chuyên đề kwl và phân tích phim trong dạy học vật lí

47 74 0
chuyên đề kwl và phân tích phim trong dạy học vật lí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mục lục CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 2 1 Lí do chọn đề tài 2 2 Đóng góp mới của biện pháp 3 3 Phương pháp thực hiện 3 a Các phương pháp nghiên cứu lí luận 3 b Phương pháp thực nghiệm 3 4 Đối tượng nghiên cứu, ph.

Mục lục CHƯƠNG I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Đóng góp biện pháp 3 Phương pháp thực a Các phương pháp nghiên cứu lí luận b Phương pháp thực nghiệm Đối tượng nghiên cứu, phạm vi ứng dụng 4 a Đối tượng nghiên cứu b Phạm vi áp dụng CHƯƠNG NỘI DUNG Kĩ thuật dạy học KWL a KWL gì? b Ưu điểm kĩ thuật dạy học KWL c Cách thức sử dụng kĩ thuật dạy học KWL Kĩ thuật dạy học phân tích phim a Kĩ thuật dạy học phân tích phim gì? b Ưu điểm kĩ thuật dạy học phân tích phim c Cách thức sử dụng kĩ thuật dạy học phân tích phim Giáo án mẫu a Giáo án mẫu 32 Kính lúp, sách Vật lí 11 b Giáo án mẫu 23 Từ thông Hiện tượng cảm ứng điện từ, sách Vật lí 11 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 36 Kết kiểm tra 36 Kết điều tra vấn 40 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 42 Kết luận 42 Kiến nghị, đề xuất 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 44 CHƯƠNG I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, đổi phương pháp dạy học mục tiêu giáo dục phù hợp với xu phát triển xã hội Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện GD-ĐT rõ: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh” Xuất phát từ mục tiêu trên, giáo viên phải có thay đổi từ phương pháp dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Từ đó, rèn luyện khả tự học, tinh thần hợp tác, khả vận dụng kiến thức từ lí thuyết vào thực tiễn cho học sinh Các phương pháp dạy học tích cực Bộ Giáo dục Đào tạo đạo, thể chế hóa thơng qua văn bản, hướng dẫn giáo viên áp dụng vào thực tế dạy học Các phương pháp, kĩ thuật dạy học sử dụng sơ đồ tư duy, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật KWL, dạy học theo nhóm, dạy theo góc, dạy học theo hợp đồng, dạy học theo dự án giáo viên tích cực đưa vào ứng dụng dạy học nhằm phát huy tối đa lực học sinh Cuộc cách mạng 4.0 đem đến cho học sinh nhiều hội học tập, nhiều nguồn tra cứu thông tin khác Nếu giáo viên rập khuôn theo sách giáo khoa dễ làm cho học sinh chán nản, khơng có hứng thú với mơn học Lí nhiều nguồn thông tin, kiến thức thể sách giáo khoa, học sinh biết hiểu rõ, em cần giáo viên hướng dẫn, hỗ trợ tìm hiểu nội dung kiến thức khác, giáo viên không nắm bắt tâm tư, nguyện vọng học sinh máy móc theo sách giáo khoa dễ gây nhàm chán Do đó, chun đề này, giới thiệu hai kĩ thuật dạy học mà thân áp dụng vào mơn Vật lí năm qua Đó kĩ thuật dạy học KWL kĩ thuật dạy học phân tích phim Đối với kĩ thuật dạy học KWL, dù đời từ mục đích ban đầu giúp cho việc đọc học sinh có mục đích rõ ràng Tuy nhiên, sau, kĩ thuật phát huy hiệu tất môn học Kĩ thuật dạy học KWL giúp cho giáo viên nắm nhu cầu học tập học sinh mà giúp học sinh định hướng, xác định mục tiêu học tập cụ thể cho chủ đề Đối với kĩ thuật dạy học phân tích phim, kĩ thuật giáo viên thường xuyên sử dụng video công cụ dạy học trực quan, giúp cho kiến thức trở nên sinh động, dễ hiểu hấp dẫn Từ thu hút ý học sinh, giúp tiết học trở nên sinh động thoát li khỏi giới hạn không gian lớp học Cả hai kĩ thuật dạy học có khả phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, gắn kiến thức lí luận với thực tiễn, phù hợp với mục đích lấy người học trung tâm giáo dục Đối với mơn vật lí, nhiều kiến thức liên quan đến tượng tự nhiên, thí nghiệm cần độ xác cao, hay kiến thức gắn liền với thực tế đời sống… Khi đó, kĩ thuật dạy học phân tích phim công cụ đắc lực giúp cho giáo viên thiết kế dạy sinh động, hấp dẫn học sinh Còn kĩ thuật dạy học KWL giúp giáo viên xác định mục tiêu dạy học linh động hơn, phù hợp với nhóm đối tượng học sinh cụ thể, tránh tình trạng rập khn, máy móc Đóng góp biện pháp Hai kĩ thuật dạy học không mới, nhiều giáo viên áp dụng Tuy nhiên, thực tế dạy học, việc áp dụng hai kĩ thuật dạy học nhiều giáo viên lúng túng tiến hành, hiệu đem lại chưa cao Nên hi vọng, chuyên đề này, trình bày minh họa cá nhân giúp giáo viên tiếp cận với hai kĩ thuật dạy học hiệu hơn, giáo viên tổ môn Vật lí Phương pháp thực a Các phương pháp nghiên cứu lí luận Đọc nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa b Phương pháp thực nghiệm Theo dõi, nhận xét đánh giá kết lớp thực nghiệm để đánh giá hiệu việc hình thành lực học sinh thơng qua q trình dạy học Đối tượng nghiên cứu, phạm vi ứng dụng a Đối tượng nghiên cứu Sử dụng kĩ thuật dạy học KWL kĩ thuật dạy học phân tích phim mơn Vật lí 11 b Phạm vi áp dụng - Phạm vi áp dụng: Chương trình Vật lí 11 - Đối tượng áp dụng: Học sinh có mức học trung bình trở lên CHƯƠNG NỘI DUNG Kĩ thuật dạy học KWL a KWL gì? KWL kỹ thuật dạy học giới thiệu Donna Ogle vào năm 1986, chương trình hướng dẫn phát triển việc đọc văn bản, học chủ động cách kích hoạt kiến thức tảng người học KWL gồm K (What I Know) – Những điều biết; W (What I Wonder) – Những điều muốn biết; L (What I Learned) – Những điều học Như vậy, kỹ thuật cung cấp cấu trúc để nhớ lại người học biết chủ đề, lưu ý họ muốn biết liệt kê xác học chưa học.[1] Trong tiến trình dạy học, bảng KWL thực theo thứ tự: Đầu tiên, người học động não tất họ biết chủ đề Thông tin liên quan ghi lại cột K sơ đồ KWL Tiếp đến, người học tạo danh sách câu hỏi họ muốn biết chủ đề Những câu hỏi liệt kê cột W Cuối cùng, sau đọc, người học trả lời câu hỏi họ nêu cột W Những họ học ghi lại cột L [1] b Ưu điểm kĩ thuật dạy học KWL Theo nhà nghiên cứu Ogle, KWL giúp người học đọc tốt tài liệu tương tác nhiều trình dạy học [1] Tuy nhiên, sau thời gian sử dụng, nhà giáo dục phát rằng, kĩ thuật dạy học KWL phát huy hiệu cho mơn tốn, khoa học tự nhiên xã hội Đối với mơn Vật lí, sử dụng kĩ thuật dạy học KWL có ưu điểm sau: - Bảng KWL công cụ đắc lực cho giáo viên muốn kích hoạt kiến thức học sinh chủ đề, chủ điểm Nhờ thế, học sinh có hội liên hệ, mở rộng, nâng cao biết - Bảng KWL giúp khơi gợi tò mò khám phá, làm cho hoạt động học trở nên chủ động đặc biệt có ích học sinh giao nhiệm vụ nghiên cứu chủ đề, chủ điểm - KWL cịn phương pháp hữu ích sử dụng đọc, văn dạng mơ tả, giải thích Nhờ đó, học sinh định hướng việc đọc mình, như: + Học sinh muốn tìm hiểu điều văn (trước đọc); + Học sinh tập trung vào điểm văn để làm rõ điều muốn tìm hiểu (trong đọc) + Học sinh làm sáng tỏ điều muốn tìm hiểu nào; rút kết luận (sau đọc) - Học sinh sử dụng bảng KWL học giúp giáo viên đánh giá khả năng, mức độ kiến thức học sinh đưa điều chỉnh cần thiết c Cách thức sử dụng kĩ thuật dạy học KWL Trong dạy học truyền thống, giáo viên thường đặt vấn đề liên hệ theo dạng đàm thoại đặt câu hỏi cho học sinh Ví dụ: 32 Kính lúp, vật lí 11 Để vào mới, giáo viên thường đặt vấn đề dạng câu hỏi như: “Các em nhìn thấy kính lúp đời sống chưa? Em biết kính lúp có công dụng nào? ” Việc đặt câu hỏi dồn dập làm học sinh bị “rơi” thông tin trình vấn đáp với giáo viên Để học sinh bám sát chủ đề buổi học, bảng KWL trợ thủ đắc lực phát huy việc dạy học tích cực lớp Trong tiến trình dạy học, kĩ thuật KWL áp dụng cho giai đoạn hoạt động học: từ hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức hoạt động củng cố Trong trình dạy học, kĩ thuật KWL thường tiến hành sau: Chọn học chủ đề Giáo viên chọn học chủ đề cụ thể Hoạt động thường tiến hành lồng ghép hoạt động khởi động đầu học Tạo bảng KWL Giáo viên vẽ bảng KWL lên bảng Ngoài ra, học sinh có mẫu bảng em [bảng 1] Ở bước này, giáo viên linh động ứng dụng powerpoint để trình chiếu bảng KWL hình thơng minh Lợi ích giúp lưu giữ tồn sản phẩm q trình học mà khơng chiếm nhiều không gian bảng Đề nghị học sinh động não nhanh nêu từ, cụm từ có liên quan đến chủ đề Giáo viên dẫn dắt vào học, gợi ý đề nghị học sinh động não nhanh tất mà họ biết chủ đề/bài học Thông tin ghi vào cột K sơ đồ từ, cụm từ Để khuyến khích học sinh chủ động tham gia vào trình học tập, giáo viên nên chuẩn bị câu hỏi gợi ý để giúp học sinh động não, vì, em chưa kịp hồi tưởng biết Điều muốn nhắc nhở giáo viên đầu tư nhiều cho giảng không nên gợi ý câu nói “Hãy nói điều mà em biết ….” Giáo viên hỏi học sinh xem em muốn biết thêm điều học/chủ đề Nếu học sinh đưa câu nói bình thường, giáo viên nên chuyển câu thành câu hỏi ghi nhận vào cột W Đây bước quan trọng giảng dạy, thể tôn trọng ý tưởng học sinh hiểu chuẩn đầu mà em mong muốn Vì vậy, để khuyến khích em chủ động tìm hiểu trọng tâm học, người dạy nên gợi mở ý tưởng, chuẩn bị sẵn số câu hỏi để bổ sung vào cột W Đối với hoạt động này, GV tiến hành linh hoạt theo hai hình thức sau: Hình thức 1: GV mời vài cá nhân học sinh phát biểu điều em biết điều em muốn biết chủ đề hay học Hình thức 2: GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm để thống ý kiến chung nhóm điều em biết điều em muốn biết Sau đó, đại diện nhóm trình bày trước lớp Giáo viên giảng bài, tổ chức hoạt động khác cho học sinh tham gia học sinh tự đọc tài liệu theo hướng dẫn giáo viên Sau giảng xong học/chủ đề, đọc sau giáo viên đọc xong, giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt học/đã đọc tự điền câu trả lời cho câu hỏi cột W mà học sinh tìm (trong q trình học tập/tự đọc) Thơng tin từ câu trả lời ghi vào cột L Ngồi ra, nên khuyến khích em đánh dấu vào cột L điều em cảm thấy tâm đắc Giáo viên tiếp tục điều phối cho người học thảo luận thông tin ghi nhận cột L, thảo luận để sinh viên hiểu sâu học Nhằm tăng cường tính hợp tác, làm việc nhóm tích cực, chủ động Giáo viên sử dụng kỹ thuật dạy học khác để học sinh thảo luận, củng cố nội dung học/chủ đề Sau củng cố học, giáo viên khuyến khích sinh viên nghiên cứu thêm câu hỏi nêu cột W chưa tìm câu trả lời từ học Bước này, yêu cầu người học suy nghĩ cách giải câu hỏi, nêu biện pháp tìm kiếm nhằm mở rộng thông tin hay đưa định hướng tự học, tự nghiên cứu vận dụng học vào thực tiễn Bảng Bảng kĩ thuật dạy học KWL K W L (WHAT I KNOW) (WHAT I WONDER) (WHAT I LEARNED) Liệt kê điều em Liệt kê điều em Liệt kê điều em biết học/chủ đề muốn biết hay phân vân học học/chủ học/chủ đề đề Kĩ thuật dạy học phân tích phim a Kĩ thuật dạy học phân tích phim gì? Video cơng cụ hữu ích giúp cho hoạt động học học sinh trở nên sinh động, trực quan, dễ hiểu Các video sử dụng thường có thời gian tầm – 10 phút Sau học sinh xem xong thường phải hoàn thành nhiệm vụ học tập giáo viên đưa Quá trình giải nhiệm vụ học tập sau xem phim giúp học sinh phát huy lực tự học, lực hợp tác, lực giao tiếp Như vậy, kĩ thuật dạy học phân tích phim hiểu đơn giản hoạt động học tổ chức sau: - Giáo viên cung cấp video chủ đề có liên quan đến học - Học sinh xem video hoàn thành nhiệm vụ học tập giáo viên đưa Video sử dụng tiến trình học học sinh, từ hoạt động khởi động, hình thành kiến thức, đến vận dụng, củng cố b Ưu điểm kĩ thuật dạy học phân tích phim Video giúp thu nhận giới tự nhiên vào lớp học, xóa bỏ hạn hẹp mặt không gian, thời gian lớp học Đối với mơn vật lí, giáo viên sử dụng video để giúp học sinh theo dõi thí nghiệm biểu diễn, thí nghiệm kiểm chứng, tượng vật lí… mà đơi điều kiện thực tế giáo viên không thực hay kiến thức trừu tượng, khó hiểu học sinh Video công cụ hỗ trợ đắc lực cho hoạt động học tập, giúp cho trình tiếp nhận kiến thức học sinh dễ hiểu, sinh động Nhờ đó, học sinh khắc sâu kiên thức Video sử dụng tất các giai đoạn trình dạy học c Cách thức sử dụng kĩ thuật dạy học phân tích phim Việc sử dụng video giảng giáo viên hoạt động thường xuyên Tuy nhiên việc áp dụng chưa thật phát huy hết hiệu tiến trình thực giáo viên chưa cách Dưới bước tiến hành theo kĩ thuật phân tích phim Bước Chuyển giao nhiệm vụ Trong bước này, giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh/nhóm Phiếu học tập chứa câu hỏi liên quan đến thơng tin có video mà học sinh xem Ở bước này, giáo viên cho học sinh đọc trước câu hỏi thời gian khoảng phút nhấn mạnh yêu cầu giáo viên học sinh sau xem phim xong Bên cạnh đó, giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị giấy, bút để ghi tốc kí từ khóa liên quan đến phim mà học sinh cần ghi nhớ Bước Xem phim Học sinh xem video mà giáo viên chuẩn bị sẵn Thường video không dài, tầm 5-10 phút hợp lí Bước Thảo luận Sau xem phim xong, học sinh thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập mà giáo viên giao lúc đầu Bước Báo cáo kiến thức Giáo án mẫu Trong phần này, giới thiệu hai giáo án mẫu sử dụng kĩ thuật dạy học KWL kĩ thuật dạy học phân tích phim Về kĩ thuật dạy học phân tích phim, giáo án lựa chọn sử dụng video cho hai hình thức khác Một giáo án sử dụng video để cung cấp, mở rộng thông tin, kiến thức vật lí chủ đề mà em biết [ Bài 32 Kính lúp, sách Vật lí 11] Một giáo án sử dụng video để mơ lại thí nghiệm biểu diễn tượng vật lí [Bài 23 Từ thông Hiện tượng cảm ứng điện từ, sách Vật lí 11] a Giáo án mẫu 32 Kính lúp, sách Vật lí 11 KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 32 KÍNH LÚP Thời lượng: ( tiết) A MỤC TIÊU Kiến thức - Biết cấu tạo cơng dụng kính lúp - Trình bày tạo ảnh qua kính lúp - Biết cách sử dụng kính lúp để quan sát chi tiết nhỏ - Biết cơng thức tính số bội giác kính lúp ngắm chừng vô cực - Biết số cơng dụng kính lúp đời sống - Biết cách lựa chọn kính lúp phù hợp với nhu cầu sử dụng Năng lực a Năng lực chung - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp - Năng lực phát vấn đề - Năng lực hợp tác b Năng lực đặc thù môn học - Thu thập xử lí thơng tin liên quan đến nội dung học tập - Vận dụng kiến thức vừa học kính lúp thực tế đời sống Phẩm chất - Biết giúp đỡ thành viên nhóm hoạt động học tập - Tự lực, chủ động hoạt động học tập - Có ý thức đạo đức học tập sống B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Phương pháp dạy học hợp tác: hoạt động 1; hoạt động 2; hoạt động - Phương pháp đàm thoại: hoạt động 1; hoạt động 2; hoạt động 3; hoạt động 4; hoạt động Kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật phân tích phim - Kĩ thuật dùng bảng KWL Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu, giảng điện tử, video, phiếu học tập C THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Giáo án điện tử nội dung học - Các phiếu học tập, nhiệm vụ học tập: + Bảng KWL + Phiếu học tập số 1: Viết thu hoạch sau xem video + Phiếu học tập số 2: Viết thu hoạch sau hoạt động trải nghiệm + Phiếu ghi chép: HS ghi chép nội dung học - Video công dụng, cấu tạo, cách tạo ảnh qua kính lúp - Tranh ảnh cho trị chơi “ý hợp tâm đầu” phần khởi động 10 Bước HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập HS sử dụng nguồn tài liệu, kiến thức sẵn có, cẩm nang giáo viên để hồn thành nhiệm vụ Thời gian: phút Bước Báo cáo kết điền cột L GV mời nhóm lên trình bày kết làm việc nhóm Các nhóm khác bổ sung kiến thức GV hệ thống, điều chỉnh kiến thức HS ghi cột K cột W vào cột L IV HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố cá nhân hóa kiến thức Mục tiêu: - Đánh giá mức độ hiểu học sinh thông qua phiếu ghi chép HS Nội dung: - GV tổng kết kiến thức mà HS học cột L - HS làm việc cá nhân để hồn thành phiếu ghi chép - GV đánh giá ngẫu nhiên mức độ hiểu học sinh thông qua phiếu ghi chép vài HS Sản phẩm học tập: - Phiếu ghi chép HS hoàn thành Tổ chức hoạt động Bước Hệ thống kiến thức cột L GV ghi nhận lại nội dung mà HS thu nhận vào cột L Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV phát phiếu ghi chép cho HS Bước HS hồn thành phiếu ghi chép Bước HS báo cáo sản phẩm Bước GV HS khác bổ sung, điều chỉnh phiếu ghi chép cho HS 33 PHIẾU GHI CHÉP BÀI 23 TỪ THÔNG HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (tiết 1) I Từ thông đường sức từ Từ thông đại lượng vật lí diễn đạt số lượng ……………………… xuyên qua khung dây Φ Kí hiệu: ………… Wb (Vebe) Đơn vị: ………… Φ = B.S.cosα Cơng thức: ……………………… góc tạo vecto pháp tuyến cảm ứng từ Trong đó: α ………………………… Nhận xét: đại số - Từ thông đại lượng …………… 0 - Khi cosα > Φ ……… ; cosα < Φ ……… ; = ; cosα = Φ ……… = B.S - Khi cosα = Φ ……… II Hiện tượng cảm ứng điện từ Định nghĩa : Hiện tượng cảm ứng điện từ tượng xuất dòng điện cảm ứng khung dây kín …….…………………………… từ thơng qua khung biến thiên ……………………… Nhận xét: thời gian từ thông biến thiên - Hiện tượng cảm ứng điện từ xuất …………………………………………… tăng hay giảm từ thông - Chiều dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào ……………………………………… tốc độ biến thiên từ thông - Độ lớn dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào ……………………………………… V HOẠT ĐỘNG 6: Luyện tập – mở rộng – dặn dò Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức trọng tâm - Vận dụng kiến thức vừa học để hoàn thách giáo viên - Phát triển lực tự học giải tình thực tiễn Nội dung: - HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi trắc nghiệm giáo viên Sản phẩm học tập: 34 - Kết - câu trả lời HS Tổ chức hoạt động Hoạt động củng cố Câu Chọn phát biểu SAI tượng cảm ứng điện từ A Khi số đường sức từ qua mạch kín biến thiên mạch kín xuất dịng điện cảm ứng B Hiện tượng xuất dòng điện cảm ứng gọi tượng cảm ứng điện từ C Dòng điện cảm ứng tồn từ thơng ngừng biến thiên D Khi từ thơng qua mạch kín biến thiên mạch kín xuất dịng điện cảm ứng Câu Một diện tích S đặt từ trường có cảm ứng từ B, góc vectơ cảm ứng từ vectơ pháp tuyến  Từ thơng qua diện tích S tính theo cơng thức: A   B.S.tg B Φ = B.S C   B.S cos  D   B.S sin  Câu Một vịng dây kín phẳng đặt từ trường Từ thông gởi qua vịng dây khơng phụ thuộc vào yếu tố nào: A Diện tích giới hạn vịng dây B Cảm ứng từ từ trường C Góc hợp mặt phẳng vòng dây đường cảm ứng từ D Khối lượng vòng dây Câu Đơn vị từ thông là: A Ampe B Vêbe C Vôn D TeslA B 1T/m2 C 1T.m D 1T/m Câu 1Vêbe bằng: A 1T.m2 Câu Dòng điện cảm ứng xuất vịng dây kín thay đổi: A Khối lượng ống dây B Chiều dài ống dây C Từ thông qua ống dây D Cả điều 35 Câu Thời gian dòng điện cảm ứng xuất mạch là: A Dài từ thông qua mạch lớn B Dài điện trở mạch nhỏ C Bằng thời gian có biến thiên từ thông qua mạch D Tất Hoạt động mở rộng GV cho học sinh xem số hình ảnh tàu điện từ GV giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Em sử dụng nguồn thơng tin khác để hồn thành câu hỏi sau dạng video ngắn: Câu Con tàu điện từ chạy nhanh Tốc độ bao nhiêu? Câu Nguyên tắc hoạt động tàu điện từ Câu Em vẽ sơ đồ khối hệ thống hoạt động tàu điện từ Thời gian nộp sản phẩm: tiết ôn tập chương Hoạt động dặn dị - HS hồn thành tập tài liệu học tập Hoạt động tổng kết thi đua phát thưởng - GV tổng kết thi đua phát thưởng CHƯƠNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Kết kiểm tra Giáo viên đề gồm 10 câu kiểm tra trắc nghiệm câu hỏi tự luận để đánh giá khả nắm học sinh sau sử dụng hai kĩ thuật dạy học 32 Kính lúp, sách Vật lí 11 Học sinh làm kiểm tra với thái độ nghiêm túc ĐỀ KIỂM TRA I TRẮC NGHIỆM 36 Câu 1: Phát biểu sau kính lúp khơng đúng? A Kính lúp dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trơng để quan sát vật nhỏ B Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật lớn vật C Kính lúp đơn giản thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn D Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trơng ảnh cách tạo ảnh ảo lớn vật nằm giới hạn nhìn rõ mắt Câu 2: Kính lúp dùng để quan sát vật có kích thước A nhỏ B nhỏ C lớn D lớn Câu Khi dùng kính lúp có tiêu cự f, ta phải đặt vật cách kính khoảng A f B nhỏ f Câu Số bội giác kính lúp tỉ số G  C f 2f D lớn 2f  đó: 0 A  góc trơng trực tiếp vật,  góc trơng ảnh vật qua kính B  góc trơng ảnh vật qua kính,  góc trơng trực tiếp vật C  góc trơng ảnh vật qua kính,  góc trơng trực tiếp vật vật cực cận D  góc trơng ảnh vật vật cực cận,  góc trơng trực tiếp vật Câu 5: Cơng thức tính số bội giác kính lúp ngắm chừng vô cực G  A OCC f 37 G  f OCC G  OCV OCC B C D G  OCC f Câu 6: Kính lúp là: A Thấu kính hội tụ có tiêu cự f > 40cm B Thấu kính phân kì có tiêu cự  10cm C Thấu kính hội tụ có tiêu cự f  10cm D Thấu kính phân kì có tiêu cự > 40cm Câu 7: Chọn câu sai Quan sát vật nhỏ qua kính lúp, ta thấy: A Ảnh ảo B Ảnh chiều vật C Ảnh lớn vật D Ảnh thật, ngược chiều lớn vật Câu 8: Đối với người thợ sửa đồng hồ, mắt luôn phải đặt tiêu điểm ảnh kính lúp để A Độ bội giác khơng đổi khơng phụ thuộc vào vị trí đặt vật B Góc trơng ảnh khơng phụ thuộc vào vị trí đặt vật C Góc trơng vật khơng phụ thuộc vào vị trí đặt vật D Độ phóng đại khơng phụ thuộc vào vị trí đặt vật Câu 9: Ý nghĩa kí hiệu X4 ghi vành kính lúp là: A Độ bội giác kính lúp trường hợp ngắm chừng vơ cực mắt bình thường B Tiêu cự kính lúp f = 6,25cm C Trong trường hợp ngắm chừng vô cực, mắt thường quan sát ảnh vật cần quan sát góc trơng ảnh lớn gấp lần so với quan sát trực tiếp D Tất Câu 10: Ngắm chừng điểm cực cận qua kính lúp là: A điều chỉnh kính hay vật cho vật nằm điểm cực cận mắt 38 B điều chỉnh kính hay vật cho ảnh vật nằm điểm cực cận mắt C điều chỉnh kính cho vật nằm điểm cực cận mắt D điều chỉnh vật cho vật nằm điểm cực cận mắt II TỰ LUẬN Câu Trên hộp đựng kính lúp có ghi X2 a, Em nêu ý nghĩa kí hiệu b, Em tính giá trị tiêu cự kính lúp Câu Một người có điểm cực cận cách mắt 25cm sử dụng kính lúp có tiêu cự 10cm a Xác định vị trí đặt vật gần để mắt quan sát rõ ảnh vật qua kính lúp b Tính số bội giác kính lúp ngắm chừng vơ cực Kết thu được: Điểm kết thực nghiệm Lớp Thực nghiệm 11a2 Đối chứng 11a6 Điểm yếu Điểm trung bình (X

Ngày đăng: 12/09/2022, 11:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan