1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHÂN HỌC NGHỆ THUẬT

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 341,16 KB

Nội dung

NHÂN HỌC NGHỆ THUẬT Đinh Hồng Hải (Nguồn: Nhân học: Ngành khoa học người (đồng tác giả) Nxb Tri thức, Hà Nội 2020 ISBN: 978-604-943-391-7, tr.180-191) NGHỆ THUẬT VÀ NHÂN HỌC HỌC NGHỆ THUẬT Nghệ thuật sản phẩm văn hóa đỉnh cao của văn minh nhân loại và là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác Bên cạnh các hướng tiếp cận truyền thống lịch sử nghệ thuật phê bình nghệ thuật, có mợt khía cạnh hết sức quan trọng cịn quan tâm là chiều kích xã hội của nghệ thuật Nhân học nghệ thuật (anthropology of art) một bộ môn quan trọng của nhân học có tác đợng lớn đến vấn đề học thuật liên quan đến nghệ thuật và đời sống người Nhân học nghệ thuật tập trung vào khía cạnh xã hợi hết sức đa dạng của nghệ thuật thị giác, tìm hiểu tác đợng của đến đời sống và phân tích các thành tố nghệ thuật người tạo từ xưa đến xã hội loài người Đối tượng của nhân học nghệ thuật bao gồm các yếu tố có tính thẩm mỹ, văn hóa tín ngưỡng, nghi lễ có đời sống (như các hình vẽ, điêu khắc hang động, các mặt nạ, hình xăm, đồ dệt, vũ khí, ) đặt tiến trình xã hợi có liên quan đến các vật Thơng qua phân tích các đối tượng, nhân học nghệ thuật tìm hiểu mối quan hệ qua lại chúng và bình diện rộng lớn với quan hệ xã hội loài người Trong các hướng tiếp cận khác thường tập trung vào lịch sử nghệ thuật (chiều dọc) và phê bình nghệ thuật (chiều ngang) thì nhân học nghệ thuật tập trung vào chiều kích xã hợi của nghệ thuật (chiều sâu) Để xác định chiều kích này, nhân học nghệ thuật trải qua một quá trình phát triển và tự hoàn thiện khoảng một kỷ qua với ba dạng thức để tìm hiểu các biểu hiện của nghệ thuật (1); ý nghĩa của nghệ thuật (2); và chiều kích xã hội của nghệ thuật (3) BA DẠNG THỨC CỦA NHÂN HỌC NGHỆ THUẬT Dạng thức thứ nhất: tìm hiểu các biểu hiện của nghệ thuật Trong các nghiên cứu khảo cổ học, thao tác của các nhà khoa học là tìm thông tin từ quá khứ của các vật Bên cạnh việc tìm hiểu niên đại của chúng thì một phần việc quan trọng khác là tìm hiểu các “biểu hiện” của chúng thông qua hình thức, hoa văn, kết cấu, Đây là một lý mà khảo cổ học xếp là chuyên ngành của nhân học [bao gồm: nhân học nhân thể (physical anthropology) khảo cổ học (archaeology), nhân học ngôn ngữ (linguistics anthropology) và nhân học văn hóa (cultural anthropology)] Những cơng việc tương tự thực bởi các nhà dân tộc học hay nhân học văn hóa, có điều việc “tìm hiểu các biểu của nghệ thuật” thường gộp vào “các mô tả dân tộc học.” Nếu không kể đến mô tả các tác phẩm Văn hóa nguyên thủy của Tylor (1871) hay Càng vàng của Frazer (1890), Franz Boas coi người tiên phong nhân học đại tiến hành các nghiên cứu thực địa nghệ thuật, tạo tảng bản cho nhân học nghệ thuật sau này Cuốn sách của ông, Nghệ thuật Nguyên thủy (1927, 1955), tóm tắt hiểu biết bản loại hình nghệ thuật sơ khai (hay ông gọi là nguyên thủy) Đây là hướng nghiên cứu khảo tả điển hình, mợt thao tác nghiên cứu thực địa chi tiết nghệ thuật của thổ dân vùng bờ biển Tây Bắc Thái Bình Dương Qua ơng phân biệt hai dạng thức: “nghệ thuật th̀n túy hình thức sự thưởng thức hay cảm nhận chủ yếu dựa vào hình thức, cịn dạng thứ hai hình thái hàm chứa bề dày ý nghĩa (1955: 88) Dạng thức thứ hai đây, Boas đề cập, khơng có các xã hội sơ khai mà còn là một yếu tố chủ đạo của các tác phẩm đại Dạng thức thứ hai: tìm hiểu ý nghĩa của nghệ thuật Là người khởi xướng các nghiên cứu nhân học nghệ thuật Boas lại không quá sâu vào tìm hiểu ý nghĩa của các vật mà chủ yếu mô tả chi tiết chúng Điều này có thể hiểu vì ơng là mợt nhà nhân học thực địa đặc biệt coi trọng đến “đặc thù lịch sử” của đối tượng mà ông nghiên cứu tại các cợng đồng văn hóa bản địa Ở giai đoạn tiếp theo, Lévi-Strauss đưa các phân tích của Boas xa sách của mình (Con đường của mặt nạ - The Way of the Masks, 1982), nơi ông sử dụng biến đởi hình thức thể của mặt nạ của thở dân Tây Bắc Thái Bình Dương để đối sánh với kiểu tương tác văn hóa tộc người bản địa khác Trên thực tế, các sản phẩm nghệ thuật người tạo gắn với đặc trưng của văn hóa tạo chúng Bởi vậy, mỗi sản phẩm nghệ thuật mang nhiều dấu ấn văn hóa của sự sáng tạo, biểu qua các ý nghĩa mà người ta gán cho Các sản phẩm nghệ thuật mặt nạ, hình xăm (tattoo) xuất ở nhiều văn hóa giới là ví dụ tiêu biểu Chúng không để làm đẹp mà còn có ý nghĩa tơn giáo và tín ngưỡng định, tùy từng đối tượng sử dụng Đây là thành tố tạo nên bản sắc văn hóa của mỗi tộc người dù là truyền thống hay đại Nhân học nghệ thuật lý giải sự đa dạng bản sắc văn hóa qua biểu của các sắc thái nghệ thuật, khám phá đặc tính riêng biệt đời sống của các nhóm xã hợi gắn kết với mỗi loại hình nghệ thuật Như vậy, ý nghĩa của mỗi vật nghệ thuật là người gán cho Nhân học nghệ thuật, vậy, vừa có nhiệm vụ tìm hiểu biểu bề ngoài của đối tượng lại vừa phải tìm hiểu ý nghĩa khác biệt của chúng mỡi văn hóa Chính vì thao tác này mà nhân học nghệ thuật thường xem một nhiều đối tượng nghiên cứu của các nhà nhân học văn hóa Trong văn hóa lại bao trùm hầu vấn đề của xã hợi (như tơn giáo, tín ngưỡng, kinh tế, giáo dục, ) Tuy nhiên, điều này thay đổi dạng thức thứ ba của nhân học nghệ thuật xuất với đóng góp vơ cùng quan trọng của Alfred Gell Kể từ giai đoạn này, nhân học nghệ thuật đóng vai trò mợt phân ngành riêng và ngày càng khẳng định các nghiên cứu nhân học của kỷ XXI Dạng thức thứ ba: tìm hiểu chiều kích xã hội của nghệ thuật Xét thực tế, các tác nhân xã hội của nghệ thuật chi phối các sản phẩm nghệ thuật lúc, nơi chúng ta không nhìn chúng thông qua mợt lăng kính (mợt khung lý thuyết) thì sẽ khó để có thể nhận Cho đến thập niên cuối kỷ 20, nhân học nghệ thuật thực sự xác lập vị trí vững của một phân ngành riêng mà không lệ thuộc vào nhân học văn hóa giai đoạn trước Điều này thể rõ nét qua công trình học thuật chuyên sâu Nghệ thuật và tác lực (Art and Agency), Nghệ thuật nhân học (Art of anthropology) của Alfred Gell hay Bảy ngày giới nghệ thuật của Sarah Thornton, Trong hai sách cuối cùng xuất bản sau ông qua đời, Gell đề xuất một định nghĩa “nghệ thuật” một hệ thống ý nghĩa phức tạp, nơi các nghệ sĩ tạo các đối tượng nghệ thuật để tạo thay đổi thẩm mỹ và nhận thức của khán giả nghệ thuật Mặc dù ý tưởng của ông gây nên một cuộc tranh luận lớn nhân học vào năm 2000 nhân học nghệ thuật theo trường phái Gell xác lập một vị cho nhân học nghệ thuật thơng qua chiều kích xã hợi của nghệ thuật Mợt điểm khác biệt quan trọng của dạng thức thứ ba nhân học nghệ thuật của Gell là ông vượt qua ranh giới của nghệ thuật “nguyên thủy” ở các tộc người sơ khai, cách gọi của Boas, để đặt mợt góc nhìn hoàn toàn thành tố nghệ thuật xưa và Điều này Thornton thực một cách vô cùng chuyên nghiệp Bảy ngày giới nghệ tḥt Để tìm hiểu chiều kích xã hợi của nghệ thuật đương đại, Thornton dẫn dắt chúng ta từ một “buổi bán đấu giá” qua các “buổi phê bình nhóm” đến “hợi chợ nghệ thuật” xun qua các tạp chí nghệ thuật, xưởng vẽ và triển lãm để thấy đủ các vẻ mặt tích cực và tiêu cực của nghệ thuật xã hội đương đại bằng mắt nhạy cảm của một nhà nhân học Con số phiếm (7 ngày) mà Thornton đưa thể một cái nhìn bao quát của tác giả đời sống nghệ thuật đương đại thông qua dạng thức thứ ba - tìm hiểu chiều kích xã hội của nghệ thuật Từ quan điểm chủ đạo “nhân học nghệ thuật nghiên cứu mang tính lý thuyết mối quan hệ xã hội diễn quanh vật, tập trung vào bối cảnh xã hội của việc chế tác, lưu hành, tiếp nhận nghệ thuật là đánh giá tác phẩm cụ thể” (1998: 7) Gell tám loại quan hệ, khởi đầu bằng báo (index) Tiếp theo là quy gán (abduction), tác nhân xã hội (social agent), nghịch biện loại suy (paradox elimination), tác nhân và đối tượng (agents and patients), nghệ sĩ (artist), người thưởng thức/thụ hưởng (recipient), cuối nguyên mẫu (prototype) Tất cả mối quan hệ xã hội này diễn quanh vật/chủ thể (objects) Xuyên suốt lý thuyết nhân học nghệ thuật của Gell hai thuật ngữ báo (index) quan hệ nghệ thuật (art nexus) Về mặt thao tác luận, Gell giúp các nhà nhân học ‘hậu nhân học biểu tượng’ không bị lạc vào một “rừng biểu tượng” (thuật ngữ của Turner) bởi nghiên cứu các biểu tượng nghệ thuật chúng ta tiếp tục diễn giải cách các nhà nhân học biểu tượng làm và ‘thick discription’ thao tác của Geertz thì phải đồng thời đối mặt với nhiều quan hệ nghệ thuật nhà nghiên cứu sẽ bị phương hướng Để giải vấn đề này, Gell tiến hành một thao tác đơn giản đến bất ngờ, là đồ hình hóa (diagramise) các quan hệ nghệ thuật để lý giải vấn đề có liên quan mợt cách có hệ thống Dễ dàng nhận thấy, khung lý thuyết của Gell dựa tảng lý thuyết ký hiệu học Từ tảng này ông xây dựng nên một hướng từ một góc nhìn đợc đáo của nhân học nghệ thuật Đây là điểm khác biệt lớn Gell nhà nhân học trước Turner, Geertz, chí là với cả Boas Bởi vì, cơng trình nghiên cứu nhân học nghệ thuật và biểu tượng trước thường dừng ở việc diễn giải các đối tượng Gell tiếp cận đối tượng này bằng mợt nhìn hệ thống xun qua mợt khung thuyết để “tạo một tiêu chuẩn lý tưởng, không phải để đạt thực, mà hướng tới hành đợng kỹ thuật mang tính thực hành có thể định hướng được”(Gell, 1988) Thơng qua hai dạng thức ban đầu mà Boas và dạng thức thứ ba mà Gell xây dựng nêu ở trên, từ đây, chúng ta có thể xác định hai trụ cột của nhân học nghệ thuật, bao gồm: Mô tả và giải mã vật; Nghiên cứu mối quan hệ của nghệ thuật (art nexus) HAI TRỤ CỘT CỦA NHÂN HỌC NGHỆ THUẬT Mô tả và giải mã hiện vật Ở giai đoạn đầu của nhân học nghệ thuật, nhà nhân học thường tập trung tiến hành mô tả và giải mã vật Thông qua các bộ sưu tập, họ tái các vật trưng bày sở tơn giáo hay bảo tàng, tìm hiểu khía cạnh văn hóa xã hợi mơi trường nghệ thuật chứa đựng các vật Về mặt lý luận, nghiên cứu nhân học nghệ thuật cuối kỷ XIX bị ảnh hưởng mạnh bởi tiến hóa luận, xếp vật nghệ thuật theo chiều hướng phát triển từ thấp lên cao Tiếp theo là giai đoạn của cấu trúc chức luận nửa đầu kỷ XX nhấn mạnh đến việc phân tích làm rõ cấu trúc chức của các vật việc trì thực tại xã hợi, chẳng hạn các biểu tượng cột totem, các hình xăm, các hình trang trí vật khảo cở Từ góc nhìn này, các nhà nhân học không nhìn các hình vẽ và biểu tượng vật trang trí mà còn là phương tiện giao tiếp phức tạp của thị giác Các phương tiện giao tiếp nói cấu thành bởi một loại ngôn ngữ đặc thù, là ngơn ngữ biểu tượng Theo đó, “mỡi biểu tượng có hai thành phần - thực thể nhìn thấy phần cịn lại là ý nghĩa biểu của Nhân học biểu tượng diễn giải biểu tượng ngữ cảnh của tiến trình xã hợi và đời sống văn hoá”(Turner 1997: 24-29) Vấn đề giải mã vật các nhà nhân học thực bằng nhiều cơng trình có tiếng vang kỷ XX, đặc biệt là các nghiên cứu của các nhà nhân học biểu tượng LeviStrauss, Geertz, Turner, Tuy nhiên, bối cảnh đương đại, sự phát triển và biến đởi của loại hình nghệ thuật ḅc nhà nhân học nghệ thuật chuyển từ lý giải đối tượng các vật tĩnh sang xem xét chúng trạng thái động, đặt mối quan hệ với xã hội loài người và tương tác xuyên khơng gian và thời gian Thậm chí, mợt số nghiên cứu nhân học nghệ thuật giai đoạn còn có sự kết nối các chiều không gian thực và ảo, thời gian tuyến tính và phi tuyến tính, Vì vậy, để tiếp cận vấn đề phức tạp đó, nhà nhân học không phải giải mã chúng mà cần đặt chúng sở các mối quan hệ của nghệ thuật Nghiên cứu mối quan hệ của nghệ thuật Để tìm hiểu các mối quan hệ xã hội của nghệ thuật, nhà nhân học sẽ phải trả lời các câu hỏi nghệ thuật đóng vai trò nào xã hội loài người? Bằng cách nào người tạo nghệ thuật?, Con người và nghệ thuật tương tác với sao? Để có câu trả lời, nhà nhân học không thể xem xét quan hệ xã hội và tác phẩm nghệ thuật từ góc nhìn giá trị của nghệ thuật, mà quan trọng là phải đặt chúng bối cảnh xã hợi của các tác phẩm hay vật để phân tích lý giải Chẳng hạn, bức tranh của Vincent van Gogh (1853-1890) lúc sinh thời có giá rẻ, chí có bức ông còn phải cho không và tranh của ông khó bán Nhưng sau ơng mất, tranh của ông ngày càng đắt giá hơn, tới mức, bức “Chân dung bác sĩ Gachet” của ơng chí bán với giá 82,5 triệu la Mỹ Ví dụ này cho thấy, nhà nhân học khó có thể lý giải thực tế nói bằng giá trị nghệ thuật hay trị giá của bức tranh, mà cần lý giải bằng biến đổi bối cảnh xã hội một kỷ qua Bởi lẽ, bức tranh bối cảnh xã hợi đương đại có ý nghĩa và giá trị khác với bối cảnh xã hợi của thời đại tạo mà bản thân nghệ sĩ là người chuyển tải các ý nghĩa Mối quan hệ của nghệ thuật, Gell đề cập, “được xem là sự kéo giãn nhiều hay cái ‘viễn tượng’ (prospective) mối quan hệ định hướng tương lai” “Thơng qua việc nghiên cứu các vật đó, chúng ta có thể cắt nghĩa ‘ý nghĩ’ một sự đặt ngoại (external) và bất diệt hành động công khai và đồng thời mở sự tri nhận tập thể, vượt qua nhận thức cá nhân và sự kết hợp đặc thù tại và lúc này” (1998: 235, 258) NHÂN HỌC NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM Mặc dù vấn đề nêu là vô cùng cần thiết xã hội và học thuật, đặc biệt là đặt chiều kích xã hợi của nghệ thuật Tuy nhiên, nay, nhân học nghệ thuật ở Việt Nam nghiên cứu ở mức độ khái lược bản dịch của Nguyễn Thị Hiền Nguyễn Thị Thu Hương “Những phương pháp tiếp cận nhân học tôn giáo, nghi lễ ma thuật” Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam xuất bản năm 2010 hay viết “Từ Kỹ thuật & Ma thuật đến Nghệ thuật & tác lực qua góc nhìn của Alfred Gell” tạp chí Tia sáng (2012) của Đinh Hồng Hải Hiện nay, nhân học nghệ thuật giảng dạy ở Khoa Nhân học, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nợi vai trị mợt học phần tự chọn chương trình đào tạo của hàng trăm sở đào tạo nghệ thuật cả nước thì chưa tiếp cận, chí là chưa biết đến nhân học nghệ thuật Trong đó, ở các trung tâm học thuật lớn đào tạo nhân học của châu Âu và Mỹ còn xa với nhân học nghệ thuật trình diễn (anthropology of performing art) nhân học thời trang (anthropology of dress), Tuy nhiên, là hướng tiếp cận hết sức đặc thù nên hoàn cảnh của Việt Nam chúng ta cần tiếp cận các vấn đề bản của nhân học nghệ thuật trước sâu và các phân ngành đặc thù Việc đưa nhân học nghệ thuật vào chương trình giảng dạy ở các trường đại học là hết sức cần thiết để có thể khảo lấp khỏng trống mênh mông mà lịch sử nghệ thuật phê bình nghệ thuật để lại Vì vậy, việc ứng dụng bộ môn này tại các đơn vị đào tạo không để bổ sung thêm một bộ môn quan trọng cho nhân học mà còn với chuyên ngành nghệ thuật khác, đặc biệt bộ mơn nghiên cứu nghệ thuật Những đóng góp của nhân học nghệ thuật ở Việt Nam nói riêng và giới nói chung xã hợi là vơ cùng lớn, triển vọng phát triển còn nhiều, vấn đề là chúng ta cần thực nào cho có hiệu quả Nhân học nghệ thuật cung cấp cho người học kiến thức bản nghệ thuật các chiều kích xã hợi của nghệ thuật với các lí thuyết và phương pháp nghiên cứu hữu hiệu Từ có thể vận dụng kỹ để giải vấn đề liên quan đến đời sống người Đây là hệ thống kiến thức vơ cùng cần thiết cho các học phần có liên quan văn hóa học, quản lý văn hóa, quản lý di sản, Đối với sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh ở các trường đại học nói chung và các trường nghệ thuật nói riêng Vì vậy, việc trang bị các kiến thức nhân học nghệ thuật sẽ là tảng tri thức tối cần thiết để họ có thể giải tốt các vấn đề có liên quan đến cơng tác chuyên môn sau tốt nghiệp Trong tương lai, nội dung của nhân học nghệ thuật tại các Khoa Nhân học hay các trường nghệ thuật cịn có thể bổ sung nội dung trình diễn, thời trang, nghệ thuật dựa tảng kỹ thuật số, v.v, Ngồi ra, nhân học nghệ thuật cịn mang lại kiến thức kỹ hữu ích cho sinh viên ngành khoa học xã hội, nhân văn, nghệ thuật người làm nghệ thuật hình thức khác Có thể nói, nhân học nghệ thuật khơng giúp có kiến thức bản nghệ thuật mà hiểu nghệ thuật bằng quan điểm, tiếp cận lý thuyết và phương pháp luận của nhân học, qua vận dụng vào giải vấn đề liên quan đến nghệ thuật đời sống người Những tảng kiến thức kỹ này là cần thiết hết sức hữu dụng cơng tác quản lý hóa từ cấp trung ương đến địa phương Xa là hoạt động sáng tạo, thực hành nghệ thuật của người làm nghệ thuật, đam mê nghệ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO Boas, Franz (1927) Primitive Art New York: Dover Coote, Jeremy and Anthony Shelton, eds (1992) Anthropology Art and Aesthetics Oxford: Clarendon Press ISBN 0-19-827945-0 Đinh Hồng Hải (2020) Nghệ thuật tattoo và trào lưu xăm mình từ góc nhìn nhân học văn hóa Tạp chí Bảo tàng và Nhân học số (29), 2020 Đinh Hồng Hải (2014) Nghiên cứu biểu tượng: Một số hướng tiếp cận lý thuyết, Nxb Thế giới, Hà Nội Đinh Hồng Hải (2012) Từ “Kỹ thuật&Ma thuật” đến “Nghệ thuật&tác lực” qua góc nhìn của Alfred Gell, Tạp chí Tia sáng số 13, 2012 ISSN: 0868-3131 Đinh Hồng Hải (2014) Thị trường mỹ thuật Việt Nam trước thách thức hội nhập phát triển, Tạp chí Mỹ thuật Nhiếp ảnh, Hà Nợi tr.20-26 Dissanayake, E (1974) A hypothesis of the evolution of art from play Leonardo 7(3) : 211-217 https://www.jstor.org/stable/1572893 Forge, Anthony, ed (1973) Primitive Art & Society Oxford: Oxford University Press Forge, Anthony (1979) ”The Problem of Meaning in Art,” in Exploring the Visual Art of Oceania Sidney M Mead, ed Honolulu: Hawaii University Press, pp 278–286 Frazer, James George 1894 [1890] The Golden Bough A Study in Comparative Religion New York, London: Macmillan & Co Geertz, Clifford (1983) ”Art as a Cultural System,” in Local Knowledge: Further Essays in Interpretive Anthropology New York: Basic Books Gell, Alfred (1998) Art and Agency: An Anthropological Theory of Art Oxford: Oxford University Press ISBN 0-19-828014-9 Gell, Alfred (1999) The art of anthropology: Essay and diagrams Berg: Oxford and New York ISBN: 13-978-1-84520-484-6 Hatcher, Evelyn Payne (1985) Art As Culture: An Introduction to the Anthropology of Art Lanham: University Press of America ISBN 0-89789-628-9 Layton, Robert (1981) The Anthropology of Art Cambridge: Cambridge University Press ISBN 978-0521-36894-0 Lévi-Strauss, Claude (1982) The Way of the Masks, translated by Sylvia Modelski Seattle: University of Washington Press Morphy, Howard and Morgan Perkins, eds (2006) The Anthropology of Art: A Reader Malden, MA: Blackwell Publishing Paddock C R (2017) “Vietnamese Art Has Never Been More Popular But the Market Is Full of Fakes.” The New York Times, https://www.nytimes.com/2017/08/11/arts/design/vietnamese-arthas-never-been-more-popular-but-the-market-is-full-of-fakes.html truy cập 21/7/2019 Thornton, Sarah (2016, 2008) Bảy ngày giới nghệ thuật, Nguyễn Như Huy dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Turner, Edith (1997) Thomas A Green, Folklore: An encyclopedia of beliefs, customs, tales, music, and art.), ABC Clio Vũ Minh Chi (2004) Nhân học văn hóa: Con người với thiên nhiên, xã hội và giới siêu nhiên Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nợi VỀ TÁC GIẢ Tác giả Đinh Hồng Hải giảng dạy Nhân học văn hóa, Nhân học tơn giáo, Nhân học nghệ thuật,… tại Khoa Nhân học, ĐHQGHN Ông tốt nghiệp Đại học Mỹ thuật Công nghiệp năm 1996 và Đại học Ngoại ngữ ĐHQGHN năm 1998 Thạc sĩ tại Viện Nghiên cứu Văn hóa (VASS) Hoàn thành chương trình sau thạc sĩ (MPhil - Master of Philosophy) tại Đại học Dehli, Cợng hịa Ấn Đợ năm 2006 Nghiên cứu tại Viện Hàn lâm KHXH Trung Quốc từ 2006-2007 Từ 2008-2010, thực luận án Tiến sĩ tại Trường Cao học Nghệ thuật Khoa học, ĐH Harvard, Hoa Kỳ bảo vệ tại Học viện KHXH, VASS năm 2011, phong PGS năm 2016 Là hội viên Hiệp hội nghiên cứu châu Á tại Hoa Kỳ năm 2009 Hội nhân học Hoa Kỳ 2012, thành viên nghiên cứu của Mạng lưới nghiên cứu Đông Nam Á tại ĐH Gottingen (CHLB Đức) từ 2012 hội viên Hiệp hội nghiên cứu Đông Nam Á tại châu Âu (EuroSEAS) từ năm 2015 Hiện Chủ nhiệm Bộ môn Nhân học văn hóa tại Khoa Nhân học, ĐHQGHN, Ủy viên điều hành Hiệp hợi Ký hiệu học Quốc tế, Phó Tởng thư ký hiệp hội Ký hiệu học châu Á ... công trình học thuật chuyên sâu Nghệ thuật và tác lực (Art and Agency), Nghệ thuật nhân học (Art of anthropology) của Alfred Gell hay Bảy ngày giới nghệ thuật của Sarah Thornton, ... định hai trụ cợt của nhân học nghệ thuật, bao gồm: Mô tả và giải mã vật; Nghiên cứu mối quan hệ của nghệ thuật (art nexus) HAI TRỤ CỘT CỦA NHÂN HỌC NGHỆ THUẬT Mô tả và giải mã... thời mở sự tri nhận tập thể, vượt qua nhận thức cá nhân và sự kết hợp đặc thù tại và lúc này” (1998: 235, 258) NHÂN HỌC NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM Mặc dù vấn đề nêu là vô cùng cần

Ngày đăng: 10/10/2022, 10:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w