Họ tên: Đặng Thị Thùy Linh Mã SV: 18D130169 BÀI KIỂM TRA HỌC PHẦN: CHÍNH SÁCH KINH TẾ QUỐC TẾ Đề bài: Phân tích nguyên tắc điều chỉnh hoạt động kinh tế quốc tế? Cho ví d ụ liên hệ với Việt Nam Phân tích loại hình sách kinh tế quốc tế theo m ức đ ộ can thi ệp Nhà nước? Phân tích ví dụ cụ thể minh chứng cho loại hình sách Bài làm Các nguyên tắc điều chỉnh hoạt động kinh tế quốc tế 1.1 Phân tích nguyên tắc điều chỉnh hoạt động kinh tế quốc tế Kinh tế quốc tế nghiên cứu tính quy luật mối quan hệ kinh tế quốc gia thông qua trao đổi hàng hóa, dịch vụ, s ự l ưu thông c y ếu t ố s ản xuất, chuyển đổi tiền tệ khoản quốc gia Có nguyên tắc điều chỉnh hoạt động kinh tế quốc tế Cụ thể: 1.1.1 Nguyên tắc không phân biệt đối xử Là nguyên tắc hoạt động WTO – Tổ ch ức Th ương m ại Th ế giới Với nguyên tắc này, nước thành viên phải đối xử thương mại Theo WTO, nguyên tắc không phân biệt đối xử gồm nguyên t ắc công b ằng nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc (MFN) nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT) - Nguyên tắc ngộ tối huệ quốc (MFN): với nguyên tắc này, quốc gia cam kết đối xử bình đẳng với tất qu ốc gia thành viên Nghĩa là, nước dành ưu đãi thương mại cho m ột nước thành viên bất kỳ, vô điều kiện, dành ưu đãi th ương mại cho tất thành viên lại - Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT): với nguyên tắc này, qu ốc gia cam k ết khơng phân biệt đối xử hàng hóa nước hàng hóa nhập từ nước khác Điều tức là, quốc gia dành ưu đãi đ ối x nh cho hàng hóa, dịch vụ nhập từ nước khác hàng hóa, d ịch v ụ nước Mục tiêu nguyên tắc xóa bỏ phân biệt đối xử, đảm bảo s ự công bằng, bình đẳng nước, từ đó, thúc đẩy kinh tế quốc tế 1.1.2 Nguyên tắc tự hóa thương mại Với nguyên tắc này, nước thực mở cửa thị trường, tự hóa th ương mại thơng qua việc xóa bỏ rào cản thuế phi thuế, gi ảm t ối thi ểu s ự can thiệp nhà nước vào hoạt động thương mại hình th ức tr ợ giá, bù lỗ - Đối với nước phát triển: mức độ mở cửa cao h ơn, l ộ trình gi ảm thu ế ngắn - Đối với nước chậm phát triển: mức độ m cửa th ấp h ơn, l ộ trình gi ảm thuế dài Nguyên tắc vừa có ảnh hưởng tích cực, vừa gây ảnh hưởng tiêu cực cho nước Về mặt tích cực, thị trường mở rộng, tăng cạnh tranh quốc gia Tuy nhiên, thị trường nước dễ bị phụ thuộc vào nhập khẩu, đánh m ất th ị trường (nếu quốc gia không đủ lực cạnh tranh), kinh tế phát tri ển Ý nghĩa nguyên tắc thể chỗ, thông qua cạnh tranh lành m ạnh, lực cạnh tranh quốc gia nâng cao, thị trường nước mở rộng chất lượng hàng hóa ngày tăng 1.1.3 Nguyên tắc cạnh tranh công Với nguyên tắc này, hoạt động thương mại quốc tế phải tự cạnh tranh cách công khai, công không bị móp méo Ý nghĩa nguyên tắc thể chỗ, quốc gia/các doanh nghi ệp tự cạnh tranh cạnh tranh động lực cho phát tri ển 1.1.4 Nguyên tắc minh bạch hóa Hoạt động thương mại