1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách kinh tế quốc tế phân tích các nguyên tắc điều chỉnh hoạt động kinh tế quốc tế cho ví dụ với VN3

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 24,74 KB

Nội dung

Họ tên: Lê Thị Thúy Lài Mã sinh viên: 18D130237 – Nhóm Lớp HP: 2101FECO2051 Mơn: Chính sách kinh tế quốc tế BÀI KIỂM TRA SỐ Câu 1: Phân tích nguyên tắc điều chỉnh hoạt động kinh tế quốc tế? Cho ví dụ liên hệ với Việt Nam Câu 2: Phân tích loại hình sách kinh tế quốc tế theo mức độ can thiệp Nhà nước? Phân tích ví dụ cụ thể minh chứng cho loại sách Bài làm: Câu 1: Các nguyên tắc điều chỉnh hoạt động kinh tế quốc tế Nguyên tắc không phân biệt đối xử Các nước thành viên phải đối xử thương mại Mục đích ngun tắc xóa bỏ phân biệt đối xử, đảm bảo cơng bằng, bình đẳng nước từ thúc đẩy kinh tế quốc tế - Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc (MFN-Most Favoured Nation treatment) Nếu nước dành ưu đãi thương mại cho nước thành viên khác vơ điều kiện dành ưu đãi thương mại cho nước thành viên lại - Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT-National treatment) Các nước dành cho hàng hóa, dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ QSHTT Của nước thành viên đãi ngộ không phần thuận lợi đãi ngộ dành cho hàng hóa ra, dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ QSHTT nước Có nghĩa là hàng hóa sau nhập nộp thuế phải đối xử bình đẳng hàng hóa nước Ví dụ: Việt Nam, Nhật Bản Hàn Quốc thành viên Tổ chức Thương mại giới WTO Hàng hóa Hàn Quốc nhập vào Việt Nam phải đáp ứng điều kiện theo Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam – Hàn Quốc, cụ thể: - Thuộc Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt ban hành kèm theo Thông tư - Được nhập từ Hàn Quốc vào Việt Nam - Được vận chuyển trực tiếp từ Hàn Quốc vào Việt Nam theo quy định Bộ Công Thương - Đáp ứng quy định xuất xứ hàng hóa Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc, có Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa KV (viết tắt C/O KV) theo quy định Bộ Công Thương Tương tự, hàng hóa Nhật Bản nhập vào Việt Nam phải tuân thủ theo quy định điều kiện “Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam – Nhật Bản” với Hàn Quốc: - Thuộc Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt ban hành kèm theo Thông tư - Được nhập từ Nhật Bản vào Việt Nam - Được vận chuyển trực tiếp từ Nhật Bản vào Việt Nam theo quy định Bộ Công Thương - Đáp ứng quy định xuất xứ hàng hóa Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Nhật Bản, có Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa KV (viết tắt C/O KV) theo quy định Bộ Công Thương Nguyên tắc cạnh tranh công - Hoạt động thương mại quốc tế phải tự cạnh tranh, cạnh tranh động lực để phát triển - Cạnh tranh phải công khai, công khơng bị bóp méo, tạo điều kiện để kinh tế quốc tế phát triển Ví dụ: Tại Việt Nam, ngành kinh tế xem mũi nhọn phải kể đến cơng nghiệp dịch vụ Chính thế, Chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động hiệu ngành để nâng cao lực cạnh tranh nguyên tắc không trái với quy định WTO chống trợ cấp, Chủ động nới lỏng quy định pháp luật cạnh tranh để gia tăng tích tụ, tăng quy mơ để hướng thị trường quốc tế Đây tảng để phát triển ngành công nghiệp khác Nguyên tắc tự hóa thương mại Các nước thực mở cửa thị trường thơng qua việc xóa bỏ giảm dần rào cản thuế phi thuế, tạo điều kiện thuận lợi để hàng hóa, nước thành viên xâm nhập thị trường Ý nghĩa nguyên tắc thể chỗ thông qua cạch tranh lành mạnh chất lượng hàng hóa ngày nâng cao với suất lao động Một khía cạnh nguyên tắc giảm thiểu tối đa can thiệp nhà nước vào hoạt động thương mại hình thức trợ giá, bù lỗ - Đối với nước phát triển: mức độ mở cửa cao lộ trình ngắn - Đối với nước chậm phát triển: mức độ mở cửa thấp lộ trình dài Ví dụ: Ngay hiệp định EVFTA, Đối với xuất Việt Nam, EU xóa bỏ thuế nhập khoảng 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU Sau 07 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất Việt Nam Đối với khoảng 0,3% kim ngạch xuất lại, EU cam kết dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập hạn ngạch 0% Điều có tác động to lớn đến việc xuất nhập ngành hàng Việt Nam sang EU Nguyên tắc minh bạch hóa Hoạt động thương mại quốc tế phải minh bạch hóa Bằng nguyên tắc WTO quy định nước thành viên có nghĩa vụ phải bảo đảm tính ổn định rõ ràng dự báo kinh tế quốc tế, có nghĩa sách, luật pháp kinh tế quốc tế phải rõ ràng, minh bạch, phải thông báo biện pháp áp dụng cho kinh tế quốc tế Ví dụ quốc gia đơn phương tăng thuế nhập khẩu,mà tăng thuế nhập sau tiến hành đàm phán lại đền bù thỏa đáng cho lợi ích bên bị thiệt hại sách tăng thuế Tính dự báo sách kinh tế quốc tế quốc gia, nhằm giúp nhà kinh doanh nắm rõ tình hình kinh tế quốc tế tương lai gần ăn để họ áp dụng hay áp dụng đối sách thích hợp Nguyên tắc tạo ổn định cho môi trường kinh doanh kinh tế quốc tế - Các quy định, sách nhà nước phải cơng bố cơng khai - Có lộ trình thực để chuẩn bị tiên liệu - Phải phù hợp với cam kết quy định quốc tế Mục đích tạo mơi trường kinh doanh cơng khai, minh bạch tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển Ví dụ: Hiện nay, Việt Nam hồn tất đàm phán số Hiệp định tự thương mại (FTA) Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP); FTA Việt Nam - Liên minh châu ÂU (EU)… Theo nghiên cứu Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công thương), FTA yêu cầu cam kết minh bạch hóa quy định TBT cao nhiều so với Hiệp định Tổ chức Thương mại giới (WTO) TBT FTA hệ trước Để triển khai Hiệp định TBT WTO, sở pháp lý nước ta chỉnh lý, sửa đổi ban hành Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, sửa đổi Pháp lệnh Đo lường thành Luật Đo lường… Nguyên tắc khuyến khích phát triển hội nhập kinh tế Theo thông lệ chung theo quy định WTO quốc gia chậm phát triển quốc gia có thu nhập bình qn 1000 USD/người/năm Các nước phát triển quốc gia có thu nhập từ 1000-6000 USD/người/năm Hiện ¾ số nước giới quốc gia phát triển nguyên tắc dành điều kiện đối xử đặc biệt cho quốc gia để khuyến khích phát triển cải cách kinh tế họ Theo quy định WTO nước chậm phát triển hưởng ưu đãi thương mại để khuyến khích nước tham gia hội nhập Ưu đãi là: - Cho lùi lại thời gian thực nghĩa vụ Ví dụ nước chậm phát triển phép kéo dài năm so với nước phát triển việc mở cửa thị trường viễn thơng cho cạnh tranh nước ngồi - Được hưởng số biện pháp trợ cấp cho xuất nhập khẩu, khuyến khích tiêu dùng hàng nội địa, biện pháp trợ cấp khác nhằm làm giảm gia thành sản phẩm nội địa làm tăng giá thành sản phẩm nhập (theo quy định điều XVII đãi ngộ đặc biệt nước phát triển thời gian năm kể từ ngày gia nhập nhập WTO sử dụng loại trợ cấp nói trên) hai hồn tồn khơng áp dụng quy