1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 3 thanh lang

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 73,6 KB

Nội dung

TUẦN Tiếng việt (tăng) Luyện tập: Dấu gạch ngang Lượt lời I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Củng cố cách dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời nói tr ực tiếp nhân v ật đối thoại.Biết nói lượt lời đối thoại để th ể phép l ịch s ự - Phát triển lực văn học Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc trả lời câu h ỏi Nêu đ ược n ội dung - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Yêu bố mẹ, biết quý trọng điều bố mẹ làm cho Bi ết nh ận l ỗi xin lỗi Giữ trật tự lớp, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Kế hoạch dạy, giảng Power point; PBT 2 Học sinh: SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động - Em nêu tác dụng dấu gạch + Đánh dấu lời nói nhân vật ngang câu chuyện./ Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật đối thoại - Các nhận vật câu chuyện đối + Nhân vật nói xong lượt mình, thoại nào? nhân vật khác nói  Chốt: Các dấu gạch ngang đọc dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật đối thoại Khi nói chuyện với nhau, để giữ phép lịch nhân vật nói xong lượt mình, nhân vật khác nói Luyện tập Bài Tìm câu có chứa dấu gạch ngang (dấu -) đoạn văn sau: Lạc đà bước đường, cổ có sợi thừng Chuột chạy đến cắn đầu sợi thừng huyênh hoang: - Mọi người xem này, tơi kéo lạc đà! Lạc đà khơng nói gì, tiếp tục Đến bờ sơng, bảo chuột: - Cậu qua sơng trước - Nước sâu, qua được? - Chuột à, yên tâm đi, nước sâu đến đầu gối - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS làm việc nhóm tìm câu - HS làm việc nhóm - Đại diện HS trình bày Nhóm khác theo dõi, nhận xét: chứa dấu gạch ngang - Mọi người xem này, tơi kéo lạc đà! - Cậu qua sông trước - Nước sâu, qua được? - Theo dõi, nhận xét - Các dấu gạch ngang đoạn văn dùng để làm gì? - Chuột à, yên tâm đi, nước sâu đến đầu gối - dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật đối thoại./ đánh dấu lời nói nhân vật câu chuyện Chốt: Các dấu gạch ngang đọc dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật đối thoại Bài Đoạn văn kể lại trị chuyện Tìm câu sử dụng dấu gạch ngang để đánh dấu lời nhân vật trò chuyện Ngồi gốc cây, Sóc buồn phải đón Tết Bỗng cô chim xinh xẻo từ đâu bay đến, run rẩy đậu ghế cạnh Sóc Nhỏ: - Lạnh quá! Lạnh quá! Nghe bạn than thở, Sóc bảo: - Tớ đón Tết cịn thấy lạnh - Hay tớ lại với cậu nhé? - Hay q! Chúng đón năm - HS ý nghe - GV đọc câu chuyện - GV đưa số câu hỏi: +Trong câu chuyện, Sóc Nhỏ buồn -… phải đón Tết điều gì? - Hay tớ lại với cậu nhé? + Thấy bạn than thở, chim nói gì? - HS đọc câu chứa dấu gạch ngang - Tìm đoạn văn câu chứa dấu gạch ngang? - Các dấu gạch ngang đoạn văn dùng để - Các dấu gạch ngang đoạn văn đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật đối dùng để làm gì? thoại Chốt: Các dấu gạch ngang đọc dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật đối thoại Bài Đoạn văn kể lại trị chuyện Tìm câu sử dụng lượt lời nghi vấn đánh dấu lời nhân vật trò chuyện Vào đến sân, Bác nhìn ngơi nhà tranh dựng lại đất cũ nói: -Tơi nhớ chỗ cịn có hàng Sau đó, Bác cửa sau, vào hàng rào bảo: -Trước có ổi ngọt, sai Ra ngõ gặp cụ già, Bác cảm động nhìn cụ hỏi: -Có phải ông Điền không? Rồi Bác tới, nắm lấy tay cụ trò chuyện thân mật - Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc, xác định yêu cầu - HS làm việc cá nhân tìm câu chứa lượt lời nghi vấn - Yêu cầu HS tìm câu chứa lượt lời nghi + Có phải ơng Điền khơng? vấn - GV theo dõi, nhận xét Chốt: Khi nói chuyện với nhau, để giữ phép lịch nhân vật nói xong lượt mình, nhân vật khác nói Vận dụng: - Tổ chức HS đối thoại vấn đề - HS trao đổi nhóm cặp - Vài HS hội thoại trước lớp tuỳ HS chọn - Tiết học hôm nay, em luyện tập Dấu gạch ngang, lượt lời kiến thức gì? - GV nhận xét tiết học Tiếng việt (tăng) Ôn tập từ vật, từ hoạt động, từ đặc điểm I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Củng cố từ vật, hoạt động, đặc điểm - Rèn kĩ tìm từ, nhận biết từ, đặt câu, viết đoạn văn có s d ụng t lo ại - Phát triển lực văn học: Biết sử dụng từ vật, hoạt động, đặc điểm học vào viết câu Năng lực chung - Phát triển lực giao tiếp; giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất - Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Kế hoạch dạy, giảng Power point; PBT 2 Học sinh: SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - Cho HS thảo luận câu hỏi: Cho ví dụ từ vật, từ hoạt động, từ đặc điểm GV chốt: t ch ỉ ng ười -Từ vật bao gồm: từ đồ vật Từ vật tính tình c ng ười Từ đặc điểm màu sắc c vật - HS thảo luận nhóm - Nêu trước lớp hình dáng c người,vật Luyện tập Bài 1: (PHT) Chọn điền từ vật vào cột: xe đạp, cơng nhân, xích lơ, hiệu trưởng, máy bay, tàu thuỷ, quạt trần, máy nổ, công nhân, hổ, voi, thợ mỏ, khoai lang, giá sách, bút bi, vịt, dê, chuột, rắn, chanh, táo, lê, ếch, chó, gà, mèo, lợn, xúp lơ, tía tơ, đội, học sinh, kĩ sư, thầy giáo, xu hào, bắp cải, cà rốt, cam Từ Từ Từ Từ người đồ vật vật cối - Kiểm tra, chữa bài, nhận xét Chốt: Từ vật bao gồm từ gì? Bài 2: Ghi lại từ hoạt động câu sau: a) Con trâu ăn cỏ b) Đàn bị uống nước sơng c) Con ruồi đậu mâm xôi đậu d) Tôi trông em để bố mẹ làm đ) Em Nguyên đọc truyện thiếu nhi - Theo dõi, nhận xét - Chữa chung lớp Củng cố từ hoạt động: Từ hoạt động từ vận động, cử động người, loài vật, vật (được nhân hóa) Bài 3: Tìm từ đặc điểm đoạn văn sau: Biết chị trêu th vui Lần viết nhãn mà Giá đến lớp hôm nhỉ? Tôi khoe với bạn nhãn đặc biệt này: nhãn tự tay viết - Mời HS đọc yêu cầu đề - Trao đổi N2 bạn làm - Nhận xét, đánh giá Củng cố kiến thức từ đặc điểm: Từ đặc điểm từ miêu tả đặc điểm, tính chất (hình dáng, màu sắc, mùi vị, - HS đọc, xác định đề làm cá nhân vào phiếu học tập - HS làm bảng lớp - Từ vật bao gồm từ người, đồ vật, vật, cối, tượng thiên nhiên - HS xác định đề làm vào Đ/a: ăn, uống, đậu, trông, đọc - HS đọc đề xác định yêu cầu - Báo cáo kết - Nhóm khác theo dõi, nhận xét kích thước,…) vật Bài 4: Tìm từ đặc điểm từ hoạt động đặt câu với đến từ theo mẫu câu: Ai gì? Ai làm gì? *KKHS tìm nhiều đặt nhiều câu - Khi đặt câu em cần lưu ý điều gì? - Chữa bài, nhận xét Củng cố cho HS kĩ đặt câu 3.Vận dụng: - Em tìm từ vật Nói câu với từ tìm - Chốt lại kiến thức từ vật, hoạt động, đặc điểm - Nhận xét tiết học - Xác định yêu cầu - … đầu câu viết hoa, cuối câu đặt dấu chấm - HS làm cá nhân vào - Vài HS đọc trước lớp - HS tìm nói N2 Tiếng việt (tăng) Luyện tập: Kể lại trò chuyện I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Viết đoạn văn ngắn khoảng 7-8 câu kể mẩu chuy ện có đối tho ại Viết câu ngữ pháp, mắc lỗi tả - Củng cố cách sử dụng dấu hai chấm dấu gạch ngang dùng báo hi ệu l ời nói trực tiếp nhân vật - Phát triển lực văn học: Biết kể mẩu chuyện có ý nghĩa Năng lực chung - Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo Biết lắng nghe, luy ện t ập viết đúng, đẹp Nhận xét, trao đổi cách viết tả bạn Phẩm chất - Chăm luyện viết, rèn tính cẩn thận, óc thẩm mỹ viết chữ Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Kế hoạch dạy, giảng Power point; PBT 2 Học sinh: SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - GV mở hát “Chữ đẹp mà nết ngoan” - HS lắng nghe hát + Cho HS lắng nghe hát - Cùng trao đổi với GV + Cùng trao đổi nội dung hát với HS nhận xét nội dung hát Luyện tập: Đề bài: Trong tuần vừa qua em trò chuyện v ới ai? Em viết đoạn văn kể lại cu ộc trị chuyện mà em thích Bước 1: - GV mời HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS quan sát, đọc gợi ý bước vi ết văn sơ đồ hình trịn + Viết gì? + Tìm ý + Sắp xếp ý + Viết + Hoàn chỉnh - GV mời lớp thảo luận nhóm theo bước 1, 2, sơ đồ Gợi ý: + Câu chuyện em định kể em trò chuyện với ai? Ở đâu? Lúc nào? + Trong câu chuyện, em người nói gì? Lưu ý HS: Sắp xếp ý trình tự, câu chuy ện ph ải có lời đối thoại nhân vật, lời nói cần báo hiệu dấu hai chấm dấu gạch ngang Bước 2: Viết đoạn văn - GV yêu cầu HS viết vào ô li - GV theo dõi, giúp đỡ em viết Bước 3: Giới thiệu đoạn văn - GV tổ chức cho HS đọc chữa cho - GV mời số HS đọc kết làm tr ước lớp - GV mời HS nhận xét - GV hướng dẫn HS nhận xét bạn cách dùng từ, xếp ý - GV thu số đánh giá nhận xét s ửa nh ững l ỗi chung HS thường mắc phải (VD: lỗi tả, lỗi dùng t ừ, lỗi trình bày lờ nói trực tiếp nhân vật,…) - 1-2 HS đọc yêu cầu - HS quan sát, đọc gợi ý sơ đồ hình trịn - HS thảo luận nhóm đơi -Câu chuyện em bạn nhóm bàn việc chuẩn bị cho Tết Trung thu - Em bạn bàn xem mua để bày mâm cỗ… - HS viết vào ô li - HS đọc chữa cho nhóm - Vài HS đọc viết trước lớp - HS khác nhận xét - HS nộp để GV kiểm tra, đánh giá Vận dụng: - Vài cặp HS hỏi đáp trực tiếp GV tổ chức cho HS trực tiếp trò trước lớp chuyện kết học tiết học viết văn hôm - Nhận xét tiết học _ ... ghế cạnh Sóc Nhỏ: - Lạnh quá! Lạnh quá! Nghe bạn than thở, Sóc bảo: - Tớ đón Tết cịn thấy lạnh - Hay tớ lại với cậu nhé? - Hay q! Chúng đón năm - HS ý nghe - GV đọc câu chuyện - GV đưa số câu hỏi:... đoạn văn - GV yêu cầu HS viết vào ô li - GV theo dõi, giúp đỡ em viết Bước 3: Giới thiệu đoạn văn - GV tổ chức cho HS đọc chữa cho - GV mời số HS đọc kết làm tr ước lớp - GV mời HS nhận xét - GV... - HS thảo luận nhóm đơi -Câu chuyện em bạn nhóm bàn việc chuẩn bị cho Tết Trung thu - Em bạn bàn xem mua để bày mâm cỗ… - HS viết vào ô li - HS đọc chữa cho nhóm - Vài HS đọc viết trước lớp -

Ngày đăng: 09/10/2022, 22:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình dáng ca ủ - TUẦN 3   thanh lang
hình d áng ca ủ (Trang 4)
w