quốc tế phải minh bạch hóa WTO quy định, nước thành viên có nghĩa vụ phải đảm bảo tính ổn định rõ ràng có th ể dự báo trước kinh tế quốc tế, nghĩa sách, lu ật pháp v ề kinh t ế quốc tế phải rõ ràng, minh bạch, thông báo biện pháp áp d ụng kinh t ế quốc tế Nội dung: quốc gia cần đưa lộ trình thực hi ện đ ể doanh nghi ệp có thời gian chuẩn bị dễ dàng tiên liệu sách phải phù hợp v ới cam kết quy định quốc tế Mục tiêu nguyên tắc tạo điều kiện để doanh nghi ệp hi ểu v ề sách đưa chiến lược phát tri ển phù hợp, nh không b ị thi ệt hại việc thay đổi sách đột ngột quốc gia Ý nghĩa nguyên tắc thể chỗ, thơng qua sách cơng khai, minh bạch tạo môi trường kinh doanh cơng khai minh bạch, từ đó, tạo điều kiện cho thương mại tự phát triển 1.1.5 Nguyên tắc khuyến khích phát triển hội nhập kinh t ế qu ốc t ế Với nguyên tắc này, thông thường nước phát tri ển nh ận ưu đãi lớn Theo quy định WTO, nước chậm phát tri ển qu ốc gia có thu nhập 1000 USD/người/năm nước phát triển quốc gia có thu nhập từ 1000-6000 USD/người/năm Cũng theo WTO, ưu đãi dành cho nước chậm phát tri ển h ơn là: - Lùi thời gian thực nghĩa vụ Ví dụ: lộ trình cắt giảm thu ế dài h ơn quốc gia phát triển… - Được hưởng số biện pháp trợ cấp cho nhập xuất khẩu, khuyến khích tiêu dùng nội địa, biện pháp tr ợ cấp khác nhằm gi ảm giá thành sản phẩm nội địa tăng giá thành sản phẩm nhập Theo nguyên tắc này, nước chậm phát tri ển có thêm th ời gian đ ể xếp lại sản xuất, thay đổi công nghệ áp dụng bi ện pháp đ ể tăng s ức cạnh tranh cho sản phẩm 1.2 Liên hệ với Việt Nam Ví dụ về: Q trình chuyển đổi tiêu chuẩn kinh doanh Việt Nam Trong chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung khơng có ho ạt động kinh doanh Tất giao dịch kinh tế thực theo nguyên tắc mệnh lệnh kế hoạch hoá chặt chẽ từ trung tâm nhà nước mang nặng tính vật, kinh tế đất nước gần đóng cửa với quan h ệ kinh tế với bên Các tiêu chuẩn kinh doanh xem xét đánh giá c ứ vào mức độ tuân thủ kế hoạch mệnh lệnh thông qua hệ th ống ch ỉ tiêu pháp lệnh tiêu giá trị hàng hoá thực hay tiêu nộp ngân sách Quá trình ban hành tiêu giống việc ban hành văn b ản pháp lu ật tính chất hành chính-pháp lý- bi ểu tính hành chính, cho m ức đ ộ cưỡng chế giao dịch đạt đến mức cao chế kế hoạch hoá Việc chuyển đổi kinh tế đưa Việt Nam trở thành kinh tế th ị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kể từ năm 1986 Quá trình h ội nhập sâu r ộng vào kinh tế toàn cầu Việt Nam đánh dấu ki ện Vi ệt Nam thức trở thành thành viên WTO Sự chuyễn dịch ph ương thức vận hành kinh tế kéo theo thay đổi nhận th ức nh ững giá tr ị chuẩn mực sách, chiến lược phương thức ứng xử tác nhân kinh tế Những tiêu chuẩn kinh doanh Việt Nam WTO: Những tiêu chuẩn trình hoạch định th ực thi sách, pháp luật: rõ ràng, quán; minh bạch dự đốn; khơng phân bi ệt đ ối x ử; môi trường kinh doanh ngày thuận lợi Những tiêu chuẩn doanh nghiệp: chấp nhận rủi ro mạo hiểm; động sáng tạo; nhạy bén; có khả kết nối quan hệ tạo dựng vị trí chuỗi giá trị tồn cầu; bảo đảm chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp thực trách nhiệm xã hội (Theo PGS.TS Nguyễn Thường Lạng (2011), Các nguyên tắc WTO v ới vi ệc đ ịnh dạng tiêu chuẩn kinh doanh Việt Nam, Đại học Kinh tế quốc dân, đăng Website Trung tâm WTO Hội nhập VCCI) Các loại hình sách kinh tế quốc tế theo m ức độ can thi ệp c Nhà nước Chính sách kinh tế quốc tế: quan ểm, nguyên tắc, bi ện pháp thích hợp nước dùng để điều chinh hoạt động kinh tế quốc tế nước đ thời gian định, nhằm đạt mục tiêu kinh tế - tr ị- xã h ội nước Theo mức độ can thiệp Nhà nước, có loại hình sách kinh tế qu ốc tế Cụ thể sau: 2.1 Chính sách bảo hộ thương mại 2.1.1 Khái niệm: Có thể hiểu cách đơn giản, bảo hộ thương mại tất biện pháp sử dụng nhằm hạn chế nhập biên giới 2.1.2 Đặc điểm Các công cụ/biện pháp nhằm phân biệt đối xử thương mại nhằm hạn chế hàng nhập 2.1.3 Các quan điểm ủng hộ bảo hộ thường mại - Ngắn hạn: giúp nâng cao lợi cạnh tranh theo quy mô - Bảo hộ sản xuất nước, ngành sản xuất non tr ẻ có khả phát triển, xây dựng sức ảnh hưởng nước vươn thị trường giới - Tăng sức cạnh tranh cho nhà xuất khẩu, tăng khả xâm chi ếm th ị tr ường nước ngồi - Tránh thành cơng thương mại từ quốc gia phát tri ển - Hạn chế đe dọa an ninh quốc gia, bảo vệ lãnh thổ quốc gia - Bảo vệ người lao động, tạo việc làm phân phối lại thu nhập,… 2.1.4 Các quan điểm phản đối bảo hộ - Cản trở tăng trưởng kinh tế quốc gia tồn cầu, dẫn tới tình trạng cô lập kinh tế - Sức cạnh tranh không cao, ngành bảo hộ (kể ngành s ản xu ất non trẻ) linh hoạt, dẫn đến kết kinh doanh không cao - Về dài hạn, quốc gia khó xác định ngành có khả cạnh tranh ti ềm năng, d ẫn đến linh hoạt đầu tư không mang lai hiệu - Người tiêu dùng tiếp cận với sản phẩm, dịch vụ đa dạng 2.1.5 Ví dụ Chính sách bảo hộ Mỹ Trung Quốc cu ộc chi ến th ương mại Mỹ - Trung Khi Mỹ tăng thuế hàng hóa nhập từ Trung Qu ốc nh ằm h ạn ch ế nhập từ nước này, khiến cho giá hàng hóa nhập từ Trung Qu ốc tăng cao, khả cạnh tranh doanh nghiệp xuất Trung Quốc Mỹ gi ảm xuất từ nước vào Mỹ giảm đáng kể, người tiêu dùng Mỹ b ị thiệt hại có lựa chọn hàng hóa hơn,… Và nhi ều báo cáo cho th ấy, GDP c Mỹ giai đoạn giảm Tuy nhiên, thành cơng sách ng ười lao đ ộng Mỹ có thêm việc làm, ngành sản xuất nước bảo hộ đáng k ể Chắc chắn, Mỹ có hành động áp thuế Trung Qu ốc có nh ững biện pháp trả đũa lại Và trình này, hai quốc gia thu đ ược l ợi ích bị thiệt hại đáng kể 2.2 Chính sách thương mại tự 2.2.1 Khái niệm Thương mại tự việc nước dỡ bỏ rào cản thuế phi thu ế nhằm mở cửa thị trường để hàng hóa lưu thơng dễ dàng gi ữa qu ốc gia c sở cạnh tranh bình đẳng 2.2.2 Đặc điểm - Lợi ích lớn thương mại tự thúc đẩy ngày nhi ều n ước tham gia bn bán, trao đổi hàng hóa, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Người tiêu dùng có hội lựa chọn hàng hóa với mức giá tốt - Tự hóa thương mại mức độ khác làm yếu ho ặc m ất d ần hàng rào nói ảnh hưởng đến mục tiêu đặt thiết lập hàng rào 2.2.3 Quan điểm ủng hộ thương mại tự - Đem lại lợi ích cho tất quốc gia tham gia - Gia tăng phong phú hàng hóa thị trường, người tiêu dùng đ ược l ợi có hội tiếp cận với hàng hóa có mức giá tốt h ơn, th ỏa mãn t ốt h ơn nhu cầu họ - Tạo môi trường cạnh tranh (dù gay gắt) doanh nghi ệp n ội đ ịa v ẫn mạnh sân nhà so với doanh nghiệp nước ngồi nên n ếu có th ể tận d ụng, giúp doanh nghiệp nội địa nâng cao lợi cạnh tranh, đề chi ến l ược kinh doanh phù hợp, đầu tư R&D, bao bì,… để thỏa mãn tối đa th ị hi ếu n ước quốc tế, từ đó, xác lập chỗ đứng vững thị trường nội địa quốc tế - Thúc đẩy tiến trình cải cách xã hội: dựa nguyên tắc tham gia tổ chức, hiệp định thương mại, xu hướng giới,… 2.2.4 Quan điểm phản đối thương mại tự - Nền kinh tế nước chịu ảnh hưởng lớn từ kinh tế gi ới, d ễ b ị kh ủng hoảng, ổn định hay chịu ảnh hưởng xấu khác - Thị trường nước dễ bị phụ thuộc vào thị trường giới - Bóp méo ngành sản xuất non trẻ nước - Các nguy ô nhiễm môi trường, an ninh quốc gia, an ninh lãnh th ổ qu ốc gia, sức khỏe lợi ích người tiêu dùng bị đe dọa,… tăng cao - Người lao động không bảo vệ: thất nghiệp tăng khó cạnh tranh v ới lao động nước ngồi, quyền lao động khơng bảo vệ,… 2.2.5 Ví dụ Hiệp định CPTPP cam kết tự hóa thương mại Việt Nam Hiệp định CPTPP – Hiệp định Đối tác toàn diện tiến b ộ xuyên Thái Bình Dương - hiệp định Thương mại tự hệ CPTPP ký kết vào tháng 3/2018 11 nước thành viên bao g ồm: Canada, Mexico, Peru, Chile, New Zealand, Australia, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia Việt Nam Khi tham gia Hiệp định, nước cam kết xóa bỏ thuế nhập 6595% số dịng thuế xóa bỏ hồn tồn từ 97-100% s ố dịng thuế Hi ệp định có hiệu lực, mặt hàng cịn lại có lộ trình xóa b ỏ thu ế quan vòng 510 năm Đối với Việt Nam: Trong CPTPP, Việt Nam cam kết xóa bỏ s ố dịng thu ế mức cao, theo 65,8% số dịng thuế có thuế suất 0% Hi ệp đ ịnh có hi ệu lực, 86,5% số dịng thuế có thuế suất 0% vào năm thứ Hi ệp đ ịnh có hi ệu l ực, 97,8% số dịng thuế có thuế suất 0% vào năm thứ 11 Hiệp định có hiệu lực Đối với thuế xuất khẩu, Việt Nam cam kết xóa bỏ phần l ớn m ặt hàng hi ện áp dụng thuế xuất theo lộ trình từ 5-15 năm sau Hiệp định có hiệu lực Khi tham gia sách này, Việt Nam có hội h ợp tác, m r ộng th ị tr ường vào 10 quốc gia khác hưởng nhiều ưu đãi thuế quan buôn bán v ới nước này; người tiêu dùng Việt có hội ti ếp cận hàng hóa phong phú hơn, với nhiều mức giá nhằm thỏa mãn nhu cầu Tuy nhiên, Vi ệt Nam cần tuân thủ cam kết, thực miễn giảm thuế theo lộ trình làm cho hàng