ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI

27 4 0
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI PHẦN I TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC 1 Thông tin chung về môn học Tổng số tiết quy chuẩn 35 tiết (Lý thuyết (30 tiết), thảo luận (5 tiết), Tự nghiên.

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC Thông tin chung môn học - Tổng số tiết quy chuẩn: 35 tiết (Lý thuyết (30 tiết), thảo luận (5 tiết), Tự nghiên cứu: 10 tiết, thi hết môn: 05 tiết - Khoa giảng dạy: Khoa Nhà nước Pháp luật - Số điện thoại: Email: - Các yêu cầu môn học: * Yêu cầu người học: - Trước lên lớp: Nghiên cứu đề cương mơn học; tìm đọc sách, tài liệu giới thiệu đề cương môn học - Trong lên lớp: Nghe giảng, ghi chép, chuẩn bị ý kiến tham gia giảng, phát biểu ý kiến phép, làm việc nhóm - Sau lên lớp: tự học, củng cố kiến thức, kỹ năng, thái độ, chuẩn bị ôn thi kết thúc học phần theo yêu cầu môn học * Yêu cầu giảng viên: - Trước lên lớp: chuẩn bị đề cương, kế hoạch giảng, tài liệu học tập, công cụ hỗ trợ dạy học, giao nhiệm vụ cho học viên - Trong lên lớp: Giảng dạy đề cương, kế hoạch giảng; trọng phát triển kỹ năng, định hướng thái độ tư tưởng học viên; ứng dựng phương pháp giảng dạy tích cực cho phù hợp hiệu quả; kiểm tra việc học viên thực yêu cầu giảng viên nhằm phục vụ tốt hoạt động dạy học - Sau lên lớp: Yêu cầu học viên củng cố lại kiến thức chuyên đề học chuẩn bị nội dung chuyên đề sau; lưu ý đến ý kiến phản hồi học viên, đồng nghiệp để bước điều chỉnh nội dung phương pháp giảng dạy Mơ tả tóm tắt nội dung môn học: Quyền người giá trị cao quý, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến lĩnh vực đời sống trị, xã hội nên nhu cầu tìm hiểu kiến thức vấn đề ngày cao Môn học Lý luận pháp luật quyền người cung cấp kiến thức lý luận quyền người khái niệm, nguồn gốc, đặc trưng quyền người dựa sở phân biệt với quyền công dân; quan điểm quốc tế, khu vực quốc gia quyền người; tiêu chuẩn pháp luật quốc tế nhân quyền chế quốc tế bảo đảm quyền người Môn học cung cấp quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo đảm quyền người, chế quốc gia bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân; đối thoại, đấu tranh bảo đảm nhân quyền Việt Nam Bên cạnh việc cung cấp kiến thức, mơn học cịn bồi dưỡng lực tư duy, phương pháp để nghiên cứu quyền người, quyền cơng dân Từ tạo khả tổng kết thực tiễn, nhận diện giá trị tiến tư tưởng nhân loại quyền người, quyền cơng dân vận dụng phù hợp với thực tế Việt Nam, đề xuất giải pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật, thiết chế phương thức bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân Việt Nam điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Từ đó, mơn học góp phần hình thành, củng cố thái độ tích cực tuyên truyền, vận động chủ động thực quan điểm ĐCSVN, pháp luật Nhà nước quyền người, quyền công dân; ủng hộ việc tiếp thu quan điểm tiến bộ, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, đấu tranh chống lại biểu xâm phạm quyền người, quyền công dân thực tế * Nội dung môn học: 06 Chuyên đề: Lý luận quyền người, quyền công dân Pháp luật chế quốc tế bảo đảm quyền người Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam bảo đảm quyền người, quyền công dân Pháp luật Việt Nam quyền người, quyền công dân Cơ chế bảo đảm quyền người, quyền công dân Việt Nam Đối thoại đấu tranh lĩnh vực quyền người Việt Nam Mục tiêu môn học - Về kiến thức: cung cấp kiến thức lý luận quyền người khái niệm, nguồn gốc, đặc trưng quyền người dựa sở phân biệt với quyền công dân; quan điểm quốc tế, khu vực quốc gia quyền người; tiêu chuẩn pháp luật quốc tế nhân quyền chế quốc tế bảo đảm quyền người; quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam, pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo đảm quyền người, chế quốc gia bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân; đối thoại, đấu tranh bảo đảm nhân quyền Việt Nam - Về kỹ năng: bồi dưỡng lực tư duy, phương pháp để nghiên cứu quyền người, quyền cơng dân, từ tạo khả tổng kết thực tiễn, nhận diện giá trị tiến tư tưởng nhân loại quyền người, quyền công dân vận dụng phù hợp với thực tế Việt Nam, đề xuất giải pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật, thiết chế phương thức bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân Việt Nam điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế - Về tư tưởng: hình thành, củng cố thái độ tích cực tuyên truyền, vận động chủ động thực quan điểm ĐCSVN, pháp luật Nhà nước quyền người, quyền công dân; ủng hộ việc tiếp thu quan điểm tiến bộ, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, đấu tranh chống lại biểu xâm phạm quyền người, quyền công dân thực tế PHẦN II: CÁC BÀI GIẢNG/CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI I Bài giảng/Chuyên đề 1 Tên chuyên đề: LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DÂN Số tiết lên lớp: 05 tiết Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề trang bị/cung cấp cho học viên: Về kiến thức: Cung cấp cho người học kiến thức lý luận khái quát dạng quan điểm về quyền người, quyền công dân, trường hợp hạn chế, tạm đình quyền; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam quyền người, quyền công dân; phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp vận dụng giá trị tư tưởng tiến nhân loại quyền người vào hoạt động nghiên cứu lý luận giáo dục, đào tạo quyền người Việt Nam Về kỹ năng: Bồi dưỡng kỹ phân tích, đánh giá quan điểm quyền người, nhận diện giá trị tư tưởng tiến vận dụng vào thực tiễn Việt Nam, đặc biệt hoạt động nghiên cứu, giảng dạy, đào tạo quyền người, quyền công dân Việt Nam Về tư tưởng: Củng cố niềm tin, thái độ người học vào quan điểm tiến bộ, nhân văn, góp phần vào xây dựng, phát triển thực quan điểm Đảng pháp luật Nhà nước quyền người; tích cực, chủ động nghiên cứu, giáo dục, đào tạo quyền người, quyền công dân Chuẩn đầu và đánh giá người học Đánh giá người Chuẩn đầu (Sau kết thúc bài giảng/ chuyên đề này, học viên có thể đạt được) Yêu cầu đánh giá - Về kiến thức: - Chứng minh giá trị tiến tư tưởng - Th nhân loại quyền người, quyền công dân vấn đ + Phân tích khái niệm, đặc điểm quyền người, quyền phù hợp với mục tiêu phát triển thực tiễn Việt Nam; công dân; - Tiể - Vận dụng sáng tạo lý luận quyền người, quyền công dân, đặc biệt giá trị tiến + Nêu trường hợp giới hạn tạm đình quyền tư tưởng nhân loại quyền người, quyền công dân vào thực tiễn nghiên cứu, giáo người; dục, đào tạo, công nhận, bảo vệ, đảm bảo quyền người, quyền công dân Việt Nam + Nêu giá trị tiến tư tưởng nhân loại thực tiễn công tác quyền người, quyền cơng dân vận dụng Việt Nam, đặc biệt nghiên cứu đào tạo quyền người điều kiện nay; + Phân biệt quyền người, quyền công dân + Xác định phương hướng, nhiệm vụ giải pháp nghiên cứu, giáo dục đào tạo quyền người, quyền công dân Việt Nam - Về kỹ năng: + Nhân diện giá trị tiến tư tưởng nhân loại quyền com người, quyền cơng dân vận dụng phù hợp với thực tế Việt Nam; + Vận dụng giá trị tiến tư tưởng nhân loại quyền người, quyền công dân vào thực tiễn công tác - Về thái đợ/Tư tưởng: + Tích cực tun truyền, vận động chủ động thực quan điểm ĐCSVN, pháp luật Nhà nước quyền người, quyền công dân; + Ủng hộ việc tiếp thu quan điểm tiến bộ, phù hợp với thực tiễn Việt Nam; + Đấu tranh chống lại biểu xâm phạm, xuyên tạc quyền người, quyền công dân thực tế Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bài giảng/chuyên đề và ghi ro chương/mục/trang cần đọc) 5.1 Tài liệu phải đọc (tối đa 03 tài liệu) Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (2018), Giáo trình Lý luận và pháp luật quyền người (dành cho hệ đào tạo Cao cấp lý luận trị), Nxb Lý luận trị, tr.09 - tr.59 Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2013), “Tư tưởng quyền người - Tuyển tập tư liệu giới Việt Nam”, Phần I “Tư tưởng quyền người lịch sử nhân loại”, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội, tr.10 - 352 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cợng hịa xã hợi chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 5.2 Tài liệu tham khảo Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Bí thư Trung ương Đảng (2010), Chỉ thị số 44-CT/TW cơng tác nhân quyền tình hình Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2015), Giáo trình lý luận và pháp luật quyền người”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm Nghiên cứu quyền người (2003), Quyền người Trung Quốc và Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nội dung Câu hỏi cốt lõi bài giảng/ Nội dung chuyên đề phải giải quyết Câu hỏi đánh giá quá trì Khái quát quyền người, quyền Câu hỏi trước lên lớp(định công dân học): 1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền người, Câu 1: Quyền người gì? Sự quyền cơng dân quyền người quyền cô 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền người Câu Quan điểm cách tiếp cận người giới 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm quyền công dân Câu hỏi cốt lõi 1: Quyền người Câu 3: Các trường hợp giới hạn gì? Sự khác biệt quyền 1.1.3 So sánh quyền người và quyền đình quyền người th người quyền công dân? dụng ở Việt Nam/địa phương? công dân 1.2 Phân loại quyền người 1.2.1 Phân loại theo chủ thể quyền Câu 4: Các quan điểm cách t quyền người khu vực tổ chức quốc tế? Câu 5: Phương hướng, nhiệ giải pháp vận dụng giá trị t tư tưởng nhân loại quyền c 1.2.3 Phân loại theo hệ quyền quyền công dân vào hoạt động n lý luận giáo dục, đào tạo 1.3 Giới hạn, tạm đình quyền nghĩa vụ, người Việt Nam? trách nhiệm công dân Câu hỏi lên lớp (giảng 1.3.1 Giới hạn quyền người, quyền công động kế hoạch giảng) Câu hỏi cốt lõi 2: Các trường hợp dân hạn chế tạm đình quyền Câu hỏi sau lên lớp (định người thực tiễn áp dụng Việt 1.3.2 Tạm đình quyền người, quyền học ôn tập): Nam/ địa phương? công dân Câu 1: So sánh người, quyền 1.3.3 Nghĩa vụ, trách nhiệm công dân Chỉ giới hạn quyền trá đối với nhà nước và xã hội nghĩa vụ công dân Nh xã hội? 1.2.2 Phân loại theo lĩnh vực Câu hỏi cốt lõi 3: Phương Vận dụng giá trị tư tưởng tiến hướng, nhiệm vụ, giải pháp vận dụng nhân loại quyền người vào hoạt Câu 2: Thực tiễn hạn chế, tạm giá trị tiến nhân loại động nghiên cứu lý luận và giáo dục, đào quyền người, quyền công d Nam/ địa phương? quyền người, quyền công dân tạo quyền người Việt Nam vào hoạt động nghiên cứu lý luận Câu 3: Những thuân lợi khó k giáo dục, đào tạo quyền người 4.1 Phương hướng vận dụng giá trị tiến tư tư Việt Nam/địa phương? loại quyền người, quyền c 4.1.1 Đối với hoạt động nghiên cứu lý luận Việt Nam/địa phương (nhất t động nghiên cứu lý luận giáo 4.1.2 Đối với hoạt động giáo dục, đào tạo tạo?) 4.2 Nhiệm vụ, giải pháp 4.1.1 Đối với hoạt động nghiên cứu lý luận 4.1.2 Đối với hoạt động giáo dục, đào tạo Câu 4: Phương hướng, nhiệm vụ nâng cao chất lượng phổ biến, gi quyền người, quyền công d Nam/địa phương? Yêu cầu với học viên (Nêu ro hoạt động người học phải thực phù hợp với chuẩn đầu ra, nợi dung, hình thức tở chức dạy học và yêu cầu đánh giá bài giảng tuyên bố) - Chuẩn bị nội dung thảo luận; - Chuẩn bị nội dung tự học; - Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, sau lên lớp; - Đọc tài liệu theo hướng dẫn; - Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận II Bài giảng/Chuyên đề Tên chuyên đề: PHÁP LUẬT VÀ CƠ CHẾ QUỐC TẾ VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI Số tiết lên lớp: 05 tiết Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề trang bị/cung cấp cho học viên: Về kiến thức: Trang bị cho học viên kiến thức lý luận pháp luật quốc tế quyền người đặt mối quan hệ với pháp luật quốc gia; tiêu chuẩn quốc tế quyền người chế bảo đảm quyền người, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam thực điều ước quốc tế quyền người Về kỹ năng: Bồi dưỡng cho học viên kỹ vận dụng, phân tích, đánh giá, so sánh pháp luật; kỹ xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia phù hợp với pháp luật quốc tế quyền người Về tư tưởng: Củng cố niềm tin, thái độ người học vào tiêu chuẩn có giá trị phổ quát quyền người giới Chuẩn đầu và đánh giá người học Đánh giá người Chuẩn đầu (Sau kết thúc bài giảng/ chuyên đề này, học viên có thể đạt được) u cầu đánh giá + Phân tích (Trình bày) khái niệm, đặc điểm pháp luật - Bình luận mối quan hệ pháp luật - Thi quốc tế quyền người; + Phân tích mối quan hệ pháp luật quốc tế quyền người với pháp luật quốc gia; + Xác định nghĩa vụ, trách nhiệm quốc gia quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam việc thực điều ước quốc tế quyền người; quốc gia pháp luật quốc tế quyền người; + Làm rõ tiêu chuẩn quốc tế quyền người nội dung quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương - Phân tích tiêu chuẩn quốc tế quyền luật quốc tế; người lĩnh vực dân sự, trị; kinh tế, văn hố, xã hội nội dung quyền + Xác định chế quốc tế, chế khu vực chế quốc nhóm xã hội dễ bị tổn thương luật quốc vấn đá gia bảo đảm quyền người tế; - Tiểu - Về kỹ năng: - Kiến nghị phương hướng, nhiệm vụ giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, chế Vận dụng kiến thức lý luận tiêu chuẩn quốc tế bảo vệ thúc đẩy quyền người phù hợp với chế quốc tế để đánh giá mức độ phù hợp pháp luật chuẩn mực chung quyền người chế quốc gia bảo đảm quyền người Việt Nam giới - Về thái đợ/Tư tưởng: Tích cực, chủ động tham gia đề xuất phương hướng, nhiệm vụ giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam chế bảo vệ thúc đẩy quyền người phù hợp với chuẩn mực chung quyền người giới Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bài giảng/chuyên đề và ghi ro chương/mục/trang cần đọc) 5.1 Tài liệu phải đọc: Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2011), Giới thiệu công ước quốc tế quyền dân và trị (ICCPR, 1966), Nxb Hồng Đức, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2012), Giới thiệu công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hợi và văn hóa, Hà Nội Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (2018), Giáo trình Lý luận và pháp luật quyền người (dành cho hệ đào tạo Cao cấp lý luận trị), Nxb Lý luận trị, tr.60 - tr.109 5.2 Tài liệu nên đọc: Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2011), Luật quốc tế quyền người - vấn đề bản, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nghiên cứu quyền người (2009), Một số văn kiện Liên hợp quốc quyền người quản lý tư pháp, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện nghiên cứu quyền người (2008), Bình luận và khuyến nghị chung Ủy ban Công ước thuộc Liên hợp quốc quyền người, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Nội dung Câu hỏi cốt lõi bài giảng/ Nội dung Câu hỏi đánh giá quá trì chuyên đề phải giải quyết Khái quát pháp luật quốc tế quyền Câu hỏi trước lên lớp(định người học): 1.1 Sự hình thành phát triển pháp luật Câu 1: Mối quan hệ pháp lu quốc tế quyền người pháp luật quốc gia quyền c Thực trạng áp dụng quy phạm 1.2 Khái niệm đặc điểm pháp luật quốc quốc tế quyền người Việt Câu hỏi cốt lõi 1: Mối quan hệ tế quyền người pháp luật quốc tế pháp luật quốc Câu 2: Nội dung pháp luật quốc t gia quyền người? Thực trạng 1.3 Mối quan hệ pháp luật quốc tế với người? áp dụng quy phạm điều ước pháp luật quốc gia quyền người quốc tế quyền người Việt Câu 3: Các chế quốc tế bảo đ Nam? 1.3.1 Sự tương tác pháp luật quốc tế và người phân biệt với chế pháp luật quốc gia quyền người Câu 4: Quan điểm Đảng cộn 1.3.2 Vị trí điều ước quốc tế và việc áp Nam thực thi điều ước quốc dụng quy phạm điều ước quốc tế quyền người Việt Nam Câu hỏi lên lớp (giảng động kế hoạch giảng) 1.4 Nghĩa vụ trách nhiệm quốc gia việc thực điều ước quốc tế quyền Câu hỏi sau lên lớp (định người học ôn tập): Câu hỏi cốt lõi 2: Nội dung pháp Nội dung các tiêu chuẩn quốc tế quyền Câu 1: Phân tích mối quan hệ luật quốc gia pháp luật quốc tế luật quốc tế quyền người? người người? 2.1 Các quyền dân sự, trị 2.1.1 Quyền được sống Câu 2: Phân tích nghĩa vụ tr quốc gia việc thực quốc tế quyền người 2.1.2 Quyền khơng bị tra tấn, nhục hình, đối xử bị áp dụng hình phạt mợt cách tàn Câu 3: So sánh chế quốc tế v QCN với chế quốc gia? Xác nhẫn, vô nhân đạo nhiệm quốc gia thực hiệ ước quốc tế? 2.1.3 Quyền tự và an ninh cá nhân Câu 4: Thực trạng áp dụng 2.1.4 Những người bị tước tự được đối xử điều ước quốc tế quyền ng nhân đạo và tôn trọng nhân phẩm Nam giải pháp nâng cao hiệu 2.1.5 Quyền tự lại và cư trú 2.1.6 Quyền cư trú người nước ngoài 2.1.7 Quyền bình đẳng trước toà án, quan tài phán và được xét xử công 2.1.8 Quyền được công nhận là chủ thể trước pháp luật 2.1.9 Quyền đối với bí mật đời tư 2.1.10 Quyền kết và lập gia đình 2.1.11 Quyền bình đẳng trước pháp luật và được pháp luật bảo vệ bình đẳng, khơng phân biệt đối xử 2.1.12 Quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng và tơn giáo 2.1.13 Quyền tự bày tỏ ý kiến, tự ngôn luận 2.1.14 Quyền tự hợi họp hịa bình 2.1.15 Quyền tự lập hội 2.1.16 Quyền tham gia quản lý công việc nhà nước và xã hội 2.2 Các quyền kinh tế, xã hội văn hóa 2.2.1 Quyền việc làm 2.2.2 Quyền được hưởng an sinh xã hội 2.2.3 Quyền có mức sống thích đáng cho bản thân và gia đình, gồm cả quyền nhà ở, thực phẩm, chăm sóc sức khoẻ 2.2.4 Quyền được hưởng tiêu chuẩn sức khoẻ thể chất và tinh thần mức cao 2.2.5 Quyền giáo dục 2.2.6 Quyền văn hoá 2.3 Quyền nhóm dễ bị tổn thương điều ước quốc tế q người Việt Nam/ địa phương? 2.3.1 Khái qt quyền nhóm xã hợi dễ bị tổn thương 2.3.2 Nội dung quyền nhóm xã hợi dễ bị tởn thương 2.3.2.1 Quyền phụ nữ 2.3.2.2 Quyền trẻ em 2.3.2.3 Quyền người khuyết tật 2.3.2.4 Quyền người thiểu số 2.3.2.5 Quyền nhóm dễ bị tởn thương khác Cơ chế quốc tế, khu vực và quốc gia thúc đẩy và bảo vệ quyền người 3.1 Khái quát chế bảo vệ thúc đẩy quyền người 3.2 Cơ chế Liên hợp quốc bảo vệ quyền người Câu hỏi cốt lõi 3: Các chế quốc tế bảo đảm quyền người 3.2.1 Cơ chế dựa theo Hiến chương Liên hợp phân biệt với chế quốc gia? quốc 3.2.2 Cơ chế dựa công ước 3.3 Cơ chế khu vực bảo vệ thúc đẩy quyền người 3.4 Cơ chế quốc gia bảo vệ thúc đẩy quyền người Yêu cầu với học viên (Nêu ro hoạt động người học phải thực phù hợp với ch̉n đầu ra, nợi dung, hình thức tở chức dạy học và yêu cầu đánh giá bài giảng tuyên bố) - Chuẩn bị nội dung thảo luận; - Chuẩn bị nội dung tự học; - Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, sau lên lớp; - Đọc tài liệu theo hướng dẫn; - Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận LHQ, trách nhiệm quốc gia quan điểm Đảng quyền ng 1.6 Quyền người sách đối ngoại Câu 2: So sánh quan điểm cách nước phương Tây Đảng ta quyền người với q cách tiếp cận cộng đồng quốc tế 1.7 Thực tiễn đổi mới, hội nhập, phát triển đất người? nước yêu cầu bảo đảm quyền người, quyền công dân Câu 3: Phương hướng, nhiệm vụ bảo đảm quyền người, quyền côn Quá trình nhận thức Đảng quyền phương/ngành/lĩnh vực/đơn vị mới? người, quyền công dân 2.1 Thời kỳ trước Đổi 2.2 Thời kỳ từ Đổi (1986) đến Nội dung quan điểm Đảng quyền người và bảo đảm quyền người, quyền công dân 3.1 Quyền người giá trị chung nhân loại 3.2 Trong xã hội có phân chia giai cấp đối kháng, khái niệm quyền người mang tính giai cấp sâu sắc Câu hỏi cốt lõi 2: Nội dung quan điểm Đảng CSVN bảo đảm quyền người, 3.3 Quyền người gắn với độc lập dân tộc QCD? Thực tiễn thực chủ quyền quốc gia Việt Nam/địa phương/ngành/ 3.4 Quyền người gắn liền với lịch sử, truyền lĩnh vực/đơn vị? thống phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, văn hóa quốc gia 3.5 Quyền người mục tiêu, động lực phát triển xã hội, chất chế độ xã hội chủ nghĩa 3.6 Quyền người, quyền công dân ghi nhận bảo vệ Hiến pháp, pháp luật 3.7 Quyền cá nhân không tách rời nghĩa vụ trách nhiệm công dân Câu hỏi cốt lõi số 3: Vận Phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp bảo dụng quan điểm Đảng đề đảm quyền người, quyền công dân Việt xuất phương hướng, nhiệm vụ Nam hiện giải pháp bảo đảm quyền người, quyền công dân 4.1 Phương hướng bảo đảm quyền người, Việt Nam/địa quyền công dân Việt Nam phương/ngành/lĩnh vực/đơn vị giai đoạn mới? 4.2 Nhiệm vụ, giải pháp bảo đảm quyền người, quyền công dân Việt Nam Yêu cầu với học viên - Chuẩn bị nội dung tự học; - Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, sau lên lớp; - Đọc tài liệu theo hướng dẫn; - Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận IV Bài giảng/Chuyên đề Tên chuyên đề: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CƠNG DÂN Sớ tiết lên lớp: 05 tiết: Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề trang bị/cung cấp cho học viên: Về kiến thức: Cung cấp cho học viên kiến thức lý luận thực tiễn pháp luật Việt Nam quyền người, quyền công dân; quan điểm Đảng Cộng sản quyền người, quyền công dân, phương hướng, nhiệm vụ giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu thực pháp luật quyền người, quyền công dân Việt Nam /địa phương Về kỹ năng: Bồi dưỡng kỹ nhận diện, phát vấn đề thực tiễn bảo đảm quyền người, quyền công dân, đề xuất phương hướng, nhiệm vụ giải pháp hoàn thiện pháp luật, bảo đảm quyền người, quyền công dân phù hợp vơi điề kiện địa phương/Việt Nam Về tư tưởng: Củng cố niềm tin, thái độ người học vào quan điểm Đảng, pháp luật nhà nước đồng thời chủ động tích cực tham gia xây dựng thực pháp luật quyền người, quyền công dân Việt Nam/địa phương Chuẩn đầu và đánh giá người học Chuẩn đầu (Sau kết thúc bài giảng/ chuyên đề này, học viên có thể đạt được) Đánh giá Yêu cầu đánh giá Về kiến thức: - Phân tích khái niệm, nội dun quyền dân sự, trị; Các quyền kinh + Khái quát điểm quyền người, quyền công dân hội, văn hóa; Các quyền nhóm dễ b thương; Hiến pháp 2013 + Xác định nội dung quy định pháp luật quyền dân sự, - Xác định phương hướng, nhiệm trị, quyền kinh tế, xã hội, văn hóa, quyền nhóm dễ bị tổn thương; + Xác định đúng, thống phương hướng, nhiệm vụ giải pháp hoàn thiện đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật quyền người, quyền công dân Việt Nam Về kỹ năng: giải pháp hoàn thiện pháp luật thực pháp luật quyền người, quyền + Nhận diện đánh giá thực tiễn hệ thống pháp luật Việt Nam dân Việt Nam nay; QCN, QCD năm vừa qua; những hạn chế, bất cập, nguyên nhân tồn khung pháp lý nay; - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực quyền người, quyền côn + Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực thi sách, pháp luật thực thi cơng vụ địa phương, n bảo vệ quyền dân sự, trị; Các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa; cơng tác Các quyền nhóm dễ bị tổn thương … điều kiện trị, kinh tế xã - hội địa phương, ngành, đơn vị cơng tác… Về thái đợ/Tư tưởng: - Tích cực, chủ động tham gia đề xuất/phản biện sách pháp luật nhà nước nhằm bảo vệ quyền người, quyền công dân Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bài giảng/chuyên đề và ghi ro chương/mục/trang cần đọc) 5.1 Tài liệu phải đọc (tối đa 03 tài liệu) Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (2018), Giáo trình Lý luận và pháp luật quyền người (dành cho hệ đào tạo Cao cấp lý luận trị), Nxb Lý luận trị, tr.160 - tr.204 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, chương Ban đạo Nhân quyền Chính phủ, Văn phịng Thường trực (2012), Tài liệu tởng kết Chỉ thị 12 Ban Bí thư TW Đảng “Vấn đề quyền người và quan điểm, chủ trương Đảng ta”, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 5.2 Tài liệu nên đọc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp (2016), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 thành tựu lập pháp nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XIII, Chương III, Quyền người, quyền và nghĩa vụ bản cơng dân, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, tr.96 - 215 Bộ Ngoại giao (2018), Báo cáo Quốc gia thực Quyền người Việt Nam theo chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ III Hoàng Thế Liên, Chủ biên (2015), Hiến pháp năm 2013 – Những điểm mang tính đột phá, Chương III, Về quyền người, quyền và nghĩa vụ bản công dân, Nxb Tư pháp, tr.41 – 81 Nội dung Câu hỏi cốt lõi chuyên đề phải giải quyết Nội dung Câu hỏi đánh giá quá Câu hỏi trước lên lớp (đ tự học): Câu hỏi trước lên lớp: Câu 1: Những điểm người, quyền công dân năm 2013? Câu 2: Nội dung quyề trị; Các quyền kinh tế, hóa quyền nhóm thương theo quy định phá Nam, đánh giá bất c pháp luật Việt Nam Q Việt Nam nay? Tổng quan hệ thống pháp luật Việt Nam quyền Câu 3: Phương hướng h người, quyền công dân Câu hỏi cốt lõi nhiệm vụ giải pháp nâng 1: Những điểm thực pháp luật 1.1 Khái niệm pháp luật Việt nam quyền người quyền người, quyền người, quyền công dân Vi quyền công dân công dân Hiến phương? pháp năm 2013? 1.2 Những điểm quyền người, quyền công dân Câu hỏi sau lên lớp (KT Hiến pháp 2013 Câu 1: Phân tích điể quyền người, quyền cơng Hiến pháp năm 2013, ý nghĩa thay đổi này? Câu 2: Đánh giá thuận khăn việc thực sự, trị, kinh tế, xã hội v quyền nhóm xã hội dễ bị Việt Nam/địa phương? Câu 3: Xác định phương h thiện pháp luật quyền c quyền công dân Việt Nam nhiệm vụ, giải pháp nân thực địa phương/n Câu hỏi cốt lõi 2: Nội Nội dung các quyền người, quyền công dân dung quyền người, quyền công dân 2.1 Các quyền dân sự, trị pháp luật Việt Nam; bất 2.1.1 Quyền sống, bất khả xâm phạm danh dự, nhân phẩm cập pháp luật Việt Nam QCN, QCD? 2.1.2 Quyền được bảo vệ khỏi bị bắt, giam giữu tuỳ tiện 2.1.3 Quyền được đối xử nhân đạo và tôn trọng nhân phẩm người bị bắt, giam giữ 2.1.4 Quyền được xét xử công 2.1.5 Quyền bình đẳng, khơng phân biệt đối xử 2.1.6 Quyền được bảo vệ bí mật đời tư 2.1.7 Quyền bất khả xâm phạm chỗ 2.1.8 Quyền tự lại và cư trú 2.1.9 Quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng và tơn giáo 2.1.10 Các quyền tự dân chủ khác dân sự, trị 2.1.11 Quyền kết hơn, lập gia đình và bình đẳng hôn nhân 2.1.12 Quyền tham gia quản lý nhà nước 2.2 Các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa 2.2.1 Quyền việc làm 2.2.2 Quyền tự kinh doanh 2.2.3 Quyền sở hữu 2.2.4 Quyền có mức sống thích đáng 2.2.5 Quyền thành lập và gia nhập cơng đoàn 2.2.6 Quyền được hưởng an sinh xã hội 2.2.7 Quyền được chăm sóc sức khoẻ 2.2.8 Quyền giáo dục 2.2.9 Quyền văn hoá 2.3 Các quyền nhóm dễ bị tổn thương 2.3.1 Quyền phụ nữ 2.3.2 Quyền trẻ em 2.3.3 Quyền người khuyết tật 2.3.4 Quyền người cao tuổi 2.3.5 Quyền nhóm dễ bị tởn thương khác Câu hỏi cớt lõi Phương hướng hoàn thiện, nhiệm vụ và giải pháp nâng 3: Phương hướng hoàn cao hiệu thực hiện pháp luật quyền người, thiện, nhiệm vụ giải quyền công dân Việt Nam pháp nâng cao hiệu thực pháp luật 3.1 Phương hướng hồn thiện quyền người, quyền cơng dân Việt Nam/địa 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực quyền phương? người lĩnh vực dân sự, trị 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực quyền người lĩnh vực kinh tế, xã hợi và văn hóa 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực quyền người lĩnh vực quốc phịng, an ninh và hợi nhập quốc tế 3.1.4 Hoàn thiện pháp luật và bảo đảm thực quyền nhóm dễ bị tởn thương 3.2 Nhiệm vụ, giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật quyền người, quyền công dân Việt Nam 3.2.1 Thường xuyên rà soát văn bản quy phạm pháp luật nhằm phát và loại bỏ văn bản trái với quy định quyền người, quyền công dân được quy định hiến pháp và luật 3.2.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền người, quyền công dân 3.2.3 Kiện toàn tổ chức, bộ máy thi hành pháp luật, xác định ro, cụ thể quyền hạn và trách nhiệm quan bộ máy nhà nước, thực việc kiểm soát quyền lực nhà nước bảo vệ quyền người, quyền công dân 3.2.4 Tăng cường công tác tiếp công dân gắn với công tác tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật quyền người, quyền công dân, thực trách nhiệm bồi thường nhà nước 3.2.5 Tăng cường vai trò luật sư, phát triển đồng bộ dịch vụ pháp lý, nhằm nâng cao lực tiếp cận công lý, tiếp cận pháp luật quyền người người dân 3.2.6 Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước công tác hợp tác quốc tế pháp luật và tư pháp lĩnh vực quyền người Yêu cầu với học viên (Nêu ro hoạt động người học phải thực phù hợp với ch̉n đầu ra, nợi dung, hình thức tổ chức dạy học và yêu cầu đánh giá bài giảng tuyên bố) - Chuẩn bị nội dung thảo luận; - Chuẩn bị nội dung tự học; - Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau lên lớp Mục 5; - Đọc tài liệu theo hướng dẫn; - Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận V Bài giảng/Chuyên đề Tên chuyên đề: CƠ CHẾ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CƠNG DÂN Ở VIỆT NAM Sớ tiết lên lớp: 05 tiết Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề trang bị/cung cấp cho học viên: Về kiến thức: Cung cấp kiến thức thiết chế hệ thống trị phương thức bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân gắn với vị trí, vai trị chức thiết chế đó; quan điểm Đảng phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp nâng cao hiệu bảo đảm quyền người, quyền công dân thiết chế Việt Nam/ địa phương Về kỹ năng: Bồi dưỡng kỹ phát hiện, nhận diện, đánh giá thực trạng phương thức bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân; kỹ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu bảo đảm quyền người, quyền công dân Về tư tưởng: Thống nhận thức, củng cố niềm tin người học vào đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; có ý thức, trách nhiệm việc thực nhiệm vụ cán bộ, công chức, viên chức thuộc thiết chế hệ thống trị góp phần bảo đảm quyền người, quyền công dân Việt Nam Chuẩn đầu và đánh giá người học Chuẩn đầu (Sau kết thúc bài giảng/ Đánh giá ngườ chuyên đề này, học viên có thể đạt được) Yêu cầu đánh giá - Về kiến thức: + Xác định vị trí, vai trị, chức thiết chế bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân Việt Nam; + Chỉ ưu điểm, bất cập nguyên nhân bất cập thực phương thức bảo vệ, bảo đảm quyền - Lựa chọn, vận dụng kiến thức người, quyền công dân; làm sở lý luận để đánh giá thực trạng phương thức bảo vệ, bảo đảm quyền người, + Nẵm vững quan điểm Đảng xác định phương hướng, quyền công dân Việt Nam/ địa phương; nhiệm vụ, giải pháp bảo đảm quyền người, quyền công dân - Kiến nghị phương hướng, nhiệm vụ - Thi giải pháp nâng cao hiệu bảo đảm quyền vấn đ - Về kỹ năng: người, quyền công dân thông qua thiết - Tiể chế Việt Nam/ địa phương + Nhận diện, phát đánh giá thực trạng phương thức bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân; + Đề xuất phương hướng, nhiệm vụ giải pháp nâng cao hiệu bảo đảm quyền người, quyền công dân thiết chế Việt Nam/ địa phương - Về thái độ/Tư tưởng: Chủ động tham gia đóng góp ý kiến, phản biện, xây dựng hồn thiện hệ thống thiết chế phương thức bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân Việt Nam Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bài giảng/chuyên đề và ghi ro chương/mục/trang cần đọc) 5.1 Tài liệu phải đọc (tối đa 03 tài liệu) Ban Chỉ đạo Nhân quyền Chính phủ, Văn phịng Thường trực (2012),“Tài liệu tổng kết Chỉ thị 12 Ban Bí thư Trung ương Đảng vấn đề quyền người và quan điểm chủ trương Đảng ta”, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cợng hịa xã hợi chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (2018), Giáo trình Lý luận và pháp luật quyền người (dành cho hệ đào tạo Cao cấp lý luận trị), Nxb Lý luận trị, tr.205 - tr.247 5.2 Tài liệu nên đọc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm Nghiên cứu quyền người (1998), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nghiên cứu quyền người (2008), Bình luận và Khuyến nghị chung Ủy ban công ước thuộc Liên hợp quốc quyền người”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Tường Duy Kiên (2006), Quốc hội Việt Nam với việc bảo đảm quyền người, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nội dung Câu hỏi cốt lõi bài giảng/ Nội dung Câu hỏi đánh giá quá trì chuyên đề phải giải quyết Các thiết chế hệ thớng trị Câu hỏi trước lên lớp(định bảo vệ, bảo đảm quyền người Việt học): Nam Câu 1: Ở Việt Nam có 1.1 Thiết chế nhà nước chức có chức năng, nhiệm v bảo đảm quyền người? Câu hỏi cớt lõi 1: Có thiết chế Việt Nam tham gia bảo vệ, bảo 1.2 Thiết chế xã hội Câu 2: Phương thức bảo vệ, bảo đ đảm quyền người? người quyền công dân Việt 1.2.1 Các tổ chức trị - xã hội nay? Những bất cập qua địa phương/ngành? 1.2.2 Các tổ chức hội khác Câu 3: Xác định phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu ch quyền người, quyền công d Câu hỏi cốt lõi 2: Phương thức bảo Phương thức bảo vệ, bảo đảm quyền Nam/ quyền địa phương vệ, bảo đảm quyền người quyền người Việt Nam hiện công dân Việt Nam Câu hỏi lên lớp (giảng nay? Những bất cập qua trình 2.1 Thiết chế nhà nước đợng kế hoạch giảng) thực địa phương/ngành? 1.3 Thiết chế truyền thơng, báo chí 2.1.1 Quốc hợi Câu hỏi sau lên lớp (định học ôn tập): 2.1.2 Chủ tịch nước 2.1.3 Chính phủ 2.1.4 Toà án nhân dân 2.1.5 Viện kiểm sát nhân dân 2.1.6 Chính quyền địa phương 2.2 Thiết chế xã hội Câu 1: Những bất cập tổ ch phương thức bảo vệ, bảo đảm người, quyền công dân thiế nước Việt Nam/của thiết chế ch địa phương? Câu 2: Những bất cập tổ ch phương thức bảo vệ, bảo đảm người, quyền công dân thiết ch Việt Nam/ địa phương? Câu 3: Những ưu điểm, hạn chế vệ, bảo đảm quyền người, q dân thiết chế truyền thơng báo 2.2.2 Các tở chức trị - xã hội - nghề Nam/ địa phương? nghiệp, tổ chức xã hội -nghề nghiệp, tổ chức 2.2.1 Các tổ chức trị - xã hợi xã hợi nhân đạo, từ thiện 2.3 Thiết chế truyền thơng, báo chí Phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp nâng cao hiệu chế bảo đảm quyền người, quyền công dân Việt Nam Câu hỏi cốt lõi 3: Phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp nâng cao hiệu 3.1 Phương hướng nâng cao hiệu chế Câu 4: Xác định phương hướ chế bảo đảm quyền người, bảo đảm quyền người, quyền công dân vụ đề xuất giải pháp nâng cao h chế bảo đảm quyền người, q quyền công dân Việt Nam/ Việt Nam dân thiết chế Việt Nam/ quyền địa phương? 3.2 Nhiệm vụ, giải pháp nâng cao hiệu quyền địa phương? chế bảo đảm quyền người, quyền công dân Việt Nam Yêu cầu với học viên (Nêu ro hoạt động người học phải thực phù hợp với ch̉n đầu ra, nợi dung, hình thức tở chức dạy học và yêu cầu đánh giá bài giảng tuyên bố) - Chuẩn bị nội dung thảo luận; - Chuẩn bị nội dung tự học; - Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, sau lên lớp; - Đọc tài liệu theo hướng dẫn; - Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận VI Bài giảng/Chuyên đề Tên chuyên đề: ĐỐI THOẠI VÀ ĐẤU TRANH TRÊN LĨNH VỰC QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Số tiết lên lớp: 05 tiết Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề trang bị/cung cấp cho học viên: - Về kiến thức: Cung cấp cho học viên kiến thức lý luận thực tiễn đối thoại, đấu tranh lĩnh vực quyền người Việt Nam phương hướng, nhiệm vụ đối thoại, đấu tranh lĩnh vực quyền người theo quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam - Về kỹ năng: Bồi dưỡng cho học viên kỹ phân tích, đánh giá thực trạng, nhận diện bất cập rút học kinh nghiệm đối thoại đấu tranh lĩnh vực quyền người phù hợp với thực tiễn địa phương - Về tư tưởng: Củng cố niềm tin, thái độ người học vào quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước tăng cường đối thoại đấu tranh có hiệu lĩnh vực quyền người Việt Nam Chuẩn đầu và đánh giá người học Đánh giá người h Chuẩn đầu (Sau kết thúc bài giảng/ chuyên đề này, học viên có thể đạt được) Yêu cầu đánh giá - Về kiến thức: + Phân tích quan niệm, đặc điểm sở trị, pháp lý đối thoại đấu tranh lĩnh vực quyền người; + Phân tích phương thức đối thoại đấu tranh lĩnh vực quyền người; + Chỉ khó khăn đối thoại đấu tranh - Phân tích đối thoại đấu tranh lĩnh vực lĩnh vực quyền người Việt Nam; quyền người cần đảm bảo đặc điểm + Xác định phương hướng, nhiệm vụ đối thoại phương thức gì? đấu tranh lĩnh vực quyền người Việt Nam thời - Bình luận thực trạng đối thoại đấu tranh - Th gian tới lĩnh vực quyền người ở địa phương/ngành/đơn vị vấn công tác đề xuất giải pháp tổ chức thực - Về kỹ năng: nhiệm vụ đối thoại đấu tranh thời gian tới - Ti + Đánh giá thực trạng đối thoại đấu tranh lĩnh vực quyền người Việt Nam địa phương, quan, đơn vị; + Đề xuất phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp tổ chức thực đối thoại đấu tranh lĩnh vực quyền người địa phương, quan, đơn vị đảm bảo phương hướng, nhiệm vụ đề - Về thái độ/Tư tưởng: Tin tưởng vào vào chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước tăng cường đối thoại đấu tranh có hiệu lĩnh vực quyền người Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bài giảng/chuyên đề và ghi ro chương/mục/trang cần đọc) 5.1 Tài liệu phải đọc (tối đa 03 tài liệu) Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (2018), Giáo trình Lý luận và pháp luật quyền người (dành cho hệ đào tạo Cao cấp lý luận trị), Nxb Lý luận trị, tr.248 - tr.290 Ban Bí Thư, (2011), Chỉ thị 44-CT/TW cơng tác nhân quyền tình hình mới Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cợng hịa xã hợi chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 5.2 Tài liệu nên đọc: Ban đạo Nhân quyền Chính phủ, Văn phịng Thường trực (2012), Tài liệu tởng kết Chỉ thị 12 Ban Bí thư TW Đảng “Vấn đề quyền người và quan điểm, chủ trương Đảng ta”, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm Nghiên cứu quyền người (1998), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao, (2017), Sách trắng nhân quyền Việt Nam Nội dung Câu hỏi cốt lõi bài giảng/ Nội dung Câu hỏi đánh giá quá trì chuyên đề phải giải quyết Câu hỏi cốt lõi 1: Thế đối Lý luận đối thoại và đấu tranh Câu hỏi trước lên lớp: thoại đấu tranh lĩnh vực lĩnh vực quyền người VN hiện quyền người? Phân biệt đối Câu 1: Thế đối thoại thoại, đấu tranh? 1.1 Quan niệm, đặc điểm phương thức đối lĩnh vực quyền người? thoại lĩnh vực quyền người đối thoại, đấu tranh? 1.1.1 Quan niệm đối thoại lĩnh vực Câu 2: Đối thoại đấu tranh trê quyền người quyền người thực h phương thức nào? 1.1.2 Đặc điểm đối thoại lĩnh vực quyền người Câu 3: Những thuận lợi khó k thực đối thoại đấu tranh 1.2 Quan niệm, đặc điểm phương thức đấu vực quyền người, quyền cô Việt Nam, địa phương/ ngành/ lĩn tranh lĩnh vực quyền người vị Xác định phương hướng, nhiệ 1.2.1 Quan niệm đấu tranh lĩnh vực pháp khắc phục khó khăn điểm Đảng Cộng sản Việt Nam quyền người 1.2.2 Đặc điểm đấu tranh lĩnh vực quyền Câu hỏi lên lớp người (Giảng viên chủ động kế 1.3 Phân biệt đối thoại đấu tranh lĩnh giảng dựa câu hỏi cốt lõi) vực quyền người Câu hỏi sau lên lớp (định 1.4 Cơ sở trị, pháp lý đối thoại học ôn tập): đấu tranh lĩnh vực quyền người Câu 1: Chỉ bất cập tron 1.4.1 Cơ sở trị đối thoại và đấu đấu tranh lĩnh vực quyền địa phương, quan, đơn v tranh lĩnh vực quyền người viên nguyên nhân bấ 1.4.2 Cơ sở pháp lý đối thoại và đấu tranh Câu 2: Kinh nghiệm khắc phục n lĩnh vực quyền người khăn thực đối thoại, đấu lĩnh vực quyền người địa p Phương thức đối thoại và đấu tranh Câu 3: Xác định nhiệm vụ v lĩnh vực quyền người giải pháp nâng cao hiệu đối 2.1 Phương thức đối thoại lĩnh vực quyền tranh lĩnh vực quyền com ngư người 2.1.1 Đối thoại với tổ chức, cá nhân nước Câu hỏi cốt lõi 2: Đối thoại đấu tranh lĩnh vực quyền người 2.1.2 Đối thoại với tổ chức, cá nhân thực phương thức nước ngoài và phủ mợt số nước nào? 2.2 Phương thức đấu tranh lĩnh vực quyền người 2.2.1 Đấu tranh tổ chức quốc tế 2.2.2 Đấu tranh đối với tổ chức, cá nhân người Việt sống lưu vong nước ngoài Câu hỏi cốt lõi 3: Những thuận lợi Thuận lợi, khó khăn đới thoại và khó khăn thực đối đấu tranh lĩnh vực quyền người thoại đấu tranh lĩnh vực Việt Nam hiện quyền người, quyền công dân Việt Nam, địa phương/ ngành/ lĩnh 3.1 Thuận lợi khó khăn trong đối vực/đơn vị? Xác định phương thoại lĩnh vực quyền người Việt hướng, nhiệm vụ, giải pháp khắc Nam phục khó khăn theo quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam? 3.1.1 Thuận lợi 3.1.2 Khó khăn 3.2 Thuận lợi khó khăn đấu tranh lĩnh vực quyền người Việt Nam 3.2.1 Thuận lợi 3.2.2 Khó khăn Phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp đối thoại và đấu tranh lĩnh vực quyền người Việt Nam hiện 4.1 Phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp đối thoại lĩnh vực quyền người 4.1.1 Phương hướng, nhiệm vụ 4.1.2 Giải pháp 4.2 Phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp đấu tranh lĩnh vực quyền người 4.2.1 Phương hướng, nhiệm vụ 4.2.2 Giải pháp Yêu cầu với học viên (Nêu ro hoạt động người học phải thực phù hợp với ch̉n đầu ra, nợi dung, hình thức tở chức dạy học và yêu cầu đánh giá bài giảng tuyên bố) - Chuẩn bị nội dung thảo luận; - Làm tập; - Chuẩn bị nội dung tự học; - Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, sau lên lớp; - Đọc tài liệu theo hướng dẫn ... phạm quyền người, quyền công dân thực tế PHẦN II: CÁC BÀI GIẢNG/CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI I Bài giảng/Chuyên đề 1 Tên chuyên đề: LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN... dung môn học: 06 Chuyên đề: Lý luận quyền người, quyền công dân Pháp luật chế quốc tế bảo đảm quyền người Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam bảo đảm quyền người, quyền công dân Pháp luật Việt Nam quyền. .. giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật quyền người, quyền công dân Việt Nam Về kỹ năng: giải pháp hoàn thiện pháp luật thực pháp luật quyền người, quyền + Nhận diện đánh giá thực tiễn hệ thống pháp

Ngày đăng: 10/10/2022, 08:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan