1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) một số giải pháp thúc đẩy và nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật cho học sinh trường thpt 1 5

58 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KĨ THUẬT CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT 1- Lĩnh vực: Quản lí SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT 1-5 ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNGNGHIÊN CỨU KHOA HỌC KĨ THUẬT CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT 1- Lĩnh vực: Quản lí Nhóm tác giả: Phạm Hồng Tâm Tổ: Toán – Tin Số điện thoại: 0982036037 Bùi Thị Thùy Dung Tổ môn: Tự nhiên Số điện thoại: 0989615869 Thời gian thực hiện: Năm học 2022- 2023 Nghĩa Đàn, tháng năm 2023 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PP Phương pháp PPNC Phương pháp nghiên cứu KN Kĩ KHKT Khoa học kĩ thuật HS Học sinh THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trước yêu cầu phát triển văn hóa xã hội đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX giao cho ngành giáo dục nhiệm vụ: “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học…Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh đề cao lực tự học tự hoàn thiện” Với trách nhiệm nặng nề vơ quan trọng đó, nhà trường khẳng định lại mục tiêu dạy học sinh kiến thức, kĩ cần đào tạo trình độ tri thức khoa học, có khả tư động, sáng tạo để giải các vấn đề mà thực tiễn đòi hỏi Nhằm thực mục tiêu đó, các nhà trường nói chung trường THPT 1-5 nói riêng khơng ngừng tìm tịi các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học, giải pháp quan trọng hướng học sinh (HS) vào hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật (NCKHKT) NCKHKT trường phổ thơng khơng có tham vọng tìm tịi, sáng tạo tri thức mới, giá trị cho nhân loại NCKHKT trường phổ thông chủ yếu nhằm tạo sân chơi bổ ích, giúp HS áp dụng kiến thức học vào sống theo quan niệm “học đôi với hành” Đồng thời, qua hoạt động này, tạo hội cho em tiếp cận, làm quen với phương pháp, kỹ NCKHKT, phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo hứng thú học tập, sinh hoạt HS Từ đó, nâng cao phẩm chất, lực HS, phát bồi dưỡng học sinh có thiên hướng NCKHKT để định hướng đào tạo bậc cao Đây hoạt động đặc thù có tác dụng giúp HS chủ động học tập, tìm tịi sáng tạo, vừa nắm vững kiến thức học, vừa vận dụng kiến thức để giải các vấn đề thực tiễn sống, vừa luyện tập vận dụng các phương pháp nhận thức mới, đồng thời rèn luyện thói quen hình thành các kĩ nghiên cứu khoa học (NCKH) Tuy nhiên, việc tổ chức đưa HS vào hoạt động NCKH trường THPT nói chung THPT 1-5 nói riêng cịn nhiều khó khăn, vướng mắc, các giải pháp thực chưa thật hiệu Với thực trạng chúng tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số giải pháp thúc đẩy nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật cho học sinh trường THPT 1-5” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng sở lý luận thực tiễn, sở phân tích thực trạng cơng tác NCKH trường THPT 1-5, nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy nâng cao chất lượng NCKH HS trường THPT 1-5 Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường THPT 1-5 Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Hoạt động NCKHKT HS Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp thúc đẩy nâng cao chất lượng hoạt động NCKHKT cho học sinh trường THPT 1-5 Giả thuyết khoa học Nếu quá trình tổ chức NCKHKT HS trọng đến việc chuẩn bị tâm lý, gây hứng thú, bồi dưỡng kiến thức kỹ nghiên cứu, tạo điều kiện vật chất kỹ thuật thuận lợi với việc quy chế hóa hoạt động chất lượng NCKHKT HS nâng lên Hoạt động NCKHKT trở thành hoạt động thường xuyên, thu hút nhiều HS Từ khuyến khích HS học nghiên cứu khoa học, sáng tạo kỹ thuật, công nghệ giúp em quan tâm đến vấn đề sống, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức tổng hợp học để giải vấn đền thực tiễn, định hướng nghề nghiệp cho các em sau này, đồng thời giúp em tiếp cận làm quen với môi trường khoa học, phương pháp nghiên cứu khoa học rèn luyện khả tư sáng tạo Đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân chất lượng cao bối cảnh Công nghiệp 4.0 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận NCKHKT - Nghiên cứu thực trạng NCKHKT HS trường THPT 1-5 - Đề xuất giải pháp có sở khoa học thực tiễn nhằm thúc đẩy nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật cho học sinh trường THPT 1-5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa các sở phương pháp luận sau 6.1.1 Lý thuyết hoạt động - nhân cách Lý thuyết hoạt động - nhân cách A.N Leonchiev giải thích sau: hoạt động phương thức tồn chủ thể, quy luật chung tâm lý người “Hoạt động mối liên hệ thực tế chủ thể với khách thể mà mối liên hệ khác, cá nhân cần tiếp thu, ghi nhớ, suy nghĩ trở thành hành động Trong trình hoạt động, cá nhân biểu cảm xúc, thái độ, thông qua hoạt động thể phẩm chất, ý chí, hình thành tính cách rèn luyện giá trị thân” Hoạt động tính tích cực bên bên người điều chỉnh mục đích tự giác, gắn nhận thức ý chí Đối tượng chủ thể hoạt động thể thống hữu suốt quá trình hoạt động Vận dụng lý thuyết hoạt động - nhân cách, nhận thấy đưa HS vào hoạt động NCKHKT giúp các em luyện tập hình thành lực NCKHKT, tạo nội lực, niềm tin sức mạnh trí tuệ Thơng qua hoạt động NCKHKT học sinh rèn luyện tư duy, thể lực thân, tham gia các hoạt động từ thực tiễn Từ HS rèn luyện khắc sâu kiến thức, rèn luyện phẩm chất lực Có thể hiểu đơn giản NCKHKT dự án nhóm Dự án giúp các em vận dụng vận dụng thực hành lý thuyết học để giải các vấn đề thực tế hướng dẫn các giáo viên Do đó, việc thực các đề tài NCKHKT giúp cho HS thu thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm quãng thời gian ghế nhà trường NCKHKT phương thức học tập hiệu quả, tân tiến nay, quá trình nghiên cứu, HS tiếp cận kiến thức lý luận kiến thức thực tiễn thông qua nhiều kênh thông tin khác nhau: qua giảng lớp, nghiên cứu tài liệu, sách, báo Internet, các sản phẩm thực tiễn sống… qua tạo cho cách học tập khoa học khơi gợi khả sáng tạo 6.1.2 Quan điểm hệ thống - cấu trúc Tiếp cận quan điểm hệ thống - cấu trúc, nhận thấy hoạt động NCKHKT bao gồm các yếu tố sau đây: - Mục đích hoạt động NCKHKT - Động hoạt động NCKHKT, đòi hỏi giáo viên (GV) thực các giải pháp nhằm kích thích HS hứng thú, nhu cầu giải nhiệm vụ nghiên cứu - Nội dung NCKHKT thiết thực phù hợp với nội dung chương trình giáo dục thực hiện, có tính tính thực tiễn cao - Thao tác - hành động hoạt động NCKHKT thực các phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức NCKHKT phù hợp sáng tạo - Kiểm soát - điều chỉnh, đòi hỏi phải tiến hành đồng thời việc kiểm tra giải các nhiệm vụ đề từ phía GV hướng dẫn tự kiểm tra HS - Đánh giá hiệu đề tài đòi hỏi đánh giá GV hướng dẫn tự đánh giá HS kết đạt quá trình hoạt động NCKHKT Tất các yếu tố hoạt động NCKHKT nằm mối liên hệ tác động qua lại theo quy luật định 6.1.3 Quan điểm thực tiễn Quan điểm thực tiễn yêu cầu ý đến các mặt sau đây: - Việc nghiên cứu các giải pháp phải xuất phát từ phân tích tình hình thực tiễn hoạt động NCKHKT - Chất lượng NCKHKT HS áp dụng các giải pháp đề xuất phải nâng cao rõ rệt - Tính khả thi các giải pháp khơng dừng lại mơ hình lý thuyết mà cịn phải tính đến điều kiện đảm bảo khả thực hoạt động NCKHKT HS sau 6.