1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngôn ngữ việt nam âTaking Advantages of the Local Language and Culture in International Business Competition

1,2K 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ngôn Ngữ Việt Nam Trong Bối Cảnh Giao Lưu, Hội Nhập Và Phát Triển
Người hướng dẫn PGS TS Nguyễn Văn Hiệp, GS TS NGND Lê Quang Thiêm
Trường học Trường Đại học Thủ Dầu Một
Thể loại Kỷ yếu hội thảo khoa học
Năm xuất bản 2019
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 1.162
Dung lượng 13,94 MB

Nội dung

HỘI NGÔN NGỮ HỌC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGÔN NGỮ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH GIAO LƯU, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN HỘI THẢO NGỮ HỌC TỒN QUỐC 2019 BÌNH DƯƠNG 7-6-2019 TẬP NHÀ XUẤT BẢN DÂN TRÍ HÀ NỘI BAN CHỈ ĐẠO HỘI THẢO PGS TS Nguyễn Văn Hiệp, Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Thủ Dầu Một, Đồng Trưởng ban GS TS NGND Lê Quang Thiêm, Chủ tịch Hội Ngôn ngữ học VN, Đồng Trưởng ban BAN TỔ CHỨC PGS TS Hồng Trọng Quyền, Phó Hiệu trưởng, Trường Đại học Thủ Dầu Một, Đồng Trưởng ban PGS TS Phạm Văn Tình, Tổng Thư kí Hội Ngơn ngữ học VN, Đồng Trưởng ban ThS Đặng Kim Dung, Trưởng phịng Trị tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống - Hội Ngôn ngữ học VN, Ủy viên PGS TS Phạm Văn Hảo, Phó Tổng biên tập Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống - Hội Ngôn ngữ học VN, Ủy viên TS Lê Thanh Hịa, Phó Giám đốc Chương trình Ngữ văn Anh, khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Thủ Dầu Một, Uỷ viên PGS TS Nguyễn Xn Hịa, Phó Chủ tịch Hội Ngơn ngữ học Hà Nội, Uỷ viên Ơng Phạm Cơng Luận, Trưởng phịng Kế hoạch Tài chính, Trường Đại học Thủ Dầu Một, Uỷ viên GS TS Nguyễn Văn Khang, Tổng biên tập Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống - Hội Ngôn ngữ học VN, Uỷ viên ThS Lê Thị Kim Oanh, Phó Trưởng khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Thủ Dầu Một, Uỷ viên 10 CN Đào Minh Phương, Trưởng phịng Hành - Tổng hợp, Hội Ngơn ngữ học VN, Ủy viên 11 ThS Nguyễn Thị Băng Thanh, Phó Tổng Thư kí Hội Ngơn ngữ học VN, Ủy viên 12 TS Tạ Anh Thư, Giám đốc Chương trình Ngữ văn, Trường Đại học Thủ Dầu Một, Ủy viên 13 TS Trần Văn Trung, Trưởng phòng Khoa học, Trường Đại học Thủ Dầu Một, Ủy viên BAN NỘI DUNG PGS TS Phạm Văn Tình, Tổng Thư kí Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Trưởng ban ThS Đặng Kim Dung, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Ủy viên PGS TS Phạm Văn Hảo, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Ủy viên GS TS Nguyễn Văn Khang, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Ủy viên CN Đào Minh Phương, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Ủy viên Thư kí GS TS La Huệ Cẩm, Trường Đại học Thủ Dầu Một, Ủy viên PGS TS Hoàng Quốc, Trường Đại học Thủ Dầu Một, Ủy viên TS Tạ Anh Thư, Trường Đại học Thủ Dầu Một, Ủy viên TS Lê Thanh Hòa, Trường Đại học Thủ Dầu Một, Ủy viên 10 TS Hồ Xuân Tuyên, Trường Đại học Thủ Dầu Một, Ủy viên iv | Kỉ y ếu hội t h ảo k hoa họ c 2019 BAN BIÊN TẬP KỈ YẾU ThS Phạm Văn Thịnh, Trưởng ban Xuất bản, Trường Đại học Thủ Dầu Một, Trưởng ban PGS TS Phạm Văn Tình, Hội Ngơn ngữ học VN, Phó Trưởng ban PGS TS Phạm Văn Hảo, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, Ủy viên TS Trương Thị Thu Hà, Viện Từ điển học Bách khoa thư VN, Ủy viên TS Phạm Hiển, Viện Ngôn ngữ học, Ủy viên PGS TS Nguyễn Xn Hồ, Hội Ngơn ngữ học Hà Nội, Ủy viên PGS TS Ngô Hữu Hoàng, Trường ĐH Thăng Long, Ủy viên TS Phạm Thuý Hồng, Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn - ĐHQG HN, Uỷ viên ThS Đào Văn Hùng, Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn - ĐHQG HN, Uỷ viên 10 TS Dương Xuân Quang, Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn - ĐHQG Hà Nội, Ủy viên 11 PGS TS Tạ Văn Thông, Viện Từ điển học Bách khoa thư VN, Ủy viên 12 ThS Bùi Thị Tiến, Viện Từ điển học Bách khoa thư VN, Ủy viên 13 TS Lê Văn Trường, Viện Từ điển học Bách khoa thư VN, Ủy viên CÁC TIỂU BAN PHỤC VỤ ThS Lê Nguyễn Xuân Lan, Chánh Văn phòng, Trường Đại học Thủ Dầu Một, Trưởng ban Hậu cần ThS Nguyễn Hữu Thuận, Trưởng phòng Cơ sở vật chất, Trường Đại học Thủ Dầu Một, Trưởng ban Khánh tiết Ơng Nguyễn Văn Xị, Phó Trưởng phịng Kế hoạch Tài chính, Trường Đại học Thủ Dầu Một, Trưởng ban Tài ThS Đặng Kim Dung, Trưởng phịng Trị tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, Uỷ viên ThS Nguyễn Ngọc Hiền, Phó Trưởng phịng Hành chính, Trường Đại học Thủ Dầu Một, Ủy viên ThS Danh Hứa Quốc Nam, Phó Trưởng phịng Khoa học, Trường Đại học Thủ Dầu Một, Ủy viên CN Đào Minh Phương, Trưởng phịng Hành - Tổng hợp, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Uỷ viên ThS Nguyễn Thị Băng Thanh, Phó Tổng Thư kí Hội Ngơn ngữ học VN, Uỷ viên CN Phạm Nguyễn Thanh Tú, Trợ lí khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Thủ Dầu Một, Ủy viên MỤC LỤC ™™ LỜI NÓI ĐẦU ™™ PHÁT BIỂU KHAI MẠC HỘI THẢO NGỮ HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ 21 PGS TS Nguyễn Văn Hiệp ™™ ĐỀ DẪN HỘI THẢO KHOA HỌC “NGÔN NGỮ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH GIAO LƯU, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN” GS TS Lê Quang Thiêm Ban A NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌC ™™ HÀNH ĐỘNG CHỈNH SỬA DO NGƯỜI NÓI THỰC HIỆN TRONG LỜI CHỈNH SỬA DO NGƯỜI NGHE KHỞI XƯỚNG, NGƯỜI NÓI CHỈNH SỬA (OTHER INITIATED, SELF REPAIR) TRONG GIAO TIẾP HỘI THOẠI TIẾNG VIỆT Trần Thùy An 12 ™™ NĂNG LỰC HỘI THOẠI TRONG GIAO TIẾP TỰ NHIÊN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Bùi Thị Ngọc Anh 21 ™™ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NGHE NÓI CỦA TRẺ NGHE KÉM Ở HÀ NỘI SAU MỘT NĂM SỬ DỤNG ỐC TAI ĐIỆN TỬ Văn Tú Anh 31 ™™ ẨN DỤ Ý NIỆM TRONG MỘT SỐ MƠ HÌNH CÂU TIẾNG VIỆT Dương Hữu Biên 42 ™™ THÀNH NGỮ ĐỒNG NGHĨA BIỂU TRƯNG TRONG TIẾNG VIỆT Hoàng Trọng Canh 56 vi | Kỉ y ếu hội t h ảo k hoa họ c 2019 ™™ CÁC LƯỢC ĐỒ TÌNH HUỐNG TRONG THẾ GIỚI ĐỘNG LỰC HỌC Dương Hữu Biên - Phan Thị Thúy 62 ™™ XÂY DỰNG KHO NGỮ LIỆU NGÔN NGỮ TRẺ EM (GIAI ĐOẠN TỪ 12 THÁNG TUỔI ĐẾN 36 THÁNG TUỔI): MỘT THỬ NGHIỆM ĐA THỨC Trần Linh Chi - Phạm Hiển 75 ™™ XƯNG HƠ CỦA BỘ ĐỘI CỤ HỒ THỜI KÌ CHỐNG MỸ NHÌN TỪ GĨC ĐỘ VAI GIAO TIẾP Nguyễn Thị Hồng Chuyên 85 ™™ XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI TẬP DẠY CÂU KỂ BẰNG CÁC HÌNH THỨC MỚI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Cao Thị Diệu, Lê Thị Mỹ Hương, Nguyễn Thị Ngọc Nhiều, Phạm Ngọc Yến 95 ™™ LÝ THÚ NGHĨA CỦA TỪ HÁN VIỆT XƯA VÀ NAY Đỗ Thành Dương 100 ™™ NGHIÊN CỨU DỰA TRÊN NGỮ LIỆU VÀ ỨNG DỤNG CHO TIẾNG VIỆT Đinh Điền 104 ™™ THUẬT NGỮ ‘KHÁI NIỆM’ Nguyễn Văn Độ 118 ™™ CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC NGOẠI NGỮ CỦA VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 Hoàng Giang 129 ™™ CHỈ TỪ TRONG TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI Lê Hoàng Giang 137 ™™ NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG TỪ ĐA NGHĨA TỪ GĨC ĐỘ NGƠN NGỮ HỌC TRI NHẬN (VỚI ĐỘNG TỪ CHẠY TRONG TIẾNG VIỆT) PHẦN 2: ĐA NGHĨA LÀ KẾT QUẢ CỦA HÒA TRỘN Ý NIỆM Nguyễn Minh Hà 142 ™™ TÌM HIỂU VỀ LOẠI THƯ DẠY HÁN VĂN THỜI KỲ TRUNG ĐẠI CỦA VIỆT NAM Lê Thanh Hà 165 ™™ BÀN VỀ VIỆC GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT Trịnh Thị Hà 173 ™™ CÁC HẰNG TỐ THAM GIA TỔ CHỨC NGỮ NGHĨA CỦA CÂU NHÂN QUẢ TIẾNG VIỆT ĐƯỢC BIỂU HIỆN BẰNG QUAN HỆ TỪ Nguyễn Thị Thu Hà 180 Ngôn ngữ Việt Nam bối cảnh giao lưu, hội nhập phát triển | vii ™™ ẨN DỤ Ý NIỆM ‘CON NGƯỜI LÀ HÀNG HÓA’ TRONG CÁC TIÊU ĐỀ BÁO CHÍ THỂ THAO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Bích Hạnh 193 ™™ TỪ THUẦN VIỆT TRONG CÁCH SỬ DỤNG CỦA NHÀ BÁO HỮU THỌ - NHỮNG GỢI MỞ VỀ CÁCH SỬ DỤNG TỪ THUẦN VIỆT TRONG PHONG CÁCH BÁO CHÍ Đặng Mỹ Hạnh 201 ™™ KHẢ NĂNG BIẾN ĐỔI CỦA VỊ TỪ BA DIỄN TỐ TRONG PHÁT NGÔN TIẾNG VIỆT Đỗ Thị Hiên 210 ™™ PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ CHO TRẺ ĐIẾC LỚP MỘT NHÌN TỪ ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT Đỗ Thị Hiên - Phạm Thị Ngọc - Nguyễn Thị Thanh Tâm 216 ™™ VỀ THUYẾT PHA TRỘN Ý NIỆM VÀ SỰ PHA TRỘN Ý NIỆM MIỀN BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Hiền 224 ™™ ĐẶC ĐIỂM LẬP LUẬN TRONG DIỄN NGÔN CHẤT VẤN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI (KHÓA XI- XIV) Lương Thị Hiền - Nguyễn Thảo Quỳnh 231 ™™ MỐI QUAN HỆ GIỮA VAI Xà HỘI VÀ VAI GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI CHIẾN SĨ CÔNG AN NHÂN DÂN Nguyễn Thị Thúy Hiền 240 ™™ TRẬT TỰ TỪ TRONG TIẾNG VIỆT TỪ GÓC NHÌN CỦA NGỮ PHÁP CHỨC NĂNG HỆ THỐNG NHƯ LÀ PHƯƠNG TIỆN BIỂU ĐẠT TÌNH THÁI Nguyễn Văn Hiệp 251 ™™ PHÁT TRIỂN VỐN TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT TRONG GIẢNG DẠY DỰA TRÊN NỘI DUNG NGÀNH/ CHUN NGÀNH Nguyễn Chí Hịa - Thành Nguyễn 260 ™™ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÌN TỪ GĨC ĐỘ NGỮ NGHĨA Nguyễn Thị Thu Hòa 270 ™™ ĐỐI CHIẾU CÁC ĐƠN VỊ CÓ YẾU TỐ “XANH” TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TỪ “GREEN”, “BLUE” TRONG TIẾNG ANH\ Phạm Thị Thúy Hồng - Đào Huyền Trang 277 ™™ BÁO PHỤ NỮ TÂN VĂN: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÂU Bùi Thị Thanh Hương 285 viii | Kỉ y ếu hội t h ảo k hoa họ c 2019 ™™ SỰ CHUYỂN NGHĨA CỦA NHĨM TÍNH TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM VỀ LƯỢNG CỦA SỰ VẬT TRONG TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Thanh Hương 293 ™™ CÁC PHÉP LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ TẠO MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN \ Tống Thị Hường 302 ™™ DẠY BÀI TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ CỦA TIẾNG VIỆT TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN Hồ Hương Huyền 311 ™™ CẤU TRÚC NGHĨA CỦA CÁC TỪ NGỮ CHỈ MÙI TRONG TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Huyền - Phạm Hùng Việt 318 ™™ TIẾNG VIỆT: MỘT SỐ THĨI QUEN VƠ Ý VÀ VÔ LÝ TRONG ĐỜI SỐNG VÀ TRONG CÁC PHƯƠNG TIỆN THƠNG TIN ĐẠI CHÚNG Đình Hy 326 ™™ HIẾN ĐỊNH NGÔN NGỮ QUỐC GIA VÀ VIỆC XÂY DỰNG “LUẬT NGÔN NGỮ QUỐC GIA” Ở VIỆT NAM Nguyễn Văn Khang 334 ™™ VỀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG NGỮ PHÁP – NGỮ NGHĨA CỦA TỪ “ĐÔ Đỗ Phương Lâm 342 ™™ ẨN DỤ Ý NIỆM “TÌNH YÊU LÀ MÀU SẮC” TRONG TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Liên 346 ™™ ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA TỪ NGOẠI LAI TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ Hồng Thị Tường Linh 354 ™™ LỖI NGÔN NGỮ TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC ĐẾN THỤ ĐẮC CẤU TRÚC CHỦ ĐỘNG - BỊ ĐỘNG Ở HỌC SINH VIỆT NAM HỌC TIẾNG ANH Trương Ngọc Tường Linh 365 ™™ KẾT TRỊ BỊ ĐỘNG CỦA ĐỘNG TỪ: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ TRONG CHỨC NĂNG BỔ NGỮ Nguyễn Văn Lộc - Nguyễn Mạnh Tiến 381 ™™ ĐỘNG TỪ CHUYỂN ĐỘNG CĨ HƯỚNG TRONG TIẾNG VIỆT DƯỚI GĨC NHÌN CỦA NGỮ NGHĨA HỌC TRI NHẬN\ Hoàng Tuyết Minh 393 ™™ HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ KHEN VỚI VIỆC BIỂU THỊ LỊCH SỰ TRONG PHỎNG VẤN BÁO CHÍ Phạm Thị Tuyết Minh 407 Ngôn ngữ Việt Nam bối cảnh giao lưu, hội nhập phát triển | ix ™™ VẤN ĐỀ XỬ LÍ TỪ NGỮ, TÊN RIÊNG NƯỚC NGOÀI TRONG TIẾNG VIỆT HIỆN NAY Hà Quang Năng - Hà Thùy Dương 415 ™™ DIỄN THUYẾT LẤY NGƯỜI NÓI LÀM TRUNG TÂM HAY DIỄN HUYẾT LẤY NGƯỜI NGHE LÀM TRUNG TÂM? Nguyễn Thị Hằng Nga 429 ™™ ẨN DỤ Ý NIỆM CON NGƯỜI LÀ LẠNH TRONG TIẾNG VIỆT Trần Thanh Nga 440 ™™ TÌM HIỂU BIỂU THỨC NGƠN NGỮ ĐỊNH DANH TRƯỜNG HỌC NGỒI CƠNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Nguyễn Thị Hồng Ngân - Trần Thị Mỹ Hạnh 448 ™™ NGHĨA TÌNH THÁI CỦA CÂU DƯỚI BẬC TIẾNG VIỆT Trịnh Quỳnh Đông Nghi 456 ™™ TIẾNG ĐAN ÂM - TIẾNG VỊ VIỆT Trần Đại Nghĩa 467 ™™ PHƯƠNG TIỆN TU TỪ TRONG LỜI BÌNH LUẬN TIẾNG VIỆT VỀ HÀNH TRÌNH HUYỀN THOẠI TRANH GIẢI BÓNG ĐÁ U23 CHÂU Á NĂM 2018 CỦA ĐỘI TUYỂN U23 VIỆT NAM Hồ Thị Kiều Oanh 472 ™™ NGỮ NGHĨA CỦA TRẬT TỰ THÀNH PHẦN CÂU TIẾNG VIỆT1 Dương Xuân Quang 481 ™™ CƠ SỞ NHẬN DIỆN CÁC BIỂU THỨC ĐỒNG SỞ CHỈ TRONG TIẾNG VIỆT Nguyễn Tú Quyên 491 ™™ NGUYÊN ÂM “A” TRONG CÁC VẦN “ANH/ACH” LÀ MỘT BIẾN THỂ CỦA ÂM VỊ /E/ Phan Thanh Tâm 499 ™™ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC Nguyễn Thị Như Thanh 505 ™™ SỰ BẤT TƯƠNG THÍCH CỦA THAM TỐ TRONG CẤU TRÚC KHUNG VỊ TỪ TRẠNG THÁI Hoàng Thị Thắm 513 ™™ PHƯƠNG THỨC ĐỊNH DANH TRONG HỆ THỐNG ĐỊA DANH HÀNH CHÍNH VEN BIỂN QUẢNG BÌNH, QUẢNG TRỊ VÀ THỪA THIÊN HUẾ Hoàng Tất Thắng 519 x | Kỉ y ếu hội t h ảo k hoa họ c 2019 ™™ BÀN VỀ CÁC “KHUÔN NGÔN NGỮ” Phạm Tất Thắng 526 ™™ VỀ CÁCH PHÂN TÍCH THÀNH TỐ NGHĨA TỪ VỰNG Lê Quang Thiêm 531 ™™ DẠY HỌC BIỆN PHÁP TU TỪ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP Trần Thị Lam Thủy 541 ™™ RANH GIỚI GIỮA LỊCH SỰ VÀ BẤT LỊCH SỰ QUA HÀNH VI PHÊ BÌNH TRONG HỘI THOẠI TIẾNG VIỆT Phan Thị Thanh Thủy 550 ™™ VAI TRÒ CỦA TIẾNG VIỆT TRONG GIAO TIẾP VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ Nguyễn Hoàng Tiến 558 ™™ TỪ ĐẶC ĐIỂM TIẾNG VIỆT NHÌN LẠI THÀNH PHẦN CÂU Nguyễn Thị Minh Trang - Phan Văn Hòa 564 ™™ NGÔN NGỮ CỦA QUẢNG CÁO TRÊN GIA ĐỊNH BÁO Nguyễn Thị Phương Trang 572 ™™ CẤU TRÚC VĂN BẢN VÀ CẤU TRÚC LẬP LUẬN TRONG VĂN BẢN DI CHÚC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Phạm Văn Tình - Đào Văn Hùng 582 ™™ MỐI QUAN HỆ GIỮA KẾT TRỊ VỚI ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA TỪ Bùi Minh Toán - Lê Thị Lan Anh 589 ™™ QUAN HỆ GIỮA NGỤY BIỆN VỚI NGỘ BIỆN VÀ LẬP LUẬN TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT Trần Thị Hương Trà - Nguyễn Văn Thạo 596 ™™ TỪ NHƯNG VÀ NGHĨA BIỂU HIỆN CỦA NÓ TRONG TIẾNG VIỆT Lê Huyền Trang 603 ™™ SỰ LỰA CHỌN NGÔN NGỮ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ NHÌN TỪ GĨC ĐỘ ĐỘNG CƠ SỬ DỤNG Đỗ Thùy Trang 614 ™™ YẾU TỐ MỜ NGHĨA, MẤT NGHĨA TRONG CÁC TỪ PHỨC TIẾNG VIỆT Hồ Văn Tuyên 622 2174 | Kỉ y ếu hội t h ảo k hoa họ c 2019 Có thể thấy mong muốn chủ đạo sử dụng tiếng dân tộc giao tiếp hàng ngày - Với câu hỏi là: nên học chữ viết dân tộc chữ tiếng Việt ? Kết nhóm thực đề tài thu là: Ngôn ngữ Số lượng Phần trăm (Người) (%) Học chữ tiếng Việt trước 434 44,7 Học đồng thời 404 41,6 Chỉ học tiếng Việt 51 5,2 Không ý kiến 83 8,5 Tổng 972 100,0 - Với câu hỏi là: Bạn cảm thấy nói tiếng mẹ đẻ làng bạn ? Kết nhóm thực đề tài nhận là: Ngơn ngữ Số lượng Phần trăm (Người) (%) Bình thường 515 53,0 Thích 435 44,8 Ý kiến khác 22 2,3 972 100,0 Tổng - Tuy nhiên, Với câu hỏi là: Bạn cảm thấy nói tiếng mẹ đẻ nơi có nhiều người dân tộc khác đa phần người hỏi tỏ khơng thích Ngơn ngữ Số lượng Phần trăm (Người) (%) Bình thường 168 17,3 Thích 182 18,7 Khơng thích 548 56,4 Ý kiến khác 74 7,6 Cuối cùng, hỏi có muốn tiếp tục sử dụng ngơn ngữ dân tộc khơng ? Kết nhóm thực đề tài thu là: Ngôn ngữ Việt Nam bối cảnh giao lưu, hội nhập phát triển | 2175 Ngơn ngữ Số lượng Phần trăm (Người) (%) Có bảo tồn 59 6,1 Có để giao tiếp 163 16,8 Có hai lí 727 74,8 Khơng cần thiết 23 2,4 Tổng 972 100,0 Những phân tích định lượng cho số nhận định quan trọng thực tế bảo tồn ngơn ngữ có nguy tiêu vong Điện Biên Về mặt dân số học: Ở Điện Biên, số người nói ngơn ngữ dân tộc thiểu số khơng nhiều (đặc biệt so với tiếng Việt), địa bàn hiểm trở lại thêm nhiều dân tộc thiểu số có số dân ít, 25 ngàn người: Kháng, Khơ Mú, Xinh Mun, Cống, Phù Lá, Thổ, Hà Nhì Các dân tộc thiểu số Điện Biên lại thường cư trú phân tán xen kẽ với dân tộc khác, nghĩa số lượng người nói ngơn ngữ đơn vị hành khơng cao khơng tập trung Đây điều kiện bất lợi khả sinh tồn ngơn ngữ dân tộc Do tình trạng cư trú phân tán, đan xen, tượng đa ngữ (phổ biến song ngữ) phổ biến tất dân tộc thiểu số Điện Biên Trạng thái mặt mang ý nghĩa tích cực: góp phần phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số Tuy nhiên, tượng đa ngữ Điện Biên lại kéo theo song ngữ bất bình đẳng với phân tách ngơn ngữ có vị cao, tôn trọng sử dụng nhiều, đẩy ngơn ngữ cịn lại vào nguy bị lãng quên pha trộn đến mức nhiều sắc Xét mặt hệ người nói: Số người nói ngơn ngữ dân tộc thiểu số Điện Biên chủ yếu thuộc lứa tuổi già trung niên, số niên hơn, số trẻ em nữa, chí nhiều trẻ em khơng biết (chuyển sang nói ngơn ngữ khác) nói ngôn ngữ khác nhiều hơn, thạo so với tiếng mẹ đẻ Do vậy, giao tiếp với người lớn tuổi, đồng bào dùng tiếng mẹ đẻ, giao tiếp với anh, chị em ruột, vợ, chồng lại chuyển sang dùng tiếng Việt tiếng dân tộc khác Điều làm tăng thêm nguy ngơn ngữ có nguy mai Điện Biên bị pha tiếng dẫn đến sắc Về phạm vi giao tiếp ngôn ngữ: số người thuộc dân tộc thiểu số Điện Biên biết tiếng mẹ đẻ thật sâu sắc, biết chữ tạo lập văn chữ dân tộc thiểu số gặp (thể qua số thống kê nhóm thực đề tài thu thập được), đa số ngôn ngữ dân tộc thiểu số Điện Biên khơng truyền dạy có tổ chức, nên thường bị ngôn ngữ dân tộc có số dân lớn (trong có tiếng Việt) lấn át nhiều hoàn cảnh giao tiếp, kể gia đình, làng Tiếng nói riêng dân tộc thiểu số đứng trước nguy bị giảm thiểu chức 2176 | Kỉ y ếu hội t h ảo k hoa họ c 2019 xã hội, dùng số hồn cảnh giao tiếp định gia đình làng xóm Những kết thống kê cho thấy thực tế ngôn ngữ dân tộc thuộc nhóm có nguy mai dạng ngữ (không dạng ngôn ngữ thành văn với tham gia chữ viết…), sử dụng hạn chế người dân tộc với nhau, số hoàn cảnh giao tiếp đặc thù định nghi lễ, cúng bái, nội gia đình Cịn đến cộng đồng, đặc biệt giao tiếp cơng sở, hành chính, hội họp sử dụng Điều làm cho ngôn ngữ trở nên biểu cảm, khó phát triển khơng trau dồi Về tâm lí, xã hội, đáng lo lắng nhiều đồng bào dân tộc Điện Biên khơng dám dùng tiếng dân tộc Khi gặp người dân tộc khác, họ chuyển sang tiếng Việt ngôn ngữ phổ thông vùng Tiếng mẹ đẻ lại trở thành công cụ để vợ chồng sử dụng tranh cãi quát mắng Đó thực tế rút từ số liệu khảo sát nhóm đề tài Một số biện pháp bảo tồn phát triển ngôn ngữ dân tộc thiểu số Điện Biên 4.1 Bảo tồn phát triển ngôn ngữ dân tộc thiểu số để làm gì? Trước hết, bảo tồn phát triển ngôn ngữ dân tộc thiểu số có nguy tiêu vong góp phần bảo tồn phát triển đa dạng văn hóa quốc gia đa dân tộc Việt Nam, ngôn ngữ không thành tố văn hoá, biểu giá trị nhân văn, mà phương tiện để hình thành, phản ánh lưu truyền hình thái văn hóa khác (văn nghệ truyền thống; kinh nghiệm sống, giới quan nhân sinh quan; tình cảm thái độ ), hệ thống tri thức địa quan trọng đời sống văn hoá tinh thần dân tộc Một lí quan trọng dẫn đến phạm vi giao tiếp hạn chế ngơn ngữ dân tộc thiểu số có nguy tiêu vong Điện Biên phần xuất phát từ việc ngơn ngữ chưa có chữ viết Bảo tồn phát triển ngơn ngữ dân tộc thiểu số cịn có ý nghĩa thực tế khác: Ở Việt Nam nói chung Điện Biên nói riêng, vấn đề quan hệ ngôn ngữ, giáo dục ngôn ngữ sử dụng ngôn ngữ đặt từ lâu (ít từ năm 1946 với Hiến pháp Việt Nam đầu tiên) phải coi cấp thiết, trước hết yêu cầu phải thống ý chí củng cố sức mạnh đồn kết thành viên dân tộc dân tộc địa bàn tỉnh, đồng thời cần có bình đẳng thành viên chung mái nhà Điều phù hợp với chủ trương sách Nhà nước Việt Nam nhấn mạnh: - Giữ gìn, chọn lọc, nâng cao tinh hoa văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam dân tộc; bảo tồn phát triển ngôn ngữ chữ viết dân tộc - Khuyến khích, tạo điều kiện để dân tộc thiểu số mặt nắm vững sử dụng tiếng phổ thông, đồng thời sử dụng tốt tiếng mẹ đẻ dân tộc Trên thực tế, nhiều dân tộc Điện Biên cần có biện pháp cấp bách Ngôn ngữ Việt Nam bối cảnh giao lưu, hội nhập phát triển | 2177 thiết thực giúp ngôn ngữ dừng lại trước khả bị mai 4.2 Một số biện pháp bảo tồn ngơn ngữ dân tộc thiểu số có nguy mai Điện Biên Trong trình thực đề tài, nhóm khảo sát mạnh dạn hỏi người dân giải pháp bảo tồn tiếng mẹ đẻ (mỗi người chọn nhiều phương án gợi ý) Kết nhóm thực đề tài thu thập là: Số lượng Phần trăm (Người) (%) Người dân phải tích cực sử dụng ngơn ngữ 902 92,8 Người dân phải truyền bá ngôn ngữ dân tộc cho hệ sau 735 75,6 Xây dựng bảng chữ viết 148 15,2 Dạy ngôn ngữ dân tộc nhà trường 150 15,4 Sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng 277 28,5 Ý kiến khác 199 20,5 Tổng 972 100 Đáng mừng đại đa số đồng bào dân tộc nhận thức vai trị quan trọng thân công bảo vệ tiếng mẹ đẻ Bản thân đồng bào không người tiếp nhận chủ trương, sách cách bị động mà đa phần hiểu cần phải nhân tố tích cực nhất, chủ động tham gia vào cơng Điều thuận lợi cho hoạt động bảo tồn ngơn ngữ Điện Biên Đứng từ phía nhà nghiên cứu, người làm sách, để bảo tồn nhóm ngơn ngữ đặc hữu này, cần phải giải pháp tổng thể bao gồm: 1/ Điều tra, nghiên cứu ngôn ngữ - xã hội - tộc người, xác định danh sách phân loại ngơn ngữ có nguy tiêu vong Điện Biên; xác định phương hướng kế hoạch hóa xây dựng sách ngơn ngữ Bởi có ngơn ngữ khơng thuộc nhóm có nguy tiêu vong Việt Nam nói chung, tỉnh khác nói riêng Điện Biên, cư trú phân tán, xen kẽ lại trở thành nhóm ngơn ngữ có nguy tiêu vong 2/ Nghiên cứu đầy đủ sâu cấu trúc (ngữ âm, từ vựng - ngữ nghĩa ngữ pháp), tình hình chữ viết văn chữ viết có, tình hình xã hội ngơn ngữ học ngơn ngữ có nguy tiêu vong 3/ Cải tiến xây dựng hệ thống chữ viết; biên soạn sách công cụ (sách giáo khoa, sách ngữ pháp, từ điển ); sưu tập văn (vốn văn nghệ truyền thống; sáng tác ) ghi ngơn ngữ có nguy tiêu vong 2178 | Kỉ y ếu hội t h ảo k hoa họ c 2019 Hai giải pháp gắn với hoạt động nghiên cứu cần làm trước lẽ ngôn ngữ có nguy tiêu vong Điện Biên nghiên cứu chưa có chữ viết Nếu khơng có chữ viết, khơng có sách cơng cụ, cơng trình điều tra cấu trúc ngơn ngữ thử hỏi liệu dạy học, đưa lên pa nơ, áp phích đưa lên phương tiện thông tin truyền thông đại chúng khơng? 4/ Dạy học ngơn ngữ có nguy tiêu vong sử dụng chúng phương tiện thông tin đại chúng Để thực giải pháp cần tìm mơ hình dạy học ngôn ngữ dân tộc thiểu số Điện Biên cho phù hợp với mơ hình dạy học có giới phải phù hợp với tình hình thực tiễn tỉnh Điện Biên 5/ Ứng dụng công nghệ thông tin để thu thập, lưu trữ để xây dựng sở liệu, phổ biến ngơn ngữ có nguy tiêu vong Điện Biên 6/ Giúp cho người dân tộc Điện Biên hiểu rõ vai trò di sản – ngơn ngữ sắc văn hóa truyền thống họ có ý thức bảo tồn, phát triển tiếng mẹ đẻ; giúp cho xã hội nói chung nhà quản lí nói riêng hiểu sâu sắc vai trị ngơn ngữ dân tộc, có hành động thiết thực đa dạng văn hóa truyền thống quốc gia đa dân tộc Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, H [2] Trần Trí Dõi (2003), Chính sách ngơn ngữ văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, H [3] Nguyễn Hữu Hoành (chủ biên) (2013), Ngôn ngữ, chữ viết dân tộc thiểu số Việt Nam (những vấn đề chung), Nxb Từ điển Bách khoa, H [4] Nguyễn Văn Khang (2003), Kế hoạch hố ngơn ngữ – Ngơn ngữ học xã hội vĩ mô Nxb Khoa học Xã hội, H [5] Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục, H [6] Nguyễn Văn Khang (2014), Chính sách ngơn ngữ & lập phap ngôn ngữ Việt Nam, Nxb KHXH, H [7] Nguyễn Văn Lợi (1994), “Sinh thái ngôn ngữ phát triển xã hội”, Tạp chí Ngơn ngữ, số [8] Nguyễn Văn Lợi (1999), “Bảo tồn đa dạng văn hố ngơn ngữ tộc người, Dân tộc thời đại”, Tạp chí Ngơn ngữ, số [9] Nguyễn Văn Lợi (1999), “Các ngôn ngữ nguy cấp việc bảo tồn đa dạng văn hố, ngơn ngữ tộc người Việt Nam”, Tạp chí Ngơn ngữ, số [10] Nguyễn Văn Lợi (1999), “Ngôn ngữ tiêu vong - vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, số [11] Nguyễn Văn Lợi (2012), “Từ điển học việc bảo tồn, phát triển ngôn ngữ có nguy tiêu vong Việt Nam”, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, số Ngôn ngữ Việt Nam bối cảnh giao lưu, hội nhập phát triển | 2179 [12] Tạ Văn Thơng (chủ biên) (2009), Tìm hiểu ngơn ngữ dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, H [13] Tạ Văn Thông (2011), “Bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam trước nguy tiêu vong”, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, số (1985), tr - 10 Tiếng nước [14] UNESCO Atlas of the World’s Languages in Danger, http://www.unesco.org/languages-atlas/ index.php [15] Christopher Moseley (2008) Encyclopedia of the World’s Endangered Languages Routledge Press [16] Christopher Moseley (2010) Atlas of the World’s Languages in Danger UNESCO Publishing [17] David Bradley, Maya Bradley (2013), Language Endangerment and Language Maintenance: An Active Approach Routledge Press 2180 | Kỉ y ếu hội t h ảo k hoa họ c 2019 VĂN HĨA NGƠN NGỮ TÂY NGUN TRONG VĂN NGUYÊN NGỌC ĐẶNG VĂN VŨ*1 Mở đầu Nguyên Ngọc nhà văn gắn bó sâu sắc với Tây Nguyên qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Đến nước nhà thống nhất, Nguyên Ngọc thường xuyên trở với mảnh đất mà ông cho quê hương thứ hai Tây Nguyên mảnh đất màu mỡ cho Nguyên Ngọc gieo hạt mầm văn chương để gần nửa gia tài nghệ thuật ông tác phẩm viết Tây Nguyên Có nhiều nhà nhà văn khác viết Tây Nguyên khác Y Điêng, Trung Trung Đỉnh, Khuất Quang Thụy, Võ Thị Hảo, H’Linh Niê v…nhưng đa phần họ chưa không đưa nhiều từ ngữ địa Tây Nguyên vào tác phẩm nên chất Tây Nguyên văn họ chưa thật đậm nét Nguyên Ngọc đươc mệnh danh nhà Tây Nguyên học ơng am hiểu văn hóa, người, tự nhiên Tây Nguyên, đặc biệt ông sử dụng thục hệ thống từ ngữ cách thức sử dụng từ ngữ người Tây Nguyên Nội dung 2.1 Từ ngữ địa phương Tây Nguyên Để làm nên khơng khí Tây Ngun tác phẩm mình, ơng ý đến nhiều yếu tố Tây Nguyên khác, ngơn ngữ vấn đề nhà văn quan tâm hàng đầu Khó sử dụng cách nói người Kinh để làm bật đặc điểm văn hóa người dân tộc Tây Ngun, nhà văn phải dùng cách nói người địa Nguyên Ngọc tâm sự: “Khi viết tác phẩm Tây Nguyên, ý đến việc sử dụng ngôn ngữ cho phù hợp Để tạo ngôn ngữ mang màu sắc Tây Nguyên, người viết phải nhập vào khơng khí sinh hoạt, nhập vào hồn dân tộc” Các dân tộc có số dân đơng Tây Nguyên có tiếng nói chữ viết riêng họ (dựa vào chữ la-tinh để ghi âm).Nguyên Ngọc khai thác vốn ngôn ngữ này, nhà văn ý đến giọng điệu ngôn ngữ phổ thơng qua cách thể người dân tộc Nói đến tính dân tộc, chủ yếu nói đến đời sống tâm hồn dân tộc Sử dụng ngôn ngữ * TS; Trường Đại học Sài Gịn; Email: trieuvu68@gmail.com Ngơn ngữ Việt Nam bối cảnh giao lưu, hội nhập phát triển | 2181 thể cho sắc tâm hồn dân tộc việc đòi hỏi nhiều công phu Nguyên Ngọc nắm vững đặc điểm ngôn ngữ dân tộc Tây Nguyên nâng lên thành ngơn ngữ có giá trị văn học Có thể nói, việc sử dụng giọng điệu ngôn ngữ người dân Tây Nguyên lời văn mạnh nhà văn Ngun Ngọc Điều giúp ơng thành cơng việc tạo dựng sắc văn hóa đặc điểm người Tây Nguyên tác phẩm So với tác phẩm viết Tây Bắc Nguyên Ngọc, tác phẩm viết Tây Nguyên ông đậm “màu sắc” nhờ ưu điểm Có trực tiếp nghe người Tây Nguyên nói, thấy nét đặc sắc ngôn ngữ Nguyên Ngọc hai tác phẩm Đất nước đứng lên Rừng xà nu Đây hai tác phẩm có ngơn ngữ đậm đặc chất Tây Nguyên trong toàn sáng tác Nguyên Ngọc Tây Nguyên Ngôn ngữ thể nhân vật truyện nhân vật người kể chuyện Sẽ thú vị nghe người Tây Nguyên đọc Đất nước đứng lên Yếu tố dễ nhận thấy trước tiên ngôn ngữ người Tây Nguyên thường sử dụng thán từ câu nói Đây thói quen có nguồn gốc từ tiếng hú gọi săn rừng hay tiếng hú lễ hội Ngay dòng đầu tiên, nhà văn sử dụng cách nói này: “Ơ Mai Du ơi, suốt lúa nhiều có đau tay khơng? Ngó lên trời kìa, nắng bay với lũ chim phí đẹp chưa?”, “Ơ Núp ơi, cõng gùi gạo Gấp gấp, gấp gấp! Lần cháy nhà, chết heo, hột lúa rồi! Giàng ơi!”, Hoặc: “Ô, Núp Ố, anh Núp v.v ”, “Ố! Ố! Pháp thua rồi, Nhật thua rồi!” Người Tây Nguyên thường cụ thể hoá trừu tượng để dễ gọi tên Họ qui chất người, suy nghĩ đầu óc, buồn vui tâm hồn cụ thể nhất, “bụng”: “Bụng tức thằng Pháp vô Bụng lửa, ác lắm”.”Cái bụng khơng muốn khóc mà mắt khóc bậy đấy” Hoặc đưa phận, vấn đề khác loại dùng từ “cái” để chung: “Anh Núp nói với mẹ khơng thiệt miệng đâu Cái bụng anh muốn An Khê, chân anh An Khê mà miệng anh nói với mẹ anh Đê Pô ”,“Bok mệt lắm, hát, hát cho khỏi buồn miệng, cho khỏi nóng bụng quá”, “Mẹ ơi, mẹ ơi, cho mặn”, “Tơi biết anh Núp nói đấy: vơ núi khổ lắm, bụng sướng”, “Mẹ lo lắng: - Con đánh Pháp làng Con nói nhiều làng, miệng cịn nhỏ, nói chưa đâu” Người Kinh thường gọi đám đông “tụi”, “bọn” gọi “lũ” lũ thường dùng để đám đông người xấu “lũ giặc”, “lũ phá hoại” Đối với ngôn ngữ người Tây Nguyên, sử dụng từ “lũ” để đám đơng chuyện bình thường Trong Đất nước đứng lên, từ “lũ” xuất 212 lần: “Lũ làng xúm lại vây quanh”, “Lũ người nhỏ chạy coi”, “Lũ phụ nữ giã gạo đứng bng chày nhìn cối”, “Lũ niên nhao nhao lại hỏi”, “Lũ chiến sĩ thi đua chạy lên để Núp lên vai, cõng khắp nhà”, “Lũ cán làng hơn”, “Lũ dân cơng ơi” Bằng nhìn trực giác, người Tây Nguyên thường dùng từ “ăn” để vấn đề tương tự Có lần tác giả sử dụng cách nói Đất nước đứng lên: “Cho lửa ăn thêm nhiều củi nữa”, “Cho lửa ăn rừng, tỉa lúa, tỉa bắp xuống”, 2182 | Kỉ y ếu hội t h ảo k hoa họ c 2019 “Bom nổ lửa Lửa ăn rừng, người”, “Bây tưới nước có khơng, đất có chịu ăn nước suối khơng” Người Tây Nguyên sử dụng tiếng phổ thông “ngoại ngữ” nên có nhiều cách nói ngây ngơ khơng trật tự ngữ pháp: “Sao trước bốn xung quanh chịu xâu hết Núp đá suối nước, phải chịu xâu Bây bốn xung quanh chịu xâu, Núp lại không chịu đi?”(Đất nước đứng lên), “ Khiêng heo rừng Mình bắn chết ngồi suối To, bốn người khơng khiêng đâu” (không khiêng đâu tức không khiêng đâu) (Tháng Ninh Nông) Ngay lời nhân vật người kể chuyện sử dụng cách nói vậy: “Đê Khưu dừng lại trước mặt Núp Liêu, tay nắm bên đường, mồ chảy rịng rịng, miệng nói nửa, thở nửa” Với tư cụ thể, họ thường có cách nói cụ thể, rõ ràng số lượng: “Thế Núp chưa biết Nóng bụng Mười ngày sau, làng cử Núp bok Pa Đi ngày, đêm, ngày Lần biết rõ rồi”, “Đồng bào bỏ làm rẫy bảy ngày, vô núi xa chặt to, cắt tranh làm năm nhà dài cho đội ở, năm nhà kín cho đội làm kho” “Cha chết, để lại cho gần bảy mươi nồi đồng, mười bốn trâu”, “May thay, lần đá khơng trúng người nào, chết nămcon trâu, tám heo, bốn gà” Khi số lượng lớn, khơng thể đếm họ dùng từ số nhiều: “Cái rẫy anh Núp tốt quá, to quá, to làng Kông Hoa Bề dài nhiều sải tay lắm, đếm lộn nhiều lần, đếm không hết Bề ngang nhiều sải tay lắm, đếm khơng hết” Khơng có khả gọi tên diễn đạt vấn đề trừu tượng với ý nghĩa sâu xa, người Tây Ngun khơng có lối nói ẩn ý mà theo nghĩa thơng thường, nghĩa tường minh Nói với người hay với đám đơng phải đơn giản Để khen Núp người tốt, bok Pa nói: “Núp người tốt, biết làm ăn, niên làng làm rẫy không Núp Lũ làng có đau Núp trước tiên vô rừng hái tốt cho uống mau lành; lũ làng có chết, Núp trước tiên vơ núi tìm to làm hịm Con người có tay giỏi, đan gùi được, đan rổ Già làng nói biết nghe lời, tốt lắm! ” Vậy đấy, tốt phải biểu cách rõ ràng Hay Núp nói với lũ làng giá trị đoàn kết: “Đoàn kết ngày nhiều, Pháp Khơng đồn kết Pháp ngày nhiều, ngày ít.Đánh nhau, nhiều người, bên hơn” Do vốn ngôn ngữ phổ thông hạn chế, từ ngữ xa lạ trừu tượng phải cụ thể hóa: “Độc lập: khơng xâu, khơng nộp thuế cho Pháp, muốn làm rẫy, làm, muốn săn, đi, lấy mật, lấy sáp ong rừng, đi”, “Chính phủ nhiều người đất nước mình, Bana, Êđê, Kinh, M’nơng, Sê Đăng đứng coi chung đất nước mình” Lời nói trừu tượng, nhiều nghĩa, ẩn ý Đất nước đứng lên lời nhân vật người kể chuyện: “Nắng lại cháy mắt Núp”, “Núp lại thấy vô số tàn lửa bay lên rộn ràng”, “Nắng buổi sáng cười màu xanh mùa xuân”, Ngoài ra, để tạo nên sắc thái riêng cuả người, Nguyên Ngọc ý đến vấn đề cá thể hóa ngơn ngữ nhân vật Khó nhầm lẫn ngơn ngữ cụ Mết với nhân vật khác.Những câu nói cụ thường ngắn gọn chắc, phù hợp với tư thủ lĩnh.Ví dụ cụ Mết không khen “Tốt! Giỏi”, vừa ý ông Ngôn ngữ Việt Nam bối cảnh giao lưu, hội nhập phát triển | 2183 nói “Được” Hoặc lời nói cụ có tính chất mệnh lệnh: “Cấp huy cho đêm? Một đêm à, được! Cho đêm đêm, cho hai đêm hai đêm, phải chấp hành cho đúng.Đêm mày nhà tau” Ngược lại, nhân vật quần chúng có lời nói bỗ bã hơn: “Con cháu! Ma bắt mày, thằng quỷ!…Mày không chờ tau chết thể có khơng!” Nhân vật Núp có đặc trưng ngơn ngữ, lời nói Núp tỏ chín chắn, có chiều sâu chứa đựng tinh thần cương tình cảm nhân người sẵn sàng hy sinh cộng đồng Với vai trị địa vị mình, Núp dùng từ đệm câu nói Ngược lại, câu nói chị phụ nữ Mai Du, Mai Liêu có nhiều từ đệm thán từ v.v… Chúng ta dễ dàng nhận thấy ngôn ngữ đậm chất Tây Nguyên sử dụng không đồng Đất nước đứng lên.Trong phần thứ thứ hai, Nguyên Ngọc ý đến vấn đề này.Trong phần thứ ba, nhà văn sử dụng cách nói phổ thơng nhiều hơn, nhân vật người kể chuyện tham gia phát ngôn nhiều hơn.Về qui mô tác phẩm, Đất nước đứng lên, ngôn ngữ Tây Nguyên đậm nét so với Rừng xà nu 2.2 Các biện pháp tu từ Đối với tác phẩm văn học, sử dụng nhiều biện pháp tu từ, giá trị nghệ thuật tác phẩm tăng làm tăng khả biểu ngơn từ, ý nghĩa phong phú, sâu sắc Riêng tác phẩm Nguyên Ngọc Tây Nguyên, biện pháp tu từ xa lạ với cảm quan người Tây Nguyên hoán dụ, ẩn dụ, ngoa dụ nhà văn ý sử dụng Con người Tây Nguyên thường nhìn vật tượng theo lối so sánh, nhìn tự nhiên có hồn vía người (quan niệm vạn vật hữu linh) Do vậy, so sánh nhân hóa phương thức tu từ quen thuộc Nguyên Ngọc vận dụng nhiều sáng tác ông 2.2.1 Sự so sánh tác phẩm Nguyên Ngọc có hai dạng: Ở lời trực tiếp, so sánh thường trực quan, hình ảnh so sánh gần gũi đời sống hàng ngày người Tây Nguyên, đá lửa dùng nhiều Để lười biếng dùng hình ảnh bất động hịn đá để so sánh: “Ghíp làm biếng hịn đá”; độc ví với hịn đá suối, mang làng: “Bây Pháp đánh Kông Hoa Kơng Hoa hịn đá suối, bốn phía toàn nước, mang chạy lạc vào làng, bốn phía tồn người”; mạnh mẽ dùng hịn đá: “Bàn tay gân guốc nói, nói với mẹ, đưa lên, đưa xuống chắn, mạnh đá sắc ném xuống nước” Lửa hữu nhiều nên sử dụng phong phú Có so sánh với sức sống dai dẳng: “Những lời nói Núp lửa cháy bập bùng, khơng lớn lắm, khơng có cách dập tắt nổi”; có để tàn lụi: “Lũ làng giải tán hết Như đống lửa tàn”; giận dữ: “Hai mắt anh hai cục lửa lớn” (Rừng xà nu) Đối với người Tây Nguyên, để nói lên tính cách khơng có xác hình ảnh cọp: “Gió gầm cọp chạy ầm ầm”, “Khi nói chuyện Pháp beo con, gầm gừ, tợn” Diễn tả âm thanh, người Tây Nguyên có lối so sánh đặc trưng: “Đêm đó, chị Liêu nằm nghe tiếng đàn Kơ si réo rắt tiếng gió thổi qua rừng sim”, “Tiếng đờn tình tứ, nhởn nhơ 2184 | Kỉ y ếu hội t h ảo k hoa họ c 2019 cánh bướm” Trong phương thức so sánh Nguyên Ngọc, thấy lối so sánh lấy cụ thể để so sánh với trừu tượng, dạng “Mái nhà dài tiếng chiêng” (Đăm San) mà ông thường lấy trừu tượng để so sánh với cụ thể: “Bụng lửa, ác lắm”,“ Nhưng ngày vui qua nước chảy suối Đất Hoa, mau lắm”, “Đời khổ bụng nước suối làng ta” (Rừng xà nu) Nhìn chung lời nói hàng ngày, người Tây Nguyên làm bật chất vật thông qua so sánh Họ thường lấy yếu tố vật chất thông thường, tiếp xúc hàng ngày để so sánh với vấn đề trừu tượng Khi thứ cụ thể hóa, dễ nắm bắt Ở lời gián tiếp, để phù hợp với sắc thái ngợi ca người vĩ đại cách mạng vĩ đại, Nguyên Ngọc thiên lối so sánh kì vĩ, diễm lệ, hình ảnh có sức khái quát cao Chẳng hạn cảm nhận người Kông Hoa Bác Hồ: “Bok Hồ ông Bắc Đẩu Ơng mọc lên khơng lặn lịng đồng bào Kơng Hoa” Sự cao cả, tầm vóc lớn lao nhân vật so sánh với hình ảnh to lớn, linh thiêng: “ Anh nhìn cụ Mết Ánh lửa chập chờn soi hình ơng cụ, làm cho thân hình vạm vỡ trông kỳ ảo người anh hùng hát suốt đêm Tnú nghe từ bé”(Rừng xà nu) Cụ Xớt so sánh vậy: “Lưng đứng thẳng, người quắc thước núi đá Giọng nói trầm tiếng vang núi đá Giọng hát thiết tha vang động, long lanh nước suối ánh mặt trời”(Người dũng sĩ chân núi Chư Pông) Đây kiểu so sánh để lý tưởng hóa, khác với kiểu so sánh để bình thường hóa Nếu người so sánh với hình ảnh kì vĩ thiên nhiên, thiên nhiên lại so sánh với tâm trạng người, phẩm chất người: “Đêm xuống Phải ngủ rừng Đêm rừng có trăm ngàn mắt sáng đất, Nó nhìn Núp Núp biết khơ, ban đêm thức dậy nhìn trời”(Đất nước đứng lên), “Đạn đại bác không giết chúng, vết thương chúng chóng lành vết thương thân thể cường tráng” (Rừng xà nu), 2.2.2 Ngoài so sánh, nhân hoá Nguyên Ngọc sử dụng nhiều Điều xuất phát từ đời sống gần gũi, gắn bó với thiên nhiên; xa xuất phát từ cảm quan “vạn vật hữu linh” người Tây Nguyên Hãy nghe Bok Sung nói núi rừng, đất, trời, sơng, suối: “Gió anh chàng suốt lúa ăn no cầm ná săn núi, chạy mau, rón rén, rình mị gốc cây, nói thầm, sợ thú rừng nghe chạy Đá lười biếng quanh năm nằm ì chỗ khơng muốn đâu Nhưng có trời tức giận, khơng biết giận Nước to lên, chảy ào suối, có chạy tuốt lên rẫy, lôi cây, lúa, người ném xuống sông Ba Nhưng khủng khiếp đá giận Đá giận đá chạy Trước tiên xơ miếng đất chân ra.Nó chuyển lật ngược chạy xuống núi Nó chạy mau khơng thể chạy theo kịp Nó bẻ gãy hết cản đường gặp thú, đấm cái, thú chết bẹp Đến đường gặp đá bạn, đá con, thúc đứa cái, tất ùa chạy theo nó” Phép nhân hóa mang dấu ấn người Tây Nguyên rõ Thiên nhiên giống người, có hiền hồ “trong veo”, có mạnh mẽ, sẵn sàng phăng lực bạo Ngôn ngữ Việt Nam bối cảnh giao lưu, hội nhập phát triển | 2185 Sự thân thiện với tự nhiên người biểu qua lối nói nhân hóa.Vạn vật ln tồn mối quan hệ khắng khít với người Có người tâm với lửa: “Lửa mày ăn hết làng đi, đừng cho thằng Pháp tới đây”.Có nói chuyện với đá: “Đúng rồi, đá nước mình, phải nói cho đá tức Pháp, đánh Pháp được” Đá hiểu người, đồng cảm với người: “Tảng đá lớn đứng đầu làng sừng sững nhìn người qua, chào người, đếm người ” Đá giúp người giấu vũ khí: “Núp, bok Pa, bok Sung đêm vô rừng, giấu thùng đạn đó, gửi cho cây, hịn đá giữ giùm” Đá cịn người đánh Pháp: “Anh nói lũ người Bana biết ăn tro tranh núi, biết mặc vỏ cây, biết làm cho đá, cho trái núi giận Pháp, đánh Pháp; thằng Mỹ, thằng Diệm không làm chi người Bana đâu” Lúa thân thiết với người hơn: “Lúa vừa chín Theo phong tục Bana, niên, phụ nữ đốn tre, chẻ lạt, nối thành sợi dây dài, cột từ rẫy tới làng lúa biết đường nhà” Cái khô hạn miền núi Tây Ngun khơng thể diễn tả xác hay cách so sánh nhân hóa Nguyên Ngọc: “Nắng cầm lửa mà đổ xuống núi Chư Lây Dưới suối nước trốn gần hết, dân làng phải dỡ hịn đá tìm nước” Và “niềm vui” nắng: “Nắng buổi sáng cười mùa xuân Tiếng kèn Ghíp rộn rịp” Và âm núi rừng có lấn át tiếng máy bay giặc: “Tiếng máy bay chìm tiếng nói chuyện rì rào ngàn, vạn rừng núi Chư Lây” Sức mạnh rừng bao bọc chở che cho người: “Chúng vượt lên nhanh, thay ngã Cứ thế, hai ba năm rừng xà nu ưỡn ngực lớn ra, che chở cho dân làng ” v.v Bút pháp nhân hóa giúp người chạm vào cảnh vật, thấm thía khắng khít người với thiên nhiên Tây Nguyên Cũng phép so sánh, phép nhân hóa Nguyên Ngọc tác phẩm viết Tây Nguyên mang đậm dấu ấn văn hóa tính cách người Tây Nguyên Tự nhiên, thiên nhiên Tây Nguyên có hồn và thực thể thiếu vắng đời sống người mà đời họ gắn chặt với núi rừng Nhờ có phép tu từ nhân hóa mà thiên nhiên Tây Nguyên ngòi bút Nguyên Ngọc trở nên sống động hấp dẫn điều lột tả xác cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ người Tây Nguyên 2.3 Câu văn đặc trưng phong cách nói người Tây Nguyên Trong trang viết Nguyên Ngọc Tây Nguyên (đặc biệt Đất nước đứng lên Rừng xà nu), kiểu câu ngắn, nhịp điệu mạnh, dồn dập sử dụng phổ biến Đây kiểu câu cần thiết phù hợp với trình độ tư người Tây Ngun.Nói cần thiết để diễn tả khơng khí chiến trận dồn dập, hối bắt buộc nhà văn phải sử dụng câu ngắn, nhịp điệu mạnh Việc sử dụng câu văn ngắn phù hợp với trình độ tư người Tây Nguyên Do trình độ kinh tế phát triển dẫn đến vốn ngôn ngữ bị hạn chế Ngôn ngữ hạn chế nên khả tư dừng lại cấp độ đơn giản Và người Tây Nguyên diễn đạt tốt vấn đề phức tạp Câu văn ngắn phù hợp với họ Trong Đất nước đứng lên, câu văn dài từ hai ba 2186 | Kỉ y ếu hội t h ảo k hoa họ c 2019 dòng trở lên chiếm tỉ lệ thấp chủ yếu lời gián tiếp (trong câu văn dài dấu phẩy sử dụng nhiều) Ngược lại, câu ngắn chiếm đa số Đoạn văn sau diễn tả khơng khí căng thẳng, hồi hộp trận đánh thử nghiệm Núp: “Mũi tên trúng phập vào bụng thằng Pháp Nó đứng sững lại Khẩu súng rớt Nó ngã ngửa ra.Nó kêu, giống y trâu bị đâm.Bọn Pháp nhà chạy ra, đông quá, đếm không hết.Núp muốn chạy Nhưng mắt cịn muốn coi Có máu khơng? Núp dòm cái: thằng Pháp nằm ngửa, mũi tên cắm bụng Bụng trắng ếch Khơng có máu.Sao he? Sao khơng có máu?”.Đoạn văn có năm dịng mà có đến mười bốn câu Trong có nhiều câu gộp chung lại với nhau, làm không khí câu chuyện Những tình gay cấn, nguy hiểm thường nhà văn sử dụng câu ngắn:“ Nhưng khuya, có cọp thiệt Nó Núp lạnh Thống cái, Núp nghĩ tới nhỏ, lần thấy người bị cọp vồ.Định chạy, chạy chết ngay.Bây Núp khơng thể chết Trong người Núp tự nhiên nóng ran Nhất định khơng chết Núp ngồi im nín thở ” Người đọc nghẹt thở theo dõi chuyện Núp đối diện với cọp Sự nghẹt thở phần câu văn ngắn tạo Câu văn ngắn dùng để diễn tả chờ đợi, lo âu: “Trong làng Hà Ro Trời mưa lâm râm Đêm tối đen có gió Sáu người Hà Ro ngồi quanh bếp lửa than.Không dám thổi to lên Pháp đồn cấm đốt lửa Thấy lửa bắn chết ngay” Người Tây Ngun vốn trực tính, họ khơng nói vịng vo mà nói thẳng vào vấn đề, câu văn đối thoại họ thường ngắn: “ Lũ làng hỏi người Kinh nói gì, Ghíp khơng trả lời: - Cái để anh Núp nói Bok Pa hỏi: - Tên gì? Núp nói: - Tên Thế Đúng Ghíp kể Ghíp sướng lắm: - Đúng tơi kể ” Nhìn chung, câu văn ngắn Nguyên Ngọc sử dụng thủ pháp nghệ thuật quan trọng nhằm làm bật tình truyện đặc trưng ngôn ngữ người Tây Nguyên Khi diễn tả vấn đề đơn giản, sử dụng câu ngắn điều hiển nhiên Nhưng vấn đề phức tạp, Nguyên Ngọc có xu hướng chia câu văn thành nhiều thành phần nhỏ để dễ diễn đạt, dễ nắm bắt: “Bok Sung thong thả vo viên thuốc, nhét vào ống điếu, bẻ nẹp sàn nhà, bắt lửa châm thuốc hút, phả khói dày đặc” Một câu văn diễn tả năm động tác, động tác ngắt dấu phẩy Diễn đạt phù hợp với khả nhận thức người Tây Nguyên Tuy nhiên trở thành phổ biến khơng phải lúc có tác dụng tích cực mà gây ngắc ngứ khó chịu mạch cảm xúc: “ Bây có người muốn theo Núp, theo tôi, đốt làng này, chạy vô núi Chư Lây, tìm chỗ khác, đất cao hơn, tốt hơn, có đá, làm làng, đánh Ngơn ngữ Việt Nam bối cảnh giao lưu, hội nhập phát triển | 2187 Pháp, chờ muối Bok Hồ” (Đất nước đứng lên) Ở câu văn trên, có nhiều chỗ khơng cần thiết phải tách thành nhiều phần Kiểu câu dài thực chất ngắn đặc trưng văn phong Nguyên Ngọc, đặc trưng cách nói người Tây Nguyên nên làm bật phong cách ngôn ngữ người Tây Nguyên Kết luận Được tôn vinh nhà Tây Nguyên học, để làm sống dậy khơng khí Tây Ngun trang viết mình, Nguyên Ngọc ý đến lời ăn tiếng nói người Tây Nguyên, đưa vào tác phẩm tự nhiên, làm bật đời sống văn hóa tính cách người Tây Nguyên Đó hệ thống từ ngữ, ngữ pháp mang đậm dấu ấn sống gắn bó với núi rừng Đó biện pháp tu từ bộc lộ rõ giới quan người Tây Nguyên Đó hệ thống câu văn ngắn thể khơng khí câu chuyện, lối tư trình độ ngơn ngữ người Tây Nguyên Nếu nhà văn không dành cho đối tượng thẩm mĩ tình cảm đặc biệt giới nghệ thuật khoảng trống đáng sợ, khoảng trống nhạt nhẽo, vơ vị để lại Văn hóa người Tây Nguyên đậm đà sắc vùng thúc ngòi bút Nguyên Ngọc khám phá, nhà văn viết tất tình u mến mãnh liệt Chính nhờ mà tác phẩm ơng có sức sống lịng độc giả.Dù chưa thể hiện mợt cách toàn diện về đời sống ngôn ngữ của người Tây Nguyên, dù Nguyên Ngọc đã khai thác một cách tích cực vốn ngôn ngữ đa dạng của người nơi để có thể làm nên một diện mạo riêng của mảng văn học về vùng đất này so với văn học viết về miền núi phía Bắc hay vùng Nam bộ Điều đó cũng sẽ tô điểm thêm cho bức tranh văn học nước nhà những màu sắc mới, sinh động hơn, phong phú TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên Ngọc (1999), Tháng Ninh Nông, Nxb Đà Nẵng Nguyên Ngọc (2001) Chiến trường năm tháng sống viết Nxb Văn học, Hà Nội Nguyên Ngọc (2001) Dũng cảm Nxb Kim Đồng, Hà Nội Nguyên Ngọc (2005) Tản mạn nhớ quên Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh Nguyên Ngọc (2006), Đất nước đứng lên, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Nguyên Ngọc (2006), Nghĩ dọc đường, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, 2006 Nguyên Ngọc (2012), Các bạn ấy, Nxb Trẻ, TP HCM.  Nguyễn Đức Quang (1997), Nhà văn Nguyên Ngọc với Tây Nguyên cội nguồn Báo Giáo dục Thời đại (26/12), Hà Nội Trung Trung Đỉnh (2002), Đêm nguyệt thực, Hội nhà văn, Hà Nội 10 Y Điêng (1978), Hơ Giang, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 11 Khuất Quang Thụy (1986), Thềm nắng, Phụ nữ, Hà Nội NGÔN NGỮ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH GIAO LƯU, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN HỘI THẢO NGỮ HỌC TOÀN QUỐC 2019 BÌNH DƯƠNG TẬP NHÀ XUẤT BẢN DÂN TRÍ Số - Ngõ 26 - Phố Hoàng Cầu - Q Đống Đa - TP Hà Nội VPGD: Số 347 Đội Cấn - Q Ba Đình - TP Hà Nội ĐT: (024) 66860751 - (024) 66860752 Email: nxbdantri@gmail.com Website: nxbdantri.com.vn Chịu trách nhiệm xuất bản: BÙI THỊ HƯƠNG Chịu trách nhiệm nội dung: LÊ QUANG KHÔI Biên tập: Vũ Thị Thu Ngân Vẽ bìa: Nguyễn Ngọc Anh Sửa in: Trần Minh Hiền Trình bày sách: Phạm Trần Đức Chế bản: Hồng Tươi In 300 cuốn, khổ 19x27cm, Công ti TNHH In Bao Bì Hưng Phú Địa chỉ: Phường An Phú, thị xã Thuận An, Bình Dương Số xác nhận đăng kí xuất bản: 1660-2019/CXBIPH/2-51/DT Quyết định xuất số: 1660-2/QĐXB/NXBDT, NXB Dân Trí cấp ngày 23-5-2019 Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế ISBN: 978-604-88-7740-8 In xong, nộp lưu chiểu tháng năm 2019 ... Ngơn ngữ học Việt Nam, Trưởng ban ThS Đặng Kim Dung, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Ủy viên PGS TS Phạm Văn Hảo, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Ủy viên GS TS Nguyễn Văn Khang, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, ... 1041 Ngôn ngữ Việt Nam bối cảnh giao lưu, hội nhập phát triển | xv Ban C NGÔN NGỮ VỚI VĂN CHƯƠNG ™™ NGÔN NGỮ TIỂU THUYẾT TRONG QUAN NIỆM CỦA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẦU... 326 ™™ HIẾN ĐỊNH NGÔN NGỮ QUỐC GIA VÀ VIỆC XÂY DỰNG “LUẬT NGÔN NGỮ QUỐC GIA” Ở VIỆT NAM Nguyễn Văn Khang 334 ™™ VỀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG NGỮ PHÁP – NGỮ NGHĨA CỦA TỪ “ĐÔ Đỗ Phương

Ngày đăng: 10/10/2022, 10:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w