Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ KIM PHỤNG TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN THU NHẬP TRỒNG LÚA Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2012 123doc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT PHẠM THỊ KIM PHỤNG TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN THU NHẬP TRỒNG LÚA Ở VIỆT NAM Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 603114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Đinh Công Khải TP Hồ Chí Minh – Năm 2012 123doc i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Phạm Thị Kim Phụng 123doc ii LỜI CẢM ƠN Hồn thành luận văn này, tơi xin cảm ơn đến bậc sinh thành gia đình ln ủng hộ, khích lệ tơi chun tâm học tập Tơi biết ơn Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright tạo hội truyền dạy kiến thức kinh tế cho vốn học viên thuộc khối ngành Kinh tế theo học chương trình sau đại học Tôi xin cảm ơn cá nhân tổ chức giúp đỡ tơi nhiệt trình trình thực luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới cá nhân giúp lớn trình thực luận văn: Thầy Đinh Cơng Khải – Viện Trưởng Viện Chính sách cơng, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình hướng dẫn có góp ý quan trọng cho tơi q trình thực hồn thiện luận văn Ông Nguyễn Châu Thoại – Khoa Kinh tế Tài nguyên, Đại học Tài nguyên Môi trường thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam khơi nguồn ý tưởng cho tơi thực luận văn Ơng Salvatore Virdis – Khoa Sinh thái thực vật học Địa chất, Đại học Sassari, Ý Cô Lê Thị Hạnh – chuyên viên GIS dự án IMOLA, Huế, Việt Nam giúp tơi nhiều chun mơn GIS Ơng Ronald Vargas Rojas – chuyên viên quản lý đất FAO người bạn ông cung cấp tài liệu liệu số đồ phân loại đất giới Ông Richard Williams – Khoa Xã hội học, Đại học Notre Dame, Mỹ giúp lớn mặt kỹ thuật tính tốn tác động biên dự báo mơ hình hồi quy thơng thường hồi quy phân vị phần mềm xử lý phân tích số liệu Stata Đồng hành tơi, ln có bạn bè đồng nghiệp, người động viên, chia sẻ giúp đỡ nhiều thời gian vừa qua Chân thành cảm ơn tất người 123doc iii TÓM TẮT ĐỀ TÀI Có câu nói: “Nắng mưa chuyện trời, lúa gạo chuyện đời đời phải lo” Quả vậy, việc trồng lúa gạo vốn phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan khí hậu điều kiện tự nhiên vùng Trong bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH) nay, thật BĐKH nỗi lo đặc biệt liên quan đến việc làm thu nhập nông dân Việt Nam chiếm khoảng 80% dân số Do vậy, nghiên cứu áp dụng tiếp cận Ricardian để đánh giá mối quan hệ chủ yếu yếu tố khí hậu (nhiệt độ lượng mưa) tác động đến thu nhập trồng lúa (TNTL) nông hộ Việt Nam Sau đó, dự báo mức thiệt hại BĐKH gây cho hộ trồng lúa Việt Nam tương lai GIS xem công cụ hỗ trợ lớn việc kết nối liệu đưa vào mơ hình kinh tế lượng liệu VHLSS 2008, khí hậu, loại đất, độ cao Kết nghiên cứu 4279 hộ trồng lúa từ liệu VHLSS 2008 cho thấy yếu tố khí hậu có tác động tuyến tính phi tuyến tính đến TNTL Nếu nhiệt độ tăng 1oC/tháng TNTL hộ trung bình giảm 425 nghìn đồng/ha/oC lượng mưa tăng 1mm/tháng TNTL hộ tăng nghìn đồng/ha/mm Tuy nhiên, có tăng lượng mưa vào mùa khơ có tác động tích cực TNTL Giả định yếu tố khác khơng đổi ngoại trừ yếu tố khí hậu thay đổi; rõ ràng, hộ trồng lúa Việt Nam chịu thiệt hại BĐKH nhiệt độ có xu hướng tăng mùa lượng mưa tăng lên vào mùa mưa giảm vào mùa khô Dự báo vào năm 2050 2100, mức độ thiệt hại hộ trồng lúa dao động trung bình từ 15 nghìn đồng/ha đến 1,6 triệu đồng/ha hay dao động từ 0,1% đến 14% so với thu nhập hộ trồng lúa vào năm 2008 Trong đó, hai vùng ảnh hưởng BĐKH vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Nam Bộ Ngoài ra, khu vực Trung Du miền núi phía Bắc trở thành vùng cứu cánh cho nông nghiệp lúa gạo Nhà nước chuyển hướng phát triển cho vùng mức cao TNTL phản ánh loại đất trồng, đặc điểm kinh tế hành vi hộ Hầu hết, loại đất trồng lúa có tác động tích cực đến TNTL, Luật bảo vệ đất trồng lúa trở nên khả thi tình Hộ chủ động tưới tiêu, hộ bán lẻ cho tiêu dùng bán sỉ cho tư thương, hộ sống xã có trạm khuyến nơng có tác động tích cực lớn đến TNTL Bên cạnh, cần cân nhắc vấn đề hỗ trợ tín dụng cho nơng hộ, quan tâm TNTL nhóm hộ dân tộc thiểu số, nghiên cứu lại số vụ năm để vừa đạt hiệu kinh tế đảm bảo tính mặt nơng học yếu tố tác động tiêu cực đến TNTL Đề tài hạn chế liệu khí hậu dài hạn thiếu vài liệu để phân tích sâu cho ngành trồng lúa Việt Nam Việc định vị vị trí trồng lúa nằm ngồi phạm vi bao phủ trạm khí tượng lệch lạc mặt khơng gian, ảnh hưởng kết đề tài 123doc iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT ĐỀ TÀI .iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC ix Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Bối cảnh vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Bố cục nghiên cứu Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tiếp cận Ricardian đánh giá tác động biến đổi khí hậu 2.1.1 2.1.2 Vận dụng lý thuyết lợi so sánh sử dụng đất nông nghiệp Mơ hình Ricardian 2.2 Tổng quan kết nghiên cứu trước 2.2.1 2.2.2 2.2.3 Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến thu nhập rịng Các nhóm đất ảnh hưởng đến thu nhập ròng 11 Các đặc điểm kinh tế hộ ảnh hưởng đến thu nhập ròng 12 Chương 3: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP TRỒNG LÚA Ở VIỆT NAM VÀ MÔ HÌNH ƯỚC LƯỢNG 14 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập trồng lúa Việt Nam 14 3.1.1 3.1.2 3.1.3 Các yếu tố khí hậu 14 Các yếu tố loại đất 16 Các yếu tố liên quan đặc điểm kinh tế - xã hội hộ 17 3.2 Mơ hình ước lượng, chiến lược ước lượng liệu nghiên cứu 19 3.2.1 3.2.2 3.2.3 Mơ hình ước lượng 19 Chiến lược ước lượng mơ hình 20 Dữ liệu nghiên cứu 20 123doc v Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1 Thống kê mô tả 22 4.2 Ma trận tương quan 23 4.3 Kết hồi quy mơ hình 23 4.3.1 4.3.2 4.3.3 Các biến khí hậu tác động đến thu nhập trồng lúa 25 Các nhóm đất tác động đến thu nhập trồng lúa 25 Các biến đặc điểm kinh tế - xã hội tác động đến thu nhập trồng lúa 26 4.4 Tác động biên biến khí hậu tác động đến thu nhập trồng lúa 27 4.5 Dự báo ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến thu nhập trồng lúa 29 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 32 5.1 Kết luận đề tài 32 5.2 Gợi ý sách 33 5.2.1 5.2.2 Giảm thiểu BĐKH 33 Thích ứng với BĐKH 34 5.3 Đóng góp nghiên cứu 37 5.4 Hạn chế nghiên cứu 38 5.5 Đề xuất hướng nghiên cứu 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 44 123doc vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ANLT : An ninh lương thực BĐKH : Biến đổi khí hậu : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations Hiệp Quốc ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long GIS Geographic Information System : Hệ thống thông tin địa lý GSO General Statistics Office : Tổng cục Thống kê IMHEN Institute Of Meteorology, : Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường Hydrology and Environment MARD Ministry of Agriculture and Rural : Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn : Bộ Tài nguyên Mơi trường TNR : Thu nhập rịng TNTL : Thu nhập ròng từ trồng lúa UBND : Ủy ban nhân dân : Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam : Ngân hàng giới Development MONRE Ministry of Natural Resources and Environment VHLSS Vietnam Household Living Standard Survey WB World Bank 123doc vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thời gian mùa theo phân vùng khí hậu 15 Bảng 3.2 Số lượng mẫu nghiên cứu theo nhóm đất 16 Bảng 3.3 Các biến giải thích sử dụng mơ hình 19 Bảng 4.1 Kết hồi quy mơ hình hiệu chỉnh 24 Bảng 4.2 Kết phân tích tác động biên mơ hình hiệu chỉnh 27 Bảng 4.3 Mức biến đổi TNTL theo khả kịch BĐKH 29 123doc viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Giá trị đất thay đổi nhiệt độ Hình 3.1 Tổng lượng mưa tháng theo mùa vùng khí hậu 16 Hình 3.2 Nhiệt độ trung bình tháng theo mùa vùng khí hậu 16 Hình 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng TNTL 18 Hình 4.1 Tác động biên nhiệt độ lượng mưa đến TNTL theo vùng khí hậu 28 Hình 4.2 Dự báo mức độ thiệt hại hộ TNTL BĐKH theo vùng khí hậu 30 123doc 43 35 Kurukulasuriya and Rosenthal (2003), Climate Change and Agriculture: A Review of Impacts and Adaptations, World Bank, Washington DC, USA 36 Maddison, Manley and Kurukulasuriya (2007), “The Impact of Climate Change on African Agriculture A Ricardian Approach”, Policy Research Working Paper 4306, World Bank, Washington DC, USA 37 Mano and Nhemachena (2007), “Assessment of the Economic Impacts of Climate Change on Agriculture in Zimbabwe A Ricardian Approach”, Policy Research Working Paper 4292, World Bank, Washington DC, USA 38 Mendelsohn, Dinar, Basist, et al (2004),“Cross-Sectional Analyses of Climate Change Impacts”, Policy Research Working Paper 3350, World Bank, Washington DC, USA 39 Reinsborough (2003), A Ricardian Model of Climate Change in Canada, Queen’s University Department of Economics, and Environment Canada, Climate Change Economics Branch 40 Seo and Mendelsohn (2007), “A Ricardian Analysis of the Impact of Climate Change on Latin American Farms”, Policy Research Working Paper 4163, World Bank, Washington DC, USA 41 SRTM30 (2000), “World Elevation Database”, Diva-Gis, truy cập ngày 4/9/2011 địa chỉ: http://diva-gis.org/datadown 42 Nguu Nguyen Van (2004), “Global Climate Changes and Rice Food Security”, FAO, truy cập ngày 18/10/2011 địa chỉ: http://www.fao.org/climatechange/media/15526/0/0/ 43 Wang, Mendelsohn, Dinar, et al (2008), “Can China Continue Feeding Itself? The Impact of Climate Change on Agriculture”, Policy Research Working Paper 4470, World Bank, Washington DC, USA 44 Wikipedia (2012), “Season”, Wikipedia, truy cập ngày 7/3/2012 địa chỉ: http://en.wikipedia.org/wiki/Season 45 Williams (2011), “Using Stata’s Margins Command to Estimate and Interpret Adjusted Predictions and Marginal Effects”, University of Notre Dame, truy cập ngày 5/4/2012 địa chỉ: http://www.nd.edu/~rwilliam/xsoc73994/Margins01.pdf 46 Yu, Zhu, Breisinger, et al (2010), Impacts of Climate Change on Agriculture and Policy Options for Adaptation: The Case of Vietnam, International Food Policy Research Institute 123doc 44 PHỤ LỤC Phụ lục Tình hình sản xuất lúa Việt Nam, giai đoạn 1990 – 2010 Năm (1) Diện tích đất sử dụng (1000 ha) (2) Diện tích gieo trồng (1000 ha) vụ vụ Sản lượng (1000 tấn) vụ Cả năm (6)=(3)+ (4) +(5) (3) (4) (5) vụ (7) vụ (8) Năng suất (tạ/ha) vụ Cả năm vụ vụ vụ Cả năm (9) (10) = (7)+(8)+(9) (11) = (7)*10/(3) (12) = (8)*10/(4) (13) = (9)*10/(5) (14) = (10)*10/(6) Tốc độ tăng năm (%)(*) Diện tích Sản Năng suất gieo trồng lượng (năm sau – năm trước)/ năm trước Của cột (6), cột (10) cột (14) 123doc 1990 1991 1992 1993 4108,9 4100,2 4241,2 4252,1 2073,6 2160,6 2279,0 2323,6 1215,7 1382,1 1448,6 1549,1 2753,5 2760,1 2747,7 2686,7 6042,8 6302,8 6475,3 6559,4 7865,6 6788,3 9156,3 9035,6 4090,5 4715,8 4907,2 5633,1 7269,0 8117,8 7526,9 8167,8 19225,1 19621,9 21590,4 22836,5 37,9 31,4 40,2 38,9 33,6 34,1 33,9 36,4 26,4 29,4 27,4 30,4 31,8 31,1 33,3 34,8 4.30 2.74 1.30 2.06 10.03 5.77 -2.15 7.10 4.42 1994 1995 4230,1 4203,5 2381,4 2421,3 1586,1 1742,4 2631,1 2601,9 6598,6 6765,6 10508,5 10736,6 5679,4 6500,8 7340,3 7726,3 23528,2 24963,7 44,1 44,3 35,8 37,3 27,9 29,7 35,7 36,9 0.60 2.53 3.03 6.10 2.42 3.48 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 4387,6 4199,5 4213,4 4152 4130,9 4105,8 2541,1 2682,7 2783,3 2888,9 3013,2 3056,9 3033,0 3022,9 2978,5 2942,1 2995,5 2988,4 1984,2 1885,2 2140,6 2341,2 2292,8 2210,8 2293,7 2320,0 2366,2 2349,3 2317,4 2203,5 2478,5 2531,8 2438,8 2423,5 2360,3 2225,0 2177,6 2109,3 2100,6 2037,8 2011,9 2015,5 7003,8 7099,7 7362,7 7653,6 7666,3 7492,7 7504,3 7452,2 7445,3 7329,2 7324,8 7207,4 12209,5 13310,3 13559,5 14103,0 15571,2 15474,4 16719,6 16822,7 17078,0 17331,6 17588,2 17024,1 6878,5 6637,8 7522,6 8758,3 8625,0 8328,4 9188,7 9400,8 10430,9 10436,2 9693,9 10140,8 7308,7 7575,8 8063,4 8532,5 8333,3 8305,6 8538,9 8345,3 8640,0 8065,1 8567,4 8777,8 26396,7 27523,9 29145,5 31393,8 32529,5 32108,4 34447,2 34568,8 36148,9 35832,9 35849,5 35942,7 48,0 49,6 48,7 48,8 51,7 50,6 55,1 55,7 57,3 58,9 58,7 57,0 34,7 35,2 35,1 37,4 37,6 37,7 40,1 40,5 44,1 44,4 41,8 46,0 29,5 29,9 33,1 35,2 35,3 37,3 39,2 39,6 41,1 39,6 42,6 43,6 37,7 38,8 39,6 41,0 42,4 42,9 45,9 46,4 48,6 48,9 48,9 49,9 3.52 1.37 3.70 3.95 0.17 -2.26 0.15 -0.69 -0.09 -1.56 -0.06 -1.60 5.74 4.27 5.89 7.71 3.62 -1.29 7.28 0.35 4.57 -0.87 0.05 0.26 2.14 2.86 2.11 3.62 3.45 0.99 7.12 1.05 4.67 0.70 0.11 1.89 2008 2009 2010 sơ 4089,1 4128 4120,2 3013,1 3060,9 3086,1 2368,7 2358,4 2436,0 2018,4 2017,9 1991,6 7400,2 7437,2 7513,7 18326,9 18695,8 19218,1 11395,7 11212,2 11595,7 9007,2 9042,2 9175,1 38729,8 38950,2 39988,9 60,8 61,1 62,3 48,1 47,5 47,6 44,6 44,8 46,1 52,3 52,4 53,2 2.68 0.50 1.03 7.75 0.57 2.67 4.95 0.07 1.62 2.42 -0.19 5.42 2.13 2.9 2.32 4267,9 4148 4062 4022 Giai đoạn 1991 – 2000(*) Giai đoạn 2001 - 2010(*) Vụ 1, 2, tương ứng với tên gọi vụ Đông Xuân, vụ Hè Thu, vụ Thu Đông năm (riêng vùng đồng Sơng Hồng miền núi khơng có vụ Hè Thu, thực chất vụ Thu Đông vụ thứ năm có vụ) (*): Tác giả tính toán Nguồn: GSO (2001-2010) GSO (2000) 45 Phụ lục Nhiệt độ trung bình giai đoạn 2001 – 2010 Nguồn: Tác giả tính tốn vẽ theo nguồn liệu MARD Phụ lục Tổng lượng mưa giai đoạn 2001 – 2010 Nguồn: Tác giả tính tốn vẽ theo nguồn liệu MARD 123doc 46 Phụ lục Các mốc nhiệt độ giai đoan sinh trưởng phát triển lúa Nhiệt độ (oC) Các giai đoạn phát triển lúa ngưỡng thấp 16-19 ngưỡng cao 45 Khoảng tối ưu 18-40 Nhú mầm hạt giống 12 35 25-30 Ra rễ 16 35 25-28 9-16 33 25-31 15 - - Sự phân hóa hoa 15-20 30 - Lúa làm đòng 22 35-36 30-33 12-18 > 30 20-29 Nảy mầm Đẻ nhánh Bắt đầu phân hóa hoa Trổ bơng Nguồn: Yoshida, 1978 trích lại từ Nguu Nguyen Van, 2004 123doc 47 Phụ lục Bản đồ phân bố điểm trồng lúa nhóm đất 123doc 48 Phụ lục Các mùa vụ trồng lúa vùng năm Vụ vùng Vụ Đông xuân - Đồng sông Hồng - Đồng sông Cửu long - Miền núi - Duyên hải miền Trung - Tây Nguyên, Đông Nam Vụ Hè thu - Đồng sông Hồng - Đồng sông Cửu long - Miền núi - Duyên hải miền Trung - Tây Nguyên, Đông Nam Vụ Mùa/Thu đông - Đồng sông Hồng - Đồng sông Cửu long - Miền núi - Duyên hải miền Trung - Tây Nguyên, Đông Nam Thời gian gieo cấy Thời gian thu hoạch Tháng 2, Tháng 12, Tháng 3, Tháng 1, Tháng 2, Tháng 5, Tháng 3, Tháng 6,7 