1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách kinh tế quốc tế phân tích các nguyên tắc điều chỉnh hoạt động kinh tế quốc tế cho ví dụ với VN1

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 16,87 KB

Nội dung

Câu 1: *Phân tích nguyên tắc điều chỉnh hoạt động kinh tế quốc tế: Chính sách thương mại quốc tế quốc gia có ảnh hưởng đến nhiều quốc gia khác chịu ảnh hưởng nguyên tắc nhằm chống phân biệt đối xử đảm bảo có có lại sau: 1.Nguyên tắc không phân biệt đối xu 1.1.Nguyên tắc tối huệ quốc (Most Favoured Nation – MFN) Trong quan hệ kinh tế buôn bán sẽ dành cho những điều kiện ưu đãi không kém những ưu đãi mà mình dành cho nước khác Mục đích việc sử dụng nguyên tắc tối huệ quốc buôn bán quốc tế là nhằm chống phân biệt đối xử buôn bán quốc tế, làm cho điều kiện ngang cạnh tranh giữa nước bạn hàng nhằm thúc đẩy quan hệ buôn bán giữa nước phát triển MFN được tất thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cam kết thực lẫn Nguyên tắc này được áp dụng phổ biến quan hệ thương mại giữa nước Trước gia nhập WTO, Việt Nam đã thỏa thuận MFN với gần 100 quốc gia, sau gia nhập WTO danh sách nước này được kéo dài gấp rưỡi nữa Hiện nước chuyển sang cụm từ Quan hệ thương mại bình thường (Normal Trade Relations – NTR) hay Quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn (Permanent Normal Trade Relations – PNTR) thay MFN 1.2 Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (National Treatment – NT) Về hàng hóa và đầu tư: Là nguyên tắc tạo môi trường kinh doanh bình đẳng giữa nhà kinh doanh nước và nhà kinh doanh nước ngoài lĩnh vực thương mại, dịch vụ và đầu tư Hàng nhập khẩu không phải chịu mức thuế, lệ phí, thủ tục kinh doanh, phải tuân thủ những tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm so với hàng hóa sản xuất nội địa Về người lao động: công dân bên tham gia quan hệ kinh tế thương mại được hưởng mọi quyền lợi và nghĩa vụ (Trừ quyền bầu cử và tham gia nghĩa vụ quân sự) Nguyên tắc tự hoá thương mại Các nước thực mở cửa thị trường thông qua việc xóa bỏ và giảm dần rào cản thuế và phi thuế , tạo điều kiện thuận lợi để hàng hoá , nước thành viên xâm nhập thị trường Ý nghĩa nguyên tắc này thể chỗ thông qua cạnh tranh lành mạnh chất lượng hàng hoá ngày càng được nâng cao với suất lao động Một khía cạnh nữa nguyên tắc này là giảm thiểu tối đa can thiệp nhà nước vào hoạt động thương mại hình thức trợ giá , bù lỗ - Đối với nước phát triển : mức độ mở cửa cao lộ trình ngắn - Đối với nước chậm phát triển : mức độ mở cửa thấp lộ trình dài Nguyên tắc minh bạch hoá Hoạt động TMQT phải được minh bạch hóa Bằng nguyên tắc này WTO quy định nước thành viên có nghĩa vụ phải đảm bảo tính ổn định rõ ràng và có thể dự báo được kinh tế quốc tế , có nghĩa là sách , luật pháp kinh tế quốc tế phải rõ ràng , minh bạch , phải thông báo mọi biện pháp áp dụng cho kinh tế quốc tế Ví dụ quốc gia không thể đơn phương tăng thuế nhập khẩu , mà có thể tăng thuế nhập khẩu sau đã tiến hành đàm phán lại và đã đền bù thỏa đáng cho lợi ích bên bị thiệt hại sách tăng thuế Tính dự báo được sách kinh