1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PL baove TV đt HDQH

10 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 543,48 KB

Nội dung

1 PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT HOANG DÃ, NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM THỰC TRẠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ (Tạp chí Luật học số 32018 (trang 22 30), trang 22 30 ) Nguyễn Thanh Huyền Khoa luật, Trường đại học.1 PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT HOANG DÃ, NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM THỰC TRẠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ (Tạp chí Luật học số 32018 (trang 22 30), trang 22 30 ) Nguyễn Thanh Huyền Khoa luật, Trường đại học.1 PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT HOANG DÃ, NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM THỰC TRẠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ (Tạp chí Luật học số 32018 (trang 22 30), trang 22 30 ) Nguyễn Thanh Huyền Khoa luật, Trường đại học.

PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT HOANG DÃ, NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM - THỰC TRẠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ (Tạp chí Luật học số 3/2018 (trang 22-30), trang 22-30.) Nguyễn Thanh Huyền* Khoa luật, Trường đại học lao động - xã hội Email: huyenluat1976@gmail.com Vũ Quang** Viện kinh tế quản lí - Trường đại học bách khoa Hà Nội Email: vuquang64@yahoo.com Tóm tắt: Bài viết phân tích quy định pháp luật cịn chồng chéo, khó áp dụng lĩnh vực bảo vệ thực vật, động vật hoang dã, nguy cấp, quý, như: cách xác định loài động vật, thực vật hoang dã, nguy cấp, quý, mức độ nguy cấp cần bảo vệ; bảo vệ động vật, thực vật hoang dã, nguy cấp, quý, Trên sở đó, tác giả đề xuất số khuyến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ thực vật, động vật hoang dã, nguy cấp, quý, như: Thống thuật ngữ; thống cách phân định loài nguy cấp, quý, hiếm; sửa đổi số quy định văn quy phạm pháp luật có liên quan Từ khố: bảo vệ; động vật hoang dã; hiếm; nguy cấp; pháp luật; quý; thực vật Nhận bài: 24/7/2017 Hoàn thành biên tập: Duyệt đăng: gày nay, việc bảo vệ thực vật, động vật hoang dã, nguy cấp, quý, không việc quốc gia mà vấn đề toàn cầu, cộng đồng quốc tế quan tâm giải Thực vật, động vật hoang dã thành tố quan trọng việc cân hệ sinh thái, bảo vệ mơi trường Đối với lồi nguy cấp, quý, việc bảo vệ chúng, giữ gìn nguồn gen, tránh khỏi nguy tuyệt chủng cấp thiết hết Việt Nam xếp vào danh sách quốc gia có đa dạng sinh học cao giới Cụ thể, Việt Nam xếp thứ 16 mức độ đa dạng sinh học, chiếm 6,5% số lồi có N giới(1) mơi trường sinh sống cho khoảng 10% tổng số lồi chim thú hoang dã toàn cầu.(2) Tuy nhiên, số (1) Bộ tài nguyên môi trường, “Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2005, Chuyên đề: Đa dạng sinh học, tr Nguồn http://vea.gov.vn/vn/hientrangmoitruong/baocaomtqu ocgia/Pages/B%C3%A1o-c%C3%A1oHi%E1%BB%87n-tr%E1%BA%A1ng-m%C3%B4itr%C6%B0%E1%BB%9Dng-qu%E1%BB%91c-gia20051.aspx, ngày đăng 27/12/2011 4:55:12 PM (2) Bộ tài nguyên môi trường, Báo cáo môi trường quốc gia năm 2010 – Tổng quan môi trường Việt Nam, tr 125 Nguồn http://quantracmoitruong.gov.vn/VN/BAOCAO_Cont ent/tabid/356/cat/176/nfriend/2418001/language/viVN/Default.aspx, ngày đăng 16/02/2012 11:01:52 SA lượng loài động vật, thực vật Việt Nam nằm Sách đỏ Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) ngày tăng lên, năm 1996, Việt Nam có 25 lồi mức nguy cấp đến năm 2014, số 188 loài.(3) Cùng với việc tham gia công ước quốc tế bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học như: Công ước Liên hợp quốc biến đổi môi trường; Công ước đa dạng sinh học năm 1992; Công ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nơi cư trú lồi chim nước năm 1971 (RAMSAR); Cơng ước bn bán quốc tế giống lồi động, thực vật có nguy bị đe dọa năm 1973 (CITES)…, Việt Nam ban hành nhiều văn sách pháp luật để thực thi việc bảo vệ mơi trường nói chung, bảo vệ đa dạng sinh học nói riêng như: Luật bảo vệ mơi trường năm 2014, Luật đa dạng sinh học năm 2008, Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004, Luật lâm nghiệp năm 2017(4)… Tuy nhiên, đa dạng hệ thực vật, động vật hoang dã Việt Nam thời gian vừa qua bị suy giảm nặng nề, nhiều loài đứng trước nguy bị tuyệt chủng Theo Sách Đỏ Việt Nam năm 2007, có thêm loài loài động vật xem (3) Bộ tài nguyên môi trường, Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 - 2015, Chương 7: Đa dạng sinh học, tr 153 Nguồn http://cem.gov.vn/VN/TINTRANGCHU_Content/tabi d/330/cat/115/nfriend/3749540/language/viVN/Default.aspx, ngày đăng 03/10/2016 4:19:13 CH (4) Luật lâm nghiệp năm 2017 thay Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 kể từ ngày 01/01/2019 tuyệt chủng lãnh thổ Việt Nam là: tê giác sừng, bò xám, heo vòi, cầy rái cá, cá chép gốc, cá chình Nhật, cá lợ thân thấp, cá sấu hoa cà, hươu sao.(5) Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc suy giảm động, thực vật hoang dã, quý Dưới khía cạnh pháp luật, phải thừa nhận việc ban hành tổ chức thực thi quy định pháp luật bảo vệ động vật, thực vật hoang dã, nguy cấp, quý, nhiều bất cập, chồng chéo, chưa phù hợp Về xác định loài thực vật, động vật hoang dã, nguy cấp, quý, mức độ nguy cấp cần bảo vệ IUCN khơng giải thích thuật ngữ loài thực vật, động vật hoang dã, nguy cấp, quý, mà đưa thứ hạng tiêu chuẩn cho Danh lục đỏ Sách đỏ Các thứ hạng tiêu chuẩn có giá trị cảnh báo mặt khoa học để quốc gia tham khảo xây dựng sách phù hợp Các thứ hạng mức độ nguy cấp đánh sau:(6) 1) EX - Tuyệt chủng (Extinct): Một taxon (loài nịi) coi tuyệt chủng khơng cịn nghi ngờ cá thể cuối taxon (loài nịi) chết 2) EW - Tuyệt chủng ngồi thiên nhiên (Extinct in the wild): Một taxon (loài (5) T.Bình.Cơng bố Sách Đỏ Việt Nam 2007: Thêm loài động vật bị tuyệt chủng, đăng ngày Thứ Bảy, 28/6/2008 00:59 http: www.sggp.org.vn/cong-bosach-do-viet-nam-2007-them-9-loai-dong-vat-bituyet-chung-103798.html, truy cập ngày 24/7/2017 (6) GS.TSKH Đặng Ngọc Thanh (Chủ tịch Hội đồng biên tập) Sách Đỏ Việt Nam, Phần I Động vật, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ, 2007, tr - 10 nịi) coi tuyệt chủng ngồi thiên nhiên cịn thấy điều kiện gây trồng, ni nhốt (in captivity) (hoặc nhiều) quần thể tự nhiên hố trở lại bên ngồi vùng phân bố cũ 3) CR - Rất nguy cấp (Critically Endangered): Một taxon (lồi nịi) coi nguy cấp đứng trước nguy lớn bị tuyệt chủng thiên nhiên tương lai trước mắt, xác định tiêu chuẩn từ A-E theo quy định.(7) 4) EN - Nguy cấp (Endangered): Một taxon (lồi nịi) coi nguy cấp chưa phải nguy cấp đứng trước nguy lớn bị tuyệt chủng thiên nhiên tương lai gần, xác định tiêu chuẩn từ A-E theo quy định.(8) 5) VU - Sẽ nguy cấp (Vulnerable): Một taxon (lồi nịi) coi nguy cấp chưa phải nguy cấp nguy cấp đứng trước nguy lớn bị tuyệt chủng thiên nhiên tương lai tương đối gần, xác định tiêu chuẩn từ A-E theo quy định.(9) (7).Xem thêm tiêu chuẩn A-E thứ hạng Rất nguy cấp trong: Sách đỏ Việt Nam, Phần I Động vật, sđd, tr 7, (8).Xem thêm tiêu chuẩn A-E thứ hạng Nguy cấp trong: Sách đỏ Việt Nam, Phần I Động vật, sđd, tr 8, (9).Xem thêm tiêu chuẩn A-E thứ hạng Sẽ nguy cấp trong: Sách đỏ Việt Nam, Phần I Động vật, sđd, tr 9, 10 Ngồi ra, IUCN cịn đưa thứ hạng tiêu chuẩn lồi nguy cấp, thiếu dẫn liệu hay không đánh giá được.(10) Trên sở đó, IUCN phân loại khu vực cần bảo vệ để gìn giữ mơi trường cho lồi sinh sống phát triển Theo giải thích Luật đa dạng sinh học năm 2008 thuật ngữ “loài hoang dã” “loài nguy cấp, quý hiếm” hiểu sau: “ oài hoang dã loài động vật, thực vật, vi sinh vật nấm sinh sống phát tri n theo quy luật”;(11) “loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ loài hoang dã, giống trồng, giống vật nuôi, vi sinh vật nấm đặc hữu, có giá trị đặc biệt khoa học, y tế, kinh tế, sinh thái, cảnh quan, mơi trường văn hố - lịch sử mà số lượng cịn bị đe dọa tuyệt chủng”.(12) Luật lâm nghiệp năm 2017 giải thích: “ ồi thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, loài thực vật rừng, động vật rừng có giá trị đặc biệt kinh tế, khoa học, y tế, sinh thái, cảnh quan mơi trường, số lượng cịn tự nhiên có nguy bị tuyệt chủng”.(13) Theo Nghị định Chính phủ số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 quản lí thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, (sau gọi Nghị định số 32/2006/NĐ-CP) thì: “Lồi thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, loài (10) Sách đỏ Việt Nam, Phần I Động vật, sđd,, tr 10 (11) Khoản 13 Điều Luật đa dạng sinh học năm 2008 (12) Khoản 20 Điều Luật đa dạng sinh học năm 2008 (13) Khoản 14 Điều Luật lâm nghiệp năm 2017 thực vật, động vật có giá trị đặc biệt kinh tế, khoa học môi trường, số lượng cịn tự nhiên có nguy bị tuyệt chủng, thuộc danh mục loài thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý, Chính phủ quy định” (khoản Điều 2) Tuỳ theo tính chất mức độ quý mà loài nguy cấp, quý, phân thành hai nhóm sau: Nhóm I (IA - gồm loài thực vật IB - gồm lồi động vật) lồi đặc hữu, có giá trị đặc biệt khoa học, kinh tế, môi trường, có số lượng trữ lượng có nguy tuyệt chủng Nhóm pháp luật nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại, sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế Nhóm II (IIA - gồm loài thực vật IIB - gồm loài động vật) gồm loài thực vật, động vật có giá trị khoa học, mơi trường giá trị kinh tế cao, số lượng quần thể cịn tự nhiên có nguy tuyệt chủng Nhóm pháp luật hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại, ưu tiên sử dụng cho nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế tạo giống ni Như vậy, cách hiểu “lồi nguy cấp, q, hiếm” văn pháp luật có khác biệt Cụ thể: Thứ nhất, Luật đa dạng sinh học năm 2008 “lồi nguy cấp, q, hiếm” dùng để tất loài thực vật, động vật sinh sống tất môi trường như: môi trường rừng, môi trường biển, môi trường nước ngọt, nước lợ…; Luật lâm nghiệp năm 2017, “lồi nguy cấp, q hiếm” sống mơi trường rừng Tuy nhiên, hai luật thống tiêu chí xác định “lồi nguy cấp, q, hiếm” lồi có giá trị đặc biệt kinh tế, khoa học, y tế mơi trường, số lượng cịn tự nhiên có nguy bị tuyệt chủng Theo Nghị định số 32/2006/NĐ-CP, ngồi việc thỏa mãn tiêu chí trên, “lồi nguy cấp, q, hiếm” cịn phải lồi xác định danh mục Chính phủ quy định Thứ hai, giá trị ý nghĩa loài nguy cấp, quý, đánh giá khác Theo Luật đa dạng sinh học năm 2008 lồi có giá trị đặc biệt khoa học, y tế, kinh tế, sinh thái, cảnh quan, môi trường văn hoá -lịch sử Cụ thể hoá quy định này, Nghị định Chính phủ số 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 tiêu chí xác định lồi chế độ quản lí lồi thuộc Danh mục lồi nguy cấp, q, ưu tiên bảo vệ (sau gọi Nghị định số 160/2013/NĐ-CP) quy định rõ tiêu chí xác định lồi có giá trị đặc biệt khoa học, y tế, kinh tế, sinh thái, cảnh quan, môi trường, văn hoá - lịch sử.(14) Nghị định số 32/2006/NĐ-CP xác định loài thực vật rừng, động vật rừng lồi có giá trị đặc biệt kinh tế, khoa học môi trường không đưa tiêu chí xác định Thứ ba, mức độ bị đe dọa tuyệt chủng lồi Nghị định số 32/2006/NĐ-CP Nghị định số 160/2013/NĐ-CP xác định: số lượng cịn có nguy bị tuyệt chủng Tuy nhiên, Nghị định số (14) Điều Nghị định số 160/2013/NĐ-CP 160/2013/NĐ-CP đưa tiêu chí xác định lồi có số lượng cá thể cịn bị đe dọa tuyệt chủng(15) Nghị định số 32/2006/NĐ-CP lại khơng đưa tiêu chí xác định Trong đó, danh mục lồi nguy cấp, q, quy định Nghị định số 160/2013/NĐ-CP có đến 69 loài động vật 11 loài thực vật trùng với Danh mục loài động vật rừng nguy cấp, quý, ban hành kèm theo Nghị định số 32/2006/NĐ-CP gấu, voi, hổ…; loài trùng với Danh mục lồi thuỷ sinh q có nguy tuyệt chủng Việt Nam cần bảo vệ, phục hồi phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐBNN Thực trạng pháp luật bảo vệ động vật, thực vật hoang dã, nguy cấp, quý, Thứ nhất, kĩ thuật lập quy yếu dẫn đến mục tiêu nghiêm cấm chế biến, kinh doanh động vật, thực vật rừng hoang dã, nguy cấp, quý, chưa đạt Điển hình Nghị định số 32/2006/NĐ-CP, khoản Điều cho phép chế biến, kinh doanh mục đích thương mại đối với: - Các lồi động vật rừng nguy cấp, quý, Nhóm II B tang vật xử lí tịch thu theo quy định hành Nhà nước, (15) Điều Nghị định số 160/2013/NĐ-CP Quyết định Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 việc cơng bố danh mục lồi thủy sinh q có nguy tuyệt chủng Việt Nam cần bảo vệ, phục hồi phát triển khơng cịn khả cứu hộ, thả lại môi trường; - Thực vật rừng nguy cấp, quý, Nhóm I A tang vật xử lí tịch thu theo quy định hành Nhà nước Quy định nhằm “tận thu” cho ngân sách nhà nước lại “phản tác dụng” việc bảo vệ loài thực vật, động vật nguy cấp, q, Vì thực tế, nhiều lồi, sản phẩm từ loài động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp, quý, bày bán thị trường, khó để phân biệt sở bán sản phẩm đấu giá tang vật vi phạm, trường hợp bán sản phẩm gây nuôi, trường hợp bán sản phẩm săn bắt trái phép… Điều làm cho công bảo vệ động vật, thực vật nguy cấp, quý, chưa đạt kết mong muốn Đặc biệt, cịn tác động xấu đến ý thức pháp luật người dân, họ không thấy việc thực thi quy định pháp luật quan trọng Thứ hai, quy định pháp luật bảo vệ loài nguy cấp, quý, Nghị định số 160/2013/NĐ-CP Nghị định số 32/2006/NĐ-CP, Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN trùng lặp, chồng chéo Sự trùng lặp gây khó khăn cho việc quản lí văn xác định vai trị quan quản lí khác Mặc dù khoản Điều 19 Nghị định số 160/2013/NĐ-CP có quy định: Chế độ quản lí lồi thuộc Danh mục động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp, quý, ban hành kèm theo Nghị định số 32/2006/NĐ-CP xác định loài ưu tiên bảo vệ áp dụng theo quy định Nghị định Theo đó, Bộ tài nguyên môi trường (Bộ TNMT) hướng dẫn việc bảo tồn loài động vật hoang dã, thực vật hoang dã ưu tiên bảo vệ sinh sống khu vực tự nhiên chưa đủ điều kiện thành lập khu bảo tồn;(16) cịn Bộ nơng nghiệp phát triển nông thôn (Bộ NNPTNT) hướng dẫn việc bảo tồn giống trồng, giống vật nuôi hộ gia đình, cá nhân; vi sinh vật nấm ưu tiên bảo vệ.(17) Ngoài ra, việc khai thác loài động vật hoang dã, thực vật hoang dã thuộc Danh mục loài ưu tiên bảo vệ Bộ TNMT cấp phép,(18) việc trao đổi, mua, bán, tặng cho, thuê giống trồng, giống vật ni thuộc Danh mục lồi ưu tiên bảo vệ Bộ NNPTNT hướng dẫn(19) uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy phép.(20) Các quy định mâu thuẫn với Nghị định số 32/2006/NĐ-CP Nghị định quy định: Bộ NNPTNT chủ trì, phối hợp với Bộ TNMT hướng dẫn thủ tục, trình tự để phê duyệt phương án khai thác thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, từ tự nhiên.(21) Bên cạnh đó, việc xử lí vi phạm hành hành vi xâm hại tới việc (16) Điểm b khoản Điều 10 Nghị định số 160/2013/NĐ-CP (17) Điểm c khoản Điều 10 Nghị định số 160/2013/NĐ-CP (18) Khoản Điều 11 Nghị định số 160/2013/NĐCP (19) Khoản Điều 12 Nghị định số 160/2013/NĐCP (20) Khoản Điều 12 Nghị định số 160/2013/NĐCP (21) Khoản Điều Nghị định số 32/2013/NĐ-CP bảo vệ loài thực vật, động vật hoang dã, nguy cấp, quý, quy định văn pháp luật khác nhau, khó áp dụng Đối với hành vi vi phạm hành xâm hại đến thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, xử lí theo Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành quản lí rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lí lâm sản (Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 40/2015/NĐ-CP); hành vi vi phạm hành xâm hại đến đa dạng sinh học xử lí theo Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực môi trường Điều dẫn đến thực tế số hành vi vi phạm, quan có thẩm quyền khơng biết áp dụng xử lí vi phạm hành theo quy định Ví dụ, khoản Điều 40 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP quy định: “Hành vi khai thác trái phép loài thực vật hoang dã thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ bị xử phạt sau: a) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng tang vật vi phạm có giá trị 1.000.000 đồng;” Cũng hành vi này, Điều 12 Nghị định số 157/2013/NĐ-CP lại quy định hành vi khai thác rừng trái phép sau: “Đối với gỗ thuộc lồi nguy cấp, q, nhóm IA: - Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi khai thác trái phép 0,5 m3;…”.(22) (22) Điểm c Điều 12 Nghị định số 157/2013/NĐ-CP Bên cạnh đó, việc xử phạt vi phạm hành hành vi xâm hại thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, chủ yếu vào giá trị thực vật rừng, động vật rừng bị khai thác trái phép vấn đề bất cập.(23) Chẳng hạn, khoản Điều 21 Nghị định số 157/2013/NĐ-CP quy định: “Phạt tiền từ 400.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hành vi có tang vật vi phạm thuộc trường hợp sau: b) Động vật rừng phận, dẫn xuất chúng thuộc loài nguy cấp, quý, nhóm IIB có giá trị từ 160.000.000 đồng” Việc quy định xử phạt vi phạm hành dựa “giá trị kinh tế” loài “thị trường” làm cho việc bảo vệ động vật, thực vật nguy cấp, quý, không đủ sức răn đe Theo tác giả, nên quy định thêm số lượng (động vật, thực vật hoang dã) bị khai thác để xử phạt vi phạm Bởi vì, có lồi quý, khoa học đa dạng sinh học lại chưa có giá trị kinh tế cao thị trường mà bị khai thác “tuyệt chủng” bị xử lí hành mà khơng thể truy cứu trách nhiệm hình Quy định khơng cịn giá trị Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) có hiệu lực theo điểm a khoản Điều 244 Bộ luật hành vi “săn bắt, giết, nuôi, nhốt, vận chuy n, buôn bán trái phép động vật thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ bị phạt tiền từ 500.000.000 (23) Các điều 21, 22, 23 Nghị định số 157/2013/NĐCP đồng đến 2.000.000.000 đồng phạt tù từ 01 năm đến 05 năm” Về xử lí hình sự, hành vi xâm hại tới thực vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, q, bị xử lí theo Điều 243 Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Đối với hành vi xâm hại tới việc bảo vệ động vật nguy cấp, quý, xử lí theo Điều 244 Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Tuy nhiên, khoản Điều Nghị định số 157/2013/NĐCP (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 40/2015/NĐ-CP) lại xác định hành vi vi phạm (trừ hành vi nuôi động vật rừng nhóm IB) mà vượt mức xử phạt vi phạm hành xem xét để truy cứu trách nhiệm hình sự.(24) Quy định khơng tương thích với quy định Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), vậy, cần phải sửa đổi cho phù hợp Thứ ba, đầu mối quản lí nhà nước thực vật, động vật nguy cấp, quý, chưa thống Luật đa dạng sinh học năm 2008 quy định, Bộ TNMT quan đầu mối nhận thông tin để lập Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ để trình Chính phủ định.(25) Danh mục khơng phân biệt lồi cạn nước, bao gồm động thực vật, vi sinh vật nấm Trong đó, việc đề xuất danh mục (24) Khoản Điều Nghị định 157/2013/NĐ-CP (25) Khoản Điều 39 Luật đa dạng sinh học năm 2008 thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, trình Chính phủ ban hành lại Bộ NNPTNT quan quản lí CITES trực thuộc Bộ quản lí Hiện nay, quy định hướng dẫn Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Luật đa dạng sinh học chưa có đồng nên nhiều quy định cịn chồng chéo, khó áp dụng quy định Nghị định số 32/2006/NĐCP với quy định Nghị định số 160/2013/NĐ-CP Theo luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, có hai văn quan ban hành nội dung lại quy định khác áp dụng văn ban hành sau.(26) Trong trường hợp này, quan có thẩm quyền áp dụng Nghị định số 160/2013/NĐ-CP phần nội dung trùng với Nghị định số 32/2006/NĐCP Thông tư liên tịch Bộ NNPTNT, Bộ tư pháp, Bộ công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao số 19/2007/TTLT-BNN&PTNT-BTP-BCAVKSNDTC-TANDTC ngày 08/3/2007 hướng dẫn áp dụng số điều Bộ luật hình tội phạm lĩnh vực quản lí rừng, bảo vệ rừng quản lí lâm sản (sau gọi Thông tư liên tịch số 19) chưa sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Đây sở pháp lí để quan tiến hành tố tụng áp dụng để truy tố, xét xử hành vi phạm tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm, theo Điều 190 Bộ luật (26) Khoản Điều 156 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 hình năm 1999 Tuy nhiên, sau Điều 190 Bộ luật hình năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) Điều 244 Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ban hành, mà theo đó, Mục Phụ lục Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ đối tượng tác động tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, Thông tư liên tịch số 19 chưa sửa đổi, bổ sung cho phù hợp nên thực tiễn áp dụng phát sinh vướng mắc.(27) Một số khuyến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ thực vật, động vật hoang dã, nguy cấp, quý, Để bảo vệ động vật, thực vật hoang dã, nguy cấp, quý, cần nhiều giải pháp kinh tế, xã hội đồng Dưới khía cạnh pháp luật, quy định bảo vệ thực vật, động vật hoang dã, nguy cấp, quý, cần hoàn thiện theo hướng sau đây: Một rà soát quy định pháp luật bảo vệ phát triển quản lí thực vật rừng, động vật rừng, nguy cấp, quý, với quy định pháp luật bảo vệ đa dạng sinh học bảo vệ mơi trường nói chung, giải pháp mang tính tổng thể để quy định khơng chồng chéo, trùng lắp Đặc biệt, Luật lâm nghiệp Quốc hội thơng qua ngày 15/11/2017 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019 thay Luật bảo vệ (27).Xem thêm: Lê Văn Sua, Những vướng mắc, bất cập từ quy định định giá tài sản tố tụng hình sự, ngày đăng 27/04/2015, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=1796, truy cập ngày 24/7/2017 phát triển rừng năm 2004, hệ thống văn luật Nghị định số 32/2006/NĐ-CP, Nghị định số 157/2013/NĐ-CP cần rà sốt, sửa đổi tổng thể… Cách giải thích thuật ngữ văn quy phạm pháp luật cần thống để việc thực áp dụng pháp luật đầy đủ như: “loài nguy cấp”, “loài q”, “lồi hiếm”, “lồi bị đe dọa” Tiêu chí xác định lồi đưa vào danh mục bảo vệ cần thống văn bản.(28) Đặc biệt cần nhấn mạnh giá trị khoa học, đa dạng loài cân sinh thái loài thực vật, động vật hoang dã, nguy cấp, quý, Cách phân định mức độ nguy cấp, quý, loài nên xác định theo quy định IUCN Hai cần hiểu đầy đủ ý nghĩa, tầm quan trọng việc bảo vệ loài hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm, sở xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật thực phục vụ cho mục tiêu bảo vệ loài hoang dã, nguy cấp, quý, Việc xây dựng quy định xử phạt vi phạm hành hành vi xâm hại tới lồi hoang dã, nguy cấp, q, khơng dựa tiêu chí chủ yếu “giá trị kinh tế” lồi thị trường mà cịn phải dựa vào giá trị khoa học, tầm quan trọng loài đa dạng sinh học, mơi trường sống Trên sở đó, cần xây dựng xử lí vi phạm hành (28) Nguyễn Thanh Huyền, Pháp luật quản lí bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013, tr 218 dựa số lượng lồi bị xâm hại để xử lí khơng dựa vào giá trị kinh tế thị trường Điều cần nghiên cứu cụ thể để sửa đổi Nghị định số 157/2013/NĐ-CP cho phù hợp Ba cần có phân định rõ ràng quản lí nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền việc bảo vệ loài hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm, phối hợp nhịp nhàng quan Đó phân định thẩm quyền, nhiệm vụ Bộ TNMT với Bộ NNPTNT, quan có liên quan khác việc bảo vệ loài hoang dã, nguy cấp, quý, Sự phân định chức quan quản lí, phối hợp quan cần thể từ xây dựng quy định pháp luật thực thi quy định thực tiễn Hiện nay, Nghị định số 40/2015/NĐ-CP ghi nhận Điều 1: “Nghị định không điều chỉnh động vật rừng, thực vật rừng thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ theo quy định Chính phủ” Như vậy, hành vi vi phạm hành loài thực vật, động vật nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Nghị định số 160/2013/NĐ-CP khơng bị xử lí hành theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP mà xử lí theo văn khác Nghị định số 155/2016/NĐ-CP./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài nguyên môi trường (Bộ TNMT), “Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2005, Chuyên đề: Đa dạng sinh học Nguồn http://vea.gov.vn/vn/hientrangmoitruong/bao caomtquocgia/Pages/B%C3%A1oc%C3%A1o-Hi%E1%BB%87ntr%E1%BA%A1ng-m%C3%B4itr%C6%B0%E1%BB%9Dngqu%E1%BB%91c-gia-20051.aspx, ngày đăng 27/12/2011 4:55:12 PM Bộ tài nguyên môi trường, Báo cáo môi trường quốc gia năm 2010 – Tổng quan môi trường Việt Nam Nguồn http://quantracmoitruong.gov.vn/VN/BAOC AO_Content/tabid/356/cat/176/nfriend/2418 001/language/vi-VN/Default.aspx, ngày đăng 16/02/2012 11:01:52 SA Bộ tài nguyên môi trường, Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 - 2015, Chương Đa dạng sinh học Nguồn http://cem.gov.vn/VN/TINTRANGCHU_Co ntent/tabid/330/cat/115/nfriend/3749540/lan guage/vi-VN/Default.aspx, ngày đăng 03/10/2016 4:19:13 CH Nguyễn Thanh Huyền, Pháp luật quản lí bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013 GS.TSKH Đặng Ngọc Thanh (Chủ tịch Hội đồng biên tập) Sách đỏ Việt Nam, Phần I Động vật, Nxb Khoa học tự nhiên & công nghệ, 2007 Lê Văn Sua, Những vướng mắc, bất cập từ quy định định giá tài sản tố tụng hình sự, ngày đăng 27/04/2015, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghiencuu-trao-doi.aspx?ItemID=1796, truy cập ngày 24/7/2017 10

Ngày đăng: 10/10/2022, 01:02

w