hóa nước gặp phải cạnh tranh lớn hơn, sản xuất nước bị đe dọa, nguy thất nghiệp tăng cao,… Và khơng có nh ững sách, ều chỉnh phù hợp, kinh tế Việt Nam có th ể phải phụ thu ộc vào nh ập kh ẩu, đe dọa đến tăng trưởng kinh tế nước 2.3 Chính sách kết hợp 2.3.1 Về sách Chính sách kết hợp hai sách b ảo h ộ th ương m ại thương mại tự Về lý thuyết, điều kiện nguồn lực tự di chuyển, tự thương mại cân cán cân toán nước m rộng cửa th ương m ại đ ể trao đổi hàng hoá với nước khác, nước minh có lợi cạnh tranh tương đối tập trung làm trao đổi với nước khác đ ể thể gi ới nhiều hàng hoá h ơn, mức sống nâng cao Trên thực tế, kinh tế gi ới không m c ửa tự hoàn toàn mà nhiều nước, nhiều cách khác nhau, lo b ảo h ộ nh ững ngành s ản xuất nước Tức là, bảo hộ thương mại diễn nhi ều hình thức Tuy nhiên, thương mại tự hiệu diễn công b ằng tự Mà để giao thương diễn công thi phải đảm bảo việc san rào cản thuơng mại, thuế, phí, lãi suất cho vay, th ủ tục, ều ki ện ưu đãi khác giao dịch, việc đối xử cơng quy ền đ ịa ph ương v ới doanh nghiệp nước địa phương, tỉ giá hối đối cơng Th ực tế điều kiện để đảm bảo thương mại tự công không di ễn Nước bảo vệ lợi ích kinh tế nước Do đó, mở cửa tự thương mại tương đối Và với sách này, quốc gia phải thực tự hóa theo m ột l ộ trình định dựa sở phân tích lợi ích – chi phí k ết h ợp v ới phân tích khác 2.3.2 Ví dụ Thực tế nay, khơng có quốc gia mở cửa th ị tr ường hoàn toàn c ả Ví dụ Việt Nam mở cửa thị trường cách tham gia tổ ch ức khu v ực giới (ASEAN, WTO,…), tham gia hiệp định thương mại tự (AFTA, CPTPP, EVFTA,…) có quy định nhằm bảo hộ sản xuất n ước, đặc biệt kể đến ngành sản xuất ô tô thuế nhập ô tơ ngun chi ếc hay sách hỗ trợ từ Chính phủ với doanh nghiệp sản xuất tơ nước Chính sách bảo hộ giúp cho doanh nghiệp s ản xuất ô tô nước hình thành lớn mạnh, dù chưa có nhiều thương hiệu riêng đủ mạnh, đa s ố nhập linh kiện để lắp ráp Bên cạnh đó, sách bảo hộ cịn khiến giá tơ nhập kh ẩu vào nước cao, điều lí giải Việt Nam, tơ đ ược coi m ột m ặt hàng xa xỉ thường tiêu dùng người tiêu dùng có thu nhập cao Tham khảo: [1] Giáo trình Chính sách Kinh tế quốc tế, Trường Đại học Thương mại [2] Website Trung tâm WTO Hội nhập VCCI: https://trungtamwto.vn/ ... ệp c Nhà nước Chính sách kinh tế quốc tế: quan ểm, nguyên tắc, bi ện pháp thích hợp nước dùng để điều chinh hoạt động kinh tế quốc tế nước đ thời gian định, nhằm đạt mục tiêu kinh tế - tr ị- xã... tăng 1.1.3 Nguyên tắc cạnh tranh công Với nguyên tắc này, hoạt động thương mại quốc tế phải tự cạnh tranh cách công khai, công không bị móp méo Ý nghĩa nguyên tắc thể chỗ, quốc gia /các doanh nghi... Lạng (2011), Các nguyên tắc WTO v ới vi ệc đ ịnh dạng tiêu chuẩn kinh doanh Việt Nam, Đại học Kinh tế quốc dân, đăng Website Trung tâm WTO Hội nhập VCCI) Các loại hình sách kinh tế quốc tế theo m