cứu cho thấy gia tăng nguy cháy theo thời tiết khu vực nghiên cứu rõ ràng Những ngày dự báo có nguy cháy rừng cao cao có xu hướng gia tăng Đơng Nam Úc: 4-25% vào năm 2020, 15-70% vào năm 2050 Trung bình hàng năm số ngày có nguy cháy cao cao Canberra tăng từ 23,1 ngày/năm lên 25,6-28,6 ngày/năm vào năm 2020 27,9-38,3 ngày/năm vào năm 2050 Nghiên cứu sử dụng số: số nguy cháy rừng số nguy cháy đồng cỏ Các số xây dựng dựa kết hợp biến thời tiết bao gồm: nhiệt độ hàng ngày, lượng mưa, độ ẩm tốc độ gió Đây coi cơng trình nghiên cứu mối liên hệ BĐKH với nguy cháy rừng [6] Theo số liệu Trung tâm giám sát cháy toàn cầu, số vụ cháy rừng từ năm 1990 trở lại tăng lên xấp xỉ gấp lần so với thời kỳ trước (Johann G Goldammer and Nikola Nikolov, 2009) Nghiên cứu tiến sĩ Jennifer Logan thuộc SEAS chủ trì, cơng bố trên tạp chí Journal of Geophysical Research tháng 7.2009, với nhiệm vụ tính tốn tác động biến đổi khí hậu cháy rừng, chất lượng khơng khí tương lai khu vực dễ cháy Thơng qua nhiều mơ hình, nghiên cứu nguy cháy rừng tăng lên 50% nhiều nơi, chủ yếu nhiệt độ tăng Khi cháy rừng lan rộng, thành phần cacbon aerosol hữu có nhiều khói tăng trung bình khoảng 40% nửa đầu kỷ 21 Năm 2011, giáo sư Mike Flannigan Đại học Alberta sử dụng mơ hình để tìm hiểu mức độ nghiêm trọng vụ cháy rừng khoảng thời gian từ năm 2081 tới 2090 Mơ hình cho thấy nguy cháy rừng tăng gấp hai ba lần khắp nơi hành tinh, đặc biệt bán cầu bắc Ở Trung Quốc, kịch khí hậu IPCC SRES A2a B2a với thời kỳ cở sở 1961-1990 kịch tương lai sử dụng Hệ thống số nguy cháy rừng Canada sử dụng để đánh giá nguy cháy rừng theo q trình biến đổi khí hậu 11 khu vực nghiên cứu Xu hướng tăng nguy cháy rừng kỷ 21 khu vực nghiên cứu theo hai kịch biến đổi khí hậu so với giai đoạn 1961-1990 rõ ràng Trung bình hàng năm số nguy cháy rừng dự đoán tăng liên tục thời gian 2010-2099, đến cuối kỷ 21 dự đốn tăng 22% - 52% nhiều cánh rừng phương Bắc Vào mùa hè, số nguy cháy rừng dự đoán cao so với số 148% vào năm cuối kỷ Nghiên cứu dự đoán số ngày nguy cháy cao cao tăng từ 44 ngày năm 1980 đến 53-75 ngày vào cuối kỷ 21 Một nghiên cứu khác Trung Quốc, sử dụng mô hình khí hậu khu vực Canada với số nguy cháy rừng (FWI) Hệ thống sử dụng để phân tích ảnh hưởng đến nguy cháy mùa cháy rừng tương lai theo IPCC Nghiên cứu sử dụng khí hậu khu vực giai đoạn (1961-1990) làm liệu sở, giai đoạn (1991-2100) mơ hình hóa theo SRES A2 B2 hệ thống mơ hình khí hậu khu vực (PRECIS) Dữ liệu khí tượng nguy cháy nội suy với độ phân giải km2 cách sử dụng phần mềm ANUSPLIN Giá trị FWI trung bình cho mùa cháy vào mùa xuân tương lai theo kịch A2 B2 tăng hầu hết khu vực So với đường sở, FWI trung bình mùa cháy rừng mùa xuân tăng 0,40; 0,26 1,32 theo kịch A2, tăng 0,60; 1,54 2,56 theo kịch B2 năm 2020, 2050 2080, tương ứng FWI trung bình mùa cháy rừng mùa thu cho thấy gia tăng hầu hết khu vực Giá trị FWI tăng nhiều với kịch B2 so với kịch A2 kỳ, đặc biệt năm 2050 2080 Trung bình giá trị FWI tương lai tăng lên theo hai kịch mùa cháy rừng mùa thu Các khu vực có nguy cháy cao dự kiến tăng 10% 18% mùa xuân vào năm 2080 theo kịch A2 B2, tương ứng Mùa cháy rừng kéo dài 21 26 ngày theo kịch A2 B2 năm 2080 Khi nghiên cứu nguy cháy rừng tần suất vụ cháy rừng BĐKH Phần Lan, số cháy rừng sử dụng để đánh giá nguy cháy rừng dựa số thời tiết Nghiên cứu thực kịch biến đổi khí hậu A2 Theo kết nghiên cứu, số ngày có nguy cháy rừng cao tăng miền nam Phần Lan từ 96-160 ngày vào cuối kỷ này, so với 60 -100 ngày Ở phía Bắc, mức tăng tương ứng 30-36 ngày Sự gia tăng tần suất vụ cháy rừng nước khoảng 20% vào cuối kỷ so với ngày Tác động biến đổi khí hậu đến nguy cháy rừng đồng cỏ Úc theo hai kịch phát thải tương lai (tương đối cao tương đối thấp) vào năm 2050 2100 Nghiên cứu tính tốn hàm mật độ xác suất cho nguy cháy New South Wales thấy xác suất nguy cháy tăng khoảng 25% so với ngày vào năm 2050 theo hai phát thải tương đối thấp tương đối cao, tăng thêm 20% theo kịch phát thải tương đối thấp vào năm 2100 Nghiên cứu rút kết luận nguy cháy rừng tăng lên đáng kể toàn nước Úc tác động trình BĐKH 12 Trong nghiên cứu nguy cháy rừng Amazon, McArthur nghiên cứu tập hợp biến thể mơ hình khí hậu HadCM3 để mơ thay đổi tiềm gây nguy cháy rừng Amazon kỷ 21, kết cho thấy nguy cháy rừng cao 50% mô tất mơ hình khảo nghiệm vào năm 2080 Nếu thay đổi khí hậu khu vực Amazon mơ HadCM3 thực tế, nguy thiệt hại rừng ngày cao tương lai Ở Canada, theo kịch Trung tâm khí hậu GCM Canada cho thấy gia tăng nguy cháy rừng 25% vào năm 2030 75% vào cuối kỷ 21 Kết nghiên cứu cho thấy gia tăng nguy cháy rừng khắp Canada tương đồng với nghiên cứu khu vực quốc gia khác tác động BĐKH nguy cháy rừng tương lai Trên giới, phương pháp tiếp cận chung tác giả nghiên cứu tác động BĐKH đến nguy cháy rừng là: (1) Xây dựng số phản ánh nguy cháy rừng theo điều kiện khí hậu; (2) Sử dụng số để đánh giá tác động BĐKH đến nguy cháy rừng theo kịch BĐKH; (3) Nguy cháy rừng phản ánh qua số ngày có nguy cháy rừng cao cao tháng hay năm Phần 3: Kết luận Biến đổi khí hậu (BĐKH) khơng tạo vụ cháy rừng làm cho cháy rừng tồi tệ Hiện nay, nhiệt độ mức trung bình xảy hầu hết năm năm 2019 xảy đợt khô kỷ lục, trở thành năm khô hạn kể từ năm 1970.Theo Ủy ban Liên phủ Biến đổi Khí hậu (IPCC), gia tăng nồng độ khí nhà kính từ kỷ 20 nguyên nhân gây nóng lên tồn cầu.Thời tiết nóng lên làm tăng số ngày năm có nguy xảy cháy rừng cao cực đoan Sự biến đổi khí hậu, thời kỳ nắng nóng kéo dài hơn, thường xuyên sức nóng dội hơn, bên cạnh đó, nạn chặt phá rừng gây cân tự nhiên, chức điều tiết nước rừng bị phá vỡ, dẫn đến nhiều vùng bị khô hạn Đây nguyên nhân khiến hàng loạt vụ cháy lớn xảy khắp châu lục Sự tổn thất to lớn hỏa hoạn “lá phổi xanh” hành tinh hồi chuông cảnh báo trước hành vi tàn phá, hủy hoại thiên nhiên môi trường cách bừa bãi người 13 Hình ảnh phổi xanh bị tàn phá Phần 4: Những câu hỏi cần giải đáp Câu 1:Cần làm để giảm thiểu khí thải nhà kính? Câu 2:Làm để tăng ý thức người bảo vệ rừng? TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ Tài nguyên Môi trường, (2009), Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam, Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Mơi trường Bế Minh Châu, (2011), Nghiên cứu xu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến cháy rừng tỉnh Sơn La, Đề tài Cấp trường Đại học Lâm nghiệp 14 2.Nguyễn Hữu Ninh, (2008), “Biến đổi khí hậu thích ứng với biến đổi khí hậu”, Báo cáo trình bày Hội thảo “Hướng tới Chương trình Hành động ngành Nông nghiệp Phát triển Nông thôn nhằm giảm thiểu thích ứng với Biến đổi khí hậu” 3.Nguyễn Đăng Quế, Đặng Văn Thắng, (2010), “Một số nhận xét bước đầu tác động biến đổi khí hậu lên nguy cháy rừng mùa cháy rừng khu vực khác lãnh thổ Việt Nam”, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số 596, 8-2010, trang 3-11 4.Nguyễn Đăng Quế, Phạm Ngọc Hằng, Nguyễn Thị Thu Bình, (2011), “Tác động biến đổi khí hậu đến nguy mùa cháy rừng tỉnh Nghệ An”, Tuyển tập cơng trình Hội nghị Khoa học Cơ học Thủy văn khí tồn quốc năm 2011, trang 417-424 5.Phạm Ngọc Hưng et al., (1983), Phòng cháy chữa cháy rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội 6.Vũ Tấn Phương et al., (2008), Bước đầu đánh giá tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu với lâm nghiệp, Báo cáo khoa học, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng 15 16 ... trung bình từ 2, 3 đến 2, 8OC 2. 4 .2. Thực trạng xu hướng biến đổi khí hậu giới 2. 4 .2. 1 Thực trạng biến đổi khí hậu Trước diễn biến ảnh hưởng tiêu cực mang tính tồn cầu biến đổi khí hậu, nước giới... khác 2. 4.Thực trạng xu hướng biến đổi khí hậu Việt Nam giới 2. 4.1.Thực trạng xu hướng biến đổi khí hậu Việt Nam 2. 4.1.1 Thực trạng biến đổi khí hậu Nghiên cứu BĐKH Việt Nam chủ yếu thực Viện Khí. .. kỷ 21 , 2, 8 – 4,3 mm/năm (IPCC, 20 07) O 2. 5.Tác động biến đổi khí hậu đến nguy cháy rừng Việt Nam giới 2. 5.1.Tác động biến đổi khí hậu đến nguy cháy rừng Việt Nam Nghiên cứu tác động biến đổi khí

Ngày đăng: 09/04/2021, 22:04

Mục lục

  • 2.2.. Điều kiện và nguyên nhân của cháy rừng

  • 2.2. 1 . Điều kiện của cháy rừng:

  • 2.3.Mối liên quan giữa biến đổi khí hậu và cháy rừng

    • 2.4.1.1. Thực trạng biến đổi khí hậu

    • 2.4.1..2. Xu hướng biến đổi khí hậu

    • 2.4.2.1. Thực trạng biến đổi khí hậu

    • 2.4.2.2. Xu hướng biến đổi khí hậu

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan