1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái

137 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Dưỡng Sửa Chữa Hệ Thống Lái
Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 6,65 MB

Nội dung

Bài giảng áp dụng cho hệ trung cấp Bài 1: Hệ thống lái Bài 2: Kiểm tra, sửa chữa cơ cấu lái Bài 3: Kiểm tra, sửa chữa dẫn động lái Bài 4: Kiểm tra, sửa chữa cầu dẫn hướng Bài 5: Kiểm tra, sửa chữa trợ lực lái

BÀI 1: HỆ THỐNG LÁI 1.1 NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG LÁI Khái quát Hệ thống lái cho phép người lái xe điều khiển hướng xe cách xoay bánh trước Hệ thống lái bao gồm phận sau Vô lăng : Điều khiển hoạt động lái Trục lái : Kết nối vô lăng cấu lái Cơ cấu lái Chuyển đổi mơmen lái góc quay từ vô lăng, truyền tới bánh xe thông qua dẫn động lái làm xe quay vòng Hệ dẫn động lái Hệ dẫn động lái kết hợp truyền tay đòn truyền chuyển động cấu lái tới bánh trước trái phải Do có hai loại hệ thống lái Loại trục vít-thanh Loại bi tuần hồn (2) Các yêu cầu : Tính linh hoạt tốt Khi xe quay vịng đường gấp khúc hẹp hệ thống lái phải xoay bánh trước chắn,dễ dàng êm Lực lái thích hợp Nếu khơng giải vấn đề lực đánh lái lớn xe dừng giảm xuống tốc độ xe tăng Do đó, để lái dễ thuận lợi đường nên chế tạo hệ thống lái nhẹ tốc độ thấp nặng tốc độ cao Phục hồi vị trí êm Trong xe đổi hướng, lái xe phải giữ vô lăng chắn Sau đổi hướng, phục hồi - nghĩa quay bánh xe trở lại vị trí chạy thẳng – phải diễn êm lái xe tác động lực lên vô lăng Giảm thiểu truyền chấn động từ mặt đường lên vô lăng Không để vô lăng truyền ngược chấn động xe chạy đường gồ ghề 3) HỆ THỐNG LÁI BÁNH: 4WS : Four wheel steering- 4WS All wheel steering AWS 4WS cách nói tắt hệ thơng lái bánh Đây thiết bị làm thay đổi hướng không bánh trước mà bánh sau Khi thay đổi hướng xe, loại xe thông thường đổi hướng bánh trước xe 4WS chuyển hướng bánh sau theo yếu tố góc quay vơ lăng tốc độ xe Có thể nhìn thấy hình vẽ minh họa đây, phần lớn hệ thống 4WS điều khiển cặp bánh sau theo số cách: * Ở tốc độ thấp, bánh sau chuyển hướng ngược với bánh trước Điều giúp làm giảm bán kính vòng quay từ 20-25% * Ở tốc độ cao, bánh sau lại chuyển hướng với bánh trước Việc giúp xe bị chệch hướng ơm sát vịng cua Điều đặc biệt có ích xe tải lớn xe kéo moóc Tuy nhiên, hệ thống chưa trở nên phổ biến làm tăng trọng lượng độ phức tạp xe * Chú ý : 4WS, 4WD, AWD "dẫn động bánh" (4WD) "dẫn động bánh toàn thời gian" (AWD) Ở hệ dẫn động bánh 4WD truyền thống, công suất được truyền từ hộp số tới phận có tên hộp truyền động hay hộp số phụ Bộ phận trung gian có trách nhiệm phân phối lực kéo giữa cầu trước sau cho mô-men xoắn tới mỗi bánh xe đạt mức tối đa Hệ dẫn động bánh toàn thời gian AWD sự cải tiến phức tạp so với hệ dẫn động bánh 4WD Hệ thống AWD xuất ở hầu hết siêu xe đình đám Audi R8 dịng crossover SUV thân thuộc Volvo XC90 Sự khác lớn nhất giữa hệ dẫn động bánh 4WD bánh toàn thời gian AWD chính thời gian tác động lên xe Theo đó, hệ thống AWD tác động lên xe ở thời điểm thay ngắt quãng 4WD.  1.2 CẤU TẠO CHUNG CỦA HỆ THỐNG LÁI 1) Vô lăng: Cấu tạo : (1) Thân bơm Bơm dẫn động puli trục khuỷu động dây đai dẫn động, đưa dầu bị nén vào hộp cấu lái Lưu lượng bơm tỷ lệ với tốc độ động lưu lượng dầu đưa vào hộp cấu lái điều tiết nhờ van điều khiển lưu lượng lượng dầu thừa đưa trở lại đầu hút bơm (2) Bình chứa Bình chứa cung cấp dầu trợ lực lái Nó lắp trực tiếp vào thân bơm lắp tách biệt Nếu không lắp với thân bơm nối với bơm hai ống mềm Thơng thường, nắp bình chứa có thước đo mức đề kiểm tra mức dầu Nếu mức dầu bình chứa giảm mức chuẩn bơm hút không vào gây lỗi vận hành (3) Van điều khiển lưu lượng Van điều khiển lưu lượng điều chỉnh lượng dòng chảy dầu từ bơm tới hộp cấu lái, trì lưu lượng khơng đổi mà không phụ thuộc tốc độ bơm (v/ph) (4) Thiết bị bù không tải Bơm tạo áp suất dầu tối đa vô lăng quay hết cỡ sang phải sang trái Lúc phụ tải tối đa bơm làm giảm tốc độ không tải động Để giải vấn đề này, hầu hết xe có thiết bị bù khơng tải để tăng tốc độ không tải động bơm phải chịu phụ tải nặng Thiết bị bù khơng tải có chức tăng tốc độ không tải động áp suất dầu bơm tác động lên van điều khiển khơng khí (lắp đặt thân bơm) để kiểm sốt lưu lượng khơng khí Trong động EFI, áp suất dầu đẩy pít tơng van điều khiển khơng khí, van điều khiển khơng khí mở lượng khơng khí tắt qua bướm ga tăng để điều chỉnh tốc độ động Hoạt động (1) Bơm trợ lực lái Rô to quay vịng cam gắn với vỏ bơm Rơ to có rãnh đẻ gắn cánh bơm gắn vào rãnh Chu vi vịng ngồi rơ to hình trịn mặt vịng cam hình van tồn khe hở rơ to vịng cam Cánh gạt ngăn cách khe hở để tạo thành buồng chứa dầu Cánh bơm bị giữ sát vào bề mặt vòng cam lực ly tâm áp suất dầu tác động sau cánh bơm, hình thành phớt dầu ngăn rò rỉ áp suất từ cánh gạt vòng cam bơm tạo áp suất dầu Dung tích buồng dầu tăng giảm rơ to quay để vận hành bơm Nói cách khác, dung tích buồng dầu tăng cổng hút dầu từ bình chứa hút vào buồng dầu từ cổng hút Lượng dầu buồng chứa giảm bên phía xả đạt đến dầu trước hút vào buồng bị ép qua cổng xả.Có 02 cổng hút 02 cổng xả Do đó, dầu hút xả 02 lần trong chu kỳ quay rô to (2) Van điều khiển lưu lượng ống điều khiển Lưu lượng bơm trợ lực lái tăng theo tỷ lệ với tốc độ động Lượng dầu trợ lái pít tơng xi lanh trợ lực cung cấp lại lượng dầu từ bơm định Khi tốc độ bơm tăng lưu lượng dầu lớn cấp nhiều trợ lực người lái cần tác động lực đánh lái Nói cách khác, yêu cầu lực đánh lái thay đổi theo thay đổi tốc độ Đây điều bất lợi nhìn từ góc độ ổn định lái Do đó, việc trì lưu lượng dầu từ bơm không đổi không phụ thuộc tốc độ xe u cầu cần thiết Đó chức van điều khiển lưu lượng Thông thường, xe chạy tốc độ cao, sức cản lốp xe thấp địi hỏi lực lái Do đó, với số hệ thống lái có trợ lực, có trợ lực điều kiện tốc độ cao mà đạt lực lái thích hợp Tóm lại, lưu lượng dầu từ bơm tới hộp cấu lái giảm chạy tốc độ cao lái có trợ lực Lưu lượng bơm tăng lên theo mức tăng tốc độ bơm lượng dầu tới hộp cấu lái giảm Người ta gọi cấu loại lái có trợ lực nhạy cảm với tốc độ bao gồm van điều khiển lưu lượng có ống điều khiển Bơm trợ lực lái Ở tốc độ thấp (tốc độ bơm: 650-1.250 v/ph) Áp suất xả P1 bơm tác động lên phía phải van điều khiển lưu lượng P2 tác động lên phía trái sau qua các lỗ Chênh lệch áp suất P1 P2 lớn tốc độ động tăng Khi chênh lệch áp suất P1 P2 thắng sức căng lò xo van điều khiển lưu lượng van dịch chuyển sang trái,mở đường chảy sang phía cửa hút dầu chảy phía cửa hút Lượng dầu tới hộp cấu lái trì khơng đổi theo cách Ở tốc độ trung bình (Tốc độ bơm: 1.250-2.500 v/ph) Áp suất xả bơm P1 tác đơng lên phía trái ống điều khiển Khi tốc độ bơm 1.250 v/ph, áp suất P1 thắng sức căng lò xo (B) đẩy ống điều khiển sang phải lượng dầu qua lỗ giảm gây việc giảm áp suất P2 Kết chênh lệch áp suất P1 P2 tăng Theo van điều khiển lưu lượng dịch chuyến sang trái đưa dầu phía cửa hút giảm lượng dầu vào hộp cấu lái Nói cách khác ống điều khiển chuyển sang phải, lượng dầu qua lỗ giảm Ở tốc độ cao (Tốc độ bơm: 2.500 v/ph) Khi tốc độ bơm vượt 2.500 v/ph, ống điều khiển tiếp tục bị đẩy sang phải, đóng nửa lỗ tiết lưu Lúc này, áp suất P2 lượng dầu qua lỗ định Theo cách lượng dầu tới hộp cấu lái trì khơng đổi (trị số nhỏ) Van an toàn Van an toàn đặt van điều khiển lưu lượng Khi áp suất P2 vượt mức quy định (khi quay hết cỡ vơ lăng), van an tồn mở để giảm áp suất Khi áp suất P2 giảm Van điều khiển lưu lượng bị đẩy sang trái điều chỉnh áp suất tối đa CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Em nêu nhiệm vụ, yêu cầu phân loại cấu lái? Câu 2: Có loại cấu lái nào? Em nêu cấu tạo nguyên lý hoạt động chúng? Câu 3: Em nêu trình tự bước tháo cấu lái? Câu 4: Em nêu trình tự bước lắp cấu lái? Câu 5: Em nêu trình tự bước tháo lắp, kiểm tra dẫn động lái? Câu 6: Em nêu nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại cầu dẫn hướng? Câu 7: Cầu dẫn hướng có cấu tạo nguyên lý hoạt động nào? Câu 8: Em nêu bước kiểm tra điều chỉnh góc đặt bánh trước? Câu 9: Em nêu nguyên lý hoạt động hệ thống trợ lực lái dầu thủy lực? Câu 10: Em nêu cấu tạo nguyên lý hoạt động bơm thủy lực? ... PHÂN LOẠI HỆ THỐNG LÁI Khái quát Hệ thống lái cho phép người lái xe điều khiển hướng xe cách xoay bánh trước Hệ thống lái bao gồm phận sau Vô lăng : Điều khiển hoạt động lái Trục lái : Kết... tốc độ động Hệ thống lái thủy lực điện EHPS (trợ lái thuỷ lực-điện) Nhìn chung hệ thống lái có trợ lực sử dụng lực động để dẫn động bơm trợ lực tạo áp suất thuỷ lực EHPS hệ thống lái có trợ lực... điều chỉnh hệ thống lái: ví dụ cấu khoá tay lái, cấu tay lái nghiêng, cấu trượt tay lái Cơ cấu hấp thụ va đập: Khi xe bị đâm, cấu giúp người lái tránh được thương tích trục lái chính

Ngày đăng: 04/10/2022, 14:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Có thể nhìn thấy trong hình vẽ minh họa dưới đây, phần lớn những hệ thống 4WS có thể điều khiển cặp bánh sau theo một  số cách: - Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái
th ể nhìn thấy trong hình vẽ minh họa dưới đây, phần lớn những hệ thống 4WS có thể điều khiển cặp bánh sau theo một số cách: (Trang 7)
Trục lái có hai loại: loại cố định khơng thay đổi được góc nghiêng (hình a) và loại thay đổi được góc nghiêng (hình b) - Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái
ru ̣c lái có hai loại: loại cố định khơng thay đổi được góc nghiêng (hình a) và loại thay đổi được góc nghiêng (hình b) (Trang 13)
và xẻ hình răng cưa và vô lăng được xiết vào trục lái bằng một đai ốc.  - Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái
v à xẻ hình răng cưa và vô lăng được xiết vào trục lái bằng một đai ốc. (Trang 14)
Các rãnh hình xoắn ốc được cắt trên trục vít và đai ốc bi và các viên bi thép chuyển  động lăn trong rãnh trục vít và rãnh đai ốc - Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái
c rãnh hình xoắn ốc được cắt trên trục vít và đai ốc bi và các viên bi thép chuyển động lăn trong rãnh trục vít và rãnh đai ốc (Trang 28)
• Hình 3 Cơ cấu lái kiểu thanh răng – bánh răng. - Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái
Hình 3 Cơ cấu lái kiểu thanh răng – bánh răng (Trang 49)