tế quốc tế quốc gia , nhằm giúp nhà kinh doanh nắm rõ tình hình kinh tế quốc tế tương lai gần để họ có thể áp dụng hay sẽ áp dụng những đối sách thích hợp Nguyên tắc này tạo ổn định cho môi trường kinh doanh kinh tế quốc tế - Các quy định, sách nhà nước phải được công bố công khai - Có lộ trình thực để có thể chuẩn bị và tiên liệu được - Phải phù hợp với cam kết và quy định quốc tế Mục đích tạo môi trường kinh doanh công khai , minh bạch tạo điều kiện cho TMQT phát triển Nguyên tắc khuyến khích phát triển và hội nhập kinh tế Các quốc gia dành cho những ưu đãi, nhân nhượng tương xứng quan hệ buôn bán với Mức độ ưu đãi và điều kiện nhân nhượng phụ thuộc vào tiềm lực kinh tế bên tham gia Các nước và chậm phát triển được hưởng ưu đãi thương mại để khuyến khích nước tham gia hội nhập Theo nguyên tắc này nước chậm phát triển và phát triển có thêm thời gian quý báu để xếp lại sản xuất, thay đổi công nghệ và áp dụng những biện pháp khác để tăng sức cạnh tranh sản phẩm mình Ưu đãi có thể là: - Cho lùi lại thời gian thực nghĩa vụ - Được hưởng số ưu đãi * Liên hệ Việt Nam: Kể từ sau Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO) vào ngày 11/1/2007, Việt Nam được hưởng đầy đủ quyền mà hiệp định WTO dành cho, đồng thời Việt Nam phải thực đầy đủ nghĩa vụ với tư cách là thành viên tham gia hiệp định cam kết bổ sung đối với thành viên khác WTO trước được nước thành viên chấp nhận cho Việt Nam gia nhập WTO tất lĩnh vực thương mại hàng hố, thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại, đầu tư, mua sắm phủ, chống trợ cấp v.v Nghĩa vụ quan trọng nhất thành viên WTO là thực đầy đủ nguyên tắc hoạt động WTO, là không phân biệt đối xử, mở cửa thị trường thương mại tự hơn, tăng cường cạnh tranh công bằng, khuyến khích phát triển kinh tế và tính dễ dự báo thương mại WTO coi nguyên tắc này là triết lý tảng cho hoạt động mình nhằm thúc đẩy phúc lợi quốc gia tất nước không là thành viên WTO mà còn có tác động đến quốc gia chưa phải là thành viên và để giúp nước này tích cực tham gia vào sân chơi thương mại tự Lấy Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ làm điểm xuất phát để tiến hành đàm phán với thành viên WTO trình gia nhập WTO, Việt Nam đã đưa cam kết không phân biệt đối xử thương mại dịch vụ với mức độ rộng và sâu Đặc biệt là Việt Nam đã cam kết dành chế độ đãi ngộ quốc gia cho dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ nước thành viên khác đối xử không kém thuận lợi so với dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ tương tự nước Việt Nam đã cam kết mở cửa thị trường và đối xử quốc gia thương mại dịch vụ cho toàn 11 ngành và 110/160 phân ngành dịch vụ theo quy định GATS Việt Nam đã cam kết mở cửa thị trường và đối xử quốc gia thương mại dịch vụ cho toàn 11 ngành và 110/160 phân ngành dịch vụ theo quy định GATS Các cam kết Việt Nam được chia thành loại sau đây: - Cam kết chung: Việt Nam đã đưa cam kết tiếp cận thị trường cho dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ thương mại thành viên theo phương thức tương đối mở và tính ngày 1/1/2009, số hạn chế diện thương mại, tỷ lệ góp vốn đã được thu hẹp dần Nhưng Việt Nam vẫn được quyền đưa số ngoại trừ cam kết đãi ngộ tối huệ quốc chung phù hợp với quy định Điều II (2 và 3) GATS Những ngoại trừ này tập trung vào số ngành và phân ngành như: (i) dịch vụ nghe nhìn, bao gồm sản xuất, phát hành và chiếu chương trình truyền hình và tác phẩm điện ảnh; sản xuất và phát hành chương trình truyền hình và tác phẩm điện ảnh; sản xuất và phát hành tác phẩm nghe nhìn thông qua truyền phát sóng tới công chúng được dành cho những nước thành viên có quan hệ hợp tác văn hoá với Việt Nam theo hiệp định song phương hoặc đa phương; (ii) dịch vụ vận tải biển bao gồm vận tải chuyển hàng hoá xe tải nội địa; kho và lưu kho; trạm làm hàng container dành ưu đãi cho dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ Singapore theo Hiệp định hàng hải giữa Việt Nam và Singapore thời hạn 10 năm; (iii) dịch vụ vận tải biển theo thoả thuận hoạt động kinh doanh thông thường công ty thuộc sở hữu toàn hãng tàu nước ngoài dành cho thành viên mà Việt Nam mong muốn có hợp tác vận tải biển theo hiệp định song phương và thời hạn áp dụng ngoại lệ này là năm - Cam kết cụ thể: Ngoài những cam kết quy chế đối xử quốc gia theo GATS, Việt Nam đã xây dựng biểu cam kết cụ thể 11 ngành và 110 phân ngành với những lộ trình thực rõ ràng kể từ ngày Việt Nam là thành viên thức WTO, cụ thể là ngành dịch vụ kinh koanh, dịch vụ thông tin, dịch vụ xây dựng, dịch vụ phân phối, dịch vụ giáo dục, dịch vụ tài chính, dịch vụ môi trường, dịch vụ y tế xã hội, dịch vụ du lịch và dịch vụ liên quan, dịch vụ giải trí, văn hoá và thể thao, dịch vụ vận tải => Việc xem xét, điều chỉnh thực theo nguyên tắc hoạt động kinh tế quốc tế Việt Nam có ý nghĩa hết sức quan trọng việc góp phần đưa Việt Nam hội nhập thành công và đạt được mục tiêu trở thành quốc gia công nghiệp hóa vào tương lai Câu 2: *Loại hình sách kinh tế quốc tế theo mức độ can thiệp Nhà nước Chính sách tự hố thương mại Tự hoá thương mại là việc dỡ bỏ những hàng rào nước lập nên nhân làm cho luồng hàng hóa di chuyển từ nước này sang nước khác được thuận lợi sở cạnh tranh bình đẳng Những hàng rào nổi có thể là thuế quan , giấy phép xuất nhập khẩu , quy định tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá , yêu cầu kiểm dịch , phương pháp đánh thuế… Các hàng rào nói là những đối tượng hiệp định mà WTO giám sát thực thi Trên sở lý thuyết lợi so sánh , lợi ích lớn nhất tự hóa thương mại là thúc đẩy ngày càng nhiều nước tham gia buôn bán , trao đổi hàng hoá , từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Với người tiêu dùng , hàng hoá lưu thông dễ dàng đem lại cho họ hội lựa chọn hàng hoả tốt với giá rẻ người tiêu dùng có thể hiểu là những nhà sản xuất nhập khẩu nguyên vật liệu để sản xuất những hàng hoá khác ) Nhưng không phải ngẫu nhiên mà nước lại dựng lên những hàng rào làm ảnh hưởng đến lưu thông hàng hoá Lý để nước làm việc nảy là nhằm bảo hộ sản xuất nước trước cạnh tranh hàng hố bên ngoài ( điều này có ý nghĩa lớn vì sản xuất nước suy giảm sẽ ảnh hưởng đến công ăn việc làm và qua