1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 2 tây tiến

8 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 38,44 KB

Nội dung

Luyện thi văn tốt nghiệp ĐỀ 1 Cảm nhận đoạn thơ sau Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi Mai Châu mùa em thơm nếp xôi (Tây Tiến – Quang Dũng) Từ đó, anhchị hãy nhận xét cảm hứng lãng mạn của Quang Dũng trong đoạn thơ trên A MỞ BÀI 1.

ĐỀ 1: Cảm nhận đoạn thơ sau: Sông Mã xa Tây Tiến ơi! … Mai Châu mùa em thơm nếp xơi (Tây Tiến – Quang Dũng) Từ đó, anh/chị nhận xét cảm hứng lãng mạn Quang Dũng đoạn thơ A MỞ BÀI Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Quang Dũng gương mặt thơ tiêu biểu thơ ca đại Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp 1945-1954 Là người nghệ sĩ đa tài, nhà thơ trưởng thành từ kháng chiến chống Pháp, Quang Dũng có cảm nhận chân thực người lính chặng đường hành qn chiến đấu Cùng với hồn thơ phóng khống, hồn hậu, lãng mạn tài hoa, Quang Dũng sáng tác nên thi phẩm “Tây Tiến” Bài thơ dệt nên từ nỗi nhớ nhà thơ đồng đội thân yêu, kỉ niệm chiến đấu suốt dải đất miền Tây thời bom đạn Nêu vấn đề nghị luận 14 câu đầu thơ diễn tả nỗi nhớ nhà thơ chặng đường hành quân gian khổ nơi núi rừng Tây Bắc hùng vĩ, hiểm trở mà thơ mộng Và đoạn thơ đồng thời mang đậm nét cảm hứng lãng mạn Quang Dũng nói riêng văn học giai đoạn 19451975 nói chung B THÂN BÀI Giới thiệu chung 1.1 Hoàn cảnh sáng tác – trung đoàn Tây Tiến - Tây Tiến tên trung đoàn thành lập đầu năm 1947 với nhiệm vụ bảo vệ biên giới VIệt – Lào làm tiêu hao lực lượng giặc Pháp - Thành phần: phần đông niên Hà Nội, họ không đối mặt với kẻ thù mà cịn phải vượt qua vơ vàn thử thách chốn rừng sâu nước độc Trong hoàn cảnh thiếu thốn vật chất, bệnh sốt rét hoành hành dội, chiến sĩ Tây Tiến lạc quan, chiến đấu dũng cảm - Quang Dũng đại đội trưởng binh đoàn Tây Tiến Cuối năm 1948, ông chuyển sang đơn vị khác Ông viết thơ “Nhớ Tây Tiến” làng Phù Lưu Chanh Sau này, thơ đổi tên thành “Tây Tiến” 1.2 Nhan đề - “Nhớ Tây Tiến”  thơ nỗi nhớ dài, trải theo cung đường dãi dầu mà mĩ lệ - nơi đoàn quân qua để lại bao kỉ niệm đẹp - “Tây Tiến”  + hàm súc: khơng nói “nhớ” mà da diết nhớ, “chơi vơi “ nhớ, xôn xao ước hẹn nhung nhớ + tái chân dung kiêu hùng người lính Tây Tiến Phân tích 2.1 câu đầu: Định hướng cảm xúc tồn thơ, nỗi nhớ da diết: - Sông Mã: + địa bàn hoạt động đoàn quân Tây Tiến + gợi nhắc kỉ niệm kháng chiến - Ngắt nhịp 4/3 + “xa rồi”  cảm giác trống trải, nỗi nhớ thương kỉ niệm với thiên nhiên, người Tây Bắc - Tây Tiến ơi: tiếng gọi tha thiết, thân thương gọi người thân yêu - Điệp từ nhớ  nỗi nhớ day dứt, miên man, khôn nguôi - Rừng núi: + không gian mênh mông đặc trưng miền Tây  vừa nơi thử thách vừa nơi bao bọc, che chở đoàn quân + gợi năm tháng khứ đầy kỉ niệm đường hành quân gian khổ - Từ láy chơi vơi: gợi độ cao phiêu du, bay bổng  nỗi nhớ cồn cào, ám ảnh, thường trực, bao trùm không gian, thời gian 2.2 12 câu tiếp: Nhớ thiên nhiên miền Tây trung đoàn Tây Tiến a Nhớ sương rừng Tây Bắc - Sài Khao, Mường Lát: địa bàn hoạt động đoàn quân Tây Tiến  xa xôi, hoang vu - Sương mang dáng vẻ đối lập: > < THƠ MỘNG,DỮTRỮDỘI,TÌNH: Mường Lát KHẮC NGHIỆT: Sài Khao hoa đêm hơi.lấp đoàn quân mỏi sương + hoa về: hoa +rực rỡ từnởlấp (trọng tâm + Nhịp thơ 4/3 động đêm sương/ đuốc hoa lửa lung linh câu thơ) chập chờn ẩn  sương rừng mênh mông, dày đặc, + đêm hơi: huyền hành ảo, quân thêm lạnh sương giá  khói đường thơ mộng vất vả gian nan + Đồn qn mỏi: dáng vẻ tiều tụy đường xa, đói khát  Sự khắc nghiệt thiên nhiên cảm nhận cách thi vị tâm hồn hào hoa, lãng mạn b Nhớ dốc cao vực thẳm - Dốc núi trập trùng, hiểm trở: Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm + Điệp từ dốc: địa hình dốc núi trùng điệp chồng chất, nối tiếp vô tận + Nhịp ngắt 4/3  Câu chữ bẻ gãy để tạo hình + Phép đối lên – xuống độ cao, dựng đứng triền dốc + Từ láy: núi  khúc khuỷu: gồ ghề, gập ghềnh dốc núi  cung đường hành quân hiểm trở  thăm thẳm: độ sâu hun hút vực thẳm - Độ cao chót vót: heo hút cồn mây súng ngửi trời + Đảo từ láy heo hút  nhấn mạnh hoang sơ, xa vắng, vắng lặng + Cồn mây: ẩn dụ  mây núi bộn bề, chồng chất, dựng lên thành cồn  độ cao vô dốc núi: cao đến mức đường lẫn vào mây + Nhân hóa súng ngửi trời: cách nói tếu táo, đùa vui người lính Tây Tiến  Người lính mây, mũi súng chạm đỉnh trời - Con đường hành quân gian nan gập ghềnh: ngàn thước lên cao ngàn thước xuống + Điệp từ ngàn thước: số từ ước lệ  núi cheo leo, chênh vênh + Nhịp thơ 4/3 + phép đối lên – xuống  nét gập đột ngột, dội  độ cao dốc, độ sâu vực  Dốc núi hiểm trở hùng vĩ Những thử thách thiên nhiên làm rõ ý chí, sức mạnh, tâm hồn trẻ trung tư chất nghệ sĩ họ c Nhớ mưa rừng Tây Bắc: Nhà Pha Luông mưa xa khơi -  cảm giác nhẹ nhõm, đắm chìm vào thiên nhiên - Nhà Pha Luông: + sắc thái phiếm  nhà mơ hồ, xa xăm + sắc thái nghi vấn  nỗi trăn trở, bâng khuâng nhìn nếp nhà bình yên - Mưa xa khơi: mưa rừng trắng xóa  Hình ảnh ngơi nhà gợi cảm giác ấm áp, bình n, trào dâng nỗi nhớ nhung lòng người xa quê d Nhớ hình ảnh người lính Tây Tiến - Đại từ nhân xưng anh bạn: tình đồng chí gần gũi, thân thiết - Từ láy dãi dầu: vất vả, nhọc nhằn mà đoàn quân Tây Tiến phải trải qua - Cách nói chủ động + khơng bước  Sự mệt mỏi đường hành quân  Nói giảm nói tránh: chết, hi sinh + bỏ quên đời:  Người lính nằm nghỉ ngơi  Nói giảm nói tránh: hi sinh  Vẻ đẹp ngang tàng, kiêu hùng - Tư hi sinh gục lên súng mũ  khơng rời vũ khí chiến đấu  gan góc, cảm  Vẻ đẹp hào hùng người lính Tây Tiến e Nhớ rừng già hoang sơ bí ẩn - Trạng ngữ thời gian: chiều chiều,  thời gian lặp lại, vĩnh  ngự trị muôn đời thiên nhiên khủng khiếp nơi núi rừng miền Tây - Đảo ngữ + nhân hóa: oai linh thác gầm thét  âm dội, oai hùng thác nước vòm cao thăm thẳm - Mường Hịch cọp trêu người: bước chân nặng nề thú  thâm u, bí ẩn đầy đe dọa vòm tối thấp núi rừng  Tăng thêm hào hùng mạnh mẽ cho hình tượng người chiến sĩ Tây Tiến: kiên cường, dũng cảm, tinh thần vượt qua thử thách f Nhớ kỉ niệm với người Tây Bắc - Từ cảm thán nhớ ôi  điệp khúc nỗi nhớ: nỗi nhớ trào dâng mãnh liệt - Cơm lên khói: bát cơm thơm ngào ngạt + khói bếp ấm áp, vương vấn  cảm giác bình q giá, hoi hồn cảnh chiến tranh - Tình quân dân ấm áp: Mai Châu mùa em thơm nếp xôi + Địa danh Mai Châu: nơi dừng chân chiến sĩ Tây Tiến + Cách dùng từ độc đáo mùa em:  Mùa lúa chín  Sức sống tràn đầy, nụ cười rạng rỡ, tình cảm thân thiết gắn bó gái Mai Châu + Thơm nếp xôi:  hương thơm bát xôi nếp đầu mùa  hương thơm lòng thơm thảo nhân dân Đánh giá 3.1 Nội dung, nghệ thuật đoạn thơ - Nội dung: + Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc dội, bí ẩn mà thơ mộng, trữ tình + Hình ảnh người lính Tây Tiến:  Ý chí, nghị lực vượt qua chặng đường hành quân gian khổ  Lạc quan đối mặt với chết  Tâm hồn lãng mạn, hào hoa khoảnh khắc gặp gỡ cô gái làng 3.2 Nhận xét cảm hứng lãng mạn đoạn thơ Thể ở: - Nỗi nhớ tác giả thời chinh chiến gian khổ hào hùng: điệp từ nhớ - điệp khúc nỗi nhớ - Hình tượng thiên nhiên Tây Bắc hoang sơ, bí ẩn hùng vĩ, thơ mộng, quyến rũ với hình ảnh gợi liên tưởng độc đáo: dốc cao, núi đứng, sương lấp, thác gầm thét, hoa đêm - Vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến: hào hoa, tinh tế với cách nói tinh nghịch, trêu đùa thể tinh thần lạc quan đối diện với khó khăn thử thách: súng ngửi trời, không bước nữa, gục lên súng mũ bỏ quên đời  + Thể đặc trưng cảm hứng lãng mạn thời kì văn học 1945-1975: khẳng định tơi đầy tình cảm, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng + Phong cách nghệ thuật Quang Dũng: tinh tế, hào hoa, phóng khống, lãng mạn C KẾT BÀI Quang Dũng viết người lính Tây Tiến với tất nỗi nhớ, niềm thương, ngưỡng mộ, tự hào xen lẫn niềm xót xa, thương cảm Quang Dũng làm sống lại lòng người đọc thời kì khơng thể qn dân tộc, từ giúp ta thấu hiểu vẻ đẹp người lính thời chiến, đất nước ta thời kì trận mạc, giá trị hịa bình ngày hơm để ta trân trọng cống hiến, hi sinh không kể đền đáp người chiến binh năm ấy: Tây Tiến biên cương mờ khói lửa Quân lớp lớp động rừng Và thơ ấy, người Vẫn sống muôn đời với núi sông ĐỀ 2: Cảm nhận anh/chị hình tượng người lính Tây Tiến đoạn thơ sau: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc … Sơng Mã gầm lên khúc độc hành (Tây Tiến – Quang Dũng) Từ đó, nhận xét nghệ thuật xây dựng hình tượng người lính Quang Dũng A MỞ BÀI Giới thiệu tác giả, tác phẩm: giống đề Nêu vấn đề nghị luận câu thơ đoạn “Tây Tiến” xây dựng tượng đài hình ảnh người chiến sĩ Tây Tiến với vẻ đẹp hào hùng lí tưởng cao cả, ý chí kiên cường, hi sinh dũng cảm vẻ đẹp hào hoa lãng mạn tâm hồn đằm thắm mộng mơ B THÂN BÀI Giới thiệu chung: giống đề 1.1 Hoàn cảnh sáng tác – trung đoàn Tây Tiến 1.2 Nhan đề Phân tích 2.1 Vẻ đẹp hào hùng kiêu dũng - đồn binh: # đoàn quân  Từ Hán Việt: trang trọng, cổ kính  oai phong - Chân dung người lính: + Nét ngoại hình khơng mọc tóc:  cạo trọc đầu để giảm bớt bất tiện sống rừng  hậu bệnh sốt rét  Sự gian khổ, thiếu thốn, khắc nghiệt chiến tranh  cách nói chủ động  kiêu dũng, ngang tàng  Chất bi tráng + Quân xanh màu lá:  màu xanh quân phục  màu xanh ngụy trang  màu xanh da bệnh tật >< Dữ oai hùm cốt cách, khí phách hiên ngang, kiêu hùng chúa sơn lâm 2.2 Vẻ đẹp hào hoa lãng mạn - Mắt trừng: đôi mắt mở to, hướng thẳng phía trước + tinh thần cảnh giác + tinh thần thép, ý chí chiến đấu, khát vọng chiến thắng - Gửi mộng qua biên giới: mộng hòa bình - Đêm mơ Hà Nội: giấc mơ quê nhà - dáng kiều thơm: + thiếu nữ Hà thành kiều diễm, đáng yêu + người mẹ, người chị, người vợ, người yêu  động lực chiến đấu 2.3 Vẻ đẹp mang tinh thần bi tráng đối mặt với chết - Bức tranh buồn bã, ảm đạm với hình ảnh nấm mồ: + đảo ngữ từ láy rải rác:  số lượng: nhiều  khoảng cách: xa nấm mồ + biên cương: không gian biên ải xa xôi, hoang vu + mồ viễn xứ: nấm mồ vô danh, lặng lẽ nơi xa - Lời tuyên thệ: tử cho Tổ quốc sinh + đời xanh: ẩn dụ  tuổi trẻ, xuân đầy nhiệt huyết + chẳng tiếc:  ý chí tâm cao độ  khát vọng dâng hiến  Lý tưởng sống cao đẹp - Việc chôn cất, tiễn biệt: + áo bào: hình ảnh ước lệ mang cảm hứng lãng mạn  mĩ lệ hóa hình tượng người lính + áo bào thay chiếu:  Hiện thực gian khổ  Niềm vinh quang cống hiến, xả thân cho đất nước + nói giảm nói tránh anh đất:  Giảm bớt đau thương hi sinh  Thanh thản yên nghỉ lịng đất Mẹ - Sơng Mã: xuất lần với âm dội hào hùng cảnh tiễn đưa tử sĩ  tượng trưng cho thiên nhiên, vũ trụ + nhân hóa gầm lên: tính chất dội cung bậc cảm xúc  đau đớn, tiếng khóc bi phẫn thiên nhiên + khúc độc hành:  Cô đơn, ngậm ngùi, buồn bã  Mạnh mẽ hào tráng Đánh giá 3.1 Nội dung, nghệ thuật đoạn thơ - Nội dung: Hình tượng đồn qn Tây Tiến với vẻ đẹp hào hùng, hào hoa  kết tinh vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam kháng chiến chống Pháp - Nghệ thuật: + bút pháp thực kết hợp lãng mạn + giọng thơ trang trọng, trầm lắng + biện pháp tu từ: đảo ngữ, đối lập, ẩn dụ, nhân hóa 3.2 Nhận xét nghệ thuật xây dựng hình tượng người lính - Sử dụng bút pháp sử thi cảm hứng lãng mạn  người lính mang cốt cách nghệ sĩ - Bút pháp thực: Quang Dũng không né tránh đau thương, mát, thực gian khổ chiến tranh  Chất lãng mạn chất anh hùng không tách rời, khơng mâu thuẫn mà hịa nhập tạo nên vẻ đẹp vừa lí tưởng vừa thực hình tượng người lính C KẾT BÀI Giống đề ... cao phiêu du, bay bổng  nỗi nhớ cồn cào, ám ảnh, thường trực, bao trùm không gian, thời gian 2. 2 12 câu tiếp: Nhớ thiên nhiên miền Tây trung đoàn Tây Tiến a Nhớ sương rừng Tây Bắc - Sài Khao,... B THÂN BÀI Giới thiệu chung: giống đề 1.1 Hoàn cảnh sáng tác – trung đoàn Tây Tiến 1 .2 Nhan đề Phân tích 2. 1 Vẻ đẹp hào hùng kiêu dũng - đoàn binh: # đoàn quân  Từ Hán Việt: trang trọng, cổ... trang  màu xanh da bệnh tật >< Dữ oai hùm cốt cách, khí phách hiên ngang, kiêu hùng chúa sơn lâm 2. 2 Vẻ đẹp hào hoa lãng mạn - Mắt trừng: đôi mắt mở to, hướng thẳng phía trước + tinh thần cảnh giác

Ngày đăng: 10/10/2022, 13:19

w