1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) BIẾN đổi KHÍ hậu AN NINH LƯƠNG THỰC

31 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biến Đổi Khí Hậu An Ninh Lương Thực
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Biến Đổi Khí Hậu
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 517,73 KB

Nội dung

CÂU 1 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Giải thích : - Theo định nghĩa Công ước khung biến đổi khí hậu Liên hợp quốc (UNFCCC), biến đổi khí hậu biến đổi khí hậu quy trực tiếp gián tiếp hoạt động người làm thay đổi thành phần khí tồn cầu; thay đổi cộng thêm khả biến động tự nhiên khí hậu quan sát thời kỳ so sánh - Biến đổi khí hậu đẩy 130tr người vào cảnh đói nghèo vào năm 2030 khiến 200tr người phải di cư vào năm 2050 1.2 Thực trạng : Thế giới : - Tổng thư ký LHQ, ơng General António Guterres, phát ngơn vào ngày 25/1/2019, nhận định biến đổi khí hậu mối đe dọa quan trọng liên quan đến kinh tế toàn cầu - 10 thảm họa tự nhiên biến đổi khí hậu gây năm 2020 làm thiệt hại 150 tỉ USD Theo VCF, Trái Đát nóng dần lên gây thiệt hại khoảng 1.200 tỉ USD, tức gần 1,6% GDP giới năm - Đến năm 2030, thiệt hại kinh tế biến đổi khí hậu nhiễm khơng khí gây tăng lên 3,2% GDP tồn cầu, mức thiệt hại nước phát triển lên đến 11% GDP - Đến năm 2050, kinh tế phát triển thiệt hại lên tới 1.700 tỉ USD hàng năm - WMO ghi nhận năm 2021 năm nóng kỷ lục, với mật độ khí gây hiệu ứng nhà kinh gia tăng lên mức kỷ lục 414,3 ppm - Chất lượng khơng khí sụt giảm nghiêm trọng không quốc gia đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng khơng khí Tổ chức Y tế giới (WHO) vào năm 2021 Việt Nam : - Một quốc gia chịu tác động nặng nề từ biến đổi khí hậu giới - Chỉ số bụi mịn P.M 2.5 liên tục tăng cao vượt tiểu chuẩn thành phố Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình, Nam Định, Hải Phịng, Hà Nam, Ninh Bình, Vĩnh Phúc 1.3 Nguyên nhân - Khai thác tài nguyên thiên nhiên q mức => Ơ nhiễm mơi trường, kiệt quệ tài nguyên tương lai gần - Lượng khí thải nhà kinh vượt mức cho phép => Gia tăng hiệu ứng nhà kinh, Trái Đất nóng lên - Các cơng ty, nhà máy, xí nghiệp xả trực tiếp chất thải không qua xử lý môi trường => Ô nhiễm môi trường nước - Sử dụng công nghệ thiết bị sản xuất lạc hậu => Sản sinh nhiều chất thải, ảnh hướng tới môi trường 1.4 Giải pháp - Hạn chế khai thác tài nguyên thiên nhiên, phục hồi cách trơng xanh, chăm bón đất - Dần thay nguồn lượng xanh ( gió, lượng mặt trời,nước, địa nhiệt ) - Các cơng ty, xí nghiệp bắt buộc phải xử lý chất thải trước xả, tương lai gần tận dung tái sử dụng nguồn nhiên liệu giúp tiết kiệm chi phí bảo vệ mơi trường - Nâng cấp thiết bị máy móc đại AN NINH LƯƠNG THỰC 2.1 Giải thích vấn đề : - Người nghèo giới đặc biệt nước Mỹ Latinh Châu Phi dùng toàn thu nhập để mua thức ăn không đủ lương thực thiết yếu hàng ngày Trong thời đại lạm phát tăng cao, hội để người nghèo có đủ tiền đáp ứng nhu cầu thực phẩm hàng ngày khó hơn, từ dẫn tới kinh tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng 2.2 Thực trạng - Theo FAO, kể từ tháng 8/2021, giá lương thực tăng liên tiếp tháng lên đến mức cao 10 năm qua - Ngân hàng giới ( WB ) nhận định giá lương thực tăng cao ảnh hưởng trực tiếp tới kinh tế có thu nhập thấp trung binh, số người khơng có đủ lương thực khu vực Mỹ Latinh tăng từ 13,8tr người lên 59,7tr người - Ukraine Nga xảy xung đột khiến chuỗi cung ứng thực phẩm bị ảnh hưởng nghiêm trọng 2.3 Nguyên nhân - Do tác động từ đại dịch COVID-19 lĩnh vực nông nghiệp đứt gãy chuỗi cung ứng toan cầu kéo theo nguồn cung thực phẩm thiết yếu bị sụt giảm nghiêm trọng 2.4 Giải pháp - Chính phủ tập trung ưu tiên giải vấn đề lương thực cho người dân trước - Nối lại chuỗi cung ứng bị đứt gãy hậu đại dịch - Chú trọng vào phát triển nơng nghiệp xanh thay chạy đua theo phát triển ngành cơng nghiệp DÂN SĨ ( BÙNG NỔ DÂN SỐ ) 3.1 Giải thích vấn đề - Năm 1987, dân số toàn cầu tỉ người, sau 35 năm, tinh đến đầu tháng 4/2022, dân số toàn giới cán mốc 7.9 tỉ người bùng nổ dân số trở thàng vấn đề tồn cầu Tình trạng gia tăng dân số q nhanh mang tới nhiều hệ lụy cho tương lai giới, đặc biệt bùng nổ dân số khơng đồng tồn cầu - Tình trạng bùng nổ dân số dẫn đến tải làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội mơi trường bối cảnh tình trạng nóng lên tồn cầu, nguồn tài ngun cạn kiệt, nhiễm, suy dinh dưỡng, bất bình đẳng giới loại bệnh dịch chết người gia tăng 3.2 Thực trạng - Dân số vùng cận-Sahara châu Phi dự báo tăng gấp đôi vào năm 2050 - quốc gia - Ấn Độ, Nigeria, Pakistan, Cộng hòa Dân chủ Congo, Ethiopia, Tanzania, Indonesia, Ai Cập Mỹ - đóng góp tới nửa đà tăng trưởng dân số toàn cầu khoảng thời gian từ đến năm 2050 - Theo chiều hướng ngược lại quốc gia có kinh tế hàng đầu Trung Quốc hay Nhật Bản, tỷ lệ sinh đẻ giảm mạnh, quốc gia phát triển Châu Âu ghi nhận số quốc gia có tỷ lệ sinh mức âm 3.3 Nguyên nhân - Tác động từ áp lực kinh tế : Những quốc gia Nhật Bản Trung Quốc có mức sống cao tỷ lệ cạnh tranh gay gắt, đời đứa trẻ mang đến nhiều ganh nặng kinh tế khả thăng tiến cho cha mẹ - Chưa có biện pháp bảo vệ hợp lý : số quốc gia Châu Phi có tỷ lệ sinh đẻ cao khơng có kiến thức việc sử dụng biện pháp phịng ngừa an tồn - Quan niệm tín ngưỡng : Một số quốc gia châu Á cho việc sinh nhiều gia đinh có phúc dẫn tới việc tỷ lệ sinh đẻ tăng cao kinh tế chưa thể đáp ứng đủ 3.4 Giải pháp - Khuyến khích người dân nước phát triển sinh nhiều sách hỗ trợ - Phổ cập kiến thức cho người dân biện pháp phịng tranh an tồn đồng thời đưa chinh sách thắt chặt việc sinh đẻ nước có tỷ lệ sinh cao DỊCH BỆNH 4.1 Giải thích vấn đề - COVID-19 đại dịch bùng phát từ tháng 12/2019 tỉnh Vũ Hán, Trung Quốc, sau lan tồn cầu Tính đến số liệu ngày 9/4/2022 virus corona xuất 224 quốc gia giới, với 494tr người mắc bệnh 6.1tr người tử vong Ngày 11/3/2020, WHO thức tuyên bố dịch COVID-19 đại dịch toàn cầu - Nền kinh tế sản xuất lưu thơng trì trệ đại dịch kéo theo nhiều hệ lụy tình trạng thất nghiệp, đói nghèo sụt giảm tốc độ tăng trưởng nhiều quốc gia giới 4.2 Thực trạng Thế giới : - Giai đoạn đầu đại dịch ( 2019-2020 ), số người thất nghiệp toàn giới tăng từ 185.95tr người lên 223.67tr người - WB dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu giảm mạnh năm 2022 với mức giảm 4,1% bối cảnh dịch COVID-19 phức tạp chuỗi cung ứng chưa hồi phục - Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) nhận định vào năm 2022, tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu dự kiến 5,7%, tương ứng với 205tr người thất nghiệp, vượt qua mức 187tr người vào năm 2019 Việt Nam : - Năm 2021, Việt Nam khởi đầu thuận lợi quý 1, đợt bùng phát dịch bệnh vào tháng làm chậm trình phục hồi để lại hậu nghiêm trọng người kinh tế - Tính riêng quy III năm 2021, nước co 28,2tr người từ 15 tuổi trở lên chịu ảnh hưởng tiêu cực đại dịch COVID-19 khiến họ bị việc làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên, giảm làm, giảm thu nhập - Lao động có việc làm quý III năm 2021 tiếp tục giảm sâu chưa thấy từ trước tới nay, giảm gần 2,6 triệu người so với quý trước giảm 2,7 triệu người so với kỳ năm trước - GDP Việt Nam ghi nhận mức tăng trưởng 2.58% năm 2021 4.3 Nguyên nhân - Tình hình dịch bệnh diễn biến căng thẳng với biến thể từ chủng gốc sau năm, chủng Delta Omicron có tốc độ lây lan nhanh khiến tỷ lệ người mắc bệnh cần chăm sóc y tế tăng kỷ lục => hệ thống y tế tải gánh nặng kinh tế đại dịch phức tạp - Dịch bệnh khiến kinh tế phải chịu nhiều thương tổn, chuỗi cung ứng đứt gãy => Q trình lưu thơng hàng hóa bị đình trệ 4.4 Giải pháp - Cần nhanh chóng bao phủ vaccine toàn cầu, tăng tỷ lệ tiêm mũi vaccine quốc gia phát triển để giảm ca bệnh nặng áp lực cho hệ thống y tế gánh nặng kinh tế - Nhà nước giải ngân nhanh chóng gói hỗ trợ người dân chịu thương tổn hậu đại dịch - Kiểm sốt tình hình dịch bệnh để sớm tiến tới bình thường mới, tái tạo lại chuỗi cung ứng trước đại dịch để ổn định việc làm cho người dân ĐĨI NGHÈO 5.1 Giải thích vấn đề - Sống nghèo khó có nghĩa khơng có khả điều trị y tế, khơng có điện, nơi hạn chế, thường khơng đủ lương thực thực phẩm ngày Trẻ em không tiếp nhận giáo dục - Người nghèo người sống mức thu nhập tối thiểu 1.9 đô/ngày, Trước đây, nghèo đói tính tốn dựa thu nhập người số tiền họ mua với thu nhập đó, thước đo đa chiều mang tính tổng thể - Ở nước nghèo, nơi nhiều người không tiếp cận với nước điều kiện vệ sinh, nghèo đói đồng nghĩa với việc lây lan bệnh phịng tránh trẻ em tử vong khơng đáng có - Nghèo đói khiến kinh tế dễ bị rơi vào khủng hoảng,gây chậm phát triển kinh tế với nước phát triển giới 5.2 Thực trạng - 689tr người sống mức thu nhập 1.9 đô/ngày, tương đương với 9.2% dân số giới - COVID-19 khiến thêm 97 triệu người rơi vào cảnh nghèo cực vào năm 2020, theo ước tính Ngân hàng Thế giới Hơn năm sau đại dịch, Ngân hàng Thế giới nhấn mạnh “vẫn nhiều điều mà chưa biết” liên quan đến tác động tình trạng nghèo đói tồn cầu vào năm 2021 - Tỷ lệ nghèo cực Trung Đông Bắc Phi tăng gần gấp đôi từ năm 2015 đến 2018, từ 3,8% lên 7,2%, chủ yếu khủng hoảng Syria Yemen - 1,3 tỷ người 107 quốc gia phát triển, chiếm 22% dân số giới, sống tình trạng nghèo đa chiều (nghèo thiếu hụt dịch vụ xã hội bản) Khoảng 84,3% người nghèo đa chiều sống châu Phi cận Sahara Nam Á - 644 triệu trẻ em trải qua tình trạng nghèo đa chiều 5.3 Nguyên nhân - Dịch bệnh COVID-19 kéo dài khiến nhiều người việc làm, giảm thu nhập, chi phí sống tăng cao trước, hậu đại dịch - Xung đột vũ trang nước Trung Đông khiến đời sống người dân không ổn định - Châu Phi phát triển, dân số đơng lạc hậu khiến tỷ lệ đói nghèo tăng cao khu vực - Các nước phát triển chưa có biện pháp để quan tâm tới đời sống vật chất người dân, dẫn đến tinh trạng đói nghèo tăng cao - Tình trạng lãng phí lương thực,thực phẩm đáng báo động( 1/3 số lương thực giới – tương đương với 1.3 tỷ bị lãng phí hàng năm ) 5.4 Giải pháp - Các nước chung tay cung cấp hỗ trợ lương thực cho quốc gia phát triển - Đàm phân ký kết hiệp định đinh chiến Trung Đông nhằm ổn định cuôc sống cho người dân - Tích cực hỗ trợ Châu Phi cơng xóa đói giảm nghèo, cung cấp đủ nước sạch, thức ăn quan tâm tới vấn đề dinh dưỡng trẻ em Châu Phi nói riêng toan giới nói chung XUNG ĐỘT SẮC TỘC 6.1 Giải thích vấn đề - Xung đột tơn giáo,sắc tộc ảnh hưởng đến hịa bình,kinh tế trị quốc gia.VD: Thiên chúa giáo với Hồi Giáo Indonexia, Philipin, Pakixtan ; Hindu với Hồi giáo Ấn Độ 6.2 Nguyên nhân - Chênh lệch giàu nghèo,khác biệt lớn văn hóa tơn giáo - Lề lối quản lý yếu - Hầu hết xung đột sắc tộc chịu đựng lợi ích chung quốc gia - Xu dân tộc khẳng định, ý chí dân tộc,tôn giáo củng cố mạnh mẽ 6.3 Giải pháp - Thực biện pháp phát triển kinh tế, giáo dục, xóa đói giảm nghèo, thực cân xh - Quản lý tốt mối quan hệ tôn giáo, dân tộc với người - Các sắc tộc tôn giáo phải tăng cường đàm thoại với để giải mâu thuẫn, xung đột KHỦNG KHOẢNG TÀI CHÍNH 7.1 Giải thích vấn đề - Cuộc khủng khoảng tiêu biểu khủng khoảng tài Mỹ (2008) lan nước khác.Ảnh hưởng kinh tế tồn cầu, đến thị trường tài tổ chức tài 7.2 Nguyên nhân - Kinh doanh thua lỗ sụp đổ hàng loạt theo dây chuyền tổ chức tài tồn cầu - Khủng khoảng niềm tin người dân kinh tế - Lòng tham thị trường sâu xa phát triển bong bóng thị trường bất động sản - Chứng khốn hóa khoản tín dụng bất động sản - Sự bng lỏng quản lý nhà nước sai lầm sách kinh tế nơng nghiệp 7.3 Giải pháp - Quản lý tốt xây dựng hệ thống tài mạnh - Củng cố niềm tin công chúng,cho vay chuẩn phương pháp có chế kiểm sốt - Xử lý chuyển hóa tài sản cố chấp mua bán khống - Thắt chặt chế độ tiền tệ - Tiết kiệm chi tiêu - Cơ cấu lại danh mục đầu tư - Củng cố gói kích thước tăng trưởng - Đoàn kết hợp tác chống khủng khoảng kinh tế CÂU 2: PHÂN TÍCH VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG PHÂN CƠNG LĐQT/ CHUỖI GIÁ TRỊ TỒN CẦU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HIỆU QUẢ THAM GIA VÀO PHÂN CƠNG LĐQT/ CHUỖI GIÁ TRỊ TỒN CẦU CHO VIỆT NAM Phân tích vị trí Việt Nam phân cơng LĐQT/ chuỗi giá trị tồn cầu - Việt Nam có tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu, tham gia chủ yếu vào công đoạn gia công lắp ráp Đó cơng đoạn đem lại giá trị gia tăng thấp cho sản phẩm Việt Nam không sáng tạo, đơn lắp ghép phận lại với tạo thành sản phẩm, công nghệ nước khác mang đến, thiết kế phần mềm nước khác, nguyên vật liệu đầu vào nhập từ nước khác, khâu phân phối Việt Nam khơng phân phối Việt Nam chuyển đến trung tâm phân phối Như Việt Nam làm nhiệm vụ gia công lắp ráp - Ở Việt Nam ngành phổ biến gia công lắp ráp điện tử, lĩnh vực dệt may, da giày, máy tính, tơ Tổng phí gia cơng doanh nghiệp Việt Nam thu từ hoạt động nhận gia công, lắp ráp hàng hóa cho nước ngồi năm 2016 đạt 8,6 tỷ USD - Hoạt động gia cơng hàng hóa với nguyên liệu đầu vào đối tác nước cung cấp sở hữu nên tỷ lệ giá trị nguyên liệu nhập để gia công, lắp ráp so với tổng giá trị hàng hóa, sau gia cơng mức độ cao (62,3%) Trong đó, tỷ lệ cao nhóm hàng điện thoại với 78,9%; Nhóm hàng điện tử, máy tính 76,45; Nhóm dệt may 67,1%; Nhóm giày dép 47% nhóm hàng hóa khác 74,7% =>Số liệu cho thấy, với nhóm hàng điện thoại điện tử máy tính, gần doanh nghiệp Việt Nam thu phí gia cơng, lắp ráp nước trả (nguồn: số liệu Kiểm soát online) - Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu khơng hiệu quả: + Vì cơng đoạn gia cơng láp ráp đem lợi nhuận + Đem lại giá trị gia tăng thấp cho sản phẩm Do nguyên liệu phục vụ cho gia công, lắp ráp phần lớn phía nước ngồi cung cấp sở hữu, doanh nghiệp Việt Nam khó chủ động q trình sản xuất chưa thực làm chủ cơng nghệ, giá trị gia tăng đem lại từ hoạt động không cao 1.2 Nguyên nhân Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị gia tăng thấp - Chất lượng nguồn lao động thấp: tổng số 55.77 triệu người độ tuổi lao động, có 7.3 triệu người qua đào tạo (chiếm 14.9% lực lượng lao động) Theo đó, số người theo học trường chun nghiệp tồn quốc tỷ lệ bao gồm: Trình độ sơ cấp: 1.7%, trình độ trung cấp: 20.5%, trình độ cao đẳng: 24.5%, trình độ đại học trở lên: 53.3% - Khoa học công nghệ lạc hậu: Doanh nghiệp Việt Nam thiếu chuyên môn, thiếu cơng nghệ để sản xuất hàng hóa, mà nhà tiêu thụ khách hàng nước ngồi địi hỏi Phần lớn sản phẩm xuất khẩu, nhiều sản phẩm sản xuất qua quy trình sản xuất phức tạp cơng nghệ cao, doanh nghiệp Việ Nam chưa tiếp thu cơng nghệ FDI nên họ có xu hướng gia công cho doanh nghiệp FDI Đề xuất giải pháp cải thiện hiệu tham gia vào phân cơng LĐQT/ chuỗi giá trị tồn cầu cho Việt Nam - Nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ: Việt Nam nên phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, nguyên liệu sản xuất nước để tăng thêm giá trị chuỗi giá trị toàn cầu - Thu hút đầu tư vốn FDI, ODA - Thay đổi sách - Đào tạo lực lượng lao động có tay nghề cao CÂU 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT NHẬP KHẨU Tình hình xuất nhập khâu Việt Nam năm 2019-2021 Từ năm 2016 đến nay, dòng vốn FPI phục hồi tăng mạnh trở lại Tuy nhiên, sang năm 2020, ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 biến động mạnh thị trường tài - tiền tệ giới, dòng vốn FPI giảm sút rõ rệt Những tác động tích cực FPI: Dịng vốn FPI góp phần làm tăng tổng vốn đầu tư xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước nhận đầu tư; Dịng vốn FPI góp phần tích cực vào phát triển thị trường tài nói riêng hồn thiện thể chế chế thị trường nói chung nước tiếp nhận vốn FPI; Phát triển thị trường FPI mang lại hội đa dạng hóa phương thức đầu tư nhà đầu tư nước FPI góp phần nâng cao lực hiệu quản lý Nhà nước lĩnh vực tài tiền tệ theo nguyên tắc thị trường hội nhập quốc tế Những tác động tiêu cực FPI: FPI làm tăng mức độ nhạy cảm, gây bất ổn kinh tế dễ dẫn đến khủng hoảng tài chính-tiền tệ nước nhận đầu tư biến động bất thường dòng vốn FPI làm gia tăng nguy bị mua lại, sáp nhập, khống chế lũng đoạn tài doanh nghiệp tổ chức phát hành chứng khốn FPI có khả phát sinh gia tăng tội phạm kinh tế quốc tế, hoạt động rửa tiền, tiếp vốn cho doanh nghiệp làm ăn phi pháp nước tiếp nhận vốn đầu tư Giải pháp nhằm tăng cường lực thu hút nâng cao hiệu dòng vốn đầu tư gián tiếp thị trường; Các chế, giải pháp để quản lý hiệu quả, tăng cường lực quản lý dòng vốn đầu tư gián tiếp, vừa tăng cường hút vốn, vừa đảm bảo tính bền vững dịng vốn, góp phần tích cực vào q trình tăng trưởng phát triển thị trường tài nói riêng kinh tế nói chung Dịng vốn ODA Từ năm 2000, vốn ODA vào Việt Nam tăng trưởng tương đối ổn định bắt đầu có xu hướng giảm năm gần Mặc dù vậy, vào năm 2015, Việt Nam đứng thứ số quốc gia nhận viện trợ toàn giới thu hút vốn ODA, sau Af-ga-nis-tan Ấn Độ Tuy vậy, theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, dù xu hướng ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước giai đoạn 2016-2020 giảm, nguồn vốn đóng góp tích cực vào tăng trưởng phát triển kinh tế Cụ thể, vốn ODA vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi đóng góp quan trọng vốn đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách Giải ngân luồng vốn chiếm 3,33% tổng vốn đầu tư phát triển tồn xã hội (trung bình giai đoạn 2016-2019) chiếm 18,08% tổng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước Tác động tích cực ODA đến Việt Nam: - Bằng khoản cho vay, đầu tư khơng hồn lại mình, nước đầu tư góp phần vào việc bổ sung ngân sách nước ta, tạo điều kiện cho việc đầu tư phát triển kinh tế, xã hội - Việc đầu tư vào công nghiệp hay dịch vụ sử dụng nhiều lao động nước ta, từ giúp nguồn lao động dư thừa nước ta có việc làm, mang lại thu nhập ổn định, từ đời sống nhân dân cải thiện, tổng thu nhập quốc dân tăng - Các dự án ODA mà nhà tài trợ đầu tư vào Việt Nam chủ yếu vào lĩnh vực sở hạ tầng, kinh tế kỹ thuật, phát triển nhân lực… tạo điều kiện cho việc cân đối ngành nước - Tác động tích cực rõ rệt ODA nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu tư phát triển Sau 20 năm, cộng đồng nhà tài trợ quốc tế cam kết hỗ trợ Việt Nam khoản vốn ODA lên gần tới 80 tỉ USD – khoản tiền ví “chất xúc tác” góp phần làm thay đổi mặt đất nước Có thể kể đến Hoạt động sản xuất công ty Mabuchi motor Việt Nam (100% vốn ODA Nhật Bản); Cầu Cần Thơ (Nhật Bản góp vốn ODA) … Tác động tiêu cực ODA đến Việt Nam: - Tăng khoảng cách giàu nghèo, tạo phụ thuộc đất nước vay vào nước cho vay đặc biệt ODA làm trầm trọng cán cân toán nước ta - ODA làm gia tăng nợ quốc gia: Năm 2005, Việt Nam nợ 19 tỉ USD; 2002-2010: khoản nợ tăng thêm 17 tỉ USD, dự tính sau năm khoản nợ tăng thêm 32 tỉ USD - ODA làm gia tăng lạm phát Giải pháp: - Hoàn thiện chế, sách thể chế - Nâng cao hiệu thu hút sử dụng nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước - Tổ chức, điều hành, thúc đẩy tiến độ thực chương trình, dự án - Thúc đẩy giải ngân chương trình, dự án CÂU 5: CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ THÔNG QUA FDI Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA ĐÃ KHÔNG ĐẠT ĐƯỢC NHƯ KỲ VỌNG PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP I Khái niệm - FDI (Foreign Direct Investment) hình thức đầu tư dài hạn cá nhân tổ chức nước vào nước khác cách thiết lập nhà xưởng sản xuất, sở kinh doanh Mục đích nhằm đạt lợi ích lâu dài nắm quyền quản lý sở kinh doanh - Chuyển giao công nghệ thông qua FDI Việt Nam việc chủ sở hữu công nghệ sáng tạo dây chuyền sản xuất chuyển giao toàn quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt công nghệ cho tổ chức, cá nhân khác sử dụng cơng nghệ II Chuyển giao công nghệ thông qua FDI Việt Nam thời gian qua không đạt kỳ vọng Nguyên nhân: - Mục tiêu doanh nghiệp FDI tận dụng nguồn lực giá rẻ chiếm lĩnh thị trường nội địa (dọc – ngang) - Năng lực hấp thụ doanh nghiệp nước: 80% doanh nghiệp nước khơng có sở R&D Ví dụ: 200 nhà cung cấp cho Samsung chủ yếu bao bì, số cung cấp linh kiện Năng lực hấp thụ công nghệ cao Việt Nam đạt 20% - Cơ chế sách: khơng đủ hấp dẫn, khơng nghiêm ngặt, thiếu rõ ràng, chưa có tính quán dài hạn Thực trạng: - Tỷ lệ doanh nghiệp đầu tư nước ngồi sử dụng cơng nghệ đầu tư công nghệ Châu Âu Hoa Kỳ chiếm khoảng 6%; tỷ lệ doanh nghiệp có vốn FDI sử dụng công nghệ Trung Quốc tới 30 – 40% cho dù có xu hướng giảm - 58% FDI vào lĩnh vực gia công -> Công nghệ chuyển giao mức trung bình chiếm 80%, 14% cơng nghệ lạc hậu, có 6% cơng nghệ cao (mục tiêu 30-40%) - Cac dư an FDI chu yêu la lăp rap, gia cong, ty lẹ nọi đia hoa thâp, gia tri tao tai Viẹt Nam chua cao FDI cung chua tao đuơc môi lien kêt chạt che vơi doanh nghiẹp Viẹt Nam đê cung tham gia chuôi gia tri, chua thuc đuơc nganh cong nghiẹp phu trơ Viẹt Nam phat triên, hoat đọng CGCN 1, kinh nghiẹm quan ly chua đuơc nhu ky vong, đong gop cho ngan sach nha nuơc chua tuong xưng (tông thuê ma doanh nghiẹp tu nhan đong gop la 43,82%, doanh nghiẹp FDI chi gop 25,28%), mọt sô doanh nghiẹp co hiẹn tuơng chuyên gia, trôn thuê, vi pham quy đinh va gay o nhiêm moi truơng - Các doanh nghiệp FDI chủ yếu thực thông qua việc mua cơng nghệ kèm theo máy móc, thiết bị phát triển nâng cao đổi công nghệ Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam lại doanh nghiệp có quy mơ nhỏ vừa (chiếm khoảng 96%), số vốn đầu tư cho hoạt động ứng dụng đổi công nghệ mức thấp (chỉ khoảng 1,5% doanh thu, nước tiên tiến khu vực 510%) Thậm chí, với kinh nghiệm non thiếu thông tin mà doanh nghiệp phải nhập công nghệ lạc hậu mức giá cao => Hạn chế khả chuyển giao lan toả công nghệ khu vực FDI - Các dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi thường diễn hình thức CGCN thơng qua góp vốn đầu tư cơng ty mẹ nước ngồi với cơng ty nước Q trình góp vốn cơng nghệ dự án đầu tư, công ty mẹ thường kê khai giá trị công nghệ cao nhiều so với giá thực tế, cơng ty chuyển giá trị cơng ty mẹ hình thức khấu hao, tạo tượng lãi thật, lỗ giả nhằm trốn thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp hàng năm cho Nhà nước => Nhiều trường hợp doanh nghiệp nước báo lỗ doanh thu năm tăng 20-30% lại liên tục mở rộng đầu tư CGCN: Chuyển giao công nghệ Table 1: Xếp hạng quốc gia chuyển giao công nghệ từ khu vực FDI Nguồn: Báo cáo Diễn đàn kinh tế giới 2018  Việt Nam xếp thứ 89 với điểm số 4,1 bị đánh giá quốc gia có hiệu chuyển giao cơng nghệ từ khu vực FDI thấp có xu hướng tụt hậu Giải pháp: - Hoàn thiện mơi trường đầu tư nhằm khuyến khích doanh nghiệp FDI đầu tư vào khoa học cơng nghệ Hồn thiện văn quy phạm pháp luật liên quan đến đầu tư, chuyển giao công nghệ tiên tiến, đại, thân thiện với môi trường phát triển bền vững Khuyến khích nghiên cứu phát triển, sáng tạo, cải tiến kỹ thuật q trình sử - dụng cơng nghệ Hỗ trợ thành lập tổ chức R&D2 doanh nghiệp - Chú trọng tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng để doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh, hợp tác liên kết Đồng thời, thu hút FDI phải hướng tới tác động lan toả Theo đó, sách phải hướng tới tăng tương tác doanh nghiệp FDI nước, khuyến khích hình thức liên doanh cân nhắc điều kiện với loại hình 100% vốn nước ngồi Với doanh nghiệp nước, sách phát triển doanh nghiệp cần hướng tới tăng quy mô doanh nghiệp, khuyến khích quy mơ lớn, phát triển cụm ngành tạo điều kiện liên kết - Có sách tập trung đào tạo nguồn nhân lực công nghệ cao bao gồm: đội ngũ cán quản lý, kỹ sư công nhân kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp công nghệ cao R&D (Research & Development): hoạt động nghiên cứu phát triển doanh nghiệp sản xuất CÂU 6: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA PHÁ GIÁ ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ ĐẾN QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM I) Khái niệm - Phá giá tiền tệ việc giảm giá trị đồng nội tệ so với loại ngoại tệ so với mức mà phủ cam kết trì chế độ tỷ giá hối đoái cố định Việc phá giá đồng nhân dân tệ Trung Quốc giảm giá đồng nhân dân tệ so với ngoại tệ khác, Trung Quốc giảm giá đồng CNY so với đồng USD II) Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ tác động đến quan hệ kinh tế quốc tế Việt Nam Nguyên nhân - 2019, chiến tranh thương mại Mỹ-Trung, Mỹ áp thuế quan 25% mặt hàng nhập từ Trung Quốc, chủ yếu hàng điện tử, công nghệ cao khiến Trung Quốc lần phá giá tiền tệ Việc Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ giúp tạo điều kiện cho hàng xuất Trung Quốc giảm tác động việc Mỹ tăng thuế hàng Trung Quốc - 2020, Trung Quốc tiếp tục phá giá đồng nhân dân tệ Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung hạ nhiệt, tháng 6/2020, đồng nhân dân tệ mạnh lên Ngoại hối, giá NDT lên 6,5361 đổi USD Hiện tỷ giá USD/CNY quanh vùng 6,76 Thực trạng:  Ảnh hưởng việc phá giá đồng nhân dân tệ đến quan hệ kinh tế Việt Nam - Đối với xuất nhập khẩu: + Theo Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP), đồng NDT liên tục bị phá giá giá nhiều so với mức giá đồng VND trước đồng USD, tạo chênh lệch giá đồng NDT so với VND lớn Vì thế, giá trị VND so với NDT tăng lên + Trong trường hợp này, giá hàng hóa xuất từ Việt Nam nói chung, mặt hàng thủy sản sang Trung Quốc nói riêng cao hơn, gây khó khăn cho việc xuất Việt Nam, hàng hóa Trung Quốc nhập vào Việt Nam nhiều gây cạnh tranh cho hàng nội địa, dẫn đến nhập siêu VASEP ( Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam) cho hay, nước cạnh tranh xuất lớn Việt Nam thị trường Trung Quốc (là Ấn Độ có nguồn cung tơm giá rẻ hơn, Ấn Độ đẩy mạnh xuất sang Trung Quốc Việt Nam bị áp lực cạnh tranh mạnh + Chuyên gia tài Trần Đình Phương nhận định, đồng Nhân dân tệ yếu giúp hàng hóa Trung Quốc rẻ xuất khẩu, chiếm lợi cạnh tranh với hàng nội địa Việt Nam quốc gia có giao dịch thương mại lớn với Trung Quốc Do vậy, việc đồng tiền Trung Quốc giá, đồng Việt Nam tăng giá so với Nhân dân tệ hàng hóa Trung Quốc tràn vào Việt nam nhiều hơn, gây áp lực lên hàng nội địa yếu ớt giai đoạn hậu COVID Tuy số ngành hưởng lợi giá nguyên liệu đầu vào giảm (Theo Bloomberg/CNBC/ Pháp luật TP.HCM) - Đối với đầu tư: + Trên thực tế việc Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ không ảnh hưởng tới nguồn vốn đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam - Đối với nợ quốc gia: + Nợ Việt Nam với Trung Quốc khoảng 2% tổng số tiền nợ Vì Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ số nợ giảm khơng đáng kể + Khi Trung Quốc phá giá đồng CNY, để cạnh tranh xuất Việt Nam phải phá giá đồng nội tệ, đồng VND có giá trị thấp nhiều so với đồng USD Mà Việt Nam chủ yếu nợ IMF, nợ đồng USD, nghĩa số nợ đồng USD Việt Nam tăng lên nhiều - Đối với lượng kiều hối: Lượng kiều hối Việt Nam qua năm nhìn chung tăng không tăng mạnh, bị chững lại năm 2019 Trung Quốc phá giá đại dịch covid - Đối với du lịch: +Du khách Trung Quốc chiếm nhiều, khoảng 28-30% tổng lượng khách quốc tế đến Việt Nam Tuy nhiên văn hóa, ẩm thực hai nước tương đồng nên du khách Trung Quốc đến Việt Nam chi tiêu hơn, khoảng 63% so với chi tiêu khách quốc tế đến Việt Nam  Lạm phát Việt Nam kiểm sốt mức hai chữ số, tính ổn định chưa cao, tiềm ẩn yếu tố gây áp lực tăng giá .Bảng1: Diễn biến nợ nước quốc gia so với GDP ( đơn vị %) Nguồn: Bộ Tài Ngân hàng nhà nước Vậy Việt Nam có nên phá giá VNĐ khơng? + Chất lượng mặt hàng xuất chưa cao, khả cạnh tranh + Khả thay hàng nhập hàng nước hạn chế + Lạm phát gia tăng -> giảm sức mua nước-> giảm lượng sản xuất -> suy thoái kèm lạm phát + Khoản nợ tính nội tệ tăng Doanh nghiệp tư nhân vào tình hình khó khăn, nước ta có khoản nợ nước ngồi  Khơng nên phá giá VNĐ CÂU 7: THỰC TRẠNG CỦA THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VIỆT NAM I: Khái niệm thị trường ngoại hối: Thị trường ngoại hối – Foreign Exchange Market (FOREX): Thị trường ngoại hối nơi diễn mua bán loại tiền tệ nhiều quốc gia giới Là thị trường có tính khoản lớn giới với khối lượng giao dịch ngày đạt hàng nghìn tỷ USD II: Thực trạng thị trường ngoại hối Việt Nam 1: Thị trường ngoại hối Việt Nam hợp pháp hay khơng? Có thể với nhiều nước phát triển thị trường ngoại hối phương tiện tiện lợi dung để trao đổi, buôn bán đầu tư tiền tệ Tuy nhiên, theo quy định pháp luật Việt Nam nay, cho phép ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng chi nhánh ngân hàng nước kinh doanh ngoại hối Việt Nam Hay nói cách khác, kinh doanh ngoại hối lĩnh vực chưa pháp Việt Nam luật cho phép hoạt động NHTW quản lí 2: Thị trường ngoại hối Việt Nam Mặc dù không pháp luật công nhận thị trường hối đối VN ln sơi nổi, tỷ giá USD/VND ln có thay đổi qua năm Qua sơ đồ ta thấy, tỷ giá USD/VND tăng qua năm, từ 21,000 đầu 2014 đến 23,000 đầu năm 2021 có chạm mốc 24,000 Tuy nhiên, đến đầu năm 2021, NHNN bất ngờ không niêm yết tỷ giá ngoại tệ giao ngừng mua ngoại tệ giao Thay vào đó, NHNN yết tỷ giá kỳ hạn tháng hủy ngang USD Từ ngày 17/02/2021, NHNN giãn tần suất mua can thiệp thị trường ngoại hối lần tuần đến ngày 08/6/2021, NHNN ngừng áp dụng hủy ngang Nhìn chung, vào thời điểm cuối tháng 6/2021 giá mua USD kỳ hạn tháng NHNN điều chỉnh giảm tối đa 150 đồng so với giá USD giao vào đầu năm 2021 Đầu tháng 8/2021, NHNN tiếp tục giảm giá mua USD Sở giao dịch NHNN ngưng hoạt động mua kỳ hạn mà chuyển sang mua USD giao - Các sàn Forex chưa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp phép Theo thống kê Phòng An ninh mạng phịng chống tội phạm sử dụng Cơng nghệ cao CATP Hà Nội, tính đến quý II/2021, thị trường Việt Nam có khoảng 300 sàn giao dịch ngoại hối trái phép, thu hút nhiều người tham gia đầu tư tự gọi “chơi Forex” Chưa đến nửa cấp phép quan quản lý forex uy tín hàng đầu giới, số cịn lại hoạt động khơng chịu kiểm sốt quan quan khơng uy tín - Xuất nhập Việt Nam có tín hiệu phục hồi vào nửa cuối năm 2020 tạo lực kéo thúc đẩy tăng trưởng trở lại kinh tế Nhìn chung, xuất nhập VN có xu hướng tăng, đặc biệt từ sau tháng Trong đó, giá trị xuất tăng 7% giá trị nhập tăng 3,7% Cán cân thương mại tháng 12/2020 thâm hụt 252 triệu USD Tuy nhiên, cán cân thương mại có thay đổi khơng đồng đều, qua sơ đồ thấy mức chênh lệch xuất nhập có xu hướng lên tháng đến tháng 8, sau tháng mức chênh lệch xuống, cụ thể vào tháng 12 Việt Nam có xu hướng nhập siêu Nhưng tính năm 2020, cán cân thương mại Việt Nam đạt thặng dư 19,95 tỷ USD Có thể thấy, vào cuối năm 2020, tỷ trọng hàng hóa nhập tăng lên đột biến Tất điều cho thấy, thị trường ngoại hối Việt Nam diễn vô sôi Các nhà đầu tư ln tạo điều kiện thuận lợi với sách quản lý ngoại hối nhà nước Tuy không quy mô khủng giống thị trường ngoại hối quốc tế, thị trường ngoại hối Việt Nam khẳng định vai trị tồn cầu CÂU :THỰC TRẠNG HỘI NHẬP CỦA VIỆT NAM PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA WTO HOẶC MỘT HIỆP ĐỊNH TỰ DO THƯƠNG MẠI THẾ HỆ MỚI ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Thực trạng hội nhập Việt Nam a Khái niệm Hội nhập kinh tế quốc tế liên hệ, phụ thuộc tác động qua lại lẫn kinh tế quốc gia kinh tế giới Qua trình xóa bỏ bước phần rào cản thương mại đầu tư quốc gia theo hướng tự hóa kinh tế b Thực trạng - Về thương mại đầu tư : + Sau gia nhập WTO, hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đạt nhiều kết tích cực, điều rõ qua tăng trưởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất thu hút đầu tư nước Mặc dù chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu, tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) đạt bình quân 6%/năm 10 năm qua Thu nhập bình quân đầu người năm 2021 đạt 3.759 USD + FDI có vai trị quan trọng, trở thành “điểm sáng" kinh tế Việt Nam FDI góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Hiện FDI tạo 50% giá trị sản xuất công nghiệp, góp phần hình thành số ngành cơng nghiệp chủ lực viễn thơng, dầu khí, điện tử, cơng nghệ thông tin Đây tảng quan trọng cho tăng trưởng dài hạn thúc đẩy trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước.Mặc dù xu hướng bảo hộ thương mại lên nhiều nơi giới, kim ngạch vốn đầu tư, du lịch từ đối tác chủ chốt năm sau tăng năm trước.Các đối tác cam kết viện trợ tỷ USD cho Việt Nam giai đoạn từ đến năm 2020 Lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đạt mức kỷ lục, 13 triệu người năm 2018 - Các hiệp định ký kết : + Tổ chức thương mại quốc tế ( WTO): ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid-19, kinh tế giới suy thối, thương mại tồn cầu sụt giảm nghiêm trọng, song Việt Nam thực thành công “mục tiêu kép”: vừa chống dịch hiệu quả, vừa phát triển kinh tế +Hiệp hội quốc gia ĐNÁ( ASEAN ): Việc gia nhập ASEAN coi bệ phóng giúp Việt Nam hội nhập sâu vào sân chơi khu vực toàn cầu Việt Nam có hội tham gia nhiều chế hợp tác khu vực ASEAN+ hiệp định thương mại tự (FTA) khu vực mà ASEAN trung tâm; xây dựng quan hệ thương mại với hầu giới, có độ mở kinh tế lớn với tỷ lệ kim ngạch thương mại/GDP 200% Ngoài ra, Việt Nam quốc gia thành viên có tỷ lệ thực cam kết cao (chỉ sau Singapore), thực 95,5% cam kết kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) + Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) : khu vực dành viện trợ để phát triển lớn nhất, chiếm 65% tổng số vốn đầu tư nước ngoài, 60% giá trị xuất khẩu, 80% giá trị nhập khẩu, 75% tống số khách du lịch quốc tế đến Việt Nam Hầu hết đối tàc kinh tế-thương mại hàng đầu nước ta đến từ thành viên APEC c Ảnh hưởng Tích cực Thúc đẩy xuất khẩu; Thu hút đầu tư nước ngoài; Tăng trưởng kinh tế, việc làm; Phát triển giáo dục, văn hóa, xã hội; Thay đổi hệ thống pháp lý cách rõ ràng, minh bạch hơn; Tái cấu trúc kinh tế; Hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực, giới; Nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế, thúc đẩy quan hệ với đối tác chủ chốt; Tăng thu nhập bình quân đầu người Tác động Hiệp định EVFTA đến kinh tế Việt Nam Hiệp định EVFTA thực thi không tạo động lực cho kinh tế Việt Nam phát triển, hội nhập mạnh mẽ mà làm gia tăng vai trò, vị Việt Nam trường quốc tế Bài viết đánh giá tác động EVFTA đến số lĩnh vực kinh tế, môi trường kinh doanh đề xuất số giải pháp Việt Nam cạnh tranh mơi trường Hiệp định a.Tích cực : Thứ nhất, tác động tới tăng trưởng kinh tế Theo nghiên cứu Bộ Kế hoạch Đầu tư tác động EVFTA, cam kết cắt giảm thuế quan phi thuế quan thực thi triệt để, kết hợp với số yếu tố từ chiến tranh thương mại, Anh rời khỏi EU (BREXIT), thay đổi sách nước… tăng trưởng kinh tế Việt Nam cải thiện ngắn hạn, trung hạn dài hạn Hiệp định EVFTA dự kiến góp phần làm GDP tăng thêm mức bình quân từ 2,18 đến 3,25% (cho giai đoạn năm đầu thực hiện), 4,57-5,30% (cho giai đoạn 05 năm tiếp theo) 7,07-7,72% (cho giai đoạn 05 năm sau đó) Thứ hai, tác động đến thương mại Tham gia Hiệp định EVFTA dự kiến giúp kim ngạch xuất Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 42,7% vào năm 2025 44,37% vào năm 2030 so với khơng có Hiệp định Xét tổng kim ngạch xuất Việt Nam giới, dự kiến kim ngạch Việt Nam tăng trung bình 5,21-8,17% (cho giai đoạn 05 năm đầu thực hiện), 11,12-15,27% (cho giai đoạn 05 năm tiếp theo) 17,98-21,95% (cho giai đoạn 05 năm sau đó) Xuất số ngành sang thị trường EU dự báo tăng mạnh như: Nhóm hàng nơng sản: gạo (tăng thêm 65% vào năm 2025), đường (8%), thịt lợn (4%), lâm sản (3%), thịt TÀI LIỆU THAM KHẢ0 ... cấp thiết bị máy móc đại AN NINH LƯƠNG THỰC 2.1 Giải thích vấn đề : - Người nghèo giới đặc biệt nước Mỹ Latinh Châu Phi dùng toàn thu nhập để mua thức ăn không đủ lương thực thiết yếu hàng ngày... chưa có biện pháp để quan tâm tới đời sống vật chất người dân, dẫn đến tinh trạng đói nghèo tăng cao - Tình trạng lãng phí lương thực, thực phẩm đáng báo động( 1/3 số lương thực giới – tương đương... tác động EVFTA, cam kết cắt giảm thuế quan phi thuế quan thực thi triệt để, kết hợp với số yếu tố từ chiến tranh thương mại, Anh rời khỏi EU (BREXIT), thay đổi sách nước… tăng trưởng kinh tế Việt

Ngày đăng: 06/12/2022, 06:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

.Bảng1: Diễn biến nợ nước ngoài của quốc gia so với GDP ( đơn vị %) - (TIỂU LUẬN) BIẾN đổi KHÍ hậu  AN NINH LƯƠNG THỰC
Bảng 1 Diễn biến nợ nước ngoài của quốc gia so với GDP ( đơn vị %) (Trang 25)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w