để ổn định xã hội ) tăng nguồn thu cho ngân sách thông qua thu thuế quan ) , tiết giảm ngoại tệ ( chi cho mua sắm hàng hoá nước ngoài ) , bảo vệ sức khoẻ người , động thực vật khỏi những hàng hóa kém chất lượng hay có nguy gây bệnh , vv Tự hoá thương mại , những mức độ khác , sẽ làm yếu hoặc mất dần hàng rào nói và sẽ ảnh hưởng đến mục đích đặt thiết lập hàng rào - Quan điểm ủng hộ tự hoá thương mại ● Tiếp cận với những hàng hóa mà mình không sản xuất được khác làm tốt hơn, tạo điều kiện cho người có nhiều loại hàng hóa thay những loại hàng hóa sẵn có xã hội; đặt tiêu chuẩn chất lượng để lựa chọn và đào thải những sản phẩm không đủ chất lượng Sự cạnh tranh khốc liệt sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển ● Đưa tiêu chuẩn văn hóa hay tiêu chuẩn đạo đức hàng hóa để hàng hóa cạnh tranh với cách bình đẳng toàn vùng lãnh thổ hay toàn cầu ● Mặt khác , trình tự hóa thương mại còn nâng cao lực nước phát triển , thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài nhằm phát triển ngành công nghiệp phục vụ nhu cầu nước và xuất khẩu Bên cạnh , nước này sẽ tiếp thu , học hỏi được công nghệ sản xuất mới và phương thức quản lý hiệu từ nước phát triển ● Quan trọng tự hóa thương mại sẽ thúc đẩy toàn tiến trình cải cách xã hội - Quan điểm không ủng hộ tự hoá thương mại: Quá trình tự hóa thương mại còn làm nảy sinh những vấn đề rất phức tạp đòi hỏi phải được giải cách đồng , điều này dẫn đến đời hiệp ước thuế quan là những công cụ điều tiết lợi ích bên tham gia vào trình tự hóa thương mại Nếu những hiệp ước thuế quan không giúp quốc gia thu được những lợi ích nhất định thông qua việc tham gia trình tự hố thương mại thì phủ sẽ không ủng hộ Ví dụ sách tự hố thương mại Nhật Bản: Cùng với trình toàn cầu hóa, chủ nghĩa khu vực phát triển mạnh mẽ lượng và chất, Hiệp định thương mại tự ngày càng trở thành xu hướng phổ biến đến mức dù muốn hay không nước bị vào chơi Nhật Bản là quốc gia thu được nhiều lợi ích nhất nhờ xuất môi trường thương mại mở toàn cầu Vì vậy, Nhật Bản luôn cố gắng tập trung mọi nỗ lực mở rộng hệ thống thương mại thông qua việc theo đuổi Hiệp định thương mại đa phương Tuy nhiên, thay đổi thương mại giới, những khó khăn trình thỏa thuận Hiệp định mậu dịch buộc Nhật Bản phải điều chỉnh chiến lược buôn bán mình theo hướng tăng cường ký kết Hiệp định thương mại tự (FTA) với nước khu vực, mà theo Nhật Bản, điều sẽ rất có lợi cho việc thúc đẩy ký kết Hiệp định đa phương WTO Theo quan điểm Nhật Bản, hiệp định thương mại tự song phương và khu vực bổ sung cho tự hóa thương mại cấp độ đa phương Tính đến tháng 2/2009, Nhật Bản đã ký kết được 11 FTA với quốc gia Châu Á, Châu Âu Chính sách tự hóa thương mại Nhật Bản bắt đầu thay đổi từ đầu những năm 2000 dựa những lý sau: Thứ nhất, Nhật Bản vẫn đơn phương theo đuổi sách thương mại đa phương, Nhật Bản sẽ bị cô đơn và gặp nhiều bất lợi Trong đó, có Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc là những nước lớn Đông Bắc Á vẫn chưa gia nhập vào bất cứ Hiệp định thương mại tự nào với nước khác Trong hầu hết đối tác thương mại Nhật Bản đã ký kết Hiệp định thương mại tự (FTA) Điều khẳng định là, hai quốc gia đã ký kết FTA với thì chắn mối quan hệ thương mại nước này sẽ trở nên gần gũi và thân thiết với Thứ hai, Nhật Bản có thể thực những cải cách cấu triệt để thông qua việc cam kết chắn thuế được thực Hiệp định thương mại tự FTA Đây được coi là sức ép mạnh để khuyến khích cải cách cấu Ví dụ, ngành công nghiệp rượu Canada rất yếu trước Canada và Mỹ ký hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA) Khi có tham gia bên ngoài thông qua FTA, ngành công nghiệp rượu Canada trở nên cạnh tranh hơn, sản xuất rượu gạo có chất lượng cao Thứ ba, hiệp định thương mại tự FTA thúc đẩy cải cách thương mại đạt triển vọng nhanh Tổ chức thương mại giới (WTO) Các thành viên Tổ chức thương mại giới khó có thể có nhất trí cao mức độ quan tâm và lợi ích rất khác biệt Nhưng trường hợp FTA giữa hai hay nhiều nước, để đạt được nhất trí sẽ gặp khó khăn Thứ tư, công ty Nhật Bản thực cảm thấy thua thiệt FTA kinh tế khác Ví dụ, công ty Mỹ có thể xuất khẩu hàng hóa đến Mêxicô với thuế quan tự theo qui định Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA) Hơn nữa, công ty Châu Âu có thể làm nhờ FTA giữa EU và Mêxicô Thứ năm, định Trung Quốc việc đàm phán FTA với ASEAN năm 2001 là kiện tranh luận, tạo áp lực thêm cho Nhật Bản điều chỉnh sách thương mại, hướng Nhật Bản quan tâm đến FTA nhằm tránh thua thiệt lợi ích kinh tế vai trò ảnh hưởng khu vực Đông Á Thứ sáu, việc theo đuổi sách tự hóa thương mại theo hai gọng kìm Mỹ (vừa tăng cường hợp tác kinh tế khu vực và thúc đẩy hợp tác kinh tế song phương) tạo động lực mạnh cho chuyển đổi sách thương mại Nhật Bản Mỹ không những đã thành lập Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA) cách hàng chục năm, mà đã ký Hiệp định mậu dịch tự với nước Trung Mỹ (kể Costa Rica và En Xanvado) và Hiệp định thương mại tự với Châu Á (Singapore, Thái Lan…) EU không đứng ngoài Tính đến nay, giới đã có tới vài trăm FTA được ký kết Riêng Châu Á, số FTA được ký giữa nước Châu Á với đã tăng từ mức thỏa thuận (năm 2000) lên mức 56 thỏa thuận (tính đến cuối tháng 8-2009), đáng kể phải nói đến FTA giữa ASEAN với Trung Quốc, ASEAN với Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản đã biến ASEAN trở thành trung tâm môi trường tự thương mại rộng lớn nhất lịch sử thương mại khu vực Trong bối cảnh trên, Nhật Bản không chuyển đối sách thương mại thì sẽ bị tụt hậu so với những nước khác thương lượng mua bán hàng hóa, đồng thời có nguy bị thua thiệt thương lượng mậu dịch WTO Nhật Bản phản đối tự hóa mậu dịch hàng nông sản Chính sách bảo hộ thương mại: Tổ chức thương mại giới ( WTO ) đề cập đến bảo hộ biên giới ( border protection ) là bất kỳ biện pháp nào được sử dụng nhằm hạn chế hàng nhập khẩu biên giới Theo Nguyễn Mại ( 2018 ) , “ Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch là thuật ngữ kinh tế học , việc áp dụng biện pháp để bảo vệ ngành sản xuất hàng hóa (hay dịch vụ quốc gia cách nâng cao tiêu chuẩn chất lượng , vệ sinh , an toàn lao động , môi trường , xuất xử hoặc áp đặt thuế nhập khẩu cao đối với số mặt hàng , được sử dụng quan hệ thương mại giữa nước Với chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch , phủ muốn bảo vệ sản phẩm nước đối với sản phẩm loại được nhập khẩu từ đối thủ cạnh tranh nước ngoài với giá thấp ” Ngoài , theo Kommers Kollegium ( 2016 ) , chủ nghĩa bảo hộ được thể thông qua hai đặc điểm : (i) phân biệt đối xử thương mại ( discrimination ) và (ii)hạn chế thương mại ( trade - restrictiveness ) Bên cạnh , có thể bao gồm những sách làm bóp méo thương mại Trong nội dung báo cáo này , bảo hộ thương mại được đề cập đến bao gồm những quy định , sách nhà nước theo nhà nước sử dụng những công cụ , biện pháp có tác động hạn chế hoặc làm bóp méo thương mại và hoặc sử dụng công cụ theo cách phân biệt đối xử nhằm hạn chế hàng nhập khẩu Có những biện pháp vừa có thể dùng theo cách phân biệt đối xử vừa có tác động làm hạn chế thương mại , chẳng hạn thuế quan hoặc hạn ngạch , hạn ngạch thuế quan , những biện pháp kỹ thuật Ngoài , những biện pháp kỹ thuật ( TBT ) hay những biện pháp vệ sinh dịch tễ ( SPS ) , những biện pháp phòng vệ thương mại , được sử dụng theo cách không phân biệt đối xử song vẫn có thể tạo trở ngại , làm hạn chế thâm nhập thị trường hàng nhập khẩu , đặc biệt những biện pháp này được sử dụng ngoài cần thiết , hợp lý Những biện pháp trợ cấp (đặc biệt là trợ cấp nhân ưu tiên sử dụng hàng nội địa thay hàng nhập khẩu) là những biện pháp có thể vừa gây bóp méo thương mại vừa hạn chế hàng nhập khẩu Bên cạnh , biện pháp hạn chế xuất khẩu tự nguyện ( VER ) thể dưới hình thức áp lực trị từ quốc gia nước nhập khẩu ) lên quốc gia khác ( nước xuất khẩu ) để ngăn chặn việc xuất khẩu hàng hóa thông qua công cụ hạn ngạch xuất khẩu là công cụ nhằm thực hạn chế thương mại với mục đích bảo hộ nước nhập khẩu Một vấn đề khác , quốc gia có thể thực sách bảo hộ thương mại thông qua việc kiểm soát và hạ tỷ giá ( phá giá nội tệ ) để kích thích xuất khẩu , hạn chế nhập khẩu hoặc thông qua việc trì quy trình thủ tục nhập khẩu rườm rà , khó khăn , tốn kém đối với doanh nghiệp Như , bảo hộ thương mại là việc sử dụng bất kỳ công cụ , biện pháp nào có thể cản trở thâm nhập hàng nhập khẩu , từ biện pháp thuế quan đến những biện pháp phi thuế quan hạn ngạch , giấy phép , những biện pháp kỹ thuật và vệ sinh dịch tễ , trợ cấp ( không bao gồm trợ cấp xuất khẩu ) , biện pháp chống bán phá giá , chống trợ cấp hay tự vệ thương mại , Bảo hộ thương mại có thể được ủng hộ hoặc không được ủng hộ những quan điểm và lập luận riêng - Quan điểm ủng hộ bảo hộ thương mại: ủng hộ cho chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch là những quan điểm gắn liền với những lập luận nhằm bảo vệ an ninh quốc gia , bảo vệ ngành sản xuất nước , góp phần thúc đẩy xuất khẩu và phát triển kinh tế , bảo vệ người lao động , bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng , bảo vệ đời sống động thực vật , bảo vệ môi trường - Quan điểm không ủng hộ bảo hộ thương mại ● Có thể cản trở tăng trưởng kinh tế quốc gia ● Giảm lợi ích người tiêu dùng ● Dẫn đến chiến thương mại giữa quốc gia ● Các ngành sản xuất nước, kể ngành sản xuất non trẻ khó có thể phát triển bền vững với sách này Ví dụ sách bảo hộ thương mại Anh, Mỹ: Tại châu Âu, xu hướng bảo hộ thương mại thể rõ nét nhất nước Anh tổ chức trưng cầu dân ý (Brexit) vào năm 2016, và đàm phán thủ tục để rời EU, tạo điều kiện, hội để nước Anh đàm phán thương mại song phương với đối tác mới phạm vi toàn giới Tại Mỹ, từ tranh cử Tổng thống năm 2016, Ông Donald Trump luôn nêu khẩu hiệu “Nước Mỹ trước hết” Ngay sau nhậm chức, Tổng thống Donald Trump thực chủ trương, bất chấp những phản đối từ nội giới nước Mỹ và đồng minh Mỹ Ngày 23/1/2017, Tổng thống Donald Trump đã ký sắc lệnh rút Mỹ khỏi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) mà Mỹ và 11 nước khu vực đã ký Tiếp đó, ngày 17/5/2017, Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đã thức gửi thông báo tới Quốc hội nước này kế hoạch đàm phán lại Hiệp định Thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA) ký kết với Canada và Mexico Đồng thời, Tổng thống Mỹ Donald Trump chủ trương đàm phán và thúc đẩy hiệp định thương mại song phương thay vì đa phương nhằm phát huy lợi Mỹ và gia tăng lợi ích Mỹ thương mại quốc tế; thúc đẩy xu hướng gia tăng bảo hộ và sẵn sàng tăng thuế nhập khẩu đối với mặt hàng mà Mỹ có lợi để bảo vệ sản xuất nước Chỉ năm 2017, Mỹ đã khởi xướng 02 vụ việc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ (với pin lượng mặt trời và máy giặt) Ngày 8/3/2017 (ngày 9/3 theo giờ Việt Nam), Tổng thống Mỹ đã ban hành định áp dụng biện pháp hạn chế nhập khẩu thép và nhôm theo Mục 232 Đạo luật Thương mại mở rộng năm 1962 (Trade Expansion Act) dưới hình thức tăng thuế nhập khẩu Cụ thể, số sản phẩm thép và nhôm nhập khẩu vào Mỹ sẽ phải chịu mức thuế 25% với thép và 10% với nhôm Quyết định này Mỹ sẽ có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày ký ban hành Lý áp dụng biện pháp hạn chế nhập khẩu thép và nhôm sách tăng thuế nhập khẩu được quyền Tổng thống Trump đưa là vì “an ninh quốc gia” Bảo hộ thương mại đã lên đến đỉnh điểm tính đến thời điểm là xung đột thương mại Mỹ - Trung Quốc thức nổ Quyết định Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump áp thuế đối với mặt hàng nhập khẩu trị giá 34 tỷ USD từ Trung Quốc, chủ yếu là máy móc, thiết bị điện tử và công nghệ cao đã thức có hiệu lực từ ngày 6/7/2018 và Trung Quốc áp dụng biện pháp đáp trả Hiện không có thể đốn xung đột thương mại này sẽ kéo dài bao lâu, mức độ tác động ... định quốc tế Mục đích tạo môi trường kinh doanh công khai , minh bạch tạo điều kiện cho TMQT phát triển Nguyên tắc khuyến khích phát triển và hội nhập kinh tế Các quốc gia dành cho. .. xét, điều chỉnh thực theo nguyên tắc hoạt động kinh tế quốc tế Việt Nam có ý nghĩa hết sức quan trọng việc góp phần đưa Việt Nam hội nhập thành công và đạt được mục tiêu trở thành quốc. . .kinh doanh nắm rõ tình hình kinh tế quốc tế tương lai gần để họ có thể áp dụng hay sẽ áp dụng những đối sách thích hợp Nguyên tắc này tạo ổn định cho môi trường kinh

Ngày đăng: 10/10/2022, 13:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w