1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xác định biến động bề mặt địa hình khu vực miền núi bằng kỹ thuật radar giao thoa đa thời gian

81 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Xác Định Biến Động Bề Mặt Địa Hình Khu Vực Miền Núi Bằng Kỹ Thuật Radar Giao Thoa Đa Thời Gian
Tác giả Đoàn Ngọc Dũng
Người hướng dẫn PGS.TS Trần Vân Anh
Trường học Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất
Chuyên ngành Bản đồ viễn thám và hệ thống thông tin địa lý
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 21,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ĐOÀN NGỌC DŨNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH BIẾN ĐỘNG BỀ MẶT ĐỊA HÌNH KHU VỰC MIỀN NÚI BẰNG KỸ THUẬT RADAR GIAO THOA ĐA THỜI GIAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ĐOÀN NGỌC DŨNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH BIẾN ĐỘNG BỀ MẶT ĐỊA HÌNH KHU VỰC MIỀN NÚI BẰNG KỸ THUẬT RADAR GIAO THOA ĐA THỜI GIAN Ngành: Bản đồ viễn thám hệ thông tin địa lý Mã số:8440214 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Vân Anh HÀ NỘI - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn thạc sĩ khoa học cơng trình nghiên cứu riêng Những số liệu sử dụng luận văn trung thực Kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu từ trước đến Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Đoàn Ngọc Dũng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VIỄN THÁM RADAR 1.1 Radar lịch sử phát triển Radar 1.1.1 Giới thiệu Radar 1.1.2 Lịch sử phát triển viễn thám Radar 1.1.3 So sánh viễn thám Radar với viễn thám dải sóng nhìn thấy hồng ngoại (VIR) 1.1.4 Các kênh phổ sử dụng Radar ứng dụng 1.2 Hợp phần hệ Radar đơn giản 11 1.3 Hệ Radar nhìn xiên SLAR 12 1.3.1 Nguyên lý hoạt động SLAR 12 1.3.2 Thuật ngữ thường dùng hệ SLAR 13 1.3.3 Độ phân giải không gian 14 1.4 Hệ Radar mở thực RAR tổng hợp SAR 18 1.4.1 Hệ Radar mở thực RAR (Real Aperture Radar) 18 1.4.2 Hệ Radar tổng hợp SAR (Synthetic Aperture Radar) 18 1.5 Đặc tính ảnh Radar nhìn xiên 19 1.5.1 Biến dạng tỷ lệ ảnh theo tầm 20 1.5.2 Biến dạng hình học theo đặc tính địa hình 21 1.5.3 Thị sai ảnh (parallax) 22 1.5.4 Đốm ảnh (spectacle) 22 iii 1.5.5 Sự thay đổi chiếu sáng ảnh Radar theo tầm 23 1.5.6 Đặc tính truyền tín hiệu Radar 23 1.6 Tín hiệu sóng phản hồi Radar 24 1.6.1 Phương trình Radar 24 1.6.2 Các yếu tố ảnh hưởng đặc tính hệ Radar 25 1.6.3 Các yếu tố địa hình 28 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA INSAR 33 2.1 Nguyên lý InSAR 33 2.2 Đánh giá chất lượng cặp ảnh giao thoa 36 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc tạo InSAR 38 2.3.1 Các nguồn nhiễu 38 2.3.2 Ảnh hưởng khí 40 2.4 Ứng dụng InSAR để xác định biến dạng bề mặt địa hình 42 CHƯƠNG ỨNG DỤNG KỸ THUẬT INSAR TRONG XÁC ĐỊNH BIẾN ĐỘNG BỀ MẶT ĐỊA HÌNH KHU VỰC HUYỆN BÁT XÁTTỈNH LÀO CAI 47 3.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực thực nghiệm 47 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình huyện Bát Xát 47 3.1.2 Mạng lưới thủy văn Lào Cai 49 3.1.3 Đặc điểm yếu tố khí tượng khu vực Lào Cai 49 3.1.4 Tình trạng sạt lở khu vực huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai 50 3.2 Phần thực nghiệm vùng nghiên cứu khu vực huyện Bát Xát 54 3.2.1 Phương pháp liệu sử dụng 54 3.2.2 Kết xử lý ảnh 63 3.2.3 Kết 66 KẾT LUẬN 69 iv GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ASAR Advanced Synthetic Aperture Radar AMI Active Microwave Instrumentation DEM Digital Elevation Model DInSAR GCP InSAR NIR Differential Interferometri SAR Ground Control Point Interferometry SAR Cận hồng ngoại PRISM Pantromatic RS Instrument for Stereo Mapping RADAR Radio Detection and Ranging RAR Real Aperture Radar SAR Synthetic Aperture Radar SIR Shuttle Imaging Radar SLAR SLC Side Looking Airborne Radar Single Look Complex SRTM Shuttle Radar Terrain Mission UTM Universal Transfer Mercator VIR Visible InfraRed WGS World Geodetic System v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các đặc tính chung Radar Bảng 1.2 So sánh Radar VIR Bảng 1.3 Bước sóng tần số sóng dùng viễn thám Radar 10 Bảng 1.4 Các ứng dụng kênh sóng Radar 11 Bảng 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tín hiệu thu Radar 25 Bảng 1.6 Độ gồ ghề số kênh Radar với góc tới 450 30 (Theo Sabin, 1997) 30 Bảng 3.1 Thống kê số lượng điểm trượt lở đất đá theo quy mô, kiểu sườn xảy trượt tượng sử dụng đất huyện Bát Xát 52 Bảng 3.2 Thống kê số lượng điểm trượt lở đất đá kiểu trượt huyện Bát Xát 52 Bảng 3.3 Thống kê số lượng điểm trượt lở đất đá gây thiệt hại loại huyện Bát Xát 52 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bước sóng sử dụng viễn thám Hình 1.2 Cấu trúc hệ Radar 11 Hình 1.3 Nguyên tắc hoạt động hệ SLAR(a)- Địa vật lượng phản hồi; (b)- Chuyển đổi tín hiệu sang cường độ tín hiệu theo thời gian 12 Hình 1.4.Nguyên lý hoạt động hệ SLAR 13 (a)- Truyền xung radar trường sóng khoảng thời gian từ 1-17; 13 (b)- Kết tia phản hồi 13 Hình 1.5 Minh họa số khái niệm dùng SLAR 14 Hình 1.6 Độ dài xung, độ rộng chùm, chùm vuông hệ SLAR mở thực14 Hình 1.7 Các đối tượng phân giải khác 16 Hình 1.8 Độ phân giải tầm xiên 16 Hình 1.9 Phân giải theo phương vị đo khoảng cách cung xác định độ rộng chùm theo góc B anten góc  mặt đất 17 Hình 1.10 Xác định độ phân giải Radar độ mở tổng hợp 19 Hình 1.11 Thay đổi độ phân giải theo tầm 20 Hình 1.12 Sự khác đường ảnh theo tầm mặt tầm xiên, độ dài xung A1,B1 C1 theo tầm xiên khác (theo Thomas M Lillesand Raph W Kiefer, 2000) 20 Hình 1.13 Hiện tượng co ngắn (a) biến dạng co ngắn (b) ảnh Radar 21 Hình 1.14.Thu ảnh Radar tạo ảnh từ hai hướng khác (a) hai đường bay khác (b) 22 Hình 1.15 Nhiễu đốm spectacle 23 Hình 1.16 Các kiểu phân cực viễn thám Radar 24 vii Hình 1.17 (a)- kênh X (HH) nơng nghiệp cho tín hiệu phản hồi dạng phân tán (bề mặt gồ ghề); (b)- tín hiệu phản hồi mặt gần phẳng kênhL cho tín hiệu thu yếu, ảnh tối 26 Hình 1.18 Ảnh Radar vùng núi Oachita kênh K (a)- phân cực HH; (b) - phân cực HV (theo Thomas M Lillesand Ralph W Kiefer, 2000) 26 Hình 1.19 Ảnh hưởng góc hạ địa hình ảnh Radar SAR nước Ý (theo Ravi P Gupta, 1992) 27 Hình 1.20 Góc hướng nhìn khác ảnh hưởng ảnh Radar, a- mặt địa hình dốc ; b- vị trí khác chụp ảnh Radar biểu diễn dạng mặt cắt; c- kết ảnh Radar (Theo Koopmans, 1983 b) 27 Hình 1.21 Sự thay đổi góc tới địa hình, hướng chùm anten khơng đổi; (a)- góc tới nhỏ, (b) - góc tới trung bình, (c)- góc tới lớn (khơng có tia phản hồi) 28 Hình 1.22 Tín hiệu sóng phản hồi bề mặt địa hình khác nhau: (a)- ảnh hưởng cảm/hình học địa hình ảnh SLR (theo Lewis, 1976); (b)- tín hiệu phản hồi sóng radar bề mặt khác 29 Hình 1.23 Bề mặt gồ ghề tưởng tượng biến đổi độ cao Biến đổi độ cao ngẫu nhiên đặt bề mặt điều hòa phẳng 30 Hình 1.24 Kênh X kênh L phản xạ từ mặt địa hình có độ gồ ghề thay đổi 30 Hình 1.25 Các kiểu tán xạ môi trường điện môi khác 31 Hình 1.26 Tán xạ khối, (a)- tia tới truyền qua sau tán xạ vật liệu khơng đồng chất; (b)- tán phản xạ thể tích mơi trường 31 Hình 2.1 Sự lệch pha, cộng hưởng triệt tiêu 34 Hình 2.2 Vân giao thoa mặt đất từ hai nguồn sóng Radar SAR 34 Hình 2.3 Cường độ pha 35 Hình 2.4 Hình ảnh pha giao thoa với tương quan cao (a) tương quan thấp (b)38 viii Hình 2.5 Biểu diễn hình học biến đổi địa hình 42 Hình 2.6 Nguyên lý phương pháp InSAR giao thoa vi phân Three-pass 45 Hình 3.1 Bản đồ hành khu vực Lào Cai 48 Hình 3.2 Sơ đồ phân bố vị trí giải đốn có biểu trượt lở đất đá địa bàn huyện Bát Xát 51 Hình 3.3 Sơ đồ phân bố vị trí xác định xảy trượt lở đất đá địa bàn huyện Bát Xát 51 Hình 3.4 Sơ đồ vị trí điểm trượt lở đất đá thơn Sùng Hồng, xã Phìn Ngan, huyện Bát Xát 51 Hình 3.5 Ảnh AlOS PALSAR Google Earth 57 Hình 3.6 Quy trình xử lý PSInSAR 61 Hình 3.7 Ví dụ tương quan (coherence) cặp ảnh ALOS PalSAR2007_08_10-2007_11_10 65 Hình 3.8 Sạt lở đất giai đoạn 2007-2010 66 Hình 3.9 Sạt lở đất trung bình giai đoạn 2007-2010 ảnh Radar 67 57 có độ phủ 350 km với độ phân giải 100 m theo tầm theo phương vị vệ tinh sử dụng phân cực theo HH VV Với việc sử dụng 13 cảnh ảnh ALOS PALSAR-1, quỹ đạo lên, độ phân giải không gian 16m Bộ liệu sử dụng hình ảnh với đường quét 478 hàng quét 440 tạo thành tập hợp liệu khoảng thời gian ba năm, từ tháng năm 2007 đến tháng 11 năm 2010 Bảng thông tin tập hợp liệu ALOS PalSAR -1 Các liệu PALSAR-1 xử lý mức 1.1 chế độ phân cực đôi (FBD) xử lý để chọn kiểu phân cực HH Bên cạnh mơ hình số độ cao SRTM với độ phân giải 90 m sử dụng để loại bỏ pha địa hình hiệu chỉnh hệ tọa độ địa lý khu vực Việt Nam Bảng 1: Thông tin ảnh sử dụng STT 10 11 12 13 Ngày thu ảnh 2007/08/10 2007/09/25 2007/11/10 2008/05/12 2008/06/27 2008/08/12 2009/06/30 2009/08/15 2009/09/30 2010/07/03 2010/08/18 2010/10/03 2010/11/08 Mode FBD FBD FBD FBD FBD FBD FBD FBD FBD FBD FBD FBD FBD Orbit Ascending Ascending Ascending Ascending Ascending Ascending Ascending Ascending Ascending Ascending Ascending Ascending Ascending Dưới khung hình cảnh ảnh ALOS PALSAR khu vực nghiên cứu cắt huyện Bát xát – Lào cai 58 Hình 3.5: Ảnh AlOS PALSAR Google Earth 59 - Ảnh gốc Singlook thời điểm 2007/08/10 ảnh multilook (a): Singlook khu vực Bát Xát 60 (b) Multilook khu vực Bát xát, Lào Cai 61 Dưới quy trình thực Ảnh SAR thứ (Master) DEM Tập đa ảnh SAR (Slave) Ảnh SAR mô Đăng ký ảnh Đăng ký ảnh Giao thoa địa hình Tập ảnh giao thoa DInSAR Tập ảnh giao thoa vi phân Chọn điểm PS Phân tích PS Chuyển hệ tọa độ Bản đồ biến dạng Hình 3.6.Quy trình xử lý PSInSAR 62 Theo kỹ thuật này, xử lý điểm tán xạ ổn định PS (Persistent Scatterers) với cặp ảnh giao thoa sau loạt ảnh giao thoa thứ hai xử lý cách tiếp cận SB (Small baseline) để xác định điểm tán xạ phân bố DS (Distribued Scatteres) Điểm PS điểm tán xạ cố định toàn cặp giao thoa Vì tương quan cặp ảnh không cao lựa chọn điểm mà tương quan cao tất cặp giao thoa Những điểm điểm PS Chính xác định PS người ta đặt ngưỡng cho lấy điểm PS Ví dụ lấy tương quan >0.6 >0.7 lấy tương quan >0.7 số lượng điểm PS lấy điểm PS có độ tương quan >0.6 Quy trình xử lý PS giống xử lý DInSAR xử lý với tập ảnh giao thoa mô tập ảnh giao thoa Trong kỹ thuật PSInSAR, ảnh SAR master chọn sau đăng ký tất ảnh cịn lại theo ảnh master (hình 3.6) Trong kỹ thuật PSInSAR, thay xử lý tồn ảnh, xử lý điểm PS Để chọn điểm PS, đối tượng ổn định bảo toàn tương quan qua thời gian, cần đảm bảo hai yêu cầu Thứ cần chọn lựa điểm PS đáng tin cậy (tức là, phần nhỏ điểm chọn bị ảnh hưởng nhiễu) Mặt khác, số lượng điểm PS chọn phải lớn Hai tham số cần tối ưu tiêu chuẩn ngưỡng phân loại kích thước cửa sổ tính tốn Kích thước cửa sổ lớn có độ xác tính tốn cao lại điểm PS Ngưỡng phân loại tính tốn thơng qua việc phân tích giá trị pha pixel theo chuỗi thời gian Thông thường, cần cân nhắc độ tin cậy điểm PS số lượng có Tuy nhiên, vấn đề khắc phục bước phân tích PS, PS không đạt yêu cầu bị loại bỏ 63 Kết tính tốn biến dạng PSInSAR có kết hợp từ điểm PS DS cho phép làm tăng số lượng mẫu quan trắc Đồng thời trình giải pha thực tốt Kết kỹ thuật trình bày mục 3.2.2 Kết xử lý ảnh Bước 1: Đăng ký ảnh Các liệu ảnh muốn tạo thành cặp giao thoa thiết phải đăng ký với nhau, tưởng tượng bước giống bước ban đầu để định hướng ảnh với Ba ảnh đưa vào đăng ký, cặp ảnh có thời gian giãn cách ngắn sử dụng cặp giao thoa địa hình, cịn cặp bao gồm giao thoa địa hình phần biến dạng địa hình Dữ liệu ảnh cần cho bước xử lý ảnh SAR SLC, SLC liệu ảnh phức bao gồm hai band: band chứa thông tin biên độ band chứa thông tin pha Đăng ký ảnh thực theo hai bước: đăng ký sơ với độ xác pixel đăng ký xác với độ xác khoảng 1/8 pixel Chúng ta giả sử tất pixel xác định mặt phẳng ảnh chứa thông tin pha cho đối tượng cần xét Tiếp theo, cần thực chồng lên vùng phủ chung hai ảnh, mục đích bước đăng ký ảnh hay gọi khớp ảnh Các hệ thống giao thoa dùng hai ăng-ten vật mang hệ thống Radar máy bay, việc đăng ký ảnh đơn giản xác Từ hình học thu nhận ảnh, việc đăng ký ảnh tính tốn mà khơng cần dùng tới liệu ảnh Trong đó, với hệ thống thu nhận hai thời điểm khác việc đăng ký ảnh trở nên phức tạp Vì hình học thu nhận ảnh khơng xác định cách xác, phải dùng tới liệu ảnh để giúp thực đăng ký ảnh Bộ xử lý cho hệ thống thu hai thời điểm khác thường chia làm hai bước: đăng ký sơ với độ xác1 pixel đăng ký xác với độ xác 1/8 pixel Đăng ký sơ dùng thành phần biên độ ảnh để khử 64 sai lệch đăng ký ảnh pixel Sau đăng ký ảnh, hai ảnh đăng ký khoảng hay hai pixel theo hai huớng ngang dọc Đăng ký sơ thực cách dùng cửa sổ có kích thước xác định để tính tương quan hai ảnh.Chúng ta điểm cửa sổ hai ảnh tìm tương quan chúng.Quá trình xử lý xác định khoảng lệch hai ảnh.Một khoảng lệch đạt yêu cầu cho đăng ký sơ hai ảnh Tuy nhiên, đăng ký sơ thường chưa đạt yêu cầu cho việc tạo ảnh giao thoa chất hàm pha ảnh Thơng thường tạo ảnh từ tín hiệu thu nhận ảnh, yêu cầu hàm pha hai hướng ngang dọc cần phải lượng mẫu hóa Lượng mẫu hóa nghĩa chuyển hàm liên tục thành hàm có giá trị rời rạc Nghĩa độ phân giải biên độ bị giới hạn kích thuớc pixel, hàm pha rời rạc hóa với độ xác cao Vì hàm pha cung cấp thơng tin độ cao nên cần đăng ký chúng xác tốt Việc đuợc thực bước đăng ký xác Đăng ký xác thực cách từ khoảng lệch đăng ký sơ tìm mẫu hàm pha cho tạo ảnh giao thoa tốt Khi ảnh giao thoa tốt tìm được, khoảng lệch nhỏ pixel xác định Để thực cần xây dựng độ phân giải cao cho hàm pha từ liệu ảnh Bước 2: Tạo ảnh giao thoa vi phân Hai ảnh SAR kết hợp tạo ảnh SAR giao thoa phức bao gồm thành phần độ cao thành phần biến dạng vật thể Ảnh giao thoa phức tạo phép nhân liên hợp pixel phức ảnh thứ với pixel phức tương ứng ảnh thứ hai Thực lọc nhiễu loại bỏ pha phẳng cho tất cặp ảnh giao thoa Thành phần độ cao loại trừ cách thực phép nhân liên hợp pixel phức ảnh giao thoa với pixel phức tương ứng ảnh SAR mô Bước 3:Giải mở pha 65 Khi giao thoa làm số nguyên lần chu kỳ giá trị pha đo được, nên việc hồi phục xác số chu kỳ bị quan trọng Nhiều thuật toán đưa để giải vấn đề hồi phục lại giá trị pha, phương pháp phổ biến để giải toán mở pha bao gồm: cực tiểu nhỏ nhất, theo toán mạng, theo đường (Path-following) năm 1998 Costantini biến đổi toán mở pha thành tốn mạng cực tiểu hóa tồn cục Trong mơ hình mạng Costantini, vịng xoay theo kim đồng hồ tính tổng giá trị pha gradien 2x2 pixel xung quanh mô tả node Node tương ứng với phần dư dương âm đánh dấu tương ứng + - Hai node kề nối tạo thành arc Bài tốn tối ưu hóa cách dùng phương pháp cực tiểu chi phí dịng mạng (MCF - Minimum Cost Flow) để xác định ràng buộc cho phép đạt lời giải pha xác Trong nghiên cứu xây dựng đồ trượt lở đất giai đoạn 2007 - 2010 từ ảnh ALOS PalSAR thực giải mở pha phương pháp MCF (Minimum Cost Flow) với tương quan (coherence) lớn 0.25 (hình 3.6) Hình 3.7 Ví dụ tương quan (coherence) cặp ảnh ALOS PALSAR 2007_08_10-2007_11_10 66 Bước 4:Tạo giao thoa vi phân hai cặp ảnh Bước thực chất phép trừ pha hai cặp ảnh giao thoa mà làm Cặp ảnh thứ hai mang giá trị địa hình biến dạng địa hình trừ cho cặp ảnh thứ với có thơng tin địa hình Bước 5: Đăng ký tọa độ ảnh thành lập đồ trượt lở đất Sau giải mở pha, chuyển đổi giá trị pha thành giá trị biến dạng để thành lập đồ biến dạng Cuối cùng, đồ biến dạng tạo chuyển từ hệ tọa độ SAR hệ tọa độ WGS84, múi chiếu 48 3.2.3 Kết -50cm 50cm Hình 3.8 Sạt lở đất giai đoạn 2007-2010 67 (a): Thời gian 10/8/2007 25/9/2007, (b): 25/9/2007 10/11/2007; (c) : 5/12/2008 27 /6/2008, (d): 8/12/2008 30/6/2009, (e) 15/8/2009 3/7/2010, (f): 3/7/2010 11/11/ 2010 Hình 3.9 Sạt lở đất trung bình giai đoạn 2007-2010 ảnh Radar điểm nguy trượt lở viện Địa chất Khoáng sản cung cấp Bản đồ địa điểm nguy trượt lở đất thực Viện Địa chất Khoáng sản vào năm 2015 (Lê Q.H, 2015) Những điểm đánh dấu hình tam giác mầu xanh (hình 3.9) vị trí điểm có nguy trượt lở chạy từ mơ hình dự báo nguy trượt lở đất khu vực Lào Cai Trong khu vực đánh dấu Dền Thắng, Dền Sáng khu vực sạt lở đất lớn với vị trí trượt phù hợp với điểm đánh dấu Mơ hình dự báo không liệu đo theo chu kỳ nên xác định khối lượng trượt lở đất mà đánh dấu vị trí có nguy trượt lở cao, việc so sánh khó khăn Tuy nhiên, liệu đánh giá khả sử dụng ảnh 68 vệ tinh việc xác định sạt lở đất Do thời kỳ xác định trượt lở đất ảnh Radar đồ xác định nguy trượt lở đất mơ hình khơng trùng thời gian với việc xác định trượt lở ảnh vệ tinh Radar xác định vị trí mà theo đồ đánh dấu nơi có khả trượt lở cao Việc sử dụng ảnh vệ tinh ALOS-PalSAR-1 với band ảnh L có bước sóng dài, có khả xuyên qua khu vực có thực phủ làm tăng khả xác định vị trí bị trượt lở đất mà bị che khuất tán cây, loại ảnh phù hợp với khu vực miền núi có thực phủ dày đặc 69 KẾT LUẬN Việc sử dụng ảnh vệ tinh Radar đa thời gian giúp hiểu rõ mơ hình hóa tiến trình biến động địa hình Ngoài ra, dựa liệu ALSOS PalSAR liệu ảnh Radar khác, chúng tơi tính toán vận tốc trượt lở đất thời điểm định, biến dạng nhỏ (cm / năm) Phương pháp SBAS khơng địi hỏi nhiều ảnh phương pháp PSInSAR, thêm vào đó, phương pháp khắc phục số hạn chế PSInSAR, có điểm PS nhiều nơi che phủ thực vật Xác định biến động bề mặt địa hình ứng dụng cặp ảnh Radar giao thoa, quan trọng ứng dụng khác việc quan trắc phát biến dạng bề mặt địa trượt lở đất, hoạt động núi lửa, chuyển động băng trôi, thành lập DEM với độ phân giải cao,… kỹ thuật InSAR, DInSAR (kỹ thuật giao thoa vi phân), PSInSAR Tuy nhiên, phương pháp có số hạn chế khả xác định độ dịch chuyển địa hình với liệu ALOS phụ thuộc nhiều vào lựa chọn quỹ đạo phù hợp với khu vực theo dõi Đối với khu vực che phủ thảm thực vật dày đặc, khơng có điểm tán xạ cố định (PS) theo quan sát thời điểm khác kích thước điểm PS không đủ lớn để phản ánh dịch chuyển hay thay đổi địa hình lúc phương pháp thực Để khắc phục việc điểm tán xạ giả nên lắp đặt khu vực nghiên cứu, hoạt động điểm PS tín hiệu tán xạ điểm tốt cho xác định biến động địa hình 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Vân Anh (2007), “Spatial Distribution of Subsidence in Hanoi Detected by JERS-1 SAR Interferometry”, No.1, pp.3-13 Trần Vân Anh (2013), Bài giảng “viễn thám siêu cao tần”, Đại học Mỏ- Địa chất Nguyễn Văn Đài (2002), Giáo trình sở viễn thám, Đại học quốc gia Hà Nội Hồ Tống Minh Định (2005), Ứng dụng kỹ thuật InSAR xây dựng mơ hình độ cao số (DEM), Luận văn thạc sĩ, Trường Đại Học Bách Khoa Tp HCM Phạm Vọng Thành (2011), Giáo trình sở viễn thám, Đại học Mỏ- Địa chất Bamler, R and Just, D (1993), Phase statistics and decorrelation in SAR interferometry, Proceedings of IGARSS’93, Japan, pp 980-984 Ghiglia, D C and Pritt, M D (1998),Two-Dimensional Phase Unwrapping, Theory, Algorithms, and Software, John Wiley & Sons, Inc., New York, USA, 493p Trang web: https://vertex.daac.asf.alaska.edu Price, E J and Sandwell, D T, (1998), Phase gradient approach to stacking interferograms, Journal of Geophysical Research, 103 (B12), pp 30183-30204 10 Lee, J S., Hoppel, K W., Mango, S A and Miller, A R (1994), Intensity and phase statistics of multilook polarimetric and interferometric SAR imagery, IEEE Transactions on Aerospace and Electronic System, 32(5), pp 1017- 1028 11 Zebker, H A and Goldstein, R M (1986), Topographic mapping from interferometric synthetic aperture Radar observations, Journal of Geophysical Research, 91(B5), pp 4993-4999 71 12 Zebker, H A and Villasenor, J (1992), Decorrelation in interferometric Radar echoes,IEEE Transactions on Geoscience and Remote Sensing, 139(2), pp 88-97 13 Zebker, H A., Werner, C L., Rosen, P L and Hensley, S (1994), Accuracy of topographic maps derived from ERS-1 interferometric Radar, IEEE Transactions on Geoscience and Remote Sensing, 32, pp 823-836 14 Zebker, H A., Rosen, P A., Goldstein, R M., Gabriel, A and Werner, C L (1994), On the derivation of coseismic displacement fields using differential Radar interferometry: The Landers earthquake, Journal of Geophysical Research, 99(B), pp.19617-1963 15 Zebker, H.A., Rosen, P.A and Hensley, S (1997), Atmospheric effects in interferometric synthetic aperture Radar surface deformation and topographic maps, Journal of Geophysical Research, 102(B4), pp.7547-7563 16 Thamkhảo thêm link http://homepages.see.leeds.ac.uk/~earahoo/stamps/ ... ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ĐOÀN NGỌC DŨNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH BIẾN ĐỘNG BỀ MẶT ĐỊA HÌNH KHU VỰC MIỀN NÚI BẰNG KỸ THUẬT RADAR GIAO THOA ĐA THỜI GIAN Ngành: Bản đồ viễn thám hệ thông tin địa lý Mã số:8440214... xác định nhanh thay đổi địa hình Radar giao thoa cần thiết 4 Xuất phát từ u cầu thực tế, tơi lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu xác định biến động bề mặt địa hình khu vực miền núi kỹ thuật Radar giao. .. tâm kỹ đề tài Nội dung nghiên cứu - Tạo giao thoa từ cặp ảnh Radar - Xây dựng mô hình số độ cao DEM - Xác định thay đổi, biến dạng bề mặt địa hình từ ảnh Radar giao thoa Phương pháp nghiên cứu

Ngày đăng: 10/10/2022, 07:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH BIẾN ĐỘNG BỀ MẶT ĐỊA HÌNH KHU VỰC MIỀN NÚI BẰNG KỸ THUẬT RADAR GIAO THOA ĐA THỜI GIAN  - Nghiên cứu xác định biến động bề mặt địa hình khu vực miền núi bằng kỹ thuật radar giao thoa đa thời gian
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH BIẾN ĐỘNG BỀ MẶT ĐỊA HÌNH KHU VỰC MIỀN NÚI BẰNG KỸ THUẬT RADAR GIAO THOA ĐA THỜI GIAN (Trang 1)
Bảng 1.2. So sánh Radar và VIR - Nghiên cứu xác định biến động bề mặt địa hình khu vực miền núi bằng kỹ thuật radar giao thoa đa thời gian
Bảng 1.2. So sánh Radar và VIR (Trang 18)
Bảng 1.1. Các đặc tính chung của Radar - Nghiên cứu xác định biến động bề mặt địa hình khu vực miền núi bằng kỹ thuật radar giao thoa đa thời gian
Bảng 1.1. Các đặc tính chung của Radar (Trang 18)
Hình 1.1. Bước sóng sử dụng trong viễn thám - Nghiên cứu xác định biến động bề mặt địa hình khu vực miền núi bằng kỹ thuật radar giao thoa đa thời gian
Hình 1.1. Bước sóng sử dụng trong viễn thám (Trang 19)
Bảng 1.3. Bước sóng và tần số sóng dùng trong viễn thám Radar - Nghiên cứu xác định biến động bề mặt địa hình khu vực miền núi bằng kỹ thuật radar giao thoa đa thời gian
Bảng 1.3. Bước sóng và tần số sóng dùng trong viễn thám Radar (Trang 20)
Hình 1.2. Cấu trúc cơ bản của một hệ Radar - Nghiên cứu xác định biến động bề mặt địa hình khu vực miền núi bằng kỹ thuật radar giao thoa đa thời gian
Hình 1.2. Cấu trúc cơ bản của một hệ Radar (Trang 21)
Hình 1.9.Phân giải theo phương vị đo bởi khoảng cách của cung xác định độ rộng của chùm theo góc B tại anten hoặc góc  tại mặt đất - Nghiên cứu xác định biến động bề mặt địa hình khu vực miền núi bằng kỹ thuật radar giao thoa đa thời gian
Hình 1.9. Phân giải theo phương vị đo bởi khoảng cách của cung xác định độ rộng của chùm theo góc B tại anten hoặc góc  tại mặt đất (Trang 27)
1.5.2. Biến dạng hình học theo đặc tính địa hình - Nghiên cứu xác định biến động bề mặt địa hình khu vực miền núi bằng kỹ thuật radar giao thoa đa thời gian
1.5.2. Biến dạng hình học theo đặc tính địa hình (Trang 31)
Hình 1.16. Các kiểu phân cực trong viễn thám Radar - Nghiên cứu xác định biến động bề mặt địa hình khu vực miền núi bằng kỹ thuật radar giao thoa đa thời gian
Hình 1.16. Các kiểu phân cực trong viễn thám Radar (Trang 34)
Bảng 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến tín hiệu thu Radar - Nghiên cứu xác định biến động bề mặt địa hình khu vực miền núi bằng kỹ thuật radar giao thoa đa thời gian
Bảng 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến tín hiệu thu Radar (Trang 35)
Hình 2.3. Cường độ và pha. - Nghiên cứu xác định biến động bề mặt địa hình khu vực miền núi bằng kỹ thuật radar giao thoa đa thời gian
Hình 2.3. Cường độ và pha (Trang 45)
2.4. Ứng dụng InSAR để xác định biến dạng bề mặt địa hình - Nghiên cứu xác định biến động bề mặt địa hình khu vực miền núi bằng kỹ thuật radar giao thoa đa thời gian
2.4. Ứng dụng InSAR để xác định biến dạng bề mặt địa hình (Trang 52)
Hình 2.6. Nguyên lý của phương pháp InSAR giao thoa vi phân Three-pass - Nghiên cứu xác định biến động bề mặt địa hình khu vực miền núi bằng kỹ thuật radar giao thoa đa thời gian
Hình 2.6. Nguyên lý của phương pháp InSAR giao thoa vi phân Three-pass (Trang 55)
3.1.1. Vị trí địa lý, địa hình huyện Bát Xát - Nghiên cứu xác định biến động bề mặt địa hình khu vực miền núi bằng kỹ thuật radar giao thoa đa thời gian
3.1.1. Vị trí địa lý, địa hình huyện Bát Xát (Trang 57)
Hình 3.3. Sơ đồ phân bố các vị trí được xác định xảy ra trượt lở đất đá trên địa bàn huyện Bát Xát  - Nghiên cứu xác định biến động bề mặt địa hình khu vực miền núi bằng kỹ thuật radar giao thoa đa thời gian
Hình 3.3. Sơ đồ phân bố các vị trí được xác định xảy ra trượt lở đất đá trên địa bàn huyện Bát Xát (Trang 61)
Hình 3.2. Sơ đồ phân bố các vị trí được giải đốn có biểu hiện trượt lở đất đá trên địa bàn huyện Bát Xát  - Nghiên cứu xác định biến động bề mặt địa hình khu vực miền núi bằng kỹ thuật radar giao thoa đa thời gian
Hình 3.2. Sơ đồ phân bố các vị trí được giải đốn có biểu hiện trượt lở đất đá trên địa bàn huyện Bát Xát (Trang 61)
Bảng 3.1. Thống kê số lượng các điểm trượt lở đất đá theo quy mô, kiểu sườn xảy ra trượt và hiện tượng sử dụng đất huyện Bát Xát  - Nghiên cứu xác định biến động bề mặt địa hình khu vực miền núi bằng kỹ thuật radar giao thoa đa thời gian
Bảng 3.1. Thống kê số lượng các điểm trượt lở đất đá theo quy mô, kiểu sườn xảy ra trượt và hiện tượng sử dụng đất huyện Bát Xát (Trang 62)
Bảng 3.2. Thống kê số lượng các điểm trượt lở đất đá và kiểu trượt huyện Bát Xát  - Nghiên cứu xác định biến động bề mặt địa hình khu vực miền núi bằng kỹ thuật radar giao thoa đa thời gian
Bảng 3.2. Thống kê số lượng các điểm trượt lở đất đá và kiểu trượt huyện Bát Xát (Trang 62)
Hình 3.4. Sơ đồ vị trí điểm trượt lở đất đá tại thơn Sùng Hồng, xã Phìn Ngan, huyện Bát Xát  - Nghiên cứu xác định biến động bề mặt địa hình khu vực miền núi bằng kỹ thuật radar giao thoa đa thời gian
Hình 3.4. Sơ đồ vị trí điểm trượt lở đất đá tại thơn Sùng Hồng, xã Phìn Ngan, huyện Bát Xát (Trang 63)
Bảng 1: Thông tin ảnh sử dụng - Nghiên cứu xác định biến động bề mặt địa hình khu vực miền núi bằng kỹ thuật radar giao thoa đa thời gian
Bảng 1 Thông tin ảnh sử dụng (Trang 67)
Hình 3.5: Ảnh AlOS PALSAR trên Google Earth - Nghiên cứu xác định biến động bề mặt địa hình khu vực miền núi bằng kỹ thuật radar giao thoa đa thời gian
Hình 3.5 Ảnh AlOS PALSAR trên Google Earth (Trang 68)
Hình 3.6.Quy trình xử lý PSInSAR - Nghiên cứu xác định biến động bề mặt địa hình khu vực miền núi bằng kỹ thuật radar giao thoa đa thời gian
Hình 3.6. Quy trình xử lý PSInSAR (Trang 71)
Hình 3.8. Sạt lở đất ở giai đoạn 2007-2010 - Nghiên cứu xác định biến động bề mặt địa hình khu vực miền núi bằng kỹ thuật radar giao thoa đa thời gian
Hình 3.8. Sạt lở đất ở giai đoạn 2007-2010 (Trang 76)
Hình 3.9. Sạt lở đất trung bình trong giai đoạn 2007-2010 bằng ảnh Radar  là điểm nguy cơ trượt lở do viện Địa chất và Khoáng sản cung cấp  - Nghiên cứu xác định biến động bề mặt địa hình khu vực miền núi bằng kỹ thuật radar giao thoa đa thời gian
Hình 3.9. Sạt lở đất trung bình trong giai đoạn 2007-2010 bằng ảnh Radar là điểm nguy cơ trượt lở do viện Địa chất và Khoáng sản cung cấp (Trang 77)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN