Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
320,09 KB
Nội dung
A – MỞ ĐẦU B – NỘI DUNG I II Quan niệm chủ nghĩa Mác Lê – nin lực lượng sản xuất Khái niệm lực lượng sản xuất Kết cấu lực lượng sản xuất Quá trình xây dựng lực lượng sản xuất thời lì đổi Việt Nam Vài nét thực trạng lực lượng sản xuất trước năm 1986 nước ta Quá trình xây dựng lực lượng sản xuất từ năm 1986 đến A - MỞ ĐẦU Trong trình phát triển kinh tế nước ta nay, vùng miền khác dẫn đến phát triển kinh tế vùng khác có số điểm chung, dựa số quy tắc để xây dựng phát triển kinh tế Để đánh giá trình độ phát triển kinh tế mặt đời sống xã hội quốc gia ta phải vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất Do việc thực quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất mét vấn đề quan trọng mà cần quan tâm giải thời kỳ đổi mới, vùng miền có vị trí địa lý riêng, điều kiện tự nhiên khác biệt phân bố dân cư không giống dẫn đến quan hệ sản xuất trình độ lực lượng sản xuất vùng khác nhau, quan hệ sản xuất trình độ phát triển lực lượng sản xuất có tác động lẫn hai mặt trình phát triển kinh tế Một xã hội phát triển đánh giá từ trình độ lực lượng sản xuất kết hợp hài hoà quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Em xin nghiên cứu đề tài “Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất việc phát triển kinh tế Việt Nam nay” B – NỘI DUNG I Quan niệm chủ nghĩa Mác Lê – nin lực lượng sản xuất Khái niệm lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất kết hợp người lao động với tư liệu sản xuất Lực lượng sản xuất tổng hợp yếu tố vật chất tinh thần tạo thành sức mạnh thực tiễn biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn, phát triển người Như vậy, lực lượng nhân tố có tính sáng tạo tính sang tạo có tính lịch sử Do đó, trình độ phát triển lực lượng sản xuất phản ánh trình độ chinh phục giới tự nhiên người: trình độ thủ cơng lực lượng sản xuất phản ánh trình độ chinh phục giới tự nhiên thấp nhiều so với lực lượng sản xuất trình độ kĩ thuật cơng nghiệp công nghệ cao Kết cấu lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất nhân tố bản, tất yếu tạo thành nội dung vật chất q trình sản xuất; khơng q trình sản xuất thực diễn thiếu hai nhân tố người lao động tư liệu sản xuất: người người lao động với thể lực, học vấn, kinh nghiệm, kỹ năng, trình độ lao động; tư liệu lao động (gồm công cụ lao động đối tượng lao động) Các yếu tố lực lượng sản xuất tách rời nhau, chúng có quan hệ hữu với Trong đó, người lao động giữ vị trí hàng đầu, đóng vai trị định với tư cách chủ thể sản xuất, người với sức lao động, kinh nghiệm, thói quen, tri thức khoa học kỹ thuật sử dụng tư liệu lao động, trước hết công cụ, tác động vào đối tượng lao động để tạo cải vật chất cho xã hội Q trình q trình cải tiến cơng cụ, bổ sung hoàn thiện tư liệu lao động nhằm đạt suất lao động xã hội cao Lê - nin cho rằng:'' Lực lượng sản xuất hàng đầu toàn thể nhân loại công nhân, người lao động'' Lực lượng sản xuất kế thừa phát triển liên tục từ hệ sang hệ khác Mỗi hệ sinh phải thích ứng với trình độ lực lượng sản xuất hệ trước để lại Còn tư liệu lao động vật hay phức hợp vật thể nối người với đối tượng lao động dẫn truyền tích cực tác động người vào đối tượng lao động Tư liệu lao động bao gồm công cụ lao động phương tiện lao động, cơng cụ lao động có vai trị định cơng cụ lao động cầu nối người với tự nhiên Công cụ sản xuất kết hợp nhiều yếu tố quan trọng trực tiếp trí tuệ người dược nhân lên sở kế thừa văn minh vật chất trước Trình độ phát triển cơng cụ vừa thước đo trình độ chinh phục tự nhiên người vừa tiêu chuẩn phân biệt khác thời đại kinh tế, chế độ trị xã hội Thế nhưng, có lực lượng sản xuất chưa thể diễn trình sản xuất thực được, mà cịn cần phải có quan hệ sản xuất đóng vai trị hình thức xã hội trình sản xuất Trong thời đại ngày khoa học phát triển tới mức trở thành nguyên nhân trực tiếp nhiều biến đổi to lớn sản xuất đời sống trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Nó vừa ngành sản xuất riêng vừa thâm nhập vào yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất đem lại thay đổi chất cho lực lượng sản xuất Điều thể chỗ, khoa học thẩm thấu vào tất quy trình lao động, đóng vai trị quan trọng tổ chức, quản lý sản xuất, chế tạo, cải tiến công cụ lao động, … Khoa học cơng nghệ đại đặc điểm thời đại sản xuất hồn tồn coi đặc trưng cho lực lượng sản xuất đại II Quá trình xây dựng lực lượng sản xuất thời kì đổi Việt Nam Vài nét thực trạng lực lượng sản xuất trước năm 1986 nước ta Trước đây, nước ta nước nông nghiệp, nghèo nàn, lạc hậu, lực lượng sản xuất thấp kém, trình độ quản lí thấp với sản xuất nhỏ tự cung, tự cấp, tự túc Hơn nữa, nước ta nước thuộc địa nửa phong kiến trải qua hai đấu tranh, nhiều lần bị đế quốc Mĩ bao vây kinh tế lực lượng sản xuất chưa có điều kiện phát triển Trình độ tay nghề người lao động thời kì thấp, hầu hết lao động chưa qua đào tạo Lao động Việt Nam chủ yếu tập trung vào lĩnh vực nông nghiệp, họ lao động chủ yếu theo kinh nghiệm mà cha ông để lại từ trước với tư liệu lao động thô xơ chủ yếu cày, cuốc, … lực lượng lao động cịn thấp kếm, tụt hậu, khơng đồng đều… Trong cơng nghiệp, máy móc thiết bị cịn ít, hư cũ, lạc hậu, trình độ khoa học - kĩ thuật thấp so với nước khác xí nghiệp dược phẩm 2/9, có phần xưởng tiếp thu, cải tạo, số trang thiết bị khơng đáng kể; cịn phân xưởng khác chủ yếu thủ cơng Cịn sản xuất, nguyên liệu, nhiên liệu, thiết bị, phụ tùng bị thiếu nghiêm trọng hậu chiến tranh mang lại Đặc biệt, tuyến đường vận chuyển, nguyên, nhiên, vật liệu phục vụ sản xuất tiêu dùng bị bom đạn phá hủy trầm trọng Ngoài ra, với việc khai thác thuộc địa nước đế quốc sản lượng tài nguyên (quặng, boxit, than, chì, …) nước ta giảm cách đáng kể Như vậy, nhìn chung trước đổi mới, tư liệu sản xuất Việt Nam thấp kém, lạc hậu, chậm phát triển Vì thế, cần phải phát triển lực lượng sản xuất mặt Việc vận dụng sai quy luật trình độ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất mang đến hậu nghiêm trọng Trước yêu cầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, nước ta vứt bỏ hết yếu tố tư chủ nghĩa với quan niệm tư chủ nghĩa xấu, không áp dụng cho tồn quan hệ chủ nghĩa xã hội, nước ta xóa bỏ nhanh chế độ tư hữu chuyển sang chế độ công hữu với hai hình thức tồn dân tập thể lúc coi điều kiện chủ yếu, định, tính chất, trình độ xã hội hố sản xuất thắng lợi chủ nghĩa xã hội nước ta Song thực tế cách làm không mang lại kết mong muốn, trái quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất, lực lượng sản xuất cịn yếu quan hệ sản xuất lại phát triển, phát triển với mức độ cao, để lại hậu nghiêm trọng Nền kinh tế lâm vào khủng hoảng trầm trọng kinh tế tăng trưởng thấp, tính chung từ năm 1976 đến năm 1985, tổng sản phẩm xã hội tăng 50,5%, bình quân năm tăng 4,6% Thu nhập quốc dân tăng 38,8%, bình quân tăng 3,7%/năm Sản xuất nước không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng nhân dân Hàng năm, Nhà nước phải nhập mặt hàng quan trọng cho sản xuất mà phải nhập hàng tiêu dùng, kể loại hàng hóa lẽ sản xuất nước đáp ứng gạo vải mặc Từ 1976 đến 1985 Nhà nước nhập 60 triệu mét vải loại gần 1,5 triệu lương thực quy gạo Sản xuất nơngcơng nghiệp đình đốn Lưu thơng, phân phối ách tắc Lạm phát mức ba số, chí số CPI năm 1985 92% sang năm 1986 tăng lên 775% Đời sống tầng lớp nhân dân sa sút chưa thấy Ở thành thị, lương tháng công nhân, viên chức đủ sống 10 15 ngày Ở nông thôn, vào lúc giáp hạt có tới hàng triệu gia đình nơng dân thiếu ăn Tiêu cực xã hội lan rộng Lịng dân khơng n Tình hình diễn biến đến mức, vào khoảng từ cuối năm 1985 đến cuối năm 1986, nghĩa sau thất bại tổng điều chỉnh giá lương tiền (91985), đại đa số quần chúng nhân dân cảm thấy tiếp tục sống cũ nữa; đồng thời quan lãnh đạo, quản lý Đảng Nhà nước thấy rõ tiếp tục trì chủ trương, sách lỗi thời, thay đổi có tính chất chắp vá, nửa vời Sau giai đoạn đổi năm 1986 đến nay, thực trạng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Việt Nam có phát triển rõ rệt Quá trình xây dựng lực lượng sản xuất từ năm 1986 đến Đối với đất nước chúng ta, lên chủ nghĩa xã hội đường hợp với xu thời đại điều kiện cụ thể nước ta Tuy nhiên, tiến lên chủ nghĩa xã hội từ kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, nên phải trải qua thời kỳ độ Đi lên chủ nghĩa xã hội, nước ta thực sách bước đổi đất nước, đưa đất nước phát triển tiến lên mục tiêu đề Tại Đại hội lần thứ VI (năm 1986), Đảng ta đề đường lối đổi tồn diện đất nước, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm với nội dung phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đại hội Đảng VI khẳng định: '' Kinh nghiệm thực tế rõ: lực lượng sản xuất bị kìm hãm khơng trường hợp quan hệ sản xuất lạc hậu mà quan hệ sản xuất khơng đồng bộ, có yếu tố xa so với trình độ phát triển lực lượng sản xuất'' Từ đến nay, đất nước ta có bước phát triển vượt bậc, thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội ln đạt mức tăng trưởng cao Trình độ chuyên môn người lao động ngày nâng cao, số lao động qua đào tạo ngày tăng Theo báo cáo “Điều tra lao động việc làm năm 2012” Tổng cục thống kê (Bộ kế hoạch đầu tư): Năm 2012, lực lượng lao động nước đạt 52,384 nghìn; người lao động khơng có trình độ chun mơn kĩ thuật chiếm 83,2%, trình độ dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học trở lên chiếm 4,7%; 3,7%; 2,0% 6,4% Theo thông tin đưa buổi tổng kết điều tra lao động - việc làm từ năm 1996 đến 2005, Bộ Lao động Thương binh - Xã hội tổ chức sáng 11/4/2006 Hà Nội: Năm 2005, lực lượng lao động nước đạt 44.385 nghìn người, bình quân tăng 844 nghìn người/năm giai đoạn 1996-2005, với tốc độ tăng bình quân 1,7% Về chất lượng lao động, năm 1996, tỷ lệ lực lượng lao động qua đào tạo 12,3% đến năm 2005 24,79%, số lao động qua đào tạo tăng 2,5 lần Bên cạnh đó, Việt Nam năm gần đây, đội ngũ trí thức tăng nhanh, tính riếng số sinh viên cho thấy tăng nhanh vượt bậc Theo thống kê Bộ Giáo Dục: Năm 2003-2004 tổng số sinh viên đại học cao đẳng 1.131.030 sinh viên đến năm 2007- 2008 tăng lên 1.603.484 sinh viên Năm 2008 tổng số sinh viên trường 233.966 sinh viên tốt nghiệp đại học 152.272; sinh viên tốt nghiệp cao đẳng 81.694 Số trí thức có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ tăng nhanh Theo thống kê nước đến 2008 có 14 nghìn tiến sĩ tiến sĩ khoa học đặt mục tiêu 10 năm tới có 20000 tiến sĩ Năm 2008 nước ta có 275 trường Trung cấp chuyên nghiệp, 209 trường cao đẳng, 160 trường Đại học có tới 27.900 trường phổ thơng, 226 trường dân tộc nội trú… Đến Việt Nam có quan hệ thương mại với 200 nước vùng lãnh thổ, ký 90 hiệp định thương mại song phương với nước, tạo bước phát triển quan trọng kinh tế đối ngoại.Hệ thống kết cấu hạ tầng có bước phát triển khá, đáp ứng yêu cầu trước mắt tọa lực gối đầu cho thời kì sau Cơ sở vật chất ngành giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, y tế, văn hóa, thể duc thể thao…đều tang lên đáng kể Sự nghiệp giáo dục đào tạo có bước phát triển quy mơ, chất lượng hình thức sở vật chất, chất lượng giáo dục – đào tạo bước chuyển biến phát triển Vấn đề việc làm đời sống nhân dân giải có nhiều hiệu cơng tác xóa đói giảm nghèo triển khai mạnh mẽ, rộng khắp vùng cao, xã nghèo, đạt kết tốt Đời sống nhân dân người vùng cao cải thiện rõ rệt, công tác xã hội ngày nhiều, mở rộng đạt kết tốt Trong 20 năm đổi mới, GDP Việt Nam tăng liên tục Nếu giai đoạn đầu đổi (1986-1990), GDP tăng trưởng bình quân 3,9%/năm, năm (1991-1995) nâng lên đạt mức tăng bình quân 8,2% Trong giai đoạn 1996-2000 tốc độ tăng GDP Việt Nam 7,5%, thấp nửa đầu thập niên 1990 ảnh hưởng khủng hoảng tài châu Á Từ năm 2001 đến nay, tốc độ tăng GDP Việt Nam giữ mức cao ổn định Năm 2003 tăng 7,3%; năm 2004: 7,7% năm 2005: 8,4%; năm 2006 : 8,2% ; năm 2007 : 8,5% năm 2008, 2009 bối cảnh khủng hoảng kinh tế, tài tồn cầu, Việt Nam đạt mức tăng trưởng kinh tế 6,2% 5,32% GDP năm 2010 tính theo giá thực tế đạt 101,6 tỷ USD, gấp 3,26 lần so với năm 2000 Trong năm 2011, phục hồi kinh tế sau khủng hoảng tài tồn cầu chậm, song mức tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 7%/năm, thấp kế hoạch (7,5% - 8%), đánh giá cao bình quân nước khu vực Năm 2012, GDP tăng 5,03% so với năm 2011 Mức tăng trưởng thấp mức tăng 5,89% năm 2011, bối cảnh kinh tế giới gặp khó khăn mức tăng trưởng hợp lý Cùng với việc trì tốc độ tăng trưởng GDP, cấu kinh tế nước Việt Nam có thay đổi đáng kể Tỷ trọng nông nghiệp GDP giảm dần, năm 1986 46,3%, năm 2005 20,9%, năm 2010 cịn 20,6%; tỷ trọng cơng nghiệp xây dựng tăng nhanh liên tục với thiết bị, công nghệ ngày đại: năm 1988 21,6%, năm 2005 lên 41%; tỷ trọng khu vực dịch vụ tăng từ 33,1% năm 1988 lên 38,1% năm 2005 Trong nhóm ngành, cấu có thay đổi tích cực Trong cấu công nghiệp, tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến tăng, chất lượng sản phẩm ngày nâng cao Cơ cấu khu vực dịch vụ thay đổi theo hướng tăng nhanh tỷ trọng ngành dịch vụ có chất lượng cao tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, du lịch… Nhờ q trình đổi mà hệ thống pháp luật, sách chế vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng tương đối đồng Hoạt động loại hình doanh nghiệp kinh tế nhiều thành phần máy quản lý Nhà nước đổi bước quan trọng Đạt thành tựu Đảng Nhà nước ta vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất nước ta đem lại Trình độ người lao động nước ta ngày nâng cao, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế đất nước Hạn chế trình xây dựng lực lượng sản xuất Việt Nam Nguyên nhân số phương hướng giải So với trình độ phát triển chung lực lượng sản xuất giới lực lượng sản xuất cịn có hạn chế định Trình độ lực lượng sản xuất so với mặt chung giới thấp Điều thể rõ tất mặt lực lượng sản xuất: So với nước khác chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,79 điểm xếp 11/12 nước tham gia xếp hạng Ngân hàng Thế giới (WB) Lực lượng lao động Việt Nam đánh giá dồi dào, cần cù, chịu khó thơng minh trình độ lao động nước ta nhìn chung cịn thấp Chúng ta có nguồn chất xám lớn nguồn lực vô giá lại chưa biến thành sức mạnh vật chất, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Tư liệu sản xuất nước ta phát triến so với nhiều nước khác xung quanh Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, … Nước ta cịn phải nhập nhiều máy móc trang thiết bị, nguyên nhiên vật liệu từ nước khác Trung Quốc thị trường nhập lớn nước ta, chiếm chiếm 25,3% tổng kim ngạch nhập Việt Nam, chủ yếu khí đốt, phân bón, rau hoa quả, thuốc trừ sâu, điện thoại loại linh kiện, vải, máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng, nguyên phụ liệu dệt may da Đứng thứ Hàn Quốc, chiếm 13,6% tổng kim ngạch nhập Việt Nam; thứ Nhật Bản, chiếm 10,2%, thứ EU, chiếm 7,7% … Khơng thế, trước nói có “rừng vàng biển bạc, đất phì nhiêu”, nguồn lực ngày cạn dần khai thác q mức, khơng có quy hoạch Vì đối tượng lao động ngành cơng nghiệp khai thác ỏi Cịn đối tượng lao động nguyên liệu, đối tượng lao động ngành cơng nghiệp chế biến khơng khai thác có hiệu Chính cơng cụ lao động phần lớn cịn lạc hậu mà lao động thủ cơng phổ biến Việt Nam lĩnh vực nơng nghiệp, “hệ thống bình 10 chứa”, kết cấu hạ tầng sản xuất kinh tế quốc dân cịn thấp giá trị gia tăng nơng sản phẩm cịn thấp Đến khoa học cơng nghệ nước ta có nhiều bước phát triển mới, thu thành tựu quan trọng, đóng góp đáng kể vào trình phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên so với yêu cầu Đảng Nhà nước đặt ra, so với phát triển vũ bão khoa học cơng nghệ giới khoa học cơng nghệ Việt Nam cịn nhiều hạn chế, chưa thực trở thành yếu tố động lực cho tăng trưởng kinh tế, tiềm lực khoa học cơng nghệ chưa giải phóng nên trình độ khoa học công nghệ Việt Nam chưa đáp ứng u cầu giới Bên cạnh đó, trình độ lực lượng sản xuất cịn phát triển khơng đồng vùng, ngành Nền kinh tế nước ta kinh tế nông nghiệp, sản xuất nhỏ phổ biến, lại trải qua chiến tranh lâu dài Do đó, phát triển lực lượng sản xuất không đồng nhau, vùng, ngành kinh tế đất nước, miền xuôi với miền ngược, thành thị với nơng thơn Hiện nay, trình độ lực lương sản xuất ba mặt tư liệu sản xuất, người lao động khoa học công nghệ vùng kinh tế đất nước Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phịng với vùng kinh tế khác đất nước đặc biệt vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo, thành thị nông thôn, đồng miền núi cịn có chênh lệch rõ rệt Tóm lại lực lượng sản xuất nước ta có bước tiến trình độ cịn thấp khơng đồng ngành, vùng kinh tế đất nước Muốn phát triển lực lượng sản xuất nước ta phải phát triển khoa học kỹ thuật, khoa học công nghệ, cải tiến công cụ lao động, mở rộng đối tượng lao động, phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao thông qua công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đảng ta chủ 11 trương phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất với trình độ khoa học cơng nghệ ngày cao hoàn toàn đắn, lõi quan trọng phát triển lực lượng sản xuất nước ta Việt Nam cần nhanh chóng nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Mục tiêu chiến lược tạo lực lượng lao động đáp ứng tốt nhu cầu kinh tế với số tiêu chí sau: lấy phát triển người làm trung tâm; người cá nhân độc lập làm chủ trình lao động mình; lấy lợi ích người lao động làm nguyên tắc quản lí lao động; bảo đảm môi trường dân chủ thuận lợi cho hoạt động sang tạo giao lưu đồng thuận; trọng phát huy tiềm người lao động, đảm bảo hiệu công việc; phát triển nguồn nhân lực bám sát yêu cầu thị trường,… tư tưởng đạo cần quán triệt kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực tổ chức Cần cải cách mạnh mẽ triệt để giá dục đào tạo coi vấn đề trung tâm phát triển nhân lực Phải xác định rõ phương hướng phát triển giáo dục để đạt tới mục tiêu tổng quát nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Tăng cường nguồn lực đầu tư cho giáo dục đào tạo, nguồn đầu tư từ ngân sách phần chủ yếu Tập trung vào đầu tư sở vật chất, cải tiến chương trình giáo trình, đổi phương pháp giảng dạy… song song với việc đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục Đổi cơng tác quản lí nhà nước giáo dục đào tạo theo hướng phân cấp mạnh mẽ cho địa phương sở giáo dục đào tạo, đặc biệt nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở Thực biện pháp khắc phục triệt để tiêu cực hệ thống giáo dục đào tạo diễn gây xúc dư luận chạy theo thành tích, học giả thật, … 12 Thực có hiệu sách tạo việc làm, khuyến khích người tự tạo, tự tìm việc làm thu hút lao động nhằm tang thu nhập cho góp phần làm giàu đất nước Các sách lao động, tiền lương, khen thưởng… phải có tác dụng động viên tích lượng lao động cho cơng phát triển đất nước Bên cạnh tạo động lực mặt vật chất, cần quan tâm tới việc tạo động lực mặt tinh thần tinh thần yêu nước, long tự hào dân tộc, niềm tin, quyền tự dân chủ, say mê lương tâm nghề nghiệp, … Thực hiệu biện pháp nhằm phát triển thị trường lao động gồm: tiếp tục hoàn thiện chế thị trường, đổi cơng cụ quản lí nhà nước lĩnh vực lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho yếu tố thị trường lao động phát triển; ban hành sách kinh tế xã hội đồng cho phép thu hút lao động phục vụ cơng nghiệp hóa đại hóa, phát triển kinh tế xã hội miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều tiềm chưa đáp ứng yêu cầu mặt chất lượng; củng cố cơng tác quản lí nhà nước thị trường lao động để đảm bảo tiền lương tối thiểu, nắm cung cầu, kiểm sốt kỹ thuaajtan tồn bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, thực nguyên tắc quan hệ lao động theo chế thị trường, phù hợp với đặc thù đất nước thông lệ quốc tế Muốn phát triển sản xuất nước ta nay, không phát triển lực lượng sản xuất, phát triển sức sản xuất, mà phải cịn xây dựng, hồn thiện bước quan hệ sản xuất; tức phải bước xây dựng, hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Hai mặt khơng tách rời nhau, mà liên hệ mật thiết với nhau, thống với gọi phương thức sản xuất 13 C – KẾT LUẬN Như vậy, từ lí luận thực tiễn lịch sử chứng minh lực lượng sản xuất có vai trị quan trọng q trình phát triển xã hội vật chất lẫn tinh thần Nhờ đạo đắn, có tầm nhìn bao quát Đảng Nhà nước ta với sách phát triển cơng nghiệp hóa gắn liền với việc phát triển lực lượng sản xuất mà kinh tế đất nước ta có chuyển biến tích cực chất lượng Đã làm cho lực Việt Nam khu vực giới ngày khẳng định lên Việt Nam đường lên chủ nghĩa xã hội cần phải trọng phát triển lực lượng sản xuất trình độ kĩ thuật tư tưởng Nhưng phát triển phải đảm bảo phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất, phù hợp với quy luật phát triển xã hội Tài liệu tham khảo Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lê nin, NXB trị quốc gia Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Mối quan hệ phát triển lực lượng sản xuất với xây dựng hoàn thiện bước quan hệ sản xuất thời kì độ, GS TS Nguyễn Hùng Hậu Dantri.com.vn Nhandan.com.vn Bài phát biểu Tổng bí thư Nơng Đức Mạnh khai mạc hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương Đảng khố IX: “Đánh giá thực trạng, kiến nghị giải pháp thực thắng lợi toàn diện nghị đại hội IX Đảng” 14 Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 http://www.dhluathn.com/2014/05/bai-tap-hoc-ky-nhung-nguyen-ly-coban_8.html Phụ lục Tăng gia sản xuất Thi đua lao động 15