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài 6.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu lý thuyết nhằm tìm sở lý luận hoạt động NCKHKT HS 6.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn a Phương pháp điều tra Chúng sử dụng phương pháp điều tra bản, nhằm thu thập thông tin thực trạng hoạt động NCKHKT HS trường THPT 1-5 b Phương pháp quan sát sư phạm Chúng xác định mục tiêu quan sát biểu nhận thức, thái độ hành vi HS các hình thức hoạt động NCKHKT 6.2.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Chúng tiến hành phân tích chất lượng các sản phẩm NCKHKT HS với các nội dung sau: - Năng lực vận dụng các phương pháp nghiên cứu - Các kĩ NCKHKT soạn thảo phiếu điều tra, xây dựng giả thuyết thực nghiệm, tra cứu tài liệu, trích dẫn tài liệu, vẽ sơ đồ, biểu đồ… - Kết đề tài NCKHKT điểm số, nội dung hình thức kết các kì thi cấp tỉnh - Chất lượng các đề tài hướng nghiên cứu HS: Xem xét tính khả thi, thực tiễn, tính đề tài - Quan sát đánh giá trưởng thành thông qua báo cáo, vấn trực tiếp HS trước sau nghiên cứu KHKT 6.2.4 Phương pháp chuyên gia Chúng lấy ý kiến chuyên gia các nội dung sau: - Đánh giá hoạt động NCKHKT HS - Xác định hiệu các đề tài NCKHKT HS qua các sản phẩm cụ thể thông qua các thi cấp tỉnh - Quy trình thực nghiệm khoa học 6.2.5 Phương pháp xử lí số liệu thống kê toán học - Mục đích: Xử lý só liệu thu thập từ khảo sát thông qua công cụ phần mềm Microsoft Excel 365 các thông số: Độ tin cậy, độ lệch chuẩn, tần suất Những đóng góp đề tài nghiên cứu `* Về lý luận - Hệ thống hoá sở lý luận các giải pháp thúc đẩy nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật cho học sinh trường THPT 1-5 - Xác định cấu trúc họat động NCKHKT HS * Về thực tiễn - Nghiên cứu thực trạng hoạt động NCKHKT HS trường THPT 1- phát nguyên nhân hiệu các giải pháp - Xây dựng các giải pháp thúc đẩy nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật cho học sinh trường THPT 1-5 - Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng NCKHKT qua các kĩ nghiên cứu, chất lượng các đề tài nghiên cứu theo hướng vận dụng kiến thức giải các vấn đề thực tiễn, đánh giá thông qua kết tham gia các thi NCKHKT các cấp PHẦN II: NỢI DUNG NGHIÊN CỨU Tởng quan vấn đề nghiên cứu khoa học, nghiên cứu khoa học kĩ thuật học sinh Nghiên cứu khoa học (NCKH) hoạt động tìm kiếm thơng tin thơng qua xem xét, vấn, điều tra, thử nghiệm để nghiên cứu, phát chất vật, giới tự nhiên xã hội, để sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật cao hơn, giá trị NCKH hoạt động nhận thức tổ chức có hệ thống người NCKH nhằm phát tri thức chất, quy luật giới khách quan Kết NCKH thực tiễn chứng minh có vai trị cải tạo thực tiễn Trong năm qua, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển phẩm chất lực; triển khai thí điểm giáo dục STEM giáo dục phổ thơng; theo đó, giáo viên người tổ chức hoạt động học, học sinh tích cực, tự lực học tập, tiếp nhận kiến thức vận dụng sáng tạo vào thực tiễn Khuyến khích học sinh trung học nghiên cứu khoa học, sáng tạo kỹ thuật, công nghệ giúp em quan tâm đến vấn đề sống, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức tổng hợp học để giải vấn đền thực tiễn, định hướng nghề nghiệp cho em sau này, đồng thời giúp em tiếp cận làm quen với môi trường khoa học, phương pháp nghiên cứu khoa học rèn luyện khả tư sáng tạo Nghiên cứu khoa học kĩ thuật (NCKHKT) HS hoạt động thiếu quá trình dạy học các trường Trung học phổ thơng (THPT) Đây hình thức tổ chức dạy học đặc thù nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức học vào nghiên cứu các vấn đề thực tế cách chân thực rõ ràng Chính thế, việc tổ chức, rèn luyện cho HS kỹ hoạt động NCKHKT trở thành vấn đề cấp thiết thu hút quan tâm giáo viên nhà trường NCKHKT có đặc điểm bật là: Kết nối giải vấn đề thực tiễn, phát triển lực, phẩm chất, thúc đẩy giáo dục STEM, kết nối khai thác nguồn lực xã hội Góp phần hình thành phát triển lực cho HS HS sử dụng các kiến thức, kỹ học vào giải tình thực tế NCKHKT minh chứng cụ thể học đơi với hành, học lí thuyết giải vấn đề thực tiễn Khi tham gia nghiên cứu các em không thực hành, trải nghiệm, ứng dụng kiến thức vào giải đề tài cụ thể, chế tác sản phẩm cụ thể mà phát triển nhiều thứ tư khoa học, lực khai thác tài liệu, lực thuyết trình, phản biện, các kỹ làm việc nhóm Sự hiểu biết các em có từ việc khơng hạn hẹp lĩnh vực đề tài các em thực mà mở rộng NCKHKT giúp HS nắm kiến thức mà tiếp cận nhiều kiến thức Mỗi HS tham gia NCKHKT đòi hỏi phải có tảng kiến thức bản, khơng dừng lại các kiến thức đó, quá trình nghiên cứu cịn địi hỏi người nghiên cứu khơng ngừng bổ sung, hồn thiện kiến thức Do việc tìm kiếm đọc thêm các tài liệu bổ trợ cần thiết Điều tạo cho HS kỹ nghiên cứu kiến thức phục vụ cho đề tài tăng lên Đồng thời, HS có hội làm việc với giáo viên hướng dẫn nên định hướng dẫn thấu đáo các vấn đề nghiên cứu NCKHKT giúp HS phát triển rèn luyện các kỹ tư sáng tạo, làm việc độc lập làm việc theo nhóm Khi tham gia nghiên cứu khoa học, HS tiếp cận với vấn đề cụ thể, có ý thức đào sâu suy nghĩ tập cách tư để tự nghiên cứu giải vấn đề Trong quá trình thực đề tài HS nảy sinh nhiều hướng giải khác Quá trình giúp rèn luyện tư độc lập, biết bảo vệ lập trường khoa học Đối với đề tài khoa học nhóm từ hai HS trở lên thực việc thực đề tài nghiên cứu giúp HS phát triển các kỹ làm việc theo nhóm với chia sẻ ý thức trách nhiệm, thêm vào biết phân cơng cơng việc phù hợp với khả sở trường thành viên Bên cạnh đó, việc thực bảo vệ đề tài nghiên cứu khoa học rèn giũa cho HS kỹ diễn đạt, trình bày vấn đề, kỹ thuyết trình, tập cho HS phong thái tự tin bảo vệ trước hội đồng khoa học Đây trải nghiệm quý báu thú vị mà khơng phải HS có quãng đời HS Khi tham gia dự án NCKHKT, HS có kinh nghiệm việc đọc, tìm tài liệu, cách trích dẫn tài liệu, tổng hợp phân tích báo cáo Những điểm thuận lợi giúp HS nâng cao kỹ viết chuyên đề, viết luận kỹ viết báo cáo sau NCKHKT tạo môi trường để mở rộng mối quan hệ với bạn bè, anh chị, thầy cô trường các tổ chức, quan bên xã hội Nắm tay mối quan hệ tốt đẹp lợi thế, để HS học hỏi, mở mang tầm kiến thức đa đạng phong phú hơn… Trong trình NCKHKT thường nảy sinh nhiều vấn đề, với hướng dẫn GV, các em cần khai thác, kết nối các nguồn lực nhà trường xã hội để giải các vấn đề Hoạt động tăng cường thêm nhiều kĩ cho HS Bên cạnh các học sinh tham gia NCKHKT có định hướng rõ ràng tương lai nghề nghiệp thân sau quá trình nghiên cứu, trải nghiệm thực tế Vậy qua quá trình NCKHKT học sinh có phát triển rõ rệt so với thân trước nghiên cứu 1.1 Những kĩ cụ thể để giúp học sinh trình NCKHKT Kĩ NCKHKT hành động thực thành thạo có kết thao tác, hành động NCKH sở nắm vững quan điểm phương pháp luận, sử dụng thành thạo phương pháp kĩ thuật nghiên cứu, điều kiện định nhằm đạt mục đích nghiên cứu định NCKHKT HS nằm hoạt động giáo dục nhà trường Nó bắt nguồn từ việc nhỏ HS tự tìm đọc tài liệu đến việc thực dự án môn học, chủ đề STEM hay cao đề tài nghiên cứu độc lập Để làm cơng việc đó, HS cần có kiến thức cốt lõi; kiến thức phương pháp luận nghiên 10 - Trong quá trình đổi giáo dục, thúc đẩy NCKHKT HS trung học vô cần thiết HS biết vận dụng kiến thức sách vào giải vấn đề thực tiễn sống, làm quen với NCKH, tạo sân chơi bổ ích, trí tuệ… Bên cạnh đó, NCKH cịn giúp các em khỏi bỡ ngỡ bước vào cổng trường đại học bắt đầu việc nghiên cứu cách tự tin, chuyên sâu b Phân tích kết quả phần mềm Excel Microsoft 365 tính khả thi giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Thông số ̅ 𝒙 Mức Tạo hứng thú cho HS tham gia NCKH 3,7066 Rất khả thi Tạo phong trào NCKH cho HS THPT 3,6787 Rất khả thi Bồi dưỡng kiến thức NCKH cho HS 3,7129 Rất khả thi Đa dạng hóa hình thức NCKH theo cấp độ 3,6931 Rất khả thi Tạo điều kiện CSVC cho HS nghiên cứu 3,6916 Rất khả thi Xây dựng đội ngũ GV hướng dẫn NCKH 3,693 Rất khả thi Chính sách khen thưởng phù hợp 3,7026 Rất khả thi Nâng cao công tác đánh giá chất lượng đề tài NCKHKT 3,6948 Tạo môi trường NCKH tự do, sáng tạo, tôn trọng công tác nghiên cứu 3,6937 10 Kết nối ba nhà: Nhà trường - Gia đình Doanh nghiệp hỗ trợ công tác NCKH 3,697 Rất khả thi Rất khả thi Rất khả thi Từ kết bảng khảo sát ta rút nhận xét: - Để đánh giá tính khả thi giải pháp có điểm trung bình từ 3,67 đến 3,74 thuộc từ mức khả thi đến khả thi - Thành công dự án nghiên cứu khoa học kĩ thuật xuất phát từ nhiều yếu tố Những giải pháp mà đề tài đưa góp phần thiết thực giải rào cản công tác NCKHKT HS GV Những giải pháp đắn kịp thời cú hích mạnh mẽ để GV HS yên tâm nghiên cứu, thỏa sức đam mê với khoa học - Bên cạnh giải pháp đề tài khuyến khích học sinh trung học nghiên cứu khoa học; sáng tạo kỹ thuật, công nghệ vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn Góp phần đổi hình thức tổ chức hoạt động dạy học; đổi hình thức phương pháp đánh giá kết học tập; phát 44 triển lực học sinh; nâng cao chất lượng dạy học các sở giáo dục trung học Khuyến khích các sở giáo dục, các tổ chức cá nhân hỗ trợ hoạt động nghiên cứu nghiên cứu khoa học học sinh trung học Tạo hội để học sinh trung học giới thiệu kết nghiên cứu nghiên cứu khoa học mình; tăng cường trao đổi, giao lưu văn hóa, giáo dục các địa phương hội nhập quốc tế., đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục đơn vị giai đoạn 45 PHẦN III: KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu đề tài Với quy trình nghiên cứu nghiêm túc, khách quan, khoa học Tận dụng huy động nguồn tư liệu, thơng tin cần thiết với tính pháp lý độ tin cậy cao Chúng xuất phát từ thực tế nhà trường, từ đặc điểm địa lý, cở sở vật chất, trình độ phát triển kinh tế địa phương, đặc điểm phát triển tư HS trường THPT 1-5 kết hợp với yêu cầu đổi mà cấp giao phó, lựa chọn đưa các giải pháp thiết thực phù hợp có ý nghĩa thực tiễn Những giải pháp đề cập đáp ứng mong mỏi Giáo viên, học sinh, phụ huynh cấp vấn đề thúc đẩy phát triển phong trào NCKHKT cho học sinh trường THPT 1-5 tình hình Ý nghĩa đề tài Trong bối cảnh yêu cầu đổi toàn diện giáo dục ngày sâu rộng, với vai trò quan trọng tri thức khoa học, đẩy mạnh NCKH có ý nghĩa thiết thực Hoạt động NCKH hoạt động quan trọng việc biến trình dạy học lí thuyết thành q trình tự thực hành, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn hiệu Đây sở cần thiết để tiến hành đổi nội dung, phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội nhằm đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Điều giống Các Mác khẳng định: “Một dân tộc muốn phát triển, không nghiên cứu khoa học” Đối với người giáo viên NCKH vừa quyền lợi vừa trách nhiệm giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy nhà trường Việc tích cực, chủ động NCKH góp phần nâng cao lực tư duy, khả giải vấn đề thực tiễn đặt ra, nâng cao uy tín người giáo viên đứng lớp trước học sinh Đối với học sinh tham gia NCKHKT đường hiệu để các em tiếp cận tới các vấn đề khoa học, rèn luyện tính sáng tạo, tư logic, tác phong làm việc khoa học, định hướng khả lựa chọn, xử lí các vấn đề thực tiễn, định hướng tảng cho các em các vấn đề NCKHKT từ bàn đạp để các em tiến sâu công tác NCKH các bậc học cao sau Kiến nghị đề xuất a Đối với công tác tổ chức quản lý - Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, nâng cao hiệu quản lý nhà nước công tác nghiên cứu khoa học nhà trường Chi Ban Giám hiệu cần quan tâm công tác NCKH nhà trường - Tổ chức tập huấn, hội thảo rút kinh nghiệm năm 46 - Tiếp tục tổ chức tuyên truyền rộng rãi mục đích, ý nghĩa, nội dung cơng tác nghiên cứu khoa học đến cán quản lý giáo dục, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh cộng đồng xã hội Tổ chức tìm hiểu, phổ biến các quy định Bộ, Sở GDĐT công tác nghiên cứu KHKT cho HS phổ thông - Xây dựng sách phù hợp cơng tác NCKH để thúc đẩy HS GV tham gia nghiên cứu hiệu chất lượng Quan tâm đến chế tài khen thưởng, kết nối nguồn lực nhà trường phục vụ công tác NCKH Công tác NCKH phải đưa vào kế hoạch hoạt động đơn vị, chuẩn bị chu đáo từ khâu tập huấn, học tập phổ biến điều lệ, quy chế, thành lập Ban Tổ chức, Hội đồng thẩm định khoa học đến khâu thẩm định đề tài, chọn lựa trao giải Đối với giáo viên có nhiều đóng góp tích cực có học sinh đạt thành tích cao thi xem xét nâng lương trước thời hạn, ưu tiên xét học tập nâng cao trình độ, xét tặng giấy khen, khen ưu tiên khi xét tặng danh hiệu khác b Đối với giáo viên - GV cần người đam mê, truyền lửa, có kiến thức tốt nhiều lĩnh vực, đặc biệt khả hướng dẫn HS thực dự án Cần có tầm nhìn xa, dự đoán đoán công việc dựa vốn hiểu biết kinh nghiệm cá nhân trải qua - Mặt khác, GV tăng cường công tác tự học, tự nghiên cứu để có kiến thức khoa học ngoại ngữ khai thác các tài liệu nước ngồi có kĩ sử dụng Công nghệ thông tin thành thạo - Cần tích cực tham gia, triển khai nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng để góp phần nâng cao trình độ lực chun mơn, nghiệp vụ thân - Tích cực hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học để giúp việc không ngừng đổi phương pháp daỵ học Khi hướng dẫn học sinh, cần rõ cho học sinh quy trình, cách thức tổ chức triển khai thực hiện, chuẩn bị hồ sơ cần thiết , động viên khuyến khích học sinh để khơi dậy sáng tạo yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học cho học sinh, góp phần đổi phương pháp học tập nhằm tích cực phát triển lực cho học sinh c Đối với Học sinh - Thay đổi nhận thức cá nhân công tác NCKHKT, mạnh dạn đề xuất ý tưởng tích cực tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học nhà trường - Tích cực tham gia hoạt động nhà trường rèn luyện các kĩ mềm cho thân: Năng lực thuyết trình, tư phản biện… - Tăng cường rèn luện sức khỏe, tính kiên trì, bền bỉ thơng qua hoạt động thể dục thể thao, ngoại khóa “Khơng thể tồn trí tuệ sáng suốt thể yếu đuối” tạo tiền đề sở để tham gia hoạt động có NCKHKT 47 Trong quá trình thực đề tài này, chúng tơi có nhiều cố gắng chắn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, kính mong đóng góp ý kiến các thầy giáo, cô giáo Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm, các đồng nghiệp, người quan tâm đến lĩnh vực để đề tài chúng tơi hồn thiện Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! Nghĩa Đàn, tháng năm 2023 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu CNH -HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 4/5/2017 thủ tướng phủ tăng cường lực tiếp cận cách mạng công nghiệp lần thứ Công văn Số 4020/BGDĐT-GDTrH V/v hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2022-2023 Chỉ thị số 26/CT- UBND ngày 19/10/2022 triển khai nhiệm vụ Giáo dục đào tạo giáo dục nghề nghiệp năm học 2022- 2023 địa bàn tỉnh Nghệ An Công văn số 2507/SGD&ĐT-GDTrH ngày 14/11/2022của Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An tổ chức Cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp tỉnh học sinh trung học năm học 2022-2023 Nguyễn Tấn Đạt, Giáo trình Phương pháp nghiên cứu tài liệu nghiên cứu khoa học Đồn Văn Bình, Tài liệu hướng dẫn cơng tác nghiên cứu khoa học Các trang Website: https://giaoducthoidai.vn/ https://dantri.com.vn/ 49 PHỤ LỤC Bảng khảo sát tính cấp thiết khả thi đề tài 50 Kết quả 51 Kết quả nghiên cứu tính cấp thiết tính khả thi giải pháp TT Nội dung Tính cấp thiết Tính khả thi Quy định Số điểm Mức Không cấp thiết Không khả thi điểm Mức Ít cấp thiết Mức Cấp thiết Ít khả thi Khả thi điểm điểm Mức Rất cấp thiết Rất khả thi diểm 2.1.Thống kê số lượt khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề tài 2.1.1 Thống kê khảo sát tính cấp thiết giải pháp đề tài TT 10 Giải pháp Tạo hứng thú NCKHKT cho HS Tạo phong trào NCKH sâu rộng nhà trường Bồi dưỡng kiến thức NCKHKT cho HS Đa dạng hóa hình thức NCKH nhà trường Tạo điều kiện CSVC, kinh phí cho cơng tác NCKHKT Xây dựng bồi dưỡng đội ngũ GV tham gia NCKHKT Chính sách khen thưởng thi đua phù hợp, kịp thời Nâng cao công tác đánh giá, kiểm định đề tài NCKHKT Tạo lập mơi trường NCKHKT bình đẳng Kết nối: Gia đình – Nhà trường- Doanhnghiệp tham gia NCKHKT HS Mức Mức Mức Mức Tổng lượt khảo sát Điểm TB 925 2539 3477 3,7250 1096 2372 3477 3,6781 15 960 2498 3477 3,7118 12 1054 2497 3477 3,7900 1040 2423 3477 3,6914 1032 2430 3477 3,6928 12 1037 2422 3477 3,6896 13 1029 2430 3477 3,6922 14 1036 2423 3477 3,6905 12 1027 2432 3477 3,6925 52 2.1.2 Thống kê khảo sát tính khả thi giải pháp đề tài TT Giải pháp Mức Mức Mức Mức Tổng lượt khảo sát Tạo hứng thú 14 979 2479 3477 NCKHKT cho HS Tạo phong trào NCKH sâu rộng nhà 11 1079 2381 3477 trường Bồi dưỡng kiến thức 22 935 2513 3477 NCKHKT cho HS Đa dạng hóa hình thức NCKH nhà 20 1014 2438 3477 trường Tạo điều kiện CSVC, kinh phí cho cơng tác 18 1023 2430 3477 NCKHKT Xây dựng bồi dưỡng đội ngũ GV tham gia 17 1014 2439 3477 NCKHKT Chính sách khen thưởng thi đua phù hợp, 1000 2462 3477 kịp thời Nâng cao công tác đánh giá, kiểm định đề tài 17 1011 2443 3477 NCKHKT Tạo lập môi trường 20 1012 2440 3477 NCKHKT bình đẳng 10 Kết nối: Gia đình – Nhà trường- Doanh nghiệp 21 997 2454 3477 tham gia NCKHKT HS 2.1.3 Biểu đồ tương quan tỷ lệ % giải pháp thực đề tài TT Giải pháp Tạo Tính cấp thiết Điểm TB 3,7066 3,6787 3,7129 3,6931 3,6916 3,6931 3,7026 3,6948 3,6937 3,6974 Tính khả thi hứng thú NCKHKT cho HS 53 Tạo phong trào NCKH sâu rộng nhà trường Bồi dưỡng kiến thức NCKHKT cho HS Đa dạng hóa hình thức NCKH nhà trường Tạo điều kiện CSVC, kinh phí cho cơng tác NCKHKT 54 Xây dựng bồi dưỡng đội ngũ GV tham gia NCKHKT Chính sách khen thưởng thi đua phù hợp, kịp thời Nâng cao công tác đánh giá, kiểm định đề tài NCKHKT Tạo lập môi trường NCKHKT bình đẳng 55 10 Kết nối: Gia đình – Nhà trườngDoanh nghiệp tham gia NCKHKT HS 56 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Với thực trạng chúng tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số giải pháp thúc đẩy nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật cho học sinh trường THPT 1-5” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận 6.1.1 Lý thuyết hoạt động - nhân cách 6.1.2 Quan điểm hệ thống - cấu trúc 6.1.3 Quan điểm thực tiễn 6.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài 6.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 6.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn a Phương pháp điều tra b Phương pháp quan sát sư phạm 6.2.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm 6.2.4 Phương pháp chuyên gia 6.2.5 Phương pháp xử lí số liệu thống kê toán học 7 Những đóng góp đề tài nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Tổng quan vấn đề nghiên cứu khoa học, nghiên cứu khoa học kĩ thuật học sinh 1.1 Những kĩ cụ thể để giúp học sinh trình NCKHKT 10 1.2 Ý nghĩa công tác NCKHKT dạy học trường THPT 13 1.3 Đặc điểm công tác nghiên cứu khoa học kĩ thuật học sinh 16 1.4 Kỹ nghiên cứu khoa học HS hình thành hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật 17 Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật trường THPT 1-5 17 2.1 Nhận thức nghiên cứu khoa học kĩ thuật học sinh giáo viên 18 2.2 Hứng thú học sinh nghiên cứu khoa học kĩ thuật 19 2.3 Nội dung nghiên cứu nghiên cứu khoa học kĩ thuật học sinh 19 2.4 Kĩ nghiên cứu 19 Một số giải pháp thúc đẩy nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật cho học sinh trường THPT 1-5 20 3.1 Phân tích thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật trường THPT 1-5 20 3.1.1 Những nhân tố tích cực 20 3.1.2 Những nhân tố hạn chế 20 3.2 Các nguyên tắc xây dựng các giải pháp 21 3.2.1 Tính hệ thống 21 57 3.2.2 Tính thực tiễn 21 3.2.3 Tính hiệu 21 3.2.4 Tính tích hợp khoa học 21 3.3 Một số giải pháp cụ thể thúc đẩy nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật cho học sinh THPT 1-5 giai đoạn 21 3.3.1 Giải pháp 1: Chuẩn bị tâm lí, tạo hứng thú nghiên cứu khoa học kĩ thuật cho HS 22 3.3.1.1 Kích thích hứng thú khoa học kĩ thuật cho học sinh 22 3.3.1.2 Kích thích tư sáng tạo cho học sinh 24 3.3.2 Giải pháp 2: Tạo phong trào nghiên cứu khoa học kĩ thuật rộng rãi HS trường THPT 1-5 26 3.3.3 Giải pháp thứ 3: Bồi dưỡng kiến thức kỹ NCKHKT cho HS 30 3.3.4 Giải pháp thứ 4: Đa dạng hố hình thức tổ chức rèn kĩ NCKH 30 3.3.5 Giải pháp thứ 5: Tạo điều kiện sở vật chất cho học sinh nghiên cứu khoa học kĩ thuật 31 3.3.6 Giải pháp thứ 6: Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên hướng dẫn nghiên cứu khoa học kĩ thuật 32 3.3.7 Giải pháp thứ 7: Nhà trường có các hình thức khen thưởng động viên kịp thời để khuyến khích, động viên các em HS tham gia NCKH 34 3.3.8 Giải pháp thứ 8: Giải pháp đánh giá chất lượng NCKH 35 3.3.9 Giải pháp thứ 9: Giải pháp tạo lập môi trường nghiên cứu khoa học 36 3.3.10 Giải pháp thứ 10: Đẩy mạnh hợp tác, liên kết với các các nhân, tổ chức nhà trường nghiên cứu khoa học 37 Thực nghiệm 38 4.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm đề tài 38 a Mục đích 38 b Nhiệm vụ thực thực nghiệm 39 4.2 Phương pháp thực nghiệm 39 4.3 Kết thực nghiệm 39 PHẦN III: KẾT LUẬN 46 Quá trình nghiên cứu đề tài 46 Ý nghĩa đề tài 46 Kiến nghị đề xuất 46 58

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w