1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật việt nam về chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu

169 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Việt Nam Về Chuyển Quyền Sử Dụng Nhãn Hiệu
Người hướng dẫn PGS TS
Trường học Học viện Khoa học Xã hội
Chuyên ngành Luật Kinh tế
Thể loại luận án tiến sĩ luật học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 685,43 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG NHÃN HIỆU LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – năm 2022 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG NHÃN HIỆU Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 9 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: HÀ NỘI - năm 2022 HÀ NỘI - năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, thông tin nêu trong luận án là trung thực, chính xác Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình TÁC GIẢ LUẬN ÁN LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè và người thân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy, cô hướng dẫn là PGS TS đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, động viên tôi suốt thời gian thực hiện luận án Xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Học viện Khoa học Xã hội, các thầy, cô ở Khoa Luật, Học viện Khoa học Xã hội đã chỉ bảo, góp ý, hỗ trợ tôi rất nhiều trong việc tìm kiếm tư liệu cũng như nâng cao phương pháp, kỹ năng viết luận án Xin cảm ơn những anh chị em đồng nghiệp tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã cổ vũ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân, bạn bè đã luôn quan tâm, động viên, tiếp sức cho tôi để vượt qua những khó khăn để hoàn thành luận án TÁC GIẢ LUẬN ÁN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 8 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 8 1 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 8 1 2 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 28 1 3 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 30 CHƯƠNG 2 LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG NHÃN HIỆU 34 2 1 Lý luận về chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu 34 2 2 Khái niệm, đặc điểm của pháp luật về chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu 60 2 3 Nội dung của pháp luật về chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu 63 2 4 Cơ sở pháp luật về chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu 65 CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG NHÃN HIỆU Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 69 3 1 Quá trình phát triển luật sở hữu trí tuệ hiện hành điều chỉnh việc chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu 69 3 2 Thực trạng pháp luật về nội dung chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu và thực tiễn thực hiện tại Việt Nam 72 3 3 Thực trạng pháp luật về hình thức chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu và thực tiễn thực hiện tại Việt Nam 96 3 4 Thực tiễn tranh chấp và giải quyết tranh chấp về chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu 113 CHƯƠNG 4 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG NHÃN HIỆU 4 1 Phướng hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu 120 120 4 2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu và nâng cao hiệu quả chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu 123 KẾT LUẬN DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 150 151 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân sự BMKD Bí mật kinh doanh CTCP Công ty cổ phần CDĐL Chỉ dẫn địa lý CPTPP Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương KDCN Kiểu dáng công nghiệp NQTM Nhượng quyền thương mại SHCN Sở hữu công nghiệp SHTT Sở hữu trí tuệ TAND Toà án nhân dân TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSTT Tài sản trí tuệ TSVH Tài sản vô hình DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2 1 Số lượng hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN đã được đăng ký 88 Hình 2 2 Số lượng hợp đồng chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu đã được đăng ký 105 Hình 2 3 Số lượng các đối tượng của quyền SHCN được đăng ký chuyển quyền sử dụng Hình 106 24 Số lượng hợp đồng chuyển quyền sử dụng nhãn 107 hiệu MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là thành viên