định trợ cấp xuất cho nước chậm phát triển Theo nguyên tắc nước chậm phát triển phát triển Có thể thêm thời gian quý báu để xếp lại sản xuất, thay đổi công nghệ áp dụng biện pháp khác để tăng sức cạnh tranh sản phẩm Ví dụ: Đối với hàng phi nơng nghiệp, Việt Nam cam kết bãi bỏ hồn toàn loại trợ cấp bị cấm theo quy định WTO (trợ cấp gắn với thành tích xuất trợ cấp gắn với tỉ lệ nội địa hoá) Tuy nhiên với ưu đãi đầu tư dành cho hàng hoá sản xuất xuất khẩu, trừ ngành dệt may, cấp trước ngày gia nhập WTO nước ta bảo lưu thời gian độ năm Câu 2: Loại hình sách kinh tế quốc tế theo mức độ can thiệp Nhà nước gồm: Chính sách bảo hộ mậu dịch Bảo hộ mậu dịch: Là sách quản lý thương mại, Chính phủ áp dụng hàng rào thuế quan có mức bảo hộ cao với nhiều hàng rào phi thuế quan phức tạp chất lượng, vệ sinh, an toàn, lao động, mơi trường, xuất xứ, v.v nhằm mục đích ngăn chặn bớt xâm nhập hàng ngoại Các công cụ mà Nhà nước sử dụng thuế quan ( thuế quan xuất khẩu, thuế quan nhập khẩu, thuế quan cảnh), hàng rào phi thuế quan để hạn chế xâm nhập hàng ngoại, bảo vệ nhà sản xuất nước Vậy quốc gia áp dụng sách bảo hộ mậu dịch có tác động tới kinh tế? Bảo hộ mậu dịch giống dao hai lưỡi, bảo vệ kinh tế nước, song đồng thời đẩy nỗ lực đấu tranh cho tự thương mại vào ngõ cụt làm ảnh hưởng xấu đến quyền lợi kinh tế người tiêu dùng Bảo hộ mậu dịch làm giảm sức cạnh tranh hàng hóa nhập khẩu, qua bảo vệ cho sản xuất hàng hóa nước, đặc biệt ngành cơng nghiệp non trẻ với lực cạnh tranh Nó giúp nhà sản xuất nước nâng cao sức cạnh tranh, có điều kiện mở rộng sản xuất, thâm nhập sâu rộng vào thị trường nước ngồi bảo hộ mậu dịch tạo điều kiện cho nhà sản xuất nước sản xuất hàng hóa với số lượng lớn, làm cho chi phí bình qn sản phẩm sản xuất nước giảm đáng kể Bảo hộ mậu dịch giúp làm tăng ngân sách Nhà nước - nguồn thu từ việc đánh thuế hàng hóa nhập Khi quốc gia sử dụng thuế qua làm hàng rào bảo hộ mậu dịch tác động đến chiều hướng sản xuất tiêu dùng người tiêu dùng nước, hướng nhà sản xuất người tiêu dùng đến nguyên liệu hàng hóa nội địa Bảo hộ mậu dịch làm giảm thất nghiệp chung tăng thu nhập Khi bảo hộ mậu dịch, hàng hóa nước có lợi cạnh tranh so với hàng hóa nhập khẩu, người tiêu dùng nước chi tiêu cho hàng hóa nhập Thay vào đó, họ chi tiêu nhiều cho hàng hóa sản xuất nước làm cho cầu hàng hóa củ ngành bảo hộ tăng lên Để đáp ứng nhu cầu ngày tăng, doanh nghiệp mở rộng sản uất thuê thêm lao động, làm giảm tỉ lệ thất nghiệp thu nhập người lao động tăng lên Bảo hộ mậu dịch giúp phân phối lại thu nhập Phân phối lại thu nhập xã hội can thiệp Nhà nước thông qua quy định pháp luật, sách để vận động, thuyết phục người có thu nhập cao đóng góp để Nhà nước giúp đỡ cộng đồng người chó thu nhập thấp Bảo hộ mậu dịch cơng cụ thuế quan góp phần chống lại việc bán phá giá trợ cấp hàng hóa nhập khẩu, qua tạo mơi trường thương mại quốc tế lạnh mạnh, bình đẳng Hơn nữa, thuế quan cịn cơng cụ gia tăng sức mạnh thương lượng với đối tác, giúp cho quốc gia địi lại cơng cho đàm phán, thương lượng Khi nước cho nước tự thương mại nước mình, nước lại thực sách bảo hộ hàng hóa họ, khơng cho hàng hóa vào nước họ quốc gia hồn tồn trả đũa cách áp dụng sách bảo hộ mậu dịch với hàng hóa Bảo hộ mậu dịch góp phần bảo vệ văn hóa truyền thống dân tộc Văn hóa quốc gia có thay đổi diện người sản phẩm tới từ văn hóa khác Điều gây tác động ngồi mong muốn văn hóa dân tộc, buộc Chính phủ phải có biện pháp thích hợp, ngăn cản việc nhập hàng hóa có hại để bảo vệ văn hóa truyền thống dân tộc Mặc dù sách bảo hộ mậu dịch có tác động tích cực định kinh tế, tính tốn góc độ kinh tế lợi ích mà sách bảo hộ mậu dịch mang lại thiệt hại mà gây cho xã hội Những thiệt hại bao gồm: Dân chúng phải hạn chế tiêu dùng phải trả giá cao cho sản phẩm có chất lượng thấp Khi phủ áp dụng sách bảo hộ làm cho hàng hóa nước ngồi bị hạn chế thâm nhập nội địa, cầu lớn cung đẩy giá hàng hóa lên cao Hơn nữa, nhà sản xuất nước có trình độ sản xuất không tiên tiến giới nên sản xuất sản phẩm chất lượng hơn, suất lao động thấp giá thành cao Vì vậy, người tiêu dùng phải chịu mức giá cao nên họ hạn chế tiêu dùng Các doanh nghiệp bảo hộ kỹ không cố gắng nâng cao khả cạnh tranh, ngày phải dựa vào bảo hộ Chính phủ để tồn Hoạt động thị trường vốn quốc tế ngày cho phép doanh nghiệp tiếp cận với nhiều nguồi vốn khác nhau, không thiết phải tiếp nhận từ phía Chính phủ Sự hỗ trợ Chính phủ với doanh nghiệp nước dẫn đến làm giảm hiệu tăng chi phí với doanh nghiệp Việc Chính phủ tăng hỗ trợ cho ngành cơng nghiệp cịn kết vận động trị số nhóm có quyền lợi đặc biệt Nếu điều xảy người tiêu dùng hồn tồn khơng có lợi từ việc hỗ trợ Chính phủ họ ngừng việc mua hàng hóa có chất lượng thấp doanh nghiệp bảo hộ sản xuất Điều dẫn đến việc cạnh tranh tiêu cực, chí dẫn đến chiến tranh thương mại quốc gia Nước áp dụng sách hồn tồn bị nước khác trả đũa Cạnh tranh lớn quốc gia cạnh tranh công ty nước với đối thủ nước mà cạnh tranh công ty nước với nhằm tranh giành nguồn vốn lao động khan “sân nhà” Các rào cản thương mại khoản trợ cấp làm tăng sản lượng đầu ra, tăng việc làm cho người lao động mang lại lợi nhuận cao cho số ngành công nghiệp nước, họ đạt điều cách gây bất lợi cho công ty nội địa khác không trợ cấp hay bảo hộ Nếu nguồn lợi nhuận ngành cơng nghiệp Chính phủ ưu đãi giá nước cao hơ nhờ suất cao hơn, khoản lợi nhuận thu nhập bị số người Do đó, khoản lợi nhuận khơng làm tăng thu nhập quốc dân Ví dụ: Một ví dụ điển hình cho sách bảo hộ mậu dịch chiến tranh thương mại Mỹ Trung Năm 2018 Mỹ cáo buộc Trung Quốc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ thực thương mại không công với Mỹ Từ Mỹ Trung Quốc thức khai chiến Ngày 6/7/2018 Mỹ áp thuế 25% cho 34 tỷ USD hàng hóa từ Trung Quốc Trung Quốc tương tự áp thuế 25% cho 34 tỷ USD từ Mỹ Chưa đầy tháng, Mỹ tiếp tục áp thuế 16% Chưa dừng lại Mỹ bất ngờ áp thuế 200 tỷ USD hàng hóa với mức 10% Ngay Trung Quốc áp thuế 60 tỷ USD từ hàng hóa Mỹ với 10% Hai bên liên tục áp thuế dẫn đến thiệt hại Bằng chứng Mỹ thiệt hại ngành đậu tương trị giá 13 tỷ USD năm Còn Trung Quốc bị thiệt hại nặng ngành gỗ xuất sang Mỹ 32 tỷ USD Ô tô ngành điện tử Mỹ bị thiệt hại đáng kể Sau công thuế quan, hai nước chuyển sang công công nghệ Như nói Mỹ cáo buộc Trung Quốc đánh cắp cơng nghệ Mỹ Silicon Valley- nơi công nghệ, nơi mà Trung Quốc đầu tư bị ảnh hưởng Cơng nghệ xem vũ khí mà đất nước tỷ dân tăng khả cạnh tranh tồn cầu Do có nhiều cơng ty lớn Ali Baba, Tencent, không ngần ngại mà rốt vốn hàng tỷ USD vào Silicon Tuy nhiên cuối năm 2018 dịng vốn bị siết chặt Chưa dừng lại đó, hai cơng ty Huewei ZTE nằm tầm ngắm mà Mỹ muốn hạn chế lại Mỹ gây khó dễ Mỹ muốn Trung Quốc mở cửa thị trường rộng hơn, thoải mái với doanh nghiệp từ Mỹ Ví tơ từ Mỹ muốn vào Trung Quốc buộc phải liên doanh với đối tác nội địa BMW, Toyota, Ford, Sau hàng loạt vụ đánh thuế, hàng rào phi thuế quan( cơng nghệ) hai nước bắt tay thỏa thuận thương mại giai đoạn Trung Quốc cam kết mua 200 tỷ USD hàng hóa Mỹ năm tới đổi lấy Mỹ không áp thêm thuế giảm thuế hàng hóa từ Trung Quốc Chính sách mậu dịch tự Chính sách mậu dịch tự hình thức sách thương mại quốc tế, Chính phủ nước chủ nhà khơng phân biệt hàng hố nước ngồi với hàng hố nội địa thị trường nước mình, khơng thực biện pháp cản trở hàng hố nước ngồi xâm nhập thị trường nước Nhiệm vụ sách mậu dịch tự tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước mở rộng thị trường nước ngồi nhằm tăng nhanh qui mơ xuất tăng khả cạnh tranh thị trường giới Chính sách mậu dịch tự giúp thúc đẩy việc mở rộng xuất qua việc bãi bỏ thuế xuất thực biện pháp khuyến khích khác Mở rộng thị trường nội địa cho hàng hố nước ngồi tự xâm nhập thơng qua việc xoá bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan Chính sách mậu dịch tự thường thực sau hàng hố quốc gia có đủ sức cạnh tranh bình đẳng với hàng ngoại nhập Trong thực tế, sách mậu dịch tự chủ yếu áp dụng quốc gia liên kết kinh tế khu vực, quốc gia khơng thuộc liên kết khu vực mức độ tự thường bị hạn chế Ví dụ: Sau kí kết hiệp định thương mại tự CPTPP Việt Nam nước thành viên nâng cao vị hiệp định FTA thường có xu hướng làm tăng xuất sang nước ký kết hiệp định Chẳng hạn, CPTPP, tính đến năm 2030, xuất sang nước CPTPP tăng từ 54 lên 80 tỷ USD, chiếm 25% tổng lượng xuất Xuất sang nước thành viên CPTPP tăng ngành thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, may mặc, hàng da dệt may Tính chung ngành tăng xuất 10,1, 6,9 0,5 tỷ USD Tính riêng 10 tháng năm 2019, kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường thành viên thực thi CPTPP có tốc độ tăng trưởng dương (trừ Australia giảm 13% ảnh hưởng từ việc giảm mạnh xuất dầu thô sang thị trường này) Tăng trưởng xuất tập trung vào mặt hàng mà Việt Nam mạnh xuất điện thoại loại linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác; hàng thủy sản; hàng dệt may Đáng ý, số thị trường CPTPP có mức tăng tốt sau Hiệp định có hiệu lực Canada Mexico Cụ thể, 10 tháng năm 2019, xuất sang Canada tăng 28,6%; xuất sang Mexico tăng 29% Nhật Bản khơng phải thị trường có Hiệp định Thương mại tự (FTA) với Việt Nam, nhờ tác động CPTPP, xuất tăng 8,9% 10 tháng năm 2019 Bên cạnh đó, việc có quan hệ FTA với nước CPTPP giúp Việt Nam có hội cấu lại thị trường xuất nhập theo hướng cân (hiện dựa nhiều vào thị trường Đông Á Trung Quốc, Hàn Quốc số nước ASEAN) Đây yếu tố then chốt giúp Việt Nam nâng cao tính độc lập tự chủ kinh tế ... đáng cho lợi ích bên bị thiệt hại sách tăng thuế Tính dự báo sách kinh tế quốc tế quốc gia, nhằm giúp nhà kinh doanh nắm rõ tình hình kinh tế quốc tế tương lai gần ăn để họ áp dụng hay áp dụng... báo kinh tế quốc tế, có nghĩa sách, luật pháp kinh tế quốc tế phải rõ ràng, minh bạch, phải thông báo biện pháp áp dụng cho kinh tế quốc tế Ví dụ quốc gia khơng thể đơn phương tăng thuế nhập khẩu,mà... hóa Hoạt động thương mại quốc tế phải minh bạch hóa Bằng nguyên tắc WTO quy định nước thành viên có nghĩa vụ phải bảo đảm tính ổn định rõ ràng dự báo kinh tế quốc tế, có nghĩa sách, luật pháp kinh

Ngày đăng: 10/10/2022, 13:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w