Đề cương cuối kì 1 2021 2022

15 5 0
Đề cương cuối kì 1 2021 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề 1 Phân tích 13 câu thơ đầu đoạn trích “Đất Nước” Từ đó, nhận xét về sự cảm nhận mới mẻ của tác giả về Đất Nước A MỞ BÀI 1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm Tác giả NKĐ + nhà thơ tiêu biểu của thế hệ các.

Đề 1: Phân tích 13 câu thơ đầu đoạn trích “Đất Nước” Từ đó, nhận xét cảm nhận mẻ tác giả Đất Nước A MỞ BÀI Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Tác giả NKĐ: + nhà thơ tiêu biểu hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ + phong cách thơ: giàu chất suy tư, xúc cảm lắng đọng, thể tâm tư, ý thức cơng dân u nước vai trị, trách nhiệm hệ trẻ VN chiến đấu chung dân tộc; thể nhận th3ức nhân dân, đất nước - Tác phẩm: Đoạn trích “Đất Nước” thuộc chương V trường ca “Mặt đường khát vọng” tác phẩm bật ông Bản trường ca thể nhìn mẻ, đặc sắc NKĐ Đất Nước Vấn đề nghị luận 13 câu thơ đầu đoạn trích “Đất Nước” cảm nhận mẻ nhà thơ Đất Nước B THÂN BÀI Giới thiệu chung - Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác năm 1971 chiến khu Trị Thiên Đó thời Mỹ ném bom B52 dội  qua tác phẩm, nhà thơ muốn thức tỉnh tuổi trẻ vùng đô thị tạm chiếm miền Nam tình yêu nước, sứ mệnh hệ chiến đấu chung dân tộc - Thể loại trường ca: Lí giải vấn đề có ý nghĩa lịch sử, vấn đề lớn dân tộc, nhân dân, đất nước  trường ca: thể loại thơ dài có kết hợp chất trí tuệ, suy tư tính trữ tình - Ý nghĩa đoạn trích: NKĐ trình bày suy tư Đất Nước, khám phá hình tượng Đất Nước bình diện: chiều dài thời gian lịch sử, chiều rộng khơng gian địa lí, bề dày văn hoá – phong tục – lối sống – tâm hồn dân tộc  Tư tưởng cốt lõi: ĐẤT NƯỚC CỦA NHÂN DÂN  Đóng góp NKĐ làm sâu sắc thêm hình tượng Đất Nước thơ ca thời kì chống Mỹ Phân tích 2.1 Những cảm nhận mẻ ĐN a câu đầu: Lý giải cội nguồn ĐN - Câu 1: ĐN hựu người từ sinh (Khi ta lớn lên, ĐN có rồi) + Đại từ “ta”: đại diện cho hệ  ý thức tìm hiểu cội nguồn ĐN + Cách nói khẳng định “đã có rồi”: tự hào trường tồn ĐN - Câu – 3: Khám phá vẻ đẹp ĐN chiều sâu văn hoá, phong tục tập quán ĐN có “ngày xửa ngày xưa” mẹ thường hay kể ĐN bắt đầu với miếng trầu bà ăn + “ngày xửa ngày xưa”: nhịp điệu quen thuộc mở đầu câu chuyện dân gian, lên qua lời kể “mẹ”  tự hào, thành kính, gần gũi, thiêng liêng + “miếng trầu bà ăn”: • gợi nhắc tình cảm vợ chồng thuỷ chung, son sắt; tình anh em keo sơn bền chặt • gợi phong tục tập quán: tục ăn trầu, cưới xin, tiếp khách… - Câu 4: ĐN lớn lên mạnh mẽ với truyền thống yêu nước hào hùng (ĐN lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc) + “dân mình”  tình cảm thân thiết, trìu mến nhà thơ với nhân dân + gợi nhắc truyền thuyết Thánh Gióng  biểu tượng cho sức trẻ VN kiên cường, bất