Nghiên cứu biến đổi nồng độ IL-6, IL-10 huyết tương và mối liên quan với thời điểm phẫu thuật kết hợp xương ở bệnh nhân đa chấn thương có gãy xương lớn.Nghiên cứu biến đổi nồng độ IL-6, IL-10 huyết tương và mối liên quan với thời điểm phẫu thuật kết hợp xương ở bệnh nhân đa chấn thương có gãy xương lớn.Nghiên cứu biến đổi nồng độ IL-6, IL-10 huyết tương và mối liên quan với thời điểm phẫu thuật kết hợp xương ở bệnh nhân đa chấn thương có gãy xương lớn.Nghiên cứu biến đổi nồng độ IL-6, IL-10 huyết tương và mối liên quan với thời điểm phẫu thuật kết hợp xương ở bệnh nhân đa chấn thương có gãy xương lớn.Nghiên cứu biến đổi nồng độ IL-6, IL-10 huyết tương và mối liên quan với thời điểm phẫu thuật kết hợp xương ở bệnh nhân đa chấn thương có gãy xương lớn.Nghiên cứu biến đổi nồng độ IL-6, IL-10 huyết tương và mối liên quan với thời điểm phẫu thuật kết hợp xương ở bệnh nhân đa chấn thương có gãy xương lớn.Nghiên cứu biến đổi nồng độ IL-6, IL-10 huyết tương và mối liên quan với thời điểm phẫu thuật kết hợp xương ở bệnh nhân đa chấn thương có gãy xương lớn.Nghiên cứu biến đổi nồng độ IL-6, IL-10 huyết tương và mối liên quan với thời điểm phẫu thuật kết hợp xương ở bệnh nhân đa chấn thương có gãy xương lớn.Nghiên cứu biến đổi nồng độ IL-6, IL-10 huyết tương và mối liên quan với thời điểm phẫu thuật kết hợp xương ở bệnh nhân đa chấn thương có gãy xương lớn.
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đa chấn thương vấn đề quan tâm nhiều hệ thống y tế toàn xã hội nước giới Việt Nam Điều trị gãy xương lớn bệnh nhân (BN) đa chấn thương nhiều tranh cãi thời điểm phẫu thuật phương pháp kết hợp xương (KHX) tối ưu liên quan diễn biến sinh lý bệnh BN đa chấn thương Đáp ứng viêm hệ thống phản ứng miễn dịch xảy thể giải phóng mức cân cytokine tiền viêm Interleukin-6 (IL-6) cytokine kháng viêm Interleukin-10 (IL-10) tổn thương nặng quan sau bị chấn thương sau can thiệp phẫu thuật Trên giới, có nhiều nghiên cứu (NC) tập trung nhiều vào đánh giá vai trò IL-6, IL-10 huyết tương theo dõi, tiên lượng BN chấn thương, mối liên quan với độ nặng tổn thương, thời điểm phẫu thuật giá trị tiên lượng biến chứng sau phẫu thuật KHX BN đa chấn thương Ở Việt Nam vấn đề cần tiếp tục NC bổ sung Trên sở đó, đề tài “Nghiên cứu biến đổi nồng độ Interleukin 6, Interleukin 10 huyết tương và mối liên quan với thời điểm phẫu thuật kết hợp xương ở bệnh nhân đa chấn thương có gãy xương lớn” thực nhằm mục tiêu: Khảo sát biến đổi nồng độ IL-6, IL-10 va tỷ lệ IL-6/IL-10 huyết tương, mối liên quan với đặc điểm, độ nặng tổn thương ở bệnh nhân đa chấn thương có gãy xương lớn Xác định mối liên quan giữa nồng độ IL-6, IL-10 va tỷ lệ IL-6/IL-10 huyết tương với thời điểm phẫu thuật, biến chứng toan thân va tiên lượng sau phẫu thuật kết hợp xương ở bệnh nhân đa chấn thương có gãy xương lớn Những điểm khoa học giá trị thực tiễn đề tài Với mục tiêu, NC cung cấp thêm chứng khoa học biến đổi nồng độ IL-6, IL-10, IL-6/IL-10 huyết tương thời điểm sau chấn thương, mối liên quan với độ nặng, đặc điểm tổn thương thời điểm phẫu thuật giá trị tiên lượng biến chứng sau phẫu thuật KHX BN đa chấn thương có gãy xương lớn Qua kết NC thấy xét nghiệm định lượng IL-6, IL-10 BN đa chấn thương có gãy xương lớn nhằm giúp thầy thuốc tiên lượng có thái độ xử trí phù hợp, hiệu cấp cứu, điều trị BN KHX thực thụ nên tiến hành từ ngày thứ sau chấn thương trở CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm 127 trang không kể tài liệu tham khảo phụ lục, có 62 bảng, hình ảnh 19 biểu đồ Đặt vấn đề trang, tổng quan 35 trang, đối tượng phương pháp nghiên cứu 20 trang, kết nghiên cứu 32 trang, bàn luận 34 trang, kết luận trang, kiến nghị trang, hạn chế đề tài trang Luận án có 147 tài liệu tham khảo (20 tài liệu tiếng Việt, 127 tài liệu tiếng Anh) Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan đa chấn thương 1.1.1 Khái niệm đa chấn thương Tại hội nghị ngoại khoa Pháp năm 1971, lần Patel A Trillat A đưa định nghĩa đa chấn thương dùng để BN (BN) có từ hai tổn thương nặng trở lên ngoại vi nội tạng có gây ảnh hưởng tới hơ hấp tuần hồn 1.1.2 Các bảng điểm phân loại và tiên lượng BN đa chấn thương Lợi bảng điểm đánh giá độ nặng tổn thương thống nhất, đánh giá tổn thương theo “ngôn ngữ” chung mà không phụ thuộc đặc riêng nhóm BN như: chế tổn thương, tuổi, vùng địa lý, hệ thống điều trị: Bảng điểm chấn thương sửa đổi RTS theo Champion cs (1989), Thang điểm tổn thương rút gọn AIS theo Hiệp hội an tồn giao thơng Mỹ (AIS-90), Bảng điểm độ nặng tổn thương ISS theo Baker S.P cs (1974) RTS, ISS bảng điểm sử dụng rộng rãi để phân loại độ nặng BN chấn thương nhiều nước Thế giới Việt Nam 1.2 Điều trị gãy xương lớn ở BN đa chấn thương 1.2.1 Điều trị toàn diện sớm Điều trị toàn diện sớm theo tác giả Enninghorst cs (2011) có nghĩa thương tổn chi thể phẫu thuật điều trị triệt để 24 đầu sau tai nạn với tổn thương khác Chỉ định KHX sớm không vào độ nặng tổn thương, gãy hay nhiều xương chí kể BN cần hồi sức hay không Theo Nicola R (2013) cho rằng, phẫu thuật KHX sớm có nhiều ưu điểm giảm tỷ lệ biến chứng, di chứng rút ngắn thời gian nằm viện 1.2.2 Phẫu tḥt kiểm sốt tởn thương Phẫu thuật kiểm soát thương tổn phẫu thuật tối thiểu, thời gian ngắn, kỹ thuật đơn giản, có tác dụng khống chế nguyên nhân gây sốc, suy hô hấp, không cần sửa chữa tồn diện quan tổn thương, sửa chữa bổ xung sau Pape HC cs (2002) NC BN đa chấn thương (điểm ISS ≥ 18) có gãy xương đùi phẫu thuật, kết NC cho thấy tỷ lệ biến chứng suy đa tạng giảm rõ rệt phẫu thuật kiểm soát tổn thương so với điều trị toàn diện sớm 1.2.3 Phẫu thuật kỳ Phẫu thuật kỳ (Secondary surgery) điều trị gãy xương lớn phẫu thuật tiến hành nhằm cố định vững xương gãy Thời điểm KHX phù hợp định nhiều đến kết điều trị phục hồi chức Độ nặng tổn thương yếu tố định tới việc định thời điểm phẫu thuật KHX BN đa chấn thương nhiều tác giả thừa nhận 1.3 Đáp ứng viêm đa chấn thương 1.3.1 IL-6, IL-10 đa chấn thương Interleukin-6: cytokin tiền viêm Sự giải phóng IL-6 vào máu ngoại vi dường chất điểm sớm tổn thương nặng sau chấn thương Thông thường IL-6 tăng cao sau chấn thương, phẫu thuật phát sớm sau chấn thương khoảng 70 phút Trong 24 đầu, IL-6 đạt mức cao sau trở dần đến mức bình thường IL-6 diện tồn kéo dài máu đến 10 ngày sau tổn thương nên thường sử dụng thông số đánh giá mức độ phản ứng viêm Nồng độ IL-6 tăng cao phản ánh nguy tử vong suy tạng sau chấn thương Interleukin-10: Là yếu tố kháng viêm mạnh mẽ yếu tố chống lại phản ứng miễn dịch nói chung IL-10 có tác dụng bảo vệ tình trạng viêm nặng Sự sản xuất mức IL-10 làm cho BN dễ bị nhiễm trùng có nguy phát triển biến chứng nhiễm khuẩn huyết (NKH) nặng IL-10 phản ánh mức độ nặng tổn thương tăng cao BN bị NKH, MODS hội chứng suy hô hấp cấp IL-10 tăng cao BN tử vong IL-10 xuất sớm, vòng 60 phút sau chấn thương Theo NC Dekker cs, IL-10 tăng lên liên quan đến phát triển nhiễm khuẩn huyết MOF Mối liên quan IL-6, IL-10 với độ nặng tổn thương Nhiều NC cho thấy tăng sớm nồng độ IL-6 sau chấn thương đáp ứng tương ứng với tượng cú tác động (first-hit) từ thương tổn chấn thương gây Sau đó, phẫu thuật can thiệp có ảnh hưởng cú tác động thứ hai (second-hit) gây đáp ứng tăng IL-6 huyết tương NC Svoboda (1994) nồng độ IL-6 thời điểm nhập viện có mối tương quan có ý nghĩa thống kê với độ nặng tổn thương theo thang điểm ISS Nồng độ IL-6 tăng sớm có liên quan biến chứng suy đa tạng NC Tschoeke cs (2007) nồng độ IL-10 huyết tương BN chấn thương tăng cao có ý nghĩa thống kê ngày sau chấn thương ngày đầu sau phẫu thuật Vai trò IL-6, IL-10 và giá trị tiên lượng Sự tăng cao nồng độ IL-6 huyết tương có giá trị tiên lượng tử vong BN đa chấn thương đặc biệt 24h đầu sau chấn thương Ngược lại giá trị tiên lượng tử vong nồng độ IL-10 lại thấp NC Gebhard F cs (2000) 94 BN có 19% tử vong IL-6 tăng cao có ý nghĩa thời điểm 4,6,12 sau chấn thương nhóm tử vong NC Lausevic Z cs thấy nồng độ IL-10 tăng cao suy đa tạng tăng sớm sau chấn thương Pape H-C cs BN đa chấn thương nặng nồng độ IL-6 tăng cao từ ngày thứ sau chấn thương trở có mối liên quan chặt chẽ với suy đa tạng Vai trò IL-6, IL-10 và thời điểm phẫu thuật Theo NC Pape H-C cs cho thấy BN phẫu thuật kỳ hai từ ngày thứ đến sau chấn thương tăng đáng kể phản ứng viêm so với BN phẫu thuật sau đến ngày Kết cho thấy BN phẫu thuật kỳ hai từ ngày thứ đến có tăng IL6 lúc vào viện tỷ lệ suy đa tạng cao Stahel PF cs cho rằng, diễn biến phản ứng viêm hệ thống đáp ứng miễn dịch yếu tố định đến thời điểm phẫu thuật kỳ hai Theo từ 24 sau chấn thương vào đáp ứng viêm hệ thống đáp ứng miễn dịch BN chia thành bốn giai đoạn: gđ tăng phản ứng viêm hệ thống (từ ngày thứ - 4), gđ cửa sổ (từ ngày thứ - 10), gđ suy giảm miễn dịch (tuần thứ 3) gđ hồi phục (sau tuần) Tác giả cho rằng, phẫu thuật kỳ hai nên tiến hành vào gđ cửa sổ gđ hồi phục sau chấn thương Ngược lại phẫu thuật gđ tăng viêm hệ thống gđ suy giảm miễn dịch tỷ lệ biến chứng sau mổ cao 1.4 Tình hình nghiên cứu IL-6, IL-10 ở BN đa chấn thương 1.4.1 Trên thế giới NC Bogener V (2009) cho thấy nồng độ IL-6, IL-8 IL-10 tăng cao BN nặng ngược lại BN nhẹ có mức tăng IL Tác giả cho tăng cao mức IL-10 liên quan chặt chẽ tới chấn thương nặng (ISS>35) Svoboda P cs cho rằng, tăng nồng độ IL-6 sau chấn thương có liên quan với biến chứng suy đa tạng mối tương quan chặt mức tăng IL-6 điểm ISS (r = 0,73) NC Gouel-Cheron A cs 100 BN có 37% nhiễm khuẩn huyết lại thấy IL-10 tăng nhóm tử vong khơng có liên quan đến tiên lượng Theo Casey LC cs (1993) nồng độ IL-6 IL-10 huyết tương sử dụng marker dự đốn cho tình trạng đáp ứng viêm hệ thống (SIRS), sepsis hội chứng rối loạn chức đa tạng (MODS) 1.4.2 Tại Việt Nam Tại Việt Nam, chưa NC nhiều biến đổi nồng độ vai trò cytokine bệnh cảnh đa chấn thương Nguyễn Viết Quang NC thấy nhóm BN tử vong có nồng độ IL-6 cao BN sống sót nồng độ IL-6 tương quan thuận với tuổi BN, tương quan nghịch với thang điểm Glasgow NC Nguyễn Trường Giang cs (2018) thấy nồng độ IL-6 IL-10 tăng sớm sau chấn thương; nồng độ IL-6, IL-6/IL-10 có mối tương quan với độ nặng tổn thương đánh giá điểm ISS, RTS có giá trị tiên lượng tử vong, suy đa tạng nhiễm khuẩn huyết BN đa chấn thương NC Nguyễn Lương Bằng cs NC cho thấy IL-6 cao ngày đầu sau mổ, giảm dần qua thời điểm NC IL-6 ngày đầu sau mổ có tương quan đồng biến chặt chẽ với điểm ISS Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Chúng tiến hành NC 59 BN chẩn đốn đa chấn thương có gãy xương lớn, cấp cứu điều trị Bệnh viện Quân Y 103, thời gian từ tháng 7/2015 đến tháng 01/2018 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn BN nghiên cứu - BN chẩn đốn đa chấn thương có đủ tiêu chuẩn định nghĩa Patel A (1971) Trentz O (2000) - BN vào cấp cứu Bệnh viện Quân Y 103 đầu kể từ bị thương chưa điều trị thực thụ tuyến trước trước vào viện - BN đa chấn thương có kèm theo gãy xương lớn Các xương lớn bao gồm xương chậu, xương đùi, xương chày xương cánh tay Ổ gãy xương cần tiến hành can thiệp phẫu thuật KHX thời gian nằm viện Bệnh viện Quân Y 103 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ BN nghiên cứu - BN tử vong trước phẫu thuật KHX - BN chuyển đến sở điều trị khác trước phẫu thuật xử trí KHX trước đạt tiêu chuẩn viện - BN không đủ thông tin theo mẫu NC 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu NC tiến cứu, mô tả lâm sàng, theo dõi dọc 2.2.2 Cỡ mẫu Thuận tiện, NC 59 BN, có đủ tiêu chuẩn lựa chọn 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu Lập hồ sơ bệnh án NC cho tất BN vào viện thu thập biến số NC theo bệnh án NC mẫu 2.2.3.1 Các biến số đặc điểm chung BN nghiên cứu - Tuổi, Giới tính, Nguyên nhân chấn thương, Cơ cấu tổn thương: theo Baker SP cộng (1974) - Tỷ lệ theo số vùng tổn thương BN đa chấn thương - Tỷ lệ tử vong sống sót theo số vùng tổn thương - Cơ cấu tổn thương kết hợp, tỷ lệ gãy xương lớn - Tỷ lệ tử vong, sốc chấn thương suy hô hấp cấp - Tỷ lệ tử vong, sốc suy hô hấp theo cấu tổn thương - Thời gian đến viện - BN sống tử vong 2.2.3.2 Đánh giá chức quan ở BN đa chấn thương - Thời điểm đánh giá: trình điều trị - Các quan đánh giá chức năng: Tuần hoàn, tri giác, 2.2.3.3 Đánh giá độ nặng tổn thương bảng điểm RTS, AIS và ISS - Thời điểm đánh giá: Khi BN vào viện - Các bảng điểm đánh giá + Điểm chấn thương sửa đổi RTS (Revised Trauma Score) theo Champion HR cộng (1989) + Điểm AIS (Abbreviated Injury Scale): đánh giá thang điểm tổn thương rút gọn phiên 1990 1998 (AIS - 90 AIS 98) Hiệp hội Y học giao thông Mỹ + Điểm ISS (Injury Severity Score) theo Baker SP cs (1974) - NC thay đổi nồng độ IL-6, IL-10 mối liên quan với độ nặng tổn thương + Khảo sát thay đổi nồng độ IL-6, IL-10, tỷ lệ IL-6/IL-10 huyết thời điểm + Nồng độ IL-6, IL-10, tỷ lệ IL-6/IL-10 BN tử vong sống + Giá trị tiên lượng tử vong IL-6, IL-10, tỷ lệ IL-6/IL-10 + Sự biến đổi nồng độ IL-6, IL-10, tỷ lệ IL-6/IL-10 thời điểm NC liên quan với điểm RTS AIS, ISS 2.2.3.4 Nghiên cứu mối liên quan thay đổi nồng độ IL6, IL-10 và thời điểm phẫu thuật kết hợp xương - Thời điểm phẫu thuật KHX: Từ ngày thứ - sau chấn thương từ ngày thứ sau chấn thương trở - Chỉ định KHX: vào tình trạng toàn thân theo Trentz O (2000) - Các phương tiện KHX: khung cố định ngoài, đinh nội tủy, nẹp vít - Biến chứng sau phẫu thuật KHX: Viêm phổi, Nhiễm trùng huyết, Suy đa tạng - Kết điều trị: - Số BN sống BN tử vong - Liên quan, giá trị tiên lượng nồng độ IL-6, IL-10 trước sau phẫu thuật với biến chứng sau mổ - Liên quan thời điểm phẫu thuật biến chứng - So sánh IL-6, IL-10 sau phẫu thuật thời điểm phẫu thuật KHX 10 2.2.3.5 Quá trình điều trị Thực theo quy trình chẩn đốn điều trị BV Quân Y 103 - Hồi sức tích cực - Phẫu thuật xử lý tổn thương: theo Stahel PF (2005): - Phẫu thuật KHX kỳ hai 2.2.3.6 Xét nghiệm định lượng nồng độ IL-6, IL-10 huyết - Thời điểm lấy máu xét nghiệm IL-6, IL-10: T0 lấy đầu kể từ bị chấn thương, T1 12 sau chấn thương, T2 24 sau chấn thương, T3 48 sau chấn thương, T4 72 sau chấn thương, T5 trước phẫu thuật KHX, T6 24 sau phẫu thuật - Địa điểm xét nghiệm IL-6, IL-10: Trung tâm NC Y Dược Quân sự, Học viện Quân Y - Xác định nồng độ IL-6, IL-10 định lượng phương pháp ELISA với kít hãng AviBion-Orgenium 2.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu Thời gian: Từ tháng 7/2015 đến tháng 01/2018 Địa điểm: Bệnh viện Quân Y 103, Trung tâm NC Y Dược Quân sự, Học viện Quân Y 2.4 Xử lý số liệu Số liệu lưu giữ xử lý phần mềm thống kê SPSS 20.0 2.5 Đạo đức nghiên cứu NC thực theo quy trình chẩn đốn điều trị Bệnh viện Qn Y 103, khơng làm ảnh hưởng q trình điều trị cho BN, số liệu thực cho NC khơng mục đích khác, danh sách tên BN mã hóa theo quy định 13 Nồng độ IL-10 tăng cao tất thời điểm đạt đỉnh 72 sau chấn thương ngày đầu sau phẫu thuật 3.2.3 Tỷ lệ IL-6/IL-10 Bảng 3.9: Tỷ lệ IL-6/ IL-10 thời điểm NC IL-6/IL-10 Thấp Cao Trung Tởng p Thời điểm nhất nhất bình (n) T0 0,03 2,26 0,58 ± 0,49 59 T1 0,09 6,48 0,77 ± 0,92 59 0,002 T2 0,07 1,99 0,52 ± 0,46 59 0,000 T3 0,07 1,82 0,52 ± 0,44 56 0,000 T4 0,04 2,11 0,44 ± 0,47 53 0,000 T5 0,04 1,88 0,41 ± 0,41 59 0,000 T6 0,13 1,82 0,48 ± 0,35 55 0,000 Tỷ lệ IL-6/IL-10 cao T1 tương ứng với đạt đỉnh sớm IL-6 3.3 Độ nặng tổn thương 3.3.1 Đánh giá độ nặng theo lâm sàng - Tỷ lệ tử vong, sốc chấn thương và suy hô hấp cấp BN suy hô hấp 61%; BN sốc chấn thương 50,8% BN tử vong 25,4% - Tỷ lệ tử vong, sốc chấn thương và suy hô hấp cấp theo cấu tổn thương: Tỷ lệ sốc chấn thương cao BN có gãy khung chậu xương đùi Chấn thương bụng có tỷ lệ tử vong sốc cao (40,0% 85,0%), tổn thương ngực có tỷ lệ suy hơ hấp cao (88,9%) 3.3.2 Đánh giá độ nặng tổn thương theo thang điểm AIS Điểm AIS trung bình 3,69 ± 0,701 điểm AIS3:44,1%, AIS4: 42,4%, AIS5:13,5% Bảng 3.12: Liên quan giữa điểm AIS va vị trí xương gãy (n=59) Có gãy Khơng gãy Đặc điểm n n p X X Xương gãy ± SD ± SD Khung chậu 16 3,81 ± 0,750 43 3,65 ± 0,686 0,47 Xương đùi 42 3,57 ± 0,668 17 4,0 ± 0,707 0,03 14 Xương chày 13 3,62 ± 0,650 46 3,72 ± 0,720 Xương cánh tay 3,78 ± 0,667 50 3,68 ± 0,713 0,67 0,70 3.3.3 Đánh giá độ nặng tổn thương theo thang điểm RTS Điểm RTS trung bình 8,24 ± 1,92 điểm, thấp điểm cao 12 điểm Từ 8-10 điểm (49.1%) Bảng 3.14: Phân loại độ nặng tổn thương theo điểm RTS (n=59) BN sống BN tử vong Điểm RTS n = 44 Tỷ lệ (%) n = 15 Tỷ lệ (%) Vừa nhẹ (>10) (1) 85,71 14,29 Nặng (8-10) (2) 27 93,1 6,9 Rất nặng (≤ 7) (3) 11 47,83 12 52,17 P p2-3 = 0,01 p3-2 = 0,01 Bảng 3.15: Điểm RTS ở BN tử vong va sống sót Nhóm tử Nhóm NC Nhóm sống sót vong p Điểm RTS n=44 n=15 Điểm RTS (điểm) 6,80 ± 1,521 8,73 ± 1,796 0,000 Điểm RTS trung bình nhóm tử vong thấp nhóm sống sót (p 40) (3) 46,7 53,3 15 100 (p2-3= 0,009) 15 Bảng 3.17: Điểm ISS trung bình nhóm tử vong va sống sót Nhóm NC Nhóm tử vong Nhóm sống sót p Điểm ISS n=15 n=44 Điểm ISS (điểm) 38,80 ± 11,85 29,70 ±11,14 0,009 3.4 Sự biến đổi IL-6, IL-10 liên quan độ nặng tổn thương 3.4.1 Nồng độ IL-6, IL-10, IL-6/IL-10 ở BN tử vong và sống sót Bảng 3.19: Nồng độ IL-6 ở nhóm tử vong va nhóm sống sót Nhóm NC Thời điểm n T0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 15 15 15 12 15 11 Tử vong X ± SD 136,81 ±53,00 155,38 ±48,22 136,20 ±49,15 138,21 ±48,41 120,66 ± 71,25 128,44 ± 79,33 191,43 ± 83,94 Sống sót X ± SD 45,60 ± 41,24 75,63 ± 64,38 60,71 ± 55,38 53,81 ± 51,61 59,56 ± 48,93 55,75 ± 45,10 95,79 ± 57,37 n 44 44 44 44 44 44 44 Tổng (n) p 59 59 59 56 53 59 55 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 Bảng 3.20: Nồng độ IL-10 ở nhóm tử vong va nhóm sống sót Nhóm NC Thời điểm n T0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 15 15 15 12 15 11 Tử vong X ± SD 149,20 ± 83,44 175,33 ± 81,20 192,81 ± 99,02 199,46 ± 93,81 240,20 ± 132,51 243,69 ± 87,62 315,39 ± 99,56 Sống sót X ± SD 120,79 ± 69,88 140,28 ± 79,75 175,75 ± 126,95 159,87 ± 96,16 207,47 ± 132,61 190,70 ± 97,23 246,64 ± 120,96 n 44 44 44 44 44 44 44 Tổng (n) p 59 59 59 56 53 59 55 0,201 0,149 0,638 0,171 0,412 0,067 0,052 Bảng 3.21: Tỷ lệ IL-6/IL10 ở nhóm tử vong va nhóm sống sót Nhóm NC Thời điểm T0 T1 T2 Tử vong X ± SD 15 1,07 ± 0,46 15 1,04 ± 0,44 15 0,88 ± 0,50 n Sống sót X ± SD 44 0,41 ± 0,38 44 0,68 ± 1,02 44 0,40 ± 0,38 n Tổng (n) p 59 59 59 0,000 0,200 0,000 16 T3 T4 T5 T6 12 15 11 0,85 ± 0,47 0,66 ± 0,57 0,66 ± 0,57 0,71 ± 0,50 44 44 44 44 0,40 ± 0,37 0,36 ± 0,41 0,32 ± 0,30 0,40 ± 0,24 56 53 59 55 0,000 0,03 0,05 0,003 Tại thời điểm NC ngoại trừ T1, có khác biệt tỷ lệ IL6/IL-10 BN tử vong sống sót (p