1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện tượng bồi xói ở đới ven biển khu vực thành phố đà nẵng, đoạn đèo hải vân đến bán đảo sơn trà và kiến nghị các giải pháp phòng chống

120 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Hiện Tượng Bồi – Xói Ở Đới Ven Biển Khu Vực Thành Phố Đà Nẵng, Đoạn Đèo Hải Vân Đến Bán Đảo Sơn Trà Và Kiến Nghị Các Giải Pháp Phòng Chống
Tác giả Lại Thanh Khiêm
Trường học Trường Đại Học Mỏ Địa Chất
Chuyên ngành Kỹ Thuật
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 31,6 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT LẠI THANH KHIÊM NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG BỒI – XÓI Ở ĐỚI VEN BIỂN KHU VỰC THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG, ĐOẠN ĐÈO HẢI VÂN ĐẾN BÁN ĐẢO SƠN TRÀ VÀ KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI 2007 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn LẠI THANH KHIÊM MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vẽ, đồ thị vi Danh mục ảnh vii Mở đầu Chương 1: Tổng quan đới ven biển, phương pháp luận nghiên cứu q trình tượng bồi tụ, xói lở bờ biển 1.1 Tổng quan đới ven biển 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu q trình bồi tụ, xói lở bờ biển đới ven biển thành phố Đà Nẵng 1.3 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu hoạt động bồi – xói bờ biển đới ven biển Chương 2: Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội đới ven biển khu vực thành phố Đà Nẵng 12 15 2.1 Vị trí địa lý đặc điểm kinh tế - xã hội 15 2.2 Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn - hải văn 23 2.3 Đặc điểm địa hình - địa mạo 34 2.4 Cấu trúc địa chất 37 2.5 Đặc tính địa chất cơng trình loại đất đá 46 2.6 Phân chia kiểu cấu trúc thuỷ địa động lực đới ven biển 50 Chương 3: Hoạt động bồi tụ xói lở bờ biển ảnh hưởng chúng đến khai thác kinh tế lãnh thổ 57 3.1 Đặc điểm hoạt động bồi tụ, xói lở bờ biển 57 3.2 Biến động đường bờ hoạt động bồi tụ, xói lở 60 3.3 Ảnh hưởng hoạt động bồi - xói bờ biển, cửa sơng đến khả khai thác kinh tế lãnh thổ đới ven biển 63 Chương 4: Phân tích nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bồi tụ xói lở bờ biển 67 4.1 67 Cơ chế hoạt động bồi - xói bờ biển, cửa sơng vùng bờ biển cát 4.2 Phân tích nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bồi tụ, xói lở bờ biển Chương 5: Một số quy luật hoạt động bồi tụ xói lở bờ biển, vấn đề dự báo giải pháp phòng chống 71 86 5.1 Một số quy luật hoạt động bồi tụ, xói lở bờ biển 86 5.2 Dự báo bồi - xói bờ biển đới ven biển khu vực thành phố Đà Nẵng 87 5.3 Các giải pháp khoa học cơng nghệ phịng chống bồi tụ, xói lở bờ biển 97 Kết luận 103 Các tài liệu tham khảo 105 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Đơn vị Giải thích α rad Góc tới sóng αb rad Góc tới sóng đới sóng vỡ αo rad Góc tới sóng đới nước sâu φ độ Góc ma sát ρs Tỷ trọng cát ρ Tỷ trọng nước biển Q Lượng bùn cát cân dọc bờ ATNĐ Áp thấp nhiệt đới Cu Hệ số không đồng Cv Hệ số khơng hạt C KG/cm2 CERC Lực dính kết Trung tâm nghiên cứu cơng trình bờ biển qn đội Mỹ d50 mm Cỡ hạt có hàm lượng tích luỹ 50% d90 mm Cỡ hạt có hàm lượng tích luỹ 90% d10 mm Cỡ hạt có hàm lượng tích luỹ 10% ĐCCT Địa chất cơng trình ĐCĐLCT Địa chất động lực cơng trình ĐCTV Địa chất thuỷ văn ĐHTNKT Địa hệ tự nhiên kỹ thuật ĐVL Địa vật lý E Đông Eo KG/cm2 Modun tổng biến dạng g m/s2 Gia tốc trọng trường GDP Tổng thu nhập kinh tế quốc dân GS Giáo sư h M Độ sâu mực nước biển H M Độ cao song Ho M Độ cao song giới hạn KTXH Kinh tế xã hội KHCN Khoa học công nghệ KTCT Kinh tế - cơng trình KHCN Khoa học cơng nghệ L m Chiều dài sóng N Bắc NE Đơng Bắc nnk Những người khác NW Tây Bắc PGS Phó giáo sư q m3/năm Lượng vận chuuển bùn cát ngang Q m3/năm Lượng vận chuyển bùn cát dọc bờ Qmax m3/s Lưu lượng dòng chảy lớn Qmin m3/năm Lưu lượng dòng chảy nhỏ Rn KG/cm2 Cường dộ kháng nén Rk KG/cm2 Cường dộ kháng kéo S Nam SE Đông Nam SW Tây Nam T s Chu kỳ sóng tr Trang TS Tiến sĩ TSKH Tiến sĩ khoa học Vmax m/s Vận tốc dòng chảy lớn Vmin m/s Vận tốc dòng chảy nhỏ W Tây DANH MỤC CÁC BẢNG STT BẢNG NỘI DUNG TRANG 2.1 Dân số thành phố Đà nẵng tính đến năm 2004 16 2.2 Chỉ tiêu dân số KHHGĐ tính đến năm 2004 17 2.3 Phân bố lao động thành phố lĩnh 17 vực kinh tế 2.4 Tình hình giải lao động tính đến năm 2004 17 2.5 Cơ cấu gia tăng ngành kinh tế tính đến năm 18 2004 2.6 Các mặt hàng xuất tính đến năm 2004 22 2.7 Nhiệt độ tháng Đà Nẵng, năm 2003 25 – 2004 2.8 Số đợt tần suất GMĐB ảnh hưởng đến Đà 27 Nẵng 2.9 Đỉnh lũ lớn đo trạm 30 10 2.10 Bảng thống kế số ngày nhật triều 32 11 2.11 Tính chất lý nhóm đá cứng, nửa cứng 46 12 2.12 Tính chất lý nhóm cát mịn (mvQ IV1-2no) 47 13 2.13 Tính chất lý nhóm cát hạt vừa (mQ IIIđn) 48 14 2.14 Phân chia kiểu cấu trúc môi trường địa chất 55 đới ven biển 15 3.1 Bảng kết quan trắc tượng xói lở 61 16 4.1 Độ ổn định trầm tích bãi biển theo tiêu chuẩn 72 Kraus 17 4.2 Độ cao sóng trạm Sơn Trà 73 18 5.1 Bảng tính kết dự báo tốc độ xói lở 91 19 5.2 Bảng kết quan trắc tượng xới lở 92 20 5.3 Kết tính xói chung khu vực cầu Thuận Phước 96 21 5.4 Kết tính xói cục khu vực cầu Thuận Phước 96 22 5.5 Kết tính xói khu vực cầu Thuận Phước 96 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT HÌNH VẼ, NỘI DUNG ĐỒ THỊ TRANG 1.1 Cấu trúc chung đới ven biển 2.1 Bản đồ hành thành phố Đà Nẵng 15 2.2 Đồ thị tốc độ gió lớn theo tháng 25 2.3 Biểu đồ nhiệt độ không khí Đà Nẵng 25 2.6 Hoa gió quan trắc Đà Nẵng tháng từ năm 32 1984 – 1999 2.11 Bản đồ địa chất khu vực thành phố Đà Nẵng, 37 tỷ lệ 1:200.000 2.12 Mặt cắt kiểu cấu trúc phụ kiểu I-A 52 2.13 Mặt cắt kiểu cấu trúc dạng I-B1 52 2.14 Mặt cắt kiểu cấu trúc dạng I-B2 53 10 2.15 Mặt cắt kiểu cấu trúc dạng II-A1 53 11 2.16 Mặt cắt kiểu cấu trúc dạng II-A2 53 12 2.17 Mặt cắt kiểu cấu trúc dạng II-A3 54 13 2.18 Mặt cắt kiểu cấu trúc dạng II-B1 54 14 2.19 Mặt cắt kiểu cấu trúc dạng II-B2 54 15 2.20 Bản đồ phân vùng cấu trúc đới ven biển thành 56 phố Đà Nẵng 16 4.1 Sơ đồ lực tác dụng sóng với địa hình sườn bờ ngầm 67 - 95 - Qui trình thuỷ văn cầu đường – trang 117 [48] KH - hệ số phụ thuộc vào chiều sâu nước trước trụ cầu lg KH  0.17  0.35 H B1 (5.7) V - vận tốc dịng chảy sau xói chung (m/s) t - hệ số triết giảm vận tốc theo chiều sâu H - Chiều sâu nước trước trụ cầu (m) B1- Chiều rộng trụ tháp tính tốn (m) Vox-Vận tốc cho phép khơng xói đất đáy hố xói cục (m/s) Vox  Vod h d (5.8) Qui trình thuỷ văn cầu đường ; trang 117 [47] 5.2.3.2.Kết tính tốn Dựa vào kết khí tượng thủy văn khu vực sông Hàn đài khí tượng thuỷ văn Trung Trung Bộ đo áp dung cơng thức chúng tơi có kết tính tốn xói chung xói cục từ đưa kết xói lở khu vực cầu Thuận Phước sau xây dựng cơng trình - Kết tính tốn thể bảng hình vẽ sau Hình vẽ 5.1 Đặc điểm xói lở vị trí trụ tháp cầu - 96 Bảng 5.3 Kết tính tốn xói chung hsx (m) x (m) V0x (m/s) 0,9 4,281 -0,264 0,84 0,36 0,9 4,281 -0,264 0,84 4,54 0,44 0,3 5,6 5,732 1,188 0,84 4,54 0,44 0,3 4,991 0,447 0,84 P (%) Vị trí Hmax (m) Qmax (m3/s) Vtb (m/s) Llv (m) Htxtb (m) a Sp Mố Tây 2,05 6990 1,35 655 4,54 0,36 Tháp 2,05 6990 1,35 655 4,54 Tháp 2,05 6990 1,35 1855 Mố Đông 2,05 6990 1,35 1855 htx (m) Bảng 5.4 Kết tính tốn xói cục Vị Trí CDTN (m) Góc lệch (độ) Htx (m) K Kv KH t Vox (m/s) Vtt (m/s) B1 (m) hcb (m) Mố Tây -1,83 20 3,88 11,344 0,885 1,323 0,6 0,815 1,35 28,1 3,18 Thaùp -1,96 20 4,01 11,323 0,833 1,007 0,6 0,819 1,35 8,4 2,404 Thaùp -7,05 20 9,1 10,438 0,833 0,618 0,6 0,939 1,35 8,4 1,427 Mố Đông -4,05 20 6,1 10,048 0,885 1,241 0,6 0,879 1,35 28,1 2,569 Kết tính tốn xói vị trí cầu sơng Hàn tổng giá trị xói cục xói chung vị trí Căn vào kết tính tốn thể bảng 5.3, 5.4 thông kê kết xói vị trí bất lợi sau xây dựng cơng trình thể bảng 5.5 Bảng 5.5 Kết tính tốn xói vị trí mố tháp cầu Thuận Phước STT Vị trí hch hcb hch+hcb Cao độ đáy hố xói (m) Cao độ đáy hố móng (m) Mố Tây -0,264 3,180 2,917 -4,747 -7,247 Tháp -0,264 2,404 2,141 -4,101 -6,601 Tháp 1,188 1,427 2,615 -9,665 -12,165 Mố Đông 0,447 2,569 3,016 -6,966 -9,466 Kết luận: Cầu Thuận Phước bắc qua cửa sông Hàn, nằm đới ven biển, chế độ dòng chảy vị trí phức tạp chịu ảnh hưởng hai chế độ hải văn dòng thuỷ triều thủy văn dịng chảy thượng nguồn sơng Hàn Vì việc nghiên cứu tính tốn, xác định đặc trưng thủy văn đoạn sơng gặp nhiều khó - 97 - khăn Tuy nhiên vào tài liệu thực đo vị trí cầu kết hợp với số liệu điều tra trường cho thấy kết tính tốn phù hợp Qua kết tính tốn tượng bồi tụ ngày phát triển xa khu vực bờ phía bắc sơng, tượng xói lở phát triển mạnh bên bờ nam sơng 5.3 Các giải pháp KHCN phịng chống bồi tụ, xói lở bờ biển cửa sơng 5.3.1 Một số nguyên tắc chung đề xuất, lựa chọn, thực thi giải pháp - Phòng - tránh - chống thích nghi nguyên tắc chủ đạo đề xuất, lựa chọn giải pháp KHCN phịng chống bồi- xói Các trình ĐCĐLCT, đặc biệt trình bồi tụ xói lở bờ biển cửa sơng xảy theo quy luật riêng, khách quan có cường độ vơ lớn Vì thế, sở nắm vững quy luật hoạt động bồi - xói, nguyên tắc phòng tránh ưu tiên hàng đầu biện pháp bảo vệ bờ Do đó, nhằm giảm thiểu nguyên nhân gây bồi - xói cần ý đến giải pháp KHCN cụ thể quy hoạch, bố trí lại khu dân cư, khu cơng nghiệp cơng trình ven biển vùng có khả xói lở mạnh Mặt khác, q trình xói lở bờ biển xảy với cường độ lớn, gây nguy hại cho cơng trình quan trọng cầu cống, đường, di tích lịch sử, khu dân cư thiết phải chống tức xây dựng cơng trình bảo vệ bờ kè, đê chắn sóng… - Trên sở xác lập nguyên nhân, chế, động lực, yếu tố thúc đẩy trình bồi xói - bờ biển, cửa sơng mối liên hệ chúng phương châm xây dựng biện pháp phòng chống, bảo vệ bờ Quá trình bồi tụ - xói lở bờ biển cửa sơng hình thành phát triển tương tác trực tiếp thủy thạch Sự tương tác chịu tác động hoạt động KT-CT người Cho nên, việc lựa chọn thực thi giải pháp KHCN phòng chống phải mang tính chất hệ thống đồng Tính hệ thống phải quán từ công tác quy hoạch tổng thể đến giải pháp phòng tránh cụ thể cho đoạn bờ - 98 - Giải pháp KHCN phịng chống phải mang tính tổng hợp nhằm ngăn chặn yếu tố hạn chế yếu tố ảnh hưởng thúc đẩy hoạt động bồi tụ xói lở bờ biển cửa sơng Các giải pháp cơng trình đầu tư kinh phí lớn, cơng tác thiết kế thi công phức tạp nên thực cho đoạn bờ bị xói lở mạnh mà việc triển khai giải pháp khác không khả thi - Nguyên tắc chi phí - lợi ích giải pháp KHCN phịng chống bồi xói bờ biển cửa sơng Có thể nói bao bọc tồn mặt phía Đơng – Đơng Nam thành phố đà Nẵng biển, để phát triển du lịch mở rộng thành phố cần tiến hành thi công cơng trình bảo vệ bờ Đây giải pháp tình thế, tức thời nhằm trì ổn định đường bờ sống người dân Cho nên để việc xây dựng bảo vệ bờ có hiệu dựa sở so sánh chi phí xây dựng cơng trình bảo vệ bờ lợi ích tổng hợp mà mang lại, nghĩa giá trị khu dân cư, cơng trình giao thơng - xây dựng, khu cơng nghiệp bảo vệ…Đối với bờ có giá trị kinh tế thấp, giải pháp tốt tiến hành di dời khu dân cư khỏi khu vực có nguy bị xói lở đe dọa 5.3.2 Các giải pháp phòng chống hoạt động bồi tụ - xói lở bờ biển cửa sơng 5.3.2.1 Nhóm giải pháp tổng thể chung cho toàn khu vực Các giải pháp tổng thể tiến hành toàn diện tích khu vực, khơng giảm tai biến bồi tụ, xói lở bờ biển mà cịn tượng khác bồi xói bờ sơng, xói mịn, trượt lở…hạn chế lũ lụt, đảm bảo phát triển bền vững mang tính xã hội cao Bao gồm giải pháp sau: - Cải thiện chất lượng mặt đệm cách tăng độ che phủ rừng, bảo vệ cải thiện chất lượng lớp phủ thực vật, triển khai hệ thống kỹ thuật canh tác hợp lý đất dốc đồi núi - Quản lý sử dụng đất hợp lý toàn lưu vực - Tiến hành công tác bảo vệ phát triển rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc - Thay đổi tập quán canh tác theo kiểu du canh du cư, phá rừng làm rẫy đồng bào dân tộc - 99 - Đây biện pháp phòng ngừa lâu dài, bản, co khả giảm thiểu tác hại q trình xói lở bờ sơng, bờ biển hầu hết trình địa chất ngoại động lực khác - Nâng cao hiệu công tác khí tượng thủy văn, phục vụ phịng tránh giảm nhẹ thiên tai nói chung q trình bồi xói bờ biển nói riêng Hiện khu vực thành phố Đà Nẵng có 03 trạm thủy văn bao gồm trạm Bà Nà, trạm sông Hàn trạm Sơn Trà Hệ thống trạm tăng cường phương tiện thông tin liên lạc, cung cấp số liệu kịp thời nhanh chóng cho tin dự báo - Tăng cường 01 trạm hải văn ven bờ khu vực Quảng Nam – Đà Nẵng nhằm bổ sung số liệu bùn cát, chế độ sóng ven bờ… - Xây dựng phương pháp tính tốn, cơng nghệ dự báo biến đổi đường bờ khu vực cửa sông, ven biển Đà Nẵng 5.3.2.2 Các giải pháp phòng chống bồi xói bờ biển cửa sơng đới ven biển a) Mục đích giải pháp Nhằm trì ổn định đường bờ khỏi tác động phá hủy sóng, cần phải đạt yêu cầu sau: - Bảo vệ bờ biển cơng trình phía sau bờ - Bảo vệ bãi biển, bãi biển đóng vai trò chắn, bệ giảm lượng phá hủy sóng b) Các giải pháp bảo vệ bờ khả áp dụng đới ven biển khu vực thành phố Đà Nẵng + Các giải pháp bảo vệ bờ biển (trực tiếp) : Duy trì độ ổn định tuyệt đối bờ biển cách giảm thiểu tác động sóng lên bờ cơng trình cứng tường chắn sóng, kè chắn sóng…làm giảm áp lực sóng lên bờ ( kè chắn sóng) phản xạ phần lượng sóng (tường chắn sóng) Chúng thường sử dụng để bảo vệ sở hạ tầng quan trọng Tuy nhiên, tường kè chắn sóng bảo vệ bờ phần đất phía sau cơng trình, phần bờ kề cận bãi biển tiếp tục bị xói lở, nhiều đe dọa ổn định thân cơng trình - 100 - Điều kiện để áp dụng giải pháp địa hình sườn bờ ngầm thoải, đặc biệt khả tiêu tán bùn cát ngang nhỏ chiều rộng bãi biển đủ lớn để làm giảm lượng sóng ảnh hưởng đến chân cơng trình Hiện nay, tồn bờ biển khu vực thành phố Đà nẵng tiến hành xây dựng kè bê tơng xử dụng móng nơng nên độ ổn định với tác động sóng yếu Hiện tượng xói lở làm hỏng cơng trình vào mùa mưa bão Vì vậy, kiến nghị sử dụng xây dựng cơng trình cứng hệ móng cọc Cọc hệ móng nên ngàm sâu vào đất tối thiểu 5m, tránh tượng xói móng làm hư hỏng cơng trình xây dựng + Các giải pháp trì ổn định bãi biển (giải pháp gián tiếp) Mục đích giải pháp bảo vệ bãi biển - chắn hữu hiệu đường bờ cách hạn chế mát bùn cát, có nhiều dạng cơng trình khác nhau: - Mỏ hàn hướng dịng: Mỏ hàn hướng dịng cơng trình xây dựng cửa sơng nhằm ổn định vị trí cửa, ngăn ngừa bồi lấp luồng lạch Mặt khác mỏ hàn hướng dịng có tác dụng hạn chế mát bồi tích dịng chảy lũ dòng dọc bờ, giảm thiểu cường độ xói lở bờ Mỏ hàn hướng dịng xây dựng cửa sông Hàn trước mắt giải phần ổn định độ sâu luồng lạch - Công nghệ Stabiplage: Nguyên lý hoạt động công nghệ Stabiplage thu giữ, tích tụ trì chỗ trầm tích, khơng chống lại thiên nhiên mà trợ giúp thiên nhiên thông qua hoạt động thủy động lực học ven biển dịch chuyển trầm tích vào dọc bờ, từ tạo trao đổi ổn định động lực khu vực xói lở cần xử lý Quá trình hoạt động Stabiplage với kích thước thích hợp cho phép sóng vượt qua trầm tích cát trích lại lượng cát dịch chuyển ven bờ Theo lượng cát thu giữ tích tụ dần dọc theo cơng trình, sau ổn định nâng dần độ cao bãi biển để bồi đắp, tái tạo bãi biển Trên thực tế cơng nghệ Stabiplage áp dụng thí điểm Lộc An (Bà Rịa – Vũng Tàu) với Stabiplage đặt vng góc với đường bờ biển (kiểu mỏ hàn), - 101 - tiếp đến công việc xây dựng ranh giới thi công công trường, xác định vị trí lắp đặt cơng trình Stabiplage với thiết bị định vị điểm chuẩn Tạo đường hào để đặt Stabiplage neo, triển khai ống Stabiplage theo hào + Các giải pháp khôi phục lại bãi biển Trong nhóm giải pháp khơi phục bãi biển, ni bãi nhân tạo thường áp dụng cách đem nguồn bùn cát từ nơi khác đến để bù đắp thiếu hụt xe tải, xa cạp… tàu hút bùn Giải pháp có hiệu nhanh, bảo đảm cảnh quan khu vực, không gây hậu nghiêm trọng đến mơi trường Vì ni bãi nhân tạo nên áp dụng cho khu vực bãi tắm, khu quy hoạch du lịch Xuân Thiều,Thuận Phước… Nguồn trầm tích để ni bãi phải có cấp phối thơ so với trầm tích bãi biển đại Chiều cao bãi nhân tạo nên cao mức tác động sóng có bão lớn chiều rộng phải lớn vị trí đường bờ cách năm - Tối ưu hóa hoạt động KT-CT người, dự án phát triển kinh tế xã hội đới ven biển Đới ven biển thành phố Đà Nẵng môi trường nhạy cảm, nơi tập trung khu dân cư, dự án phát triển KTXH thuộc nhiều ngành đan xen nhau: giao thông, ngư nghiệp, thủy lợi, du lịch…Sự tương tác hợp phần tự nhiên kỹ thuật, trở thành nhân tố quan trọng định tiến hóa, phát triển thân hợp phần tự nhiên tương lai Trong ĐHTNKT họat động KTCT hợp phần có khả dự báo, điều chỉnh để hạn chế tác hại tiêu cực người đến môi trường tự nhiên Tuy nhiên, tương tác xảy hệ cân động, tác động hợp lý người đem lại cho địa hệ phát triển theo chiều hướng có lợi Ngược lại, tác động khơng theo quy luật dù nhỏ đe dọa ổn định tồn hệ thống Vì ta thấy, việc tối ưu hóa hoạt động kinh tế cơng trình giải pháp tốn nhất, hiệu nhất, vừa phát huy hiệu cơng trình vừa tránh tác động xấu đến độ ổn định lãnh thổ đới ven biển Điều này, cần phải - 102 - thể báo cáo đánh giá tác động mơi trường cơng trình, dự án phát triển có liên quan đến đới ven biển c) So sánh, lựa chọn giải pháp cơng trình đới ven biển khu vực thành phố Đà Nẵng Đới ven biển khu vực thành phố Đà Nẵng khu vực có tính tai biến cao, bao gồm: Bão, ATNĐ, nước dâng bão, lũ lụt…Trong điều kiện vậy, giải pháp KHCN riêng lẻ có độ ổn định tác dụng bảo vệ bờ thấp, cần có giải pháp tổng hợp cho đoạn bờ cụ thể Trên sở tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến q trình xói lở bờ biển, giải pháp tổng thể, có tác dụng nhiều mặt nâng cao độ che phủ rừng, xây dựng hồ chứa nước thượng nguồn sông, phân bố quy hoạch lại khu dân cư…Tại khu vực có nguy xói lở cao, ảnh hưởng nghiêm trọng tới kinh tế dân sinh áp dụng giải pháp cơng trình Căn vào mức độ xói lở kiến nghị số phương án để khắc phục tượng sau: +Phương án (PA1) : Cụm hai mỏ hàn hướng dịng hai bờ cửa sơng Phương án nên áp dụng khu vực cửa sông Cu Đê cửa sông Hàn, thực tế phương án thực nghiệm bước đầu đem lại hiệu +Phương án (PA2) : Xây dựng tường chắn sóng Phương án nên áp dụng toàn bờ biển từ Xuân Thiều Thuận Phước, móng sử dụng móng cọc +Phương án (PA3) : Nuôi bãi nhân tạo Phương án nên áp dung khu vực phía bắc phía nam cửa sông Cu Đê, Hàn + Phương án ( PA4) : Cụm hai mỏ hàn + nuôi bãi nhân tạo Trong phương án nhược điểm lớn kinh phí lớn khả thi cơng nước ta hạn chế Cho nên giải pháp khả thi trước mắt xây dựng hệ thống mỏ hàn ngăn dịng khu vực bị xói lở chủ yếu dịng bồi tích dọc bờ Biện pháp áp dụng tốt cho cửa sông Cu Đê sông Hàn - 103 - KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau: Hiện tượng xói lở bờ biển xảy diện rộng, bao trùm hầu hết đoạn bờ biển khu vực thành phố đà Nẵng nói chung, đoạn từ đèo Hải Vân đến bán đảo Sơn Trà nói riêng, ảnh hưởng nghiêm trọng người kinh tế khu vực Cường độ xói lở đoạn bờ biển khu vực thành phố Đà Nẵng khác nhau, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên yếu tố tác động cục Ở đới ven biển thành phố Đà Nẵng hoạt động xói lở chiếm ưu mặt quy mơ lẫn cường độ Thống kê đoạn bờ bị xói lở chủ yếu tập trung khu vực cửa sông Cu Đê, sông Hàn đoạn bờ từ Sông Cu Đê đến sông Hàn Đây đoạn bờ chịu ảnh hưởng tác động sóng mạnh mùa mưa bão Cấu trúc địa chất, đặc tính ĐCCT mức độ chống xói lở loại đất đá đới ven biển khu vực thành phố Đà Nẵng yếu tố định phạm vi phân bố họat động bồi - xói bờ biển cửa sơng Các nhóm đá cứng nửa cứng thành khung bền vững trước tác động sóng, định xu đường bờ khứ Đặc biệt, thành tạo đá gốc đèo Hải Vân bán đảo Sơn Trà phân chia thành cung đoạn bờ độc lập có chế độ thủy thạch động lực đặc điểm bồi - xói khác Căn vào nguồn gốc, thành phần thạch học, bề dày chia làm kiểu, phụ kiểu dạng Tại khu vực thành phố Đà Nẵng hoạt động tân kiến tạo có biên độ khơng lớn, chuyển động tân kiến tạo kiến tạo đại khối tảng chia khu vực thành khối nâng hạ tương đối Trong thời gian dài hoạt động tân kiến tạo khống chế xu hoạt động bồi xói bờ biển đới ven biển khu vực nghiên cứu, xói lở bờ chủ yếu Hoạt động sóng với hiệu ứng kèm theo yếu tố ảnh hưởng trực tiếp trình bồi tụ, xói lở bờ biển, nhiên chế độ sóng đồng toàn khu vực nghiên cứu, cấu tạo địa hình (các cửa sơng, mỏm đá gốc, độ dốc thềm bờ ngầm…), cấu trúc địa chất phân hóa tác động sóng đến - 104 - đường bờ địa hình bị biến đổi (bồi - xói) để phù hợp với lượng sóng tác động Kết dự báo khu vực nghiên cứu chủ yếu xảy tượng xói lở tốc độ xói lở lớn xảy khu vực Hoà Hiệp >5m/năm nhỏ khu vực đèo Hải Vân với tốc độ xói lở

Ngày đăng: 10/10/2022, 06:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Danh mục cỏc bảng v - Nghiên cứu hiện tượng bồi   xói ở đới ven biển khu vực thành phố đà nẵng, đoạn đèo hải vân đến bán đảo sơn trà và kiến nghị các giải pháp phòng chống
anh mục cỏc bảng v (Trang 3)
STT BẢNG NỘI DUNG TRANG - Nghiên cứu hiện tượng bồi   xói ở đới ven biển khu vực thành phố đà nẵng, đoạn đèo hải vân đến bán đảo sơn trà và kiến nghị các giải pháp phòng chống
STT BẢNG NỘI DUNG TRANG (Trang 8)
18 5.1 Bảng tớnh kết quả dự bỏo tốc độ xúi lở 91 - Nghiên cứu hiện tượng bồi   xói ở đới ven biển khu vực thành phố đà nẵng, đoạn đèo hải vân đến bán đảo sơn trà và kiến nghị các giải pháp phòng chống
18 5.1 Bảng tớnh kết quả dự bỏo tốc độ xúi lở 91 (Trang 9)
Bảng 2. 1- Dõn số thành phố Đà Nẵng tớnh đến năm 2004 - Nghiên cứu hiện tượng bồi   xói ở đới ven biển khu vực thành phố đà nẵng, đoạn đèo hải vân đến bán đảo sơn trà và kiến nghị các giải pháp phòng chống
Bảng 2. 1- Dõn số thành phố Đà Nẵng tớnh đến năm 2004 (Trang 27)
Bảng 2. 2- Chỉ tiờu về dõn số và KHHGĐ tớnh đến năm 2004 - Nghiên cứu hiện tượng bồi   xói ở đới ven biển khu vực thành phố đà nẵng, đoạn đèo hải vân đến bán đảo sơn trà và kiến nghị các giải pháp phòng chống
Bảng 2. 2- Chỉ tiờu về dõn số và KHHGĐ tớnh đến năm 2004 (Trang 28)
Bảng 2. 3- Phõn bố lao động của thành phố trong cỏc lĩnh vực kinh tế tớnh đến năm 2004 - Nghiên cứu hiện tượng bồi   xói ở đới ven biển khu vực thành phố đà nẵng, đoạn đèo hải vân đến bán đảo sơn trà và kiến nghị các giải pháp phòng chống
Bảng 2. 3- Phõn bố lao động của thành phố trong cỏc lĩnh vực kinh tế tớnh đến năm 2004 (Trang 28)
Bảng 2. 5- Cơ cấu giỏ trị gia tăng của cỏc ngành kinh tế tớnh đến năm 2004 - Nghiên cứu hiện tượng bồi   xói ở đới ven biển khu vực thành phố đà nẵng, đoạn đèo hải vân đến bán đảo sơn trà và kiến nghị các giải pháp phòng chống
Bảng 2. 5- Cơ cấu giỏ trị gia tăng của cỏc ngành kinh tế tớnh đến năm 2004 (Trang 29)
Bảng 2. 6- Cỏc mặt hàng xuất khẩu chớnh tớnh đến năm 2004 - Nghiên cứu hiện tượng bồi   xói ở đới ven biển khu vực thành phố đà nẵng, đoạn đèo hải vân đến bán đảo sơn trà và kiến nghị các giải pháp phòng chống
Bảng 2. 6- Cỏc mặt hàng xuất khẩu chớnh tớnh đến năm 2004 (Trang 33)
Bảng 2. 7- Nhiệt độ trong cỏc thỏng tại Đà Nẵng, 200 3- 2004 - Nghiên cứu hiện tượng bồi   xói ở đới ven biển khu vực thành phố đà nẵng, đoạn đèo hải vân đến bán đảo sơn trà và kiến nghị các giải pháp phòng chống
Bảng 2. 7- Nhiệt độ trong cỏc thỏng tại Đà Nẵng, 200 3- 2004 (Trang 36)
Bảng 2.8 -Số đợt và tần suất GMĐB ảnh hưởng đến Đà Nẵng Thỏng  - Nghiên cứu hiện tượng bồi   xói ở đới ven biển khu vực thành phố đà nẵng, đoạn đèo hải vân đến bán đảo sơn trà và kiến nghị các giải pháp phòng chống
Bảng 2.8 Số đợt và tần suất GMĐB ảnh hưởng đến Đà Nẵng Thỏng (Trang 38)
Bảng 2.11. Tớnh chất cơ lý nhúm đỏ cứng, nửa cứng - Nghiên cứu hiện tượng bồi   xói ở đới ven biển khu vực thành phố đà nẵng, đoạn đèo hải vân đến bán đảo sơn trà và kiến nghị các giải pháp phòng chống
Bảng 2.11. Tớnh chất cơ lý nhúm đỏ cứng, nửa cứng (Trang 57)
Bảng 2.12. Tớnh chất cơ lý nhúm cỏt mịn (mvQIV1-2no) - Nghiên cứu hiện tượng bồi   xói ở đới ven biển khu vực thành phố đà nẵng, đoạn đèo hải vân đến bán đảo sơn trà và kiến nghị các giải pháp phòng chống
Bảng 2.12. Tớnh chất cơ lý nhúm cỏt mịn (mvQIV1-2no) (Trang 58)
Bảng 2.13. Tớnh chất cơ lý nhúm cỏt hạt vừa (mQIIIđn) - Nghiên cứu hiện tượng bồi   xói ở đới ven biển khu vực thành phố đà nẵng, đoạn đèo hải vân đến bán đảo sơn trà và kiến nghị các giải pháp phòng chống
Bảng 2.13. Tớnh chất cơ lý nhúm cỏt hạt vừa (mQIIIđn) (Trang 59)
Bảng 2.14. Phõn chia cỏc kiểu cấu trỳc mụt trường địa chất đới ven biển Kiểu  kiểu Phụ Dạng Nguồn gốc thành tạo  Bề dày Vị trớ phõn bố  - Nghiên cứu hiện tượng bồi   xói ở đới ven biển khu vực thành phố đà nẵng, đoạn đèo hải vân đến bán đảo sơn trà và kiến nghị các giải pháp phòng chống
Bảng 2.14. Phõn chia cỏc kiểu cấu trỳc mụt trường địa chất đới ven biển Kiểu kiểu Phụ Dạng Nguồn gốc thành tạo Bề dày Vị trớ phõn bố (Trang 66)
Bảng 3. 1- Bảng kết quả quan trắc hiện tượng xúi lở Tuyến quan  - Nghiên cứu hiện tượng bồi   xói ở đới ven biển khu vực thành phố đà nẵng, đoạn đèo hải vân đến bán đảo sơn trà và kiến nghị các giải pháp phòng chống
Bảng 3. 1- Bảng kết quả quan trắc hiện tượng xúi lở Tuyến quan (Trang 72)
Bảng 4. 1- Độ ổn định cỏc trầm tớch bói biển theo tiờu chuẩn Kraus - Nghiên cứu hiện tượng bồi   xói ở đới ven biển khu vực thành phố đà nẵng, đoạn đèo hải vân đến bán đảo sơn trà và kiến nghị các giải pháp phòng chống
Bảng 4. 1- Độ ổn định cỏc trầm tớch bói biển theo tiờu chuẩn Kraus (Trang 83)
Bảng 4. 2- Độ cao súng tại trạm Sơn Trà - Nghiên cứu hiện tượng bồi   xói ở đới ven biển khu vực thành phố đà nẵng, đoạn đèo hải vân đến bán đảo sơn trà và kiến nghị các giải pháp phòng chống
Bảng 4. 2- Độ cao súng tại trạm Sơn Trà (Trang 84)
Bảng 5. 1- Bảng tớnh toỏn kết quả dự bỏo tốc độ xúi lở (m/năm) - Nghiên cứu hiện tượng bồi   xói ở đới ven biển khu vực thành phố đà nẵng, đoạn đèo hải vân đến bán đảo sơn trà và kiến nghị các giải pháp phòng chống
Bảng 5. 1- Bảng tớnh toỏn kết quả dự bỏo tốc độ xúi lở (m/năm) (Trang 102)
Bảng 5. 2- Bảng kết quả quan trắc hiện tượng xúi lở - Nghiên cứu hiện tượng bồi   xói ở đới ven biển khu vực thành phố đà nẵng, đoạn đèo hải vân đến bán đảo sơn trà và kiến nghị các giải pháp phòng chống
Bảng 5. 2- Bảng kết quả quan trắc hiện tượng xúi lở (Trang 103)
- Kết quả tớnh toỏn thể hiện trong cỏc bảng và hỡnh vẽ sau. - Nghiên cứu hiện tượng bồi   xói ở đới ven biển khu vực thành phố đà nẵng, đoạn đèo hải vân đến bán đảo sơn trà và kiến nghị các giải pháp phòng chống
t quả tớnh toỏn thể hiện trong cỏc bảng và hỡnh vẽ sau (Trang 106)
Bảng 5.3. Kết quả tớnh toỏn xúi chung - Nghiên cứu hiện tượng bồi   xói ở đới ven biển khu vực thành phố đà nẵng, đoạn đèo hải vân đến bán đảo sơn trà và kiến nghị các giải pháp phòng chống
Bảng 5.3. Kết quả tớnh toỏn xúi chung (Trang 107)
Bảng 5.4. Kết quả tớnh toỏn xúi cục bộ - Nghiên cứu hiện tượng bồi   xói ở đới ven biển khu vực thành phố đà nẵng, đoạn đèo hải vân đến bán đảo sơn trà và kiến nghị các giải pháp phòng chống
Bảng 5.4. Kết quả tớnh toỏn xúi cục bộ (Trang 107)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w