khuất - Câu – 9: ĐN khám phá vẻ đẹp phong mĩ tục Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay giã giần sàng ĐN có từ ngày đó… + Tục “tóc búi sau đầu” người phụ nữ VN  nét đẹp nữ tính, hậu + Hình ảnh cha mẹ tần tảo lam lũ mà sâu nặng nghĩa tình thuỷ chung: hình ảnh “gừng cay muối mặn” tượng trưng cho tình cảm sắt son, tình nghĩa mặn mà + Tục làm nhà cổ: sử dụng kèo, cột giằng vào để nhà thêm vững chãi  tục đặt tên “cái kèo cột” mộc mạc, dân dã + “Hạt gạo nắng hai sương” • “hạt gạo”: văn minh lúa nước lâu đời • “một nắng hai sương”: thành ngữ  vất vả, khó nhọc người nơng dân + “Ngày đó”: thời gian mơ hồ  đời ĐN xa xăm, dài lâu  Khẳng định: ĐN bắt đầu, lớn lên, phát triển từ phong tục tập quán, truyền thống văn hoá lịch sử lâu đời DT b câu tiếp: Cách định nghĩa riêng ĐN Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Đất Nước nơi ta hò hẹn Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm ĐN khám phá phương diện bề rộng khơng gian địa lí - “nơi anh đến trường”: nơi cho ta tri thức, cbi hành trang làm chủ sống - “nơi em tắm”: dịng sơng em tắm mát, dịng sơng chở nặng phù sa  ĐN gắn với sống sinh hoạt thường nhật - “nơi ta hị hẹn”: khơng gian tình u đơi lứa - “nơi em đánh rơi…thầm”: không gian tương tư, nhớ nhung  ĐN gắn với tình u đơi lứa  vun đắp, làm cho tình yêu ĐN cao cả, to lớn Đánh giá - Nội dung: Cách cảm nhận lí giải mẻ cội nguồn ĐN ĐN có lịch sử lâu đời, ĐN k xa lạ hay trừu tượng, ĐN gần gũi thân quen diện sống hàng ngày nhân dân ĐN làm nên hình hài, vóc dáng, tâm hồn, cốt cách, lối sống người  ĐẤT NƯỚC LÀ CỦA NHÂN DÂN - Nghệ thuật: + Vận dụng chất liệu văn hoá dân gian: ca dao, thành ngữ, truyện cổ tích… + Cấu trúc câu: “ĐN có… có trong… bắt đầu… lớn lên… có từ ngày đó”  chiều dài thăm thẳm lịch sử ĐN/ ĐN gắn bó, hồ nhập sống hàng ngày nhân dân - Điệp từ “có”  khẳng định tồn hiển nhiên lâu đời ĐN - Cấu trúc định nghĩa: “Đất là… Nước là… ĐN là…”  lối tư “chiết tự” để giải thích tiếng ĐN tinh thần luận lí chuẩn xác C KẾT BÀI Trong dàn hợp xướng khúc ca trữ tình ĐN thơ ca CMVN, đoạn thơ trường ca “Mặt đường khát vọng” NKĐ tìm tiếng nói riêng, độc đáo, cảm động sâu sắc Đó cách cảm nhận, phát ĐN nhìn tổng hợp, tồn vẹn, mang đậm tư tưởng nhân dân Đề 2: Hãy phân tích hình tượng nhân vật người lái đị vượt thác ( “Người lái đị sơng Đà” Ngũn Tuân); từ nhận xét cách tiếp cận người nhà văn A MỞ BÀI Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Tác giả: Nguyễn Tuân + Tác giả lớn văn học đại VN với thành tựu xuất sắc giai đoạn trước sau CM 1945 + Mệnh danh ông vua tuỳ bút + Phong cách: tài hoa, độc đáo, uyên bác - Tác phẩm: Tác phẩm “NLĐSĐ” trích tập tuỳ bút “Sông Đà” thể độc đáo NT Vấn đề nghị luận Thành công NT tác phẩm hình tượng ơng lái đị khắc tạc phơng thiên nhiên Tây Bắc B THÂN BÀI Giới thiệu chung - Phong cách NT NT + Người nghệ sĩ suốt đời tìm cà ngợi ca đẹp: • • đẹp người lao động bình dị đẹp gây ấn tượng đậm nét, tạo cảm giác mãnh liệt + Cây bút tài hoa, uyên bác • Quan sát, miêu tả vật phương diện thẩm mĩ • Miêu tả người phương diện tài hoa, nghệ sĩ • Huy động kiến thức nhiều ngành nghệ thuật khác + Bậc thầy ngôn ngữ - Xuất xứ: Trích tập tuỳ bút “Sơng Đà” Đây thành nghệ thuật mà NT thu hoạch chuyến tới Tây Bắc vào năm 1958 Tại đó, NT tìm thấy chất vàng mười thiên nhiên Tây Bắc “thứ vàng mười qua thử lửa” tâm hồn người lao động - Thể loại: tuỳ bút Ghi chép, kể lại câu chuyện có thực mà trải qua hay chứng kiến  mang tính chủ quan, tự do, kết hợp tự trữ tình, ngơn ngữ giàu hình ảnh  tơi riêng tác giả Phân tích: Hình tượng người lái đò vượt thác 2.1 Lai lịch a Bối cảnh xuất hiện: Phông thiên nhiên rộng lớn: sông Đà hùng vĩ, hiểm trở thượng nguồn b Lai lịch - Vô danh, gọi tên nghề nghiệp  đại diện người lao động Tây Bắc - Quê Lai Châu ngã tư sơng - 70 tuổi, làm nghề đị dọc 10 năm liền c Ngoại hình ẩn giấu phi thường: “thân hình quắc thước sánh chất sừng … sương mù”  Vẻ đẹp tráng kiện, dũng mãnh, khoẻ khoắn mang bóng dáng người phi thường  Ca ngợi gắn bó, u q nghề ơng lái đị 2.2 Vẻ đẹp tâm hồn tính cách chiến binh – nghệ sĩ chinh phục thác ghềnh a Giàu trải nghiệm, trí tuệ tuyệt vời - “Nhớ tỉ mỉ đóng đanh … hiểm trở” - “thuộc đến chấm than chấm câu đoạn xuống dịng”  Chiến thắng sơng Đà - “Nắm binh pháp thần sông, thần đá”  Có kĩ năng, kĩ xảo lao động tuyệt hảo  Nhận xét: Nhân vật người lái đò người gắn bó với lao động, yêu nghề sông nước, trải, giàu kinh nghiệm b Vẻ đẹp trí dũng chiến binh hành trình leo ghềnh vượt thác giao tranh ông lái đị sơng Đà - Trùng vi thứ nhất: + Sơng Đà: • Bày bố binh hùng tướng mạnh: đá tảng đá hòn, nước thác hò reo … với từ ngữ “mai phục”, “vồ lấy thuyền”  lũ đá kẻ thù nham hiểm • Mưu mơ, hãn: có cửa tử, cửa sinh tả ngạn; bố trí có đá tiền vệ, trung vệ, hậu vệ  tợn, dội • Địn phủ đầu: mặc nước hò la vang dậy, ùa vào bẻ gãy cán chèo, sống nước thúc gối vào bụng hông thuyền • Chuyển đánh: túm thắt lưng đòi lật ngửa bụng thuyền • Địn hiểm: bóp chặt hạ người lái đò, liên tiếp đòn tỉa, đòn âm,  NT sử dụng hàng loạt động từ mạnh diễn tả hăng, tợn, hiểm nguy sơng Đà Con sơng hình ảnh làm cho người lái đò lên anh dũng, hiên ngang, kiêu hãnh tìm sống dịng sơng chết + Ơng lái đị: • Đơn độc: phương tiện thuyền mỏng manh, vũ khí mái chèo nhỏ • • • • bé Lịng dũng cảm, lĩnh kinh nghiệm sông nước tay giữ mái chèo khỏi bị hất lên  dày dặn kinh nghiệm chiến đấu Bình tĩnh vị huy Bị thương: cố nén vết thương, mặt méo bệch, hai chân kẹp chặt cuống lái, tiếng huy ngắn gọn mà tỉnh