THỰC TẾ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI 2015 (?) Vì Đồng Việt Nam giảm giá? Trong ngày 12 & 19/8/2015, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (SBV) nâng tỷ giá liên ngân hàng USD/VNĐ thêm 1% lên 21.890, lúc nâng biên độ tỷ giá từ +/-1% lên +/-2% (12/8) lên +/- 3% (19/8) Sau biến động này, Đồng Việt Nam 5% giá trị kể từ đầu năm 2015, mức giảm giá theo năm lớn kể từ 2011 Diễn biến xảy sau công bố Trung Quốc gần giảm giá đồng Nhân dân tệ so với đồng USD vào ngày từ 11-13 tháng năm 2015 Trước lần giảm giá vừa qua, Đồng Việt Nam tương đối ổn định, giảm giá chưa đến 2% năm so với đồng USD giai đoạn 2012-2014, bối cảnh lạm phát thấp thặng dư thương mại Tăng tỷ giá 7/1/2015 7/5/2015 Tăng thêm 1% Tăng thêm 1% Nới biên độ tỷ giá Tỷ giá bình quân liên ngân hàng Tỷ giá trần TG sàn 12/8/2015 19/8/2015 Tăng thêm 1% từ +/-1% lên +/-2% 21.458 21.673 +/-2% lên +/-3% 21.890 TG trần 21.673 tỷ giá sàn 21.243 trần 21.890 tỷ giá sàn 21.456 tỷ giá trần 22.547 ; tỷ giá sàn 21.233 Diễn biến thị trường hối đoái tháng đầu năm 2015 Xét tổng thể, thị trường ngoại hối hỗ trợ theo chiều hướng ổn định yếu tố dài hạn bao gồm: i) Định hướng điều hành quán NHNN; ii) Cán cân tốn tổng thể thặng dư – ước tính đạt khoảng 2-3 tỷ USD tháng đầu năm; iii) Lạm phát trì mức thấp, CPI tháng 6/2015 tăng 0,6% so với cuối 2014 Biểu đồ: Diễn biến tỷ giá USD/VND 2015 22000 21800 21600 21400 21200 21000 20800 Trần tỷ giá Tỷ giá tự Tỷ giá giao dịch Về yếu tố tác động ngắn hạn,chưa hình thành xu hướng ổn định, thị trường ngoại hối tháng đầu năm diễn biến phức tạp, với bước tăng/giảm khó dự báo Điều chỉnh tỷ giá lần thứ (7/1/2015) Trong tháng đầu năm, tỷ giá ngang quanh ngưỡng mua vào NHNN 21350 Nhờ vào động thái can thiệp mạnh mẽ NHNN tháng cuối năm 2014, cộng với định điều chỉnh tăng tỷ giá thêm 1% từ đầu năm (07/01/2015) đáp ứng kỳ vọng thị trường, giúp thị trường nhanh chóng ổn định trở lại Mặc dù cán cân thương mại thâm hụt đến tháng thứ liên tiếp thị trường trì tâm lý lạc quan hình thành từ năm 2012 đến Trong giai đoạn này, NHNN tiếp tục mua vào ngoại tệ cải thiện dự trữ ngoại hối - Điều chỉnh tỷ giá lần thứ (7/5/2015) Từ sau kỳ nghỉ lễ dài ngày (từ ngày 4/5), tỷ giá ngân hàng đẩy tăng liên tục, tổng cộng mức tăng tỷ giá dao động từ 60 - 80 đồng/USD Trong ngày đầu tiên, ngân hàng đẩy giá bán USD lên mức cao kịch trần 21.673 đồng Đến ngày 6/5, ngân hàng chuyển sang nâng mạnh giá mua vào, lên tới 21.630 đồng, cao 30 đồng so với mức bán NHNN Yếu tố khiến thị trường ngoại tệ căng thẳng phải kể đến :Tình trạng nhập siêu kéo dài sang đến quý II/2015 lũy kế tháng đầu năm lên tới 3,8 tỷ USD Mặc dù dự báo nhập siêu năm 2015 xuất từ cuối năm 2014, diễn biến thực tế thâm hụt thương mại có phần vượt xa so với kỳ vọng thị trường o Biểu đồ: Diễn biến cán cân thương mại tháng đầu năm 2015 (Đơn vị: tỷ USD) 20 15 10 Jan-15 -5 Feb-15 Mar-15 XK NK Apr-15 CCTM May-15 Jun-15 Nguồn: TCHQ, TCTK Trước sực giảm giá mạnh đồn tiền khác so với USD gián tiếp tăng giá VNĐ so với đồng tiền thị trường nhập (như EU, Nhật bản) thị trường xuất cạnh tranh (như Thái, Ấn Độ, Indo, Malaysia,…) Điều này, dấy lên nhiều lo ngại hoạt động xuất khẩu, đồng thời xuất ý kiến khuyến nghị NHNN phá giá thêm VNĐ để hỗ trợ xuất Nếu FED tăng lãi xuất dịng vốn đầu tư gián tiếp thị trường , vùng cận biên Mỹ giảm xuống, đặc biệt dòng “tiền nóng” Tuy nhiên, bất ngờ thời điểm NĐT nước thị trường chứng khốn đảo chiều bán rịng mạnh khoảng 45 triệu USD sàn HSX HNX tháng Mặc dù khơng có tác động rõ rệt tỷ giá, nhiên phần tạo lo ngại tình trạng rút vốn khối ngoại bối cảnh USD lên giá mạnh thị trường quốc tế thị trường nước phát triển trở nên hấp dẫn với dòng vốn đầu tư gián tiếp; o Tâm lý lo ngại lan rộng kỳ vọng tỷ giá tăng rõ nét Tâm lý bao trùm phía NHTM cá nhân TCKT Tâm lý găm giữ phần quay trở lại làm sụt giảm nguồn cung tăng cầu ngoại tệ Đối với NHTM, trạng thái ngoại tệ âm hệ thống ngân hàng mua bù đắp từ cuối tháng đến nửa đầu tháng Đối với TCKT, giai đoạn xuất nhu cầu ngoại tệ mạnh để toán, trả nợ trước hạn Đối với cá nhân, điều kiện đệm lãi suất khơng cịn vững chênh lệch lãi suất huy động VNĐ-USD bị kéo giảm mạnh quanh mức 34%/năm, huy động vốn ngoại tệ tăng nhanh từ tháng đến tháng 5; o Động thái can thiệp NHNN chưa thực liệt Mặc dù NHNN trì chủ trương định hướng giữ ổn định thị trường ngoại hối, trước biến động mạnh tỷ giá, NHNN có phần bị bất ngờ phải xem xét lựa chọn mục tiêu lãi suất & tỷ giá Sự chần chừ NHNN góp phần làm gia tăng tâm lý lo ngại thị trường “cơn khát” “giải tỏa” sau NHNN thực hóa chủ trương bán ngoại tệ từ cuối tháng 5/2015 - Từ nửa cuối tháng đến hết tháng 6, trì mức cao, thường xuyên bám sát ngưỡng tỷ giá bán NHNN 21820 đà tăng chững lại tỷ giá chuyển sang ngang biên độ hẹp 21800-21820 Tổng kết tình hình ngoại hối tháng đầu năm 2015 Trong tháng này, sách điều hành NHNN điểm nhấn đáng ý, góp phần quan trọng tạo lập lại ổn định thị trường NHNN tìm lời giải phù hợp để cân đối mục tiêu lãi suất tỷ giá Các giải pháp triển khai cách đồng bộ, quán, bao gồm điều chỉnh tỷ giá thêm 1%, tăng mạnh lãi suất trúng thầu tín phiếu, phát thơng điệp rõ ràng sách điều hành & thực hóa việc bán ngoại tệ thị trường Chính điều giúp tâm lý lo ngại có phần đẩy lùi Thị trường hối đoán từ tháng 7/2015 đến Nới tỷ giá lần 1(Ngày 12-8-2015) _Nới tỷ giá từ +/-1% lên +/-2% (áp dụng từ ngày 12/8/2015) với tỷ giá bình quân liên ngân hàng mức 21.673 VND/USD, tỷ giá trần 22.106 VND/USD, tỷ giá sàn 21.240 VND/USD) Quyết định đưa sau sáng hôm 11/8, Ngân hàng trung ương Trung Quốc thông báo phá giá đồng Nhân dân tệ, khiến Nhân dân tệ giá 1,82% Một USD đổi tới 6,2298 Nhân dân tệ, mức cao kể từ ngày 25/4/2013 a) Tại điều chỉnh biên độ? NHNN điều chỉnh tăng biên độ tỷ giá để tạo chủ động, linh hoạt cho tỷ giá trước tác động bất lợi thị trường quốc tế Trên thị trường quốc tế có nhiều diễn biến nằm dự báo tổ chức quốc tế nước, chẳng hạn giá dầu giảm xuống mức thấp nhiều năm trở lại đây, cộng hưởng việc Fed dự kiến tăng lãi suất, suy thoái kinh tế Châu Âu khủng hoảng kinh tế Hy Lạp làm cho đồng USD tăng giá cao nhiều so với dự kiến Fed, từ đầu năm, NHNN dự báo có diễn biến bất thường ảnh hưởng bất lợi đến tỷ giá, xuất nước ta nên NHNN chủ động điều chỉnh phá giá VND 2% CNY điều chỉnh giảm 1,9% ngày 11/8/2015, mức giảm giá mạnh vòng thập kỷ qua, cú sốc từ bên ngoài, kéo theo loạt đồng tiền châu Á chủ chốt khác số giá thị trường hàng hóa quốc tế sụt giảm Trung Quốc nước châu Á lại nhóm đối tác chiếm tỷ trọng thương mại lớn Việt Nam, ta lại có nhập siêu lớn từ Trung Quốc việc giảm giá đồng tiền nước có tác động bất lợi tới tỷ giá xuất nhập Theo giải thích Ngân hàng Nhà nước, định nhằm tạo chủ động linh hoạt cho tỷ giá trước tác động bất lợi diễn biến thị trường tài quốc tế Cụ thể để ứng phó với việc Trung Quốc phá giá đồng nhân dân vào ngày 11-8 b) Giải pháp dự kiến NHNN NHNN thực đồng biện pháp cơng cụ sách để tiếp tục ổn định tỷ giá thị trường ngoại tệ biên độ quy định, theo dõi sát diễn biến thị trường nước quốc tế, dự báo kinh tế vĩ mô, tiền tệ để điều hành sách cách phù hợp NHNN tăng tỷ giá thêm 1%, nới biên độ lần thứ hai năm 2015 từ +/- 2% lên +/-3% tỷ giá bình quân liên ngân hàng tăng từ mức 21.673 đồng/đô la Mỹ lên 21.890 đồng/đô la Mỹ , tỷ giá trần mà ngân hàng phép niêm yết 22.547 đồng/đô la Mỹ, tỷ giá sàn 21.233 đồng/đô la Mỹ a) Tại điều chỉnh biên độ Tâm lý thị trường nước nặng nề lo ngại hệ lụy việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) điều chỉnh tăng lãi suất Theo NHNN, nhằm tiếp tục chủ động dẫn dắt thị trường, đón đầu tác động bất lợi khả Fed điều chỉnh tăng lãi suất thời gian tới NHNN cho với việc điều chỉnh tăng 1% tỷ giá bình quân liên ngân hàng với biên độ +/-3% sau hai lần điều chỉnh vừa qua, tỷ giá đồng Việt Nam có dư địa đủ lớn để linh hoạt trước diễn biến bất lợi thị trường quốc tế nước không từ đến cuối năm mà tháng đầu năm 2016, tạo ổn định vững cho thị trường ngoại tệ đảm bảo khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam Điều chỉnh mức tương đối lớn để tồn thời gian dài điều có hiệu ứng quan trọng khác nghĩa kéo dài tâm lý giữ ngoại tệ dịch chuyển tài sản từ nội tệ sang ngoại tệ giảm Vì việc giữ USD có nguyên nhân chủ yếu từ kỳ vọng người dân lãi suất tiền gửi VND tốt b) Giải pháp dự kiến NHNN NHNN cho biết thêm thực đồng biện pháp cơng cụ sách tiền tệ, sẵn sàng bán ngoại tệ cần thiết để ổn định thị trường ngoại tệ tỷ giá biên độ cho phép NHNN điều chỉnh giảm lãi suất tiền gửi USD tối đa 27/09: Theo NHNN, để ngăn chặn tình trạng găm giữ ngoại tệ nhằm góp phần thực có hiệu giải pháp sách tiền tệ, hoạt động ngân hàng tháng cuối năm 2015 sở đánh giá diễn biến kinh tế vĩ mơ, tình hình thị trường tiền tệ, ngoại hối, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Quyết định số 1938/QĐ-NHNN ngày 25 tháng năm 2015 mức lãi suất tối đa tiền gửi đô la Mỹ tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước theo quy định Thông tư số 06/2014/TT-NHNN ngày 17 tháng năm 2014 Theo đó: (i) Mức lãi suất áp dụng tiền gửi tổ chức (trừ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài) 0%/năm; (ii) Mức lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi cá nhân 0,25%/năm Tác động: Tỷ giá: Theo AFP CNN, Chủ tịch Fed Janet Yallen ngày 24/9 cho hay Bà kỳ vọng chuyện tăng lãi suất diễn năm 2015 Trong trường hợp Fed có định thức tăng lãi suất thời gian cuối năm đồng USD thị trường giới mạnh lên Tại Việt Nam vậy, đồng USD mạnh lên khiến cho tỷ giá VNĐ/USD tăng lên Thời gian gần đây, kể từ NHNN đưa việc điều chỉnh tỷ giá VNĐ/USD ngày 19/8/2015, tâm lý thị trường dần vào ổn định NHTM đủ khả khoản USD để đáp ứng cho nhu cầu USD cần thiết cho doanh nghiệp theo quy định pháp luật Tuy nhiên, việc đầu thị trường USD cịn mà tỷ giá giao dịch thị trường thức phi thức liên tục xoay quanh mức tỷ giá trần 22.547 đồng/đơ la Mỹ nhiều doanh nghiệp có USD tài khoản ngân hàng chưa muốn bán USD mà họ cịn dự đốn tỷ giá VNĐ/USD cịn có khả tăng thêm từ đến cuối năm lãi suất tiền gửi USD doanh nghiệp cịn 0,25%/năm Do đó, với sách lãi suất USD thông điệp lần NHNN rõ ràng nhằm giúp giảm ngăn chặn tình trạng găm giữ ngoại tệ, tăng cung USD thị trường, chống tình trạng la hố kinh tế, từ giúp cung cầu khoản USD vào tháng cuối năm 2015 giải tốt, tỷ giá ổn định mức thấp Bên cạnh đó, NHNN thêm lần điều hành chủ động trước diễn biến tới FED nhu cầu USD thị trường nước vào tháng cuối năm Cho thấy quan tâm đặc biệt tác động từ USD phủ Lạm phát, xuất nhập lãi suất: Ngoài mục tiêu ngăn chặn tình trạng găm giữ ngoại tệ thơng điệp lần này, NHNN cịn nhắm đến mục tiêu điều hành lạm phát, mà thông tin số CPI vừa Tổng cục Thống kê công bố tháng 9/2015 tiếp tục giảm 0,21% so với tháng trước Tính từ đầu năm, CPI nước tăng 0,4%, thấp 10 năm thấp nhiều so với lạm phát mục tiêu Chính phủ Lạm phát thấp làm cho giá trị tiền đồng ngày tăng tỷ giá VNĐ/USD có xu hướng giảm, từ có khả làm giảm sức cạnh tranh hàng Việt Nam thị trường giới làm cho xuất giảm kéo theo nhập siêu ngày tăng Để đối phó với tình trạng lạm phát tiếp tục giảm nay, động thái lần NHNN giúp cung USD thị trường tăng với lạm phát thấp làm cho tỷ giá VNĐ/USD giảm Tuy nhiên, tỷ giá giảm sâu làm cho tình trạng nhập siêu diễn thêm trầm trọng Việc hạ lãi suất gửi USD giúp NHNN có hội để mua USD vào, giúp tỷ giá trở nên cân trở lại tiếp tục sách giúp hỗ trợ xuất Và NHNN mua USD vào cung lượng tiền VNĐ tương ứng giúp cho lãi suất tháng cuối năm có hội để giảm Từ đó, doanh nghiệp có nhiều điều kiện tiếp cận với nguồn vốn rẻ từ ngân hàng Phụ lục Những điều chỉnh tỷ giá năm 2015 - Ngày 7-1-2015, Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh tăng tỷ giá 1%, từ mức 21.246 đồng/USD lên 21.458 đồng/USD Với biên độ tỷ giá +/-1% so với tỷ giá bình quân liên ngân hàng, tỷ giá trần 21.673 đồng/USD, tỷ giá sàn 21.243 đồng/USD Ngân hàng Nhà nước cho biết, sau tháng trì tỷ giá bình quân liên ngân hàng ổn định mức 21.246 đồng/USD, việc điều chỉnh tỷ giá 1% từ ngày 7-1-2015 nhằm giúp quan điều hành chủ động dẫn dắt thị trường, phù hợp với diễn biến thị trường tài nước quốc tế, tạo ổn định vững cho thị trường ngoại tệ - Ngày 7-5-2015, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục điều chỉnh tăng tỷ giá thêm 1%, từ mức 21.458 đồng/USD lên 21.673 đồng/USD Với biên độ tỷ giá +/-1% so với tỷ giá bình quân liên ngân hàng, tỷ giá trần 21.890 đồng/USD, tỷ giá sàn 21.456 đồng/USD - Ngày 28-7-2015, trả lời báo chí, Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình khẳng định mục tiêu điều chỉnh tỷ giá không 2% năm 2015 giữ vững Thống đốc Nguyễn Văn Bình cho biết dự trữ ngoại hối tính đến cuối tháng đạt 37 tỷ USD, ngồi cịn có khoảng 10 vàng nên hồn tồn can thiệp, sẵn sàng can thiệp để giữ ổn định tỷ giá - Ngày 12-8-2015, Ngân hàng Nhà nước định tăng biên độ tỷ giá VND/USD từ +/1% lên +/-2% Theo giải thích Ngân hàng Nhà nước, định nhằm tạo chủ động linh hoạt cho tỷ giá trước tác động bất lợi diễn biến thị trường tài quốc tế Cụ thể để ứng phó với việc Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ với mức điều chỉnh giảm 1,9% vào ngày 11-8 - Ngày 19-8, Ngân hàng Nhà nước định tăng tỷ giá thêm 1%, từ mức 21.673 đồng/USD lên 21.890 đồng/USD, đồng thời điều chỉnh tăng biên độ tỷ giá từ +/-2% lên +/-3% Theo đó, tỷ giá trần 22.547 đồng/USD, tỷ giá sàn 21.233 đồng/USD Ngân hàng Nhà nước cho biết, tiếp sau kiện phá giá mạnh đồng nhân dân tệ, tâm lý thị trường nước nặng nề lo ngại hệ lụy việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ điều chỉnh tăng lãi suất Vì thế, Ngân hàng Nhà nước định tăng tỷ giá thêm 1%, nới rộng biên độ lên +/-3% nhằm tiếp tục chủ động dẫn dắt thị trường, đón đầu tác động bất lợi khả Cục Dự trữ Liên bang Mỹ điều chỉnh tăng lãi suất thời gian tới Dự trữ ngoại hối: thống kê từ tổ chức tín dụng từ ngày 6/8/2015 cho thấy NHNN bán khoảng 5,5 tỷ USD Tuần trước NHNN bán ước 620 triệu USD Tuần trước khoảng 750 triệu USD Thời điểm ngoại tệ bán mạnh ba tuần cuối tháng 8/2015 tỷ giá thị trường liên ngân hàng có thời điểm vượt trần, lên 22.600 đồng/USD Trong ba tuần kết thúc vào ngày 1/9/2015 NHNN cung ứng cho thị trường 3,8 tỷ USD Lượng ngoại tệ bán cộng với số ngoại tệ bán trước đợt điều chỉnh tỷ giá tháng tháng 5, theo báo TBKTSG, vượt tỷ USD Trong lần trả lời báo giới, Thống đốc NHNN cho biết nguồn dự trữ ngoại tệ nước ta khoảng 37 tỷ USD, với 10 vàng, tính khoản khác tiền gửi kho bạc, TCTD NHNN (không phải tiền đồng) tổng cộng khoảng 40 tỷ USD