Họ tên: Lê Bình Minh Lớp: K54E4 Mơn: Chính sách kinh tế quốc tế BÀI KIỂM TRA SỐ Câu 1: Phân tích nguyên tắc điều chỉnh hoạt động kinh tế quốc tế? Cho ví dụ liên hệ với Việt Nam Câu 2: Phân tích loại hình sách kinh tế quốc tế theo mức độ can thiệp nhà nước? Phân tích ví dụ cụ thể chứng minh cho loại sách Bài làm Câu 1: Các nguyên tắc điều chỉnh hoạt động kinh tế quốc tế: 1, Nguyên tắc không phân biệt đối xử +, Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc: Trong quan hệ kinh tế buôn bán dành cho điều kiện ưu đãi khơng ưu đãi mà dành cho nước khác Mục đích việc sử dụng nguyên tắc tối huệ quốc buôn bán quốc tế nhằm chống phân biệt đối xử buôn bán quốc tế, làm cho điều kiện ngang cạnh tranh nước bạn hàng nhằm thúc đẩy quan hệ buôn bán nước phát triển MFN tất thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cam kết thực lẫn Nguyên tắc áp dụng phổ biến quan hệ thương mại nước +, Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia: Về hàng hóa đầu tư: Là nguyên tắc tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng nhà kinh doanh nước nhà kinh doanh nước lĩnh vực thương mại, dịch vụ đầu tư Hàng nhập chịu mức thuế, lệ phí, thủ tục kinh doanh, phải tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm so với hàng hóa sản xuất nội địa Về người lao động: công dân bên tham gia quan hệ kinh tế thương mại hưởng quyền lợi nghĩa vụ (Trừ quyền bầu cử tham gia nghĩa vụ quân sự) VD: 2, Nguyên tắc tự hoá thương mại Là nới lỏng can thiệp nhà nước hay phủ vào lĩnh vực trao đổi, buôn bán quốc tế Tự hóa thương mại vừa nhu cầu hai chiều hầu hết kinh tế thị trường, bao gồm: nhu cầu bán hàng hóa, đầu tư nước ngồi nhu cầu mua hàng hóa, nhận vốn đầu tư nước Nhà nước áp dụng biện pháp cần thiết để bước giảm thiểu hàng rào thuế quan hàng rào phi thuế quan quan hệ thương mại với nước ngoài, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển hoạt động thương mại quốc tế bề rộng bề sâu VD: Cuối năm 2001, hiệp định thương mại Việt - Mỹ thức hiệu lực mở cho hàng hoá dịch vụ Việt Nam thị trường rộng mở đầy thách thức thời gian việc Trung Quốc gia nhập WTO, tạo điều kiện cho Việt Nam xâm nhập thị trường với 1,3 tỷ dân 3, Nguyên tắc cạnh tranh công Các nước tự cạnh tranh, cạnh tranh động lực để phát triển Xong cạnh tranh phải công khai, công không bị bóp méo VD: Việt Nam sau gia nhập WTO phải tuân thủ quy định pháp lý WTO nói chung, quy định cạnh tranh nói riêng Có nghĩa vụ thực đảm bảo doanh nghiệp cạnh tranh công bằng, không bị coi vi phạm pháp luật WTO 4, Nguyên tắc minh bạch hố - Các quy định, sách nhà nước phải cơng bố, cơng khai - Có lộ trình thực để chuẩn bị tiên liệu - Phải phù hợp với cam kết quy định quốc tế VD: Dự án Star Hoa Kỳ hỗ trợ xây dựng phần mềm Công báo điện tử Văn phịng phủ tỉnh thành phố tực thuộc Trung Ương; Cộng đồng châu Âu hỗ trợ xây dựng mạng lưới hỏi đáp sách hàng rào kĩ thuật rà soát chinhas sách pháp luật 5, Nguyên tắc khuyến khích phát triển hội nhập kinh tế Các nước chậm phát triển hưởng ưu dãi thương mại để khuyến khích nước tham gia hội nhập Theo nguyên tắc nước chậm phát triển phát triển có thêm thời gian quý báu để xếp lại sản xuất, thay đổi công nghệ áp dụng biện pháp khác để tăng sức cạnh tranh sản phẩm Ưu đãi là: Cho lùi lại thời gian thực nghĩa vụ, hưởng số ưu đãi VD: Câu 2: Các loại hình sách kinh tế quốc tế theo mức độ can thiệp nhà nước: 1, Chính sách tự hố thương mại Tự hoá thương mại việc dỡ bỏ hàng rào nước lập nên nhămd làm cho luồng hàng hoá di chuyển từ nước sang nước khác thuận lợi sở cạnh tranh bình đẳng Ưu điểm: - Giúp tiếp cận với hàng hố khơng sản xuất - Giúp cạnh tranh với cách bình đẳng tồn vùng lãnh thổ hay toàn cầu - Thúc đẩy tiến trình cải cách xã hội - Đem lại nhũng lợi kinh tế vĩ mô, học hỏi kinh nghiệm,… Nhược điểm: - Làm nảy sinh vấn đề phức tạp đòi hỏi phải giải cách đồng - nguồn lực nước - Độc lập chủ quyền quốc gia bị xâm phạm VD: Việc Việt Nam gia nhập WTO giúp mở rộng quan hệ với 150 quốc gia giới có cường quốc như:Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản,… tạo môi trường kinh doanh ổn định thông qua quan hệ thương mại ràng buộc chặt chẽ, quy định rõ ràng có nhiều khả dự báo trước; thông qua chế giải tranh chấp để bảo vệ quyền quyền lợi mình; khỏi lập, hội nhập với kinh tế giới, qua nâng cao lợi ích kinh tế lợi ích mặt khác; thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước thông qua việc đặt doanh nghiệp vào môi trường cạnh tranh, tiếp cận với cơng nghệ, trình độ, chất lượng quốc tế, đổi hệ thống luật pháp, tăng cường thu hút vốn đầu tư hình thức khác 2, Chính sách bảo hộ thương mại Là việc áp dụng biện pháp để bảo vệ ngành sản xuất hàng hoá (hay dịch vụ) quốc gia cách nâng cao tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh, an toàn, lao động, môi trường, xuất xứ,… áp đặt thuế nhập cao số mặt hàng sử dụng quan hệ thương mại nước Ưu điểm: - Hạn chế đe doạ đến an toàn an ninh quốc gia vũ khí, vật liệu nổ,… - Bảo vệ ngành sản xuất nước - Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, độc lập phát triển quốc gia - Bảo vệ người lao động, tạo việc làm phân phối lại thu nhập cho người lao động Nhược điểm: - Có thể cản trở tăng trưởng kinh tế quốc gia toàn cầu - Các ngành sản xuất nước, kể ngành sản xuất non trẻ khó phát triển bền vững với sách bảo hộ mậu dịch nhà nước - Bảo hộ mậu dịch làm giảm lợi ích người tiêu dùng - Có thể dẫn đến chiến tranh quốc gia VD: Mỹ áp dụng thuế chống bán phá giá cá tra Việt Nam Năm 2002, doanh nhân Mỹ phân phối cá tra Việt Nam quảng bá cá tra thuộc nhóm cá catfish (cá da trơn) Với ưu giá rẻ, nên cá tra chiếm nhiều thị phần truyền thống cá nheo Bởi vậy, CFA kiện địi khơng gọi cá tra catfish Thế nhưng, dù không dán nhãn catfish, cá tra Việt Nam liên tục tăng trưởng thị trường tiêu thụ Mỹ Từ năm 2008 đến nay, CFA lại vận động Bộ Nông nghiệp Mỹ coi cá tra catfish, trái với điều mà CFA nói trước Dự định CFA là, lấy giá bán cá nheo (vốn cao gấp hàng chục lần cá tra) để yêu cầu áp thuế chông bán phá giá cá tra Điều gây cản trở khó khăn nhiều cho Việt Nam để xuất loại cá sang Mỹ ... ưu đãi VD: Câu 2: Các loại hình sách kinh tế quốc tế theo mức độ can thiệp nhà nước: 1, Chính sách tự hố thương mại Tự hoá thương mại việc dỡ bỏ hàng rào nước lập nên nhămd làm cho luồng hàng hoá... lập, hội nhập với kinh tế giới, qua nâng cao lợi ích kinh tế lợi ích mặt khác; thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước thông qua việc đặt doanh nghiệp vào mơi trường cạnh tranh, tiếp cận với cơng nghệ,... pháp luật WTO 4, Nguyên tắc minh bạch hoá - Các quy định, sách nhà nước phải cơng bố, cơng khai - Có lộ trình thực để chuẩn bị tiên liệu - Phải phù hợp với cam kết quy định quốc tế VD: Dự án Star