TCVN TIÊU CHUẦN QUỐC GIA TCVN 8216 2018 Xuất bản lần 2 CÔNG TRÌNH THỦY LỢI THIẾT KÉ ĐẬP ĐÀM NÉN Hydraulics structures Design requirement for compacted earth fill dam HÀ NỘI 2018 Trang Lời nói đầu 2 1. Công trình Thủy lợi Thiết kế đập đất đầm nén TCVN 8216:2018 Công trình Thủy lợi Thiết kế đập đất đầm nén TCVN 8216:2018 Công trình Thủy lợi Thiết kế đập đất đầm nén TCVN 8216:2018 Công trình Thủy lợi Thiết kế đập đất đầm nén TCVN 8216:2018 Công trình Thủy lợi Thiết kế đập đất đầm nén TCVN 8216:2018 Công trình Thủy lợi Thiết kế đập đất đầm nén TCVN 8216:2018
TCVN TIÊU CHUẦN QUỐC GIA TCVN 8216:2018 Xuất lần CƠNG TRÌNH THỦY LỢI THIẾT KÉ ĐẬP ĐÀM NÉN Hydraulics structures - Design requirement for compacted earth fill dam HÀ NỘI -2018 TCVN 8216:2018 Trang Phụ B (Tham khảo) cường kháng đất tínhlục Hoa Kỳ tốn ổn định đập Sừ đốidụng 63 với cácđộ thời kỳ cắt theocùa hiệp hội đập TCVN 8216:2018 Lời nói đầu TCVN 8216:2018 thay thể TCVN 8216 TCVN biên 8216:2018 soạn, Bộ Nông lường Tổng nghiệp Công vàty Phát Tư triển vấn Xây nông dựng thôn Thủy đềlợi nghị, Việt Tổng Nam cục Tiêu nghệ công chuẩn bố Đo Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công TIÊU CHUẲN QUỐC GIA TCVN 8216:2018 Cơng trình thủy lợi - Thiết kế đập đất đầm nén Hydraulics structures - Design requirement for compacted earth fill dam Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn đưa quy định cho công tác thiết kế đập đất đầm nén Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Các tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng phiên nêu Các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bổ thl áp dụng phiên bàn nhất, bao gồm cà sửa đổi, bổ sung (nếu có) TCVN 4116 Kết cấu bê tơng bê tơng cốt thép thủy công - Tiêu chuần thiết kế; TCVN 4201 Đất xây dựng - Phương pháp xác định độ chặt tiêu chuẩn phịng thí nghiệm TCVN 8215 Cơng trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu thiết kế bố trí thiết bị quan trắc cụm cơng trinh đầu mối; TCVN 8218 Bê tông thủy công - Yêu cầu kỹ thuật; TCVN 8297 Công trinh thủy lợi - Đập đất đầm nén - Thi công nghiệm thu; TCVN 8421 Cơng trình thủy lợi - Tài trọng lực tác dụng lên cơng trình sóng TCVN 8422 Công trinh thủy lợi - Thiết kế tầng lọc ngược cơng trình thủy cơng; TCVN 8477 Cơng trinh thủy lợi - Yêu cầu thành phần, khối lượng khảo sát đja tàu; chất giai đoạn lập dự án thiết kế; TCVN 8478 Cơng trình thủy lợi - Yêu cầu thành phần, khối lượng khào sát địa hình giai đoạn lập dự án vả thiết kế; TCVN 8645 Cơng trình thủy lợi - Yêu cầu kỹ thuật khoan xi măng vào đá; TCVN 8721 Đất xây dựng công trinh thủy lợi - Phương pháp xác định khối lưựng thể tích khơ lớn nhò cùa đất rời phòng thí nghiệm; TCVN 8729 Đất xây dựng cịng trinh thủy lợi - Phương pháp xác định khối lượng thể tích cùa đất trường; TCVN 8730 Đất xây dựng công trinh thủy lợi - Phương pháp xác định độ chặt cùa đất sau đầm nén trường; TCVN 8732 Đất xây dựng cơng trình thủy lợi - Thuật ngữ định nghĩa; TCVN 8216:2018 TCVN 9386 Thiết kế cơng trình chịu động đất; TCVN 9403 Gia cố đất yếu - Phương pháp trụ đất xi măng TCVN 8216:2018 Thuật ngữ định nghĩa Tiêu chuẩn sừ dụng thuật ngữ định nghĩa sau; 3.1 Đập đất (Earth fill dam) Đập xảy dựng loại đất, bao gồm cà vật liệu từ loại đá phong hỏa hồn tồn, phong hóa mạnh, có nhiệm vụ dâng nước giữ nước không cho phép để nước tràn qua 3.2 Đập đất đầm nén (Compacted earth fill dam) Đập đất thi công phương pháp đầm nén 3.3 Chiêu cao đập (Dam body height) Khoảng cách thẳng đứng tính từ mặt thấp sau dọn móng (khơng kể phần chiều cao chân khay) đến đỉnh đập 3.4 Vùng tuyến cơng trình (Region of construction alignment) Đoạn sông khu vực xung quanh bố trí số phương án tuyến xây dưng cụm công trinh đầu mối bao gồm hạng mục: đập chắn nước, đập tràn, cơng trình lấy nước hạng mục khác để hình thành hồ chứa nước 3.5 VỊ trì đập (Dam location) Mặt mà đập phận liên quan khác chiếm chỗ 3.6 Tim tuyến (Center line) Đường nối liền điểm cùa đỉnh đập chạy dọc theo chiều dài đập Tim tuyến cỏ thể đường thẳng, đường gẫy khúc đường cong trơn 3.7 Mực nước tính toán (Caculation water level) Các mực nước dùng để xác định thơng số thiết kế cơng trình bao gồm: mực nước chết (mực nước khai thác thấp thiết kế), mực nước dâng bình thường, mực nước lớn thiết kế mực nước lớn 6 TCVN 8216:2018 kiểm tra Theo công năng, số hồ chứa cịn có thêm số mực nước tính tốn khác như: mực nước đón lũ thiết kế, mực nước vượt lũ kiểm tra, mực nước tháo cạn hồ cho phép 3.8 Độ vượt cao cùa đỉnh đập (Freeboard) Khoảng lưu khơng cần thiết cao trình đinh đập so với cao trinh mực nước tính tốn lớn hồ, nhằm đảm bảo trường hợp thiết kế không để xày tình trạng nước hồ tràn qua đình đập 3.9 Hệ số an toàn (Safety coefficient) Giá trị tỷ số khả chống chịu tính tốn tồng quát (lực, mô men, ứng suất, biến dạng, chuyển vị) cùa đối tượng xem xét với tải trọng tinh toán tổng quát bất lợi tác động lên Hệ số an toàn dùng để đánh giá mức độ ổn định, độ bền, ứng suất, biến dạng chung cục cho hạng mục cơng trình chúng so với yêu cầu tiêu chuẩn thiết kế 3.10 Đất rời (Cohesionless soil) Là đất cấu thành từ hạt rời mà trạng thái khô trạng thái ầm ướt hồn tồn khơng có có khơng đáng kể liên kết keo nước, liên kết ion tĩnh điện hạt rắn tạo đất; bao gồm đất hạt thô cỏ thành phần túy cát sỏi (sạn), cuội (dăm), tàng hỗn hợp chúng đất hạt thơ có hàm lượng hạt bụi sét 10%, đỏ hàm lượng hạt sét 3% khối lượng 3.11 Đất dính (Cohesive soil) Là đất mà hạt có bám dính, dính kết lẫn diện đáng kể vật liệu hạt bụi hạt sét (vật liệu kết dính); khơ thi thành khối cứng cịn ầm ướt thể tính dẻo dính Đỏ đất hạt mịn, đất cát đất sạn sỏi có chứa 10% hàm lượng hạt bụi sét, hàm lượng hạt sét chiếm 3% khối lượng 3.12 Dung trọng khô (Dry volumetric weight of soil) Là trọng lượng khô phần hạt rắn có đơn vị thể tích đất tự nhiên đất đắp, ký hiệu Yk Ỵc, tính mét khối (T/m3) 3.13 Độ chặt đất đắp / Hệ số đầm chặt (Compactness degree of soil) Là giá trị tỷ số dung trọng khô (yk) đất đắp đạt sau đầm nén trường dung trọng khô lớn (Ỵkmax) đất đạt thí nghiệm đầm chặt tiêu chuẩn (trong phịng thí nghiệm); ký hiệu K, không cỏ thứ nguyên TCVN 8216:2018 TCVN 8216:2018 3.14 Độ chặt tương đối đất rời (Relative density index of cohesionless soil) Là giá trị tỷ số hiệu số hệ số rỗng lớn hệ số rỗng cùa đất trạng thái đắp yêu cầu (e đ) với hiệu số cùa hệ số rỗng lớn hệ số rỗng nhỏ đất rời, ký hiệu D (hoặc ID) Phân loại đập đất 4.1 Theo bố trí khối đắp mặt cẳt ngang đập Đập đồng chất: Đập đắp loại đất có nguồn gốc, có đặc trưng lý, lực học gần giống (xem Hình 1a 1d) Đập nhiều khối: Đập đắp nhiều loại đất khơng có nguồn gốc nguồn gốc cấp phối hạt khác đáng kể, khối đắp cỏ đặc trưng lý, lực học khác nhau, bố trí thành khối riêng (thường từ đến đơi đến khối, xem Hình b, 1c, 1e 1f) Nến đất, đá thấm c) Đập nhiều khối có tường nghiêng chống thấm 8 TCVN 8216:2018 d) Đập đồng chất cỏ rường (chân khay) chống thấm bồi tích e) Đập nhiều khối có lõi tường chống thấm bồi tích í) Đập nhiều khối có tường nghiêng sân phủ chống thấm bồi tích dày CHÚ THlCH: (1) Khối chống thấm (3) Khối gia tài thượng lưu (2) Khối lọc tiêu thoát nước (4) Khối gia tải hạ lưu MNTK: Mực nước thiết ké Hình - Cấu tạo số dạng mặt cắt ngang điển hình đập 4.2 Theo kết cấu chống thấm kết hợp chống thâm thân đập Đập có sân phủ kết hợp với tường nghiêng tường lõi chống thấm Đập có chân khay kết hợp tường lõi chổng thấm tường nghiêng chống thẩm Đập có màng vữa chống thấm kết hợp tường lõi chống thấm Đập có tường hào chống thấm (vật liệu mềm cứng), thường kết hợp với lõi chống thấm 4.3 Theo tính chất đất đá cùa đập Đập cứng: đập đá phong hóa mạnh đến tươi; khơng có biên dạng tăng tải đắp đập gây ra; có độ bền đáp ứng; tính chất biến dạng, tiêu lý không bị suy giảm tiếp xúc lâu dài với nước dịng thấm sau hình thành hồ Đập mềm: loại khác lại Yêu cầu kỹ thuật chung 5.1 Điều kiện làm việc đập 5.1.1 Điều kiện làm việc bình thưởng: Thời kỳ thấm ổn định, ứng với mực nước hồ nằm phạm vi từ mực nước dâng bình thường TCVN 8216:2018 TCVN 8216:2018 (MNDBT) đến mực nước chết (MNC) Hồ mực nước lớn thiết kế (MNLNTK) có xét đến điều kiện rứt nước nhanh sau lũ hình thành khai thác bình thường Mực nước lên xuống hảng ngày hồ chứa khai thác thủy điện tích 5.1.2 Điều kiện làm việc khơng bình thường (hoặc đặc biệt), gồm trường hợp sau: Thời kỳ thi công, sửa chữa tháo cạn hồ Hồ mực nước lớn kiềm tra (MNLNKT) hình thành thấm ồn định khối đắp hạ lưu dịng thấm khơng ổn định khối đẳp mái thượng lưu mực nước rút Mực nước hồ cần rút nhanh từ MNLNTK từ MNDBT xuống đến mực nước đảm bào cho đầu mối không xảy cố vỡ đập Các thiết bị tiêu nước thân đập làm việc không theo thiết kế (hư hỏng phần) MNDBT Có động đất hồ ỡ MNDBT 5.2 Cấp cơng trỉnh hệ số an toàn nhỏ 5.2.1 Cấp cơng trình cùa đập xác định theo quy định hành 5.2.2 Hệ số an toàn nhỏ ỗn định chung mái phận mái, ổn định chung cùa hệ đập - điều kiện làm việc quy định Bảng Bàng - Hệ số an toàn nhỏ ổn định chung cùa đập [K] Cấp đập Điều kiện làm việc Đặc biệt II III Bình thường (cơ bàn) 1,50 1,35 1,30 1,25 1,25 Không binh thường (đặc biệt) 1,35 1,22 1,17 1,13 1,13 Thi công sừa chữa 1,43 1,28 1,24 1,19 1,19 5.2.3 IV Với đập có chiều cao 20 m mà địa chất phức tạp xét thấy cố đập gây tác động nguy hại đến an tồn dân sinh, quốc phịng, cho phép đề xuất nâng hệ số an toàn trinh cấp cỏ thầm quyền định 5.3 Yêu cầu khảo sát địa chất cơng trình 5.3.1 Cơng tác khảo sát địa chất cơng trình đập tuân thù theo TCVN 8477, tùy thuộc giai đoạn lập dự án thiết kế đề đề nội dung yêu cầu khào sát nhằm đánh giá đầy đù điều kiện sau: 1) Cấu tạo địa tầng nham thạch đập vùng chịu ảnh hường lớp cách nước; 2) Các tiêu lý, lực học lớp nham thạch Trường hợp lớp bồi tích phải 10 1) Kết cấu tiêu thoát nước kiểu giếng sau chân đập hạ lưu nên áp dụng trường hợp cần giảm áp lực thủy tĩnh vùng quan trọng chân đập đập có địa tầng thấm nước mạnh phù tầng không thấm nước mỏng, khơng có tầng tương đối khơng thấm nước, hệ số thấm ngang cùa lớp lớn nhiều so với hệ số thấm theo phương thẳng đứng, cần bố trí giếng giảm áp để giảm áp lực thấm lớn phát sinh chân đập đảm bảo ổn định thấm cho đập, không gây trôi đất dẫn đến cố 2) Giếng tiêu nước giảm áp bố trí chân đập hạ lưu dọc theo tuyến đập cách thông thường từ (7,5 đến 10) m bố tri giếng, giếng đặt vật liệu theo nguyên tắc lọc ngược, ống bê tông xốp thấm nước Khoảng cách chiều sâu cụ thể cùa giếng cần xác định qua tính tốn vảo áp lực nước, hệ số thấm tính chất cùa đất nền, độ sâu tầng bồi tích đường viền đập 3) Khi thiết kế giếng giảm áp cần đàm bảo độ tin cậy làm việc tuổi thọ cao ngang với tuổi thọ cùa đập 10.5.9 Tiêu thoát nước kiểu hào 1) Kết cấu tiêu thoát nước kiểu hào dùng thay cho kiểu giếng thích hợp chiều dày địa tầng lớp phù không thấm mỏng 2) Hào tiêu nước áp dụng để tiêu thoát nước thân đập nhằm hạ thấp đường bão hòa mái hạ lưu đập cần sửa chữa nâng cấp 3) Kết cấu hào tiêu nước tương tự kiểu dọc nêu mục 10.6.7, chiều rộng cùa hào cần vảo yêu cầu bố tri khả thiết bị thi công để lựa chọn cho phù hợp, chiều sâu cần vào yêu cầu tiêu thoát nước (giảm áp lực nền) mái đập hạ lưu để định 10.5.10 Hỗn hợp tiêu thoát nước kiểu ống khói 1) Hỗn hợp tiêu nước kiểu ống khói, bao gồm thiết bị tiêu thoát nước kiều ống khỏi cát lọc, thâm đá dăm sạn tiêu thoát nước nằm ngang lăng trụ đá tiêu thoát nước chân đập hạ lưu Loại kết cấu phải áp dụng đập đắp hỗn hợp nhiều khối, phần ống khói lọc tiêu nước phải bố trí phần tiếp giáp khối chống thấm khối tựa hạ lưu, thảm đá bố trí chân ống khói, ống khỏi với lăng trụ đá hạ lưu 2) Đập đồng chất đắp đất cần bố trí loại tiêu nước kiểu ống khói này, để hạ thấp đường bão hòa thân đập khống chế dòng thấm dị thường theo chiều ngang thi công, đảm bảo an tồn tính thấm đập đồng chất 3)Đình phận tiêu nước kiểu ống khói cần nằm đường bão hòa cao thân đập tối thiểu 2,0 m Chiều rộng theo phương ngang ống khói phải đảm bảo thi cơng có chất lượng không nhỏ từ (1 đến 1,5) m, điều kiện đặc biệt khan vật liệu chiều rộng theo phương ngang ống khói khơng nhỏ 0,6 m phải đảm bảo tiêu lượng nước thấm yêu cầu 4)Thảm thoát nước ngang gồm lớp đá dăm thoát nước lớp cát lọc bao (trên dưới), chiều dày lớp cát lọc đá dăm không nhỏ 30 cm phải đàm bảo yêu cầu tiêu lượng nước thấm từ ống khỏi đập thấm vào phải đàm bảo yêu cầu độ bền thấm vật liệu Khi nguồn vật liệu khan hiếm, thảm thoát nước ngang cỏ thể làm dạng lược, phải đảm bâo diện tích ngang thảm thoát lượng nước thấm yêu cầu 5)Việc thiết kế thi cơng lọc tiêu nước theo tài liệu hướng dẫn riêng 10.5.11 Giới hạn phạm vi bố trí phận tiêu thoát nước thu nước mưa hạ lưu đập: 1)Giới hạn phạm vi bố trí phận tiêu thoát nước cần xác định kết tính tốn thấm, sơ đồ tổng qt dịng thấm qua thân đập, bờ vai đập đập, theo trường hợp cụ thể Nói chung phải bố trí từ lịng sơng lên đến đoạn mặt cắt đập có chiều cao đến m 2)ở hạ lưu đập, sau hệ thống tiêu nước càn bố trí tiếp phận thu nước mưa, nước thấm qua thân đập đập mương rãnh, ống tiêu hay giếng tập trung nước tiêu để theo dõi, đo đạc lượng nước thấm qua đập, cần xem phàn phận tiêu thoát nước đập đất đầm nén 10.7 Tâng lọc ngược chuyền tiếp 10.7.1 Yêu cầu chung 1)Thiết kế, thi công tầng lọc ngược phải đàm bào điều kiện làm việc an toàn đập, ổn định ứng với cấp cơng trình trường hợp thiết kế; 2)Thiết kế tầng lọc ngược tầng chuyên tiếp, thực theo TCVN 8422 10.7.2 Yêu cầu bố trí thiết kề 1)Căn cấu tạo mặt cắt ngang đập thiết kế đập để bố trí tầng lọc ngược, tầng chuyển tiếp phận chống thấm, phận tiêu thoát nước với phận khác đập, với đập 2)Tùy theo khác thành phần hạt cùa khối liền kề, phận chống thấm với phận gia tải, bố trí tầng lọc ngược phải bố trí đồng thời tầng lọc ngược tầng chuyển tiếp 3)Tầng lọc ngược có tác dụng lọc giữ đất nước, đề phịng tượng biến dạng đất dịng thấm gây xói ngầm, đùn đất, xói tiếp xúc, đùn đất tiếp xúc làm phá hoại thân đập Tầng chuyển tiếp tác dụng phịng xói cịn có tác dụng phịng tránh biến dạng thay đổi đột ngột cùa ứng suất hai loại vật liệu có độ cứng khác biệt lớn gây 4)Tầng lọc ngược phải bố trí phận chống thấm đắp đất (như tường lõi, tưởng nghiêng, sân phủ, hào chắn nưó'c) với khối gia tài lớp thấm nước đập vị tri dịng thấm thượng, hạ lưu đập Nếu đập khối gia tải đất cát, quan hệ lớp đất thỏa mãn yêu cầu lọc ngược, qua tính tốn cho phép khơng bổ trí tầng lọc ngược riêng 5)Tầng lọc ngược cần phải bố trí mặt tiếp xúc thân đập đập với phận tiêu thoát nước 10.7.3 Vật liệu kết cấu tầng lọc ngưực tầng chuyển tiếp 1)Vật liệu làm tầng lọc ngược phải đảm bảo độ bền lâu dài thời kỳ thi công khai thác cơng trình Chọn vật liệu làm lọc ngược phải tuân thủ quy định tiêu chuẩn hành liên quan 2)Số lượng lớp lọc ngược thành phần chúng cần xác định sở so sánh kinh tể - kỹ thuật phương án, cần ưu tiên theo xu giảm bớt số lượng lớp lọc 3)Việc chọn vật liệu lọc ngược phận tiêu nước đổi với đập từ cấp I trờ lên nên tiến hành kiểm tra thí nghiệm với vật liệu điều kiện thi cơng cơng trình, cịn đập từ cẩp II trở xuống càn theo tinh toán 4)Chiều dày lớp tầng lọc ngược cần xem xét tồng hợp để xác định vào cấp phối, nguồn vật liệu, mục đích sử dụng, biện pháp thi công yểu tố khác Khi thi cơng thủ cơng chiều dày nhị lớp lọc ngược nằm ngang lấy 30 cm, tầng lọc ngược đứng nghiêng lấy 50 cm Khi thi công máy chiều dày nhỏ phương pháp thi cơng xác định 5)Khi tồng chiều dày tầng lọc ngược khối gia tải khối chống thấm không đáp ứng yêu cầu tầng chuyển tiếp thi cần tăng chiều dày cùa tầng chuyển tiếp riêng 10.7.4 Một số trường hợp cần tăng chiều dày tầng lọc ngược Trong trường hợp sau nên tăng cách thích đáng chiều dày tầng lọc ngược tầng chuyền tiếp bố trí hai bẽn khối chống thấm đập nhiều khổi: 1)Đập cao vị trí lịng sơng hẹp bờ vai đập có độ dốc thay đổi đột biến; 2)Tại vj trí gần mật tiếp xúc khối chống thấm với bờ vai đập đá hạng mục cơng trình bê tơng nằm đập; 3)Khối chống thấm đắp đất có tính dèo kém, độ lún lớn; 4)Khối chổng thấm khối lăng trụ khác đập có độ biến dạng khác nhiều; 5)Đập xây dựng vùng có động đất từ cấp VII trờ lên 10.7.5 Trường hợp sử dụng vật liệu nhân tạo 1)Vật liệu nhân tạo (vài địa kỹ thuật) chì nên sử dụng làm vật liệu lọc thân đập thấp phận có khà thay xác đinh rõ tính kinh tế so với vật liệu khác; 2)Lọc kết cấu tiêu thoát nước kiểu áp mái; 3)Lọc tầng đệm mái thượng lưu đập; 4)Lọc thoát nước rãnh tiêu nước hạ lưu đập 11 Tính tốn thiết kế đập 11.1 Các u cầu tính tốn 11.1.1 Khi thiết kế đập đất đầm nén cần thực đầy đủ tính tốn sau: 1)Thấm; 2)ồn định thấm; 3)Lọc ngưực, phận tiêu nước tầng chuyển tiếp; 4)ơn định đập nền, ổn định phận đập; 5)ứng suất biến dạng, chuyển vị thân, đập; 6)Gia cố mái đập chịu tác dụng cùa sóng, nhiệt; 7)Ngồi đập từ cấp II trở lên có tường lõi, tường nghiêng đất sét đất sét, cần tính tốn áp lực kẽ rỗng tinh toán ổn định kiểm tra ổn định chống nứt thời gian thi công có xét đến tốc độ lên đập thời kỳ khai thác Đổi với đập từ cấp III trờ xuống khơng cần tính tốn nội dung 11.1.2 Các tinh toán cần thực với mặt cắt ngang đặc trưng cùa đập thiết kế sở cùa giai đoạn nghiên cứu khả thi chì cần tinh toán cho mặt cắt ngang lớn lịng sơng, giai đoạn thiết kế kỹ thuật cần tính tốn đầy đủ cho mặt cắt điển hình phụ thuộc chiều cao đập, chiều dài đập điều kiện địa hình địa chất vùng tuyến đập 11.1.3 Trong trường hợp tính tốn đập cần thực với tổ hợp tải trọng chủ yếu đặc biệt thời kỳ khai thác thời kỳ thi cơng 11.2 Tinh tồn thâm 11.2.1 u cầu chung Tính tốn thấm qua thân, đập xác định thơng số chù yếu cần thiết dòng thấm, nhằm: Xác định ổn định thấm lưu lượng thấm thân, bở vai đập; Xác định ổn định chung mái đập, bờ vai đập; Luận chứng kinh tế - kỹ thuật hình dạng, kích thước, kết cấu mặt cắt đập phận chống thấm, tiêu thoát nước đập 11.2.2 Khi tinh toán thấm cần phài xem xét đến ảnh hưởng cùa hệ số thấm theo phương đứng (kv) phương ngang (kh) đến kết q tính tốn thấm, cần xem xét tính tốn thấm với hai trường hợp kh/k v = kh/kv lớn thu từ kết quà thí nghiệm nêu điều 7.3.3 tiêu chuẩn (khi khơng có điều kiện thí nghiệm iấy kh/kv = để tính tốn) '11.2.3 Nghiên cứu tính tốn thấm 1) Thơng qua việc nghiên cứu tính tốn thấm, cần xác định thơng sổ sau cùa dịng thấm thân đập, bờ vai đập: Vị trí bề mặt dòng thẩm (đường băo hòa) thân đập bở vai đập cần xét đến tượng mao dẫn phần thân đập; Lưu lượng nước thấm qua thân, bờ vai đập; Gradient thấm dòng thầm thân đập nền, chỗ dịng thấm vào phận tiêu nước phía hạ lưu cùa đập, chỗ tiếp xúc lớp đất có đặc trưng khác nhau, mặt tiếp xúc cùa kết cấu chống thấm, vị trí dịng thấm 2) Khi xây dựng đập vùng núi cao, lịng sơng hẹp, nơi có cấu tạo địa chất phức tạp, không đồng nhất, bất đẳng hướng, loại đập nhiều khối đập từ cắp I trờ lên thơng số tính tốn dịng thấm nêu cần phân tích tính toán cho phù hợp theo hướng dẫn tài liệu, quy định hành tinh toán thấm 3) Tính tốn ổn định thấm có nhiệm vụ làm rõ độ bền thấm đất thân đập, đất bờ vai đập vị trí tiếp xúc lớp thân đập nền, ồn định tác dụng cùa gradient thấm vào cơng trình có xét đến ảnh hường trạng thái ứng suất biển dạng cùa thân đập nền, đặc điểm kết cấu đập, phương pháp thi công điều kiện khai thác 4) Khi tính tốn sơ khơng có nghiên cứu cần thiết, với đập từ cấp II trở xuống cỏ thể sử dụng giá tri gradient thấm cho phép loại đất đắp Bảng 7, đất Bàng Bàng - Trị số gradient cột nước cho phép điểm khối đắp thân đập cáp cơng trình đập Loại đất Đặc biệt II III, IV Đất sét 1,00 1,10 1,20 1,30 Đất sét 0,70 0,75 0,85 0,90 Đẩt cát trung bình 0,50 0,55 0,60 0,65 Đất cát 0,40 0,45 0,50 0,55 Đất cát mịn 0,35 0,40 0,45 0,50 Nếu Jđra lớn trị số quy định bàng phải thiết kế tầng lọc ngược Bảng - Trị số gradient cột nước trung bình tới hạn Jth khối đắp chống thấm Giá trị gradient cột nước trung bình tới hạn Jth đối với: Loại đất Sân phủ Tường nghiêng Khối đắp thân tường lõi đập Đất sét, bê tông - sét 15 12 Từ đến 12 Đát sét 10 Từ đến Đất sét nhẹ Từ đến CHÚ THÍCH: Gradient cột nước trung binh cho phép [J] gradient cột nước trung binh tới hạn Jth chia cho hệ số an toàn nhỏ [K] xác định theo điều 5.2.2 cùa tiêu chuần Việc tính tốn kết cấu lọc ngược, tiêu thoát nước chuyền tiếp thực theo TCVN 8422 Bảng - Trị số gradient cột nước cho phép [j™ ] điểm đôi với đât Cấp đập Loại đất Đặc biệt Đất sét Phải xác định Đất sét thơng qua thí II III IV 0,70 0,80 0,90 1,08 0,35 0,40 0,45 0,54 Đất cát thô nghiệm mô 0,32 0,35 0,40 0,48 Đất cát vừa hình 0,22 0,25 0,28 0,34 0,18 0,20 0,22 0,26 Đất cát mịn Bàng - Trị số gradient cột nước trung bình cho phép đất Cấp đập Loại đất Đặc biệt II III, IV Đất sét 0,90 1,00 1,04 1,08 Đất sét 0,53 0,59 0,62 0,64 Đất cát pha 0,40 0,44 0,46 0,48 Đất cát thô 0,32 0,36 0,37 0,38 Đất cát vừa 0,28 0,31 0,32 0,34 Đất cát mịn 0,21 0,24 0,25 0,26 5) Đối với đá phải tính tốn kiểm tra độ bền thấm cục theo điều 2.4.4 cùa tiêu chuẩn TCVN 4253 11.3 Tính tốn ổn định 11.3.1 u cầu chung 1)Tính tốn ổn định mái đập để đảm bảo cho đập đất không bị phá hoại ứng suất trượt phát sinh từ thân đập từ thân đập tác dụng cùa tải trọng đập, áp lực cắt gây kẽ rỗng đập ngoại lực; 2)Tính tốn ổn định mái đập cần tiến hành theo phương pháp mặt trượt trụ trịn; 3)Khi thân đập có vùng đất yếu, lớp kẹp bền tính tốn ổn định cùa tường nghiêng lớp bảo vệ cần tiến hành tính tốn theo mặt trượt bất kỳ; 4)Cần sừ dụng phương pháp tính tốn thỏa mãn điều kiện cân lăng thể trượt phận cùa theo trạng thái cân giới hạn, có xét tới trạng thái ứng suất cơng trinh cùa 11.3.2 Trường hợp tính tốn ốn định mái đập 1)Đập đất chịu tải trọng làm việc khác đất đắp thân đập có cường độ chống cắt khác thời kỳ làm việc khác từ thi cơng, thi cơng xong, tích nước đến xà lũ, cần tính tốn cho mái đập thượng lưu hạ lưu Cụ thể: Thời kỳ thi cơng (bao gồm hồn cơng); Mái thượng lưu, hạ lưu; Thời kỳ thấm ổn định: Mái thượng lưu, hạ lưu; Thời kỳ mực nước hồ rút nhanh: Mái thượng lưu Trong tính tốn cần phân biệt điều kiện làm việc bình thường điều kiện làm việc khơng bình thường theo nội dung quy định điều 5.1 tiêu chuẩn 2)ở vùng mưa nhiều, nên hệ số thấm cùa đất đắp khả dẫn thoát nước cùa thiết bj tiêu nước mặt đập, xem xét tình hình cụ thể để kiểm toán ổn định mái đập thời kỳ mưa kéo dài, đồng thời chọn hệ số an toàn theo điều kiện làm việc khơng bình thường 3)Hệ số an toàn ổn định mái đập điều kiện làm việc quy định Bàng 10 không nhỏ hệ số an toàn nhỏ [K] quy định bàng điều 5.2 tiêu chuẩn 4)Hệ số ổn định nhỏ mái đập mái bờ vai tính điều kiện làm việc bình thường khơng nên vượt q 15 % đổi với đập từ cáp II trở xuống 20 % đập từ cấp I trờ lên so hệ số an tồn nhỏ cho phép [K], 5)Tính tốn ổn định mái đập phải bao gồm thời kỳ làm việc khác nhau, thời kỳ thi công (kể cà hồn cơng), thời kỳ thấm ồn định, thời kỳ mực nước hồ rút nhanh làm việc bình thường gặp động đất Nội dung tính tốn theo quy định ỡ Bảng 10 Các điều kiện làm việc bình thường làm việc khơng bình thường theo quy định điều 5.1 tiêu chuẩn 6)Đập xây dựng vùng cỏ khả xẩy động đất từ cấp VII trở lên, thông số động đất dùng tính tốn lấy theo quy định TCVN 9386 7)Cường độ kháng cắt đất sử dụng tính tốn ổn định quy định Phụ lục A yêu cầu phương pháp thí nghiệm xác định chì tiêu lý quy định Bảng điều 7.3 tiêu chuẩn Ngoài tham khảo Phụ lục B để đề xuất sử dụng số liệu tính tốn phù hợp Bảng 10 - Các trường hợp tính tốn ổn định đập đất TT Điều kiện làm việc Trường hợp tính tốn Tổ hợp Mái tính ổn định Căn vào khối đắp hlnh thành phần thượng, hạ Thi công (kể cà hồn cơng) lưu phân đợt thi cơng năm kể cà đắp hồn thành đập chưa đưa vảo khai thác chế độ Thi công mực nước bất lợi, tương ứng tiến hành kiểm tra ổn định Thượng,hạ lưu mái thượng, hạ lưu thượng lưu MNDBT; hạ lưu có nước ứng với mực nước lớn có thẻ xảy thời kỳ cấp nước Cơ Hạ lưu Cơ bàn Hạ lưu Đặc biệt Hạ lưu Đặc biệt Hạ lưu không lớn 0,2 Hđặp thượng lưu MNLNTK, hạ lưu mực nước ững với Thấm ỗn định Qxà thiết kế thượng lưu MNLNKT, hạ lưu mực nước ứng với Qxâ kiểm tra thượng lưu MNDBT, hạ lưu mực nước trung bình thời kỳ cấp nước Bộ phận tiêu nước đập lảm việc không binh thường thượng lưu MNLNTK rút xuống đến mực nước khai thác ồn định phải giữ thiết kế Mực nước hạ lưu Cơ bàn Thượng lưu Đặc biệt Thượng lưu tương ứng với Qxá thiết kế Mực nước hồ rút nhanh thượng lưu MNLNKT rút xuống đển mực nước khai thác ồn định phải giữ thiết kế Mực nước hạ lưu tương ứng với Qxà kiểm tra thượng lưu MNDBT rút xuống đến mực nước đảm bảo an toàn cho đập có nguy cố; Mực nước hạ Đặc biệt Thượng lưu lưu tương ứng với Qxảmax tháo nước tử hô thượng lưu MNDBT, ỡ hạ lưu mực nước trung binh I- Động đất thời kỳ cấp nước, có xét đến động đất Thượng, hạ Đặc biệt lưu 1.4 Tính toán trạng thái ứng suất, biến dạng lún II- 4.1 Cần tính tốn xác định trạng thái ứng suất biển dạng thân đập để đưa vào tính tốn về: ổn định mái đập cho đập từ cấp I trở lên đập thời gian thi cơng có tiến độ đắp đập nhanh có khả phát sinh áp lực kẽ rỗng đập đáng kể; ổn định thấm vùng tiếp xúc phận cách nước với nền; Độ bền kết cẩu chống thấm đất 11.4.2 Phân tích ứng suất biến dạng đặp cần dùng phương pháp phần từ hữu hạn để tính tốn, mơ hình vật liệu (đất đắp đất nền) sử dụng quan hệ ứng suất - biến dạng phi tuyến, có xét tới biển dạng dẻo củạ đất trạng thái giới hạn (đối với đập từ cấp III trờ xuống tính tốn theo mơ hình quan hệ ứng suất - biến dạng tuyến tính) Chiều sâu tầng chịu lún cần lấy đến độ sâu mà ứng suất đứng tài trọng gây không vượt 0,2 lần ứng suất đứng cùa tự nhiên (phải tính với ứng suất hiệu quà điểm tính tốn nằm mực nước ngầm) khơng cần vượt q lớp đá cứng có mơ đun biến dạng E > 1000 kg/cm 11.4.3 Cần phải tiến hành tính tốn ửng suất biến dạng thân đập, đập phận kiến trúc thân đập tác dụng tải trọng bàn thân, tải trọng bên ngồi điều kiện cơng tác khác (tiến độ đắp đập, phân vùng đắp đập yếu tố khác) để kiểm tra khả gây nứt đập lún không hay phát sinh tồn vùng ứng suất kéo thân đập thời kỳ thi công thời kỳ vận hành, đặc biệt ý kiểm tra khối đắp chống thấm đàm bào không phát sinh tượng nứt gãy thủy lực (ứng suất kéo hiệu quà khối chống thấm điều kiện làm việc đập không lớn độ bền kéo trục ơt nêu điều 7.3 cùa tiêu chuẩn này, khơng có số liệu thí nghiệm cho phép lấy ơt =0) 11.4.4 Đối với đập cao 20 m cần tính tốn độ lủn tổng cộng, độ lún theo q trình thi cơng đắp đập đến hồn thành để khống chế độ lún đập nhằm loại trữ rủi ro, hư hỏng đập lún mức, lún nhanh lún không phận liền kề đập, cụ thể sau: Độ lún đập thời gian thi công tối đa không vượt 2%H (H chiều cao đập) Độ lún cùa đập sau kết thúc thi công (thời kỳ tích nước, vận hành đập) khơng vưọt %H Tốc độ lún đập không vượt cm / ngày đêm Nếu tính tốn lún khơng đàm bào u cầu trên, cần thiết phải nghiên cứu biện pháp để xừ lý như: (1) Đào lớp đất yếu thay đất đắp tốt hơn; (2) Tránh sử dụng loại vật liệu đắp có tính nén lún lớn đề đắp đập; (3) Nếu biện pháp (1) (2) không thực cần có biện pháp xử lý đất để đàm bảo yêu cầu (biện pháp cố kết gia tải trước, biện pháp gia cường cốt đất biện pháp phù hợp khác) Độ lún thời gian thi cơng đắp bù q trình đắp cần tính bù khối lượng, cịn độ lún vận hành chiều cao dự phòng lún cần phải kể vào cao trình đình đập nghiệm thu hồn thành, chiều cao dự phịng lún tối thiểu cần lấy khơng nhị 0,5%H Khi tính tốn lún q trình thi cơng cần tính tốn phân rõ theo thời gian thi công hai vai đập phần cửa chặn dòng, để đưa lựa chọn chiều cao đắp phịng lún thi cơng hồn thành cho đoạn xử lý lún không giai đoạn đắp đập 11.4.5 Đối với đập có chiều cao 20 m cỏ thể tiến hành tính tốn độ lún cùa đập theo phương pháp cộng lún cùa tốn chiều thơng qua đường cong ép lún 8, số nén lún Cr Cc, hệ sổ cố kết Cv Cơng thức tính tốn độ lún thực theo tài liệu hướng dẫn địa kỹ thuật; 11.4.6 Đối với đập từ cấp I trở lên việc tính tốn ứng suất, biến dạng độ lún cần tiến hành sở kết thí nghiệm nén lún vật liệu đất có xét đến trạng thái ứng suất - biến dạng thân đập, áp lực kẽ rỗng, tính từ biến đất, độ lún ướt trương nờ độ ẩm tăng thời kỳ khai thác 11.4.7 Trong q trình thi cơng nên tiến hành quan trắc mức độ cố kết độ lún, áp lực kẽ rỗng, ứng suất tổng chuyển vị để kịp thời phân tích số liệu quan trắc hiệu chỉnh nhằm cài tiến mơ hình thơng số tính tốn, tính tốn xác lại kết để kịp thời chọn biện pháp điều chỉnh thiết kể cần thiết 11.5 Tính tốn kháng chấn Đập xây dựng vùng có động đất từ cấp VII trở lên cần tinh toán theo chuyên đề riêng, cấp gia tốc động đất thiết kế thực theo quy định TCVN 9386 12 Nối tiếp đập đất với nền, vai đập công trình xây đúc 12.1 Nối tiếp với hai vai đập 12.1.1 Việc nối tiếp phải đàm bào cho thân đập làm việc thống nhất, nhằm đáp ứng điều kiện an toàn tuổi thọ cơng trình u cầu chung việc tiếp khơng cho phát sinh dịng thấm tiếp xúc nguy hiểm đáy thân đập với nền, không tạo lớp mềm yếu lún không dẫn đến nứt đập Sau đâ xừ lý mặt đập theo quy định điều 9.2 tiêu chuẩn này, cần phải đầm kỹ lớp đất mặt trước đắp đập 12.1.2 Tính tốn kiểm tra, có biện pháp đàm bào nguyên tắc yêu cầu lọc ngược vật liệu đắp thân đập với nền, đàm bào khơng xảy dịng thấm lơi kẻo hạt mịn phận chống thấm gây biến dạng thấm bất lợi ảnh hường đến an toàn ổn định cùa cơng trình 12.1.3 Một số biện pháp cần nghiên cứu áp dụng thiết kế nối tiếp đập với đập: Chống thảnh xói phần ngầm hạt chân thích khay hợp với đối làm lớp bồilớp lọc tích lót cách hai dùng mái cátmóng hố có chân Có thể khay dùng trước vải lợi; địa đắp kỹ thuật đất Bề dày với đập từ từcả cấp (0,30 II trờ đến xuống 1,0) đề m thi công thuận Khi chân khay đặt đá phong hóa nứt nẻ cần đặt lớp lọc mái hố móng chân khay (chủ yếu phía hạ lưu) dày từ (0,3 đến 1,0) m để đàm bảo yêu cầu lọc ngược Thực biện pháp xử lý theo quy định điều 10.6 cùa tiêu chuẩn này; Phần đáy thân đập khối lõi tường nghiêng chống thấm gần mặt tiếp giáp với nền, cần có lớp tiếp xúc dày từ (2 đến 3) m đắp đất tốt hơn, thấm có độ ẩm cao khơng vượt từ (1 đến 3) % so với đất phần lại bên trên, rải cần thận đầm chặt 12.1.4 Hai bờ vai sườn núi cần phài xử lý thân đập, khối chống thấm liên kết chặt chẽ, tránh xảy lún không gây nứt thấm qua vai đập gây ồn định cho cơng trình Việc xử lý đào sườn núi vai đập phải đảm bảo yêu cầu sau: Vai bờ cần phẳng, khơng có bậc thụt, dốc ngược dốc đột biến Khi vai bờ dốc khơng đều, thồi dốc, góc dốc đột biến phải nhỏ 20°; Mái bờ vai sườn núi đá, nơi tiếp giáp với khối chống thẩm không dốc 1:0,5 Nếu để sườn núi dốc trị số phải có luận chứng biện pháp tin cậy chống nứt thân đập lún không gây ra; Mái bờ vai đất bàn thân mái phải đàm bảo ổn định điều kiện thi công khai thác không dốc 1:1,5; không xử lý thành bậc thang, mà phải làm phăng từ đình đến chân vai bờ 12.1.5 Tại vùng tiếp giáp khối chống thấm đất thấm (tường lõi tường nghiêng) với hai bờ vai nèn mờ rộng mặt cắt khối chống thấm để tăng khả chống thấm vai bờ đập Việc đắp đất vùng nối tiếp phải cẩn thận, thiết kế cần đề quy trình đắp đất riêng 12.1.6 Đối với đập cao, đá thấm lớn, khoan tạo chống thấm, nên khoan cố kết bê tông phản áp nằm đáy khối chống thấm với đá, nhằm cải thiện điều kiện nối tiếp đập 12.2 Nối tiếp với cơng trình xây đúc 12.2.1 Các vùng thân đập tiếp với công trinh xây đúc (như: cống đập, tường bên tràn xà lũ, âu thuyền, đập bê tông hạng mục khác) nơi xung yếu thân đập mặt chống thấm cần phải thiết kế biện pháp tiếp để phòng tránh cố dòng thấm tập trung mặt tiếp xúc gây xói ngầm; lún khơng sinh nứt; dịng nước chảy làm xói lở mái, chân đập thượng hạ lưu yếu tố bất lợi khác 12.2.2 Phần cơng trình xây đúc, phía nối tiếp với thân đập cần bổ trí tường tường cắm sâu vào khối chống thấm cùa thân đập để kéo dài đường viền thấm, giảm gradient thấm tiếp xúc thân đập kết cấu xây đúc Cống ngầm thân đập (nếu cỏ) cần làm tường cắm vào thân đập, đồng thời nên bố trí tầng lọc ngược hạ lưu bao quanh cống sau khối chống thấm để đàm bảo dòng thấm qua mặt tiếp xúc lọc qua tầng lọc không mang theo hạt đất thân đập Chiều dày cùa tường răng, tường cắm xác định sở tinh toán thấm 12.2.3 Khi nối tiếp với cơng trình xây đúc kiểu tường bên, độ dốc cùa mặt kết cấu bê tông nối tiếp thân đập không dốc 1:0,25 đển 1:0,50 Tại nên mở rộng mặt cắt khối chống thấm tăng thêm tầng lọc ngược hạ lưu khối chống thấm Khi độ dốc mặt tiếp xúc lớn trị số nêu cần có luận chứng cụ thể áp dụng biện pháp cơng trình thích hợp 12.2.4 Đào hố mỏng để thi cơng cơng trình xây đúc thân đập: Đối với hố mỏng đá phong hóa mạnh đến hồn tồn đất, cần có lưu không đủ rông để việc đắp đất vảo mang cơng trình thuận lợi đảm bào chiều rộng đát đắp mang cơng trình khơng nhỏ m Đổi với hố mỏng đá phong hóa vừa đến tươi mở móng theo mái đàm bảo ổn định, khơng cần lưu khơng Mang cơng trình đắp lại bời chinh bê tông kết cấu cách đồ áp trực tiếp vào mái hố móng, tạo liên kết tốt cho việc chống thấm Mang công trinh xây đúc nằm phạm vi khối đắp thân đập phải cỏ chiều rộng không nhỏ m 12.2.5 Đắp đất mang cơng trình phải loại đất cỏ chất lượng tốt (phải đất sét không lẫn sạn sỏi tạp chất khác), đảm bảo hệ số thấm nhỏ hệ số thấm cùa đất đắp đập, tuyệt đối khơng dùng đất có tính chất co ngót, lún ướt tan rã để đắp Đất đắp phải đạt độ chặt, dung trọng khô độ ầm theo yêu cầu tương ứng cùa khối đắp thân đập Công tác thi công phận thực theo TCVN 8297 12.2.6 Bộ phận chống thấm đập cơng trình xây đúc cần phải liên hợp với đàm bảo yêu cầu ổn định thấm cơng trình 13 Thiết kế hệ thống quan trắc yêu cầu thiết bị 13.1 Thiết kế hệ thống quan trắc 13.1.1 Khi thiết kế đập cần phải cấp cơng trình, điều kiện địa hình, địa chất, hình thức kết cấu đập để bố trí thiết bị quan trắc cõng trình trình thi công thời kỳ khai thác vận hành để quan trắc tình trạng cơng trình cùa đập nhằm mục đích sau; Kiểm nghiệm tính phù hợp cùa hồ sơ thiết kế để kịp thời sừa đổi, bổ sung thiết kế (nếu thấy cần thiết) q trình thi cơng phục vụ quản lý thi cơng góp phần đàm bảo chất lượng thi cơng; Kiểm mới, nghiệm luận chứng tính vận hành xác an tồn thiết liên kế, tụctính cùa cơng thích trình, nghi dựthuật bão tính lý tu,vận sửa hành chữa, cơng nâng trình cấp cơng trình; tương lai, dự báo nhukỹ cầu xừ TCVN 8216:2018 Ccu, ộcu tiêu cường độ tổng ứng suất, xác định từ thí nghiệm ba trục cắt cố kết - khơng nước; ơ’c ứng suất hữu hiệu hướng pháp tuyến trước mực nước hồ hạ xuống A.2 Đường bao cường độ kháng cắt thí nghiệm ba trục: Hình hiệu A.1 -quà Đường bao cường độ kháng cắt với ứng suất tổng ứng suất Phụ lục B (Tham khảo) Sử dụng cường độ kháng cắt đất tính tốn ổn định đập thời kỳ theo hỉệp hội đập Hoa kỳ B.1 Theo hiệp hội đập Hoa Kỳ, tính tốn phân tích ỗn định đập sử dụng cường độ kháng cắt đất tùy thuộc vào trường hợp làm việc đập trình bày đây: 1) Thời kỳ thi công (cuối đợt đắp, kết thúc thi cơng); 2) Trường hợp hồ tích nước, hồ vận hành hình thành dịng thấm ổn định hồ vận hành cỏ xẳy động đất; 3) Trường hợp mực nước hồ rút nhanh B.2 Cường độ kháng cắt cùa đất có hệ số thấm nhị sử dụng tính toán ồn định tương ứng với trường hợp nêu sau: 1) Đối với trường hợp 1, sừ dụng cường độ kháng cắt theo đường bao cường độ ứng suất tổng thu từ thí nghiệm cắt khơng cố kết - khơng nước (Cuu, ộuu) 2) Đối với trường hợp 2, sử dụng cường độ kháng cắt theo tổ hợp cùa hai đường bao cường độ ứng suất tổng cường độ ứng suất hiệu quà sau (xem Hình B.1): Chọn cường độ kháng cắt trung bình hai đường bao ứng suất tơng ứng suất hiệu , C'+C-, đường cường độ ứng suất hiệu lớn cường độ ứng suất tống (———, —) Chọn cường độ kháng cắt cùa đường bao ứng suất hiệu khí cưởng độ ứng suất hiệu nhỏ cường độ ứng suất tổng Hình B.1 • Đường bao cường độ thiết kê cho trường hựp thấm ổn định 3) Đối với trường hợp 3, sử dụng cường đọ kháng cắt nhỏ từ hai đường bao ứng suất tổng ứng suất hiệu min(C, ộ’ Ccu, ộcu), xem Hình B.2 Hình B.2 - Đường bao cường độ thiết kế cho trường hợp mực nước hồ rút nhanh ... TCVN 8297 Công trinh thủy lợi - Đập đất đầm nén - Thi công nghiệm thu; TCVN 8421 Cơng trình thủy lợi - Tài trọng lực tác dụng lên cơng trình sóng TCVN 8422 Công trinh thủy lợi - Thiết kế tầng lọc... bền thấm từ thiết kế mặt cắt đập hợp lý kinh tế 8.3 Tiêu chuẩn đầm nén 8.3.1 Tiêu chuần đầm nén đất dính Tiêu chuẩn đầm nén đất dính thể ba chì tiêu yếu độ chặt, dung trọng khô thiết kế độ ẩm thích... đầm nén trường; TCVN 8732 Đất xây dựng cơng trình thủy lợi - Thuật ngữ định nghĩa; TCVN 8216:2018 TCVN 9386 Thiết kế cơng trình chịu động đất; TCVN 9403 Gia cố đất yếu - Phương pháp trụ đất xi