1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận tìm hiểu về những trường hợp người sử dụng lao động được và không được sa thải người lao động

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 47,85 KB

Nội dung

Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Thành Phố Hồ Chí Minh PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG – 010100500421 Đề tài tiểu luận: Tìm hiểu trường hợp người sử dụng lao động không sa thải người lao động Giảng viên: Phạm Duy Phượng Sinh viên: Huỳnh Bảo Tồn – 2051120173 Tp.Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 01 năm 2022 Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU .1 Chương 1: Khái niệm lao động, người lao động người sử dụng lao động .2 1.1 Khái niệm lao động .2 1.2 Người lao động 1.3 Người sử dụng lao động Chương 2: Quyền Nghĩa vụ 2.1 Người lao động 2.1.1 Quyền người lao động: 2.1.2 Nghĩa vụ người lao động .5 2.2 Người sử dụng lao động 2.2.1 Quyền người sử dụng lao động Chương 3: Những trường hợp người sử dụng lao động không sa thải người lao động 3.1 Nội quy lao động 3.2 Trường hợp người sử dụng lao động sa thải người lao động 10 3.2.1 Các nguyên tắc xử lý kỷ luật sa thải .10 3.2.2 Căn xử lý kỷ luật sa thải .11 3.2.3 Thẩm quyền xử lý kỷ luật sa thải 13 3.2.4 Thời hiệu xử lý kỷ luật sa thải 13 3.2.5 Thủ tục xử lý kỷ luật sa thải 14 3.3 Trường hợp người sử dụng lao động không sa thải người lao động .16 Tài liệu tham khảo 18 LỜI MỞ ĐẦU Môn học Pháp luật đại cương cung cấp cho em khái niệm nâng cao hiểu biết vai trò nhà nước pháp luật đời sống, hiểu rõ tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật, từ có ý thức đầy đủ bổn phận nghĩa vụ người công dân với nhà nước Pháp luật đại cương mơn học có tính chất sở, tảng hệ thống khoa học pháp lý Trên sở mơn học này, người học dễ dàng tiếp cận với ngành luật khác hệ thống ngành luật nói chung Em xin gửi cảm ơn đến trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho em bạn học làm đề tài tiểu luận kết thúc môn học Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Duy Phượng, người thầy tận tâm chia sẻ, dạy bảo chúng em môn học Pháp luật đại cương này! Chương 1: Khái niệm lao động, người lao động người sử dụng lao động 1.1 Khái niệm lao động Lao động hoạt động quan trọng người, tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Lao động có suất, chất lượng hiệu cao nhân tố định phát triển đất nước Pháp luật lao động quy định quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động, tiêu chuẩn lao động, nguyên tắc sử dụng quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất, có vị trí quan trọng đời sống xã hội hệ thống pháp luật quốc gia Kế thừa phát triển pháp luật lao động nước ta từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến nay, Bộ Luật Lao động thể chế hoá đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam cụ thể hoá quy định Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 lao động, sử dụng quản lý lao động Bộ Luật Lao động bảo vệ quyền làm việc, lợi ích quyền khác người lao động, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động, tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động hài hồ ổn định, góp phần phát huy trí sáng tạo tài người lao động trí óc lao động chân tay, người quản lý lao động, nhằm đạt suất, chất lượng tiến xã hội lao động, sản xuất, dịch vụ, hiệu sử dụng quản lý lao động, góp phần cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh 1.2 Người lao động Người lao động cá nhân trực tiếp tham gia vào q trình lao động, làm việc sức lao động lao động trí óc, thơng qua hành vi lao động thực tế mà trả lương, làm việc quản lý người sử dụng lao động Theo quy định Luật Lao động người lao động phải người từ đủ 15 tuổi trở lên, phải làm việc theo nội dung quy định hợp đồng lao động ký kết với bên chủ thể sử dụng lao động Người lao động tham gia ký kết hợp đồng lao động theo ý chí khơng bị tác động hay phụ thuộc chủ thể Tuy nhiên người lao động có độ tuổi từ đủ 15 đến 18 tuổi giao kết hợp đồng lao động bắt buộc phải có đồng ý từ phía người đại đại theo pháp luật cha, mẹ cá nhân khác pháp luật định 1.3 Người sử dụng lao động Người sử dụng lao động bên chủ thể quan hệ pháp luật lao động, gồm quan nhà nước, tổ chức xã hội, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, quan tổ chức nước lãnh thổ Việt Nam, cá nhân hộ gia đình có th mướn, sử dụng người lao động Chương 2: Quyền Nghĩa vụ 2.1 Người lao động Điều Bộ luật lao động quy định quyền nghĩa vụ người lao động sau: 2.1.1 Quyền người lao động: - Làm việc, tự lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp; khơng bị phân biệt đối xử, cưỡng lao động, quấy rối tình dục nơi làm việc - Hưởng lương phù hợp với trình độ, kỹ nghề sở thỏa thuận với người sử dụng lao động; bảo hộ lao động, làm việc điều kiện bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ năm có hưởng lương hưởng phúc lợi tập thể - Thành lập, gia nhập, hoạt động tổ chức đại diện người lao động, tổ chức nghề nghiệp tổ chức khác theo quy định pháp luật; yêu cầu tham gia đối thoại, thực quy chế dân chủ, thương lượng tập thể với người sử dụng lao động tham vấn nơi làm việc để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng mình; tham gia quản lý theo nội quy người sử dụng lao động - Từ chối làm việc có nguy rõ ràng đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe q trình thực cơng việc - Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - Đình cơng - Các quyền khác theo quy định pháp luật 2.1.2 Nghĩa vụ người lao động - Thực hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể thỏa thuận hợp pháp khác - Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động, tuân theo quản lý, điều hành, giám sát người sử dụng lao động - Thực quy định pháp luật lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp an toàn, vệ sinh lao động - Theo khoản điều Bộ luật nêu ba nhóm nghĩa vụ người lao động: + Nhóm thứ gồm yêu cầu người lao động thực thoả thuận cá nhân (hợp đồng lao động) thoả thuận tập thể (thoả ước lao động tập thể), hai loại thoả thuận quan trọng, định quan hệ lao động hai bên Trong thoả thuận hợp đồng lao động nêu rõ nghĩa vụ cụ thể cho bên phù họp với đặc điểm, tính chất nguyện vọng mang tính cá nhân, phương diện chung nhất, mang tính chất, nghĩa vụ theo hợp đồng lao động mối quan hệ lao động giống Nhưng hợp đồng cụ thể ghi nhận nội dung, quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm cụ thể, tuỳ thuộc vào vấn đề hai bên quan tâm Ví dụ: hợp đồng A ký với cơng ty B có thoả thuận A làm việc cho công ty B thời hạn khơng 10 năm tính từ ngày ký hợp đồng, trường hợp B làm việc từ đủ 15 năm trở lên công ty hỗ trợ mua nhà trả góp mức 30%… Đối với hợp đồng công ty B với chị H lại có thoả thuận chị H cam kết làm việc cho công ty nhiều 15 năm Mặc dù hai nghĩa vụ có tính chất xác định thời gian làm việc người lao động, song khơng giống nghĩa vụ cụ thể Điều cho thấy tính phong phú phức tạp hệ thống quyền nghĩa vụ họp đồng lao động bên, đưa lên loại nghĩa vụ người lao động Đối với thoả ước, việc quy định Bộ luật mang tính khái qt tượng trưng, nghĩa vụ thoả ước lao động tập thể vừa ràng buộc cá nhân, lại vừa ràng buộc tập thể, có loại nghĩa vụ người lao động cá thể khơng thể thực hiện, ví dụ nghĩa vụ khơng tụ tập đông người làm việc tập thể lao động cam kết không làm công hình thức Tuy nhiên, thoả ước lao động tập thể hợp đồng lao động có mối quan hệ chặt chẽ, khống chế bổ sung cho nhau, việc thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ điều kiện quan trọng bảo đảm hệ thống quản lý lao động hiệu hoạt động doanh nghiệp + Nhóm nghĩa vụ thứ hai đề cập đến việc tuân thủ quản lý, điều hành người sử dụng lao động Luật lao động mặt yêu cầu người lao động, người sử dụng lao động thực cam kết, mặc khác đặc điểm yêu cầu sản xuất, kinh doanh với mục tiêu “năng suất – chất lượng – hiệu quả”, ổn định trật tự doanh nghiệp, quan, tổ chức, an toàn sản nghiệp, tài sản đầu tư nên pháp luật quy định người sử dụng lao động quyền quản lý người lao động Sự quản lý đề cao quyền huy, điều hành, giám sát, xử lý, thăng thưởng người lao động buộc người lao động phải tuân thủ hành động quản lý Tuy nhiên cần phải ln ý rằng, có quyền quản lý đơn phương buộc người lao động thực nghĩa vụ nên người sử dụng lao động phải bảo đảm điều kiện lao động chịu trách nhiệm trước hậu quản lý gây người lao động + Nhóm nghĩa vụ thứ ba yêu cầu người lao động thực quy định pháp luật có liên quan gồm pháp Luật Bảo xã hội, bảo hiểm y tế Nội dung quy định đề cập tới nghĩa vụ Nhà nước – chủ thể thứ ba quan hệ lao động Thực nghĩa vụ đòi hỏi người lao động tuân thủ, thực thi đầy đủ quy định đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế quy định có liên quan đến hai lĩnh vực bảo hiểm nêu (khai báo, sử dụng thẻ, giám định, thủ tục khác có liên quan, khơng thực điều cấm nhằm trục lợi…) 2.2 Người sử dụng lao động 2.2.1 Quyền người sử dụng lao động - Tuyển dụng, bố trí, quản lý, điều hành, giám sát lao động; khen thưởng xử lý vi phạm kỷ luật lao động - Thành lập, gia nhập, hoạt động tổ chức đại diện người sử dụng lao động, tổ chức nghề nghiệp tổ chức khác theo quy định pháp luật - Yêu cầu tổ chức đại diện người lao động thương lượng với mục đích ký kết thỏa ước lao động tập thể; tham gia giải tranh chấp lao động, đình cơng; đối thoại, trao đổi với tổ chức đại diện người lao động vấn đề quan hệ lao động, cải thiện đời sống vật chất tinh thần người lao động - Đóng cửa tạm thời nơi làm việc 2.2.2 Nghĩa vụ người sử dụng lao động - Thực hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể thỏa thuận hợp pháp khác; tôn trọng danh dự, nhân phẩm người lao động - Thiết lập chế thực đối thoại, trao đổi với người lao động tổ chức đại diện người lao động; thực quy chế dân chủ sở nơi làm việc - Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ nghề nhằm trì, chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm cho người lao động - Tham gia phát triển tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia, đánh giá, công nhận kỹ nghề cho người lao động 10 - Thực quy định pháp luật lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp an toàn, vệ sinh lao động, xây dựng thực giải pháp phịng, chống quấy rối tình dục nơi làm việc Chương 3: Những trường hợp người sử dụng lao động không sa thải người lao động Một hình thức kỷ luật lao động mà người sử dụng lao động áp dụng người lao động có hành vi vi phạm hình thức kỷ luật sa thải – hình thức xử lý kỷ luật cao nhất, nặng nề ảnh hưởng trực tiếp đến sống thân người lao động gia đình họ Bởi khơng ảnh hưởng tới thu nhập người lao động mà cịn làm cho người lao động đối mặt với nguy việc làm yêu cầu tìm việc làm Vậy, cần điều kiện để định sa thải người lao động coi hợp pháp 3.1 Nội quy lao động Nội quy lao động quy định người sử dụng lao động ban hành, gồm quy tắc xử chung quy tắc xử riêng biệt cho loại lao động, hành vi coi vi phạm kỷ luật biện pháp xử lý tương ứng Về hình thức nội quy lao động, Điều 82 Bộ luật lao động quy định: “Doanh nghiệp sử dụng từ 10 người lao động trở lên phải có nội quy lao động văn bản” Như hiểu doanh nghiệp có sử dụng thuê mướn 10 lao động khơng thiết phải có nội quy lao động, kỷ luật lao động doanh nghiệp thể mệnh lệnh, yêu cầu (hợp pháp) NSDLĐ 11 Về nội dung, quy định Khoản Điều 83 BLLĐ Điều Nghị định số 41/CP Theo đó: - Nội quy lao động phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Thời làm việc thời nghỉ ngơi; b) Trật tự doanh nghiệp; c) An toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc; d) Việc bảo vệ tài sản bí mật công nghệ, kinh doanh doanh nghiệp; đ) Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động, hình thức xử lý kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất - Nội quy lao động phải thông báo đến người điểm phải niêm yết nơi cần thiết doanh nghiệp Thủ tục ban hành: Trước ban hành nội quy lao động, người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến ban chấp hành cơng đồn sở ban chấp hành lâm thời đơn vị Đây coi thủ tục có tính chất bắt buộc Hiệu lực nội quy lao động: Nội quy lao động có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký từ ngày hết hạn thông báo đăng ký(10 ngày) mà quan có thẩm quyền đăng ký nội quy lao động khơng có thơng báo Những quy định coi điều kiện cần thiết để đảm bảo tính hợp pháp nội quy lao động, nhằm kiểm soát việc ban hành nội quy tránh trừng phạt đáng người sử dụng lao động với người lao động Với người lao động, tiêu chuẩn để họ tự rèn luyện phong cách làm việc Khi người lao động vi phạm nội quy lao động tùy mức độ vi phạm khác mà bị người sử dụng lao động xem xét kỷ luật hình thức khác 12 Như vậy, hình thức kỷ luật sa thải áp dụng với người lao động họ có hành vi vi phạm kỷ luật quy định nội quy lao động 3.2 Trường hợp người sử dụng lao động sa thải người lao động  Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ơ, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý nơi làm việc  Người lao động có hành vi tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động quấy rối tình dục nơi làm việc quy định nội quy lao động  Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương cách chức mà tái phạm thời gian chưa xóa kỷ luật Tái phạm trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật mà chưa xóa kỷ luật theo quy định Điều 126 Bộ luật  Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn thời hạn 30 ngày 20 ngày cộng dồn thời hạn 365 ngày tính từ ngày tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng Trường hợp coi có lý đáng bao gồm thiên tai, hỏa hoạn, thân, thân nhân bị ốm có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền trường hợp khác quy định nội quy lao động 13 3.2.1 Các nguyên tắc xử lý kỷ luật sa thải Nguyên tắc xử lý vi phạm kỷ luật lao động tư tưởng đạo việc xây dựng áp dụng pháp luật Trong lĩnh vực xử lý kỷ luật người lao động, kỷ luật sa thải hình thức kỷ luật nghiêm khắc Khi người sử dụng lao động xử lý kỷ luật sa thải người lao động phải tuân thủ nguyên tắc xử lý kỷ luật lao động quy định Điều Nghị định số 41/CP Đó nguyên tắc: Thứ nhất, hành vi vi phạm kỷ luật lao động bị xử lý hình thức kỷ luật Khi người lao động có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động đồng thời áp dụng hình thức kỷ luật cao tương ứng với hành vi vi phạm nặng Thứ hai, không xử lý kỷ luật lao động người lao động vi phạm nội quy lao động mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức hay khả điều khiển hành vi Thứ ba, Cấm hành vi xâm phạm thân thể, nhân phẩm người lao động xử lý vi phạm kỷ luật lao động người sử dụng lao động có quyền xử lý kỷ luật sa thải người lao động họ khơng phép có hành động gây tổn hại sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người lao động xử lý Thứ tư, cấm dùng hình thức phạt tiền, cúp lương thay việc xử lý kỷ luật lao động Thứ năm, cấm xử lý kỷ luật lao động lý tham gia đình cơng Đình cơng quyền người lao động nên người sử dụng lao động không lấy lý đình cơng để sa thải người lao động Trên năm nguyên tắc mà người sử dụng lao động phải tuân thủ Nếu vi phạm nguyên tắc này, việc xử lý kỷ luật lao động người sử dụng lao động bị coi trái pháp luật 14 3.2.2 Căn xử lý kỷ luật sa thải Khoản Điều 85 BLLĐ quy định người sử dụng lao động quyền sa thải người lao động trường hợp sau: Một là, “người lao động có hành vi trộm cắp, tham ơ, tiết lộ bí mật cơng nghệ, kinh doanh có hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản, lợi ích doanh nghiệp” Trong trường hợp này, người lao động gây thiệt hại cho doanh nghiệp Đặc biệt việc tiết lộ bí mật cơng nghệ, kinh doanh gây hậu khôn lường khắc phục Phần III Thông tư 19/2003/TT- BLĐTBXH quy định “người sử dụng lao động đặc điểm sản xuất kinh doanhcủa đơn vị để quy định cụ thể mức giá trị tài sản bị trộm cắp, tham ơ, tiết lộ bí mật cơng nghệ kinh doanh có hành vi khác gây thiệt hại coi nghiêm trọng tài sản, lợi ích đơn vị để định sa thải người lao động” Trong trường hợp nội quy lao động có quy định cụ thể mức giá trị tài sản trộm cắp tham người sử dụng lao động sa thải người lao động họ có hành vi trộm cắp tham ô mức quy định nội quy lao động Hai là, “người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương, chuyển làm công việc khác mà tái phạm thời gian chưa xóa kỷ luật bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm” Đây trường hợp người lao động chấp hành kỷ luật theo hình thức thứ hai mà lại tái phạm thời gian chưa xóa kỷ luật Tái phạm theo quy định Điều Nghị định số 41/CP “trường hợp đương chưa xóa kỷ luật lao động lại phạm lỗi mà trước phạm” Ba là, “người lao động tự ý bỏ việc ngày cộng dồn tháng 20 ngày cộng dồn năm mà khơng có lý đáng” Cách tính thời gian lấy đơn vị thời gian theo tháng, năm dương lịch Nghị định 33/2003/NĐ-CP hướng dẫn Và để rõ lý 15 đáng, Thơng tư 19/2003/TT-BLĐTBXH quy định nững trường hợp coi có lý đáng sau: a) Do thiên tai, hỏa hoạn có xác nhận Ủy ban nhân dân xã, phường nơi xảy ra; b) Do thân ốm có giấy nghỉ ốm sở y tế có thẩm quyền theo quy định pháp luật có xác nhận sở y tế thành lập hợp pháp khám điều trị; c) Do thân nhân bị ốm trường hợp cấp cứu có xác nhận sở y tế thành lập hợp pháp tiếp nhận khám điều trị Thân nhân bị ốm bao gồm: Bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ chồng; vợ chồng; con; d) Các trường hợp khác người sử dụng lao động quy định nội quy lao động Trên đây, xử lý kỷ luật sa thải Người sử dụng lao động sa thải người lao động hợp pháp phải tuân thủ 3.2.3 Thẩm quyền xử lý kỷ luật sa thải Theo Điều 10 Nghị định số 41/CP sửa đổi, bổ sung Khoản Điều Nghị định số 33/2003/NĐ-CP người có thẩm quyền xử lý vi phạm kỷ luật lao động người sử dụng lao động Người người sử dụng lao động ủy quyền xử lý kỷ luật lao động theo hình thức khiển trách Các hình thức kỷ luật khác ủy quyền người sử dụng lao động vắng phải văn Do tính chất kỷ luật sa thải chấm dứtquan hệ lao động nên việc người sử dụng lao động sa thải người lao động cần phải tuân thủ quy định pháp luật thẩm quyền để bảo vệ lợi ích hai bên 16 3.2.4 Thời hiệu xử lý kỷ luật sa thải Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động khoảng thời gian pháp luật quy định mà hết thời hạn người sử dụng lao động khơng có quyền xử lý kỷ luật đồi với người lao động Theo quy định Điều 86 BLLĐ, Điều Nghị định số 41/CP, Khoản 3, Điều Nghị định số 33/2003/NĐ-CP thời hiệu để xử lý vi phạm kỷ luật lao động tối đa tháng, kể từ ngày xảy phát vi phạm Ngoài ra, pháp luật dự liệu trường hợp hành vi vi phạm liên quan đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật cơng nghệ kinh doanh doanh nghiệp, việc xác định đầy đủ chứng liên quan đến vụ việc khó, có nguy đương tìm cách bịt đầu mối sai phạm, sửa chữa thủ tiêu chứng cứ, chứng từ, nên thời hiệu xử lý kỷ kuật lao động tối đa tháng Người sử dụng lao động không xử lý kỷ luật thời gian người vi phạm nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc đồng ý người sử dụng lao động; bị tạm giam Tạm giữ hay chờ kết điều tra, xác minh quan có thẩm quyền; người lao động nữ có thai, nghỉ thai sản, lao động nam, nữ nuôi nhỏ 12 tháng tuổi Tùy trường hợp cụ thể mà người sử dụng lao động khôi phục kéo dài thời hiệu để xem xét xử lý kỷ luật lao động 3.2.5 Thủ tục xử lý kỷ luật sa thải Thủ tục xử lý kỷ luật trình tự, thủ tục mà người sử dụng lao động phải tuân thủ xử lý kỷ luật người lao động Khi tiến hành xử lý kỷ luật sa thải người lao động, người sử dụng lao động việc phải tuân theo bước tiến hành xử lý kỷ luật lao động nói chung cịn phải tuân thủ quy định riêng biệt tiến hành sa thải người lao động 17 Trước tiến hành xử lý kỷ luật người lao động, người sử dụng lao động phải lập hồ sơ xử lý kỷ luật, chữa đựng tài liệu liên quan đến hành vi, vi phạm kỷ luật người lao động Sau chuẩn bị hồ sơ xử lý kỷ luật, người sử dụng lao động tổ chức phiên họp xử lý kỷ luật: Thành phần phiên họp xử lý kỷ luật phải gồm: người sử dụng lao động người người sử dụng lao động ủy quyền; đại diện ban chấp hành sở cơng đồn lâm thời; đương (trừ trường hợp liên tiếp thông báo lần văn mà vắng mặt); cha mẹ người đỡ đầu hợp pháp đương đương người 15 tuổi; người làm chứng; người bào chữa cho đương (nếu có) Phiên họp phải bao gồm nội dung sau: đương trình bày tường trình diễn biến việc; người chủ trì phiên họp trình bày hồ sơ xử lý kỷ luật; người làm chứng trình bày (nếu có), người chủ trì chứng minh lỗi người lao động xác định hành vi vi phạm tương ứng với hình thức kỷ luật theo quy định pháp luật cụ thể hóa nội quy doanh nghiệp, người đại diện ban chấp hành công đoàn phát biểu ý kiến; kết luận người chủ trì hành vi vi phạm kỷ luật, thơng qua ký vào biên (theo Mục Phần IV Thông tư 19/2003/TTBLĐTBXH) Về biên xử lý vi phạm kỷ luật lao động người lao động phải gồm nội dung như: ngày, tháng, năm, địa điểm xử lý vi phạm kỷ luật lao động, mức độ vi phạm, mức độ thiệt hại gây cho doanh nghiệp (nếu có), ý kiến ban chấp hành cơng đồn sở kết luận hình thức xử lý vi phạm kỷ luật lao động, mức độ thiệt hại, mức độ bồi thường (nếu có) Đương sự, đại diện ban chấp hành cơng đồn sở, người có thẩm quyền xử lý vi phạm kỷ luật lao động ký vào văn Đương sự, đại diện ban chấp hành cơng đồn sở có quyền ghi ý kiến bảo lưu, không ký phải ghi rõ lý (theo Khoản Nghị định 33/2003/NĐ-CP) 18 Quyết định sa thải: sau tiến hành phiên họp xử lý kỷ luật, người có thẩm quyền xử lý định kỷ luật văn Người sử dụng lao động phải trao đổi trí với ban chấp hành sở ban chấp hành lâm thời Trong trường hợp khơng trí ban chấp hành cơng đồn sở ban chấp hành cơng đồn lâm thời báo cáo với cơng đoàn cấp trực tiếp, người sử dụng lao động báo cáo với sở lao động-thương binh xã hội Sau 20 ngày kể từ ngày báo cáo, người sử dụng lao động có quyền định kỷ luật lao động chịu trách nhiệm định (theo quy định Khoản Điều 38 BLLĐ, việc báo cáo với quan quản lý nhà nước lao động địa phương phải 30 ngày Quyết định kỷ luật phải gửi cho đương ban chấp hành cơng đồn sở ban chấp hành lâm thời Ngoài ra, trường hợp 10 ngày, kể từ ngày định, người sử dụng lao động phải gửi định kỷ luật cho sở lao động - thương binh xã hội kèm theo biên xử lý kỷ luật Tóm lại, tiến hành xử lý kỷ luật lao động, người sử dụng lao động phải tuân theo trình tự thủ tục chặt chẽ Nếu vi phạm trình tự việc xử lý kỷ luật bị coi trái pháp luật Trên điều kiện để định sa thải người lao động coi hợp pháp Khi sa thải người lao động người sử dụng lao động phải tuân thủ quy định pháp luật về: nội quy lao động, nguyên tắc, cứ, thẩm quyền, thời hiệu, thủ tục xử lý kỷ luật sa thải 3.3 Trường hợp người sử dụng lao động không sa thải người lao động - Ngoài trường hợp người sử dụng lao động quyền sa thải trường hợp cịn lại người sử dụng lao động khơng có quyền sa thải 19 - Người sử dụng lao động không sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động lý kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động bị quan chuyên môn đăng ký kinh doanh thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thông báo người đại diện theo pháp luật, người ủy quyền thực quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật - Trường hợp hợp đồng lao động hết hạn thời gian lao động nữ mang thai ni 12 tháng tuổi ưu tiên giao kết hợp đồng lao động 20 Tài liệu tham khảo (https://anle.toaan.gov.vn/) [ CITATION lua \l 1033 ] 21 ... luật sa thải 3.3 Trường hợp người sử dụng lao động không sa thải người lao động - Ngoài trường hợp người sử dụng lao động quyền sa thải trường hợp cịn lại người sử dụng lao động khơng có quyền sa. .. Chương 3: Những trường hợp người sử dụng lao động không sa thải người lao động 3.1 Nội quy lao động 3.2 Trường hợp người sử dụng lao động sa thải người lao động 10... thức kỷ luật sa thải áp dụng với người lao động họ có hành vi vi phạm kỷ luật quy định nội quy lao động 3.2 Trường hợp người sử dụng lao động sa thải người lao động  Người lao động có hành vi

Ngày đăng: 10/10/2022, 00:16

w