của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới, thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) cũng như tham gia các điều ước quốc tế như Công ước Paris về bảo hộ SHCN, Thoả ước Madrid và Nghị định thư Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu, các hiệp định hợp tác kinh tế đa phương, song phương và khu vực mà đặc biệt là ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới trong đó vấn đề SHTT luôn là nội dung quan trọng và không thể thiếu Với việc tham gia các diễn đàn này đặt ra thách thức cho Việt Nam trong việc hoàn thiện pháp luật SHTT nói chung và pháp luật về chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu nói riêng để đáp ứng được với yêu cầu của hội nhập quốc tế Pháp luật về chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu được hình thành từ những năm 80 của thế kỷ trước và được lồng ghép trong các quy định về chuyển quyền sử dụng các đối tượng SHCN nói chung được ghi nhận trong nhiều văn bản pháp lý khác nhau Cuối cùng, Luật SHTT được ban hành năm 2005 (được sửa đổi năm 2009 và năm 2019) đã điều chỉnh giao dịch chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu trong một văn bản thống nhất trên cơ sở đáp ứng nhu cầu cơ bản của đời sống xã hội Hoạt động chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu diễn ra khá sôi động ở Việt Nam kể từ trước và sau khi Luật SHTT ra đời năm 2005 Tuy nhiên, Việt Nam chưa hình thành được một thị trường chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu để thúc đẩy hiệu quả của các giao dịch trên Ngoài ra, qua quá trình thi hành, thực tiễn liên quan đến các giao dịch chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu đã vượt ra khỏi những dự liệu của những nhà làm luật đồng thời pháp luật về chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu còn bộc lộ những vướng mắc, bất cập nhất định cần phải sửa đổi để đáp ứng các nhu cầu của thực tiễn cũng như đảm bảo thi hành các cam kết về SHTT trong các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam đã tham gia như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Để thúc đẩy hoạt động chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu mạnh mẽ và có hiệu quả hơn nữa thì việc hoàn thiện pháp luật thích ứng các cam kết của Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế cũng như loại trừ những quy định không phù hợp, thiếu hiệu quả, mâu thuẫn gây cản trở cho các giao dịch chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu giữa các bên chủ thể là việc làm cần thiết Xuất phát từ nhu cầu đó, có một số công trình nghiên cứu dưới dạng sản phẩm khoa học khác nhau về nội dung quyền SHTT nói chung trong đó có vấn đề khai thác quyền đối với nhãn hiệu cũng như các công trình nghiên cứu về NQTM có nội dung về chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu Tuy nhiên, các công trình đã công bố vẫn chưa thực sự luận giải toàn bộ các yêu cầu lý luận và thực tiễn cũng như giải mã những bất cập pháp luật trong các quy định về chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu Bên cạnh đó, các công trình đã công bố tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau nhưng chưa chú trọng đến tính thích ứng của pháp luật Việt Nam bảo đảm thực thi các cam kết quốc tế cũng như chú trọng bảo đảm quyền tự do lựa chọn nội dung và hình thức cho các giao dịch chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu Bởi vậy, cần có thêm những công trình khoa học pháp lý chuyên biệt nhằm làm sáng tỏ cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng pháp luật và đề xuất các giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật về chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu nhằm thúc đẩy các giao dịch tư giữa các bên chủ thể trong quá trình khai thác sử dụng nhãn hiệu trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật Việt Nam về chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu” là rất cần thiết và cấp bách nhằm đáp ứng những đòi hỏi về lý luận cũng như thực tiễn, đồng thời đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập, phát triển của Việt Nam 2 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2 1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận án là đưa ra giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu nhằm đáp ứng được nhu cầu thực tế cũng như sự tương thích với các cam kết quốc tế của Việt Nam 2 2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nêu trên, luận án phải thực hiện được các nhiệm vụ cụ thể sau đây: Một là, đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài và xác định được nội dung nghiên cứu của luận án; Hai là, phân tích, luận giải và làm rõ cơ sở lý luận và cơ sở pháp luật về chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu; Ba là, trên cơ sở lý luận, đánh giá được thực trạng pháp luật Việt Nam về chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu dựa trên nhu cầu thực tế cũng như đòi hỏi từ các cam kết quốc tế của Việt Nam Qua đó, nhận diện được những thành tựu cũng như những bất cập của pháp luật về chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu tại Việt Nam để làm tiền đề đưa ra các phương hướng hoàn thiện pháp luật về chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu tại Việt Nam Bốn là, định hướng chung để hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam về chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu và kiến nghị các giải pháp để đảm bảo hiệu quả cho hoạt động chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu tại Việt Nam 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1 Đối tượng nghiên cứu Pháp luật Việt Nam về chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu bao gồm pháp luật hiện hành và các điều ước quốc tế liên quan mà Việt Nam là thành viên 3 2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về thời gian: từ khi Luật SHTT ra đời năm 2005 đến nay Riêng đối với những nội dung liên quan đến hình thức chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu, cụ thể là các hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu phải 3 KẾT LUẬN Nhãn hiệu luôn là một trong những tài sản trí tuệ được các doanh nghiệp quan tâm để khai thác và tạo ra giá trị kinh tế Chính vì khả năng sinh ra lợi nhuận và có thể chuyển giao trong các giao dịch dân sự nên một trong những phương thức hiệu quả nhất để khai thác giá trị của nhãn hiệu đó chính là chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu Hiện nay, trước yêu cầu thực tiễn cũng như yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi pháp luật quốc gia phải thay đổi mang tính tương thích Về mặt lý luận, luận án đã luận giải được những vấn đề lý luận pháp luật về chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu bắt đầu từ phân tích nội dung, các hình thức và điều kiện chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu trong đó chú trọng đến các vấn đề như chủ thể, đối tượng chuyển quyền, quyền và nghĩa vụ các bên trong giao dịch chuyển quyền quyền, phạm vi chuyển quyền và hình thức hợp đồng (có đăng ký hoặc không đăng ký) Trên cơ sở đó, luận án cũng phân tích cấu trúc nội dung, cơ sở pháp luật về chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu bao gồm nhóm các quy định tương ứng với nội dung và hình thức giao dịch chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu cũng như quy định giải quyết tranh chấp phát sinh Căn cứ vào cấu trúc pháp luật như đã phân tích, luận án đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành về cơ bản đáp ứng các yêu cầu thực tiễn về chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu nhưng vẫn còn những bất cập liên quan đến nhóm nhãn hiệu bị hạn chế trong chuyển quyền, phạm vi chuyển quyền, quyền và nghĩa vụ các bên liên quan đến việc định giá, đến bảo đảm uy tín sản phẩm mang nhãn hiệu được chuyển quyền hình thức đăng ký tự nguyện đối với hợp đồng chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu Trên cơ sở đánh giá thực trạng pháp luật về chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu, luận án đã phân tích nhu cầu thực tiễn, yêu cầu từ các cam kết quốc tế cũng như tham khảo có chọn lọc pháp luật nước ngoài, luận án đã đề xuất những phương hướng hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm cân bằng quyền lợi các bên trong giao dịch; bảo đảm quyền lợi của người tiêu dùng; bảo đảm tính tương thích với các cam 148 kết quốc tế của Việt Nam Luận án cũng đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường kinh doanh lành mạnh, bảo vệ lợi ích của các bên chủ thể và lợi ích của người tiêu dùng 149 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 1 Định giá nhãn hiệu để xác định mức phí li-xăng trong các giao dịch chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, Tập 33, số 3 (2017) 2 Pháp luật quốc tế về chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu và những khuyến nghị cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 12 (388), tháng 6/2019 3 Pháp luật về chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu: Những bất cập cần khắc phục, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, tháng 10/2019 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1 Nguyễn Thị Lan Anh (2012), Bảo hộ quyền SHCN đối với nhãn hiệu theo luật nước ngoài, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 2 Nguyễn Thị Quế Anh (2010), “Phân loại nhãn hiệu theo hình thức của nhãn hiệu”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội- Luật học, 26, tr 99 3 Nguyễn Thị Quế Anh (2009), “Luật dân sự trong hệ thống Luật công – Luật tư”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia- Luật học, 25, tr 220-221 4 Đỗ Thị Anh (2014), Thực thi pháp luật của hải quan Việt Nam về bảo vệ quyền SHTT đối với nhãn hiệu hàng hoá xuất nhập khẩu, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 5 Nguyễn Bá Bình (2006), “Nhượng quyền thương mại – Bản chất và mối quan hệ với hoạt động chuyển giao công nghệ, hoạt động li-xăng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 2 6 Nguyễn Bá Bình (2013), The Role and Influence of Vietnam’s Franchise Law on the Development of Franchising: a Multiple Case Study, Luận án tiến sĩ, University of New South Wales 7 Bộ Công Thương (2020), Báo cáo về số lượng doanh nghiệp nước ngoài đăng ký NQTM tại Việt Nam đến tháng 09 năm 2020 8 Cục SHTT (2016), Báo cáo thực trạng hoạt động và những giải phát phát triển Cục SHTT trong giai đoạnh 2016-2020, Hà Nội 9 Cục SHTT (2018), Báo cáo thường niên hoạt động SHTT năm 2018, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Cục SHTT (2008), Công báo SHCN tập B năm 2008, Hà Nội 11 Cục SHTT (2018-2019), Công báo SHCN tập B từ số 360 tháng 3 2018 đến số 371 tháng 02 2019 thống kê các hợp đồng chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký từ 16 01 2017 đến 31 12 2017, Hà Nội 151 12 Ngô Huy Cương (2004), “Một số nội dung của hợp đồng thành lập công ty”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội chuyên san Kinh tế - Luật, 20 (1), tr 14 13 Đào Thị Dung (2016), Pháp luật về góp vốn bằng quyền SHTT tại Việt Nam Thực tiễn pháp lý và phương hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 35-36 14 Hà Thị Doánh (2013), Góp vốn vào doanh nghiệp bằng quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật hiện hành ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội 15 Vũ Thị Phương Giang (2007), Bảo vệ quyền SHCN đối với nhãn hiệu bằng biện pháp dân sự, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Lê Thị Nam Giang (2013), Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế và vấn đề bảo vệ sức khoẻ cộng đồng, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, tr 216 17 Trần Văn Hải (2017), Giáo trình “Chuyển giao công nghệ”, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn 18 Trần Văn Hải (2014), Bài giảng “Nhãn hiệu và các chỉ dẫn thương mại khác”, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, tr 52 19 Nguyễn Thị Hoàng Hạnh (2015), “Kinh nghiệm của Hoa Kỳ trong bảo hộ nhãn hiệu đơn sắc”, Tạp chí Luật học, (6), tr 62-72 20 Đoàn Thu Hồng (2012), Góp vốn thành lập doanh nghiệp bằng quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Tr ầ n Lê H ồng (2009), Tập bài gi ảng “Nhữ ng v ấn đề cơ bả n v ề chuy ể n giao quy ền SHTT”, Tài li ệ u l ớp IP6 - Trường Đạ i h ọc Khoa họ c Xã h ội và Nhân văn 22 Đặng Thị Thu Huyền (2004), Pháp luật về nhãn hiệu hàng hoá theo quy định của Việt Nam và Cộng hoà Pháp, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 51 23 Chử Thu Hương (2012), Những vấn đề pháp lý về kiểm soát của bên nhượng quyền trong nhượng quyền thương mại, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 29 152 24 Nguyễn Thị Hương (2015), Xử lý xâm phạm quyền sở hữu SHCN đối với nhãn hiệu trong môi trường internet, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn 25 Kamil Idris (2004), Sở hữu trí tuệ - một công cụ phát triển kinh tế hữu hiệu, của tác giả, NXB Thế giới 26 Vũ Thị Phương Lan (2002), So sánh pháp luật và bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá của Việt Nam với các điều ước quốc tế và pháp luật của một số nước công nghiệp phát triển, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội 27 Nguyễn Văn Luật (2006), Bảo hộ quyền SHCN đối với nhãn hiệu hàng hóa ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Luật Hà Nội 28 Lê Thị Liên (2018), Pháp luật về hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp (Li-xăng), Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế, Trường Đại học Luật – Đại học Huế 29 Trần Khánh Ly (2015), Chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn Thị Hạnh Lê (2014), “Pháp luật Liên minh Châu Âu về hợp đồng lixăng nhãn hiệu và một số bài học kinh nghiệm”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 5 (261) 31 Nguyễn Thị Hạnh Lê (2014), “Điều khoản kiểm soát chất lượng trong hợp đồng li-xăng nhãn hiệu”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 23 32 Bùi Thị Minh (2015), Hợp đồng li-xăng nhãn hiệu hàng hoá trong thương mại quốc tế theo pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Trần Văn Nam (2018) (đồng chủ biên), Giáo trình Pháp luật Sở hữu trí tuệ, NXB Kinh tế Quốc dân 34 Lê Đình Nghị, Vũ Thị Hải Yến (2009), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, NXB Giáo dục Việt Nam 153 35 Hồ Thuý Ngọc (2014), “Pháp luật về hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp của Việt Nam và Hoa Kỳ dưới góc nhìn so sánh”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, 7 (315), tr 70 36 Hồ Thuý Ngọc (2015), “Quy định cấm các điều khoản hạn chế quyền trong pháp luật về hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN ở Việt Nam: Những bất cập”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (7), tr 27-34 và tr 45 37 Phan Quốc Nguyên (2016), Pháp luật về các hình thức khai thác thương mại đối với sáng chế tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 139 38 Phan Quốc Nguyên, Đinh Thảo Chi, Lê Thị Thanh, Kiều Diệu Ngân (2022), “Hoàn thiện luật sở hữu trí tuệ nhằm thúc đẩy thị trường chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 02+03 (450+451) 39 Lê Nết (2005), “Góp ý dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa đổi) về điều khoản miễn trừ trách nhiệm và hạn chế quyền lợi trong hợp đồng”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (2), tr 23 40 Phạm Thị Nhị (2006), Về việc bảo hộ quyền SHCN đối với nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Trần Thị Hồng Nhung (2015), Thực thi quyền SHCN đối với nhãn hiệu bằng biện pháp hành chính, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội 42 Bùi Thị Hải Như (2016), “Các phương thức giải quyết tranh chấp nhãn hiệu”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (3), tr 37-41 43 Trương Hồng Ngọc (2019), Chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội 44 Nguyễn Thị Pha (2011), Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật dân sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 154 45 Nguyễn Hà Phương (2009), Pháp luật về hoạt động góp vốn vào doanh nghiệp bằng nhãn hiệu hàng hóa – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội 46 Trần Thị Thu Phương (2016), “Rà soát pháp luật về nhượng quyền thương mại của Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (4), tr 76 47 Nguyễn Thị Liên Phương (2018), Nhượng quyền thương mại tại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Học viện Khoa học Xã hội 48 Nguyễn Xuân Quang (2015), Xử lý vi phạm nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật Kinh tế, Học viện Khoa học xã hội 49 Nguyễn Xuân Quang (2016), “Bảo vệ quyền SHCN đối với nhãn hiệu bằng biện pháp dân sự”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (1), tr 4-9 50 Phạm Đức Quảng (2011), Áp dụng pháp luật về góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Nguyễn Như Quỳnh (2012), Hết quyền đối với nhãn hiệu trong pháp luật, thực tiễn quốc tế và Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị - Quốc gia, Hà Nội, tr 90 52 Đậu Thị Đức Sáu (2016), Các phương thức giải quyết tranh chấp nhãn hiệu ngoài Toà án, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Nguyễn Thanh Tâm (2004), “Một số kinh nghiệm về chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp nhìn từ góc độ so sánh qua pháp luật EU”, Tạp chí Khoa học pháp lý,(6) 54 Lê Mai Thanh (2006), Những vấn đề pháp lý về bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước và Pháp luật 55 Kiều Thị Thanh (2013), Hội nhập quốc tế về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam, NXB Chính trị - Hành chính 56 Đinh Văn Thanh và Đinh Thị Hằng (2004), Nhãn hiệu hàng hoá trong pháp luật dân sự, NXB Công an Nhân dân 57 Đinh Văn Thanh, Nguyễn Minh Tuấn (2019), Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Tập 1), Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an Nhân dân, tr 208 155 58 Hà Thị Nguyệt Thu (2017), Hoàn thiện pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 59 Hoàng Thị Thuý (2016), “Thực trạng nhượng quyền thương mại tại Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, 2(6) 60 Vương Thanh Thúy (2011), Dấu hiệu mang chức năng trong pháp luật về nhãn hiệu – Quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng tại Hoa Kỳ, Châu Âu và Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Luật Hà Nội 61 Hồ Vĩnh Thịnh (2006), Bảo hộ nhãn hiệu trong pháp luật Việt Nam và pháp luật Liên minh Châu Âu, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 62 Nguyễn Thanh Tùng (2013), Chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật dân sự, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 63 Nguyễn Thị Tình (2015), Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động NQTM ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 64 Somdeth Keovongsack (2014), So sánh pháp luật của Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam về bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, Luận án tiến sĩ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 65 Nguyễn Hồng Vân (2010), “Một số vấn đề về góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu”, Tạp chí hoạt động Khoa học, (7) 66 Nguyễn Thị Vân (2011), Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 133 67 Vũ Đặng Hải Yến (2008), Những vấn đề lý luận và thực tiễn về pháp luật điều chỉnh NQTM trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 68 Vũ Thị Hải Yến (2016), “Bảo hộ nhãn hiệu đối với các dấu hiệu hình ba chiều”, Tạp chí Luật học, (4), tr 90-100 156 69 Vũ Thị Hải Yến (2016), “Bảo hộ nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý theo quy định của Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (2), tr 62-71 70 Vũ Thị Hải Yến (2007), “Mối quan hệ giữa bảo hộ chỉ dẫn địa lý và bảo hộ nhãn hiệu theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (10), tr 47-56 71 WIPO (2008), Trao đổi giá trị: Đàm phán hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng công nghệ, tr 42 Tiếng Anh 72 American Bar Association (2009), What is a trademark?, NXB ABA Publishing 73 Olga Bimbashi (2013), Trademark Enforcement in Cyber Space, LL M Thesis on Comparative Intellectual Property, Central European University, Hungary 74 Adam L Brookman và Boyle Fredrickson (2016), S C , Trademark Law: Protection, Enforcement and Licensing, NXB Wolter Kluwer 75 Sheldon Burshtein (2014), Trademark Licensing in Canada: The Control Regime Turns 21, The Trademark Reporter, 104 (5), pp 1001-1111 76 Irene Calboli (2007), The sunset of “Quality control” in mordern trademark licensing, American University Law Review, (57), pp 342-407 77 Charles D DesForges (2001), The commercial exploitation of Intellectual property rights by licensing, Thorogood 78 Ron Idra và James L Rogers (2007), The complete licensing kit, Sphinx Publishing, An imprint of sourcebooks, Inc , 79 John Jennings (2007), University trademark licensing: Creat value through a “win-win” agreement, Small and Medium-sized Enterprises Division, ,http://www wipo int/export/sites/www/sme/en/documents/pdf/uni_trademark_licen sing pdf 157 80 Kenneth D McKay, Sim Lowman Ashton & McKay (2015), Guide on Trademark Licensing, Project on Innovation and Technology Transfer Support Structure for National Institutions (CDIP/3/INF2), Geneva, pp 1 81 Mark McKenna (2020), Innovative Trademark Theory, Intellectual Property Jotwell, The Journal of things we like (LOTS) 82 Raman Mittal (2010), Analysis of the mysterious element of quality control in trademark licensing, Journal of Intellectual Property Rights, 15 (4), pp 285-292 83 Russell L Parr (2007), Royalty rates for licensing Intellectual Property, John Wiley & Sons, Inc 84 Alexander I Poltorak và Paul J Lerner (2004), Essentials of licensing intellectual property, John Wiley & Sons, Inc 85 Gordon V Smith và Russell L Parr (2004), Intellectual Property: Licensing and Joint Venture profit strategies, Third edition, John Wiley & Sons 86 Kathleen T Petrich (2014), Quality Control in Trademark Licensing: How much is too much, The Licensing Journal, 43 (9), pp 1-6 87 Richard Stim (2016), Patent, Copyright & Trademark,Noro, 14th edition 88 Tobias Cohen Jehoram (2010), Constant Van Nispen and Tony Huydecoper, European Trademark Law: Community Trademark Law and Harmonized National Trademark Law, Wolters Kulwer 89 Kathleen T Petrich (2014), Quality control in trademark licensing: how much is too much, The Licensing Journal, 43(9), pp 1-6 90 Sheldon Burshtein (2014), Trademark Licensing in Canada: The Control Regime Turn 21, The Trademark Reporter, 104 (5) 91 Irene Calboli (2007), The Sunset of “Quality Control” in Modern Trademark Licensing, American University Law Review, 57 (2), pp 348 92 Robert W Gomulkiewicz, Xuan – Thao Nguyen, Danielle M Conway (2011), Licensing Intellectual Property: Law and Application, Wolters Kluwer, Second Edition, pp 106 158 93 Kenneth D McKay, Sim Lowman Ashton & McKay (2015), Guide on Trademark Licensing, Project on Innovation and Technology Transfer Support Structure for National Institutions (CDIP/3/INF2), Geneva, pp 1 94 Frederick W Mostert (2011), Famous and Well-known Marks – An International Analysis, International Trademark Association, ISBN 0-939190-53-2, New York 95 Alexander I Poltorak, Paul J Lener (2004), The Essentials of Licensing Intellectual Property, John Wiley & Sons, Inc , pp 79 96 Wolfgang Sakulin (2010), Trademark protection and freedom of expression – An inquiry into the conflict between trademark rights and freedom of expression under European, German and Dutch Law, PhD thesis, Faculty of Law, Institute for Information Law 97 Wolfgang Sakulin (2011), Trademark protection and freedom of expression – An inquiry into the conflict between trademark rights and freedom of expression under European Law, Wolters Kluwer 98 Vernika Tomar (2009), Trademark Licensing & Franchising: Trends in transfer of rights, Journal of Intellectual Property Rights, (14), pp 397-404 99 Frank Zaid, Jodi M Neiman (1994), Farewell to Registered Users: New Trademark Licensing Law in Canada, Franchise Law Journal, pp 77 100 Edwards Wildman (2013), Losing a trademark under naked licensing law, Wold Trademark Review, pp 134 101 Neil J Wilkof và Daniel Burkitt (2005), Trademark licensing, Sweet & Maxell Ltd , 102 Neil Wilkof (2014), Trademark licensing: The once and future narrative, The Trademark Reporter, 104 (4), pp 895-917 103 Neil J Wilkof (2014), Trademark Licensing: The Once and Future Narrative, The Trademark Reporter, The Law Journal of the International Trademark Association, pp 902 159 104 Neil J Wilkof, Daniel Burkitt (2005), Trademark Licensing, Secondary Edition, Sweet & Maxwell, pp 16 105 Neil Wilkof (2014), Theories of intellectual property: Is it worth the effort, Journal of Intellectual Property Law and Pratice, 9 (4), pp 257 106 Edwards Wildman (2013), Losing a trademark under naked licensing law, Wold Trademark Review, pp 134 107 WIPO (2013), Trademark Licensing, Module 12, IP Panorama, pp 6, (https://www wipo int/export/sites/www/sme/en/documents/pdf/ip_panorama_12_le arning_points pdf) 108 Frank Zaid, Jodi M Neiman (1994), Farewell to Registered Users: New Trademark Licensing Law in Canada, Franchise Law Journal, pp 77 109 Irene Calboli (2007), The sunset of ‘Quality control’ in modern trademark licensing, American University Law Review, 57(2), pp 348 110 Robert W Gomulkiewicz, Xuan – Thao Nguyen, Danielle M Conway (2011), Licensing Intellectual Property: Law and Application, Wolters Kluwer Press, Second Edition, pp 106 111 Neil Wilkof (2014), Trademark licensing: The once and future narrative, The Trademark Reporter, 104 (4) 112 Neil J Wilkof và Daniel Burkitt (2005), Trademark licensing, NXB Sweet & Maxell Ltd 113 Arūnas Želvys (2011), Problems of Trademark Licensing, PhD Thesis of Social Sciences and Humanities – Law, University of Vilnius, Litva Website: 114 Bản án 02/2018/KDTM - PT ngày 26 01 2018 về tranh chấp hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN , https://banan thuvienphapluat vn/banan/ban-an-022018kdtmpt-ve-tranh-chap-hop-dong-chuyen-quyen-su-dung-doituong-so-huu-cong-nghiep-tuyen-huy-thu-bao-lanh-10045 115 http://www cleverlearnvietnam vn/khuc-mac-dinh-gia-thuong-hieu/ truy cập ngày 21 7 2019 160 116 https://news zing vn/thuong-hieu-ngan-ty-vinashin-se-di-daupost366064 html truy cập ngày 28 07 2019 117 https://kienthuc net vn/tien-vang/vinashin-rut-von-cai-tat-voi-nhieu- doanh-nghiep-265434 html truy cập ngày 28 07 2019 118 https://cyber harvard edu/people/tfisher/IP/2011%20Eva%20Abridged pdf 119 http://www noip gov vn/hoat-ong-shcn-trong-nuoc/- /asset_publisher/7xsjBfqhCDAV/content/nang-cao-hieu-qua-cua-hoat-ong-so-huutri-tue-e-ap-ung-yeu-cau-phat-trien-va-hoi-nhap-quoc-te truy cập ngày 10 11 2019 120 http://www trungtamwto vn/download/18922/3_Thuc%20thi%20EVF TA%20va%20phong%20chong%20hang%20gia pdf truy cập ngày 10 11 2019 121 http://tatthanh com vn/tin-tuc/mua-ban-thuong-hieu-duong-quang- hay-quang-bui-ram htm truy cập ngày 28 2 2022 122 Hoàng Lan (2011), PetroVietnam thu phí sử dụng thương hiệu, https://vnexpress net/petrovietnam-thu-phi-su-dung-thuong-hieu-2711820 html truy cập ngày 18 4 2022 123 Công văn số 5132/TCT-CS 2016 v/v chính sách thuế TNDN, https://dichvucong gov vn/pfiles/DN/lethithuyan/2017_11_14/tl-cty-bigc_QRAL pdf, truy cập ngày 14 tháng 2 năm 2020 124 Công văn 2691/SHTT-PCCS 2018 v/v phí sử dụng thương hiệu Big C hợp đồng li-xăng nhãn hiệu thứ cấp,https://vanbanphapluat co/cong-van-2691-shttpccs-2018-phi-su-dung-thuong-hieu-big-c-hop-dong-li-xang-nhan-hieu-thu-cap,truy cập ngày 14 tháng 2 năm 2020 125 https://cafeland vn/doanh-nhan/doanh-nhan/hon-100-dn-thuoc- vinashin-thuc-hien-rut-von-thuong-hieu-6840 html truy cập ngày 19 4 2022 126 https://vnexpress net/vinashin-rut-von-khoi-105-cong-ty- 2884081 html truy cập ngày 19 4 2022 127 https://www vinaconex com vn/?menuid=324 19 4 2022 161 truy cập ngày 128 http://www noip gov vn/hoat-ong-shcn-trong-nuoc//asset_publisher/7xsjBfqhCDAV/content/nang-cao-hieu-qua-cua-hoat-ong-so-huutri-tue-e-ap-ung-yeu-cau-phat-trien-va-hoi-nhap-quoc-te truy cập ngày 10 01 2022 129 http://www trungtamwto vn/download/18922/3_Thuc%20thi%20EVF TA%20va%20phong%20chong%20hang%20gia pdf truy cập ngày 10 01 2022 130 Phán quyết của Toà án Liên bang Hoa Kỳ trong vụ việc giữa Eva’s ... PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG NHÃN HIỆU 34 Lý luận chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu 34 2 Khái niệm, đặc điểm pháp luật chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu 60 Nội dung pháp luật chuyển quyền sử dụng. .. hoàn thiện pháp luật Việt Nam chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu 120 120 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu nâng cao hiệu chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu 123 KẾT... luận pháp luật chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu Chương 3: Thực trạng pháp luật chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu Chương 4: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam chuyển quyền sử dụng nhãn

Ngày đăng: 04/10/2022, 16:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 21 Số lượng hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN đã được đăng ký từ 2007-2018 - Pháp luật việt nam về chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu
Hình 21 Số lượng hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN đã được đăng ký từ 2007-2018 (Trang 93)
Hình 22 Số lượng hợp đồng chuyển quyền sử dụngnhãn hiệu đã được đăng ký từ 2006 – 2018 - Pháp luật việt nam về chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu
Hình 22 Số lượng hợp đồng chuyển quyền sử dụngnhãn hiệu đã được đăng ký từ 2006 – 2018 (Trang 111)
Hình 23 Số lượng các đối tượng của quyền SHCN được đăng ký chuyển quyền sử dụng từ 2006-2018  - Pháp luật việt nam về chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu
Hình 23 Số lượng các đối tượng của quyền SHCN được đăng ký chuyển quyền sử dụng từ 2006-2018 (Trang 112)
Hình 24 Số lượng hợp đồng chuyển quyền sử dụngnhãn hiệu năm 2017-2018 - Pháp luật việt nam về chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu
Hình 24 Số lượng hợp đồng chuyển quyền sử dụngnhãn hiệu năm 2017-2018 (Trang 113)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w