Tiểu kết chương 3

Một phần của tài liệu Áp dụng các phương pháp xử lý thông kê, xác định đặc trng dị thường từ phổ gamma hàng không phục vụ tìm kiếm quặng vàng gốc vùng nam trung bộ (Trang 102 - 109)

Chương 3 : Kếtquả thử nghiệm trờn vựng Tiờn Phước Quảng Nam

3.6. Tiểu kết chương 3

1. Vựng Tiờn Phước cú nhiều tiềm năng về khoỏng sản vàng .Cỏc mỏ vàng cú

giỏ trị cụng nghiệp đó phỏt hiện đều nằm trong cỏc thành tạo thuộc phụ hệ tầng

Khõm Đức dưới và nằm gần về 2 cỏnh của nếp lồi Bồng Miờu.

2. Trờn toàn bộ diện tớch vựng Tiờn Phước, Liờn đoàn Vật lý Địa chất đó tiến hành bay đo từ - phổ gamma tỷ lệ 1: 25.000 năm 1988.

3. Đó xỏc định triển vọng khoỏng sản vàng gốc theo tài liệu bay đo từ - phổ

gamma, trờn cơ sở tớnh cỏc tham số đặc trưng thống kờ của cỏc trường ĐVL và nhận dạng theo mẫu chuẩn. Mẫu chuẩn lựa chọn là mỏ vàng Bồng Miờu. Kết quả nhận dạng lựa chọn giỏ trị tham số T< 3,5 tức là tương ứng độ tin cậy phự hợp mẫu chuẩn > 80%:

- Khoanh định được 6 diện tớch triển vọng khoỏng sản vàng gốc.

- Tiến hành kiểm tra 2 vựng Tiờn Hiệp và Thụn Ba xó Trà Đốc là cỏc diện tớch

chưa cú cỏc điều tra tỡm kiếm chi tiết và mức độ phỏt hiện cỏc điểm quặng cũn hạn chế, cho kết quả khả quan về tiềm năng khoỏng sản vàng:

+ Vựng Tiờn Hiệp: phõn tớch 20 mẫu cú 7 mẫu cho hàm lượng vàng đạt từ

12.5 – 13.3 g/t, hàm lượng bạc từ 20 – 21 g/t.

+ Vựng Thụn Ba xó Trà Đốc: phõn tớch 50 mẫu cú 35 mẫu cú hàm lượng vàng

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Luận văn với đề tài “Áp dụng cỏc phương phỏp xử lý thống kờ, xỏc định đặc trưng dị thường từ - phổ gamma hàng khụng, phục vụ tỡm kiếm quặng vàng gốc vựng Nam Trung Bộ” đó giải quyết được cỏc vấn đề sau:

1. Nghiờn cứu đặc điểm cấu trỳc, phõn bố khoỏng sản 02 mỏ vàng gốc điển hỡnh trong thành tạo biến chất cổ cú quy mụ cụng nghiệp vựng Nam Trung Bộ là mỏ Bồng Miờu và A Pey – A Dang:

- Mỏ vàng Bồng Miờu: Đặc trưng cho kiểu quặng húa vàng - thạch anh – sulfur, phỏt triển trong cỏc đỏ biến chất của hệ tầng Khõm Đức, với yếu tố khống chế quặng hoỏ là cấu trỳc nếp lồi Bồng Miờu.

- Cỏc điểm quặng vàng vựng A Pey - A Dang: Phỏt triển trong cỏc đỏ biến chất của hệ tầng Nỳi Vỳ, với 3 kiểu quặng hoỏ vàng là kiểu quặng vàng - thạch anh; kiểu quặng vàng - thạch anh ớt sulfur; kiểu quặng vàng - bạc - thạch anh - sulfur. Trong đú kiểu quặng vàng - thạch anh ớt sulfur là chủ yếu và cú giỏ trị cụng nghiệp nhất.

2. Xỏc định cỏc đặc trưng dị thường ĐVL (từ - phổ gamma hàng khụng) phản

ỏnh đối tượng vàng gốc, làm cơ sở xỏc định cỏc dấu hiệu và tiờu chuẩn phục vụ tỡm kiếm khoỏng sản kiểu tương tự:

- Quặng hoỏ vàng vựng A Pey - A Dang liờn quan trực tiếp với quỏ trỡnh biến

đổi làm giàu uran, kali và mất đi thori, liờn quan trực tiếp cỏc dị thường từ kớch

thước nhỏ cú thể là cỏc thể đỏ mạch phõn bố dọc theo cỏc đới dập vỡ, nứt nẻ hướng TB -ĐN.

+ Dị thường tỷ sú F = 0,8 - 2,0 trờn phụng 0,1 - 0,7;

+ Dị thường cao tương đối cỏc tỷ số K/Th = 0,26 - 0,44 trờn phụng 0,02 - 0,24;

+ Tỷ số U/K = 4,0 - 12 trờn phụng 1 - 3; U/Th = 0,8 - 2,1 trờn phụng 0,2 - 0,6.

- Mỏ vàng Bồng Miờu liờn quan đến quỏ trỡnh biến đổi làm giàu uran, đồng thời làm nghốo đi kali.

+ Cỏc dị thường cao tương đối: dị thường ∆U = 0,4 - 1,5 ppm, ∆Th = 1 - 7 ppm, Dominal U = 10 - 100, Dominal Th = 5 - 20, Ju = 0,35 - 0,75, Jth = 0,25 - 0,35, cỏc tỷ số Th/U = 1 - 4, U/K = 3 - 8.

+ Cỏc dị thường kali và cỏc tham số biến đổi tương đối thấp: ∆Κ = 0,1 - 0,5%, dị thường F = 0,2 - 0,6, Jk < 0,1, Dominal K = 1 - 2 và tỷ số K/Th = 0,1 - 0,2.

3. Áp dụng thử nghiệm trờn diện tớch vựng Tiờn Phước – Quảng Nam với cỏc kết quả đạt được là:

- Đó thành lập được bản đồ dự bỏo triển vọng khoỏng sản vàng gốc vựng Tiờn

Phước, khoanh định được 6 diện tớch triển vọng khoỏng sản vàng gốc.

- Kết quả kiểm tra thực địa 2 vựng (chưa cú cỏc khảo sỏt tỡm kiếm trước đõy)

trong số 6 diện tớch triển vọng cho kết luận khả quan về tiềm năng khoỏng sản vàng của cỏc diờn tớch trờn và của toàn khu vực Tiờn Phước núi chung:

+ Diện tớch triển vọng Tiờn Hiệp: Đó phỏt hiện được 2 đới biến đổi nhiệt dịch phỏt triển theo phương TB - ĐN, chiều dài 1 - 2,5 km, rộng 100 - 300 m với cỏc mạch thạch anh sulfur chứa vàng cú chiều dày từ 10 cm - 50 cm. Kết quả phõn tớch cho hàm lượng vàng đạt từ 12 – 13 g/t, hàm lượng bạc từ 20 – 21 g/t.

+ Diện tớch triển vọng thụn Ba xó Trà Đốc: Phỏt hiện đới biến đổi cú quy mụ lớn, kộo dài khoảng gần 1000m, chiều rộng thay đổi vài chục đến 50 – 70m, cỏc mạch quặng với chiều dày 1 - 2 m tập trung dày đặc tạo thành cỏc nỳt quặng. Kết quả phõn tớch cho hàm lượng vàng đạt 4 –102g/t, hàm lượng bạc từ 9 – 31 g/t.

Những kết quả nghiờn cứu của luận văn khụng chỉ cú ý nghĩa khoa học mà cũn cú ý nghĩa ỏp dụng thực tế.

Trờn cơ sở cỏc kết quả đạt được, tỏc giả luận văn kiến nghị:

- Áp dụng việc xử lý tài liệu bay đo từ - phổ gamma hàng khụng hiện cú, phục vụ tỡm kiếm quặng vàng gốc kiểu tương tự.

- Áp dụng rộng rói xử lý tài liệu bay đo từ - phổ gamma hàng khụng nhằm xỏc định cỏc dấu hiệu và tiờu chuẩn phục vụ tỡm kiếm khoỏng sản nhiệt dịch khỏc như : Sn, W, Mo...

CÁC CễNG TRèNH KHOA HỌC ĐÃ CễNG BỐ LIấN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN

1. Nguyễn Thế Hựng, Nguyễn Trần Tõn, Ngụ Thanh Thuỷ, Nguyễn Tài Thinh. 2007. “Đặc điểm địa vật lý và triển vọng vàng gốc vựng Tiờn Phước, Quảng Nam”.

Tạp chớ Địa chất, Loạt A, số 301/7-8/2007. Tr.61-71. Hà Nội.

2. Nguyễn Thế Hựng, Nguyễn Trần Tõn, Ngụ Thanh Thuỷ, Nguyễn Tài Thinh,

Nguyễn Trường Lưu. 2007. “Đặc điểm dị thường địa vật lý trờn mỏ vàng gốc Bồng

Miờu, Quảng Nam”. Tạp chớ Địa chất, Loạt A, số 302/9-10/2007. Tr.38-48. Hà Nội.

3. Nguyễn Trường Lưu, Nguyễn Tài Thinh, Quỏch Văn Thực, Hồ Hải, Ngụ Thanh Thuỷ, Nguyễn Đỡnh Đạt, Vừ Bớch Ngọc.2007. “Triển vọng khoỏng sản vựng

Phan Rang – Nha Trang theo tài liệu Địa vật lý”. Tạp chớ Địa chất, Loạt A, số

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Cụng nghiệp (1998), Quy Phạm kỹ thuật thăm dũ phúng xạ. 2. Bộ Cụng nghiệp (1998), Quy phạm kỹ thuật thăm dũ từ mặt đất.

3. Bộ Cụng nghiệp (2001), Quy chế tạm thời về lập bản đồ địa chất và điều tra

khoỏng sản tỉ lệ: 1:50.000 (1:25.000).

4. Cục Địa chất và Khoỏng sản Việt Nam (1997), sỏch tra cứu tớnh chất vật lý của

đỏ và một số loại quặng ở Việt Nam.

5. Cục Địa chất và Khoỏng sản Việt Nam (2000), sỏch tra cứu cỏc phõn vị địa chất

Việt Nam.

6. Cục Địa chất và Khoỏng sản Việt Nam (2000), Tài nguyờn khoỏng sản Việt Nam.

7. Đỗ Tử Chung (2005), Phương phỏp khai thỏc tổng hợp tài liệu địa vật nhằm

đỏnh giỏ triển vọng khoỏng sản, ỏp dụng cho vựng Tõy Huế, Luận ỏn tiến sĩ địa chất, Đại học mỏ - Địa chất, Hà Nội.

8. Đinh Văn Diễn, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Nghiờm Minh (1995), “Tài nguyờn khoỏng sản Việt Nam những nột khỏi quỏt về lịch sử phỏt triển, một số quy luật sinh khoỏng chủ yếu” Địa chất khoỏng sản và dầu khớ Việt Nam, Tập II , tr.7-30, Cục địa chất Việt Nam, Hà Nội.

9. Lờ Văn Đệ, Nguyễn Thị Thục Anh,(1997) “Đặc điểm cỏc mỏ vàng nhiệt độ thấp

và vấn đề khoỏng hoỏ vàng nhiệt độ thấp ở Việt Nam”, Tạp chớ Địa chất, (A/241),

tr. 30-38.

10. Vũ Mạnh Điển và nnk (1997), Bỏo cỏo địa chất và khoỏng sản nhúm tờ Hưng

Hoỏ tỉ lệ 1: 50.000, Lưu trữ Trung tõm TTLT Địa chất, Hà Nội.

11. Nguyễn Thế Hựng và nnk (1999), Bỏo cỏo tổng hợp phõn tớch tài liệu địa vật lý

để nhận dạng đỏnh giỏ triển vọng khoỏng sản nội sinh cỏc dị thường địa vật lý ở

miền Trung Việt Nam, Lưu trữ Trung tõm TTLT Địa chất, Hà Nội.

12. Nguyễn Thế Hựng và nnk (2002), Bỏo cỏo tổng hợp phõn tớch tài liệu địa vật lý

để nhận dạng đỏnh giỏ triển vọng khoỏng sản nội sinh cỏc vựng Thanh Hoỏ, Vạn

Yờn, Rào Nậy, Lưu trữ Trung tõmTTLT Địa chất, Hà Nội

khoỏng sản vựng Tõy Huế trờn cơ sở xử lý, phõn tớch chi tiết tài liệu địa vật lý, Lưu

trữ Trung tõm TTLT Địa chất, Hà Nội.

14. Cỏt Nguyờn Hựng và nnk(1999), Bản đồ quy luật phõn bố và dự bỏo khoỏng

sản tỉ lệ 1:50.000 nhúm tờ Quảng Ngói, Lưu trữ Trung tõm TTLT Địa chất, Hà Nội.

15. Lờ Đức Hựng (1985), Kết quả tỡm kiếm đỏnh giỏ triển vọng vàng gốc Bồng

Miờu, Quảng Nam - Đà Nẵng tỷ lệ 1:10.000, Lưu trữ Trung tõm TTLT Địa chất,

Hà Nội.

16. Nguyễn Quang Luật, Vừ Văn Bỡnh (2002), “Đặc điểm quặng hoỏ vàng vựng

Nam Trà Nỳ – Phước Thành, Quảng Nam”. Tạp chớ Địa chất (A/272), tr.59- 66. 17. Liờn đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc (1998), Bản đồ địa chất (97/12-1998) 18. Liờn đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc (2002), Hướng dẫn cỏc phương phỏp lập

bản đồ địa chất và điều tra khoỏng sản rắn tỉ lệ 1:50.000.

19. Phạm Văn Mẫn và nnk (1984), Bỏo cỏo hiệu đớnh cỏc tờ bản đồ khoỏng sản loạt

Trường Sơn tỉ lệ 1:200.000, Lưu trữ Trung tõm TTLT Địa chất, Hà Nội.

20. Nguyễn Nghiờm Minh (1998), Tổng quan địa chất tài nguyờn vàng Việt Nam, Viện nghiờn cứu Địa chất và Khoỏng sản, Hà Nội.

21. Tăng Mười, Vừ Thanh Quỳnh (1992), “Một số hướng xử lý và phõn tớch tự động số liệu bay đo”, Tạp chớ Địa chất, (A/210-211), tr.79 - 81.

22. Nguyễn Văn Nhõm (1996), “Cỏc thành hệ quặng nội sinh ở Việt Nam” Tạp chớ

Địa chất, (A/234), tr.7-18.

23. Đồng Văn Nhỡ (1991), Cỏc phương phỏp xử lý thụng tin địa chất dự bỏo tỡm

kiếm và thăm dũ cỏc mỏ khoỏng, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.

24. Nguyễn Tuấn Phong (2002), Nghiờn cứu dự bỏo triển vọng khoỏng hoỏ Urani

vựng trũng Nụng Sơn trờn cơ sở phõn tớch tài liệu địa vật lý, Luận ỏn tiến sĩ địa chất, Viện nghiờn cứu Địa chất và Khoỏng sản, Hà Nội.

25. Lờ Khỏnh Phồn (2003), Những thành tựu mới của thăm dũ phúng xạ trong

nghiờn cứu địa chất và mụi trường, sỏch chuyờn khảo dựng cho học viờn cao học và

26. Lờ Khỏnh Phồn (2004), Thăm dũ phúng xạ, nhà xuất bản Giao thụng vận tải, Hà nội.

27. Lờ Khỏnh Phồn (2006), “Nghiờn cứu đặc điểm dị thường phúng xạ đối với

quặng Urani trong cỏt kết vựng trũng Nụng Sơn”, Tạp chớ Địa chất, (A/293),

tr. 10-15.

28. Nguyễn Quang Quý (1988), Một số vấn đề về phõn tớch định lượng dị thường từ

ở Việt Nam, Luận ỏn tiến sĩ địa chất, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.

29. Vừ Thanh Quỳnh, Nguyễn Xuõn Sơn, Nguyễn Đỡnh Đạt, Phạm Tiến Thuận

(1996), Bỏo cỏo kết quả bay đo từ phổ gamma tỉ lệ 1:50.000 vựng Huế, Lưu trữ

Trung tõm TTLT Địa chất, Hà Nội.

30. Vừ Thanh Quỳnh (1996), Nõng cao hiệu quả khai thỏc và sử dụng thụng tin

trong xử lý phõn tớch tài liệu phổ gamma hàng khụng, ỏp dụng cho vựng Tuy Hoà,

Luận ỏn tiến sĩ địa chất, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.

31. Doón Ngọc San và nnk (2001), Bỏo cỏo đề tài xõy dựng và hoàn thiện cụng

nghệ phõn tớch tổng hợp tài liệu viễn thỏm (RS) hệ thụng tin địa lý địa chất (GIS) phục vụ cụng tỏc nghiờn cứu cấu trỳc địa chất, Lưu trữ Viện nghiờn cứu Địa chất

và Khoỏng sản, Hà Nội.

32. Doón Ngọc San và nnk (2002), Bỏo cỏo đề tài xõy dựng và hoàn thiện cụng

nghệ phõn tớch tổng hợp tài liệu bằng hệ thụng tin địa chất và hệ chuyờn gia địa chất, ứng dụng thử nghiệm trờn vựng chợ Đồn, Bắc Cạn, Lưu trữ Viện nghiờn cứu

Địa chất và Khoỏng sản, Hà Nội.

33. Nguyễn Trần Tõn, Nguyễn Thế Hựng, Ngụ Thanh Thuỷ, Nguyễn Tài Thinh

(2007), "Đặc điểm trường địa vật lý và triển vọng vàng gốc vựng Tiờn Phước -

Quảng Nam", Tạp chớ Địa chất, A/300, tr. 61 - 71.

34. Nguyễn Tiến Thành và nnk (2003), Bỏo cỏo địa chất kết quả đỏnh giỏ vàng gốc

vựng Avao – Apey tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiờn - Huế, Lưu trữ Trung tõm TTLT Địa

chất, Hà nội.

35. Mai Thất (1991), Tỡm kiếm đỏnh giỏ vàng gốc vựng Trà Dương, Trà My, tỉnh

36. Nguyễn Tài Thinh (1997), Bỏo cỏo nghiờn cứu ỏp dụng cỏc phương phỏp mới

trong xử lý phõn tớch, biểu diễn và lưu giữ tài liệu địa vật lý, Lưu trữ Trung tõm

TTLT Địa chất, Hà nội.

37. Nguyễn Tài Thinh, Nguyễn Thế Hựng, Nguyễn Trường Lưu (2000), “Hệ thống đứt góy sõu và phõn vựng cấu trỳc theo tài liệu địa vật lý lónh thổ miền Trung Việt Nam”, Hội nghị KHCN dầu khớ, Proces 306 – 316, Hà Nội.

38. Nguyễn Tài Thinh, Nguyễn Thế Hựng, Nguyễn Trường Lưu, Đỗ Tử Chung

(2005), “Một hệ phương phỏp xử lý, phõn tớch tài liệu bay đo từ phổ gamma và

trọng lực với mục đớch dự bỏo và tỡm kiếm khoỏng sản”, Tuyển tập bỏo cỏo Hội

nghị KHKT Địa vật lý Việt Nam, 9/2005, tr. 551-561, Hà Nội.

39. Nguyễn Tài Thinh, Đỗ Tử Chung, Nguyễn Thế Hựng, Đào Văn Thịnh, và nnk (2003), Bỏo cỏo kết quả đề tài R&RD Nghiờn cứu thử nghiệm để xõy dựng quy trỡnh

cụng nghệ xử lý, phõn tớch tổng hợp tài liệu địa vật lý và ảnh viễn thỏm với mục

đớch điều tra địa chầt và khoỏng sản, Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, Hà Nội.

40. Phạm Huy Thụng và nnk (1997), Bỏo cỏo địa chất và khoỏng sản nhúm tờ Huế

tỉ lệ 1:50.000, Lưu trữ Trung tõm TTLT Địa chất, Hà nội.

41. Nguyễn Văn Trang và nnk (1984), “Những đặc điểm cơ bản cấu trỳc địa chất và khoỏng sản khu vực Huế – Quảng Ngói”, Địa chất khoỏng sản Việt Nam, II, tr. 107 – 137, Liờn đoàn Bản đồ Địa chất, Hà nội.

42. Nguyễn Văn Trang và nnk (1986), Bỏo cỏo địa chất và khoỏng sản nhúm tờ

Huế, Quảng Ngói tỉ lệ 1:200.000, Lưu trữ Trung tõm TTLT Địa chất, Hà nội.

43. Phạm Năng Vũ (2004), Cơ sở lý thuyết xử lý số liệu địa vật lý, giỏo trỡnh dựng cho cao học và nghiờn cứu sinh, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà nội.

44. Trương Khắc Vy và nnk (1991), Bản đồ quy luật phõn bố khoỏng sản lỉ lệ

1:50.000 nhúm tờ Tam Kỳ – Hiệp Đức, Lưu trữ Trung tõm TTLT Địa chất, Hà nội.

45. Alexei A. Nikitin (1993), Statistical Processing of Geophysical Data, Electromagnetic Reseach Centre, Moscow.

46. David Crand, Le Van Hai (1994), Summary report of Exploration activities for

Một phần của tài liệu Áp dụng các phương pháp xử lý thông kê, xác định đặc trng dị thường từ phổ gamma hàng không phục vụ tìm kiếm quặng vàng gốc vùng nam trung bộ (Trang 102 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)