1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN HAY NHẤT) công dân với việc hình thành thế giới quan và phương pháp luận khoa học

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 214,78 KB

Nội dung

SƠ YẾU LÝ LỊCH KHOA HỌC I.THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN: Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Vân Sinh ngày 18 tháng 01 năm 1982 Giới tính: Nữ Địa chỉ: 7/57- KP3 - Biên Hoà – Đồng Nai Điện thoại: 0977250460 Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác : Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : - Trình độ chuyên môn: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2005 - Chuyên nghành đào tạo: GDCD III: KINH NGHIỆM KHOA HỌC : - Tám năm kinh nghiệm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Chương I NHỮNG ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA ĐỀ TÀI Ưu điểm .6 Nhược điểm Chương II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG……………………………………7 Thực trạng việc học tập giảng dạy phần “Công dân với việc hình thành giới quan phương pháp luận khoa học” Vai trò việc vận dụng văn học dân gian dạy phần: “Cơng dân với việc hình thành giới quan phương pháp luận khoa học” .8 Chương III VẬN DỤNG MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG DẠY PHẦN “CÔNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC” MÔN GDCD 10 NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH .11 Nguyên tắc vận dụng số thể loại văn học dân gian phục vụ cho giảng dạy môn GDCD 10 11 Các cách vận dụng văn học dân gian vào dạy số nội dung cụ thể .11 C KẾT LUẬN…………………………………………………………… 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………….21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN A: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Luật Giáo dục năm 2005 xác định: "Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp cho học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân " (Điều 23 - Luật Giáo dục năm 2005) Đáp ứng mục tiêu trên, mơn GDCD trường THPT có ý nghĩa tầm quan trọng việc giáo dục, đào tạo chủ nhân tương lai đất nước Một đặc thù tri thức môn học trang bị TGQ, PPL khoa học, tư biện chứng vật cho học sinh Đây việc làm quan trọng cần thiết nhằm nâng cao chất lượng học tập, góp phần đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho xã hội, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn xu hội nhập quốc tế nước ta Tuy nhiên thực tế cho thấy, để giảng dạy hiệu tri thức triết học cho học sinh, mà đặc biệt học sinh lớp 10 phổ thông việc làm đơn giản Đối với em, kiến thức triết học mẻ, việc tiếp thu, lĩnh hội tri thức trừu tượng, khó hiểu Ngay sinh viên trường đại học, cao đẳng sợ triết học Vì dẫn đến tình trạng học sinh khơng có hứng thú học tập Đa số học vẹt, học qua loa mà không hiểu hay triết học, giá trị cải tạo thực tiễn, cải tạo thân triết học nên khơng thích học mơn Xuất phát từ lý luận thực tiễn trên, thân trực tiếp giảng dạy môn GDCD trăn trở để học sinh tiếp nhận tri thức môn cách nhẹ nhàng, dễ hiểu Qua thực tế dạy học, nhận thấy biện pháp giảng dạy hiệu tri thức triết học chương trình GDCD 10 vận dụng tri thức liên môn có văn học Vì vậy, tơi mạnh dạn vận dụng số thể loại văn học vào dạy cho phù hợp nhằm gây hứng thú cho học sinh; góp phần nâng cao hiệu hoạt động dạy - học môn Giáo dục công dân lớp 10 phần “Cơng dân với việc hình thành giới quan phương pháp luận khoa học” II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Vận dụng thể loại văn học dân gian dạy học vấn đề nhiều tác giả môn khác nghiên cứu Đối với mơn GDCD, chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề vận dụng thể loại văn học dân gian dạy phần Công dân với việc hình thành giới quan phương pháp luận khoa học Tuy nhiên liên quan đến đề tài có số cơng trình nghiên cứu phạm vi hẹp như: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com -“Sẽ hiệu sử dụng ca dao, tục ngữ Việt Nam dạy học “Cơng dân với tình u, nhân, gia đình””của tác giả Nguyễn Thị Vân, đăng Bản tin Giáo dục công dân số 2– Trường ĐH Sư phạm Hà Nội - Bài báo: “Vận dụng ca dao tục ngữ Việt Nam nhằm khơi dậy niềm say mê học tập học sinh dạy học môn GDCD – Phần Công dân với đạo đức, tác giả Đào Thị Ngọc Minh, đăng tạp chí khoa học - Vận dụng thi ca giảng dạy GDCD lớp 10 tác giả Hồ Thanh Ngân Nhìn chung tất viết chưa vận dụng phong phú nhiều thể loại văn học vào dạy môn GDCD mà trọng tới thể loại tục ngữ, ca dao Vì vậy, tác giả mạnh dạn nghiên cứu đề tài vận dụng vào dạy phần triết học môn GDCD lóp 10 III MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng việc học tập môn GDCD trường THPT Thông qua nâng cao hiệu giảng dạy cách vận dụng thể loại văn học truyện ngụ ngôn, tục ngữ, ca dao…vào số phần, nội dung học Nhiệm vụ nghiên cứu Sưu tầm, chọn lọc thể loại văn học, đồng thời nghiên cứu nội dung chương trình Giáo dục cơng dân lớp 10 việc học tập học sinh môn học Từ đó, sử dụng câu chuyện dân gian, tuc ngữ, ca dao…phù hợp tiết học để nâng cao hiệu dạy học hứng thú cho học sinh IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 10 mà trực tiếp phân công giảng dạy năm học 2013 – 2014: 10A1, 10 Văn, 10Anh1, 10A2, 10Toán – Trường THPT Chuyên Lương Thế Vinh Phạm vi nghiên cứu Chương trình sách giáo khoa GDCD 10 V THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2014 VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp biện chứng vật chủ nghĩa Mác – Lênin - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh - Phương pháp thực nghiệm, điều tra, khảo sát VII KẾT CẤU CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Phần A: Mở đầu Phần B: Nội dung Chương I: Những ưu nhược điểm đề tài LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương II: Một số vấn đề chung Chương III: Vận dụng số thể loại văn học dạy phần Cơng dân với việc hình thành giới quan phương pháp luận khoa học môn GDCD lớp 10 nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh Phần C: Kết luận LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN B: NỘI DUNG Chương I NHỮNG ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA ĐỀ TÀI ƯU ĐIỂM - Giáo viên dễ dàng sử dụng kho tàng văn học dân gian minh họa cho nội dung giảng nguồn tài liệu vơ phong phú đa dạng - Hình thức thể thể loại văn học dân gian như: tục ngữ, ca dao, truyện cổ…khiến cho nội dung triết học truyền tải nhẹ nhàng đến với học sinh để tiếp thu cách dễ dàng - Vận dụng thể loại văn học dân gian dạy môn GDCD cụ thể triết học bổ sung nguồn tư liệu, học sinh thấy hay ý nghĩa mơn học từ bồi đắp niềm hứng thú, tình yêu say mê môn học Đồng thời giúp em củng cố, mở rộng khắc sâu kiến thức trọng tâm học cách có hiệu NHƯỢC ĐIỂM - Mặc dù thể loại văn học dân gian phong phú, đa dạng đòi hỏi GV phải bỏ nhiều thời gian việc sưu tầm chọn lọc thể loại văn học phù hợp, có hiệu với nội dung kiến thức - Thời gian tiết học có 45 phút, giáo viên ơm đồm q nhiều ví dụ minh họa hay câu chuyện dài khơng đảm bảo thực đầy đủ tiến trình lên lớp Mặt khác tải việc vận dụng làm lỗng kiến thức - Nếu GV đơn vận dụng thể loại văn học phương pháp thuyết trình dạy khơng đạt hiệu cao Dễ gây nhàm chán cho học sinh - Khi đưa ví dụ vào giảng, GV khơng biết gắn với lợi ích người học, không định hướng học sinh rút học, ý nghĩa thực tiễn HS khơng hiểu hay triết học Vì khơng có hứng thú học tập LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương II MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG THỰC TRẠNG CỦA VIỆC HỌC TẬP VÀ GIẢNG DẠY PHẦN “CÔNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC” Môn GDCD biết có vai trị giáo dục giáo dưỡng, bao gồm hệ thống tri thức khoa học phù hợp với đối tượng nhận thức học sinh Nó góp phần hình thành giới quan khoa học phương pháp tư biện chứng cho học sinh Nếu kiến thức môn khoa học khác cung cấp cho học sinh nguyên liệu để xây dựng lên lâu đài tương lai kiến thức mơn GDCD kiến trúc sư thiết kế tồn lâu đài đó, cho thấy cần phải làm phải hành động để đạt mục đích Nhưng thực tế học sinh có tâm lý coi mơn GDCD mơn phụ chí khơng thích học mơn GDCD Đối với học sinh trường chun có lẽ học nhiều môn học, cộng với tâm lý thi cử nên em dành nhiều thời gian cho việc học môn chuyên, môn mà nhà trường tổ chức thi tập trung nên thiếu quan tâm đầu tư cho mơn học này; bên cạnh đó, kiến thức môn học liên quan đến triết học “khơ khan”, trừu tượng, khó hiểu, đó, học sinh khơng có hứng thú học Kết điều tra cho thấy: 64% số học sinh khơng thích học mơn GDCD 20% số học sinh thích học mơn GDCD 16% không tỏ rõ ý kiến Trong thời gian giảng dạy, tơi thấy tình trạng học sinh khơng học cũ, khơng xem cịn phổ biến, đưa yêu cầu phải nhà soạn sơ đồ tư học sinh có làm miễn cưỡng, bắt buộc, hiệu mang lại không cao Học sinh ham học, thích tìm hiểu khám phá chưa biết, lại không thấy môn GDCD, đặc biệt phần triết học sát với đời sống, cung cấp phương tiện khám phá giới vô vơ tận từ cải tạo giới cách có hiệu Nhìn chung học sinh chưa thấy ý nghĩa môn học chưa biết vận dụng tri thức học vào sống Đây điều đáng suy nghĩ Thực trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân Trước hết, xuất phát từ nội dung chương trình mơn GDCD lớp 10; loại kiến thức mẻ mà trước phổ thông sở học sinh chưa làm quen nên bỡ ngỡ chưa có phương pháp học tập, nghiên cứu mơn ảnh hưởng đến việc tiếp thu có hiệu tri thức Mặt khác, nhiều bài, nhiều mục, nội dung kiến thức cao, rộng nhận thức học sinh lớp 10 Điều tạo khó việc tự đọc SGK, nghe giảng học sinh Một khơng đủ trình độ tiếp nhận kiến thức mức độ cao nên sinh tâm trạng chán nản, khơng thích học mơn GDCD LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Có thể nói học sinh u thích mơn học phụ thuộc vào người dạy Để dạy tốt GDCD 10 đòi hỏi giáo viên phải vững vàng trình độ chun mơn, biết đổi phương pháp dạy học để biến khó, phức tạp thành đơn giản, khơi dậy niềm hứng thú ham học nắm bắt kiến thức học sinh Thế nhưng, đa số giáo viên chưa đầu tư xứng đáng cho môn học, khơng giáo viên trình độ cịn hạn chế, dạy nhắc lại kiến thức cao SGK, trọng truyền thụ kiến thức theo kiểu thuyết trình, giảng giải, phát huy tích cưc phát triển tư cho học sinh Nguyên nhân phần xuất phát từ việc bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Trước đây, sở GD- ĐT thường tổ chức bồi dưỡng nhằm đổi phương pháp giảng dạy hiệu việc bồi dưỡng chưa cao, mà giáo viên cần phải đưa thảo luận số vấn đề khó chương trình vận dụng phương pháp thích hợp để dạy học có hiệu cao chuyên viên lại chưa làm điều nên chưa góp phần nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên dạy mơn học Một ngun nhân mang tính khách quan ảnh hưởng đến chất lượng dạy học tồn niềm tin tôn giáo Tri thức triết học mà em học nhà trường trái ngược với điều mà kinh sách dạy em; em giảm lòng tin vào tri thức khoa học Vấn đề đặt làm để tri thức khoa học thắng niềm tin tơn giáo, điều địi hỏi nỗ lực công tác giảng dạy giáo viên Nói nguyên nhân dẫn đến thực trạng dạy học mơn GDCD nhà trường có nhiều Nhưng nêu số nguyên nhân Từ lý trên, đòi hỏi giáo viên giảng dạy cần đầu tư thời gian, công sức cho môn học; lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với trình độ nhận thức học sinh; mặt khác, trọng đến lợi ích học sinh học kiến thức GDCD minh họa ví dụ dễ hiểu để em thấy học kiến thức cần thiết tạo cho học sinh nhu cầu hứng thú học tập Vì vậy, với kinh nghiệm cịn ỏi tơi mạnh dạn vận dụng tri thức khoa học khác - cụ thể thể loại văn học dân gian làm ví dụ minh họa nhằm góp phần tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy học môn GDCD 10 phần “Công dân với việc hình thành giới quan phương pháp luận khoa học” VAI TRÒ CỦA VIỆC VẬN DỤNG VĂN HỌC DÂN GIAN VÀO DẠY PHẦN “CÔNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC” 2.1 Văn học dân gian Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm trình sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp sinh hoạt khác đời sống cộng đồng Văn học dân gian đời lao động tranh toàn diện sống lao động đời sống tinh thần người Hệ thống thể loại văn học dân gian bao gồm: thần thoại, truyền thuyết, sử thi, ngụ ngơn, truyện cổ tích, truyện cười, tục ngữ, ca dao… LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.2 Vai trò việc vận dụng số thể loại văn học dân gian dạy học phần “Cơng dân với việc hình thành giới quan phương pháp luận khoa học” Sở dĩ vận dụng thể loại văn học dân gian dạy học môn GDCD 10 phần triết học lý sau: Thứ nhất, triết học thể loại văn học dân gian hai lĩnh vực khác lại có liên quan đến Triết học nhận thức khái quát giới khách quan, người với quan hệ có tính chất, tính quy luật; triết học thể văn hóa, văn hóa đời sống, văn hóa dân gian mà hạt nhân văn học dân gian, văn học truyền miệng với nhiều thể loại như: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ca dao, tục ngữ Ngược lại nội dung thể loại văn học có chứa đựng yếu tố tư tưởng triết học Ví dụ, kho tàng tục ngữ Việt Nam ta rộng lớn phong phú mang ý nghĩa triết học Vì vậy, GV sử dụng thể loại văn học để minh họa cho số nội dung giảng dạy Thứ hai, người ta thường nói học văn học làm người, đặc biệt văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc đạo lý làm người Trước hết văn học dân gian giáo dục người tinh thần nhân đạo lạc quan, tình u thương đồng loại, tinh thần đấu tranh giải phóng người niềm tin vào chiến thắng nghĩa thiện Văn học dân gian cịn góp phần hình thành phẩm chất tốt đẹp người: lòng yêu nước, tinh thần bất khuất, đức kiên trung vị tha Ý nghĩa giáo dục người văn học nói chung, văn học dân gian nói riêng khơng khác biệt với mục tiêu môn giáo dục công dân Mặc dù đặc trưng mơn học mang tính lý luận cao ẩn sâu nội dung học giá trị giáo dục đạo đức sâu sắc; nghệ thuật dạy học GV, học sinh không hiểu kiến thức mà cịn biết vận dụng vào sống, nhìn nhận hồn thiện thân Thơng qua việc tiếp cận với thể loại văn học dân gian mặt học sinh hiểu ý nghĩa tri thức triết học, mặt khác việc rút học từ thể loại giúp mục tiêu giáo dục đạo đức kỹ sống cho học sinh thực có hiệu Thứ ba, khơng thể phủ nhận kiến thức môn học trừu tượng “khô khan”, việc vận dụng truyện cổ tích, ngụ ngơn hay ca dao, tục ngữ vào nội dung kiến thức phù hợp làm “mềm hóa” kiến thức, học sinh tiếp nhận dễ dàng lứa tuổi lớp 10, em cịn u thích thể loại đặc biệt truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn…vì không xa lạ mà gần gũi với em từ thuở cịn nhỏ Chắc chắn em khơng chưa nghe chuyện hay lời hát ru nhẹ nhàng, sâu lắng; câu tục ngữ, ca dao dễ vào lòng người, dễ nhớ dễ thuộc Đây điều mà kiến thức mơn GDCD cần để học hút ý, quan tâm học sinh Thứ tư, vận dụng tư liệu giảng dạy cách để học sinh bổ sung thêm vốn hiểu biết lĩnh vực văn học Mặt khác, thông qua LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com câu tục ngữ, ca dao, truyền thuyết học sinh nhớ nguồn cội, thêm yêu quý trân trọng giá trị truyền thống dân tộc 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương III: VẬN DỤNG MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG DẠY PHẦN “CƠNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC” MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10 NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH NGUYÊN TẮC VẬN DỤNG MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN PHỤC VỤ CHO GIẢNG DẠY MÔN GDCD 10 Để đạt hiệu tối ưu trình sử dụng thể loại văn học dân gian giảng dạy, GV cần ý số nguyên tắc sau: - Các câu chuyện, tục ngữ, ca dao… phải phù hợp với nội dung phần, bài, phù hợp với trình độ nhận thức tâm lý lứa tuổi học sinh - Tư liệu văn học phải đảm bảo có giá trị giáo dục, giá trị giáo dưỡng, đặc biệt phải có giá trị học môn GDCD - Không nên ôm đồm, tải việc vận dụng kiến thức văn học dân gian để làm lỗng kiến thức mơn học Tránh tình trạng biến học mơn GDCD thành giới thiệu văn học, ảnh hưởng đến tập trung nhận thức học sinh vào vấn đề học - Cần chọn lọc truyện cổ tích, truyền thuyết, ngụ ngơn có nội dung ngắn gọn, dễ hiểu, xúc tích để minh họa - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực q trình vận dụng thể loại văn học để học sinh tiếp nhận kiến thức cách chủ động, tích cực - Các thể loại văn học cần khai thác theo hướng khác nhau, vận dụng để giới thiệu bài, việc giảng giải kiến thức mới, ôn tập củng cố kiến thức… CÁC CÁCH VẬN DỤNG VĂN HỌC DÂN GIAN VÀO GIẢNG DẠY MỘT SỐ NỘI DUNG CỤ THỂ Trong dạy học môn GDCD, môn khoa học khác trường phổ thông, việc tiến hành học học nội khóa hình thức nhất, chiếm vị trí chủ đạo hoạt động dạy học Có nhiều biện pháp sử dụng thể loại văn học dân gian giảng dạy Tùy thuộc vào mục đích, nội dung bài, hoạt động, hình thức tổ chức học mà giáo viên vận dụng thể loại văn học dân gian khác Sau đây, xin sâu vào biện pháp cụ thể: 2.1 Vận dụng văn học dân gian để giới thiệu học Ví dụ : để dẫn học sinh vào “Thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức” GV dẫn câu tục ngữ sau: Đi ngày đàng học sàng khôn GV đặt hàng loạt câu hỏi trước nêu câu tục ngữ: Hỏi: - Theo em trình độ nhận thức, hiểu biết người có phải bẩm sinh mà có? 11 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Nhận thức người có nguồn gốc từ đâu? - Câu tục ngữ cho ta biết điều đó, ý nghĩa câu tục ngữ ? Sau học sinh trả lời, giáo viên dẫn dắt vào bài: Câu tục ngữ cho thấy nhận thức người tự nhiên mà có, để có tri thức vật tượng, người phải tiếp cận với sống, với thực tiễn Vậy cụ thể thực tiễn có vai trị nhận thức conn người, vào nội dung học hôm 2.2 Sử dụng văn học dân gian để làm rõ kiến thức Ví dụ 1: Khi giảng nội dung giới quan, Ở 1- “Thế giới quan vật phương pháp luận biện chứng” (SGK lớp 10, trang 4), GV sử dụng câu chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh, Thần trụ trời đặt câu hỏi gợi mở: - Quan niệm người từ thời xa xưa giới, vũ trụ, tượng tự nhiên nào?Quan điểm cho thấy người nhìn nhận giới cách sâu sắc, đầy đủ đắn hay chưa? - Quan điểm ảnh hưởng đến hoạt động thực tiễn người nào? Sau HS trả lời, GV đến nhìn nhận: Con người thời kỳ xa xưa thường quan niệm vũ trụ tạo từ vị thần, tượng tự nhiên mưa, gió bão, lũ lụt… vị thần tạo nên khoa học chưa phát triển, người chưa hiểu chưa thể giải thích nguyên nhân tượng Do người cảm thấy nhỏ bé bất lực trước tự nhiên Niềm tin vào lực siêu nhiên khiến người lệ thuộc vào tự nhiên hành động cầu nguyện, thờ cúng…Những quan điểm người thời kỳ chưa phản ánh thực khách quan Triết học đời diễn tả giới quan người dạng hệ thống phạm trù, quy luật chung nhất, cắt nghĩa mặt lý luận tượng xung quanh, tạo niềm tin định hướng người hoạt động GV nêu thêm câu hỏi: - Nếu truyện thần thoại Sơn Tinh Thủy Tinh, người ta cho tượng bão lũ thần Thủy Tinh tạo Vậy khoa học phát triển, người lý giải tượng đó? - Con người làm chủ tự nhiên cải tạo tự nhiên hay không? Bằng cách nào? HS trả lời , GV nhận xét đến kết luận: Thế giới quan toàn quan điểm niềm tin định hướng hoạt động người sống Ở nội dung GV cần gắn giới quan triết học với nhìn học sinh thực tiễn: Thế giới quan ví la bàn định hướng người sống, giới quan khoa học tiến hoạt động người sáng suốt, đắn Ngược lại, giới quan lạc hậu, phản khoa học hoạt động người mù quáng, u mê… Vì học giới quan để nhìn vật 12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chất vốn có nó, chẳng hạn biết nhìn bạn bè, người xung quanh hơn, phân biệt sai nhận thức từ việc lớn đến việc nhỏ Đồng thời phải học tập để nâng cao tri thức hiểu biết để nhìn nhận đắn khoa học Ví dụ 2: Khi giảng giới quan vật tâm, GV sử dụng lại câu chuyện : Thần trụ trời GV gọi em đứng lên đọc sau đặt câu hỏi: Hỏi: Em đâu yếu tố vật tâm truyện thần thoại “ Thần trụ trời”? HS lớp suy nghĩ trả lời Cả lớp bổ sung, nhận xét Thông qua câu truyện trên, GV cho HS biết nhận xét, hiểu giới quan vật giới quan tâm, từ cảm nhận giới quan vật cần thiết khoa học Ví dụ 3: Để phân biệt phương pháp luận biện chứng phương pháp luận siêu hình, GV cho HS đóng vai câu chuyện ngụ ngơn “thầy bói xem voi” (SGK trang 10) Sau đóng vai, GV đặt câu hỏi: - Em có nhận xét cách nhìn nhận voi ơng thầy bói? - Khi xem xét vật, tượng mà mặt, biểu phản ánh vật, tượng khơng? HS thảo luận trả lời sau GV rút nhận xét, kết luận: Khi đánh giá vật, tượng hay đánh giá người cần phải sử dụng phương pháp biện chứng để đánh giá, nhìn nhận cách toàn diện, nhiều chiều, xem xét nhiều mối quan hệ để đưa kết luận xác nhất, không rơi vào sai lầm Hoặc GV kể câu chuyện khác để học sinh hiểu sâu sắc nội dung Ví dụ: Câu chuyện khỉ nhân đạo, cá vô ơn ( Khỉ cứu cá bị dòng nước lũ hất văng lên mắc vào khe đá Khỉ đặt cá yếu ớt lên phiến đá cao, lấy che cho cá khỏi bị nắng mưa bỏ hái Một lúc sau, quay trở lại thấy cá chết khơ Khỉ bực mình: đồ vơ ơn GV giúp học sinh hiểu: cá chết xuất phát từ phương pháp nhận thức siêu hình khỉ, khỉ nghĩ vật nó, sống cạn mà không thấy sống cá gắn liền với nước, khỉ nghĩ cứu cá hành động thể thiếu hiểu biết khiến khỉ kẻ hại cá Ví dụ 4: Ở 5- Cách thức vận động phát triển vật tượng GV khẳng định: Trong vật tượng có chất đặc trưng có mặt lượng phù hợp với chất nó, chất lượng ln thống với Ngồi việc GV cho ví dụ cụ thể làm rõ GV kể câu chuyện “Thi nói khốc” Câu chuyện cố ý phóng đại “lượng” vật đến mức phi lý so với “chất” 13 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trong chuyện có nêu: trâu lớn đến mức liếm hết sào mạ; dây thừng to gấp 10 cột đình; cầu dài người nghe tin cha vội vã sang đưa đám tang qua cầu sang đến nơi đoạn tang năm; gạo cao đến mức trứng chim từ rơi xuống đến nửa chừng nở chim bay Đây câu chuyện cười Nhưng, chuyện nói lên, cách gián tiếp, phù hợp lượng với chất Ví dụ 5: Khi giảng nội dung mối quan hệ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất ngược lại GV sử dụng câu chuyện sau: Xưa có vị quan cử kinh lí vùng Khi đến phủ- huyện nọ, phát người giữ kho bạc ngày ăn cắp 01 xu nên lệnh xử chém Người giữ ko bạc tâu với vị quan rằng: “Bẩm quan, ngày lấy có 01 xu, quan lại xử chém Xin quan xem xét lại” Nhưng vị quan kiên xử chém nói rằng: Một ngày, đồng Ngàn ngày, ngàn đồng Nước chảy, đá mịn Dây cưa, đứt gỗ Hỏi: - Giải thích vị quan kiên xử chém? - Ý nghĩa triết học câu trên? HS suy nghĩ trả lời, sau GV nhận xét: Sự biến đổi chất biến đổi lượng Lượng biến đổi cách từ từ, đến giới hạn định dẫn đến biến đổi chất Vận dụng nội dung xem xét câu chuyện ta thấy: hàng ngày, tên thủ kho ăn cắp 01 xu, tưởng không đáng kể coi thường điều tích tiểu thành đại, nhiều ngày đến lúc số tiền lấy cắp lớn, gây hậu nghiêm trọng Vị quan xử chém nhận thấy chất ăn cắp tên khơng đổi Ví dụ 6: Khi dạy phần “thực tiễn sở nhân thức”, GV liên hệ số câu ca dao: - Chuồn chuồn bay thấp mưa Bay cao nắng bay vừa râm - Chớp đơng nhay nháy gà gáy mưa - Trăng quầng thời hạn trăng tán thời mưa - Đêm tháng năm chưa nằm sáng, ngày tháng mười chưa cười tối - Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống - Nuôi lợn ăn cơm nằm nuôi tằm ăn cơm đứng - … 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hỏi: Do đâu mà người xưa rút điều này? ( kinh nghiệm đúc kết từ thực tiễn, cụ thể từ việc quan sát thời tiết, tính tốn đo đạt ruộng đất, thực tiễn trồng trọt chăn nuôi….) gợi ý cho học sinh tới kết luận: Mọi hiểu biết người nảy sinh từ thực tiễn Nhờ tiếp xúc tác động vào vật, tượng mà người phát thuộc tính, hiểu chất, quy luật chúng 2.3 Vận dụng văn học dân gian để liên hệ thực tiễn, rút học giáo dục kỹ sống cho HS Ví dụ 1: Để thấy vai trị tích cực giới quan vật, GV cho họ sinh làm tập sau: Em giải thích câu tục ngữ: “ Sống chết có mệnh, giàu sang trời” - Sau HS đưa ý kiến khác nhau, GV chốt lại đặt câu hỏi cho HS làm rõ vấn đề Con người sinh không muốn giàu sang, sung túc mà không cần lao động? GV cần cho HS thấy người chủ nhân số phận mình, muốn giàu có phải lao động sản xuất, làm cải vật chất phục vụ cho thân, gia đình xã hội Biết đấu tranh chống lại tư tưởng tâm làm cho người lười biếng biết hưởng thụ mà không lao động, tránh tư tưởng “ Ngồi gốc chờ sung rụng” Ví dụ 2: GV kể cho HS câu chuyện “Hai hạt giống” (Ngày xưa có hai niên nghèo khổ tìm hạnh phúc Sứ giả hạnh phúc thấy họ có trái tim lương thiện nên ban cho người hạt giống hạnh phúc Sau niên trở đem hạt giống gieo mảnh đất mình, chăm bón cho Anh lại cố gắng ươm cây, nên mảnh vườn đầy xanh tốt, sai trĩu quả, anh bán ngon lành dân dần trở nên giàu có Anh lấy vợ, có hai sống đời sung sướng, hạnh phúc Người niên sau trở lập miếu tế thần, đem hạt giống hạnh phúc hiến dâng tế thần, hàng ngày chân thành cúng bái, cầu nguyện, tóc bạc nghèo khổ xác xơ mà không hiểu nên lại lặn lội tìm sứ giả hạnh phúc kêu ca oán trách rằng, sứ giả lừa anh Sứ giả mỉm cười, bảo anh đến tìm người niên xem Khi anh đến thấy vườn ăn xanh tốt, người giàu có sung sướng bừng tỉnh, vội nhà tìm hạt giống vùi xuống đất, hạt giống mọt ăn rỗng không nẩy mầm được.) Hỏi: Câu chuyện giúp em suy nghĩ điều gì? Ví dụ 3: Ở 3- Sự vận động phát triển giới vật chất, GV sử dụng câu chuyện “ Tái ông ngựa” để khẳng định quan điểm triết học: Mọi vật ln vận động, biến đổi, khơng có tồn bất biến, sống người GV sử dụng vơ vàn câu tục ngữ ca dao chứa đựng yếu tố tư tưởng biện chứng- nhìn nhận vật , tượng trạng thái đứng yên, bất biến mà vận động, biến đổi phát triển Chẳng hạn: - Trời nắng mưa Ngày sớm trưa người 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Người có lúc vinh, lúc nhục, nước có lúc đục, lúc - Ai giàu ba họ, khó ba đời - Hết bĩ cực đến hồi thái lai GV vận dụng câu tục ngữ để nói lên quan niệm phát triển từ giáo dục kỹ sống cho HS: Q trình phát triển khơng diễn cách đơn giản thẳng tắp, mà diễn cách quanh co, phức tạp, đơi có bước thụt lùi tạm thời Song, khuynh hướng tất yếu trình là, đời thay cũ, tiến thay lạc hậu Vận dụng điều vào sống, cần: - Có tinh thần lạc quan, tin tưởng vào tất thắng Khơng nản chí trước khó khăn thất bại Cố gắng phấn đấu, rèn luyện học tập lao động để thành công Ủng hộ tiến bộ, tránh thái độ thành kiến, bảo thủ đánh giá người Ví dụ 4: Trên sở nội dung mối quan hệ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất, GV yêu cầu HS nêu số câu tục ngữ minh họa sau định hướng để học sinh phân tích rút ý nghĩa, học thực tiễn cho - Có cơng mài sắt có ngày nên kim - Kiến tha lâu đầy tổ - Chín hóa nẫu - Già néo đứt dây… Bài học rút ra: - Vì lượng đổi đến giới hạn định dẫn đến chất đổi, nên học tập rèn luyện để đạt thành công mục tiêu đặt đòi hỏi phải kiên trì nhẫn nại, khơng coi thường việc nhỏ; hành động nơn nóng, nửa vời khơng đem lại kết mong muốn - Chất lượng thống “độ” định, vượt giới hạn “độ” chất thay đổi, vật cũ khơng cịn tồn Vì giao tiếp, ứng xử; mối quan hệ tình bạn, tình yêu cần giữ giới hạn định, không nên thái 2.4 Vận dụng thể loại văn học dân gian để củng cố học Để củng cố 1, GV nên sử dụng câu ca dao tục ngữ, thành ngữ để học sinh xác định giới quan vật giới quan tâm, yếu tố biện chứng siêu hình Ví dụ 1: Câu tục ngữ sau thể giới quan vật, giới quan tâm: - Có thực vực đạo - Số nghèo tay trắng nghèo Số giàu chín đụn mười trâu giàu - Trăng đến rằm trăng trịn, đến tối mọc - Phú quý sinh lễ nghĩa 16 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Sống chết có mệnh giàu sang trời Ví dụ 2: Xác định yếu tố biện chứng, yếu tố siêu hình câu sau: - Trứng rồng lại nở rồng Liu điu lại nở dòng liu điu - Con vua lại làm vua Con sãi chùa quét đa - Tre già măng mọc - Nước chảy đá mịn - Năng nhặt chặt bị Ví dụ 3: Bài 5- Cách thức vận động phát triển vật, tượng GV củng cố học cách tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Cách thức: chia lớp làm hai đội, đội nêu câu tục ngữ nói “lượng”, “chất” mối quan hệ lượng – chất Sau 10 giây đội khơng nêu lên câu thua VD: - Gừng già cay - Già néo đứt dây Mèo già hóa cáo Kiến tha lâu đầy tổ Góp gió thành bão, góp thành rừng Năng nhặt chặt bị Chín q hóa nẫu Có chí nên Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên hịn núi cao … Tóm lại, việc sử dụng thể loại văn học dân gian học môn GDCD cách thức để giáo viên đưa tài liệu tham khảo vào dạy cách có hiệu dễ dàng, làm cho học trở nên sinh động, hấp dẫn Quan trọng hơn, lấy lại hứng thú học tập mơn, lịng say mê học tập học sinh Đây coi biện pháp đổi dạy học môn GDCD trường THPT 17 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN C: KẾT LUẬN I THỰC HIỆN KIỂM CHỨNG Khi chưa sử dụng thể loại văn học dân gian vào dạy học Giáo dục công dân lớp 10 Lớp Sĩ số Số học sinh hứng thú với môn học Số học sinh có thái độ bình thường với Số học sinh không hứng thú với môn học môn học 10Anh1 28 10,7% 32,1% 57,2% 10A1 35 5,7% 22,9% 71,4% 10A2 33 9,1% 30,3% 60,6% 10Văn 23 4,3% 26,1% 69,6% 10Toán 30 6,6% 26,7% 66,7% Khi sử dụng thể loại văn học dân gian vào dạy học Giáo dục công dân lớp 10 Số học sinh Số học sinh có thái Số học sinh hứng độ bình thường với không hứng thú với thú với môn học môn học môn học Lớp Sĩ số 10Anh1 28 46,4% 35,7% 17,9% 10A1 35 54,3% 28,6 % 17,1% 10A2 33 54,5% 36,4% 9,1% 10Văn 23 78,3% 21,7% 0% 10Toán 30 50% 33,3% 16,7% 18 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com II NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Vận dụng thể loại văn học giảng dạy môn GDCD 10 phương tiện đạt hiệu Trong trình giảng dạy, tơi nhận thấy: - Bài giảng GV thu hút ý học sinh, em có tinh thần tham gia học tập tích cực - Học sinh lĩnh hội nắm kiến thức học dễ dàng nhớ lâu kiến thức học - Có lực phân tích, lý giải cách đắn tượng, vấn đề diễn đời sống xã hội - Biết vận dụng kiến thức học vào hoạt động nhận thức thực tiễn thân sống III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Việc nâng cao hiệu cho học sinh mục tiêu người dạy học nên giáo viên cần phải sáng tạo sử dụng phương tiện dạy học để làm phong cách mình, giúp học trở nên hấp dẫn, sinh động tránh nhàm chán Việc áp dụng phương tiện dạy học thể tính sáng tạo, tìm tịi, đầu tư giáo viên nhờ giúp học sinh nắm bài, có thái độ tích cực, u thích mơn học GDCD Từ kết nghiên cứu bước đầu, với việc đối chiếu vấn đề thực tiễn giảng dạy môn GDCD nay, xin mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: Đối với giáo viên - Để tạo hứng thú cho học sinh học môn GDCD trước hết người giáo viên phải u thích cơng việc giảng dạy trường giáo viên yêu cơng việc dồn vào tâm, tâm huyết, say mê nhiệt tình, từ nảy sinh nhiều ý tưởng sáng tạo - Để thực tốt việc vận dụng văn học dân gian vào giảng, giáo viên phải có vốn kiến thức lĩnh vực cách phong phú Muốn vậy, giáo viên cần bồi dưỡng nâng cao kiến thức văn học, tự sưu tầm tìm kiếm tài liệu phục vụ cho cơng tác giảng dạy từ nhiều nguồn: tạp chí, mạng internet, sách báo GV khuyến khích học sinh tìm kiếm tư liệu văn học liên quan đến nội dung để em chủ động việc lĩnh hội kiến thức - Khi lựa chọn tài liệu văn học dân gian phải mang tính chất điển hình, cụ thể khoa học Mặc khác, giáo viên không nên sử dụng cách tràn lan, lạm dụng nhiều dạy học để vơ tình biến dạy GDCD thành dạy văn Đây vấn đề đáng quan tâm sử dụng phương tiện - Để thu hút học sinh tập trung tham gia tìm hiểu học, giáo viên cần kết hợp cách khéo léo với phương pháp dạy học khác để tạo nên cộng hưởng đạt hiệu cao - Sử dụng thể loại văn học dân gian vào giảng khơng chệch mục đích, u cầu giảng Cần xác định văn học dân gian cơng cụ giúp giáo viên hồn thành tiết học tốt Để làm điều đó, giáo viên phải biết sử dụng tài liệu phù hợp với nội dung, khơng sử dụng tài liệu mà cháy giáo án 19 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đối với cấp lãnh đạo, quản lý - Lãnh đạo nhà trường cần quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện vật chất lẫn tinh thần để giáo viên vận dụng có hiệu văn học dân gian vào học môn GDCD Cụ thể mở rộng nhiều đầu sách thư viện, tạo điều kiện để GV tham gia lớp tập huấn đổi phương pháp, ủng hộ hỗ trợ hoạt động tổ chuyên môn - Sở Giáo dục Đào tạo cần trọng đến việc tổ chức lớp tập huấn, vận dụng phương tiện giảng dạy, có sử dụng văn học dân gian vào giảng khối lớp Các chuyên viên cần tập trung nghiên cứu thành chuyên đề vận dụng văn học nói chung, văn học dân gian nói riêng để sử dụng rộng rãi cho giáo viên trường tham khảo Trên số kiến nghị, đề xuất với mong muốn việc vận dụng văn học dân gian vào giảng thật có hiệu quả, đem lại hứng thú cho học sinh Trong khn khổ đề tài, nhiều vấn đề chưa giải thấu đáo Hy vọng rằng, vấn đề vận dụng thể loại văn học dân gian vào dạy phần “Công dân với việc hình thành giới quan phương pháp luận khoa học” nói riêng, mơn giáo dục cơng dân nói chung nhiều tác giả tiếp tục nghiên cứu cách sâu sắc 20 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Diễn đàn khoa giáo dục trị - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Bản tin Giáo dục công dân số 2 Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo dục công dân 10, (sách giáo khoa), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo dục công dân 10, (sách giáo viên), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 Nhà xuất giáo dục, Tục ngữ ca dao Việt Nam Giáo dục đạo đức, 2006 Nguyễn Văn Cư – Nguyễn Duy Nhiên, Dạy học môn GDCD trường trung học phổ thông vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học sư phạm, 2007 Trọng Phụng, 100 câu chuyện bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho học sinh, sinh viên, NXB Lao động – Xã hội Vũ Hồng Tiến, Phùng Văn Bộ, Bồi dưỡng nội dung phương pháp giảng dạy giáo dục công dân 10, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1999 Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, Bài tập giáo dục công dân 10, NXB giáo dục WWW.chungta.com, Cảm nhận triết lý tục ngữ, ca dao 10 WWW.dongphuonghoc.org, Tìm hiểu yếu tố triết học (hay triết lý dân gian) tục ngữ Việt Nam 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... việc học tập giảng dạy phần ? ?Công dân với việc hình thành giới quan phương pháp luận khoa học? ?? Vai trò việc vận dụng văn học dân gian dạy phần: “Cơng dân với việc hình thành giới quan phương. .. thú học tập cho học sinh dạy học môn GDCD 10 phần “Cơng dân với việc hình thành giới quan phương pháp luận khoa học? ?? VAI TRÒ CỦA VIỆC VẬN DỤNG VĂN HỌC DÂN GIAN VÀO DẠY PHẦN “CÔNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH... giới quan phương pháp luận khoa học? ?? .8 Chương III VẬN DỤNG MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG DẠY PHẦN “CÔNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC” MÔN GDCD

Ngày đăng: 10/10/2022, 05:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w