1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT ý HƯỚNG NGHIÊN cứu 4 TRỤ cột TRI THỨC THEO PHƯƠNG PHÁP LIÊN NGÀNH

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

[Hội nghị trụ cột tri thức – lần | Trung tâm Chí Dũng] MỘT Ý HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRỤ CỘT TRI THỨC THEO PHƯƠNG PHÁP LIÊN NGÀNH [Phan Chí Dũng, 2022] Tóm tắt Bản chất của nghiên cứu khoa học là để trả lời cái hoài nghi mà ta đặt ra; để trả lời rốt ráo thì không thể chỉ nhìn một chiều kích theo cách đơn ngành vẫn hay làm, vậy phương pháp liên ngành là một lựa chọn hữu hiệu Đặc biệt ở muốn nhấn mạnh đến tính liên ngành nghiên cứu trụ cột tri thức: Giáo dục học, Triết học, Tâm học, Tâm, linh học Bài viết này sẽ nêu lên vấn đề chính: thứ nhất, phương pháp liên ngành nghiên cứu các khoa học bản là gì? Thứ hai, nghiên cứu liên ngành môn khoa học bản này thì làm thế nào? Tất cả quan niệm được dùng ở dựa nền tảng tư tưởng luận của Phật học – môn khoa học của trí tuệ và sự tỉnh thức Từ khóa Phương pháp nghiên cứu liên ngành, trụ cột tri thức, phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu liên ngành 1.1 Khoa học bản 1.1.1 Khoa học Về mặt từ nguyên: Theo Đào Duy Anh1: “khoa học: cái học thuật có hệ thống, có tổ chức (trái với huyền học) như: tự nhiên học, hóa học, vật lý học, xã hội học” Theo Trần Văn Hiến Minh2: “khoa học (science): Nghĩa rộng: hệ thống kiến thức tổng quát, khách quan, xác thực kém, đạt được một cách có phương pháp Đào Duy Anh, Hán Việt từ điển (605tr), NXB Khoa học xã hội, năm 2015, tr.460 Trần Văn Hiến Minh, Từ điển danh từ triết học (647tr), NXB Phương Đông, năm 2014, tr177 [1/6] [Hội nghị trụ cột tri thức – lần | Trung tâm Chí Dũng] Nghĩa hẹp những môn khoa học về vật chất Khoa học chỉ là khoa học thực nghiệm” Như vậy nên hiểu: + Khoa học (danh từ): là một hệ thống tri thức có cấu trúc thứ lớp liên hệ chặt chẽ; + Tính khoa học (tính từ): những tính chất cần có để cấu thành nên cái gọi là khoa học @1 Tính hợp lý (logic); @2 Tính tối ưu; @3 Tính thực chứng; @4 Tính truyền thừa + Cái “khoa học” được người sử dụng (khoa học chỉ là công cụ), đó nó mang đặc điểm ý thức hệ của người dùng Điều này sẽ nhất định đưa đến tranh cãi: thứ gì đó được gọi là khoa học hay không được gọi là khoa học (cận khoa học) Như vậy thật bất toàn nếu cứ chăm chú vào tính khoa học mà bỏ quên mục đích của người dùng Khoa học có thể được định nghĩa lại, nếu mục đích của người sử dụng đã bất chánh thì có định nghĩa kiểu nào thời kết quả cũng nguy hại cho chính họ và cho người khác Do đó, ý thức hệ của nhà nghiên cứu có tính ảnh hưởng rất lớn đến cái gọi là khoa học mà y nghiên cứu 1.1.2 Khoa học bản + Khoa học bản là khoa học nền tảng mà dựa vào đó các phân môn khoa học phái sinh được hình thành và phát triển [2/6] [Hội nghị trụ cột tri thức – lần | Trung tâm Chí Dũng] + Các môn khoa học bản đời từ những bậc vĩ nhân có ý niệm hệ thống hóa các tri thức thành một bộ công cụ để làm thứ gì đó, luận giải thế giới vạn hữu chẳng hạn Như vậy không phải bậc vĩ nhân nào cũng có ý hướng hệ thống tri thức lại và mức độ hệ thống cũng cao thấp khác giữa từng vị + Khoa học bản được chúng lựa chọn là trụ cột tri thức: giáo dục học, triết học, tâm học, tâm linh học 1.2 Phương pháp nghiên cứu khoa học + Phương pháp nghiên cứu khoa học là hệ thống các cách thức mà nhà nghiên cứu cho rằng khả dụng và hợp lý để giải đáp sáng rõ hoài nghi khoa học của mình + Sự hợp lý của các phương pháp nghiên cứu khoa học lệ thuộc vào cái “lý” mà nhà nghiên cứu nhìn nhận theo ý thức hệ của họ + Sự khả dụng hay mức độ khả dụng của phương pháp nghiên cứu lệ thuộc vào lực của nhà nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu liên ngành + Phương pháp nghiên cứu liên ngành: phối hợp phương pháp nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác để làm rõ các hoài nghi khoa học + Thông thường, phương pháp nghiên cứu đơn ngành chỉ đặt góc nhìn ở phạm vi ngành khoa học đó để xem xét vấn đề Điều này đưa đến những kết luận hạn hẹp, quy chụp, cực đoan, làm ảnh hưởng đến hệ thống các khoa học khác cũng làm sai lệch bản chất vấn đề Ví dụ: các kết quả khảo cổ (khảo cổ học, cổ sinh vật học, nhân loại học,…) chỉ có thể phản ảnh một bình diện rất hẹp của đời sống cổ xưa thông qua các di chỉ tìm được nơi địa chất, sinh vật, văn hóa, Không thể dựa vào các di chỉ này để thiết kế lại không gian tự nhiên và xã hội thể điều đó là sự thật Chính việc phát họa tùy tiện theo quan niệm của nhà nghiên cứu, dẫn đến những phát triển tai hại ở các ngành [3/6] [Hội nghị trụ cột tri thức – lần | Trung tâm Chí Dũng] khoa học khác xã hội học, triết học Tây phương sau phục hưng, giáo dục học, tâm lý học, nhân học,… + Để có thể nghiên cứu liên ngành, nhà nghiên cứu phải có vốn hiểu biết ở các ngành đó, đồng thời cũng phải hiểu biết sâu sắc các khoa học bản Đặt nền tảng ý thức hệ ở Phật học: khoa học về trí tuệ và sự tỉnh thức + Trong phương pháp nghiên cứu liên ngành bắt buộc nhà khoa học phải xác định rõ: @1 Chỉ mô tả kết quả thu được theo phương pháp đã thực hiện, không đưa kết luận theo kiểu giả thuyết; @2 Các giả thuyết khoa học phải được xem là các hoài nghi khoa học cần được nghiên cứu để làm rõ chứ không phải là thứ dùng để dựa vào và xem đúng đắn; @3 Nghiên cứu phái sinh: là nghiên cứu dựa vào giả thuyết khoa học nào đó để nghiên cứu tiếp theo (do cái gốc dựa vào không chắc đúng gọi là phái sinh); @4 Các nghiên cứu phái sinh là cần thiết, dùng để chứng minh tính đúng đắn của các giả thuyết khoa học Cho đến nào chưa chứng minh được giả thuyết khoa học đó là đúng (trên mọi trường hợp) thì các kết quả phái sinh không được xem là kết quả khoa học mà chỉ xem là các kết quả cận khoa học Ví dụ: sự khẳng định quá trình tiến hóa của xã hội loài người từ Công xã nguyên thủy lên Chiếm hữu nô lệ, Phong kiến, Tư bản chủ nghĩa, Cộng sản chủ nghĩa Đây là một luận cận khoa học không phải là một kết luận khoa học vì nó dựa vào các giả thuyết khoa học khác: thuyết tiến hóa xã hội, thuyết tiến hóa sinh vật,… + Cấu trúc một nghiên cứu liên ngành: [4/6] [Hội nghị trụ cột tri thức – lần | Trung tâm Chí Dũng] @1 Mục đích nghiên cứu; @2 Các phương pháp nghiên cứu đơn ngành; @3 Qui trình tiến hành nghiên cứu; @4 Mô tả các kết quả thu được; @5 Phân tích liên ngành: ngành + ngành gần + phê phán ngành + khoa học bản (Ví dụ: Giáo dục học (ngành) + Tâm lý giáo dục, Triết học giáo dục, Phương pháp giáo dục,… (ngành gần) + Giáo dục học phê phán (phê phán ngành) + trụ cột tri thức); @6 Nêu các giả thuyết có được từ nghiên cứu này để tiếp tục nghiên cứu chứng minh các giả thuyết đó Nghiên cứu trụ cột tri thức theo hướng liên ngành 2.1 Nghiên cứu lý luận (các nghiên cứu bản) Các loại hình bản như: + Tổng kết lý thuyết/ kinh nghiệm không phân tích; + Phân tích lý thuyết/ kinh nghiệm; + Nghiên cứu phương pháp ứng dụng lý thuyết/ kinh nghiệm; + Nghiên cứu lý thuyết mới; + Nghiên cứu phê phán lý thuyết/ kinh nghiệm … 2.2 Nghiên cứu ứng dụng Các loại hình bản: + Nghiên cứu thực trạng: chỉ nắm được trạng thái thực sự của vấn đề cần nghiên cứu; [5/6] [Hội nghị trụ cột tri thức – lần | Trung tâm Chí Dũng] + Nghiên cứu ứng dụng một phần (nghiên cứu demo): thực nghiệm trước thức áp dụng rợng rãi; + Nghiên cứu ứng dụng tồn phần (nghiên cứu chủn giao cơng nghệ): tất cả q trình 2.3 Nghiên cứu trường hợp Nghiên cứu 01 trường hợp điển hình (kiểm mẫu) để tìm các đặc điểm tiêu biểu có tính khái qt để nhân rợng + Nghiên cứu cá nhân điển hình; + Nghiên cứu tập thể điển hình; + Nghiên cứu sự vật điển hình; + Nghiên cứu hiện tượng điển hình,… 2.4 Cách nghiên cứu liên ngành Tùy mỗi nghiên cứu mà cách thức có khác nhau, nhiên về bản phải đảm bảo: + Phân tích liên ngành trụ cột tri thức: nếu trình độ đảm bảo thì có thể tiến hành phân tích theo các không gian nhận thức; + Nền tảng ý thức hệ bắt buộc là Phật học Tài liệu trích dẫn [1] Đào Duy Anh, Hán Việt từ điển (605tr), NXB Khoa học xã hội, năm 2015, tr.460; [2] Trần Văn Hiến Minh, Từ điển danh từ triết học (647tr), NXB Phương Đông, năm 2014, tr177 [6/6] ... pháp nghiên cứu lệ thuộc vào lực của nhà nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu liên ngành + Phương pháp nghiên cứu liên ngành: phối hợp phương pháp nghiên cứu của nhiều ngành. .. phán ngành) + trụ cột tri thức) ; @6 Nêu các giả thuyết có được từ nghiên cứu này để tiếp tục nghiên cứu chứng minh các giả thuyết đó Nghiên cứu trụ cột tri thức theo hướng. .. [4/ 6] [Hội nghị trụ cột tri thức – lần | Trung tâm Chí Dũng] @1 Mục đích nghiên cứu; @2 Các phương pháp nghiên cứu đơn ngành; @3 Qui tri? ?nh tiến hành nghiên cứu; @4 Mô tả các

Ngày đăng: 10/10/2022, 12:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w