táo  Vượt qua trùng vi thạch trận thứ - Trùng vi thứ hai: + Sông Đà: • Tăng thêm nhiều cửa tử, cửa sinh bố trí lệch phía hữu ngạn • “Dịng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh sông đá”  sông Đà mãnh thú man dại • Nham hiểm không để chút sơ hở cho thuyền có lối thốt: luồng nước chứa cửa sinh chỗ lũ đá mai phục, bọn thuỷ quân chờ sẵn  Sơng Đà lồi thuỷ qi mưu mơ đầy tham vọng + Ơng lái đị • Khơng nghỉ ngơi • Tự tin thuộc quy luật phục kích, nắm binh pháp • Nắm chặt bờm sóng, ghì cương lái  Ơng lái đị người kị binh, phục thú dữ, đoán, can trường  Vượt qua trùng vi thứ hai hiểu biết, kinh nghiệm hành động đoán mạnh mẽ - Trùng vi thứ ba: + Sông Đà: dữ, nham hiểm, xảo quyệt, cửa hơn, bên trái bên phải luồng chết, luồng sống bọn đá hậu vệ  sống ơng lái đị mong manh + Ơng lái đị: • Mưu trí phóng thẳng thuyền chọc thủng trùng vây thuyền • Điệp từ, điệp ngữ, liệt kê, nhịp ngắn  động tác điêu luyện, dứt khoát, tài hoa  Chiến thắng Đánh giá - Nội dung: Hình tượng người lái đị tài hoa, trí tuệ, dũng cảm, đốn Qua đó, nhà văn bày tỏ thái độ yêu mến, tự hào, cảm phục trước người lao động bình thường vùng Tây Bắc - Nghệ thuật: + Ngôn từ sống động, giàu giá trị tạo hình + Nhiều đoạn văn xi giàu chất thơ, đậm chất hoạ + Huy động tri thức nhiều lĩnh vực - Nhận xét cách tiếp cận người NT: + hướng vào sống đất nước, nhân dân (khác với giai đoạn trước 1945: tài hoa giá trị văn hố “vang bóng thời”) + NT cho người lao động đạt tới trình độ điêu luyện cơng việc coi nghệ sĩ, xứng đáng tôn vinh C KẾT BÀI Có thể khẳng định “Người lái đị sơng Đà” bộc lộ toàn sở trường, phong cách nghệ thuật NT Nhà văn ca ngợi người lao động bình lặng mảnh đất Tây Bắc nói riêng mn nẻo đất nước VN nói chung Với tất NT cống hiến thi đàn văn chương, NT thực tài lớn, nhân cách lớn Đề 3: Trong tùy bút “ Người lái đị Sơng Đà”, Ngũn Tn cho rằng: Sông Đà “con sông Tây Bắc bạo trữ tình” Hãy phân tích đoạn văn sau để làm sáng tỏ quan điểm tác giả: Đoạn 1: “Lại quãng Tà Mường Vát phía Sơn La Trên sông có hút nước giống giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm móng cầu Nước ở thở kêu cửa cống bị sặc Trên mặt hút xốy tít đáy, lừ lừ cánh quạ đàn Không thuyền dám men gần hút nước ấy, thuyền qua chèo nhanh để lướt quãng sông, y ô tô sang số ấn ga cho nhanh để vút qua quãng đường mượn cạp bờ vực Chèo nhanh tay lái cho vững mà phóng qua giếng sâu, giếng sâu nước ặc ặc lên vừa rót dầu sôi vào Nhiều bè gỗ rừng nghênh ngang vô ý giếng hút lôi tuột xuống Có thuyền bị hút hút xuống, thuyền trồng chuối ngược vụt biến đi, bị dìm ngầm lịng sông đến mươi phút sau thấy tan xác ở khuỷnh sông Tôi sợ hãi mà nghĩ đến anh bạn quay phim táo tợn muốn truyền cảm giác lạ cho khán giả, dũng cảm dám ngồi vào thuyền thúng tròn vành cho thuyền máy quay xuống đáy hút Sông Đà – từ đáy hút nhìn ngược lên vách thành hút mặt sông chênh tới cột nước cao đến vài sải Thế thu ngược contre-plongée lên mặt giếng mà thành giếng xây toàn nước sông xanh ve thủy tinh khối đúc dày, khối pha lê xanh vỡ tan ụp vào máy người quay phim người xem Cái phim ảnh thu lịng giếng xốy tít đáy, truyền cảm lại cho người xem phim kí thấy lấy gân ngồi giữ chặt ghế ghì lấy mép rừng bị vứt vào cốc pha lê nước khổng lồ vừa rút lên gậy đánh phèn.” Đoạn 2: “Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân Tôi nhìn say sưa mây mùa xuân bay Sông Đà, tôi xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dịng nước Sông Đà Mùa xn dịng xanh ngọc bích, nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến sông Gâm, sông Lô Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa, lừ lừ màu đỏ giận ở người bất mãn bực bội độ thu ” A MỞ BÀI: Tác giả, tác phẩm: giống đề 2 Vấn đề nghị luận: đoạn văn ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên TB thơng qua hình tượng sông Đà mang sắc thái: vừa bạo vừa trữ tình B THÂN BÀI Giới thiệu chung: giống đề 2 Phân tích 2.1 Vẻ đẹp bạo qua việc miêu tả nguy hiểm hút nước quãng Tà Mường Vát - Hình ảnh so sánh: Trên sông có hút nước giống giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm móng cầu Nước ở thở kêu cửa cống bị sặc  thuỷ quái giận - Âm giếng sâu nước ặc ặc lên vừa rót dầu sôi vào  mô thứ âm dội, tàn độc quái vật - Những thuyền qua: + k thuyền dám men gần hút nước + chèo nhanh lướt qua + bị hút xuống, trồng chuối ngược, biến, bị dìm, ngầm lịng sơng  tan xác  Nguy hiểm, đe doạ tới sinh mạng người - Hình dung người quay phim táo tợn từ đáy lia ngược máy lên vách thành hút mặt sông chênh tới cột nước cao đến vài sải/ người xem phim sợ hãi cảm giác “thấy lấy gân ngồi … gậy đánh phèn”  Sự bạo, ghê rợn hút nước/ am hiểu lĩnh vực điện ảnh NT 2.2 Vẻ đẹp trữ tình - Hình ảnh so sánh: Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân + “tn dài”: liền mạch bất tận dịng sông + sử dụng nhiều  gợi n ả, êm đềm, bình lặng phía hạ nguồn + so sánh “áng tóc trữ tình…”  uốn lượn, mềm mại, bồng bềnh  Ngợi ca vẻ đẹp đằm thắm, duyên dáng kiêu sa đầy nữ tính + “đầu tóc, chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc”  Vẻ đẹp sông Đà thêm phần huyền ảo, thơ mộng + “bung nở hoa ban hoa gạo tháng 2”  căng tràn sức sống mùa xuân  Sự hài hồ màu sắc: sắc trắng tinh khơi, màu đỏ tươi tắn rực rỡ tơ điểm mái tóc sơng Đà + “mù khói núi Mèo đốt nương xuân”  sương khói voan mỏng che khn mặt kiều diễm  Vẻ đẹp gợi cảm, quyến rũ, bí ẩn ** Nhận xét: Sông Đà miêu tả cô thiếu nữ Tây Bắc duyên dáng, e lệ Con sơng lên hiền hồ, dịu dàng gái với mái tóc đen dài bng xỗ, tơ điểm mái tóc bơng hoa ban, hoa gạo rực rỡ sắc màu cô thẹn thùng che mặt vải voan mỏng manh màu trắng bước bước chân ngập ngừng, e ấp nhà chồng - NT quan sát sông Đà thời điểm khác để thấy biến ảo sắc nước: + mùa xuân: “xanh ngọc bích” kết hợp so sánh với “màu xanh canh hến sông Gâm Sông Lô”  xanh trong, khiết, trẻo/ khẳng định màu sắc riêng sông Đà + mùa thu: “lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa …thu về”  sắc đỏ phù sa trù phú, đồng thời gợi sức mạnh tiềm tàng ẩn chứa bao hiểm nguy + phủ định: “chưa tơi thấy dịng sơng đà đen … lai chữ”  tự hào vẻ đẹp dịng sơng, tự hào chủ quyền q hương ** Nhận xét: Trong hùng vĩ, dội, dịng sơng mang vẻ đẹp thơ mộng trữ tình thơ mộng trữ tình ẩn chứa vẻ dằn, nguy hiểm Đánh giá - Nội dung: Đà giang lên vừa hùng vĩ, vừa dội vô mĩ lệ, trữ tình lãng mạn Hai tính cách khơng trừ mà ngược lại cịn tơn vinh nhau, khiến sông Đà trở nên chân thực, sống động, NT nói: “Sơng Đà sơng Tây Bắc bạo trữ tình” Ẩn đằng sau tình yêu quê hương đất nước tinh thần dân tộc sâu sắc người NT - Nghệ thuật: + Ngơn từ sống động, giàu giá trị tạo hình + Kết hợp với tri thức lĩnh vực điện ảnh + Tài quan sát cụ thể, tinh tế  Quan niệm NT NT: Cái đẹp văn NT phải gây ấn tượng mạnh mẽ Hai tính cách bạo trữ tình tạo nên diện mạo độc đáo, đa dạng Đà giang đồng thời phù hợp với phong cách nghệ thuật NT C KẾT BÀI Giống đề Đề 4: Cảm nhận anh/chị hai đoạn văn sau: ( ) Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân Tôi nhìn say sưa mây mùa xuân bay Sông Đà, tôi xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dịng nước Sông Đà Mùa xn dịng xanh ngọc bích, nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến sông Gâm, sông Lô Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa, lừ lừ màu đỏ giận ở người bất mãn bực bội độ thu ( ) (Người lái đị Sơng Đà - Ngũn Tn) ( ) Từ Tuần đây, sông Hương vẫn dư vang Trường Sơn, vượt qua lòng vực sâu chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm, từ trôi hai dãy đồi sừng sững thành quách, với điểm cao đột ngột Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo mà từ đó, người ta luôn luôn nhìn thấy dịng sông mềm lụa, với thuyền xuôi ngược chỉ bé vừa thoi Những ngọn đồi tạo nên mảng phản quang nhiều màu sắc trời tây nam thành phố, “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” người Huế thường miêu tả ( ) (Ai đặt tên cho dịng sơng? – Hồng Phủ Ngọc Tường) A MỞ BÀI Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Ngũn Tn “Người lái đị sơng Đà”: + Tác giả lớn văn học đại VN với thành tựu xuất sắc giai đoạn trước sau CM 1945 + Mệnh danh ông vua tuỳ bút + Phong cách: tài hoa, độc đáo, uyên bác + Tác phẩm “NLĐSĐ” trích tập tuỳ bút “Sông Đà” thể độc đáo NT, viết vẻ đẹp thiên nhiên người lao động Tây Bắc - Hoàng Phủ Ngọc Tường “Ai đặt tên cho dịng sơng?” + Nhà văn tiêu biểu VHVNHĐ + Là nghệ sĩ tài hoa, mang đậm chất Huế, có nhiều thành tựu thể kí + Nét đặc sắc sáng tác: kết hợp chất trí tuệ chất trữ tình + Tác phẩm “ADDTCDS” bút kí xuất sắc viết vẻ đẹp sông Hương với bề dày lịch sử văn hoá Huế 2 Giới thiệu đoạn văn cần phân tích đoạn văn miêu tả vẻ đẹp trữ tình, duyên dáng sông Đà sông Hương, thể rõ phong cách nghệ thuật nhà văn B THÂN BÀI Giới thiệu chung: - “Người lái đị sơng Đà” trích tập tuỳ bút “Sơng Đà” Đây thành nghệ thuật mà NT thu hoạch chuyến tới Tây Bắc vào năm 1958 Tại đó, NT tìm thấy chất vàng mười thiên nhiên Tây Bắc “thứ vàng mười qua thử lửa” tâm hồn người lao động - “Ai đặt tên cho dịng sơng?” viết Huế, in tập bút kí tên Bài bút kì lấy cảm hứng từ dịng sơng Hương thơ mộng Huế Dịng sông quê hương nhà văn soi chiếu từ nhiều góc độ lịch sử, địa lí, văn hố… Qua đó, dịng sơng trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp vùng đất cố đô với lịch sử vẻ vang, thiên nhiên thơ mộng tượng trưng cho văn hoá tâm hồn người xứ Huế Phân tích 2.1 Đoạn trích “Người lái đị sơng Đà” - Hình ảnh so sánh: Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xn + “tn dài”: liền mạch bất tận dịng sơng + sử dụng nhiều  gợi yên ả, êm đềm, bình lặng phía hạ nguồn + so sánh “áng tóc trữ tình…”  uốn lượn, mềm mại, bồng bềnh  Ngợi ca vẻ đẹp đằm thắm, duyên dáng kiêu sa đầy nữ tính + “đầu tóc, chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc”  Vẻ đẹp sông Đà thêm phần huyền ảo, thơ mộng + “bung nở hoa ban hoa gạo tháng 2”  căng tràn sức sống mùa xuân  Sự hài hoà màu sắc: sắc trắng tinh khôi, màu đỏ tươi tắn rực rỡ tơ điểm mái tóc sơng Đà + “mù khói núi Mèo đốt nương xuân”  sương khói voan mỏng che khuôn mặt kiều diễm  Vẻ đẹp gợi cảm, quyến rũ, bí ẩn ** Nhận xét: Sông Đà miêu tả cô thiếu nữ Tây Bắc duyên dáng, e lệ Con sông lên hiền hồ, dịu dàng gái với mái tóc đen dài bng xỗ, tơ điểm mái tóc bơng hoa ban, hoa gạo rực rỡ sắc màu cô thẹn thùng che mặt vải voan mỏng manh màu trắng bước bước chân ngập ngừng, e ấp nhà chồng - NT quan sát sông Đà thời điểm khác để thấy biến ảo sắc nước: + mùa xuân: “xanh ngọc bích” kết hợp so sánh với “màu xanh canh hến sông Gâm Sông Lô”  xanh trong, khiết, trẻo/ khẳng định màu sắc riêng sông Đà + mùa thu: “lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa …thu về”  sắc đỏ phù sa trù phú, đồng thời gợi sức mạnh tiềm tàng ẩn chứa bao hiểm nguy  VẺ ĐẸP TRỮ TÌNH CỦA DỊNG SƠNG ĐÀ *** Đánh giá: - Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp trữ tình sơng Đà với màu sắc biến đổi theo mùa, gây ấn tượng mạnh Qua đó, lên tơi NT say đắm với cảnh sắc thiên nhiên, tinh tế độc đáo cách cảm nhận đẹp - Hình ảnh, ngơn từ lạ, câu văn trùng điệp; cách so sánh độc đáo, phối hợp góc nhìn điện ảnh … 2.2 Đoạn trích “Ai đặt tên cho dịng sơng?” - Dịng sơng đổi dịng liên tục: “vẫn dư vang Trường Sơn, vượt qua lòng vực sâu chân núi Ngọc Trản”, “trôi hai dãy đồi sừng sững thành quách, với điểm cao đột ngột Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo…” - Miêu tả màu sắc dịng sơng Hương + màu “xanh thẳm” sắc núi Ngọc Trản + ánh phản quang đồi “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”  Dịng sơng Hương hắt bóng kì diệu vẻ đẹp thiên nhiên xứ Huế - Hình ảnh so sánh: “dịng sơng mềm lụa”  mềm mại, duyên dáng, nhịp chảy chậm rãi dịng sơng Hương *** Nhận xét: Hành trình xuôi sông Hương k tái chân thực theo dòng chảy tự nhiên đồ địa lí mà cịn thấm đượm chất trữ tình hình dung kiếm tìm bờ bến tình yêu người gái đẹp yêu kiều Thiên nhiên Huế nguồn phù sa bồi đắp vẻ đẹp nên thơ cho dịng sơng Hương – người gái dịu dàng *** Đánh giá: - Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp sơng Hương theo thuỷ trình với nét uyển chuyển dòng chảy, vẻ biến ảo sắc nước Qua đó, ta thấy tình u xứ sở sâu nặng, cách cảm nhận tinh tế HPNT - Hình ảnh chân thực mà gợi cảm, điệu hài hoà, nhịp nhàng; so sánh gần gũi; sử dụng nhuần nhuyễn địa danh cách nói người Huế So sánh đoạn văn - Giống: + Cùng miêu tả sắc nước thay đổi dòng sơng + Cùng bộc lộ tình u thiên nhiên xứ sở + Văn xi đậm chất trữ tình, giàu hình ảnh, nhịp điệu… - Khác + Đoạn văn NLĐSĐ: liên tưởng độc đáo, so sánh táo bạo, cảm xúc nồng nàn, cảm giác sác cạnh, cảnh sắc bao qt từ nhiều góc nhìn khác nhau, theo mùa + Đoạn văn AĐĐTCDS: cảm xúc sâu lắng, cảnh sắc bao qt từ góc nhìn theo thuỷ trình để thấy thay đổi sắc nước qua chặng, buổi ngày C KẾT BÀI Mỗi nhà văn có phong cách độc đáo riêng Nếu đoạn văn Nguyễn Tuân, tùy bút pha bút kí với bút pháp hướng ngoại để phản ánh thực với ngôn ngữ sắc sảo, in đậm dấu ấn riêng, diễn tả đa dạng nhiều góc cạnh đoạn văn Hoàng Phủ Ngọc Tường thể phép hành văn hướng nội súc tích mê đắm, tài hoa với ngơn ngữ thật trữ tình ... sắc thêm hình tượng Đất Nước thơ ca thời kì chống Mỹ Phân tích 2 .1 Những cảm nhận mẻ ĐN a câu đầu: Lý giải cội nguồn ĐN - Câu 1: ĐN hựu người từ sinh (Khi ta lớn lên, ĐN có rồi) + Đại từ “ta”:... Tác giả: Nguyễn Tuân + Tác giả lớn văn học đại VN với thành tựu xuất sắc giai đoạn trước sau CM 19 45 + Mệnh danh ông vua tuỳ bút + Phong cách: tài hoa, độc đáo, uyên bác - Tác phẩm: Tác phẩm “NLĐSĐ”... xứ: Trích tập tuỳ bút “Sông Đà” Đây thành nghệ thuật mà NT thu hoạch chuyến tới Tây Bắc vào năm 19 58 Tại đó, NT tìm thấy chất vàng mười thiên nhiên Tây Bắc “thứ vàng mười qua thử lửa” tâm hồn

Ngày đăng: 10/10/2022, 13:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan