Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
MỤC LỤC -PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trang Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Kết cấu khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT NHỮNG MÂU THUẪN CƠ BẢN TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT NGÀNH NƠNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY Lý luận mâu thuẫn theo quan điểm triết học mác-xít 1.1.1 Khái niệm phân loại mâu thuẫn .7 1.1.2 Vai trò mâu thuẫn vận động phát triển vật, tượng 10 1.1.3 Biện pháp giải mâu thuẫn 11 1.1.4 Ý nghĩa lý luận thực tiễn từ việc nghiên cứu quy luật thống đấu tranh mặt đối lập 12 1.2 Lý luận lực lượng sản xuất theo quan điểm triết học mác-xít 1.2.1 Lực lượng sản xuất, yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất 13 1.2.2 Vai trò lực lượng sản xuất phát triển xã hội 14 1.3 Tính tất yếu việc giải mâu thuẫn trình phát triển lực lượng sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh An Giang từ năm 2001 đến 16 CHƯƠNG NHỮNG MÂU THUẪN CƠ BẢN TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TỈNH AN GIANG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY 2.1 Vài nét tỉnh An Giang 21 2.2 Những mâu thuẫn trình phát triển lực lượng sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh An Giang từ năm 2001 đến 2.2.1 Mâu thuẫn thực trạng thấp trình độ học vấn, hiểu biết với yêu cầu cao trình độ hiểu biết, ứng dụng thành tựu KH, KT, CN vào sản xuất nông dân 25 2.2.2 Mâu thuẫn thực trạng lạc hậu với yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa kỹ thuật canh tác nông dân 29 2.2.3 Mâu thuẫn thực trạng kết cấu hạ tầng nông thôn với yêu cầu mở rộng nâng cao chất lượng hiệu sử dụng kết cấu trình phát triển lực lượng sản xuất ngành nơng nghiệp 35 2.2.4 Mâu thuẫn yêu cầu mở rộng thị trường hàng nông sản với thực chất lượng hàng nơng sản cịn nhiều bất cập 39 2.3 Đề xuất số giải pháp 43 PHẦN KẾT LUẬN 46 Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP Phạm Thị Hiền PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XX qua, khép lại khứ, giữ vững cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hướng tới tương lai, nhân dân Việt Nam loài người bước sang kỷ XXI, kỷ tồn cầu hóa kinh tế, tri thức ngày có vai trị bật trình phát triển lực lượng sản xuất – lực lượng định biến đổi xã hội Chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định: Mọi biến đổi xã hội, suy cho cùng, biến đổi lực lượng sản xuất Do đó, để sớm “ra khỏi tình trạng phát triển; tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại”[8; 76], tiến tới xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, điều kiện nước ta nước nơng nghiệp lạc hậu, trình độ lực lượng sản xuất cịn nhiều hạn chế việc quan tâm thúc đẩy lực lượng sản xuất ngành nông nghiệp phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa tất yếu khách quan Để thực mục tiêu đề ra, Đảng ta chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đặc biệt coi trọng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, phát huy tiềm năng, mạnh vùng, địa phương, đồng thời mở cửa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi để giải phóng sức sản xuất Là tỉnh nằm phía Tây Nam Tổ quốc, với mạnh nông nghiệp, đặc biệt mạnh lúa, nhiều năm liền, An Giang tỉnh liên tục có giá trị sản lượng lúa đứng đầu nước trình độ lực lượng sản xuất ngành nơng nghiệp Tỉnh cịn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển ngành, dẫn tới chưa phát huy hết tiềm năng, lợi Tỉnh Do vậy, việc phát triển lực lượng sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh An Giang theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa khách quan cần thiết Đây mâu thuẫn trình phát triển lực lượng sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh An Giang từ năm 2001 đến đòi hỏi phải quan tâm giải nhằm thúc đẩy kinh tế nông nghiệp An Giang phát triển, xứng đáng đầu tàu nơng nghiệp nước, góp phần thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước NHD: Ts Võ Văn Thắng Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP Phạm Thị Hiền Từ trước đến nay, vấn đề làm để nông nghiệp nước ta phát triển phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước vấn đề nhiều tác giả, nhiều tập thể, nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu góc độ, khía cạnh khác Tiêu biểu “Để nông dân giàu lên” Gs, Ts Võ Tòng Xuân, xuất năm 2005, “Cơng nghiệp hóa từ nơng nghiệp, lý luận, thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam” Đặng Kim Sơn, xuất 2001,… văn bản, Nghị tỉnh,… khía cạnh cụ thể nghiên cứu mâu thuẫn trình phát triển lực lượng sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh An Giang từ năm 2001 đến chưa có tác giả sâu nghiên cứu Với tất lý trên, sinh viên chuyên ngành Giáo dục trị, sở học tập nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin mâu thuẫn biện pháp giải mâu thuẫn, lực lượng sản xuất vai trò lực lượng sản xuất phát triển xã hội, tính thống lý luận thực tiễn, tác giả định chọn “Những mâu thuẫn trình phát triển lực lượng sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh An Giang từ năm 2001 đến nay” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.1.1 Tìm mâu thuẫn trình phát triển lực lượng sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh An Giang giai đoạn từ năm 2001 đến 2.1.2 Đề xuất biện pháp giải mâu thuẫn, tìm hướng phù hợp để góp phần thúc đẩy ngành nông nghiệp tỉnh An Giang phát triển 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.2.1 Chỉ mâu thuẫn trình phát triển lực lượng sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh An Giang từ năm 2001 đến 2.2.2 Phân tích thực trạng phát triển lực lượng sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh An Giang giai đoạn từ năm 2001 đến hướng giải Đảng tỉnh An Giang thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu NHD: Ts Võ Văn Thắng Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP Phạm Thị Hiền Những mâu thuẫn trình phát triển lực lượng sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh An Giang từ năm 2001 đến 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu lực lượng sản xuất ngành nông nghiệp, chủ yếu vấn đề trồng lúa trồng lúa địa bàn tỉnh An Giang từ năm 2001 đến Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp phương pháp lơgíc lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh hệ thống, phương pháp thống lý luận thực tiễn,… Đóng góp khóa luận 5.1 Về lý luận Đi sâu nghiên cứu mâu thuẫn trình phát triển lực lượng sản xuất ngành nơng nghiệp tỉnh An Giang từ năm 2001 đến Là sở khoa học để Đảng cấp quản lý lực lượng sản xuất ngành nơng nghiệp An Giang tham khảo trình nghiên cứu, tìm đường giải đắn mâu thuẫn phát triển nông nghiệp để đưa kinh tế tỉnh nhà phát triển 5.2 Về thực tiễn Góp phần giải mâu thuẫn trình phát triển lực lượng sản xuất ngành nông nghiệp An Giang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đặc biệt thời kỳ mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần nước bước xây dựng thành công xã hội xã hội chủ nghĩa Kết cấu khóa luận Khóa luận bao gồm phần mở đầu, hai chương kết luận Ngồi ra, Khóa luận cịn có mục lục, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục NHD: Ts Võ Văn Thắng Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP Phạm Thị Hiền CHƯƠNG SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT NHỮNG MÂU THUẪN CƠ BẢN TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY 1.1 Lý luận mâu thuẫn theo quan điểm triết học mác-xít 1.1.1 Khái niệm phân loại mâu thuẫn 1.1.1.1 Khái niệm mâu thuẫn 1.1.1.2 Phân loại mâu thuẫn 1.1.2 Vai trò mâu thuẫn phát triển vật, tượng 1.1.3 Biện pháp giải mâu thuẫn 1.1.4 Ý nghĩa lý luận thực tiễn từ việc nghiên cứu quy luật thống đấu tranh mặt đối lập 1.2 Lý luận lực lượng sản xuất theo quan điểm triết học mác-xít 1.2.1 Lực lượng sản xuất, yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất 1.2.2 Vai trò lực lượng sản xuất phát triển xã hội 1.3 Tính tất yếu việc giải mâu thuẫn trình phát triển lực lượng sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh An Giang từ năm 2001 đến 1.3.1 Về mặt lý luận 1.3.2 Về mặt thực tiễn CHƯƠNG NHỮNG MÂU THUẪN CƠ BẢN TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY 2.1 Vài nét tỉnh An Giang 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Dân cư - Văn hố - Xã hội - Chính trị NHD: Ts Võ Văn Thắng Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP Phạm Thị Hiền 2.1.3 Kinh tế 2.2 Những mâu thuẫn qúa trình phát triển lực lượng sản xuất ngành nơng nghiệp tỉnh An Giang từ năm 2001 đến 2.2.1 Mâu thuẫn thực trạng trình độ học vấn, hiểu biết thấp với yêu cầu cao trình độ hiểu biết, ứng dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất nông dân 2.2.1.1 Thực trạng trình độ học vấn, hiểu biết thấp nơng dân 2.2.1.2 Yêu cầu cao trình độ hiểu biết, ứng dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất nông dân 2.2.1.3 Hướng giải Đảng tỉnh An Giang 2.2.2 Mâu thuẫn thực trạng cơng cụ lao động thơ sơ, trình độ tổ chức lao động xã hội thấp với yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa kỹ thuật canh tác nông dân 2.2.2.1 Thực trạng công cụ lao động thơ sơ, trình độ tổ chức lao động xã hội thấp nông dân 2.2.2.2 Yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa kỹ thuật canh tác nông dân 2.2.2.3 Hướng giải Đảng tỉnh An Giang 2.2.3 Mâu thuẫn thực trạng kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật nông thôn thấp với yêu cầu mở rộng nâng cao chất lượng, hiệu sử dụng kết cấu trình phát triển lực lượng sản xuất ngành nơng nghiệp 2.2.3.1 Thực trạng kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật nông thôn thấp 2.2.3.2 Yêu cầu mở rộng nâng cao chất lượng, hiệu sử dụng kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật nông thơn q trình phát triển lực lượng sản xuất ngành nông nghiệp 2.2.3.3 Hướng giải Đảng tỉnh An Giang 2.2.4 Mâu thuẫn bên yêu cầu mở rộng thị trường hàng nông sản với bên thực hàng nơng sản cịn nhiều bất cập 2.2.4.1 Hàng nông sản An Giang – vấn đề nhiều bất cập NHD: Ts Võ Văn Thắng Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP Phạm Thị Hiền 2.2.4.2 Nhu cầu mở rộng thị trường hàng nông sản 2.2.4.3 Hướng giải Đảng tỉnh An Giang 2.3 Đề xuất giải pháp PHẦN KẾT LUẬN NHD: Ts Võ Văn Thắng Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP Phạm Thị Hiền PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT NHỮNG MÂU THUẪN CƠ BẢN TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT NGÀNH NƠNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY 1.1 Lý luận mâu thuẫn theo quan điểm triết học mác-xít 1.1.1 Khái niệm phân loại mâu thuẫn 1.1.1.1 Khái niệm mâu thuẫn Ngay từ thời cổ đại, phương Đơng lẫn phương Tây có đốn thiên tài tác động qua lại mặt đối lập xem tác động qua lại sở vận động, phát triển giới Tiêu biểu phương Đơng có học thuyết Âm – Dương (Trung Quốc), quan điểm “Đạo” Lão Tử, tư tưởng mâu thuẫn trường phái Sàmkhya (Ấn Độ)…, Ở phương Tây có triết gia tiêu biểu bàn vấn đề như: Heraclit, Aristote, Platon, Democrit, I.Kant, Hegels,… Mặc dù vậy, nhìn chung, hầu hết nhà triết học trước C.Mác chưa có tư tưởng vận động lên chưa nâng chúng thành quy luật phát triển, ngoại trừ Hegels_người phát triển quan điểm mâu thuẫn đến trình độ cao so với trước đó, ơng khẳng định: “Mâu thuẫn nguồn gốc tất vận động tất sức sống” [Dẫn theo 10; 319] Song, bị chi phối quan niệm tâm lợi ích giai cấp mà ông đại diện, Hegels phát triển học thuyết mâu thuẫn biện chứng đến độ triệt để Ông cho rằng, mâu thuẫn xảy ý niệm tuyệt đối mà thôi, ông chưa thấy đấu tranh mặt đối lập thân vật, tượng nguồn gốc vận động phát triển Điều thấy rõ ông nghiên cứu vấn đề xã hội Bằng tư biện chứng mình, ơng tính mâu thuẫn khơng thể điều hịa “xã hội công dân”, giải mâu thuẫn nó, ơng lại đẩy việc giải vào lĩnh vực tư tưởng túy Kế thừa cách có phê phán tất thành tựu có giá trị toàn lịch sử 2.000 năm triết học, dựa thành NHD: Ts Võ Văn Thắng Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP Phạm Thị Hiền khoa học đại (cả khoa học tự nhiên lẫn khoa học xã hội nhân văn), khái quát thực tiễn thời đại mình, C.Mác Ph.Ăngghen phát triển học thuyết mâu thuẫn biện chứng lên tầm cao khác chất so với quan điểm mâu thuẫn trước Các ơng tìm mâu thuẫn nội vật, tượng chứng minh mâu thuẫn phát triển đến mức gay gắt điều hòa, chúng đấu tranh, trừ phủ định lẫn Mâu thuẫn giải quyết, chỉnh thể cũ đi, chỉnh thể đời, thay Các ông khẳng định: “Chúng ta phải tìm xung lực vận động phát triển vật vật đó, mâu thuẫn thân vật” [10; 320] Quan điểm lý luận thể quy luật thống đấu tranh mặt đối lập Nội dung quy luật làm sáng tỏ thông qua loạt phạm trù bản: mặt đối lập, thống đấu tranh mặt đối lập Mặt đối lập phạm trù triết học dùng để mặt có đặc điểm, thuộc tính, tính quy định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau, tồn cách khách quan tự nhiên, xã hội tư Hai mặt đối lập có thuộc tính trừ, phủ định nhau, chúng lại gắn bó chặt chẽ với nhau, đồng thời tồn chỉnh thể thống Sự thống mặt đối lập nương tựa vào nhau, địi hỏi có mặt đối lập, tồn mặt phải lấy tồn mặt làm tiền đề Như vậy, xem xét thống hai mặt đối lập tính khơng thể tách rời hai mặt Giữa mặt đối lập có nhân tố giống nhau, đồng với Với ý nghĩa đó, thống mặt đối lập bao hàm đồng mặt Do có đồng mặt đối lập mà triển khai mâu thuẫn đến lúc đó, mặt đối lập chuyển hóa sang mặt đối lập – xét vài đặc trưng Thí dụ, phát triển kinh tế chủ nghĩa tư phục vụ lợi ích giai cấp tư sản, lại tạo tiền đề cho thay chủ nghĩa tư CNXH Sự thống mặt đối lập biểu tác động ngang chúng Song, trạng thái vận động mâu thuẫn giai đoạn phát triển, diễn cân mặt đối lập Tồn thể thống nhất, hai mặt đối lập tác động qua lại với nhau, đấu tranh với Đấu tranh mặt đối lập tác động qua lại theo xu hướng trừ phủ định lẫn mặt NHD: Ts Võ Văn Thắng Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP Phạm Thị Hiền mâu thuẫn giúp cho ngành nông nghiệp tỉnh An Giang trở thành nông nghiệp theo hướng công nghiệp đại, phù hợp với phát triển đất nước mục tiêu Đại hội X Đảng đề ra: Phấn đấu đến 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Đồng thời, giải mâu thuẫn tạo điều kiện giải mâu thuẫn khác q trình phát triển LLSX ngành nơng nghiệp tỉnh An Giang giai đoạn từ năm 2001 đến 2.3 Đề xuất số giải pháp Trên sở phân tích thực tế mâu thuẫn q trình phát triển LLSX ngành nơng nghiệp tỉnh An Giang giai đoạn từ năm 2001 đến nay, xin đề xuất số giải pháp giải mâu thuẫn sau Một là, nâng cao trình độ nhận thức, trình độ hiểu biết khoa học – kỹ thuật – công nghệ cho nông dân cách: Thực chương trình giáo dục bắt buộc tất học sinh độ tuổi đến trường phải học đầy đủ, độ tuổi Riêng em gia đình nghèo, xem xét để miễn giảm phần miễn, giảm học phí Huy động nguồn tài trợ, tạo thêm kinh phí cho quỹ khuyến học; tặng thưởng vật giấy khen kịp thời cho học sinh nghèo học giỏi Tỉnh An Giang cần tăng cường sách ưu đãi, động viên em nơng dân học Thực triệt để có hiệu quả, có chất lượng chương trình phổ cập trung học sở, tiến tới phổ cập trung học phổ thông Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, đặc biệt giáo viên chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp, giáo viên dạy môn sinh vật học Phải thực coi trọng chất lượng học tập, tuyệt đối không chạy theo số lượng, thành tích ảo Các sở trường đại học, cao đẳng nghề, trung tâm giáo dục thường xuyên,…trong tỉnh nên mở rộng sách ưu đãi sinh viên theo học ngành kinh tế nông nghiệp, phát triển nông thôn nhằm thu hút ngày nhiều sinh viên theo học ngành Tỉnh An Giang nên có sách thu hút nhân tài lĩnh vực nông nghiệp, kêu gọi kỹ sư nông nghiệp sau tốt nghiệp địa phương công tác Làm NHD: Ts Võ Văn Thắng 43 Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP Phạm Thị Hiền xã phải có đến hai kỹ sư nơng nghiệp có trình độ chun mơn, tay nghề cao Tạo điều kiện thuận lợi để nông dân tiếp xúc với KH, KT, CN Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật gieo trồng, chăn nuôi theo phương pháp mới, đại Những người tập huấn phải có trách nhiệm truyền đạt lại cho bà làm theo Tăng cường số lần số thời lượng phát sóng mục “Nhà nơng tính chuyện làm ăn”, “Cùng với nông dân bàn cách làm giàu”, “Liên kết bốn nhà”,… chuyên mục giúp mở mang kiến thức chuyên mục: “Nhìn giới” phần nói cách thức, biện pháp làm nơng nghiệp nơng dân số nước có KH, CN phát triển cao Mỹ, Đan Mạch, Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc,… Nâng cao hiểu biết nông dân chế phát sinh bệnh hại trồng, vật nuôi, biện pháp khắc phục, đặc biệt biện pháp sinh học; chế vận hành máy móc lao động nơng nghiệp cách an tồn, tiết kiệm, kỹ thuật; điều kiện bảo dưỡng loại máy Thường xuyên tổ chức thi như: “Nông dân sản xuất giỏi”; “Hàng nông sản Việt Nam chất lượng cao”,… huyện, huyện, toàn Tỉnh, tỉnh khu vực Đồng sơng Cửu Long, chí với tỉnh khu vực Đồng sông Hồng,… với giải thưởng hấp dẫn Thành lập tổ hợp tác xã sản xuất giỏi; câu lạc nông nghiệp, Hội Nông dân,…nhằm tạo điều kiện để nông dân học hỏi kinh nghiệm lẫn thi đua sản xuất Hai là, nâng cao kỹ sản xuất nông nghiệp cách khoa học cho nông dân; khắc phục biện pháp canh tác theo kinh nghiệm, thói quen lạc hậu, lỗi thời Cải tiến công cụ lao động, đẩy mạnh việc áp thành tựu tiến khoa học vào tất khâu sản xuất nông nghiệp cách: Tiến hành đưa thiết bị máy móc máy cày; máy bừa; máy phay đất; máy gieo hạt; máy sạ hàng; máy cấy; máy xới; máy phun thuốc trừ sâu bệnh, cỏ dại; máy bón phân, máy bơm nước, máy gặt, máy tuốt, máy sàng hạt, máy sấy, máy xay xát, máy nghiền thức ăn,…vào sản xuất nơng nghiệp cách an tồn, có hiệu quả, có chất lượng NHD: Ts Võ Văn Thắng 44 Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP Phạm Thị Hiền Hướng dẫn bà kỹ thuật biện pháp thâm canh, luân canh, xen canh hợp lý, hình thành nên vùng chuyên canh cho suất, chất lượng cao; chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp hợp lý, thiết thực Không chạy theo số lượng mà phải vừa tăng cường số lượng, vừa đảm bảo chất lượng hàng nông sản Ba là, tu bổ, nâng cấp, mở rộng đầu tư xây dựng thêm tuyến đường thủy, bộ; cầu cống, kho bãi, chợ vừa để phục vụ nhu cầu lại thuận lợi nhân dân, vừa để thu hút đầu tư từ bên ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho LLSX ngành nơng nghiệp có điều kiện phát triển Bốn là, tạo điều kiện thuận lợi để nơng dân có khả phát triển mặt tinh thần (tâm lực), sức khỏe (trí lực) Đầu tư xây dựng nâng cấp hệ thống trạm y tế, bệnh viện với đội ngũ y, bác sĩ có tay nghề, trang thiết bị khám, chữa bệnh đầy đủ, đại kinh ấp, huyện đảm bảo chăm sóc sức khỏe tốt cho nơng dân Xây dựng hệ thống cung cấp nước cho bà nông dân, đảm bảo việc ăn sạch, uống Phát triển phong trào thể dục thể - thao nông dân Tạo điều kiện nâng cao trình độ thưởng thức văn hóa nghệ thuật cho nơng dân cách đa dạng hóa nội dung kênh truyền hình, nâng cao chất lượng báo, xây dựng huyện có thư viện với phịng đọc, phịng điện tử Tăng cường công tác tuyên truyền kế hoạch hóa gia đình, sức khỏe sinh sản nơng dân, hạn chế gia tăng dân số tự nhiên NHD: Ts Võ Văn Thắng 45 Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP Phạm Thị Hiền PHẦN KẾT LUẬN 1.1 An Giang tỉnh thuộc miền Tây Nam Tổ quốc, có nhiều tiềm cho phát triển nơng nghiệp sản xuất hàng hóa qui mơ lớn Là tỉnh có diện tích đất trồng lúa lớn so với tỉnh khác khu vực Đồng sông Cửu Long, địa hình tương đối phẳng, đất đai màu mỡ, phì nhiêu; hệ thống kênh, mương dày đặc, lại nằm vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa tương đối ổn định; nguồn nhân lực dồi dào, An Giang có điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng loại máy móc dùng cho sản xuất nơng nghiệp vào đồng ruộng phục vụ đắc lực cho công CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Với điều kiện thuận lợi đó, kết hợp với lãnh đạo, đạo kịp thời, sâu sát Đảng ban, ngành quản lý địa phương nông dân tỉnh giành nhiều thắng lợi lĩnh vực kinh tế nông nghiệp Chẳng hạn như, lĩnh vực trồng lúa, An Giang tỉnh đứng đầu nước sản lượng lúa vựa lúa lớn nước, không đảm bảo an ninh lương thực tỉnh mà cịn góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Ngoài ra, hàng năm An Giang cung cấp lượng hàng gạo xuất lớn, mang nhiều ngoại tệ cho đất nước Nơng nghiệp An Giang có phát triển chiều sâu, giống lúa chất lượng cao thí điểm triển khai rộng rãi, có hiệu nhiều địa phương tỉnh Một số nơi hình thành vùng chuyên canh cho suất, chất lượng cao 1.2 LLSX ngành nông nghiệp tỉnh An Giang có nhiều tiến so với trước đây, nhìn chung cịn nhiều hạn chế so với yêu cầu phát triển ngành nông nghiệp tỉnh An Giang nói riêng đất nước nói chung giai đoạn nay, đặc biệt từ nước ta thức gia nhập Tổ chức Thương mại quốc tế (WTO) Cùng với trình CNH, HĐH đất nước, An Giang nỗ lực đẩy mạnh việc đưa thành tựu KH, KT, CN vào tất khâu trình sản xuất nơng nghiệp Tính đến năm 2008, tồn tỉnh có 2705 máy tuốt lúa có động NHD: Ts Võ Văn Thắng 46 Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP Phạm Thị Hiền cơ, 942 lò máy sấy lúa, 6970 máy cày, máy kéo lớn nhỏ, 863 máy chế biến lương thực,… suất chất lượng lúa năm sau cao năm trước, đời sống nhân dân ngày nâng cao, nhiều nơng dân có điều kiện tiếp cận ứng dụng thành tựu KH, KT, CN vào sản xuất nông nghiệp Đặc biệt, anh Hoa Sĩ Hiền ngụ ấp Phú Tân B, xã Tân An, huyện Tân Châu tiến hành nghiên cứu lai tạo thành công bốn giống lúa (SHHN3 B1, SHHN3 B2, SHEN2 A1, SHEN4) Mặc dù vậy, việc ứng dụng thành tựu KH, KT, CN vào sản xuất nông nghiệp An Giang chưa đều, chưa đồng bộ, kết thu chưa cao Nhìn tổng thể, An Giang tỉnh nông nghiệp lạc hậu, kinh tế phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, thu chưa đủ chi, bình quân GDP đầu người cịn thấp, trình độ học vấn chưa cao mà nguyên nhân sâu sa vấn đề trình độ LLSX ngành nơng nghiệp tỉnh An Giang thấp so với yêu cầu phát triển giai đoạn nay, đặc biệt từ nước ta thức gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), tạo nên mâu thuẫn trình phát triển lực lượng sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh An Giang từ năm 2001 đến Những mâu thuẫn tất yếu phải giải Song, để tự phát diễn đơi kết khơng mong muốn, thời gian diễn khơng theo dự định Vì vậy, để sớm hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế Tỉnh nói riêng, nước định hướng phát triển đất nước nói chung việc nhận có biện pháp tác động đến mâu thuẫn đó, giải chúng cách đắn theo quy luật khách quan đem lại hiệu cao, bền vững Do cịn hạn chế trình độ điều kiện thời gian, nên hẳn Khóa luận cịn nhiều thiếu xót Vì thế, giải pháp mà tác giả đưa số kiến nghị giải pháp ban đầu nhằm góp thêm phần giải mâu thuẫn qúa trình phát triển lực lượng sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh An Giang từ năm 2001 đến Rất mong nhận ý kiến góp ý, bổ sung quý Thầy, Cơ bạn để Khóa luận hồn chỉnh hơn! NHD: Ts Võ Văn Thắng 47 Phụ lục hình ảnh (minh họa) Phần 1: Nông dân ứng dụng số thành tựu KH,CN vào sản xuất nông nghiệp Máy xới Nguồn : www.baoanhdatmui.vn Máy gieo hạt Nguồn: www.ppd.gov.vn Máy cấy Nguồn : www.sonongnghiep.angiang.gov.vn Máy gặt đập liên hợp Nguồn : www.longan.gov.vn Máy tuốt lúa Nguồn : www.baoanhdatmui.vn Phần 2: Sản xuất nông nghiệp theo biện pháp lạc hậu Cày ruộng trâu Nguồn : www.saga.vn Sạ lúa tay Nguồn : www.baoanhdatmui.vn Sử dụng phân bón hóa học khâu làm đất Nguồn : www.baoanhdatmui.vn Gặt lúa liềm (lưỡi hái) Vận chuyển lúa đầu Nguồn : http://mobi.vietbao.vn Phơi lúa nông cụ thô sơ Nguồn : www.saga.vn Nguồn : http://farm3.static.flickr.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Văn Cấp, Trần Bình Trọng (chủ biên) - Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin (dùng cho khối ngành Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường đại học, cao đẳng), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 Đào Duy Cầu (chủ biên) - Giáo trình khí nơng nghiệp cơng nghệ sau thu hoạch, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, 2006 Nguyễn Sinh Cúc - Nông nghiệp, nông thôn Việt nam thời kỳ đổi (1986 – 2002), Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003 Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng tỉnh An Giang - Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2005 – 2010, tháng / 2006 Đảng Cộng sản Việt Nam - Tạp chí Đảng Cộng sản số 7, tháng /2007 Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 10, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 10 Hội đồng Trung ương - Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 11 Niên giám thống kê 2006, Cục thống kê tỉnh An Giang, tháng 5/2007 12 Lê Thị Ngọc Linh - Địa lý địa phương, Đại học An Giang, 2007 13 Lê Thị Ngọc Linh - Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp an ninh lương thực tỉnh An Giang, TpHCM, 2003 14 Một số vấn đề kinh tế - xã hội thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, 2003 15 Nguyễn Văn Mấn, Trịnh Văn Thịnh - Nông nghiệp bền vững, sở ứng dụng, xuất lần thứ hai, Nxb Thanh Hóa, 2002 16 Nguyễn Ngọc, Đỗ Đức Thịnh - Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam số nước, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2000 17 Đặng Kim Sơn - Công nghiệp hóa từ nơng nghiệp, lý luận thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2001 18 Đặng Kim Sơn - Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 20 năm đổi phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 19 Đào Công Tiến - Nông nghiệp nông thôn cảm nhận đề xuất, Nxb Nông nghiệp TpHCM, 2003 20 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang - Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010 tỉnh An Giang, tháng 11/2005 21 Văn phòng tỉnh ủy, Tỉnh ủy An Giang - Các văn Ban chấp hành Ban thường vụ tỉnh ủy khóa VII ( 2001 – 2005), tháng 8/2006 22 Võ Tịng Xn - Để nơng dân giàu lên, Nxb Trẻ, 2005 23 Vũ Hữu Yên (chủ biên) - Trồng trọt, tập 1, Nxb Giáo dục, 1998 24 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 10, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 i http://www.angiang.gov.vn ii http://www.dangcongsan.vn iii http://www.kinhtenongthon.com.vn/story/vandesukien/2008 iv http://www.khobac.angiang.gov.vn v http://www.mobi.vietbao.vn/kinh-te/An-Giang vi http://www.sokhoahoccn.angiang.gov.vn vii http://www.sonongnghiep.angiang.gov.vn