Tháng 4, Tháng 5, Tháng 4, Tháng 5, Tháng 6, Tháng 7, Tháng 7, Tháng 9, 10 Tháng 7, Tháng Tháng 8, Tháng 8, Tháng 8, Tháng 10, 11 Tháng 12, Tháng 12, Tháng 11, 12 Tháng 10, 11 Nguồn: GSO (2008) 123doc 49 Phụ lục Kịch phát thải trung bình B2 Mức tăng nhiệt độ trung bình (oC) thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980-1999 vùng khí hậu Việt Nam theo kịch phát thải trung bình B2 Vùng Trung bình thời kỳ tháng 12, 1, tháng 3, 4, Tây Bắc tháng 6, 7, tháng 9, 10, 11 tháng 12, 1, tháng 3, 4, Ðông Bắc tháng 6, 7, tháng 9, 10, 11 tháng 12, 1, Đồng tháng 3, 4, Bằng Trung Du tháng 6, 7, Bắc tháng 9, 10, 11 tháng 12, 1, Bắc Trung tháng 3, 4, Bộ tháng 6, 7, tháng 9, 10, 11 tháng 12, 1, Duyên Hải tháng 3, 4, Nam tháng 6, 7, Trung Bộ tháng 9, 10, 11 tháng 12, 1, tháng 3, 4, Tây Nguyên tháng 6, 7, tháng 9, 10, 11 tháng 12, 1, tháng 3, 4, Nam Bộ tháng 6, 7, tháng 9, 10, 11 tháng đến tháng 11 (*) tháng 12 đến tháng (*) 2050 2100 Nhiệt độ Lượng mưa Nhiệt độ Lượng mưa (oC) (%) (oC) (%) 1,5 2,9 3,1 3,7 1,5 -2,8 -3,7 0,8 5,9 1,7 7,8 1,20 1,1 2,5 1,4 1,4 1,9 3,1 2,5 1,4 -2,2 2,8 -2,9 0,8 6,3 1,6 8,3 1,3 1,5 2,6 1,3 2,1 2,8 2,8 1,7 -3,4 3,1 -4,5 0,8 7,5 1,7 9,9 1,1 2,4 2,2 3,1 1,5 2,9 1,4 1,8 -4,9 3,2 -6,5 1,3 7,2 2,6 9,5 1,4 4,2 2,7 5,6 -5,1 -6,7 1 -7,1 2,2 -9,3 0,7 1,9 1,4 2,6 2,1 7,9 0,8 -7,4 1,8 -9,7 0,8 -8,7 1,8 -11,4 0,7 0,1 1,4 0,2 0,7 6,1 1,5 8,1 0,8 -7,7 1,7 -10,1 0,9 -7,2 1,9 -9,4 1,2 0,8 2,1 1,1 1,2 6,3 2,3 8,5 1.01 1.24 4,09 -3,44 2,03 2,53 (*): tác giả tính giá trị trung bình cho nước theo trung bình thời kỳ Nguồn: MONRE (2009), trích từ Phụ lục Phụ lục 10 123doc 5,43 -4,51 50 Phụ lục Các bước xây dựng mẫu nghiên cứu cho đề tài GIS hệ thống bao gồm phần mềm, phần cứng, liệu giúp người việc tính tốn, phân tích, thể thơng tin gắn kết với vị trí không gian bề mặt đất (Đỗ Nguyên Hải Hoàng Văn Mùa, 2007) Dưới bước thực tóm tắt nhằm kết nối liệu mà đề tài sử dụng cấp hộ nghiên cứu: Bước 1: Số hóa liệu đặc điểm kinh tế hộ vào GIS Công việc bao gồm bước nhỏ sau: - Xác định mẫu nghiên cứu hộ trồng lúa, bao gồm 4691 mẫu nghiên cứu - Định vị tạo code cho mẫu nghiên cứu dựa theo địa hộ kê khai theo cấp tỉnh, huyện, xã, địa bàn, hộ số Trong đó, code tỉnh, huyện mẫu tương ứng code tỉnh, huyện danh mục hành 2001 cịn code xã mẫu tương ứng với code xã VHLSS 2006 (GSO, 2008) - Kết nối liệu đặc điểm kinh tế hộ tạo code tương ứng với code đồ số cấp xã dạng điểm vào phần mềm ArcGis 10 (cấp thấp công tác số hóa đồ hành tồn quốc biết nay) Lúc này, vị trí mẫu đồ tương ứng điểm mà mẫu thuộc địa phận xã Kết cho thấy 4691 mẫu tương ứng với 1976 điểm đồ, gọi điểm nghiên cứu Bước 2: Xác định loại đất cho điểm nghiên cứu Công việc bao gồm bước nhỏ sau: - Chuyển liệu đất dạng raster thành dạng vector - Dạng vector dạng rời rạc loại đất tính đất Qua đó, xác định nhóm đất cho điểm nghiên cứu dựa theo vị trí đồ (Phụ lục 5) Bước 3: Số hóa liệu khí hậu vào GIS xác định thơng tin khí hậu cho điểm nghiên cứu Công việc bao gồm bước nhỏ sau: - Tạo code phân loại trạm khí tượng theo bảy vùng khí hậu - Tính tốn giá trị trung bình tháng phân theo mùa khơ mùa mưa cho vùng theo đề cập Bảng 3.1 - Chuyển liệu khí hậu vào phần mềm ArcGis 10 dựa theo tọa độ địa lý trạm - Định vị điểm nghiên cứu thuộc phạm vi trạm khí tượng bao phủ cách gán code trạm cho điểm nghiên cứu theo mức ưu tiên sau: 123doc 51 (i) Gán code trạm cho điểm trạm nằm địa phận hành xã24 Kết có 26 mẫu gán code 14 trạm (ii) Gán code trạm cho điểm nằm vùng bán kính bao phủ trạm gần độ cao tương ứng (iii) Nếu điểm nhận code trạm thỏa mãn tiêu chí (ii) ưu tiên lấy code trạm nằm địa phận huyện, tỉnh với điểm, theo hướng từ Bắc xuống Nam Đông sang Tây25 Bước 4: Chọn lại mẫu nghiên cứu nhằm loại bỏ quan sát sai lệch khơng gian Quan sát vị trí điểm nghiên cứu so với bán kính trạm khí tượng, cho thấy điểm phân bố cách trạm có bán kính tối đa 120 km, có khoảng 90% điểm nghiên cứu nằm phạm vi bán kính cách trạm khí tượng 35 km (Bảng cho Phụ lục 8) Nhiều nghiên cứu nước sử dụng liệu thu từ vệ tinh, ưu điểm liệu liên tục có phạm vi bao phổ rộng đến vùng trái đất (Mendelsohn đ.t.g, 2004) Nguyễn Hữu Dũng Nguyễn Châu Thoại (2011) chọn mẫu nơng hộ trồng trọt nằm bán kính 50km cách trạm khí tượng gần Tuy nhiên, địa hình khơng đồng vùng miền nên bán kính bao phủ trạm nên khác Trong đề tài này, tác giả áp dụng bán kính bao phủ trạm cho điểm miền Bắc, Trung Nam 30, 35 40km (Phụ lục 9) Việc đưa giá trị đồng thời có xét đến số lượng trạm số lượng mẫu miền hạn chế làm giảm mẫu cho mơ hình Kết cịn lại 1798 điểm nghiên cứu tương ứng 4279 mẫu nghiên cứu Như vậy, kết trình xử lý số liệu nhằm gắn kết liệu cấp độ khác (VHLSS 2008 cấp hộ, liệu đất cấp xã, liệu khí tượng cấp huyện) thành liệu cấp hộ Ví dụ điểm nghiên cứu nằm phạm vi nhóm đất xám thuộc trạm khí tượng Huế hộ trồng lúa thuộc điểm nghiên cứu mang nhóm đất xám mang thơng tin khí hậu trạm khí tượng Huế 24 Khí hậu đồng xã Việc lấy số liệu đồng huyện hẳn khơng xác dù khơng thấy có trạm nằm huyện Nếu trường hợp mẫu nằm địa bàn huyện có đặt trạm lấy thơng tin trạm nằm ngồi huyện đạt tiêu chí đề 25 Dựa theo hướng gió thổi từ hướng Bắc xuống từ biển vào 123doc 52 Bảng cho Phụ lục Khoảng cách trạm khí tượng đến điểm mẫu nghiên cứu Bán kính trạm (km) xã có mẫu (0) 10 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 120 Số lượng điểm tỷ lệ (%) so với điểm Tương ứng với số lượng mẫu tỷ lệ (%) so với mẫu 14 0,71% 26 0,55% 423 1194 1489 1671 1783 1867 1919 1944 1956 1962 1973 1974 1975 1976 21,41% 60,43% 75,35% 84,56% 90,23% 94,48% 97,12% 98,38% 98,99% 99,29% 99,85% 99,90% 99,95% 100,00% 982 2893 3618 4016 4268 4463 4583 4630 4651 4663 4685 4687 4690 4691 20,93% 61,67% 77,13% 85,61% 90,98% 95,14% 97,70% 98,70% 99,15% 99,40% 99,87% 99,91% 99,98% 100,00% Nguồn: Tác giả tính tốn theo nguồn MARD, GSO (VHLSS, 2008), Cục đồ (2009) 123doc 53 Phụ lục Bản đồ chọn điểm nghiên cứu theo vùng khí hậu 123doc 54 Phụ lục 10 Bảng thống kê mơ tả biến mơ hình hồi quy Biến PLE Đơn vị tính Triệu đồng/ha TeRa o TeRaSq o C/tháng ( C/tháng) 16 28 Độ lệch chuẩn 4,71 1,44 Giá trị nhỏ -18 19 Giá trị lớn 69 29 759 776 72,78 350 814 22 20 20 3,34 12 28 Trung bình 11,75 27 Trung vị 11,70 28 731 Yếu vị TeDr o TeDrSq o ( C/tháng) 493 410 396 152,44 146 787 RaRa mm/tháng 249 230 202 122 708 (mm/tháng) 67391 52931 40866 14976 501512 mm/tháng 47 42 45 74,82 54024,2 20,86 136 2621 1782 1996 2770,49 85 18558 Sac (1: nhóm đất xám) 0,38 0 0,49 SGl (1: nhóm đất glây) SFL (1: nhóm đất phù sa) SAR (1: nhóm đất cát ven biển) 0,36 0 0,48 0,17 0 0,38 0,02 0 0,15 Sex (1: nam) 0,83 1 0,38 48,57 47 45 12,61 20 91 0,21 0 0,41 C/tháng 2 RaRaSq RaDr RaDrSq (mm/tháng) Age Ethn (1: người dân tộc thiểu số) năm Educ lớp 6,97 3,35 12 HoSi người 4,34 4 1,61 14 0,18 0 0,39 0,89 1 0,32 ha/năm 0,77 0,40 0,40 1,92 0.01 64 ha/năm -0,37 -0,40 -0,40 0,40 -2 0,46 0 0,50 0,15 0,47 0 0 0,35 0,50 0 1 0,30 0 0,46 0,05 0 0,22 Rice (1: trồng gạo) Irr (1: tưới tiêu chủ động) Area LgAr (logarit số 10 Area) MiMa (1: bán cho tư thương) Reta (1: bán lẻ) Cred (1: cịn nợ) NoFa (1: có việc làm phi nơng nghiệp) Exte (1: xã có trạm khuyến nông) 123doc 55 Phụ lục 11 Bảng ma trận tương quan biến hồi quy Biến Ple TeRa Ple 1.00 TeRa 0.15 1.00 TeRaSq TeRaSq TeDr TeDrSq RaRa RaRaSq RaDr RaDrSq SAc SGl SFL SAR 123doc 0.16 1.00 TeDr (0.33) 0.05 0.04 1.00 TeDrSq (0.34) 0.01 (0.00) 1.00 1.00 RaRa (0.15) (0.37) (0.37) 0.20 0.21 1.00 RaRaSq (0.12) (0.33) (0.33) 0.17 0.18 0.97 1.00 RaDr (0.02) (0.19) (0.18) (0.06) (0.06) 0.71 0.70 1.00 RaDrSq (0.07) (0.19) (0.19) 0.01 0.01 0.74 0.76 0.96 1.00 SAc (0.02) (0.30) (0.30) (0.25) (0.24) 0.11 0.12 0.10 0.08 1.00 SGl 0.01 0.22 0.22 0.11 0.10 (0.03) (0.04) 0.04 0.04 (0.59) 1.00 SFL 0.06 0.24 0.24 0.17 0.17 (0.16) (0.14) (0.24) (0.19) (0.36) (0.34) 1.00 SAR 0.05 (0.01) (0.01) 0.01 0.00 0.08 0.07 0.14 0.13 (0.12) (0.12) (0.07) 1.00 Age Sex Educ Ethn HoSi Rice Irr lgArea MiMa Reta NoFa Cred 1.00 Age (0.00) 0.13 0.13 0.15 0.14 (0.00) (0.01) 0.00 0.00 (0.15) 0.12 0.07 0.02 1.00 Sex 0.00 (0.05) (0.05) (0.06) (0.06) (0.01) 0.00 (0.01) 0.00 0.04 (0.05) (0.02) 0.01 (0.21) Educ 0.18 0.24 0.24 (0.17) (0.19) (0.12) (0.12) 0.08 0.02 (0.04) 0.08 (0.00) 0.01 (0.20) 0.19 1.00 Ethn (0.09) (0.39) (0.39) (0.33) (0.31) 0.08 0.10 (0.05) (0.02) 0.45 (0.35) (0.20) (0.08) (0.19) 0.11 (0.24) 1.00 HoSi (0.08) (0.22) (0.22) 0.02 0.03 0.05 0.05 (0.06) (0.03) 0.10 (0.13) (0.02) (0.04) (0.11) 0.21 (0.11) 0.24 Rice (0.06) 0.11 0.12 0.33 0.33 (0.02) (0.01) (0.10) (0.07) (0.24) 0.09 0.21 0.02 0.03 (0.03) (0.05) (0.18) (0.03) 1.00 0.15 0.25 0.26 0.08 0.07 (0.08) (0.07) (0.01) (0.04) (0.19) 0.18 0.10 0.01 0.09 (0.06) 0.17 (0.33) (0.17) 0.09 1.00 lgArea (0.18) 0.01 0.01 0.38 0.39 (0.04) (0.03) (0.22) (0.14) (0.16) 0.02 0.21 (0.05) 0.05 0.11 (0.10) (0.02) 0.24 0.13 0.02 1.00 MiMa (0.03) 0.14 0.14 0.34 0.34 (0.08) (0.07) (0.15) (0.11) (0.34) 0.21 0.19 0.03 0.10 (0.02) (0.03) (0.24) (0.09) 0.16 0.17 0.47 1.00 Reta 0.09 (0.08) (0.08) (0.18) (0.18) 0.03 0.03 0.07 0.05 0.13 (0.05) (0.07) (0.02) (0.02) 0.03 0.04 0.11 (0.00) (0.07) (0.00) 0.04 (0.38) 1.00 NoFa 0.03 0.00 0.01 (0.04) (0.04) 0.01 0.00 0.01 (0.00) (0.07) 0.03 0.08 (0.01) (0.08) 0.04 0.08 (0.07) 0.06 0.11 0.02 (0.03) (0.04) (0.03) Cred (0.05) (0.03) (0.03) (0.02) (0.02) (0.03) (0.03) (0.03) (0.02) 0.06 (0.02) (0.05) (0.03) (0.12) 0.03 0.01 0.09 0.09 (0.02) 0.01 0.04 0.01 (0.01) 0.04 1.00 Exte (0.00) (0.04) (0.04) 0.03 0.03 0.00 (0.00) (0.01) (0.01) 0.03 0.00 (0.04) (0.04) (0.01) (0.01) (0.03) 0.05 0.01 (0.03) (0.03) (0.01) (0.01) 0.01 (0.02) (0.01) Irr Exte 1.00 1.00 1.00 1.00 56 Phụ lục 12 Bảng kết hồi quy mơ hình ước lượng Median regression Raw sum of deviations 15599.39 (about 11.703042) Min sum of deviations 13446.8 Ple Coef TeRa TeRaSq TeDr TeDrSq RaRa RaRaSq RaDr RaDrSq SAc SGl SFL SAR Age Sex Educ Ethn HoSi Rice Irr lgArea MiMa Reta NoFa Cred Exte _cons -.8894989 0148655 3.374692 -.0844052 -.0251702 0000414 0833387 -.0008085 824266 8712108 2.204541 2.626193 4.47e-06 1925245 0277345 -1.08241 0890716 1808162 1.494209 -.353774 1.113753 1.249175 026207 -.3779701 6308474 -9.899883 Std Err 1.182527 0231449 4792874 0103837 0049301 6.84e-06 0158117 0001214 3167793 339414 3747758 5619853 0062408 2048535 0254323 2613165 0506582 20897 2495866 1099708 2020676 2371534 1630386 1479522 3356435 12.93524 t -0.75 0.64 7.04 -8.13 -5.11 6.05 5.27 -6.66 2.60 2.57 5.88 4.67 0.00 0.94 1.09 -4.14 1.76 0.87 5.99 -3.22 5.51 5.27 0.16 -2.55 1.88 -0.77 Number of obs = Pseudo R2 P>|t| = 4279 0.1380 [95% Conf Interval] 0.452 0.521 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.009 0.010 0.000 0.000 0.999 0.347 0.276 0.000 0.079 0.387 0.000 0.001 0.000 0.000 0.872 0.011 0.060 0.444 -3.207868 -.0305107 2.435038 -.1047626 -.0348357 000028 0523396 -.0010466 2032132 2057823 1.469784 1.524408 -.0122307 -.2090952 -.0221262 -1.594727 -.0102448 -.2288741 1.004889 -.5693741 7175949 7842302 -.2934338 -.6680336 -.027189 -35.2597 1.428871 0602416 4.314345 -.0640479 -.0155047 0000548 1143378 -.0005705 1.445319 1.536639 2.939297 3.727977 0122396 5941443 0775951 -.5700934 1883881 5905065 1.98353 -.1381739 1.509911 1.714119 3458477 -.0879066 1.288884 15.45993 Phụ lục 13 Bảng kết hồi quy mơ hình hiệu chỉnh Median regression Raw sum of deviations 15599.39 (about 11.703042) Min sum of deviations 13446.87 Ple Coef TeRa TeRaSq TeDr TeDrSq RaRa RaRaSq RaDr RaDrSq SAc SGl SFL SAR Sex Educ Ethn HoSi Rice Irr lgArea MiMa Reta Cred Exte _cons -.8638214 0143138 3.392905 -.0848489 -.0253489 0000417 0836931 -.0008119 8517163 9196837 2.251346 2.673046 1938217 0288392 -1.090182 0934391 1838715 1.465654 -.3498604 1.103479 1.228078 -.3801926 6455524 -10.37657 Std Err 1.09462 0214242 4428999 0095967 0045724 6.36e-06 0146996 0001135 2934806 3136572 345931 5198943 1878727 0228903 2405472 0467614 1920222 2312032 1016843 18653 2190833 1360373 3103646 11.96219 t -0.79 0.67 7.66 -8.84 -5.54 6.55 5.69 -7.15 2.90 2.93 6.51 5.14 1.03 1.26 -4.53 2.00 0.96 6.34 -3.44 5.92 5.61 -2.79 2.08 -0.87 Number of obs = Pseudo R2 P>|t| 0.430 0.504 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.004 0.003 0.000 0.000 0.302 0.208 0.000 0.046 0.338 0.000 0.001 0.000 0.000 0.005 0.038 0.386 123doc = 4279 0.1380 [95% Conf Interval] -3.009847 -.0276888 2.52459 -.1036635 -.0343131 0000292 0548741 -.0010345 2763412 304752 1.57314 1.653782 -.1745068 -.0160377 -1.56178 0017624 -.1925923 1.012375 -.5492147 7377828 7985605 -.6468966 0370759 -33.82871 1.282204 0563164 4.26122 -.0660343 -.0163847 0000542 112512 -.0005893 1.427091 1.534615 2.929551 3.692311 5621501 0737162 -.6185838 1851158 5603353 1.918933 -.1505061 1.469175 1.657596 -.1134886 1.254029 13.07556 57 Phụ lục 14 Xu hướng tác động yếu tố khí hậu đến TNTL Nhiệt độ mùa mưa (TeRa) Thu nhap rong tu lua (trieu dong/ha) 11.5 12 12.5 13 Thu nhap rong tu lua (trieu dong/ha) 12 14 16 18 13.5 Lượng mưa mùa mưa (RaRa) 10 x 200 400 600 Tong Luong mua thang trung binh cua mua mua mm/thang x 18 22 24 Nhiet mua mua C/thang 26 28 Nhiệt độ mùa khô (TeDr) 14 Lượng mưa mùa khô (RaDr) 12 20 x 6 thu nhap rong lua (trieu/ha) 10 12 Thu nhap rong tu lua (trieu dong/ha) 10 x 50 100 Tong Luong mua thang trung binh cua mua kho mm/thang x: giá trị 10 15 20 Nhiet mua kho C/thang 25 Giá trị tới ngưỡng Bảng cho Phụ lục 14 Biến số khí hậu TeRa TeDr RaRa RaDr Hệ số hồi quy bậc -0.86382 3.392905 -0.02535 0.083693 Hệ số hồi quy bậc 0.0143138 -0.0848489 0.0000417 -0.0008119 Giá trị trung bình tới ngưỡng (*) 30.17oC/tháng 19.99oC/tháng 303.94 mm/tháng 51.54 mm/tháng Giá trị trung bình 27.00oC/tháng 21.96oC/tháng 248.59mm/tháng 46.76 mm/tháng Giá trị yếu tố khí hậu tới ngưỡng đạo hàm biến phụ thuộc theo biến giải thích cho yếu tố khí hậu (vế trái cơng thức (2.4) 0) 123doc 30 ... biến khí hậu tác động đến thu nhập trồng lúa 25 Các nhóm đất tác động đến thu nhập trồng lúa 25 Các biến đặc điểm kinh tế - xã hội tác động đến thu nhập trồng lúa 26 4.4 Tác động. .. động biên biến khí hậu tác động đến thu nhập trồng lúa 27 4.5 Dự báo ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến thu nhập trồng lúa 29 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 32 5.1 Kết luận đề... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT PHẠM THỊ KIM PHỤNG TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN THU NHẬP TRỒNG LÚA Ở VIỆT NAM Chun ngành: