Bài kiểm tra Nguyễn Thị Lan Anh 18D130143 Câu 1: phân tích nguyên tắc điều chỉnh hoạt động kinh tế quốc tế? Cho ví dụ liên hệ với Việt Nam 1.1:Nguyên tắc không phân biệt đối xử: Các nước thành viên phải đối xử thương mại Mục đích ngun tắc xóa bỏ phân biệt đối xử , đảm bảo công , bình đẳng nước , từ thúc đẩy kinh tế quốc tế Nguyên tắc có vai trò quan trọng Tư pháp quốc tế, góp phần xóa bỏ rào cản, loại bỏ phân biệt loại chủ thể khác Tư pháp quốc tế, thúc đẩy mở rộng hợp tác giao lưu dân sự, từ đẩy mạnh quan hệ hợp tác nước Do đó, nguyên tắc không phân biệt đối xử coi nguyên tắc phổ biến Tư pháp quốc tế Việt Nam điều chỉnh hoạt động kinh tế quốc tế Nguyên tắc không phân biệt đối xử thể thông qua nguyên tắc nguyên tắc Đãi ngộ quốc gia (National treatment -NT) nguyên tắc Tối huệ quốc (The most favoured nation treatment- MFN) - Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc ( MFN - Most Favoured Nation treatment ) Nếu nước dành ưu đãi thương mại cho nước thành viên khác vơ điều kiện dành ưu đãi thương mại cho nước thành viên lại quy định - Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia ( NT - National treatment ) Các nước dành cho hàng hoá , dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ QSHTT nước thành viên đãi ngộ không phần thuận lợi đãi ngộ dành cho hàng hoá , dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ QSHTT nước Có nghĩa : hàng hoá sau nhập nộp thuế phải đối xử bình đẳng hàng hoá nước 1.2: Nguyên tắc tự hoá thương mại Các nước thực mở cửa thị trường thơng qua việc xóa bỏ giảm dần rào cản thuế phi thuế , tạo điều kiện thuận lợi để hàng hoá nước thành viên xâm nhập thị trường Tự hóa thương mại, mặt, với nội dung giảm thiểu, bước xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan cản trở giao lưu hàng hóa dịch vụ, phù hợp với xu quốc tế hóa đời sống kinh tế, tồn cầu hóa khu vực hóa kinh tế, sở lý thuyết “lợi so sánh” quan điểm kinh tế mở Dưới góc độ đó, quốc gia, tự hóa thương mại tất yếu khách quan, mục tiêu cần đạt Mặt khác, tự hóa thương mại mà hệ “mở cửa” thị trường nội địa cho hàng hóa, dịch vụ nước ngồi xâm nhập, thường có lợi cho nước phát triển, có tiềm lực kinh tế, khoa học cơng nghệ, hàng hóa dịch vụ có sức cạnh tranh cao khơng có lợi cho nước phát triển, quốc gia mà hàng hóa dịch vụ chưa đủ sức cạnh tranh với hàng hóa dịch vụ nước ngoài, thị trường nước Ý nghĩa nguyên tắc thể chỗ thông qua cạnh tranh lành mạnh chất lượng hàng hoá ngày nâng cao với suất lao động Một khía cạnh ngun tắc giảm thiểu tối đa can thiệp nhà nước vào hoạt động thương mại hình thức trợ giá , bù lỗ Đối với nước phát triển : mức độ mở cửa cao lộ trình ngắn Đối với nước chậm phát triển : mức độ mở cửa thấp lộ trình dài 1.3: Nguyên tắc cạnh tranh công Cạnh tranh công (fair competition) thể nguyên tắc ''tự cạnh tranh điều kiện bình đẳng nhau'' - Hoạt động TMQT phải tự cạnh tranh , cạnh tranh động lực để phát triển - Cạnh tranh phải công khai , công không bị bóp méo , tạo điều kiện để kinh tế quốc tế phát triển 1.4: Nguyên tắc minh bạch hố Hoạt động TMQT phải minh bạch hóa Bằng nguyên tắc WTO quy định nước thành viên có nghĩa vụ phải bảo đảm tính ổn định rõ ràng dự báo kinh tế quốc tế , có nghĩa yêu cầu nước phải công khai, minh bạch loại thủ tục , sách quy định để nước thành viên biết rõ ràng cụ thể, loại bỏ tình trạng mập mờ quy định thủ tục Bên cạnh đó, thay đổi điều chỉnh luật Pháp, sách lĩnh vực thương mại cần thực theo chiều hướng định mà nước thành viên dự đốn Ví dụ quốc gia đơn phương tăng thuế nhập , mà tăng thuế nhập sau tiến hành đàm phán lại đền bù thỏa đáng cho lợi ích bên bị thiệt hại sách tăng thuế Tính dự báo sách kinh tế quốc tế quốc gia , nhằm giúp nhà kinh doanh nắm rõ tình hình kinh tế quốc tế tương lai gần để họ áp dụng hay áp dụng đối sách thích hợp Nguyên tắc tạo ổn định cho môi trường kinh doanh kinh tế quốc tế.y - Các quy định , sách nhà nước phải cơng bố cơng khai - Có lộ trình thực để có chuẩn bị tiên liệu - Phải phù hợp với cam kết quy định quốc tế Mục đích tạo mơi trường kinh doanh công khai , minh bạch tạo điều kiện cho TMQT phát triển 1.5 Nguyên tắc khuyến khích phát triển hội nhập kinh tế Theo thông lệ chung theo quy định WTO quốc gia chậm phát triển quốc gia có thu nhập bình qn 1000 USD / người / năm Các nước phát triển quốc gia có thu nhập từ 1000-6000USD / người / năm Hiện 3/4 số nước giới quốc gia phát triển nguyên tắc dành điều kiện đối xử đặc biệt cho quốc gia để khuyến khích phát triển cải cách kinh tế họ Theo quy định WTO nước chậm phát triển hưởng ưu đãi thương mại để khuyến khích nước tham gia hội nhập Ưu đãi : - Cho lùi lại thời gian thực nghĩa vụ Ví dụ nước chậm phát triển phép kéo dài năm so với nước phát triển việc mở cửa thị trường viễn thơng cho cạnh tranh nước ngồi - Được hưởng số biện pháp trợ cấp cho xuất nhập , khuyến khích tiêu dùng hàng nội địa , biện pháp trợ cấp khác nhằm làm giảm giá thành sản phẩm nội địa làm tăng giá thành sản phẩm nhập ( theo quy định điều XVII Đãi ngộ đặc biệt nước phát triển thời gian năm kể từ ngày gia nhập WTO sử dụng loại trợ cấp nói ) hay hồn tồn khơng áp dụng quy định trợ cấp xuất cho nước chậm phát triển Theo nguyên tắc nước chậm phát triển phát triển có thêm thời gian quý báu để xếp lại sản xuất , thay đổi công nghệ áp dụng biện pháp khác để tăng sức cạnh tranh sản phẩm Ví dụ liên hệ Nguyên tắc tự hóa thương mại Việt Nam: Bước vào thời kỳ đổi Đảng ta khởi xướng Đại hội VI (năm 1986), tự hóa thương mại xem hướng đổi quan trọng sách chế quản lý thương mại kinh tế đối ngoại Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy: Tự hóa thương mại vấn đề chưa có tiền lệ, khơng thương mại với nước mà với thương mại nội địa, đặt nhiều vấn đề mới, phức tạp Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, tự hóa thương mại xu khách quan, đảo ngược, cần thúc đẩy mạnh mẽ, song phải có bước phù hợp với đặc điểm, điều kiện nước ta yêu cầu hội nhập với bên ngồi, bảo đảm lợi ích quốc gia Trong đó, thương mại đa phương với nguyên tắc định hình với quan điểm sách tự do, mở cửa phải đối mặt với thách thức nảy sinh từ quan điểm dân tộc chủ nghĩa bảo hộ số quốc gia Đây thách thức không nhỏ Việt Nam, quốc gia có quy mơ thương mại (xuất, nhập khẩu) lớn gần gấp lần tổng sản phẩm nước (GDP) Trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, q trình tự hóa thực bước với việc giảm tiêu pháp lệnh từ bên trên, mở rộng quyền tự chủ cho địa phương sở xuất, nhập khẩu; định giá gần hạn chế đến mức tối thiểu danh mục mặt hàng khống chế hạn ngạch Trong mô hình kinh tế thị trường, vai trị thương mại phát huy tác dụng mạnh mẽ hoạt động thương mại tự thành phần kinh tế; khơng phải thứ tự buôn bán bất chấp luật pháp, không chịu quản lý Nhà nước làm cho thị trường trở nên rối loạn Vì vậy, việc tổ chức xếp, xác định vị trí thành phần kinh tế tham gia lưu thơng hàng hóa cho phù hợp với q trình xã hội hóa sản xuất, kinh doanh, thực kiểm soát Nhà nước hoạt động thương mại, đổi chế, sách quản lý cho phù hợp với mơ hình thương mại nhiều thành phần vấn đề mang tính lý luận thực tiễn cấp bách, sâu sắc Kiểm soát hạn chế nhập có ý nghĩa quan trọng Tuy nhiên, thực thi cách liệt tác động lớn đến trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Việc hồn thiện đổi sách nhập để khuyến khích nhập cạnh tranh nhằm đổi công nghệ, phát triển công nghiệp phụ trợ, nâng cao khả cạnh tranh hàng xuất hàng sản xuất thay nhập xem hướng - định hướng hợp quy luật bối cảnh Theo cần tiếp tục: 1- Mở rộng đa dạng hóa thị trường nhập khẩu, hạn chế phụ thuộc mức vào số thị trường Hết sức trọng thị trường Liên minh châu Âu (EU), Mỹ, Nhật Bản - thị trường có cơng nghệ cao, cơng nghệ nguồn; 2- Có sách cởi mở để khuyến khích, thu hút đầu tư phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ nhằm bước giảm thấp việc nhập khẩu; 3- Xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật Mở rộng hợp tác khu vực để hài hòa hóa tiêu chuẩn Tăng cường kiểm tra tiêu chuẩn kỹ thuật hàng nhập nhằm hạn chế tiến tới loại bỏ việc nhập công nghệ cũ, công nghệ lạc hậu Luật Thương mại chế, sách quản lý cần bổ sung hoàn thiện nhằm tạo điều kiện thực thuận lợi hóa thương mại Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập cần sửa đổi cho thống nhất, đồng với quy định Hiến pháp luật hành; tương thích với cam kết điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Vấn đề nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, cần việc tạo môi trường kinh doanh thuận lợi mà đó, doanh nghiệp hoạt động theo quy luật thị trường Thực tế cho thấy, môi trường kinh doanh chưa thực thơng thống đó, tự hóa với bên chưa thực kèm với tự hóa nguồn lực bên Có thể nói, chưa kinh tế giới chứng kiến biến động nhanh, phức tạp khó đốn định Mặc dù thị trường xuất mở rộng thông qua FTA gặp phải khó khăn lớn trước gia tăng chủ nghĩa bảo hộ, hàng rào kỹ thuật biện pháp phòng vệ thương mại nhiều thị trường nhập lớn Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc diễn biến kinh tế - trị phức tạp nhiều quốc gia khu vực giới tạo nhiều thách thức lớn cho hoạt động xuất, nhập nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung Tính đến tháng 2-2020, Việt Nam tham gia 12 FTA, FTA ký chưa có hiệu lực (EVFTA), FTA đàm phán (Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP); Việt Nam - EFTA FTA; Việt Nam - I-xra-en FTA) Các FTA đưa Việt Nam trở thành kinh tế có độ mở lớn có quan hệ thương mại với 230 thị trường, có FTA với 60 kinh tế, qua tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam mở rộng tiếp cận thị trường toàn cầu, hội để Việt Nam kết nối tham gia sâu vào chuỗi giá trị mạng lưới sản xuất toàn cầu Các “xa lộ FTA” mở ra, vấn đề lại chạy phương tiện gì, theo cách Thực thi cam kết kinh tế quốc tế, FTA hệ mới, Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA), với nỗ lực từ phía Chính phủ, thúc đẩy tăng trưởng thực triệt để liệt điều kiện tiền đề thuận lợi cho việc đẩy nhanh q trình tự hóa thương mại giai đoạn 2020 - 2025 năm Như vậy, thực đồng khai thác hiệu FTA có hiệu lực, đồng thời tích cực chuẩn bị cho việc thực thi hiệu FTA hệ cần xem vấn đề quan trọng Câu 2: Phân tích loại hình sách kinh tế quốc tế theo mức độ can thiệp Nhà nước? Phân tích ví dụ cụ thể minh chứng cho loại sách: Loại hình sách kinh tế quốc tế theo mức độ can thiệp Nhà nước bao gồm sách tự hóa thương mại sách bảo hộ mậu dịch 2.1: Chính sách tự hóa thương mại Tự hoá thương mại việc dỡ bỏ hang rào nước lập nên nhằm làm cho luồng hàng hoá di chuyển từ nước sang nước khác thuận lợi sở cạnh tranh bình đẳng Những hàng rào nói thuế quan , giấy phép xuất nhập , quy định tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá , yêu cầu kiểm dịch , phương pháp đánh thuể Các hàng rào nói đối tượng hiệp định mà WTO giám sát thực thi Nói chung Tự hóa thương mại nơi lỏng mềm hóa can thiệp nhà nước hay phủ vào lĩnh vực buôn bán quốc tế Trên sở lý thuyết lợi so sánh , lợi ích lớn tự hóa thương mại thúc đẩy ngày nhiều nước tham gia buôn bán , trao đổi hàng hố , từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Với người tiêu dùng , hàng hố lưu thơng dễ dàng đem lại cho họ hội lựa chọn hàng hoá tốt với giá rẻ ( người tiêu dùng hiểu nhà sản xuất nhập nguyên vật liệu để sản xuất hàng hoá khác ) Nhưng ngẫu nhiên mà nước lại dựng lên hàng rào làm ảnh hưởng đến lưu thơng hàng hố Lý để nước làm việc nhằm bảo hộ sản xuất nước trước cạnh tranh hàng hoá bên ngồi ( điều có ý nghĩa lớn sản xuất nước suy giảm ảnh hưởng đến cơng ăn việc làm qua đển ổn định xã hội ) , tăng nguồn thu cho ngân sách ( thông qua thu thuế quan ) , tiết giảm ngoại tệ ( cho mua sắm hàng hoá nước ) , bảo vệ sức khoẻ người , động thực vật khỏi hàng hoá | chất lượng hay có nguy gây bệnh , v , v Tự hoá thương mại , mức độ khác , làm yếu dần hàng rào nói vả ảnh hưởng đến mục đích đặt thiết lập hàng rào *Quan điểm ủng hộ tự hóa thương mại Lợi ích tiếp cận với hàng hóa mà khơng sản xuất ; nói cách khác , tự hóa thương mại làm cho người sản xuất thứ mà người khác làm tốt Tự hóa thương mại tạo điều kiện cho người có nhiều loại hàng hóa thay loại hàng hóa sẵn có xã hội ; đặt tiêu chuẩn chất lượng để lựa chọn đào thải sản phẩm không đủ chất lượng Sự cạnh tranh khốc liệt thúc đẩy sản xuất phát triển Bên cạnh , phát triển đến mức , tự hóa thương mại đưa tiêu chuẩn văn hóa hay tiêu chuẩn đạo đức hàng hóa để hàng hóa cạnh tranh với cách bình đẳng tồn vùng lãnh thổ hay tồn cầu Ví dụ , không sử dụng lao động tù nhân , lao động trẻ em hay nói cách khác , tự hóa thương mại điều chỉnh tiêu chuẩn cạnh tranh , xây dựng thể chế thương mại tự , tác động toàn xã hội không cộng đồng kinh doanh Mặt khác , q trình tự hóa thương mại cịn nâng cao lực nước phát triển , thu hút nguồn vốn đầu tư nước nhằm phát triển ngành công nghiệp phục vụ nhu cầu nước xuất Bên cạnh , nước tiếp thu , học hỏi công nghệ sản xuất phương thức quản lý hiệu từ nước phát triển Quan trọng tự hóa thương mại thúc đẩy tồn tiến trình cải cách xa hội Nó tạo sức ép cho người dân hưởng quyền tự khác Ngày , tự khơng cịn quyền trị , mà quyền phát triển Tự hóa thương mại tiền đề tự phát triển , phép thử đảo lộn nhu cầu , đòi hỏi xã hội tạo khuynh hướng cải cách triệt để hệ thống nhà nước , hệ thống trị chí , hệ thống nhận thức Hơn , theo phân tích lợi ích - chi phí thơng thường , mơi trường thương mại tự khơng bị bóp méo khơng tạo tổn thất ròng xã hội lệch lạc sản xuất tiêu dùng mang lại Thêm vào , tính tốn nằm bên ngồi phân tích lợi ích - chi phí thơng thường bao gồm lợi ích đạt nhờ lợi kinh tế theo quy mô thông qua gia nhập ngành nhiều doanh nghiệp thị trường bảo hộ lợi ích đạt nhờ việc chủ doanh nghiệp học hỏi thông qua cạnh tranh Thêm , lý trị Nếu phủ áp dụng biện pháp bảo hộ phủ phải giải vấn đề lợi ích trị nhóm lợi ích ( vấn đề phân phối lại thu nhập cho khu vực bị ảnh hưởng ) *Quan điểm khơng ủng hộ tự hóa thương mại: Q trình tự hóa thương mại cịn làm nảy sinh vấn đề phức tạp đòi hỏi phải giải cách đồng , điều dẫn đến đời hiệp ước thuế quan công cụ điều tiết lợi ích bên tham gia vào trình tự hóa thương mại Nếu hiệp ước thuế quan không giúp quốc gia thu lợi ích định thơng qua việc tham gia q trình tự hóa thương mại phủ không ủng hộ Nhưng nhiều người quan liêu tới mức tiếp tục phân phối lại ích thơng qua hiệp ước thuế quan mà thực chất hạn chế tự thương mại Vì , xây dựng WTO , người ta xây dựng luật để quốc gia thỏa thuận với trình tự thương mại , tức điều chỉnh lợi ích q trình thực tự hóa thương mại Những phủ khơng đủ thơng thái tầm nhìn kinh tế ln nhầm lẫn điều chỉnh lợi ích xã hội với điều chỉnh lợi ích nhà nước quốc gia phát triển , mức sống thu nhập nhân dân cao , thuế khơng đánh vào doanh nghiệp mà đánh vào người , tức thuế thu nhập cá nhân , ta , ngân sách đóng góp chủ yếu thuế doanh nghiệp Khi nguồn ngân sách nhà nước xây dựng chủ yếu dựa thuế thu nhập doanh nghiệp khơng khuyến khích tự hóa thương mại Thuế " O " tức doanh nghiệp Malaysia cạnh tranh với doanh nghiệp Hà Nội Rõ ràng cạnh tranh mang thất thiệt cho công ty cạnh tranh Ví dụ minh chứng cho sách tự hóa thương mại: Việt Nam liên minh hợp tác với nước ngoài, gia nhập vào hiệp hội ASEAN , sản xuất theo hướng thị trường, công nghiệp hoá đại hoá , Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, mở rộng tự hóa thương mại, sóng ký kết Hiệp định thương mại tự (FTA) trở nên mạnh mẽ khắp giới trở thành xu quan hệ kinh tế quốc tế mà quốc gia khơng thể đứng ngồi cuộc, nhận thức rõ điều này, năm qua Việt Nam tích cực tham gia đàm phán, ký kết Hiệp FTA song phương đa phương Đến nay, Việt Nam thức tham gia, ký kết thực 14 FTA có hiệu lực 01 FTA thức ký kết, có hiệu lực, đàm phán 02 FTA Trong số 14 FTA có hiệu lực triển khai, Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) FTA hệ mà Việt Nam tham gia, Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA) Là thành viên WTO: Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO coi kiện tốt đẹp khởi đầu cho năm 2007, cho dù kiện biết trơng đợi từ trước Trong AFTA : Việt Nam gia nhập AFTA ngày 25/7/2005 vả nhiên việc cắt giảm thuế quan tiến hành năm 1996 phấn đấu đưa mức thuế xuống 0-5 % vào năm 2005 mặt hàng nhập từ ASEAN đạt 100 % số dòng thuế mức % vào năm 2005 + 2010 Việt Nam áp dụng mức thuế suất 0-5 % cho khoảng 99 % số dòng thuế 57 % số dịng thuế có mức thuế suất CEPT % , Năm 2010 xem năm quan trọng trình tiến tới thị trưởng tự lưu chuyển hàng hóa vị nước ASEAN - ( Brunei , Indonesia , Malaysia , Philippines , Singapore Thái Lan ) hồn thành việc xóa bỏ hàng rào thuế quan Trong WTO : - Việt Nam cắt giảm thuế suất khoảng 3800 dòng thuế ( chiếm 34,5 % số dòng biểu thuế ) ràng buộc theo mức thuế trần cao mức thuế suất hành với 3170 dòng thuế chiếm 30 % chủ yếu mặt hàng xăng dầu , kim loại , hóa chất , số phương tiện vận tải - Một số mặt hàng có thuế suất cao cắt giảm sau gia nhập VD : dệt may , vả sản phẩm cá , gỗ giấy , máy móc thiết bị điện tử Đối với nơng nghiệp : mức cam kết bình qn 25,2 % vào thời điểm gia nhập 21 % cắt giảm cuối Trong công nghiệp : Cam kết bình quân vào thời điểm gia nhập 16,1 % mức cắt giảm cuối 12,6 % So sánh với mức MFN bình quân công nghiệp 16,6 % thfi mức cắt giảm 23,9 % 2.2:Chính sách bảo hộ thương mại Tổ chức thương mại giới ( WTO ) đề cập đến bảo hộ biên giới ( border protection ) biện pháp sử dụng nhằm hạn chế hàng nhập biên giới Theo Nguyễn Mại ( 2018 ) , “ Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch thuật ngữ kinh tế học , việc áp dụng biện pháp để bảo vệ ngành sản xuất hàng hóa ( hay dịch vụ ) quốc gia cách nâng cao tiêu chuẩn chất lượng , vệ sinh , an tồn , lao động , mơi trường , xuất xử áp đặt thuế nhập cao số mặt hàng , sử dụng quan hệ thương mại nước Với chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch , phủ muốn bảo vệ sản phẩm nước sản phẩm loại nhập từ đối thủ cạnh tranh nước với giá thấp ” Ngoài , theo Kommerskollegium ( 2016 ) , chủ nghĩa bảo hộ thể thông qua hai đặc điểm : ( ) phân biệt đối xử vong thương mại ( discrimination ) ( ii ) hạn chế thương mại ( trade - restrictiveness ) Bên cạnh , bao gồm sách làm bóp méo thương mại Trong nội dung báo cáo , bảo hộ thương mại đề cập đến bao gồm quy định , sách nhà nước theo nhà nước sử dụng cơng cụ , biện pháp có tác động hạn chế làm bóp méo thương mại / sử dụng cơng cụ theo cách phân biệt đối xử nhằm hạn chế hàng nhập Có , biện pháp vừa dùng theo cách phân biệt đối xử vừa có tác động làm hạn chế thương mại , chẳng hạn thuế quan hạn ngạch , hạn ngạch thuế quan , biện pháp kỹ thuật , Ngoài , biện pháp kỹ thuật ( TBT ) hay biện pháp vệ sinh dịch tễ ( SPS ) , biện pháp phòng vệ thương mại , sử dụng theo cách không phân biệt đối xử song tạo trở ngại , làm hạn chế thâm nhập thị trường hàng nhập , đặc biệt biện pháp sử dụng cần thiết , hợp lý Những biện pháp trợ cấp ( đặc biệt trợ cấp nhằm ưu tiên sử dụng hàng nội địa thay hàng nhập ) biện pháp vừa gây bóp méo thương mại vừa hạn chế hàng nhập Bên cạnh , biện pháp hạn chế xuất tự nguyện ( VER ) thể hình thức áp lực trị tử quốc gia ( nước nhập ) lên quốc gia khác ( nước xuất ) để ngăn chặn việc xuất hàng hóa thơng qua công cụ hạn ngạch xuất công cụ nhằm thực hạn chế thương mại với mục đích bảo hộ nước nhập Một vấn đề khác , quốc gia thực sách bảo hộ thương mại thơng qua việc kiểm soát hạ tỷ giá ( phả giá nội tệ ) để kích thích xuất , hạn chế nhập thơng qua việc trì quy trình thủ tục nhập rườm rà , khó khăn , tốn doanh nghiệp Như , bảo hộ thương mại việc sử dụng công cụ , biện pháp cản trở thâm nhập hàng nhập , từ biện pháp thuế quan đến biện pháp phí thuế quan : hạn ngạch , giấy phép , biện pháp kỹ thuật vệ sinh địch tễ , trợ cấp ( không bao gồm trợ cấp xuất ) , biện pháp chống bán phá giá , chống trợ cấp hay tự vệ thương mại , Bảo hộ thương mại ủng hộ khơng ủng hộ quan điểm lập luận riêng *Quan điểm ủng hộ bảo hộ thương mại Theo Franklin ( 2000 ) , quốc gia thực bảo hộ thương mại với cơng cụ sách có tác động hạn chế nhập nhằm bảo vệ an ninh quốc gia , bảo vệ ngành sản xuất nước ( đặc biệt ngành sản xuất non trẻ ) , thúc đẩy xuất thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Với quan điểm lập luận cho việc sử dụng công cụ nhằm hạn chế thâm nhập hàng hóa từ thị trường nước vừa giúp hạn chế thâm nhập hàng hóa đe dọa đến an tồn an ninh quốc gia vũ khí , vật liệu nổ , vừa có tác động mạnh mẽ việc bảo vệ ngành sản xuất nước , đặc biệt ngành sản xuất non trẻ chưa đủ sức cạnh tranh cần có bảo hộ nhà nước , đồng thời bảo vệ ngành sản xuất nước góp phần bảo vệ an ninh quốc gia , bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ , độc lập phát triển quốc gia Bảo vệ ngành sản xuất nước góp phần giúp doanh nghiệp nước thúc đẩy hoạt động xuất , từ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia *Quan điểm không ủng vệ bảo hộ thương mại Quan điểm không ủng hộ bảo hộ thương mại đưa số lập luận dẫn chứng nhằm phản đối chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch : Bảo hộ thương mại cản trở tăng trưởng kinh tế quốc gia Các ngành sản xuất nước, kể ngành sản xuất non trẻ khó phát triển bền vững với sách bảo hộ mậu dịch nhà nước Bảo hộ mậu dịch làm giảm lợi ích người tiêu dung Có thể dẫn đến chiến thương mại quốc gia Ví dụ minh chứng cho sách bảo hộ thương mại: Tại châu Âu, xu hướng bảo hộ thương mại thể rõ nét nước Anh tổ chức trưng cầu dân ý (Brexit) vào năm 2016, đàm phán thủ tục để rời EU, tạo điều kiện, hội để nước Anh đàm phán thương mại song phương với đối tác phạm vi toàn giới Tại Mỹ, từ tranh cử Tổng thống năm 2016, Ơng Donald Trump ln nêu hiệu “Nước Mỹ trước hết” Ngay sau nhậm chức, Tổng thống Donald Trump thực chủ trương, bất chấp phản đối từ nội giới nước Mỹ đồng minh Mỹ Ngày 23/1/2017, Tổng thống Donald Trump ký sắc lệnh rút Mỹ khỏi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) mà Mỹ 11 nước khu vực ký Tiếp đó, ngày 17/5/2017, Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump thức gửi thơng báo tới Quốc hội nước kế hoạch đàm phán lại Hiệp định Thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA) ký kết với Canada Mexico Đồng thời, Tổng thống Mỹ Donald Trump chủ trương đàm phán thúc đẩy hiệp định thương mại song phương thay đa phương nhằm phát huy lợi Mỹ gia tăng lợi ích Mỹ thương mại quốc tế; thúc đẩy xu hướng gia tăng bảo hộ sẵn sàng tăng thuế nhập mặt hàng mà Mỹ có lợi để bảo vệ sản xuất nước Chỉ năm 2017, Mỹ khởi xướng 02 vụ việc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ (với pin lượng mặt trời máy giặt) Ngày 8/3/2017 (ngày 9/3 theo Việt Nam), Tổng thống Mỹ ban hành định áp dụng biện pháp hạn chế nhập thép nhôm theo Mục 232 Đạo luật Thương mại mở rộng năm 1962 (Trade Expansion Act) hình thức tăng thuế nhập Cụ thể, số sản phẩm thép nhôm nhập vào Mỹ phải chịu mức thuế 25% với thép 10% với nhôm Quyết định Mỹ có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày ký ban hành Lý áp dụng biện pháp hạn chế nhập thép nhôm sách tăng thuế nhập quyền Tổng thống Trump đưa “an ninh quốc gia” Bảo hộ thương mại lên đến đỉnh điểm tính đến thời điểm xung đột thương mại Mỹ - Trung Quốc thức nổ Quyết định Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump áp thuế mặt hàng nhập trị giá 34 tỷ USD từ Trung Quốc, chủ yếu máy móc, thiết bị điện tử cơng nghệ cao thức có hiệu lực từ ngày 6/7/2018 Trung Quốc áp dụng biện pháp đáp trả Hiện khơng đốn xung đột thương mại kéo dài bao lâu, mức độ tác động 2.3: Kết hợp hai sách tự thương mại bảo hộ thương mại Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế , phủ nước có lý khác lựa chọn tự hoả thương mại hay bảo hộ thị trường nước Câu hỏi liệu tự thương mại tốt hay bảo hộ thương mại tốt cho quốc gia ? Về lý thuyết , điều kiện nguồn lực tự di chuyển , tự thương mại cân cán cân tốn nước mở rộng thương mại để trao đổi hàng hoá với nước khác , nước có lợi cạnh tranh tương đối tập trung làm trao đổi với nước khác để giới nhiều hàng hoá , mức sống nâng cao Trên thực tế , kinh tế giới không mở cửa tự hoàn toàn mà nhiều nước , nhiều cách khác , lo bảo hộ ngành sản xuất nước minh , chuyện muôn thuở số nước phát triển quyền ln tìm cách bảo vệ I cấp cho ngành nơng nghiệp thay đẹp ngành nơng nghiệp đưa nông dân làm nghề khác nơi mà nước họ có cạnh tranh tương đối Tuy nhiên , thương mại tự hiệu diễn công tự Mà đề giao thương diễn cơng phải đảm bảo việc san rào cản thương mại , thuế , phí , lãi suất cho vay , thủ tục , điều kiện ưu đãi khác giao dịch , việc đối xử cơng quyền địa phương với doanh nghiệp nước địa phương , ti giá hối đối cơng Thực tế điều kiện để đảm bảo thương mại tự công không diễn Nước bảo vệ lợi ích kinh tế nước cửa tự thương mại tương đối Đóng cửa hẳn khơng tốt mà mở toang cánh cửa tự thương mại chưa giải pháp tối ưu Do , lựa chọn quyền thường họ bảo vệ lĩnh vực mà tác động nhiều đến an ninh quốc phòng an sinh xã hội , công ăn việc làm người dân Sự tự thương mại cơi nới họ đánh giá tổng quan mang lại lợi ich kinh tế cho nước họ Câu hỏi việc nên hay khơng thực tự hố khơng cịn phù hợp nữa.Thay vào , quốc gia phải thực tự hoá theo lộ trình định dựa sở phân tích lợi ích – chi phí kết hợp với phân tích khác 10 ... đáng cho lợi ích bên bị thiệt hại sách tăng thuế Tính dự báo sách kinh tế quốc tế quốc gia , nhằm giúp nhà kinh doanh nắm rõ tình hình kinh tế quốc tế tương lai gần để họ áp dụng hay áp dụng... thời tích cực chuẩn bị cho việc thực thi hiệu FTA hệ cần xem vấn đề quan trọng Câu 2: Phân tích loại hình sách kinh tế quốc tế theo mức độ can thiệp Nhà nước? Phân tích ví dụ cụ thể minh chứng cho. .. tế tương lai gần để họ áp dụng hay áp dụng đối sách thích hợp Nguyên tắc tạo ổn định cho môi trường kinh doanh kinh tế quốc tế. y - Các quy định , sách nhà nước phải cơng bố cơng khai - Có lộ trình