Hệ thống lí thuyết, trắc nghiệm lí thuyết, bài tập Vật lí 12 mức độ cơ bản, dành cho hs mất gốc, có đáp án trắc nghiệm. hệ thống đày đủ kiến thức lớp 12. sách dành cho học sinh mất gốc môn Vật lí. Hệ thống lí thuyết, trắc nghiệm lí thuyết, bài tập Vật lí 12 mức độ cơ bản, dành cho hs mất gốc, có đáp án trắc nghiệm. hệ thống đày đủ kiến thức lớp 12. sách dành cho học sinh mất gốc môn Vật lí
CHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGCHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ Bài DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA A LÝ THUYẾT: I Dao động Dao động: chuyển động có giới hạn không gian, lặp lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân Dao động tuần hồn: Là dao động mà sau khoảng thời gian định vật trở lại vị trí chiều chuyển động cũ (trở lại trạng thái ban đầu) Dao động điều hịa: dao động tuần hồn có phương trình chuyển động hàm cos (hoặc sin) thời gian II Các đại lượng đặc trưng dao động điều hịa Chu kì dao động T: khoảng thời gian vật thực dao động toàn phần T = (s) Với N số dao động thực thời gian Δt Tần số f: số dao động toàn phần mà vật thực giây f = (Hz) Tần số góc (vận tốc góc) ω: ω = 2πf (rad/s) Li độ (vị trí) x: Li độ x (cm) toạ độ (vị trí) vật so với VTCB O Biên độ A (cm) li độ cực đại vật; cho biết vị trí xa vật so với VTCB O Pha dao động: Pha ban đầu φ (rad): cho biết trạng thái (li độ chiều chuyển động) ban đầu vật vào thời điểm ban đầu t0 = Pha dao động (ωt + φ) (rad): cho biết trạng thái (li độ chiều chuyển động) vật thời điểm t ZALO: 0933432636 ĐINH THỊ THU NGÂN CHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGCHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG III Phương trình dao động điều hịa Phương trình li độ: x = Acos(ωt + φ) (cm) Phương trình vận tốc: v = x’ = -ωAsin(ωt + φ) = ωAcos(ωt + φ+ π/2) (cm/s) Phương trình gia tốc: a = v’ = -ω2Acos(ωt + φ) =- ω2x (cm/s2) Hệ quả: Tại VTCB: x = 0; = vmax = A.ω; a = Tại biên: = A; v = 0; = amax = ω2A Thời điểm ban đầu t = 0; x = x0: Về pha dao động: vận tốc sớm pha li độ góc ; gia tốc sớm pha vân tốc góc ; gia tốc ngược pha với li độ Phương trình liên hệ x, v, a: ; Đồ thị (v; x) (a; v) hình elip Đồ thị (a; x) đường thẳng Lưu ý: Khi viết phương trình dao động điều hịa, biên độ A ln lấy số dương B TRẮC NGHIỆM Câu 1.Dao động học A chuyển động có quỹ đạo xác định khơng gian B chuyển động có biên độ tần số xác định C chuyển động phạm vi hẹp không gian lặp lặp lại nhiều lần D chuyển động có giới hạn khơng gian, lặp lặp lại quanh vị trí cân xác định Câu 2.Dao động điều hoà A chuyển động mà trạng thái chuyển động vật lặp lại cũ sau khoảng thời gian B chuyển động vật tác dụng lực khơng đổi C chuyển động trịn D chuyển động có phương trình mơ tả hình sin cosin theo thời gian Câu 3.Biên độ dao động A quãng đường vật chu kỳ dao động B quãng đường vật nửa chu kỳ dao động C độ dời lớn vật trình dao động D độ dài quỹ đạo chuyển động vật Câu 4.Đối với dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn sau trạng thái dao động lặp lại cũ gọi A tần số dao động B chu kỳ dao động C pha ban đầu D tần số góc Câu 5.Đối với dao động tuần hoàn, số lần dao động lặp lại đơn vị thời gian gọi A tần số dao độngB chu kỳ dao động C pha ban đầuD tần số góc ZALO: 0933432636 ĐINH THỊ THU NGÂN CHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGCHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Câu 6.Khi thay đổi cách kích thích ban đầu để vật dao động đại lượng sau thay đổi? A tần số biên độ B pha ban đầu biên độ C biên độ D tần số pha ban đầu Câu 7.Đại lượng đặc trưng cho tính chất đổi chiều nhanh hay chậm dao động điều hòa A biên độ B vận tốc C gia tốc D tần số Câu 8.Pha dao động dùng để xác định A biên độ dao động B trạng thái dao động C tần số dao động D chu kỳ dao động Câu 9.Phương trình tổng quát dao động điều hoà A x = Acotg(t + ) B x = Atg(t + ) C x = Acos(t + ) D x = Acos( + ) Câu 10 Trong dao động điều hoà: x = Acos(t + ), vận tốc biến đổi điều hồ theo phương trình A v = Acos(t + ) B v = Acos(t + ) C v = -Asin(t + ) D v = -Asin(t + ) Câu 11 Trong dao động điều hoà: x = Acos(t + ), gia tốc biến đổi điều hoà theo phương trình A a = Acos(t + ) B a = A2cos(t + ) C a = -A2cos(t + ) D a = -Acos(t + ) Câu 12 Phát biểu sau so sánh li độ, vận tốc gia tốc đúng? Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc gia tốc ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian có A biên độ B pha C tần số góc D pha ban đầu Câu 13 Một vật dao động điều hịa có phương trình: x = Acos(ωt + φ) cm Gọi v vận tốc vật Hệ thức A B C D Câu 14 Trong dao động điều hòa, độ lớn cực đại vận tốc A vmax = A B vmax = 2A C vmax = -A D vmax = -2A Câu 15 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ li độ vận tốc A đường hình sin B đường thẳng C đường elip D đường tròn Câu 16 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ gia tốc li độ A đường thẳng B đường parabol C đường elip D đường hình sin Câu 17 Trong dao động điều hoà A vận tốc biến đổi điều hoà pha so với li độ ZALO: 0933432636 ĐINH THỊ THU NGÂN CHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGCHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG B vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ C vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha π/2 so với li độ D vận tốc biến đổi điều hoà chậm pha π/2 so với li độ Câu 18 Trong dao động điều hoà A gia tốc biến đổi điều hoà pha so với li độ B gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ C gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha π/2 so với li độ D gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha π/2 so với li độ Câu 19 Vận tốc vật dao động điều hồ có độ lớn cực đại A vật vị trí có li độ cực đại B gia tốc vật đạt cực đại C vật vị trí có li độ khơng D vật vị trí có pha dao động cực đại Câu 20 Gia tốc vật dao động điều hồ khơng A vật vị trí có li độ cực đại B vận tốc vật đạt cực tiểu C vật vị trí có li độ khơng D vật vị trí có pha dao động cực đại C BÀI TẬP DẠNG XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Câu 1: Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = cos(πt + 0,5π) cm Xác định Pha ban đầu dao động Tần số dao động Chiều dài quĩ đạo Vị trí ban đầu vật Tốc độ vật qua VTCB Vị trí vật thời điểm t = 0,25s Câu 2: Làm tương tự câu cho phương trình dao động sau x = 10 sin(2πt + 0,5π) cm x = 4.cos(t - ) cm Câu 3: Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = cos(πt + 0,5π) cm a Viết phương trình vận tốc b Viết phương trình gia tốc Câu 4: Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 10 cos(2πt) cm a Viết phương trình vận tốc b Viết phương trình gia tốc DẠNG VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA Câu Một chất điểm dao động điều hòa với tần số f = 1Hz biên độ A = 10 cm Tại thời điểm ban đầu vật qua vị trí có li độ x 5cm theo chiều dương Phương trình dao động vật là? Câu Một chất điểm dao động điều hịa với tần số góc 10(rad/s), chiều dài quĩ đạo 20cm Tại thời điểm ban đầu vật qua vị trí có li độ x 5cm theo chiều âm Phương trình dao động vật là? ZALO: 0933432636 ĐINH THỊ THU NGÂN CHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGCHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Câu Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 2s, vận tốc VTCB 10π cm/s Tại thời điểm ban đầu vật qua vị trí có li độ x 5 cm, theo chiều dương Phương trình dao động vật ? Câu Một chất điểm dao động điều hòa với tần số góc 10(rad/s) Tại thời điểm ban đầu vật qua vị trí có li độ x 5 cm, với tốc độ v 50 (cm/s) Phương trình dao động vật là? Câu Một chất điểm dao động điều hòa với tần số f = 5Hz Tại thời điểm ban đầu vật vị trí cân truyền cho vật vận tốc v 40 (cm/s) theo chiều dương Phương trình dao động vật là? D BÀI TẬP VỀ NHÀ Câu Một chất điểm thực dao động điều hịa với chu kì T = 3,14s biên độ A = 10cm Tại thời điểm chất điểm qua vị trí cân vận tốc có độ lớn A cm/s B 10 cm/s C 20 cm/s D 30 cm/s Câu Một vật dao động điều hoà vật có li độ x = 3cm vận tốc v1 = 40cm/s, vật qua vị trí cân vật có vận tốc v = 50cm/s Biên độ dao động là? A 4cm B 5cm C 6cm D 3cm Câu Phương trình dao động vật dao động điều hồ có dạng x = 6cos(10 t + ) cm Li độ vật thời điểm ban đầu A -3 cm B -6 cm C cm D cm Câu Một vật dao động điều hoà, thời gian phút vật thực 30 dao động Chu kì dao động vật A 2s B 30s C 0,5s D 1s Câu Một vật dao động điều hồ có phương trình dao động x = 5cos(2 t + /3)(cm) Vận tốc cực đại vật A 5π cm/s B 10 π cm/s C 20 cm/s D 10 cm/s Câu Một vật dao động điều hồ có phương trình dao động x = 5cos(2 t + /3)(cm) Lấy =10 Gia tốc vật có li độ x = 3cm A -12cm/s2 B -120cm/s2 C 1,20m/s2 D - 60cm/s2 Câu Một vật dao động điều hòa đoạn thẳng dài 10cm Biên độ dao động vật là: A 5cm B 10cm C 15cm D 20cm Câu Một vật dao động điều hịa có vận tốc gia tốc cực đại 10 cm/s 20 cm/s2 Tần số dao động điều hòa A 1/ (Hz) B 2/ (Hz) C (Hz) D 10(Hz) Câu Một vật dao động điều hòa quỹ đạo dài 40cm Khi vật vị trí x = 10cm vật có vận tốc v 20cm/s Chu kì dao động vật A 1s B 0,5s C 0,1s D 5s Câu 10 Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox Vận tốc vật qua vị trí cân 62,8cm/s gia tốc vị trí biên 2m/s Lấy = 10 Biên độ chu kì dao động vật A 10cm; 1s B 1cm; 0,1s C 2cm; 0,2s D 20cm; 2s ZALO: 0933432636 ĐINH THỊ THU NGÂN CHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGCHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Câu 11 Một vật dao động điều hoà quãng đường 16cm chu kì dao động Biên độ dao động vật A 4cm B 8cm C 16cm D 2cm Câu 12 Một chất điểm dao động điều hoà với tần số 4Hz biên độ dao động 10cm Độ lớn gia tốc cực đại chất điểm A 2,5m/s2 B 25m/s2 C 63,1m/s2 D 6,31m/s2 Câu 13 Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn mà sau trạng thái dao động vật lặp lại cũ gọi A tần số dao động B chu kì dao động C chu kì riêng dao động D tần số riêng dao động Câu 14 Chọn phát biểu sai nói dao động điều hồ: A Vận tốc ln trễ pha /2 so với gia tốc B Gia tốc sớm pha so với li độ C Vận tốc gia tốc ngược pha D Vận tốc sớm pha /2 so với li độ Câu 15 Đồ thị biểu diễn biến thiên vận tốc theo gia tốc dao động điều hồ có dạng A đường parabol B đường tròn C đường elip D đường hypebol Câu 16 Đồ thị biểu diễn biến thiên gia tốc theo li độ dao động điều hồ có dạng A đoạn thẳng B đường thẳng C đường hình sin D đường parabol Câu 17 Phương trình dao động vật có dạng x = -Asin( t) Pha ban đầu dao động A B /2 C D - /2 Câu 18 Vật dao động điều hòa với biên độ A = 12cm Khi qua vị trí cân vật có vận tốc 240 cm/s Mốc thời gian lúc vật vị trí có li độ x = ‒ 6cm chuyển động theo chiều âm Phương trình dao động 2 x 12 cos(20t ) x 10 cos(10t ) cm cm A B 2 x 12 cos(20t ) x 18cos(10t ) cm cm C D Câu 19 Vật dao động điều hịa với tần số góc 4π (rad/s) Tại thời điểm ban đầu vật vị trí có li độ x = 2cm chuyển động với tốc độ v 8 cm/s Phương trình dao động x cos(4 t ) cm A B x cos(4 t ) cm x cos(4 t ) x cos(4 t ) cm cm C D Câu 20 Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm, chu kỳ T = 0,2π s Tại thời điểm ban đầu vật có li độ x = 5cm, chuyển động theo chiều dương Phương trình dao động vật x 10 cos(10t ) x 10 cos(20t ) cm cm A B ZALO: 0933432636 ĐINH THỊ THU NGÂN CHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGCHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG x 10 cos(10t ) cm C A LÝ THUYẾT x 10 cos(20t ) cm D Bài CON LẮC LÒ XO Cấu tạo: Con lắc lị xo gồm lị xo có độ cứng k, khối lượng không đáng kể, đầu gắn cố định, đầu gắn với vật nặng khối lượng m đặt theo phương ngang treo thẳng đứng + Con lắc lò xo hệ dao động điều hòa Lực kéo về: - Lực gây dao động điều hịa, ln ln hướng vị trí cân gọi lực kéo hay lực hồi phục - Lực kéo có độ lớn tỉ lệ với li độ lực gây gia tốc cho vật dao động điều hòa - Biểu thức đại số lực kéo về: Fkéo = ma = -mω2x = -kx - Lực kéo lắc lị xo khơng phụ thuộc vào khối lượng vật Chu kì tần số góc: ω = ; T = = 2π; f = = Với CLLX treo thẳng đứng: T = = 2π Năng lượng lắc lò xo a) Động năng: Wđ = mv2 = mω2A2sin2(ωt + φ) = b) Thế năng: c) Cơ năng: Wt =kx2 = kA2cos2(ωt+φ)= W = Wđ + Wt = mA2ω2 = kA2 = Wđ max = Wt max = số d) Hệ quả: - Động vật dao động tuần hòa với tần số góc ω’=2ω, tần số f’=2f chu kì T’= T/2 - Cơ lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động - Cơ lắc lị xo khơng phụ thuộc vào khối lượng vật - Tại VTCB: Wđmax ; Wt = - Tại biên: Wtmax; Wđ = B BÀI TẬP Câu Một lắc lị xo có cứng k = 100N/m, treo nặng có khối lượng m = 1kg Khi qua vị trí có ly độ 6cm vật có vận tốc 80cm/s a) Tính tần số góc CLLX b) Tính biên độ dao động c) Tính CLLX d) Tính động vị trí có ly độ x = 5cm Câu Một vật nặng 200g treo vào lị xo làm giãn 2cm Cho CLLX dao động điều hòa với biên độ cm Lấy g = 10m/s Mốc VTCB ZALO: 0933432636 ĐINH THỊ THU NGÂN CHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGCHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG a) Tính chu kì dao động lắc b) Tính lắc c) Tính động vật qua vị trí lị xo khơng biến dạng Câu Một lắc lị xo có khối lượng vật nhỏ 50 g Con lắc dao động điều hòa theo trục cố định nằm ngang với phương trình x = 10cos10πt cm Lấy π2 = 10 a) Tính độ cứng lị xo lắc b) Tính CLLX c) Tính tốc độ CLLX qua vị trí x = cm Câu Con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động với phương trình x = cos(10πt + ) cm Lấy g = 10 m/s2 a) Tính lực kéo cực đại b) Tính động CLLX vị trí cân c) Tìm vị trí CLX sau t = 0,1s Câu Khi gắn vật có khối lượng m1 = 4kg vào lị xo có khối lượng khơng đáng kể, dao động với chu kì T =1s Khi gắn vật khác có khối lượng m2 vào lị xo dao động với khu kì T2 = 0,5s a) Khối lượng m2 bao nhiêu? b) Tính chu kỳ dao động CLLX gắn đồng thời hai vật Câu Một lị xo có độ cứng k mắc với vật nặng m có chu kì dao động T1 = 1,8s Nếu mắc lị xo với vật nặng m2 chu kì dao động T2 = 2,4s a) Tìm chu kì dao động ghép m1 m2 với lị xo nói b) Tính m1 Biết m1 + m2 = 250g Câu Một lị xo có độ cứng k mắc với vật nặng m có chu kì dao động T1 = 1,8s Nếu mắc lị xo với vật nặng m2 chu kì dao động T2 = 2,4s Nếu mắc lị xo với cầu có khối lượng m = 3m1 + m2 cầu dao động với chu kỳ bao nhiêu? Câu Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80N/m, vật nặng khối lượng m = 200g dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5cm, lấy g = 10m/s2 Viết pt dao động CLLX biết thời điểm ban đầu vật qua VTCB theo chiều dương Câu Lị xo có độ cứng k = 80N/m, đầu gắn vào giá cố định, đầu cịn lại gắn với cầu nhỏ có khối lượng m = 800g Người ta kích thích cầu dao động điều hồ cách kéo xuống vị trí cân theo phương thẳng đứng đến vị trí cách vị trí cân 10cm thả nhẹ Chọn gốc tọa độ VTCB, chiều dương hướng xuống Thời điểm ban đầu lúc thả vật Viết pt dao động ( lấy g = 10m/s2) Câu 10 Một lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng với x 20 cos(10t ) (cm) (chiều dương hướng xuống; gốc phương trình O vị trí cân bằng) Lấy g = 10m/s Cho biết khối lượng vật m = kg ZALO: 0933432636 ĐINH THỊ THU NGÂN CHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGCHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG a) Tính độ cứng lị xo b) Tính qng đường vật chu kì c) Tính vận tốc vật qua VTCB d) Tính CLLX C BÀI TẬP VỀ NHÀ Câu Một lắc lò xo thẳng đứng gồm vật khối lượng m treo vào lò xo Độ biến dạng lò xo vị trí cân Chu kì dao động co lắc lò xo : A B C D Câu Một lắc lị xo treo thẳng đứng, vị trí cân người ta thấy lò xo bị dãn 10cm Lấy g=10m/s2 Chu kì tần số lắc là: 10 0, 25 ( s); Hz 0, 2 ( s); Hz s; Hz s; Hz A B C 10 D Câu Một lắc lị xo có vật nặng m = 200g dao động điều hòa Trong 10s thực 50 dao động Lấy π = 10 Độ cứng lò xo là: A 50 N/m B 100 N/m C 150 N/m D 200 N/m Câu Một lắc lị xo có vật nặng khối lượng m = 200g dao động điều hòa với chu kì T = 0,4s Lấy g=10m/s 2, π2=10 Nếu treo lắc theo phương thẳng đứng độ biến dạng lị xo vật vị trí cân là: A 4cm B 8cm C 10cm D 5cm Câu Một lắc lò xo dao động điều hịa từ vị trí có vận tốc khơng đến vị trí có vận tốc cực đại cần thời gian ngắn 0,2s Chu kì dao động lắc A 0,2s B 0,4s C 0,8s D 1,2s Câu Một lắc lò xo nằm ngang vị trí cân người ta truyền cho vận tốc 31,4cm/s theo phương ngang để vật dao động điều hòa Biên độ dao động 5cm Chu kì dao động lắc: A 0,5s B 1s C 2s D 4s Câu Vật có khối lượng 0,5kg treo vào lị xo có k = 80(N/m) Dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 5(cm) Gia tốc cực đại vật : A 8(m/s2) B 10(m/s2) C 20(m/s2) D 4(m/s2) Câu Vật khối lượng m = 100(g) treo vào lò xo k = 40(N/m) Kéo vật xuống VTCB 1(cm) truyền cho vật vận tốc 20 (cm/s) hướng thẳng lên để vật dao động biên độ dao động vật : A 1(cm) B (cm) C (cm) D 4cm Câu Một vật có khối lượng m = 400g treo vào lị xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 40N/m Đưa vật đến vị trí lị xo khơng biến dạng thả nhẹ, vật dao động điều hòa Chọn gốc tọa độ ZALO: 0933432636 ĐINH THỊ THU NGÂN CHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGCHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH 10SÁNG VTCB, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động Lấy g=10m/s2 Phương trình dao động vật là: A x = 10cos(10t) cm B x = 10cos(10t+) cm C x = 10cos(10t+π) cm D x = 10cos(10t-) cm Câu 10 Một lắc lò xo dao động điều hòa đoạn thẳng dài 8cm Chọn gốc tọa độ vị trí cân bằng, gốc thời gian vật qua vị trí có tọa độ x = 2cm theo chiều âm quĩ đạo Pha dao động ban đầu vật A B C D Câu 11 Một vật khối lượng m=500g treo vào lò xo có độ cứng k treo thẳng đứng lắc dao động với chu kì T = 0,314s Khi treo thêm gia trọng khối lượng Δm=50g lắc dao động với chu kì: A 0,628s B 0,2s C 0,33s D 0,565s Câu 12 Một đầu lò xo treo vào điểm cố định O, đầu treo vật nặng m chu kì dao động T 1=1,2s Khi thay vật m2 chu kì dao động T = 1,6s Chu kì dao động treo đồng thời m1 m2 vào lò xo A 0,4s B 2,4s C 2s D 1,4s Câu 13 Một đầu lò xo treo vào điểm cố định O, đầu treo nặng m1 chu kỳ dao động T = 0,6s Khi thay nặng m1 nặng m2 vào chu kỳ dao động T = 0,8s Tính chu kỳ dao động nặng treo đồng thời m1 m2 vào lò xo A T = 2,8s B T = 1,0s C T = 2,0s D T = 1,4s Câu 14 Một lắc lị xo có vật nặng khối lượng m dao động điều hịa với chu kì T Muốn chu kì giảm nửa phải thay vật m vật khác có khối lượng m’ : A m’ = 0,25m B m’=0,5m C m’=2m D.m’=4m Câu 15 Một lắc lị xo treo thẳng đứng có m = 200g; k = 20 N/m Con lắc dao động điều hịa có biên độ 10cm Năng lượng dao động vật A 0,1J B 0,08J C 0,02J D 1,5J Câu 16 Một lắc lị xo có vật nhỏ khối lượng m=50g Con lắc dao động điều hòa phương ngang với phương trình x=Acosωt Cứ sau khoảng thời gian 0,05s động vật lại Lấy π2=10 Lò xo lắc có độ cứng: A 200N/m B 100N/m C 25N/m D 50N/m Câu 17 Một lắc lò xo kích thích dao động điều hịa với chu kì T = 2s Biết thời điểm t=0,1s động lần thứ Lần thứ hai động vào thời điểm A 1,1s B 1,6s C 0,6s D 2,1s Câu 18 Một lắc lò xo treo thẳng đứng, vật có khối lượng 100g Khi vị trí cân lò xo dãn 10cm Kéo vật xuống vị trí ZALO: 0933432636 ĐINH THỊ THU NGÂN CHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGCHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH 127 SÁNG A Độ chênh lệch khối lượng m hạt nhân tổng khối lượng m nuclôn cấu tạo nên hạt nhân gọi độ hụt khối B Khối lượng hạt nhân nhỏ tổng khối lượng nuclon tạo thành hạt nhân C Độ hụt khối hạt nhân khác không D Khối lượng hạt nhân lớn tổng khối lượng nuclon tạo thành hạt nhân Câu Phát biểu sau khơng nói cấu tạo hạt nhân nguyên tử ? A Prôtôn hạt nhân mang điện tích +e B Nơtron hạt nhân mang điện tích -e C Tổng số prơtơn nơtron gọi số khối D Số prôtôn hạt nhân số electron nguyên tử Câu Phát biểu sau sai Lực hạt nhân A loại lực mạnh loại lực biết B phát huy tác dụng phạm vi kích thước hạt nhân C lực hút mạnh nên có chất với lực hấp dẫn khác chất với lực tĩnh điện D không phụ thuộc vào điện tích Câu 10 Phát biểu sau đúng? A Năng lượng liên kết toàn lượng nguyên tử gồm động lượng nghỉ B Năng lượng liên kết lượng tối thiểu để phá vỡ hạt nhân thành các nuclon riêng biệt C Năng lượng liên kết lượng tồn phần ngun tử tính trung bình số nuclon D Năng lượng liên kết lượng liên kết electron hạt nhân nguyên tử Câu 11 Năng lượng liên kết riêng A giống với hạt nhân B lớn với hạt nhân nhẹ C lớn với hạt nhân trung bình D lớn với hạt nhân nặng Câu 12 Giả sử hai hạt nhân X Y có độ hụt khối số nuclơn hạt nhân X lớn số nuclôn hạt nhân Y A hạt nhân Y bền vững hạt nhân X B hạt nhân X bền vững hạt nhân Y C lượng liên kết riêng hai hạt nhân D lượng liên kết hạt nhân X lớn lượng liên kết hạt nhân Y Câu 13 Hạt nhân có lượng liên kết riêng lớn thì: A dễ phá vỡ B bền vững C lượng liên kết nhỏ D Khối lượng hạt nhân lớn Câu 14 Hạt nhân có độ hụt khối lớn A Năng lượng liên kết riêng nhỏ B Năng lượng liên kết lớn ZALO: 0933432636 ĐINH THỊ THU NGÂN CHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGCHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH 128 SÁNG C Năng lượng liên kết nhỏ D Năng lượng liên kết riêng lớn Câu 15 Năng lượng liên kết riêng hạt nhân tính A tích lượng liên kết hạt nhân với số nuclơn hạt nhân B tích độ hụt khối hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng chân không C thương số khối lượng hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng chân không D thương số lượng liên kết hạt nhân với số nuclôn hạt nhân C BÀI TẬP 14 Bài Trong hạt nhân Cacbon C Tìm a) Số proton, số neutron hạt nhân b) Tính điện tích hạt nhân c) Biết khối lượng p, n, hạt nhân C 1,0072u; 1,0087u, 11,997u Tính độ hụt khối, lượng liên kết, lượng liên kết riêng hạt nhân C Bài Trong hạt nhân nguyên tử Tìm a) Số proton, số neutron hạt nhân b) Tính điện tích hạt nhân c) Biết khối lượng p, n, hạt nhân Na 1,0072u; 1,0087u, 22,004u Tính độ hụt khối, lượng liên kết, lượng liên kết riêng hạt nhân Na Bài Cho số Avôgađrô NA = 6,02.10 23 mol-1 Trong 100 g Iốt I Tìm a) Số hạt nhân nguyên tử I b) Tính số hạt neutron 60 Co Bài Hạt nhân 27 có khối lượng 59,919u Biết khối lượng prôton 1,0073u khối lượng nơtron 1,0087u 60 Co a) Tính độ hụt khối hạt nhân 27 60 Co b) Tính lượng liên kết lượng liên kết riêng hạt nhân 27 D BÀI TẬP VỀ NHÀ 37 Cl Câu Cho khối lượng: hạt nhân 17 ; nơtron, prôtôn 36,9566u; 1,0087u; 1,0073u Năng lượng liên kết riêng hạt nhân 37 17 Cl (tính MeV/nuclơn) A 8,2532 B 9,2782 C 8,5975 D 7,3680 16 O Câu Biết khối lượng prôtôn; nơtron; hạt nhân 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u 1u = 931,5 MeV/c Năng lượng liên kết 16 O hạt nhân xấp xỉ A 14,25 MeV B 18,76 MeV ZALO: 0933432636 C 128,17 MeV D.190,81 MeV ĐINH THỊ THU NGÂN CHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGCHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH 129 SÁNG Câu Cho: mC = 12,00000 u; mp = 1,00728 u; mn = 1,00867 u; Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân thành nuclôn riêng biệt A 72,7 MeV B 89,14 MeV C 44,7 MeV D 8,94 MeV 10 Be Câu Hạt nhân có khối lượng 10,0135u Khối lượng nơtrơn (nơtron) mn = 1,0087u, khối lượng prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2 Năng lượng liên kết riêng hạt nhân 10 Be A 0,6321 MeV B 63,2152 MeV C 6,3215 MeV D.632,1531 MeV Câu Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững hạt nhân? A Năng lượng liên kết B Năng lượng liên kết riêng C Số hạt prôtôn D Số hạt nuclôn H H He Câu Các hạt nhân đơteri ; triti , heli có lượng liên kết 2,22 MeV; 8,49 MeV 28,16 MeV Các hạt nhân xếp theo thứ tự giảm dần độ bền vững hạt nhân 2 H He H H H He A ; ; B ; ; He H H H He H C ; ; D ; ; Câu Hạt nhân sau có 125 nơtron ? A B C D Câu Đồng vị A Các nguyên tử mà hạt nhân có số prơtơn số khối khác B Các nguyên tử mà hạt nhân có số nơtron số khối khác C Các nguyên tử mà hạt nhân có số nơtron số prơtơn khác D Các nguyên tử mà hạt nhân có số nuclôn khác khối lượng Câu Biết số Avôgađrô 6,02.1023mol-1, khối lượng mol hạt nhân urani 238 gam/mol Số nơtron 119 gam ? A 2,2.1025 hạt B 3,2.1025 hạt C 8,8.1025 hạt D 4,4.1025 hạt Câu 10 Cho NA = 6,02.10 23 mol-1 Số nguyên tử có 100g I A 3,952.1023 hạt B 4,595.102 hạt C 4,952.1023 hạt D 5,92.1023 hạt Câu 11 Chọn câu Lực hạt nhân là: A Lực liên kết nuclon B Lực tĩnh điện C Lực liên kết nơtron D Lực liên kết prôtôn Câu 12 Phạm vi tác dụng lực tương tác mạnh hạt nhân -15 A 10 m B 10-8 m C 10-10 m D Vô hạn Câu 13 Số nơtron hạt nhân bao nhiêu? A 13 B 14 C 27 D 40 Câu 14 Các nuclôn hạt nhân nguyên tử gồm ZALO: 0933432636 ĐINH THỊ THU NGÂN CHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGCHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH 130 SÁNG A 11 prôtôn C 12 nơtrôn Câu 15 A lực tĩnh điện C lực từ B 11 prôtôn 12 nơtrôn D 12 prôtôn 11 nơtrôn Bản chất lực tương tác nuclon hạt nhân B lực hấp dẫn D lực tương tác mạnh Bài 24 PHẢN ỨNG HẠT NHÂN A LÍ THUYẾT I Phản ứng hạt nhân: Định nghĩa: Phản ứng hạt nhân trình biến đổi hạt nhân thành hạt nhân khác, thường chia làm loại: + Phản ứng hạt nhân tự phát (ví dụ: phóng xạ ) + Phản ứng hạt nhân kích thích (ví dụ: phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch ) Các định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân: Bảo tồn điện tích: Z1 + Z2 = Z3 + Z4 Bảo toàn số nuclon (bảotoàn số A ): A1 + A2 = A3 + A4 Bảo toàn lượng toàn phần: EA + EB = EX + Ey Bảo toàn động lượng: Năng lượng phản ứng hạt nhân: Q = (mtr – ms)c2 = Ks - Kt Nếu Q > 0: phản ứng toả nhiệt Nếu Q < 0: phản ứng thu nhiệt II Phản ứng phân hạch Phản ứng phân hạch: phản ứng hạt nhân nặng vỡ thành hai hạt nhân nhẹ Phản ứng phân hạch kích thích: Muốn xảy phản ứng phân hạch với hạt nhân X, ta phải truyền cho lượng tối thiểu (gọi lượng kích hoạt) Phương pháp dễ cho X hấp thụ nơtron, chuyển sang trạng thái kích thích X* khơng bền vững xảy phân hạch Năng lượng phân hạch - Phản ứng phân hạch phản ứng tỏa lượng, lượng gọi lượng phân hạch (phần lớn lượng giải phóng phân hạch động mảnh) Phản ứng phân hạch dây chuyền ZALO: 0933432636 ĐINH THỊ THU NGÂN CHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGCHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH 131 SÁNG - Phản ứng phân hạch dây chuyền: Phản ứng phân hạch luồn kèm theo giải phóng neutron Các neutron kích thích hạt nhân chất phân hạch để tạo nên phản ứng phân hạch Kết tạo phản ứng phân hạch dây chuyền Gọi k số neutron giải phóng đến kích thích hạt nhân khác Sơ neutron giải phóng sau n lần phân hạch kn ▪ Khi k ≥ phản ứng dây chuyền tự trì ▪ Khi k < phản ứng dây chuyền tắt nhanh Vậy, để phản ứng phân hạch dây chuyền tự trì (k ≥ 1) khối lượng chất phân hạch phải đạt giá trị tối thiểu gọi khối lượng tới hạn Phản ứng phân hạch có điều khiển Phản ứng phân hạch dây chuyền có điều khiển (k = ) thực lò phản ứng hạt nhân Năng lượng tỏa từ lị phản ứng khơng đổi theo thời gian Để trì k = 1, lị phân hạch có điều khiển có chứa Bo Cadimi, giúp hấp thụ bớt neutron thừa III Phản ứng nhiệt hạch Phản ứng nhiệt hạch: phản ứng hay nhiều hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành hạt nhân nặng b) Điều kiện thực hiện: để có phản ứng nhiệt hạch xảy ra: Hỗn hợp nhiên liệu phải chuyển sang trạng thái plasma Tăng tốc cho hạt nhân để chúng có động lớn, tăng khả tiếp xúc Tăng nhiệt độ cao khoảng 50 triệu độ đến 100 triệu độ Mật độ hạt nhân (n) plasma phải đủ lớn Thời gian trì trạng thái plasma nhiệt độ cao 100 triệu độ: Năng lượng nhiệt hạch: Phản ứng nhiệt hạch phản ứng toả lượng Tính theo phản ứng phản ứng nhiệt hạch toả lượng phản ứng phân hạch, tính theo khối lượng nhiên liệu phản ứng nhiệt hạch toả lượng nhiều phản ứng phân hạch ZALO: 0933432636 ĐINH THỊ THU NGÂN CHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGCHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH 132 SÁNG Năng lượng nhiệt hạch nguồn gốc lượng hầu hết B TRẮC NGHIỆM: Câu Các phản ứng hạt nhân không tn theo A Định luật bảo tồn điện tích B Định luật bảo toàn lượng C Định luật bảo toàn động lượng D Định luật bảo toàn số proton Câu Phản ứng hạt nhân nhân tạo khơng có đặc điểm sau đây: A toả lượng B tạo chất phóng xạ C thu lượng D lượng nghĩ bảo toàn Câu Cho phản ứng hạt nhân n+U Sr + X +2n Hạt nhân X có cấu tạo gồm: A 54 prơtơn 86 nơtron B 54 prôtôn 140 nơtron C 86 prôtôn 140 nơtron D 86 prôton 54 nơtron Câu Trong phản ứng hạt nhân: H + X → Na + α, hạt nhân X có: A 12 prôtôn 13 nơtrôn B 25 prôtôn 12 nơtrôn C 12 prôtôn 25 nơtrôn D 13 prôtôn 12 nơtrôn Câu Cho phản ứng hạt nhân: X+FHe+O Hạt X A anpha B nơtron C đơteri D protôn Câu Phát biểu sai? A Các đồng vị phóng xạ khơng bền B Các ngun tử mà hạt nhân có số prơtơn có số nơtrôn (nơtron) khác gọi đồng vị C Các đồng vị nguyên tố có số nơtrơn khác nên tính chất hóa học khác D Các đồng vị nguyên tố có vị trí bảng hệ thống tuần hồn Câu Số nuclôn hạt nhân Th nhiều số nuclôn hạt nhân Po A B 126 C 20 D 14 Câu Khi nói phản ứng hạt nhân, phát biểu sau đúng? A Tổng động hạt trước sau phản ứng hạt nhân ln bảo tồn B Năng lượng tồn phần phản ứng hạt nhân ln bảo toàn C Tổng khối lượng nghỉ hạt trước sau phản ứng hạt nhân bảo toàn D Tất phản ứng hạt nhân thu lượng Câu Chọn câu sai nói phản ứng hạt nhân tỏa lượng : A Tổng khối lượng hạt trước phản ứng lớn tổng khối lượng hạt sau phản ứng B Năng lượng tỏa dạng động hạt tạo thành C Tổng độ hụt khối hạt trước phản ứng lớn tổng độ hụt khối hạt sau phản ứng D Các hạt tạo thành bền vững hạt tương tác ZALO: 0933432636 ĐINH THỊ THU NGÂN CHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGCHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH 133 SÁNG Câu 10 Trong hạt nhân nguyên tử: He; Fe; U Th, hạt nhân bền vững A He B Th C Fe D U C BÀI TẬP 2 Bài Cho phản ứng hạt nhân : D 1 D 2 He n Biết khối lượng D,32 He,10 n mD=2,0135u; mHe = 3,0149 u; mn = 1,0087u Năng lượng tỏa phản ứng bao nhiêu? Bài Cho phản ứng hạt nhân: Lấy độ hụt khối hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u 1u = 931,5 MeV/c2 a) Xác định hạt nhân X b) Tính lượng tỏa phản ứng Bài Cho phản ứng hạt nhân H + H He + n + 17,6 MeV Tính lượng tỏa tổng hợp gam khí heli Bài Phân hạch hạt nhân 235U lò phản ứng hạt nhân tỏa lượng 200 MeV Số Avôgađrô NA = 6,023.1023 mol-1 Nếu phân hạch gam 235U lượng tỏa bao nhiêu? 27 30 Bài Cho phản ứng hạt nhân 13Al 15P n , khối lượng hạt nhân mα = 4,0015u, mAl = 26,97435u, mP = 29,97005u, mn = 1,008670u, 1u = 931,5Mev/c Năng lượng mà phản ứng bao nhiêu? D BÀI TẬP VỀ NHÀ Câu Trong phân hạch hạt nhân , gọi k hệ số nhân nơtron Phát biểu sau đúng? A Nếu k = phản ứng phân hạch dây chuyền khơng xảy B Nếu k < phản ứng phân hạch dây chuyền xảy lượng tỏa tăng nhanh C Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền tự trì gây nên bùng nổ D Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền khơng xảy Câu Phản ứng phân hạch U235 dùng lò phản ứng hạt nhân bom nguyên tử Tìm khác biệt lị phản ứng bom nguyên tử A Số nơtron giải phóng phản ứng phân hạch bom nguyên tử nhiều lò phản ứng B Năng lượng trung bình ngun tử urani giải phóng bom nguyên tử nhiều hơn lò phản ứng C Trong lị phản ứng số nơtron gây phản ứng phân hạch khống chế D Trong lò phản ứng số nơtron cần để gây phản ứng phân hạch nhỏ bom nguyên tử Câu Xét phản ứng : + 17,6 MeV Điều sau sai nói phản ứng này? ZALO: 0933432636 ĐINH THỊ THU NGÂN CHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGCHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH 134 SÁNG A Đây phản ứng nhiệt hạch B Đây phản ứng tỏa lượng C Điều kiện xảy phản ứng nhiệt độ cao D Phản ứng xảy Mặt Trời Câu Phản ứng phân hạch A xảy nhiệt độ cao cỡ hàng chục triệu độ B vỡ hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ C phản ứng hai hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành hạt nhân nặng D phản ứng hạt nhân thu lượng Câu Tìm phát biểu sai phản ứng nhiệt hạch: A Sự kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân toả lượng B Mỗi phản ứng kết hợp toả lượng bé phản ứng phân hạch, tính theo khối lượng nhiên liệu phản ứng kết hợp toả lượng nhiều C Phản ứng kết hợp toả lượng nhiều, làm nóng mơi trường xung quanh nên gọi phản ứng nhiệt hạch D Bom H ứng dụng phản ứng nhiệt hạch dạng phản ứng nhiệt hạch khơng kiểm sốt Câu Trong phản ứng sau : ; hạt X A Electron B Proton C Hêli D Nơtron Câu Cho phản ứng hạt nhân: →+ Hạt X A B C D 2 D 1 D 2 He 10 n Câu Cho phản ứng hạt nhân : Biết khối D,3 He,10 n lượng mD=2,0135u; mHe = 3,0149 u; mn = 1,0087u Năng lượng tỏa phản ứng A 1,8821 MeV B 2,7391 MeV C 7,4991 MeV D 3,1671 MeV Câu Tổng hợp hạt nhân heli He từ phản ứng hạt nhân 1 H 37 Li 24 He X Mỗi phản ứng tỏa lượng 17,3 MeV Năng lượng tỏa tổng hợp 0,5 mol heli A 1,3.1024 MeV B 2,6.1024 MeV C 5,2.1024 MeV D 2,4.1024 MeV 19 16 Câu 10 Cho phản ứng hạt nhân: X + F He 8 O Hạt X A anpha A LÍ THUYẾT B nơtron Bài 25 C đơteri D prơtơn SỰ PHĨNG XẠ Khái niệm: Phóng xạ loại phản ứng hạt nhân tự phát, tượng hạt nhân không bền vững tự phát phân rã, phóng xạ gọi tia phóng xạ biến đổi thành hạt nhân khác ZALO: 0933432636 ĐINH THỊ THU NGÂN CHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGCHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH 135 SÁNG Tia phóng xạ khơng nhìn thấy có tác dụng lý hố ion hố mơi trường, làm đen kính ảnh, gây phản ứng hố học Phóng xạ phản ứng hạt nhân tỏa lượng Quy ước gọi hạt nhân tự phân hủy gọi hạt nhân mẹ, hạt nhân tạo thành sau phân hủy gọi hạt nhân Hiện tượng phóng xạ khơng phụ thuộc vào yếu tố lý hoá bên ngồi Phân loại: Dựa vào tia phóng xạ, ta phân loại dạng phóng xạ Định luật phóng xạ: a) Đặc tính q trình phóng xạ: - Có chất q trình biến đổi hạt nhân - Có tính tự phát khơng điều khiển được, khơng chịu tác động bên ngồi - Là trình ngẫu nhiên, thời điểm phân hủy khơng xác định b) Chu kì bán rã: khoảng thời gian để 1/2 số hạt nhân nguyên tử biến đổi thành hạt nhân khác T= Trong đó: λ số phóng xạ (s-1) Phụ thuộc vào loại chất phóng xạ c) Định luật phóng xạ: Số hạt nhân (khối lượng) chất phóng xạ giảm theo qui luật hàm số mũ d) Đồng vị phóng xạ: Có hai loại đồng vị phóng xạ: Đồng vị phóng xạ tự nhiên: có sẵn tự nhiên Đồng vị phóng xạ nhân tạo: sinh bắn phá vật chất khơng phóng xạ hạt mang điện Các đồng vị phóng xạ có nhiều ứng dụng khoa học công nghệ phương pháp đánh dấu nguyên tử, tính tuổi mẩu cổ vật dựa vào đồng vị C14 B TRẮC NGHIỆM: Câu Phóng xạ tượng ZALO: 0933432636 ĐINH THỊ THU NGÂN CHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGCHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH 136 SÁNG A hạt nhân tự động phát tia phóng xạ biến đổi thành hạt nhân khác B hạt nhân tự động kết hợp với tạo thành hạt nhân khác C hạt nhân hấp thu nơtrôn biến đổi thành hạt nhân khác D hạt nhân tự động phóng hạt nhân nhỏ biến đổi thành hạt nhân khác Câu Khi nói tia α, phát biểu đúng? A Tia α dịng hạt ngun tử Hêli B Trong chân khơng tia α có vận tốc 3.108 m/s C Tia α dòng hạt trung hòa điện D Tia α bị lệch điện trường từ trường Câu Q trình phóng xạ hạt nhân q trình phản ứng: A thu lượng B tỏa lượng C không thu, không tỏa lượng D vừa thu, vừa tỏa lượng Câu Câu sau sai nói phóng xạ A Tổng khối lượng hạt nhân tạo thành có khối lượng lớn khối lượng hạt nhân mẹ B không phụ thuộc vào tác động bên C hạt nhân bền hạt nhân mẹ D Là phản ứng hạt nhân tự xảy Câu Các tia bị lệch điện trường từ trường là: A Tia α tia β B Tia Rơnghen tia β C Tia α tia Rơnghen D Tia α; β; γ Câu Khác biệt quan trọng tia γ tia α β tia γ: A làm mờ phim ảnh B làm phát huỳnh quang C khả xuyên thấu mạnh D xạ điện từ Câu Chọn câu sai: A Sau khoảng thời gian lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ cịn lại phần tám B Sau khoảng thời gian lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ bị phân rã ba phần tư C Sau khoảng thời gian lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ cịn lại phần tư D Sau khoảng thời gian lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ cịn lại phần chín Câu Điều sau sai nói tượng phóng xạ? A Hiện tượng phóng xạ chất xảy nhanh cung cấp cho nhiệt độ cao B Hiện tượng phóng xạ nguyên nhân bên hạt nhân gây C Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ D Hiện tượng phóng xạ trường hợp riêng phản ứng hạt nhân Câu Chu kì bán rã T chất phóng xạ khoảng thời gian nào? A Sau đó, số nguyên tử phóng xạ giảm nửa ZALO: 0933432636 ĐINH THỊ THU NGÂN CHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGCHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH 137 SÁNG B Bằng quãng thời gian không đổi, sau đó, phóng xạ lặp lại ban đầu C Sau đó, chất hồn tồn tính phóng xạ D Sau đó, độ phóng xạ chất giảm lần Câu 10 Hạt nhân A đứng n phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB hạt α có khối lượng mα Tỉ số động hạt nhân B động hạt α sau phân rã A B C D C BÀI TẬP 210 Po Bài Chất phóng xạ Pơlơni 84 phóng xạ tia biến thành hạt nhân chì Pb Biết chu kỳ bán rã 210 84 210 84 Po 138 ngày ban đầu có 100g Po Lấy khối lượng nguyên tử xấp xỉ số khối A(u) a) Viết phương trình phóng xạ b) Tính số hạt Po cịn lại sau 69 ngày? c) Tính số hạt Po bị phân rã sau 80 ngày? d) Sau 150 ngày có phần trăm Po bị phân rã? e) Sau Po bị phân rã 12,5 g? 210 Po f) Sau (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân 84 phóng xạ cịn lại 25% số hạt nhân ban đầu? 60 Co Bài Cho gam 27 tinh khiết có phóng xạ với chu kỳ bán rã 5,33 năm a) Viết phương trình phóng xạ b) Tính khối lượng Co cịn lại sau 15 năm? c) Tính số hạt Co bị phân rã sau 15 năm? D BÀI TẬP VỀ NHÀ Câu Trong q trình phóng xạ chất, số hạt nhân phóng xạ A giảm theo thời gian B giảm theo đường hypebol C không giảm D giảm theo quy luật hàm số mũ Câu Công thức công thức định luật phóng xạ? t T A N t N o C N t N o e t B N t N o 2 t D N(t) = N0/ e-λt Câu Hằng số phóng xạ chu kì bán rã T liên hệ với hệ thức sau đây? A T ln B T ln T 0,963 0, 693 T C D Câu Một chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu bán rã, số lượng hạt nhân phóng xạ cịn lại ZALO: 0933432636 No sau chu kì ĐINH THỊ THU NGÂN CHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGCHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH 138 SÁNG A No B No C No No D N Câu Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu o sau chu kì bán rã, số lượng hạt nhân phóng xạ cịn lại No N N N A o B o C o D Câu Ban đầu có 20 (g) chất phóng xạ X có chu kì bán rã T Khối lượng chất X lại sau khoảng thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu A 3,2 (g) B 1,5 (g) C 4,5 (g) D 2,5 (g) 14 C Câu Chu kì bán rã 5570 năm Khi phân tích mẫu gỗ, người ta thấy 87,5% số nguyên tử đồng vị phóng xạ C14 bị phân 14 N rã thành nguyên tử Tuổi mẫu gỗ bao nhiêu? A 11140 năm B 13925 năm C 16710 năm D 12885 năm Câu Radon chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 3,6 ngày Tại thời điểm ban đầu có 1,2g 222 86 Rn 222 86 Rn , sau khoảng thời gian t = 1,4T số nguyên tử lại bao nhiêu? 21 A 1,874.10 21 21 21 B 2,165.10 C 1, 234.10 D 2, 465.10 227 Th Câu Hạt nhân 90 phóng xạ có chu kì bán rã 18,3 ngày Hằng số phóng xạ hạt nhân 7 1 1 1 1 A 4,38.10 s B 0,038s C 26,4s D 0,0016s Câu 10 Hạt nhân biến đổi thành hạt nhân phóng xạ A γ B β − C α D β + ÔN TẬP CHƯƠNG VII Câu Biết lu = 1,66058.10-27 (kg), khối lượng He4 = 4,0015u Tổng số nuclơn có mg khí He A 3.1022 B 1,5 1020 C 1023 D 6.1020 29 40 Câu So với hạt nhân 14 Si , hạt nhân 20 Ca có nhiều hon A 11 nơtrơn prơtơn B nơtrôn prôtôn C notron prôton D nơtrôn 12 prôtỏn Câu Phát biếu sau SAI nói cấu tạo hạt nhân nguyên tử? A Hạt nhân cấu tạo từ nuclôn B Số prôtôn hạt nhân số êlectron nguyên từ C Có hai loại nuclơn prơtơn nơtron D Bán kính nguyên tử lớn gấp 1000 lần bán kính hạt nhân Câu Phát biểu sau SAI nói cấu tạo hạt nhân nguyên tử? A Prơtơn hạt nhân mang điện tích +e ZALO: 0933432636 ĐINH THỊ THU NGÂN CHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGCHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH 139 SÁNG B Nơtron hạt nhân mang điện tích -e C Tổng số prôtôn nơtron gọi số khối D Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu hạt nhân Câu Phát biểu sau đúng? Hạt nhân nguyên tử cấu tạo từ A prôton B nơtron C prôton notron D prôton, notron electron Câu Phát biểu sau đúng? Đồng vị nguyên tử mà hạt nhân chúng có A số khối A B số prôton nhau, số notron khác C số nơtron nhau, số prôton khác D khối lượng Câu Đơn vị sau đơn vị khối lượng? A Kg B MeV/C C MeV/c2 D u 23 Câu Số prôtôn sồ nơtrôn hạt nhân 11Na A 12 23 B 11 23 C 11 12 D 12 11 27 Câu Cấu tạo hạt nhân 13Al có A Z = 13, A = 27 B Z = 27, A = 13 C Z = 13, A = 14 D Z = 27, A = 14 Câu 10 Tìm tốc độ hạt mezon để lượng toàn phần gấp 10 lần lượng nghỉ Coi tốc độ ánh sáng chân không 3.108 (m/s) A 0,4.108 m/s B 0,8.108 m/s C 1,2.108 m/s D 2,985.108 m/s Câu 11 Chọn phương án sai: A Năng lượng nghỉ vật có giá trị nhỏ so với lượng thơng thường B Một vật có khối lượng m có lượng nghỉ E = m.c2 C Năng lượng nghỉ chuyên thành động ngược lại D Trong vật lý hạt nhân khối lượng đo bằng: kg; u Mev/c2 Câu 12 Xét hạt nhân Li , có khối lượng mLi = 7,01823u Biết khối lượng hạt: mp = l,0073u; mn = l,00867u Độ hụt khối hạt nhân liti A 0,03665u B 0,03558u C 0,03835u D 0,03544u Câu 13 Xét hạt nhân Li , cho khối lượng hạt: mLi = 7,01823u; mp = l,0073u; mn = l,00867u; luc2 = 931 (MeV) Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân Li7 thành nuclôn riêng biệt là: A 35,7 MeV B 35,6 MeV C 35,5 MeV D 35,4 MeV. Câu 14 Hạt nhân Đơteri có khối lượng 2,0136u Biết lu = 931 MeV/c , khối lượng prôtôn l,0073u, khối lượng nơtrôn l,0087u coi eV = 1.6.10-19 J Năng lượng liên kết riêng hạt nhân đơteri A 3,575.10-19 J/nuclon B 3,43.10-13 J/nuclon C 1,784.10-13J/nuclon D 1,784.1019 J/nuclon ZALO: 0933432636 ĐINH THỊ THU NGÂN CHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGCHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH 140 SÁNG Câu 15 Hạt nhân heli 2He4 có lượng liên kết 28,4 MeV ; hạt nhân liti (3Li7) có lượng liên kết 39,2MeV ; hạt nhân đơtơri (1H2) có lượng liên kết 2,24 MeV Hãy theo thứ tự tăng dần tính bền vũng hạt nhân A liti, hêli, đơtori B đơtơri, heli, liti C hêli, liti, đơtơri D đơtori, liti, heli Câu 16 Tính lượng tỏa tạo thành gam 2He4 từ prôtôn nơtron Cho biết khối lượng: m α = 4,0015u ; mn = l,00867u ; mp = l,00728u tốc độ ánh sáng chân không c = 3.10 (m/s) A 68.1010 (J) B 69.1010 (J) C 68.104 (J) D 69.104 (J) Câu 17 Hạt triti (T) hạt đơtriti (D) tham gia phản ứng kết hợp tạo thành hạt nhân X nơtron đồng thời toả lượng 18,06 MeV Cho biết lượng liên kết riêng T, X 2,7 MeV/nuclon 7,1 MeV/nuclon lượng liên kết riêng hạt D A 4,12 MeV/nuclon B 2,14 MeV/nuclon C 1,12 MeV/nuclon D 4, 21 MeV/nuclon Câu 18 Khi bắn phá hạt nhân 3L16 hạt tri lượng (MeV), người ta quan sát thấy có phản ứng hạt nhân: 3L16 + D → α + α Phản ứng tạo thành hai hạt α có động 13,2 (MeV) Biết phản ứng không kèm theo xạ gama Lựa chọn phương án sau: A Phản ứng thu lượng 22,2 MeV B Phản ứng thu lượng 14,3 MeV C Phản ứng tỏa lượng 22,4 MeV D Phản ứng tỏa lượng 14,2 MeV Câu 19 Xét phản ứng hạt nhân sau: D + T → He + n Biết độ hụt khối hạt nhân: D; T; He ΔmD = 0,0024u; ΔmT = 0,0087u; ΔmHe = 0,0305u; 1ue2 =931 MeV Phản ứng tỏa hay thu lượng? A tỏa 18,1 MeV B thu 18,1 MeV C tỏa 12,7 MeV D thu 10,5 MeV Câu 20 Dùng prôtôn bắn vào hạt nhân 3Li7 thu hai hạt nhân giống X Biết độ hụt khối tạo thành hạt nhân Li X Δmu = 0,0427u; Δmx = 0,0305u; uc = 931 (MeV) Phản ứng thu hay tỏa lượng? A tỏa 12,0735 MeV B thu 12,0735 MeV C tỏa 17,0373 MeV D thu 17,0373 MeV Câu 21 Cho phản ứng hạt nhân: T + D →n + x + 17,6 (MeV) Tính lượng toả tổng hợp (g) chất X Cho biết số Avôgađrô NA = 6,023.1023 A 50.1024 MeV B 50.1023MeV C 53.1024MeV D 53.1023MeV 12 Câu 22 Dưới tác dụng xạ gatnma, hạt nhân C tách thành ba hạt nhân 2He4 sinh không sinh hạt khác kèm theo Biết khối lượng hạt là: m He = 4,002604u; mC = ZALO: 0933432636 ĐINH THỊ THU NGÂN CHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGCHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH 141 SÁNG 12u; 1uc2 = 931,5 MeV Tần số tối thiểu photon gamma để thực hình biến đổi bằng: A 1,76.1021 Hz B l,671021Hz C l,76.1020Hz D l,67.1020Hz Câu 23 Giả sử phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng hạt trước phản ứng nhỏ tổng khối lượng hạt sau phản ứng 0,02 u Phản úng hạt nhân A thu lượng 18,63 MeV B thu lượng 1,863 MeV C tỏa lương 1,863 MeV D tỏa lượng 18,63 MeV Câu 24 Cho phản ứng hạt nhân: Be 1 H X 3 Li Cho biết hạt prơtơn có động 5,33734 MeV bắn phá hạt nhân Be đứng yên Tìm tổng động hạt tạo thành Cho biết khối lượng hạt: mBe = 9,01219u; mp = l,0073u; mLi = 6,01513u; mx = 4,0015u; 1uc2 = 931 (MeV) A MeV B 4,55 (MeV) C 0,155 (MeV) D 4,56 (MeV) Câu 25 Ban đầu có 20 gam chất phóng xạ X có chu kì bán rã T Khối lượng chất X lại sau khoảng thời gian 2T, kể từ thời điểm ban đầu A gam B 15,0gam C 4,5 gam D 2,5 gam Câu 26 Ban đầu có 1000 (g) chất phóng xạ 27C060 với chu kì bán rã 5,335 (năm) Sau thời gian khối lượng cịn 62,5 (g)? A 21,32 năm B 21,33 năm C 21,34 năm D 21,35 năm Câu 27 Người ta nhận phòng thí nghiệm m (g) chất phóng xạ A có chu kỳ bán rã 192 Khi lấy sử dụng khối lượng chất phóng xạ 1/64 khối lượng ban đầu Thời gian kể từ bắt đầu nhận chất phóng xạ đến lúc lấy sử dụng A 36 ngày B 32 ngày C 24 ngày D 48 ngày + Câu 28 Hạt nhân phóng xạ β , hạt nhân là: 11 218 224 14 B X X N A B 84 C 82 D Câu 29 Cho tia phóng xạ α , β + , β − , γ Tia có chất sóng điện từ? A Tia β − B Tia γ C Tia β + D Tia α Câu 30 Hạt nhân U hấp thụ hạt neutron vỡ thành hai hạt nhẹ Đây A phản ứng phân hạch B q trình phóng xạ C phản ứng thu lượng D phản ứng nhiệt hạch ZALO: 0933432636 ĐINH THỊ THU NGÂN ... tốc độ truyền sóng dây 16 0cm/s Khi xảy tượng sóng dừng dây xuất số nút sóng bụng sóng ℓà: A 21 nút, 21 bụng B 21 nút, 20 bụng C 11 nút, 11 bụng D 11 nút, 10 bụng Câu 11 Một dây AB đàn hồi, đầu... rung với tần số f = 10 0 Hz, đầu B để ℓơ ℓửng Tốc độ truyền sóng ℓà 4m/s Dây dài 21 cm Bấy có sóng dừng dây Hãy tính số bụng số nút: A 11 11 B 11 12 C 12 11 D Đáp án khác Câu 12 Một sợi dây AB treo... VI LƯỢNG TỬ ÁNH 19 SÁNG x1 = A1cos(t +? ?1) ; x2 = A2cos(t + 2) Biên độ dao động tổng hợp có giá trị thỏa mãn A A = A1 ? ?1 >2 B A = A2 ? ?1 > 2 C A = f(A1+A2,2 D |A1- A2| ≤ A ≤ |A1 + A2| Câu 5.Cho