1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng các phương pháp xử lý thông kê, xác định đặc trng dị thường từ phổ gamma hàng không phục vụ tìm kiếm quặng vàng gốc vùng nam trung bộ

109 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Áp Dụng Các Phương Pháp Xử Lý Thống Kê, Xác Định Đặc Trưng Dị Thường Từ Phổ Gamma Hàng Không Phục Vụ Tìm Kiếm Quặng Vàng Gốc Vùng Nam Trung Bộ
Tác giả Ngô Thanh Thủy
Người hướng dẫn GS.TS Lê Khánh Phồn
Trường học Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất
Chuyên ngành Địa Vật Lý
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 15,68 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT o0o NGÔ THANH THUỶ ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THỐNG KÊ, XÁC ĐỊNH ĐẶC TRƯNG DỊ THƯỜNG TỪ PHỔ GAMMA HÀNG KHƠNG PHỤC VỤ TÌM KIẾM QUẶNG VÀNG GỐC VÙNG NAM TRUNG BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA CHẤT HÀ NỘI, 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT o0o NGÔ THANH THUỶ ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THỐNG KÊ, XÁC ĐỊNH ĐẶC TRƯNG DỊ THƯỜNG TỪ PHỔ GAMMA HÀNG KHƠNGPHỤC VỤ TÌM KIẾM QUẶNG VÀNG GỐC VÙNG NAM TRUNG BỘ Chuyên ngành : Địa vật lý Mã số : 60.44.61 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Lê Khánh Phồn HÀ NỘI, 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2007 Tác giả luận văn Ngô Thanh Thuỷ MỤC LỤC Danh mục ký hiệu viết tắt Danh mục biểu bảng Danh mục hình vẽ .3 Mở đầu .4 Chương 1: Tổng quan chung công tác bay đo từ phổ gamma mỏ vàng gốc trầm tích biến chất cổ vùng Nam Trung Bộ 1.1 Tổng quan chung mỏ điểm quặng vàng gốc trầm tích biến chất cổ vùng Nam Trung Bộ 1.2 Tổng quan tài liệu bay đo từ - phổ gamma 10 1.2.1 Tổ hợp bay đo từ - phổ gamma điều tra địa chất khoáng sản 10 1.2.2 Hiện trạng công tác bay đo từ - phổ gamma Việt Nam 12 1.2.3 Hiện trạng công tác xử lý, phân tích tài liệu bay đo từ - phổ gamma Việt Nam 13 1.2.4 Những thành tựu hạn chế chủ yếu công tác xử lý phân tích tài liệu bay đo từ - phổ gamma .18 1.3 Tiểu kết chương .19 Chương 2: Phương pháp nghiên cứu đặc trưng dị thường địa vật lý số mỏ vàng gốc trầm tích biến chất cổ 20 2.1 Lựa chọn tổ hợp phương pháp, lựa chọn chương trình xử lý số liệu địa vật lý 20 2.1.1 Sơ lược chương trình xử lý số liệu địa vật lý 20 2.1.2 Cơ sở lý thuyết ý nghĩa số chương trình xử lý 21 2.1.3 Một số chương trình sử dụng phổ biến Việt Nam để xử lý tổng hợp tài liệu địa vật lý 39 2.1.4 Nhận xét, đánh giá lựa chọn 43 2.2 Đặc trưng dị thường địa vật lý khoáng sản liên quan 43 2.2.1 Các tham số đặc trưng dị thường địa vật lý 46 2.2.2 Đặc trưng dị thường địa vật lý số loại hình khống sản 47 2.2.2 Một số nhận xét 50 2.3 Đặc điểm dị thường địa vật lý số mỏ vàng gốc điển hình trầm tích biến chất cổ vùng Nam Trung Bộ .51 2.3.1 Lựa chọn mỏ đại diện làm đối tượng nghiên cứu 51 2.3.2 Phương pháp xử lý phân tích 52 2.3.3 Đặc điểm dị thường địa vật lý mỏ vàng gốc A Pey - A Dang 53 2.3.4 Đặc điểm dị thường địa vật lý mỏ vàng Bồng Miêu 68 2.4 Tiểu kết chương .78 Chương 3: Kết thử nghiệm vùng Tiên Phước - Quảng Nam .80 3.1 Khái quát vùng nghiên cứu 80 3.2 Đặc điểm địa chất khoáng sản 81 3.2.1 Địa tầng 81 3.2.2 Magma xâm nhập 81 3.2.3 Kiến tạo 81 3.2.4 Khoáng sản 81 3.2 Đặc điểm trường địa vật lý 84 3.3 Xử lý phân tích xác định quặng vàng gốc 90 3.4 Triển vọng vàng gốc theo tài liệu địa vật lý 91 3.5 Các kết kiểm tra thực địa 95 3.5.1 Kết kiểm tra vùng triển vọng Tiên Hiệp 95 3.5.2 Kết kiểm tra vùng triển vọng thôn Ba xã Trà Đốc 96 3.6 Tiểu kết chương .97 Kết luận kiến nghị .98 Các công trinh khoa học công bố liên quan đến đề tài luận văn .100 Tài liệu tham khảo .101 Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt stt Ký hiệu, Nghĩa ký hiệu, chữ viết tắt chữ viết tắt Các chữ viết tắt ĐVL Địa vật lý ĐB - TN Đông bắc – Tây nam TB- ĐN Tây bắc – Đông nam Các ký hiệu χ Độ từ cảm χtb Gía trị độ từ cảm trung bình Jn Độ từ dư Jntb Giá trị độ từ dư trung bình σ Mật độ σtb Giá trị mật độ trung bình 10 Iγ Cường độ xạ gamma 11 Iγtb Giá trị cường độ xạ gamma trung bình 12 ppm Đơn vị hàm lượng 10-4% (percent per million) 13 Utđ Đơn vị uran tương đương Danh mục bảng stt Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Các mỏ quặng có cộng sinh nguyên tố phóng xạ 45 Bảng 2.2 Đặc điểm mỏ vàng gốc quy mơ cơng nghiệp điển hình vùng Nam Trung Bộ 51 Bảng 2.3 Đặc trưng tham số vật lý đá Vùng A Pey – A Dang 59 Bảng 2.4 Đặc trưng tham số vật lý đá đá chứa quặng Mỏ vàng Bồng Miêu 72 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp diện tích triển vọng khoáng sản vàng vùng Tiên Phước 91 Danh mục hình vẽ stt Số hiệu Tên hình vẽ Trang Hình 2.1 Bản đồ địa chất khống sản vùng A Pey – A Dang 54 Hình 2.2 Bản đồ trường từ ∆Ta vùng A Pey – A Dang 60 Hình 2.3 Bản đồ cường độ xạ gamma vùng A Pey – A Dang 61 Hình 2.4 Bản đồ đẳng trị hàm lượng Thori vùng A Pey – A Dang 62 Hình 2.5 Bản đồ đẳng trị hàm lượng Uran vùng A Pey – A Dang 63 Hình 2.6 Bản đồ đẳng trị hàm lượng Kali vùng A Pey – A Dang 64 Hình 2.7 Bản đồ đẳng trị tỷ số F vùng A Pey – A Dang 65 Hình 2.8 Bản đồ phân tích dị thường theo tài liệu ĐVL vùng APey 66 Hình 2.9 Mặt cắt Địa chất - Địa vật lý vùng A Pey – A Dang 67 10 Hình 2.10 Bản đồ địa chất khống sản mỏ vàng Bồng Miêu 70 11 Hình 2.11 Bản đồ trường từ ∆Ta mỏ vàng Bồng Miêu 73 12 Hình 2.12 Bản đồ cường độ xạ gamma mỏ vàng Bồng Miêu 74 13 Hình 2.13 Bản đồ đẳng trị hàm lượng Kali mỏ vàng Bồng Miêu 75 14 Hình 2.14 Bản đồ đẳng trị hàm lượng Uran mỏ vàng Bồng Miêu 76 15 Hình 2.15 Bản đồ đẳng trị hàm lượng Thori mỏ vàng Bồng Miêu 77 16 Hình 3.1 Bản đồ địa chất vùng Tiên Phước 82 17 Hình 3.2 Bản đồ trường từ ∆Ta vùng Tiên Phước 85 18 Hình 3.3 Bản đồ cường độ xạ gamma vùng Tiên Phước 86 19 Hình 3.4 Bản đồ đẳng trị hàm lượng Kali vùng Tiên Phước 87 20 Hình 3.5 Bản đồ đẳng trị hàm lượng Uran vùng Tiên Phước 88 21 Hình 3.6 Bản đồ đẳng trị hàm lượng Thori vùng Tiên Phước 89 22 Hình 3.7 Sơ đồ phân vùng triển vọng khoáng sản vàng gốc theo tài 94 liệu địa vật lý vùng Tiên Phước MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam công tác bay đo từ, phổ gamma đo vẽ trọng lực tỷ lệ 1:50.000 1:25.000 tiến hành 100.000 km2 Kết phát nhiều mỏ khống sản có giá trị cơng nghiệp mỏ fluorit Xuân Lãnh (Phú Yên), Urani Khe Cao - Khe Hoa (Quảng Nam), magnesit Kong Queng (Gia Lai) Cơng tác xử lý, phân tích tổng hợp tài liệu từ phổ gamma đo vẽ trọng lực với mục đích đánh giá dự báo khống sản tiến hành có hệ thống khoảng 10 năm trở lại Liên đoàn Vật lý - Địa chất khuôn khổ số đề án xử lý phân tích tài liệu địa vật lý (ĐVL) đánh giá triển vọng khoáng sản nội sinh Kết đề án khoanh định nhiều vùng triển vọng khoáng sản Kết kiểm tra phát nhiều điểm khống hố quy mơ hàm lượng cơng nghiệp khẳng định tính đắn triển vọng hướng nghiên cứu Tuy nhiên nay, công tác nghiên cứu thực tiễn xử lý, phân tích tài liệu ĐVL chủ yếu tập trung giải đoán địa chất dự báo khống sản có tính chất điều tra chung Việc nghiên cứu, xác định đặc trưng dị thường ĐVL mỏ khống sản có giá trị công nghiệp nhằm xác định dấu hiệu tiêu chuẩn địa vật lý để dự báo điều tra mỏ khoáng kiểu tương tự chưa tiến hành Vì hiệu cơng tác điều tra, tìm kiếm cịn nhiều hạn chế Vùng Nam Trung khu vực phát triển nhiều thành tạo trầm tích biến chất cổ theo đánh giá nhà địa chất khu vực có nhiều tiềm khống sản vàng với quy mơ cơng nghiệp Trong khu vực phát mỏ vàng gốc có quy mơ lớn nằm thành tạo biến chất cổ mỏ vàng A Pey A Dang (Tây Huế), Bồng Miêu, Khâm Đức (Quảng Nam, Đà Nẵng) Đồng thời khu vực tiến hành bay đo từ phổ gamma đo vẽ trọng lực tỷ lệ : 50.000 đến : 25.000 phủ hầu hết diện tích Xu hướng phát triển xử lý, phân tích tài liệu địa vật lý nói chung tài liệu bay đo ĐVL nói riêng cố gắng tiệm cận đến khoáng sản cụ thể định lượng hoá tiêu xác định đối tượng khoáng sản Việc áp dụng phương pháp xử lý, khai thác thông tin nhằm xác định đặc trưng dị thường liên quan quặng vàng gốc trầm tích biến chất cổ cần thiết giai đoạn Bởi đề tài " Áp dụng phương pháp xử lý thống kê, xác định đặc trưng dị thường từ phổ gamma hàng không phục vụ tìm kiếm quặng vàng gốc vùng Nam Trung Bộ" có tính cấp thiết ý nghĩa thực tiễn lớn Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn xác định đặc trưng dị thường ĐVL (từ, phổ gamma hàng không) phương pháp xử lý thống kê cho số kiểu mỏ vàng gốc có quy mơ cơng nghiệp trầm tích biến chất cổ phục vụ cơng tác điều tra, đánh giá khống sản kiểu tương tự vùng Nam Trung Bộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu dị thường từ phổ gamma hàng khơng khu vực có mặt trầm tích biến chất cổ Nam Trung Bộ phát mỏ vàng gốc có quy mơ cơng nghiệp Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, phân bố khoáng sản số mỏ vàng gốc thành tạo biến chất cổ có quy mơ cơng nghiệp vùng Nam Trung Bộ - Nghiên cứu lựa chọn phương pháp xử lý thống kê nhằm xác định đặc trưng dị thường ĐVL phản ánh đối tượng vàng gốc, làm sở xác định dấu hiệu tiêu chuẩn phục vụ tìm kiếm đánh giá khống sản kiểu tương tự - Áp dụng thử nghiệm diện tích vùng Tiên Phước – Quảng Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, chọn lọc tài liệu tổng quan, tài liệu địa chất, khống sản mỏ vàng gốc trầm tích biến chất cổ vùng Nam Trung Bộ, tài liệu ĐVL (từ phổ gamma hàng không, đo trọng lực mặt đất, ) vùng mỏ nghiên cứu - Phân tích tổng hợp đặc điểm cấu trúc, phân bố quặng vàng gốc trầm 90 gamma tương đối cao chủ yếu thành phần thori kali: Iγ = 3,5 - µR/h, Qth = 15ppm, Qu = 4- 6ppm, Qk = 1,0 - 2,5% Các thành tạo olivinit hacbuazit bị biến đổi thuộc phức hệ Hiệp Đức (σ1 PZ hđ), lộ thành khối nhỏ rải rác nên không biểu ĐVL Các đứt gãy: thể rõ trường địa vật lý ĐVL bới chuỗi dị thường từ, phổ gamma ranh giới miền trường có đặc tính khác Theo tài liệu ĐVL hệ thống đứt gãy vùng Tiên Phước phức tạp, phân bố theo phương khác nhau: TB - ĐN, ĐB - TN, kinh tuyến vĩ tuyến Trong đáng ý đứt gãy cấp II Long Bình - Núi Che, hướng vĩ tuyến Đứt gãy thể rõ trường từ chuỗi dị thường kích thước nhỏ ranh giới miền trường từ dương phía bắc trường từ âm phía nam, đồng thời thể rõ trường phổ gamma ranh giới miền trường có cường độ khác Đây đứt gãy nghịch cánh phía bắc nâng lên 3.3 XỬ LÝ PHÂN TÍCH ĐỂ XÁC ĐỊNH QUẶNG VÀNG GỐC Trên sở phân tích đặc điểm trường đặc trưng dị thường mỏ Bồng Miêu APey – ADang nêu mục (2.3.3 ; 2.3.4), để xác định triển vọng khoáng sản vàng gốc theo tài liệu bay đo từ - phổ gamma, tiến hành tính tốn tham số đặc trưng thống kê trường như: - Xác định dị thường trường ban đầu so với phông lọc lượng, lọc tần thấp - Xác định tỷ lệ đóng góp trường thành phần trường tổng: Jk, Jth, Ju để đánh giá chất chủ yếu gây trường ngun tố phóng xạ - Tính số triển vọng F = Qk.Qu/Qth - số F cao thường phản ánh đới biến chất nhiệt dịch; tỷ số hàm lượng nguyên tố: Qth/Qu, Qk/Qth, Qu/Qk - Tính tham số biến đổi: Dominal - Du = Qu*Qu / Qth*Qk, Dk = Qk*Qk / Qu*Qth, Dth = Qth*Qth / Qu*Qk; hàm lượng riêng phông nguyên tố: ∆Qi ij = Ki j*Qi (∆Qi ij - hàm lượng riêng phông nguyên tố thứ i, Qi hàm lượng nguyên tố thứ i, Ki j - giá trị phông tỷ số cặp số liệu thứ i thứ j) 91 - Tính tham số thống kê dị thường: độ lệch chuẩn, gradient toàn phần gradient theo hướng, thành phần chính, hàm liên kết, đặc trưng phổ v.v - Tính dị thường theo tổ hợp dấu hiệu: dấu hiệu thường lựa chọn trường xạ phổ gamma, tham số biến đổi chúng trường từ dư - Nhận dạng theo mẫu chuẩn: Dựa vào tham số tính, lựa chọn 18 tham số để tiến hành nhận dạng: Iγ, qTh, qU, qK, JK, JU, JTh, F, ∆T, DK, DU, DTh, qTh/qU, qU/qK, qK/qTh, ∆Qk,th, ∆Qu,k; ∆Qth,u Sử dụng chương trình nhận dạng có mẫu chuẩn chương trình COSCAD 3D Mẫu chuẩn lựa chọn mỏ vàng Bồng Miêu nằm thành tạo phụ hệ tầng Khâm Đức – có diện phân bố phổ biến vùng Tiên Phước Kết nhận dạng lựa chọn giá trị tham số T< 3,5 tức tương ứng độ tin cậy phù hợp mẫu chuẩn > 80% 3.4 TRIỂN VỌNG VÀNG GỐC THEO TÀI LIỆU ĐỊA VẬT LÝ [HÌNH 3.7] Trên sở tổng hợp kết xác định dị thường trường từ, phổ gamma, kết nhận dạng theo mẫu chuẩn chọn, đối chiếu tài liệu địa chất khống sản có như: điểm quặng, vành phân tán địa hoá, trọng sa khoanh định diện tích có triển vọng vàng gốc đưa bảng (3.1): Bảng 3.1: Bảng tổng hợp diện tích triển vọng khoáng sản vàng gốc Vùng Tiên Phước - Quảng Nam Tên diện tích triển vọng Bồng Miêu (I) Toạ độ tâm X (m) Y(m) 18.224.000 1.700.000 Trà Dương (II) 18.211.000 1.700.000 32 Tiên Hiệp (III) 18.206.000 1.710.000 23 Thôn Ba xã Trà Đốc(IV) 18.190.000 1.700.000 28 Thôn Bốn xã Trà Đốc (V) 18.189.000 1.700.000 44 Vinh Ninh xã Tiên Lãnh (VI) 18.192.000 1.712.000 22 stt Diện tích (km2) 26 Mỏ, điểm quặng biết Bồng Miêu Trà Dương Dương Yên Sông Tranh 92 Diện tích triển vọng Bồng Miêu (I): giới hạn tồn khu mỏ Bồng Miêu có kéo dài phía nam đến Xeo Kcheo, dị thường kết nhận dạng tập trung khu vực Nũi Kẽm Hồ Gần, ngồi cịn diện tích nhỏ khoảng 0,3 km2 Xeo KCheo cách mỏ núi Nũi Kẽm Hồ Gần khoảng km phía nam có đặc trưng dị thường hồn toàn tương đồng với mỏ Theo tài liệu thu thập có, diện tích chưa điều tra, đánh giá Đặc điểm địa chất, địa vật lý diện tích trình Diện tích triển vọng Trà Dương (II): có dạng kéo dài theo hướng vĩ tuyến từ Trà Dương đến Dương Yên, chiều dài khoảng 13 km, rộng khoảng 2,8 km phân bố thành tạo phụ hệ tầng Khâm Đức dưới, sát rìa bắc đứt gãy cấp II Long Bình- Núi Che Hệ thống đứt gẫy, dập vỡ phức tạp Đặc điểm ĐVL: trường dị thường từ dương, giá trị thấp ∆T = 30 - 55nT, trường phổ nói chung khơng cao: Iγ = – 3,5µR/h, QTh = 10 - 22ppm, QU = - 6,5 ppm, QK = 0,6 – 2,2%, F = 0,2 - 0,6, QTh/QU = - kết nhận dạng phù hợp với mẫu Bồng Miêu với độ tin cậy>80 %, phân bố rải rác diện tích Trong diện tích tiến hành điều tra, đánh giá khống sản tỷ lệ 1:10.000 vùng Trà Dương phía tây diện tích, ngồi có điểm quặng vàng phát Dương Yên Diện tích triển vọng Tiên Hiệp (III): Có dạng kéo dài theo hướng ĐB - TN, dọc theo đứt gãy phương Chiều dài 10 km từ Hương Lam đến Thôn Một, rộng khoảng km Diện tích Tiên Hiệp chủ yếu phân bố thành tạo phụ hệ tầng Khâm Đức Đặc điểm ĐVL: trường từ phức tạp với ∆T = -50 - 40nT, trường phổ thể vùng tiếp giáp miền trường cao miền trường thấp:Iγ = 1,5 – 3µR/h, QTh = - 23ppm; QU = 1,5-6,5 ppm; QK = 0,4-0,7%; F = 0,4-0,7; QTh/QU = 2-5,5 Kết nhận dạng phù hợp với mẫu Bồng Miêu với độ tin cậy >85%, phân bố tập trung chủ yếu diện tích nhỏ Hương Lam, Đèo Liễu Thôn Một 93 Đã phát điểm quặng vàng thơn Một Trong diện tích tồn vành trọng sa vàng Vùng triển vọng thơn Ba, xã Trà Đốc (IV): Nằm phía tây nam diện tích nghiên cứu, có dạng kéo dài hướng vĩ tuyến, chiều dài km, rộng km, sát rìa phía nam đứt gãy cấp II Long Bình - Núi Che Phần phía bắc diện tích phân bố thành tạo phụ hệ tầng Khâm Đức dưới, phía nam thành tạo phụ hệ tầng Khâm Đức Các đứt gãy phát triển theo phương TB - ĐN, ĐB - TN kinh tuyến Đặc điểm ĐVL: trường từ tương đối phức tạp ∆T = -150-90nT, trường phổ gamma thể dải trường cao phân bố hướng vĩ tuyến trung tâm, phía bắc phia nam trường thấp Iγ = 1,5 – 5µR/h, QTh = - 7.5ppm, QU = - 4.5ppm, QK = 0.6-2.5%, F = 0.2-0.6, QTh/QU = 2,5-11 Kết nhận dạng cho số diện tích phù hợp mẫu Bồng Miêu với độ tin cậy cao > 85% Trong diện tích chưa phát điểm khống hố Vùng triển vọng thơn Bốn xã Trà Đốc (V): Vùng triển vọng thơn Bốn nằm sát rìa tây vùng nghiên cứu, có dạng kéo dài phương TB - ĐN, kích thước khoảng 11 x km, sát rìa bắc đứt gãy Long Bình - Núi Che Các thành tạo chủ yếu phụ hệ tầng Khâm Đức dưới, trung tâm lộ khối magma phức hệ Quế Sơn Hệ thống đứt gãy, khe nứt phức tạp Đặc điểm trường ĐVL: Trong diện tích trường địa vật lý thể phức tạp giá trị có thay đổi cao: ∆T = - 50 - 150 nT, Iγ = - µR/h, QTh = - 12 ppm, QU = - 7,5, QK = 0,4 - 2,5%, F = 0,2 - 0,6, QTh/QU = 2,5 - Kết qủa nhận dạng khoanh định số diện tích phù hợp mẫu Bồng Miêu có độ tin cậy cao > 85%, tập trung chủ yếu diện tích thơn Bốn Núi Ba Trong diện tích chưa phát điểm khống sản nào, tồn vành trọng sa vàng 94 Sơ đồ phân vùng triển vọng khoáng sản vàng gốc theo tài liệu địa vật lý vùng tiên phớc - qu¶ng nam PR 2kd PR kd14 au-I au-I au-I au-I au-I Dơng Yên Q au-I Keo Tche Q Au Au au- I 19 00 Kết nhận dạng mỏ Bồng Miêu Đứt gẫy địa vật lý a-bậcII, b-bậcIII,IV 19 50 20 00 Vïng triÓn väng Au Au Má, điểm quặng vàng gốc 21 00 21 50 Vàng sa khoáng Sông, suối PR kd 2 au -I Q γδ( P - T1)qs au-I 1-2 Nói Giã Quit PR kd2 17 00 1-2 1-2 20 50 PR kd14 au-I γ ( aT3 n )hv PR kd 2 HËu §øc Au γ Au nhv ) -II (auaT Q Thanh T−íc au-I Au- 1-2 u-I I 17 05 -I PR kd 2 Au BångAu Miªu Au Au a au 1-2 D−¬ng La Q Au Au -I au II PR 2kd14 au-I SkAu au-I I au-I Au (Ag) SkAu -I PR 2kd I auau-I Bång Miªu Au Q 395 SkAu QSkAu Au Bång Miªu Au Trà (Ag) Dơng SkAu au au-I PR kd1-2 2 Au 1-2 PR kd Q 2 au-I Au PR2 kd14 au -I 1-2 gp Ph−íc An au-I -I au -I 18 50 au Auau - Au- au-I Th«n Ba au-I 17 00 Tien_Chau4 au-I Au au -I Nói Hßn Lom 548 PR2kd 1-2 PR kd2 Q 1-2 PR kd2 2Nói C« 17 10 Q Q Au gp Q Thanh Phớc Hơng Nhợng auI PR kd4 SkAu Kú Quª Au Au au -I Hiệp Trà Dơng Tiên Au+Ag PR2kd14 IV -I au Au- PR2kd4 Hơng Lam I au- (Hòn Che) Au- PR kd2 Thanh L©m Au PR kd14 -I 1-2 PR2 kd thôn III xà TiênQ HiƯp H−¬ng Lam Au- 1-2 au-I au-I I Au- PR ®Ìo2 kd LiƯu au -II au I au Au- Che Nói Hanoi γδ( P qs-I 2- T1) au 865 1-2 au Au(Ag) V -I Au- PR kd 2 PR2 kd Au(Ag) -I au I ĐạiauAn -I au NóiPR Ba kd4 753 2 pg 17 PRkd Q γδ( PTø-Yªn 15 Q T1)qs2 1-2 PR kd 2 PRkd1-2 Q 2 kd3 Q PR2 Q Q Thanh hoµ 1-2 PR kd2 PR kd3 2 1-2 PR kd2 Q Au Q I I au- au- Au 1-2 23 00 22 50 εγ−ρmx 1-2 au-I ρ mx PR kd εγ− PR kd2 2 PR2 kd1-2 auI au-I au-I Au-au- Q Tiªn Ph−íc γδ( P- T ) qs au-I TràAuNhợng au-I Au Au- 17 05 γδ( P - T ) qs -I au O Nhuân au -I ( aT3n ) hv Q Phơc Hoà PR kd2 I Kim QuangAu Sơn Sông-Tranh Q 288 Au- O Nhu©n 1-2 au -I a u- Au- Au- 22 00 Bình Sơn -I PR kd VI 21 50 au I PR kdAu1 Vinh Ninh 1-2 PR2kd14 17 10 au Nui Da Con 670 cs-II 1-2 21 00 20 50 20 00 19 50 (γaT3n ) hv au-I 19 00 18 50 17 15 22 00 PR2kd 1-2 PR 2kd1 PR 2kd 22 50 Trơc nÕp låi DiƯn tÝch ®· tìm kiếm Hình 3.7: Sơ đồ phân vùng triển vọng khoáng sản vàng gốc theo tài liệu địa vật lý vùng Tiên Phớc 23 00 16 95 Đờng đất 95 Vùng triển vọng Vĩnh Ninh xã Tiên Lãnh (VI): nằm phía tây bắc vùng nghiên cứu, có dạng tương đối đẳng thước, kích thước khoảng x 4,5 km Các thành tạo địa chất chủ yếu phụ hệ tầng Khâm Đức giữa, nằm sát khối xâm nhập phức hệ Hải Vân phía đơng Hệ thống đứt gãy phá huỷ phức tạp Đặc điểm trường ĐVL: Tồn dị thường từ kích thước khơng lớn với ∆T = - 270 - 185 nT, trường phổ gamma phân thành vùng cao thấp khác nhau, miền trường cao phía đơng bắc, miền trường thấp phía tây nam Giá trị chung Iγ = - µR/h, QTh = - ppm đến - 25 ppm, QU = 1,5 - 5,5 ppm đến - 8,5 ppm, QK = 0,4 - 2,8%, F = 0,4 - 0,8, sát rìa phía đơng, đơng bắc giá trị F cao F = 1,6 - 2,5 Kết nhận dạng thể số diện tích phù hợp mẫu Bồng Miêu với độ tin cậy cao 85% Trong vùng phát điểm quặng vàng sát rìa sơng Tranh nhiều vành trọng sa vàng 3.5 CÁC KẾT QUẢ KIỂM TRA THỰC ĐỊA Sau có kết xử lý, tiến hành kiểm tra sơ thực địa phương pháp chủ yếu lộ trình địa chất, tìm kiếm đãi mẫu trọng sa với khối lượng hạn chế, số diện tích thuộc số vùng triển vọng khoanh định Các vùng chọn kiểm tra chưa có cơng trình điều tra chi tiết mức độ phát biểu quặng hoá hạn chế: - Vùng triển vọng Tiên Hiệp - Vùng triển vọng thôn Ba xã Trà Đốc 3.5.1 Kết kiểm tra vùng triển vọng Tiên Hiệp Công tác kiểm tra sơ thực địa tiến hành diện tích khoảng km2 tổng số 20 km2 của toàn vùng triển vọng Tiên Hiệp 96 Các thành tạo địa chất chủ yếu có mặt vùng gồm đá phiến gneis, đá phiến gneis biotit, đá phiến biotit thuộc hệ tầng Khâm Đức Hệ thống phá huỷ kiến tạo phát triển phức tạp với có mặt đới dập vỡ kiến tạo, đơi nơi cịn phát mặt trượt đứt gãy Các đứt gãy phát triển theo phương TB - ĐN kinh tuyến, chúng đứt gãy nhánh hệ thống đứt gãy Tam Kỳ Phước Sơn Trong vùng phát đới biến đổi nhiệt dịch phát triển theo phương TB - ĐN, chiều dài - 2,5 km, rộng 100 - 300 m Các biến đổi thường gặp thạch anh hoá, sericit hoá, bezisit hoá Trong đới biến đổi nhiệt dịch phát triển mạch thạch anh sulfur chứa vàng có chiều dày từ 10 cm - 50 cm, mạch có phương phát triển kinh tuyến TB - ĐN Hàm lượng sulfur trung bình khoảng 10 - 12% Kết phân tích 20 mẫu có mẫu cho hàm lượng vàng đạt từ 12.5 – 13.3 g/t, hàm lượng bạc từ 20 – 21 g/t 3.5.2 Kết kiểm tra vùng triển vọng thôn Ba xã Trà Đốc Công tác kiểm tra sơ thực địa tiến hành diện tích khoảng km2 tổng số 24 km2 của tồn vùng triển vọng thơn Ba xã Trà Đốc Kết kiểm tra sơ cho thấy vùng thôn Ba xã Trà Đốc tồn đới biến đổi có quy mơ lớn, kéo dài khoảng gần 1000m, chiều rộng thay đổi vài chục đến 50 – 70m Trong đới biến đổi mạch quặng với chiều dày - m tập trung dày đặc tạo thành nút quặng Quặng hoá dạng thạch anh sulfur vàng, hàm lượng sulfur cao 20 40% Các biến đổi thường gặp thạch anh hoá, sericit hoá, bezisit hoá Các đá vây quanh đá phiến gneis, đá phiến gneis biotit, đá phiến biotit thuộc hệ tầng Khâm Đức Ngồi cịn có mặt khối nhỏ granit biotit thuộc phức hệ Hải Vân phân bố rải rác vùng Hệ thống phá huỷ kiến tạo phát triển phức tạp với có mặt đới dập vỡ kiến tạo, đơi nơi cịn gặp đới dăm kết kiến tạo Kết phân tích 50 mẫu có 35 mẫu cho thấy hàm lượng vàng đạt –102 g/t, hàm lượng bạc từ – 31 g/t 97 3.6 TIỂU KẾT CHƯƠNG Vùng Tiên Phước có nhiều tiềm khống sản vàng Các mỏ vàng có giá trị cơng nghiệp phát nằm thành tạo thuộc phụ hệ tầng Khâm Đức nằm gần cánh nếp lồi Bồng Miêu Trên toàn diện tích vùng Tiên Phước, Liên đồn Vật lý Địa chất tiến hành bay đo từ - phổ gamma tỷ lệ 1: 25.000 năm 1988 Đã xác định triển vọng khoáng sản vàng gốc theo tài liệu bay đo từ - phổ gamma, sở tính tham số đặc trưng thống kê trường ĐVL nhận dạng theo mẫu chuẩn Mẫu chuẩn lựa chọn mỏ vàng Bồng Miêu Kết nhận dạng lựa chọn giá trị tham số T< 3,5 tức tương ứng độ tin cậy phù hợp mẫu chuẩn > 80%: - Khoanh định diện tích triển vọng khống sản vàng gốc - Tiến hành kiểm tra vùng Tiên Hiệp Thôn Ba xã Trà Đốc diện tích chưa có điều tra tìm kiếm chi tiết mức độ phát điểm quặng hạn chế, cho kết khả quan tiềm khoáng sản vàng: + Vùng Tiên Hiệp: phân tích 20 mẫu có mẫu cho hàm lượng vàng đạt từ 12.5 – 13.3 g/t, hàm lượng bạc từ 20 – 21 g/t + Vùng Thơn Ba xã Trà Đốc: phân tích 50 mẫu có 35 mẫu có hàm lượng vàng đạt –102 g/t, hàm lượng bạc từ – 31 g/t 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn với đề tài “Áp dụng phương pháp xử lý thống kê, xác định đặc trưng dị thường từ - phổ gamma hàng khơng, phục vụ tìm kiếm quặng vàng gốc vùng Nam Trung Bộ” giải vấn đề sau: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, phân bố khống sản 02 mỏ vàng gốc điển hình thành tạo biến chất cổ có quy mơ cơng nghiệp vùng Nam Trung Bộ mỏ Bồng Miêu A Pey – A Dang: - Mỏ vàng Bồng Miêu: Đặc trưng cho kiểu quặng hóa vàng - thạch anh – sulfur, phát triển đá biến chất hệ tầng Khâm Đức, với yếu tố khống chế quặng hoá cấu trúc nếp lồi Bồng Miêu - Các điểm quặng vàng vùng A Pey - A Dang: Phát triển đá biến chất hệ tầng Núi Vú, với kiểu quặng hoá vàng kiểu quặng vàng - thạch anh; kiểu quặng vàng - thạch anh sulfur; kiểu quặng vàng - bạc - thạch anh - sulfur Trong kiểu quặng vàng - thạch anh sulfur chủ yếu có giá trị cơng nghiệp Xác định đặc trưng dị thường ĐVL (từ - phổ gamma hàng không) phản ánh đối tượng vàng gốc, làm sở xác định dấu hiệu tiêu chuẩn phục vụ tìm kiếm khống sản kiểu tương tự: - Quặng hoá vàng vùng A Pey - A Dang liên quan trực tiếp với trình biến đổi làm giàu uran, kali thori, liên quan trực tiếp dị thường từ kích thước nhỏ thể đá mạch phân bố dọc theo đới dập vỡ, nứt nẻ hướng TB -ĐN + Dị thường tỷ só F = 0,8 - 2,0 phông 0,1 - 0,7; + Dị thường cao tương đối tỷ số K/Th = 0,26 - 0,44 phông 0,02 - 0,24; + Tỷ số U/K = 4,0 - 12 phông - 3; U/Th = 0,8 - 2,1 phông 0,2 - 0,6 - Mỏ vàng Bồng Miêu liên quan đến trình biến đổi làm giàu uran, đồng thời làm nghèo kali 99 + Các dị thường cao tương đối: dị thường ∆U = 0,4 - 1,5 ppm, ∆Th = - ppm, Dominal U = 10 - 100, Dominal Th = - 20, Ju = 0,35 - 0,75, Jth = 0,25 - 0,35, tỷ số Th/U = - 4, U/K = - + Các dị thường kali tham số biến đổi tương đối thấp: ∆Κ = 0,1 - 0,5%, dị thường F = 0,2 - 0,6, Jk < 0,1, Dominal K = - tỷ số K/Th = 0,1 - 0,2 Áp dụng thử nghiệm diện tích vùng Tiên Phước – Quảng Nam với kết đạt là: - Đã thành lập đồ dự báo triển vọng khoáng sản vàng gốc vùng Tiên Phước, khoanh định diện tích triển vọng khống sản vàng gốc - Kết kiểm tra thực địa vùng (chưa có khảo sát tìm kiếm trước đây) số diện tích triển vọng cho kết luận khả quan tiềm khoáng sản vàng diên tích tồn khu vực Tiên Phước nói chung: + Diện tích triển vọng Tiên Hiệp: Đã phát đới biến đổi nhiệt dịch phát triển theo phương TB - ĐN, chiều dài - 2,5 km, rộng 100 - 300 m với mạch thạch anh sulfur chứa vàng có chiều dày từ 10 cm - 50 cm Kết phân tích cho hàm lượng vàng đạt từ 12 – 13 g/t, hàm lượng bạc từ 20 – 21 g/t + Diện tích triển vọng thôn Ba xã Trà Đốc: Phát đới biến đổi có quy mơ lớn, kéo dài khoảng gần 1000m, chiều rộng thay đổi vài chục đến 50 – 70m, mạch quặng với chiều dày - m tập trung dày đặc tạo thành nút quặng Kết phân tích cho hàm lượng vàng đạt –102g/t, hàm lượng bạc từ – 31 g/t Những kết nghiên cứu luận văn khơng có ý nghĩa khoa học mà cịn có ý nghĩa áp dụng thực tế Trên sở kết đạt được, tác giả luận văn kiến nghị: - Áp dụng việc xử lý tài liệu bay đo từ - phổ gamma hàng khơng có, phục vụ tìm kiếm quặng vàng gốc kiểu tương tự - Áp dụng rộng rãi xử lý tài liệu bay đo từ - phổ gamma hàng không nhằm xác định dấu hiệu tiêu chuẩn phục vụ tìm kiếm khống sản nhiệt dịch khác : Sn, W, Mo 100 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Trần Tân, Ngô Thanh Thuỷ, Nguyễn Tài Thinh 2007 “Đặc điểm địa vật lý triển vọng vàng gốc vùng Tiên Phước, Quảng Nam” Tạp chí Địa chất, Loạt A, số 301/7-8/2007 Tr.61-71 Hà Nội Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Trần Tân, Ngô Thanh Thuỷ, Nguyễn Tài Thinh, Nguyễn Trường Lưu 2007 “Đặc điểm dị thường địa vật lý mỏ vàng gốc Bồng Miêu, Quảng Nam” Tạp chí Địa chất, Loạt A, số 302/9-10/2007 Tr.38-48 Hà Nội Nguyễn Trường Lưu, Nguyễn Tài Thinh, Qch Văn Thực, Hồ Hải, Ngơ Thanh Thuỷ, Nguyễn Đình Đạt, Võ Bích Ngọc.2007 “Triển vọng khống sản vùng Phan Rang – Nha Trang theo tài liệu Địa vật lý” Tạp chí Địa chất, Loạt A, số 298/ – 2/ 2007 Tr.48 – 59 Hà Nội 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công nghiệp (1998), Quy Phạm kỹ thuật thăm dị phóng xạ Bộ Cơng nghiệp (1998), Quy phạm kỹ thuật thăm dò từ mặt đất Bộ Công nghiệp (2001), Quy chế tạm thời lập đồ địa chất điều tra khoáng sản tỉ lệ: 1:50.000 (1:25.000) Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam (1997), sách tra cứu tính chất vật lý đá số loại quặng Việt Nam Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam (2000), sách tra cứu phân vị địa chất Việt Nam Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam (2000), Tài nguyên khoáng sản Việt Nam Đỗ Tử Chung (2005), Phương pháp khai thác tổng hợp tài liệu địa vật nhằm đánh giá triển vọng khoáng sản, áp dụng cho vùng Tây Huế, Luận án tiến sĩ địa chất, Đại học mỏ - Địa chất, Hà Nội Đinh Văn Diễn, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Nghiêm Minh (1995), “Tài nguyên khoáng sản Việt Nam nét khái quát lịch sử phát triển, số quy luật sinh khống chủ yếu” Địa chất khống sản dầu khí Việt Nam, Tập II , tr.7-30, Cục địa chất Việt Nam, Hà Nội Lê Văn Đệ, Nguyễn Thị Thục Anh,(1997) “Đặc điểm mỏ vàng nhiệt độ thấp vấn đề khoáng hoá vàng nhiệt độ thấp Việt Nam”, Tạp chí Địa chất, (A/241), tr 30-38 10 Vũ Mạnh Điển nnk (1997), Báo cáo địa chất khống sản nhóm tờ Hưng Hố tỉ lệ 1: 50.000, Lưu trữ Trung tâm TTLT Địa chất, Hà Nội 11 Nguyễn Thế Hùng nnk (1999), Báo cáo tổng hợp phân tích tài liệu địa vật lý để nhận dạng đánh giá triển vọng khoáng sản nội sinh dị thường địa vật lý miền Trung Việt Nam, Lưu trữ Trung tâm TTLT Địa chất, Hà Nội 12 Nguyễn Thế Hùng nnk (2002), Báo cáo tổng hợp phân tích tài liệu địa vật lý để nhận dạng đánh giá triển vọng khoáng sản nội sinh vùng Thanh Hoá, Vạn Yên, Rào Nậy, Lưu trữ Trung tâmTTLT Địa chất, Hà Nội 13 Nguyễn Thế Hùng nnk (2005), Báo cáo khoanh định dự báo triển vọng 102 khoáng sản vùng Tây Huế sở xử lý, phân tích chi tiết tài liệu địa vật lý, Lưu trữ Trung tâm TTLT Địa chất, Hà Nội 14 Cát Nguyên Hùng nnk(1999), Bản đồ quy luật phân bố dự báo khống sản tỉ lệ 1:50.000 nhóm tờ Quảng Ngãi, Lưu trữ Trung tâm TTLT Địa chất, Hà Nội 15 Lê Đức Hùng (1985), Kết tìm kiếm đánh giá triển vọng vàng gốc Bồng Miêu, Quảng Nam - Đà Nẵng tỷ lệ 1:10.000, Lưu trữ Trung tâm TTLT Địa chất, Hà Nội 16 Nguyễn Quang Luật, Võ Văn Bình (2002), “Đặc điểm quặng hố vàng vùng Nam Trà Nú – Phước Thành, Quảng Nam” Tạp chí Địa chất (A/272), tr.59- 66 17 Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc (1998), Bản đồ địa chất (97/12-1998) 18 Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc (2002), Hướng dẫn phương pháp lập đồ địa chất điều tra khoáng sản rắn tỉ lệ 1:50.000 19 Phạm Văn Mẫn nnk (1984), Báo cáo hiệu đính tờ đồ khoáng sản loạt Trường Sơn tỉ lệ 1:200.000, Lưu trữ Trung tâm TTLT Địa chất, Hà Nội 20 Nguyễn Nghiêm Minh (1998), Tổng quan địa chất tài nguyên vàng Việt Nam, Viện nghiên cứu Địa chất Khoáng sản, Hà Nội 21 Tăng Mười, Võ Thanh Quỳnh (1992), “Một số hướng xử lý phân tích tự động số liệu bay đo”, Tạp chí Địa chất, (A/210-211), tr.79 - 81 22 Nguyễn Văn Nhâm (1996), “Các thành hệ quặng nội sinh Việt Nam” Tạp chí Địa chất, (A/234), tr.7-18 23 Đồng Văn Nhì (1991), Các phương pháp xử lý thơng tin địa chất dự báo tìm kiếm thăm dị mỏ khống, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 24 Nguyễn Tuấn Phong (2002), Nghiên cứu dự báo triển vọng khoáng hoá Urani vùng trũng Nơng Sơn sở phân tích tài liệu địa vật lý, Luận án tiến sĩ địa chất, Viện nghiên cứu Địa chất Khoáng sản, Hà Nội 25 Lê Khánh Phồn (2003), Những thành tựu thăm dị phóng xạ nghiên cứu địa chất mơi trường, sách chuyên khảo dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 103 26 Lê Khánh Phồn (2004), Thăm dị phóng xạ, nhà xuất Giao thơng vận tải, Hà nội 27 Lê Khánh Phồn (2006), “Nghiên cứu đặc điểm dị thường phóng xạ quặng Urani cát kết vùng trũng Nơng Sơn”, Tạp chí Địa chất, (A/293), tr 10-15 28 Nguyễn Quang Quý (1988), Một số vấn đề phân tích định lượng dị thường từ Việt Nam, Luận án tiến sĩ địa chất, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 29 Võ Thanh Quỳnh, Nguyễn Xuân Sơn, Nguyễn Đình Đạt, Phạm Tiến Thuận (1996), Báo cáo kết bay đo từ phổ gamma tỉ lệ 1:50.000 vùng Huế, Lưu trữ Trung tâm TTLT Địa chất, Hà Nội 30 Võ Thanh Quỳnh (1996), Nâng cao hiệu khai thác sử dụng thông tin xử lý phân tích tài liệu phổ gamma hàng khơng, áp dụng cho vùng Tuy Hồ, Luận án tiến sĩ địa chất, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 31 Doãn Ngọc San nnk (2001), Báo cáo đề tài xây dựng hồn thiện cơng nghệ phân tích tổng hợp tài liệu viễn thám (RS) hệ thơng tin địa lý địa chất (GIS) phục vụ công tác nghiên cứu cấu trúc địa chất, Lưu trữ Viện nghiên cứu Địa chất Khống sản, Hà Nội 32 Dỗn Ngọc San nnk (2002), Báo cáo đề tài xây dựng hồn thiện cơng nghệ phân tích tổng hợp tài liệu hệ thông tin địa chất hệ chuyên gia địa chất, ứng dụng thử nghiệm vùng chợ Đồn, Bắc Cạn, Lưu trữ Viện nghiên cứu Địa chất Khoáng sản, Hà Nội 33 Nguyễn Trần Tân, Nguyễn Thế Hùng, Ngô Thanh Thuỷ, Nguyễn Tài Thinh (2007), "Đặc điểm trường địa vật lý triển vọng vàng gốc vùng Tiên Phước Quảng Nam", Tạp chí Địa chất, A/300, tr 61 - 71 34 Nguyễn Tiến Thành nnk (2003), Báo cáo địa chất kết đánh giá vàng gốc vùng Avao – Apey tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Lưu trữ Trung tâm TTLT Địa chất, Hà nội 35 Mai Thất (1991), Tìm kiếm đánh giá vàng gốc vùng Trà Dương, Trà My, tỉnh Quảng Nam, Lưu trữ TTLT Địa chất, Hà Nội 104 36 Nguyễn Tài Thinh (1997), Báo cáo nghiên cứu áp dụng phương pháp xử lý phân tích, biểu diễn lưu giữ tài liệu địa vật lý, Lưu trữ Trung tâm TTLT Địa chất, Hà nội 37 Nguyễn Tài Thinh, Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Trường Lưu (2000), “Hệ thống đứt gãy sâu phân vùng cấu trúc theo tài liệu địa vật lý lãnh thổ miền Trung Việt Nam”, Hội nghị KHCN dầu khí, Proces 306 – 316, Hà Nội 38 Nguyễn Tài Thinh, Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Trường Lưu, Đỗ Tử Chung (2005), “Một hệ phương pháp xử lý, phân tích tài liệu bay đo từ phổ gamma trọng lực với mục đích dự báo tìm kiếm khống sản”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị KHKT Địa vật lý Việt Nam, 9/2005, tr 551-561, Hà Nội 39 Nguyễn Tài Thinh, Đỗ Tử Chung, Nguyễn Thế Hùng, Đào Văn Thịnh, nnk (2003), Báo cáo kết đề tài R&RD Nghiên cứu thử nghiệm để xây dựng quy trình cơng nghệ xử lý, phân tích tổng hợp tài liệu địa vật lý ảnh viễn thám với mục đích điều tra địa chầt khống sản, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội 40 Phạm Huy Thông nnk (1997), Báo cáo địa chất khống sản nhóm tờ Huế tỉ lệ 1:50.000, Lưu trữ Trung tâm TTLT Địa chất, Hà nội 41 Nguyễn Văn Trang nnk (1984), “Những đặc điểm cấu trúc địa chất khoáng sản khu vực Huế – Quảng Ngãi”, Địa chất khoáng sản Việt Nam, II, tr 107 – 137, Liên đoàn Bản đồ Địa chất, Hà nội 42 Nguyễn Văn Trang nnk (1986), Báo cáo địa chất khống sản nhóm tờ Huế, Quảng Ngãi tỉ lệ 1:200.000, Lưu trữ Trung tâm TTLT Địa chất, Hà nội 43 Phạm Năng Vũ (2004), Cơ sở lý thuyết xử lý số liệu địa vật lý, giáo trình dùng cho cao học nghiên cứu sinh, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà nội 44 Trương Khắc Vy nnk (1991), Bản đồ quy luật phân bố khoáng sản lỉ lệ 1:50.000 nhóm tờ Tam Kỳ – Hiệp Đức, Lưu trữ Trung tâm TTLT Địa chất, Hà nội 45 Alexei A Nikitin (1993), Statistical Processing of Geophysical Data, Electromagnetic Reseach Centre, Moscow 46 David Crand, Le Van Hai (1994), Summary report of Exploration activities for 1994 on Bong Mieu region, Bong Mieu Gold Mining company ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT o0o NGÔ THANH THUỶ ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THỐNG KÊ, XÁC ĐỊNH ĐẶC TRƯNG DỊ THƯỜNG TỪ PHỔ GAMMA HÀNG KHƠNGPHỤC VỤ TÌM KIẾM QUẶNG VÀNG... cấp thiết áp dụng phân tích, xử lý xác định tiêu chuẩn tìm kiếm quặng vàng gốc vùng Nam Trung Bộ 20 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG DỊ THƯỜNG ĐỊA VẬT LÝ TRÊN MỘT SỐ MỎ VÀNG GỐC ĐIỂN HÌNH... pháp xử lý, khai thác thông tin nhằm xác định đặc trưng dị thường liên quan quặng vàng gốc trầm tích biến chất cổ cần thiết giai đoạn Bởi đề tài " Áp dụng phương pháp xử lý thống kê, xác định đặc

Ngày đăng: 10/10/2022, 06:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Đỗ Tử Chung (2005), Phương pháp khai thác tổng hợp tài liệu địa vật nhằm đánh giá triển vọng khoáng sản, áp dụng cho vùng Tây Huế, Luận án tiến sĩ địa chất, Đại học mỏ - Địa chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp khai thác tổng hợp tài liệu địa vật nhằm đánh giá triển vọng khoáng sản, áp dụng cho vùng Tây Huế
Tác giả: Đỗ Tử Chung
Năm: 2005
8. Đinh Văn Diễn, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Nghiêm Minh (1995), “Tài nguyên khoáng sản Việt Nam những nét khái quát về lịch sử phát triển, một số quy luật sinh khoáng chủ yếu” Địa chất khoáng sản và dầu khí Việt Nam, Tập II , tr.7-30, Cục địa chất Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên khoáng sản Việt Nam những nét khái quát về lịch sử phát triển, một số quy luật sinh khoáng chủ yếu” "Địa chất khoáng sản và dầu khí Việt Nam
Tác giả: Đinh Văn Diễn, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Nghiêm Minh
Năm: 1995
9. Lê Văn Đệ, Nguyễn Thị Thục Anh,(1997) “Đặc điểm các mỏ vàng nhiệt độ thấp và vấn đề khoáng hoá vàng nhiệt độ thấp ở Việt Nam”, Tạp chí Địa chất, (A/241), tr. 30-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm các mỏ vàng nhiệt độ thấp và vấn đề khoáng hoá vàng nhiệt độ thấp ở Việt Nam”, "Tạp chí Địa chất
10. Vũ Mạnh Điển và nnk (1997), Báo cáo địa chất và khoáng sản nhóm tờ Hưng Hoá tỉ lệ 1: 50.000, Lưu trữ Trung tâm TTLT Địa chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo địa chất và khoáng sản nhóm tờ Hưng Hoá tỉ lệ 1: 50.000
Tác giả: Vũ Mạnh Điển và nnk
Năm: 1997
11. Nguyễn Thế Hùng và nnk (1999), Báo cáo tổng hợp phân tích tài liệu địa vật lý để nhận dạng đánh giá triển vọng khoáng sản nội sinh các dị thường địa vật lý ở miền Trung Việt Nam, Lưu trữ Trung tâm TTLT Địa chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp phân tích tài liệu địa vật lý để nhận dạng đánh giá triển vọng khoáng sản nội sinh các dị thường địa vật lý ở miền Trung Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thế Hùng và nnk
Năm: 1999
12. Nguyễn Thế Hùng và nnk (2002), Báo cáo tổng hợp phân tích tài liệu địa vật lý để nhận dạng đánh giá triển vọng khoáng sản nội sinh các vùng Thanh Hoá, Vạn Yên, Rào Nậy, Lưu trữ Trung tâmTTLT Địa chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp phân tích tài liệu địa vật lý để nhận dạng đánh giá triển vọng khoáng sản nội sinh các vùng Thanh Hoá, Vạn Yên, Rào Nậy
Tác giả: Nguyễn Thế Hùng và nnk
Năm: 2002
14. Cát Nguyên Hùng và nnk(1999), Bản đồ quy luật phân bố và dự báo khoáng sản tỉ lệ 1:50.000 nhóm tờ Quảng Ngãi, Lưu trữ Trung tâm TTLT Địa chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản đồ quy luật phân bố và dự báo khoáng sản tỉ lệ 1:50.000 nhóm tờ Quảng Ngãi
Tác giả: Cát Nguyên Hùng và nnk
Năm: 1999
15. Lê Đức Hùng (1985), Kết quả tìm kiếm đánh giá triển vọng vàng gốc Bồng Miêu, Quảng Nam - Đà Nẵng tỷ lệ 1:10.000, Lưu trữ Trung tâm TTLT Địa chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả tìm kiếm đánh giá triển vọng vàng gốc Bồng Miêu, Quảng Nam - Đà Nẵng tỷ lệ 1:10.000
Tác giả: Lê Đức Hùng
Năm: 1985
16. Nguyễn Quang Luật, Võ Văn Bình (2002), “Đặc điểm quặng hoá vàng vùng Nam Trà Nú – Phước Thành, Quảng Nam”. Tạp chí Địa chất (A/272), tr.59- 66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm quặng hoá vàng vùng Nam Trà Nú – Phước Thành, Quảng Nam”. "Tạp chí Địa chất
Tác giả: Nguyễn Quang Luật, Võ Văn Bình
Năm: 2002
17. Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc (1998), Bản đồ địa chất (97/12-1998) 18. Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc (2002), Hướng dẫn các phương pháp lập bản đồ địa chất và điều tra khoáng sản rắn tỉ lệ 1:50.000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản đồ địa chất" (97/12-1998) 18. Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc (2002)
Tác giả: Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc (1998), Bản đồ địa chất (97/12-1998) 18. Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc
Năm: 2002
19. Phạm Văn Mẫn và nnk (1984), Báo cáo hiệu đính các tờ bản đồ khoáng sản loạt Trường Sơn tỉ lệ 1:200.000, Lưu trữ Trung tâm TTLT Địa chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hiệu đính các tờ bản đồ khoáng sản loạt Trường Sơn tỉ lệ 1:200.000
Tác giả: Phạm Văn Mẫn và nnk
Năm: 1984
20. Nguyễn Nghiêm Minh (1998), Tổng quan địa chất tài nguyên vàng Việt Nam, Viện nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan địa chất tài nguyên vàng Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Nghiêm Minh
Năm: 1998
21. Tăng Mười, Võ Thanh Quỳnh (1992), “Một số hướng xử lý và phân tích tự động số liệu bay đo”, Tạp chí Địa chất, (A/210-211), tr.79 - 81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số hướng xử lý và phân tích tự động số liệu bay đo”, "Tạp chí Địa chất
Tác giả: Tăng Mười, Võ Thanh Quỳnh
Năm: 1992
22. Nguyễn Văn Nhâm (1996), “Các thành hệ quặng nội sinh ở Việt Nam” Tạp chí Địa chất, (A/234), tr.7-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thành hệ quặng nội sinh ở Việt Nam” "Tạp chí Địa chất
Tác giả: Nguyễn Văn Nhâm
Năm: 1996
23. Đồng Văn Nhì (1991), Các phương pháp xử lý thông tin địa chất dự báo tìm kiếm và thăm dò các mỏ khoáng, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp xử lý thông tin địa chất dự báo tìm kiếm và thăm dò các mỏ khoáng
Tác giả: Đồng Văn Nhì
Năm: 1991
24. Nguyễn Tuấn Phong (2002), Nghiên cứu dự báo triển vọng khoáng hoá Urani vùng trũng Nông Sơn trên cơ sở phân tích tài liệu địa vật lý, Luận án tiến sĩ địa chất, Viện nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu dự báo triển vọng khoáng hoá Urani vùng trũng Nông Sơn trên cơ sở phân tích tài liệu địa vật lý
Tác giả: Nguyễn Tuấn Phong
Năm: 2002
25. Lê Khánh Phồn (2003), Những thành tựu mới của thăm dò phóng xạ trong nghiên cứu địa chất và môi trường, sách chuyên khảo dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thành tựu mới của thăm dò phóng xạ trong nghiên cứu địa chất và môi trường
Tác giả: Lê Khánh Phồn
Năm: 2003
27. Lê Khánh Phồn (2006), “Nghiên cứu đặc điểm dị thường phóng xạ đối với quặng Urani trong cát kết vùng trũng Nông Sơn”, Tạp chí Địa chất, (A/293), tr. 10-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm dị thường phóng xạ đối với quặng Urani trong cát kết vùng trũng Nông Sơn”, "Tạp chí Địa chất
Tác giả: Lê Khánh Phồn
Năm: 2006
28. Nguyễn Quang Quý (1988), Một số vấn đề về phân tích định lượng dị thường từ ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ địa chất, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về phân tích định lượng dị thường từ ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quang Quý
Năm: 1988
29. Võ Thanh Quỳnh, Nguyễn Xuân Sơn, Nguyễn Đình Đạt, Phạm Tiến Thuận (1996), Báo cáo kết quả bay đo từ phổ gamma tỉ lệ 1:50.000 vùng Huế, Lưu trữ Trung tâm TTLT Địa chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả bay đo từ phổ gamma tỉ lệ 1:50.000 vùng Huế
Tác giả: Võ Thanh Quỳnh, Nguyễn Xuân Sơn, Nguyễn Đình Đạt, Phạm Tiến Thuận
Năm: 1996

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w