Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
68,36 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN MÔN: KỸ NĂNG GIAO TIẾP NGHỀ LUẬT Đề 7: Phân tích kỹ giao tiếp cần có Luật sư liên hệ thực tiễn Họ tên: NGUYỄN NGỌC LINH Ngày, tháng, năm sinh:22/10/2002 MSSV:20A52010037 Lớp: Luật Quốc Tế Ngành: Luật Hà Nội, 2022 A MỞ ĐẦU: Kỹ giao tiếp với khách hàng, lắng nghe ý kiến, nội dung việc khách hàng vô quan trọng hành nghề Luật sư, tiếp nhận sai thông tin từ khách hàng tồn cơng việc, dịch vụ mà Luật sư cung cấp khơng có ý nghĩa khách hàng khơng trả phí; khách hàng khơng có ấn tượng tốt Luật sư từ tiếp xúc, họ khơng lựa chọn Luật sư để thực tư vấn pháp lý, v.v Kỹ giao tiếp kỹ quan trọng cần thiết luật sư, phải thường xuyên trao đổi nội dung công việc với khách hàng Giao tiếp kỹ mà mội luật sư cần có, lẽ khơng thể giao tiếp hay giao tiếp khơng hiệu dù có giỏi chuyên môn, luật sư truyền đạt tối ý kiến, quan điểm đến với khách hàng hay với quan nhà nước, đồng nghiệp Kỹ giao tiếp tốt giúp cho Luật sư xây dựng mối quan hệ với khách hàng, tạo hình ảnh tin cậy Luật sư tổ chức hành nghề, đem lại hài lòng cho khách hàng dịch vụ Luật sư B NỘI DUNG: I Phân tích kỹ giao tiếp cần có Luật sư Kỹ xây dựng mối quan hệ a Khái niệm Kỹ xây dựng mối quan hệ với khách hàng tư vấn pháp luật luật sư vận dụng kiến thức, kinh nghiệm hoạt động tư vấn pháp luật chuyên nghiệp để biểu tôn trọng khách hàng, biểu trung thực tận tâm với khách hàng, nhằm tạo mối quan hệ cởi mở, tin cậy, trung thực với khách hàng thực tư vấn b Mục đích, yêu cầu xây dựng mối quan hệ với khách hàng - Mục đích XD mối quan hệ với khách hàng + Tạo mối quan hệ tốt đẹp luật sư khách hàng + Tạo mối quan hệ tơn trọng lợi ích cộng đồng, tuân thủ pháp luật - Yêu cầu mối quan hệ với khách hàng Mối quan hệ tư vấn pháp luật phải cởi mở, chân thành; mối quan hệ tin cậy; mối quan hệ chuẩn mực c Các kỹ xây dựng mối quan hệ với khách hàng - Kỹ thể tôn trọng khách hàng + Biết thể coi trọng nhân cách khách hàng: • Biết thể nồng nhiệt đón tiếp khách hàng • Biết thể coi trọng, chấp nhận giá trị riêng khách hàng • Biết thể coi trọng trình độ khách hàng + Biết thể tôn trọng quan điểm, định khách hàng • Biết đánh giá vấn đề từ quan điểm, chuẩn mực khách hàng • Biết thể tơn trọng định lựa chọn khách hàng sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật - Kỹ thể trung thực với khách hàng + Biết thể rõ ràng, nghiêm túc cung cấp dịch vụ tư vấn pháp luật: • Biết thể rõ ràng minh bạch thông tin dịch vụ • Biết nghiêm túc thực cam kết + Biết thể tôn trọng pháp luật thực tư vấn pháp luật: • Biết thể làm pháp luật • Biết từ chối yêu cầu trái pháp luật khách hàng + Biết thể tôn trọng thật khách quan tư vấn pháp luật: • Biết thể thái độ khách quan trước vấn đề khách hàng • Biết khuyến cáo khách hàng trình bày vấn đề trung thực, khách quan + Biết sử dụng biểu cảm phi ngôn ngữ, ngôn ngữ thể trung thực - Kỹ thể tận tâm với khách hàng: + Biết thể sẵn sàng phục vụ khách hàng: kiên nhẫn lắng nghe với thái độ chia sẻ chân thành, sẵn sàng nhận điện thoại khách hàng, kiên nhẫn lắng nghe với thái độ chia sẻ chân thành + Biết thể trách nhiệm trước công việc khách hàng: khơng tư vấn chưa kiểm tra tính xác pháp lý thông tin + Biết thể ý thức bảo vệ lợi ích khách hàng + Biết thể đồng cảm với khó khăn khách hàng Bằng nhóm kỹ trên, luật sư thể tận tâm thái độ trách nhiệm trước công việc khách hàng, sẵn sàng trợ giúp khách hàng cần đến Kỹ lắng nghe luật sư - Biết thu nhận, phân tích đánh giá thơng tin: kết hợp tri giác với tư duy, kinh nghiệm, hành vi, hiểu chất pháp lý việc, hiểu mong muốn yêu cầu khách hàng; đánh giá tính xác, tính đầy đủ thơng tin - Biết ghi chép lại thông tin: thông tin nội dung việc, thơng tin có liên đới đến việc, thơng tin khách hàng - Biết quan sát tinh tế để hiểu tâm lý khách hàng - Biết phản hồi hành vi ngôn ngữ Kỹ đặt câu hỏi luật sư - Kỹ xác định đầy đủ nội dung hỏi + Biết làm sáng tỏ diễn biến chất việc + Biết làm rõ yêu cầu, mong muốn khách hàng - Kỹ sử dụng loại câu hỏi hợp lý + Biết sử dụng câu hỏi để tổ chức tư K.H + Biết sử dụng câu hỏi để điều khiển giao tiếp - Kỹ sử dụng ngôn ngữ phi ngôn ngữ + Biết sử dụng ngôn ngữ để đặt câu hỏi + Biết biểu cảm phi ngôn ngữ để minh hoạ cho câu hỏi nhằm giúp khách hàng tiếp nhận xác nội dung hỏi 4 Kỹ phản hồi a Khái niệm Phản hồi nói lại từ ngữ nhắc lại lời đối tượng giao tiếp cách cô đọng làm sáng tỏ điều họ cảm thấy đạt tán thành họ Trong giao tiếp nghề luật, phản hồi đạt khách quan chủ thể giao tiếp đơn giản nói lại điều quan sát thấy mà không gắn với suy luận, đánh giá vấn đề người đương Đối với hoạt đông luật sư, phản hồi làm cho đương có cảm giác họ tơn trọng, cịn chủ thể giao tiếp biết điều hiểu không sai, không suy diễn b Thực hành Để học kỹ phản hồi nên lưu ý bước sau: - Tâm trạng đối tượng giao tiếp thời điểm tiếp xúc nào? - Ta cảm nhận thơng tin đưa từ đối tượng gì? - Phản hồi trực tiếp điều ta cảm nhận từ thông tin đối tượng đưa - Quan sát phản ứng đối tượng để có phản hồi từ phía họ Tóm lại, sử dụng kỹ phản hồi phản hồi, ta dựa vào tình giao tiếp để sử dụng phản hồi nội dung, phản hồi cảm xúc hay phản hồi kết hợp c Luật sư phản hồi hiệu - Thân chủ sẵn sàng, có nhu cầu hiểu rõ vấn đề - Mô tả khách quan điều thân chủ bày tỏ, ý kiến nhận định riêng luật sư: “Anh khơng đến” - Nói hành vi quan sát - Điều thân chủ vừa thể - Đúng tâm trạng hoàn cảnh - Bày tỏ tập trung vào điểm - Khơng địi hỏi thay đổi mà cung cấp kiện - Nhằm mục đích giúp đỡ, trợ giúp thân chủ sáng tỏ d Phản hồi hiệu - Thân chủ chưa sẵn sàng nghe - Mang tính phê phán hay đánh giá: “Anh hiểu sai vấn đề” - Chung chung: “anh vô trách nhiệm với cái” - Bàn động cơ, ý đồ - Điều gợi lại thân chủ - Khơng lúc, khơng có khả tiếp nhận - Đưa nhiều điểm, nhiều khía cạnh - Bắt buộc thay đổi theo mà luật sư cho - Để chứng minh cho thân chủ thấy yếu Thực hành kỹ thuyết trình - Kỹ sử dụng biểu cảm phi ngơn ngữ trình bày vấn đề: Biểu cảm phi ngơn ngữ giúp cho luật sư biểu đạt xác thơng tin công cụ để tương tác với khách hàng - Kỹ sử dụng ngôn ngữ để truyền đạt thông tin: Thông tin khách hàng lĩnh hội mức độ phụ thuộc vào kỹ sử dụng ngơn ngữ nói để truyền đạt thơng tin luật sư + Biết sử dụng ngôn ngữ phù hợp với trình độ, đặc điểm khách hàng + Biết sử dụng ngơn ngữ xác: ngơn ngữ xúc tích, dùng từ xác hiểu theo nghĩa, sử dụng câu "theo qui định pháp luật" để nêu pháp lý vấn đề + Biết sử dụng ngôn ngữ văn học: thơ ca, ca dao, thành ngữ… cung cấp thơng tin, làm tăng tính hấp dẫn + Biết sử dụng ngôn ngữ khoa học: thuật ngữ pháp lý, thuật ngữ chuyên ngành kinh tế để tăng tính chặt chẽ, khoa học thơng tin + Biết biểu cảm giọng nói phù hợp: giọng nói điềm tĩnh, tự tin thân thiện, đa dạng ngữ điệu, thường xuyên thay đổi cường độ cao độ để tránh đơn điệu có sức thuyết phục + Biết sử dụng cử để biểu đạt thông tin, giúp cho thông tin truyền đạt xác, sinh động hấp dẫn + Biết thể ánh mắt: nói, giữ ánh mắt tiếp xúc tự nhiên với ánh mắt khách hàng để thu hút đồng cảm họ với trình bày + Biết thể tư điệu cử chỉ: người nghiêng phía trước, bng lỏng tự nhiên, động tác phối hợp với ngôn ngữ Số lượng động tác phải thích hợp (nếu nhiều tính cẩn trọng lịch sự, q gây cảm giác khơ khan, đơn điệu) II LIÊN HỆ THỰC TIỄN Trong trình hành nghề luật sư, luật sư thường tiếp xúc nhiều đối tượng khác khách hàng, quan nhà nước, đồng nghiệp, Việc tiếp xúc với chủ thể thông qua hoạt động trao đổi thông tin gọi giao tiếp Như giao tiếp hoạt động liên tục, diễn hàng ngày luật sư, cụ thể: + Đối với khách hàng: Thông qua việc giao tiếp với khách hàng, đặc biệt trình tiếp xúc ban đầu, luật sư thể trình độ, khả tạo tin tưởng cho khách hàng Bên cạnh đó, luật sư cịn vận dụng kỹ giao tiếp để thu thập thông tin có liên quan vụ việc cách đầy đủ tồn diện nhằm mục đích xác định rõ yêu cầu khách hàng Hơn nữa, trình tư vấn, với kỹ giao tiếp tốt, luật sư truyền đạt đầy đủ ý kiến tư vấn pháp luật cho khách hàng + Đối với quan nhà nước: Bên cạnh mối quan hệ với khách hàng, luật sư phải làm việc với quan nhà nước địa phương trung ương trình thực thủ tục cấp phép chấp thuận từ quan nhà nước hay xin ý kiến quan nhà nước vướng mắc mà thực tế chưa có văn pháp luật điều chỉnh pháp luật có điều chỉnh khơng rõ ràng Do đó, luật sư cầu kỳ co léo sử dụng kỹ cần thiết để làm việc với quan nhà nước hiệu + Đối với đồng nghiệp: Không giống luật sư tranh tụng , quan hệ đồng nghiệp luật sư tư vấn không tập trung chủ yếu phiên tòa với luật sư đồng nghiệp bên phía đối tụng mà tập trung chủ yếu hai quan hệ: (i) quan hệ với luật sư khác tổ chức hành nghề luật sư; (ii) quan hệ với luật sư đồng nghiệp cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng Theo đó, phối hợp nhịp nhàng quan hệ nói sở để đem lại dịch vụ pháp lý tốt nhất, đáp ứng yêu cầu khách hàng Và để làm điều đó, luật sư cần có kỹ giao tiếp để truyền đạt, trao đổi thông tin hiệu với luật sư đồng nghiệp dung tư vấn cho khách hàng Một điều tra lỗi thường gặp giao tiếp cho biết : 1/3 luật sư biết nói mà lắng nghe, 1/3 khác nghe dù không hiểu mà cách làm rõ vấn đề 1/3 cịn lại hiểu vấn đề lại không đối tắc chấp nhận C KẾT LUẬN Thực tiễn luôn thước đo chân lý Mỗi sinh viên luật học viên tổ chức đào tạo nghề Luật sư, bên cạnh việc nắm vững, củng cố kiến thức chuyên ngành luật cần có kiến thức thực tiễn hoạt động kỹ hành nghề Luật sư, đặc biệt Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Khi nắm vững kiến thức kỹ này, giúp học viên sớm có định hướng nghề nghiệp xác định rõ mục tiêu phải phấn đấu, kỹ phải rèn luyện, kiến thức phải trau dồi, hành trang quan trọng cho hoạt động thực tiễn sau Đối với Luật sư hành nghề, thông qua việc nhận diện đầy đủ Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư, tổng hợp vấn đề vướng mắc thường gặp cộm, qua số ví dụ tình huống, luật sư có thêm kiến thức thực tiễn hành nghề luật sư, qua tự suy ngẫm đưa học kinh nghiệm cho hành nghề, mối quan hệ cụ thể: luật sư với khách hàng, với đồng nghiệp, với quan tiến hành tố tụng, với quan nhà nước khác với báo chí Thơng qua việc chia sẻ nội dung kể trên, giúp cho Luật sư có thêm kinh nghiệm kỹ phòng tránh cố cạm bẫy hành nghề Luật sư Như vậy, đào tào bồi dưỡng kỹ hành nghề Luật sư hoạt động quan trọng cần thiết, xác định có phương pháp phù hợp Việt Nam có đội ngũ Luật sư đơng số lượng, đảm bảo chất lượng có khả tốt hội nhập quốc tế ... tích kỹ giao tiếp cần có Luật sư Kỹ xây dựng mối quan hệ a Khái niệm Kỹ xây dựng mối quan hệ với khách hàng tư vấn pháp luật luật sư vận dụng kiến thức, kinh nghiệm hoạt động tư vấn pháp luật. .. trao đổi nội dung công việc với khách hàng Giao tiếp kỹ mà mội luật sư cần có, lẽ khơng thể giao tiếp hay giao tiếp khơng hiệu dù có giỏi chun mơn, luật sư khơng thể truyền đạt tối ý kiến, quan... khơng trả phí; khách hàng khơng có ấn tượng tốt Luật sư từ tiếp xúc, họ khơng lựa chọn Luật sư để thực tư vấn pháp lý, v.v Kỹ giao tiếp kỹ quan trọng cần thiết luật sư, phải thường xuyên trao đổi