1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực nghiệm về hiệu ứng lan tỏa giữa các tổ chức tài chính ở việt nam

97 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Thực Nghiệm Về Hiệu Ứng Lan Tỏa Giữa Các Tổ Chức Tài Chính Ở Việt Nam
Tác giả Văn Thị Kiều Vi
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Khoan Nguyên
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM
Chuyên ngành Tài chính ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2013
Thành phố TP.HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  Văn Thị Kiều Vi NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ HIỆU ỨNG LAN TỎA GIỮA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  Văn Thị Kiều Vi NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ HIỆU ỨNG LAN TỎA GIỮA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Mã số : Tài ngân hàng 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ KHOA NGUYÊN TP.HỒ CHÍ MINH – Năm 2013 TĨM TẮT Sự phát triển kinh tế nói chung hệ thống tài nói riêng dần khiến cho khác biệt tổ chức tài khác mờ nhạt theo nhiều nguyên nhân Bên cạnh đó, việc trọng đến hoạt động đổi sản phẩm tài nhƣ cơng cụ phái sinh, hay việc mở rộng kinh doanh vào hoạt động không cốt lõi tổ chức tài khiến cho đặc tính tổ chức tài thuộc ngành khác khơng cịn rõ nét Các nghiên cứu giới cho thấy, tổ chức tài tồn mối liên kết gây nên lây lan rủi ro tổ chức Trong điều kiện thị trƣờng bất ổn, hiệu ứng lan tỏa đƣợc thể rõ nét quy mô ý nghĩa, đặc biệt ngân hàng đầu tƣ, ngân hàng thƣơng mại, ngành bảo hiểm quỹ phòng hộ Nhƣng cụ thể, hiệu ứng lan tỏa liệu có đƣợc thể Việt Nam? Dựa vào mơ hình đo lƣờng độ nhạy giá trị rủi ro theo tình phụ thuộc SDSVaR, với sở liệu tổ chức tài niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam giai đoạn tháng 1/2007 đến tháng 9/2013, tơi tìm thấy chứng thực nghiệm hiệu ứng lan tỏa tổ chức tài bao gồm ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, quỹ Việt Nam Đặc biệt, việc chuyển dịch cú sốc đến tổ chức tài khác Việt Nam đƣợc thể rõ tổ chức Ngân hàng Ngoài ra, hiệu ứng lan tỏa không thiết phải mang dấu dƣơng, gia tăng rủi ro tổ chức dẫn đến sụt giảm rủi ro tổ chức khác, thể qua hiệu ứng lan tỏa rủi ro đến từ ngành Bảo hiểm, chứng khoán quỹ đầu tƣ Bên cạnh đó, kết nghiên cứu thể vai trò việc lựa chọn điểm phân vị trình hồi quy, điểm phân vị khác đóng góp lớn vào việc xác định hệ số lan tỏa rủi ro tổ chức tài giai đoạn thị trƣờng khác CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài Sự phát triển kinh tế nói chung hệ thống tài nói riêng dần khiến cho khác biệt tổ chức tài khác mờ nhạt theo nhiều nguyên nhân Bên cạnh đó, việc trọng đến hoạt động đổi sản phẩm tài nhƣ công cụ phái sinh, hay việc mở rộng kinh doanh vào hoạt động không cốt lõi tổ chức tài khiến cho đặc tính tổ chức tài thuộc ngành khác khơng cịn rõ nét Theo tài liệu nghiên cứu thực nghiệm trƣớc giới, tổ chức tài tồn mối liên kết gây nên lây lan rủi ro tổ chức Cụ thể quỹ phịng hộ, cơng ty bảo hiểm, ngân hàng thƣơng mại, ngân hàng đầu tƣ cơng ty chứng khốn Tại Việt Nam, chƣa có nghiên cứu cụ thể bàn hiệu ứng lan tỏa tổ chức tài Các trình bày dừng lại việc mối quan hệ qua lại tổ chức tài Việt Nam Mới nhất, TS Đinh Tuấn Minh, thành viên nhóm tƣ vấn kinh tế vĩ mô Ủy ban Kinh tế Quốc hội, báo cáo diễn đàn kinh tế mùa thu 2013 đƣa nhận định, bên cạnh lý cấu kết ngầm, sở hữu chéo hệ thống tín dụng ngân hàng tạo rủi ro hệ thống đặc thù lĩnh vực Theo thông tin thu thập từ Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc Ngân hàng thƣơng mại cổ phẩn lớn tác giả cho thấy 11/12 ngân hàng có cơng ty chứng khốn cơng ty cơng ty liên kết, 8/12 ngân hàng có cơng ty quản lý quỹ, đầu tƣ tài chính, 5/12 ngân hàng có vốn góp cơng ty bảo hiểm Điều gây cho nghi vấn, cho dù cấu kết ngầm, hay đặc thù sở hữu chéo, liệu có tồn hiệu ứng lan tỏa tổ chức tại trƣờng Việt Nam? Trong tài liệu khác, chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fulbright cung cấp sơ đồ mà đó, cấu trúc hệ thống ngân hàng cấu trúc với hệ thống sở hữu chéo vơ phức tạp Chƣơng trình tổng hợp mối quan hệ cấu trúc sở hữu ngân hàng dựa báo cáo tài ngân hàng tính đến tháng 6/2011 qua biểu đồ sau: Hình 1.1: Quan hệ sở hữu chéo hệ thống ngân hàng Việt Nam “Nguồn: Structural Reform for Growth, Equity, and National Sovereignty” [21] Ngồi ra, có tài liệu mơ tả mối quan hệ chằng chịt tổ chức tài thơng quan sở hữu chéo, qua mơ hình nhƣ sau: Hình 1.2: Sở hữu chéo, cho vay liên ngân hàng ủy thác đầu tư “Nguồn: Nguyễn Xuân Thành, Tái cấu trúc khu vực ngân hàng thương mại Việt Nam, Tài liệu Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2012” [6] Tại Việt Nam, khoảng thời gian không dài (nửa đầu thập niên 2000) hệ thống ngân hàng hình thành mạng lƣới sở hữu chéo cho vay theo quan hệ phức tạp doanh nghiệp với ngân hàng ngân hàng với ngân hàng Sở hữu chéo đƣợc hình thành với mục đích giúp vơ hiệu hóa quy định đảm bảo hoạt động an toàn ngân hàng thƣơng mại nhƣ: Quy định vốn điều lệ tối thiểu tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu; Quy định hạn chế cho vay đối tƣợng/nhóm đối tƣợng có liên quan tới ngân hàng; Quy định phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro So với mối liên kết quyền sở hữu kinh doanh ngân hàng, cổ phần chéo ngân hàng gây rủi ro hệ thống lớn hơn, vấn đề tính khoản hay khả tốn ngân hàng dẫn đến vấn đề tƣơng tự tổ chức khác Từ sơ đồ hình 1.1, ngồi việc sở hữu cổ phần ngân hàng nƣớc ngồi, nhƣ sở hữu chéo ngân hàng nƣớc khơng lý hay mục đích chiến lƣợc rõ ràng Tuy nhiên, nhìn sâu vào cấu trúc doanh nghiệp ngân hàng báo cáo tài cho thấy cấu trúc sở hữu chéo cổ phần tạo điều kiện cho vay đƣợc thuận tiện Trong sơ đồ vạch hình 1.2, Cơng ty X sở hữu ngân hàng A mà lần lƣợt sở hữu Ngân hàng B, X vay từ B thay A Một tƣợng năm gần việc sử dụng phƣơng tiện ủy thác đầu tƣ ngân hàng hỗ trợ cổ phần chéo Trên thị trƣờng liên ngân hàng, ngân hàng lớn phục vụ nhƣ nguồn tài trợ liên tục cho ngân hàng nhỏ hơn, đặc biệt ngân hàng họ sở hữu Các ngân hàng nhỏ sử dụng nguồn vốn huy động vay quỹ đầu tƣ, công ty quản lý đầu tƣ cơng ty chứng khốn, nhiều số thuộc sở hữu cổ đông ngân hàng lớn Một phần quan trọng quỹ cuối tìm đƣờng vào thị trƣờng bất động sản thị trƣờng chứng khốn Một có giảm giá thị trƣờng này, tạo tổn thất đầu tƣ đáng kể nợ xấu cho ngân hàng, điều khó để định lƣợng (Nguyễn Xuân Thành, 2012) Tổn thất lớn điều ảnh hƣởng đến khả chi trả ngân hàng con, ảnh hƣởng đến ngân hàng mẹ, từ lại ảnh hƣởng đến tổ chức tài có liên quan hệ thống sở hữu chéo Song, dừng lại việc mối quan hệ sở hữu chéo nội ngành ngân hàng, ngân hàng với tổ chức tài khác, nghiên cứu chƣa đƣợc kết thực nghiệm mối quan hệ Hơn nữa, với mối liên kết kinh doanh liên kết sở hữu chéo tổ chức tài chính, đặc biệt ngành ngân hàng tổ chức tài khác, tơi đặt nghi vấn liệu đây, có mối quan hệ lan tỏa rủi ro tổ chức tài nhƣ nghiên cứu thực nghiệm tài liệu khác giới? Và ngành nghề có mối quan hệ rủi ro tác động lan tỏa thực sự? Đó lý tơi muốn chọn đề tài nghiên cứu hiệu ứng lan tỏa tổ chức tài Việt Nam Và cấu trúc xuyên suốt nghiên cứu chủ yếu dựa vào nghiên cứu: “Spillover Effects among Financial Institutions: A State-Dependent Sensitivity Valueat-Risk Approach” nhóm tác giả Zeno Adams, Roland Füss Reint Gropp, thuộc trung tâm nghiên cứu kiến trúc tài bền vững châu Âu SAFE, tổ chức hợp tác trung tâm nghiên cứu tài trƣờng đại học Goethe Frankfurt (năm 2010 2012) Với đặc thù hệ thống tài Việt Nam, nghiên cứu tơi tập trung vào đối tƣợng thuộc ngành nhƣ sau: Ngân hàng thƣơng mại, quỹ đầu tƣ, bảo hiểm chứng khoán 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Bài nghiên cứu tập trung vào mục tiêu nghiên cứu thực nghiệm hiệu ứng lan tỏa tổ chức tài Việt Nam Cụ thể, cách sử dụng mơ hình SDSVaR đề tìm véc tơ hệ số lan tỏa dựa liệu lợi suất ngày, kết nghiên cứu trả lời cho câu hỏi: Liệu hiệu ứng lan tỏa tổ chức tài có đƣợc thể Việt Nam? 1.3 Bố cục trình bày Bài viết đƣợc tổ chức nhƣ sau: Trong chƣơng 2, xem xét các nghiên cứu trƣớc đây, bao gồm lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm, phạm vi quốc tế nhƣ Việt Nam Trong chƣơng 3, tơi trình bày phƣơng pháp nghiên cứu, cụ thể trình bày lý thuyết mơ hình liệu SDSVaR mà tơi sử dụng cho viết Đồng thời tơi trình bày bƣớc nghiên cứu thực nghiệm Trong chƣơng 4, trình bày kết hiệu ứng lan tỏa đƣợc ƣớc tính mơ hình SDSVaR Chƣơng trình bày kết luận Inverted AR Roots Inverted MA Roots 06 55-.55i 55+.55i -.55+.55i -.55+.55i -Nhóm ngành Chứng khốn: Kết chạy hồi quy q trình ARMA chuỗi lợi suất nhóm ngành chứng khoán: Dependent Variable: R_CK Method: Least Squares Date: 04/03/14 Time: 22:55 Sample (adjusted): 1/08/2007 9/03/2013 Included observations: 1656 after adjustments Convergence achieved after iterations Backcast: 1/03/2007 1/05/2007 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob AR(1) AR(3) 0.197171 0.610123 0.021334 0.050785 9.242284 12.01389 0.0000 0.0000 MA(3) -0.572863 0.055983 -10.23276 0.0000 R-squared Adjusted R-squared 0.082663 0.081553 Mean dependent var S.D dependent var -0.001574 0.025191 S.E of regression 0.024142 Akaike info criterion -4.607923 Sum squared resid 0.963423 Schwarz criterion -4.598118 Log likelihood 3818.360 Durbin-Watson stat 1.990530 Inverted AR Roots Inverted MA Roots 92 83 -.36-.73i -.42+.72i -.36+.73i -.42-.72i Kết chạy hồi quy trình GARCH (1,1) – nomal chuỗi lợi suất nhóm ngành chứng khốn: Dependent Variable: R_CK Method: ML - ARCH (Marquardt) - Normal distribution Date: 04/03/14 Time: 23:02 Sample (adjusted): 1/08/2007 9/03/2013 Included observations: 1656 after adjustments Convergence achieved after 72 iterations MA backcast: 1/03/2007 1/05/2007, Variance backcast: ON GARCH = C(4) + C(5)*RESID(-1)^2 + C(6)*GARCH(-1) Coefficient Std Error z-Statistic Prob AR(1) 0.207838 0.023111 8.993103 0.0000 AR(3) 0.567289 0.058143 9.756745 0.0000 MA(3) -0.519398 0.065914 -7.879910 0.0000 Variance Equation C RESID(-1)^2 0.000154 0.096172 2.65E-05 0.025377 5.820679 3.789687 0.0000 0.0002 GARCH(-1) 0.642874 0.063207 10.17094 0.0000 R-squared Adjusted R-squared 0.082333 0.079552 Mean dependent var S.D dependent var -0.001574 0.025191 S.E of regression 0.024168 Akaike info criterion -4.652779 Sum squared resid 0.963769 Schwarz criterion -4.633170 Log likelihood 3858.501 Durbin-Watson stat 2.010031 Inverted AR Roots Inverted MA Roots 90 80 -.35-.71i -.40+.70i -.35+.71i -.40-.70i -Nhóm ngành Biến kiểm sốt 1: Kết chạy hồi quy trình ARMA chuỗi lợi suất nhóm ngành biến kiểm sốt 1: Dependent Variable: R_BKS1 Method: Least Squares Date: 04/03/14 Time: 22:56 Sample (adjusted): 1/03/2007 9/03/2013 Included observations: 1659 after adjustments Convergence achieved after iterations Backcast: 1/02/2007 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob MA(1) 0.291531 0.023491 12.41015 0.0000 R-squared Adjusted R-squared 0.082019 0.082019 Mean dependent var S.D dependent var -0.000262 0.017101 S.E of regression 0.016384 Akaike info criterion -5.384368 Sum squared resid 0.445089 Schwarz criterion -5.381105 Log likelihood 4467.334 Durbin-Watson stat 1.983562 Inverted MA Roots -.29 Kết chạy hồi quy trình GARCH (1,1) – nomal chuỗi lợi suất nhóm ngành biến kiểm soát 1: Dependent Variable: R_BKS1 Method: ML - ARCH (Marquardt) - Normal distribution Date: 04/03/14 Time: 23:02 Sample (adjusted): 1/03/2007 9/03/2013 Included observations: 1659 after adjustments Convergence achieved after 13 iterations MA backcast: 1/02/2007, Variance backcast: ON GARCH = C(2) + C(3)*RESID(-1)^2 + C(4)*GARCH(-1) MA(1) Coefficient Std Error z-Statistic Prob 0.252033 0.026609 9.471728 0.0000 Variance Equation C 1.32E-05 2.66E-06 4.956016 0.0000 RESID(-1)^2 0.162780 0.026391 6.167946 0.0000 GARCH(-1) 0.786858 0.031456 25.01461 0.0000 R-squared 0.080385 Mean dependent var -0.000262 Adjusted R-squared 0.078718 S.D dependent var 0.017101 S.E of regression 0.016414 Akaike info criterion -5.567954 Sum squared resid 0.445881 Schwarz criterion -5.554900 Log likelihood 4622.618 Durbin-Watson stat 1.903529 Inverted MA Roots -.25 -Nhóm ngành Biến kiểm sốt 2: Kết chạy hồi quy q trình ARMA chuỗi lợi suất nhóm ngành biến kiểm soát 2: Dependent Variable: R_BKS2 Method: Least Squares Date: 04/03/14 Time: 22:57 Sample (adjusted): 1/03/2007 9/03/2013 Included observations: 1659 after adjustments Convergence achieved after iterations Backcast: 1/02/2007 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob MA(1) 0.181813 0.024152 7.527761 0.0000 R-squared 0.031041 Mean dependent var -0.000834 Adjusted R-squared 0.031041 S.D dependent var 0.022520 S.E of regression 0.022168 Akaike info criterion -4.779736 Sum squared resid 0.814771 Schwarz criterion -4.776473 Log likelihood 3965.791 Durbin-Watson stat 1.997329 Inverted MA Roots -.18 Kết chạy hồi quy trình GARCH (1,1) – nomal chuỗi lợi suất nhóm ngành biến kiểm sốt 2: Dependent Variable: R_BKS2 Method: ML - ARCH (Marquardt) - Normal distribution Date: 04/03/14 Time: 23:03 Sample (adjusted): 1/03/2007 9/03/2013 Included observations: 1659 after adjustments Convergence achieved after 13 iterations MA backcast: 1/02/2007, Variance backcast: ON GARCH = C(2) + C(3)*RESID(-1)^2 + C(4)*GARCH(-1) MA(1) Coefficient Std Error z-Statistic Prob 0.133645 0.028157 4.746368 0.0000 Variance Equation C RESID(-1)^2 2.12E-05 0.219591 2.87E-06 0.022748 7.377850 9.653067 0.0000 0.0000 GARCH(-1) 0.750257 0.021665 34.62925 0.0000 R-squared Adjusted R-squared 0.028721 0.026961 Mean dependent var S.D dependent var -0.000834 0.022520 S.E of regression 0.022215 Akaike info criterion -5.037699 Sum squared resid 0.816721 Schwarz criterion -5.024645 Log likelihood 4182.771 Durbin-Watson stat 1.901330 Inverted MA Roots -.13 Phụ lục 4: Kết chạy mơ hình GARCH với chuỗi lợi suất ngành ngân hàng, bảo hiểm, quỹ chứng khoán Tiến hành chạy mơ hình họ GARCH, với cặp giá trị (p,q) ứng với (2,2), (1,2), (2,1), (1,1) với chuỗi lợi suất ngành ngân hàng, bảo hiểm, quỹ, chứng khốn biến kiểm sốt tơi thu kết sau: Kết thống kê mơ hình GARCH chuỗi lợi suất ngành ngân hàng: Bảng thống kê giá trị t-prob mô hình GARCH GARCH(1 GARCH(1, EGARCH( EGARCH(1, 1) t ,2) 2) t ,1) GARCH(1 ,1) GARCH(1, 1) t Skewness -1.97 -2.30 -1.28 -2.65 -1.71 -2.41 -1.46 -2.79 Kurtosis Jarque Bera 26.47 31.58 15.44 36.48 22.84 33.59 19.39 39.18 39111.80 57902.83 11144.10 79361.66 27999.09 66248.20 19149.11 92578.09 MA(1) 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 w 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 α1 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 α2 g β1 0.00 0.00 0.00 0.03 0.00 0.00 0.00 0.02 0.00 0.00 0.00 0.49 0.00 0.00 0.00 0.07 4087.07 4266.80 β2 Log likelihood 4082.57 4264.27 GARCH(2 ,1) GARCH(2, 1) t EGARCH( 1, EGARCH(1, 2) t 2) 4101.16 4264.96 4090.79 4264.69 EGARCH( EGARCH(2, 1) t ,1) GARCH(2 ,2) GARCH(2, 2)t EGARCH( 2, EGARCH(2, 2) t 2) Skewness -1.55 -2.55 -1.60 -2.84 -1.54 -2.05 -1.15 -2.07 Kurtosis Jarque Bera 20.25 35.80 20.94 39.89 20.22 26.24 14.46 26.67 21226.19 76102.63 22947.75 96239.68 21147.62 38482.50 9445.08 39889.57 AR(1) 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 w 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.22 0.00 0.11 α1 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 α2 0.00 0.19 0.00 0.01 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.02 0.00 0.05 0.00 0.00 g β1 0.00 0.00 β2 Log likelihood 4094.14 4265.11 4085.43 4267.58 0.00 0.00 0.00 0.00 0.32 0.00 0.00 0.00 4094.32 4266.84 4135.98 4271.89 Qua kết trên, có nhiều mơ hình phù hợp với mức ý nghĩa thống kê 5% Dựa vào tiêu chí log-likelihood, tơi thấy mơ hình GARCH(1,1)-Normal ưu việt có giá trị log-likelihood nhỏ (Trần Sĩ Mạnh Đỗ Khắc Hưởng, 2011) Tuy nhiên, cân nhắc với thông số Skewness, Kurtosis, Jarque - Bera nhỏ, chọn EGARCH (1,1) để chạy mơ hình phương sai thay đổi cho chuỗi lợi suất ngành ngân hàng Kết thống kê mơ hình GARCH chuỗi lợi suất ngành bảo hiểm: Bảng thống kê giá trị t-prob mô hình GARCH GARCH(1 ,1) GARCH(1, 1) t EGARCH(1 ,1) EGARCH(1, 1) t GARCH(1 ,2) GARCH(1, 2) t EGARCH(1 ,2) EGARCH(1, 2) t Skewness -0.21 -0.22 -0.18 -0.20 -0.19 -0.23 -0.14 -0.21 Kurtosis 4.43 4.56 4.17 4.38 4.32 4.62 3.93 4.48 Jarque Bera 154.68 182.50 103.53 143.03 131.23 195.89 64.93 163.38 AR(1) 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 w 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 α1 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.07 0.54 0.11 0.59 0.00 0.00 α2 g β1 0.00 0.00 β2 0.00 0.02 0.00 0.00 0.41 0.81 0.14 0.75 0.91 0.92 Ʃ (α,β) garch 0.91 0.92 Log likelihood 3673.54 3681.65 3674.96 3682.03 3673.86 3681.69 3675.85 3682.07 GARCH(2 ,1) GARCH(2, 1) t EGARCH(2 ,1) EGARCH(2, 1) t GARCH(2 ,2) GARCH(2, 2) t EGARCH(2 ,2) EGARCH(2, 2) t Skewness -0.19 -0.20 -0.15 -0.21 -0.19 -0.24 -0.14 -0.22 Kurtosis 4.31 4.42 4.00 4.46 4.31 4.73 3.93 4.58 Jarque Bera 128.60 150.81 75.07 159.49 128.30 221.80 64.96 185.68 AR(1) 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 w 0.00 0.00 0.00 0.00 0.49 0.00 0.20 0.02 α1 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 α2 0.33 0.67 0.21 0.78 0.92 0.18 1.00 0.37 0.11 0.57 0.88 0.25 0.64 0.00 0.00 0.10 0.74 0.70 0.18 g β1 β2 0.00 0.00 0.62 0.97 0.01 Ʃ (α,β) garch 0.90 0.91 Log likelihood 3673.88 3675.22 3675.52 3682.07 3673.88 3682.09 3675.85 3682.24 Kết thống kê mơ hình GARCH chuỗi lợi suất số quỹ: GARCH(1 ,1) GARCH(1, 1) t Bảng thống kê giá trị t-prob mơ hình GARCH EGARCH(1 EGARCH(1, GARCH(1 GARCH(1, ,1) 1) t ,2) 2) t EGARCH(1 ,2) EGARCH(1, 2) t Skewness -0.12 -0.14 -0.12 -0.14 -0.12 -0.15 -0.12 -0.14 Kurtosis Jarque Bera 4.02 4.19 3.90 4.05 4.03 4.22 3.91 4.08 86.24 76.14 103.59 59.21 81.88 78.04 108.32 61.34 AR(1) 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.02 0.01 MA(4) 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 w 0.00 0.02 0.00 0.00 0.03 0.05 0.00 0.00 α1 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.90 0.71 0.82 0.64 0.00 0.00 α2 g β1 β2 Log likelihood 0.00 4724.60 GARCH(2 ,1) 0.00 4733.37 GARCH(2, 1) t 0.03 0.04 0.00 0.00 0.60 0.51 0.54 0.44 4733.91 4730.01 4729.59 4736.67 4724.99 EGARCH(2 ,1) EGARCH(2, 1) t GARCH(2 ,2) GARCH(2, 2) t 4737.26 EGARCH(2 ,2) EGARCH(2, 2) t Skewness -0.12 -0.14 -0.12 -0.14 -0.11 -0.08 -0.11 -0.08 Kurtosis Jarque Bera 4.04 4.22 3.90 4.06 4.00 3.74 4.00 3.74 79.31 108.85 59.96 82.94 72.98 39.46 72.98 39.46 AR(1) 0.02 0.02 0.02 0.02 0.01 0.02 0.01 0.02 MA(4) 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 w 0.00 0.02 0.00 0.00 0.00 0.33 0.00 0.33 α1 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 α2 0.13 0.13 0.21 0.21 0.00 0.00 0.00 0.00 0.94 0.74 0.93 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.93 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 4725.23 4742.66 4725.23 4742.66 g β1 β2 Log likelihood 4725.86 4734.80 4730.49 4737.63 Kết thống kê mô hình GARCH chuỗi lợi suất số chứng khốn: Bảng thống kê giá trị t-prob mơ hình GARCH GARCH(1,1) GARCH(1,1) t EGARCH(1,1) EGARCH(1,1) t GARCH(1,2) GARCH(1,2) t EGARCH(1,2) EGARCH(1,2) t Skewness -2.82 -4.97 -3.09 -4.11 -2.82 -4.97 -1.00 -4.03 Kurtosis 36.74 77.74 40.69 61.24 36.77 77.71 12.98 59.61 80717.09 392238.00 100656.60 238721.70 80877.48 391951.00 7152.72 225583.80 AR(1) 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 AR(3) 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 MA(3) 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 w 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.01 α1 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.55 0.01 0.01 0.03 0.00 0.00 Jarque - Bera α2 g β1 0.00 0.00 β2 Log likelihood 3858.50 4080.44 3853.11 4098.32 0.04 0.04 0.00 0.09 0.78 0.67 0.00 0.39 3858.51 4080.54 3887.69 4099.17 GARCH(2,2) GARCH(2,1) GARCH(2,1) t EGARCH(2,1) EGARCH(2,1) t GARCH(2,2) t EGARCH(2,2) EGARCH(2,2) t Skewness -2.82 -4.96 -3.08 -3.85 -2.80 -4.96 -0.99 -3.84 Kurtosis 36.74 77.63 40.54 55.79 35.82 77.62 12.76 55.65 80725.29 391086.80 99860.35 196405.30 76485.50 390953.20 6842.34 195331.60 AR(1) 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 AR(3) 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 MA(3) 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 w 0.00 0.00 0.00 0.00 0.06 0.60 0.00 0.10 α1 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.05 0.00 α2 0.99 0.63 0.12 0.08 0.04 0.91 0.01 0.15 0.46 0.01 0.05 0.10 0.00 0.00 Jarque - Bera g β1 β2 Log likelihood 0.00 0.00 3858.50 4080.55 3853.55 4100.37 0.03 0.64 0.00 0.03 0.05 0.99 0.00 0.92 3855.57 4080.55 3889.22 4100.37 Kết thống kê mơ hình GARCH chuỗi lợi suất số biến kiểm soát: Biến kiểm soát 1: GARCH(1 ,1) Bảng thống kê giá trị t-prob khơng phù hợp mơ hình GARCH GARCH(1, EGARCH(1 EGARCH(1, GARCH(1 GARCH(1, 1) t ,1) 1) t ,2) 2) t EGARCH(1 ,2) EGARCH(1, 2) t Skewness -1.53E-01 -0.16128 -0.17641 -0.16173 -0.1527 -0.16163 -0.16218 -0.17812 Kurtosis 3.213219 3.265217 3.495404 3.380299 3.213569 3.266552 3.394525 3.520619 Jarque - 9.576193 12.05391 25.56937 17.22955 9.600268 12.13502 18.03201 27.50843 Bera MA(1) 0 0 0 0 w 0.0003 0 0.0003 0.0041 0.0002 α1 0 0 0.0004 0.0005 0 0.0004 0.0005 0.5014 0.5009 0.1756 0.1999 0 0.4344 0.4619 4620.947 4619.005 EGARCH(2 ,2) EGARCH(2, 2) t α2 g β1 0 0.1674 0.1652 0 β2 Log likelihood 4622.618 GARCH(2 ,1) 4623.411 GARCH(2, 1) t 4618.586 4620.469 4623.012 EGARCH(2 ,1) EGARCH(2, 1) t GARCH(2 ,2) 4623.798 GARCH(2, 2) t Skewness -0.15172 -0.16058 -0.16212 -0.17848 -0.15054 -0.15916 -0.16109 -0.17739 Kurtosis Jarque Bera 3.208515 3.260628 3.40E+00 3.529617 3.198677 3.249633 3.378663 3.51E+00 9.370546 11.8255 18.30279 28.19667 8.994467 11.31157 17.08666 26.98339 MA(1) 0 0 0 0 w 0.0004 0 0.0264 0.0739 0.0163 0.0648 α1 0.0026 0.0027 0.0003 0.0005 0.0029 0.0029 0.0005 0.0006 α2 0.3201 0.3462 0.2616 0.2564 0.2761 0.3734 0.2858 0.4931 0.145 0.1333 0.2683 0.2398 0 g β1 0 β2 Log likelihood 4623.221 4623.97 4619.287 4621.233 0.5086 0.5175 0.3204 0.2557 0.5885 0.6688 0.5521 0.7761 4623.405 4624.096 4619.47 4621.302 EGARCH(1 ,2) EGARCH(1, 2) t Biến kiểm soát 2: GARCH(1 ,1) Bảng thống kê giá trị t-prob không phù hợp mơ hình GARCH GARCH(1, EGARCH(1 EGARCH(1, GARCH(1 GARCH(1, 1) t ,1) 1) t ,2) 2) t Skewness -0.26809 -0.30241 -0.15546 -0.2011 -0.26826 -0.30326 -0.19982 -0.1547 Kurtosis Jarque Bera 5.249627 5.538876 4.681126 4.931074 5.251897 5.545251 4.929705 4.682065 369.7016 470.8585 202.0421 268.9519 370.4338 473.2415 268.4448 202.1958 MA(1) 0.0000 0 0.0000 0 0.0000 w 0.0000 0.0001 0 0.0008 0 α1 0.0000 0 0 0.0954 0.0002 0.0000 0.7381 0.7447 4210.853 4188.389 α2 g β1 0.0000 0.0001 0.0950 0.0000 0 0.0001 0.0004 0.7897 0.7305 β2 Log likelihood 4182.771 4209.655 4188.282 4210.732 4182.831 4209.76 GARCH(2 ,1) GARCH(2, 1) t EGARCH(2 ,1) EGARCH(2, 1) t GARCH(2 ,2) GARCH(2, 2) t EGARCH(2 ,2) EGARCH(2, 2) t Skewness -0.2682 -0.30338 -0.1553 -2.00E-01 -0.26594 -0.30105 -0.15446 -0.20389 Kurtosis Jarque Bera 5.25241 5.5453 4.68557 4.93E+00 5.228343 5.519317 4.676432 4.947413 370.5839 473.2795 203.0627 269.5719 362.7957 463.7927 200.8675 273.6454 0.0000 0.0000 0.00 0 0.00 w 0.0003 0 0.0039 0.0986 0.242 0.2165 α1 0 0 0 0.0000 α2 0.5454 0.5349 0.693 0.6265 0.1738 0.4494 0.8791 0.7501 0.0001 0.0891 0.1926 0.2662 0 MA(1) g β1 0 β2 Log likelihood 4182.909 4209.847 4188.366 4210.88 0.5134 0.6464 0.1533 0.4321 0.3966 0.6505 0.8589 0.8597 4183.429 4210.097 4188.404 4210.919 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2011 Đo lường rủi ro thị trường tài Việt Nam Cơng trình dự thi giải thương nghiên cứu khoa học Sinh viên “Nhà kinh tế trẻ - 2011” Đặng Hữu Mẫn, 2009 Nghiên cứu chất lượng dự báo mơ hình quản trị rủi ro thị trường vốn – trường hợp Value-at-risk models Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 5(34) Đinh Minh Tuấn Sở hữu chéo Ngân hàng mê hồn trận [Ngày truy cập: 05 tháng 10 năm 2013] Huỳnh Thế Du, Nguyễn Minh Kiều Đỗ Thiên Anh Tuấn, 2013 Hệ thống tài Việt Nam Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Nguyễn Kim Anh cộng sự, 2009 Rủi ro trung gian tài Việt Nam – vấn đề đặt cho hệ thống giám sát tài Đề tài cấp Nhà nước mã số KX.01.19/06-10 Nguyễn Xuân Thành, 2012 Tái cấu trúc khu vực ngân hàng thương mại Việt Nam Trong: Tài phát triển học kỳ hè 2012 Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Trang Trần Sĩ Mạnh Đỗ Khắc Hưởng, 2011 Đo lường dao động số chứng khốn Vn-Index thơng qua mơ hình Garch Viện Khoa Học Thống Kê, 2012 Giới thiệu hồi quy phân vị Tháng năm 2012 Tài liệu tham khảo Tiếng Anh Adams, Füss Gropp, 2010, 2012 Spillover Effects among Financial Institutions: A State-Dependent Sensitivity Value-at-Risk Approach SAFE Working Paper Series, No 20 Center of Excellence Sustainable Architecture for Finance in Europe Available at: Adrian, T and K Brunnermeier, 2010 CoVaR Working Paper Princeton University, November 2010 Allen, Babus and Carletti, 2009 Financial Crises: Theory and Evidence Available at: Allen, F and D Gale, 2005 Systemic Risk and Regulation Working Paper Wharton School, University of Pennsylvania and New York University, 21 August 2005 Bandt and Hartmann, 2000 Systemic Risk: A Survey ECB Working Paper, No 35 Available at: Bannock and Manser, 1989 Dictionary of Finance Second edition, 1995 London: Penguin Book Bernake, 2006 Hedge Funds and Systemic Risk 2006 Speeches [online] Available at: [Accessed May 2013] Billio, Gemansky and Pelizzon, 2009 Crises and Hedge Fund Risk University Ca’ Foscari of Venice, Department of Economics Research Paper Series No 10/08, available at: http://ssrn.com/abstract=1130742 Boyson, Stahel and Stulz, 2010 Hedge Fund Contagion and Liquidity Shocks Journal of Finance, No 65, 1789–1816 10 Brunnermeie and Pedersen, 2008 Market Liquidity and Funding Liquidity The Society for Financial Studies, 2201-2205 11 Brunnermeier, Crocket, Goodhart, D Persaud and Shin, 2009 The Fundamental Principles of Financial Regulation Geneva Reports on the World Economy 11 International Center for Monetary and Banking Studies, Centre for Economic Policy Research Available at: 12 Brunnermeier, 2010 Focus on spillover effects [online] Available at: [Accessed 10 August 2013] 13 Diamond and Rajan, 2005 Liquidity Shortages and Banking Crises NBER Working Paper, No 10071, November 2003 Available at: 14 Downes and Goodman, 1994 Dictionary of Finance and Investement Terms Third edition New York: Barron’s 15 Fenn, G W and A Cole, 1994 Announcements of Asset-Quality Problems and Contagion Effects in the Life Insurance Industry Journal of Financial Economics, No.35, 181–198 16 Fostel and Geanakoplos, 2008 Leverage Cycles and the Anxious Economy American Economic Review 2008, 98:4, 1211– 1244 Available at: 17 Freixas, Parigi and Rochet (2000) Systemic Risk, Interbank Relations and Liquidity Provision by theCentral Bank DNB Staff Reports, No.47 Available at: 18 Gropp, Hakenes, Schnabel, 2010 Competition, Risk-Shifting, and Public Bail-out Policies Max Planck Institute for Research on Collective Goods, Kurt-Schumacher-Str 10, D-53113 Bonn 19 Gropp, Lo Duca and Vesala, 2009 Cross-Border Bank Contagion in Europe International Journal of Central Banking, No.5, 97–139 Available at: 20 Gropp, R., and G Moerman Measurement of Contagion in Banks’ Equity Prices, 2004 Journal of International Money and Finance, No.23, 405– 559 21 Hakenes and Schnabel, 2009 Credit Risk Transfer and Bank Competition Preprints of the Max Planck Institute for Research on Collective Goods, No.33 22 Hartmann, Straetmans and de Vries, 2006 Banking System Stability: A Cross-Atlantic Perspective In: The Risks of Financial Institutions, M Carey and R.M Stulz, eds Chicago University Press and NBER 23 Kroszner, Laeven and Klingebiel, 2007 Banking Crises, Financial Dependence, and Growth Journal of Financial Economics, No.84, 187– 228 24 Klaus and Rzepkowski, 2009 Risk Spilloversamong Hedge Funds: The Role of Redemptions and Fund Failures ECB Working Paper Series, No.1112, November 2009 25 Pincus, Vu Thanh Tu Anh, Pham Duy Nghia, B Wilkinson and Nguyen Xuan Thanh, 2012 Structural Reform for Growth, Equity, and National Sovereignty A Policy Discussion Paper Prepared for the Vietnam Executive Leadership Program, Harvard Kennedy School, 20-22 Available at: 26 The Geneva Association, 2010 Systemic risk in insurance: a analysic of Insurance and financial stability 27 Types Of Financial Institutions And Their Roles [online] Available at: [Accessed 10 July 2013] 28 Spellman, 2011 Domino Effect: Financial Crisis to Government Crisis [online] Available at: < http://www.texasenterprise.utexas.edu/article/domino-effect-financialcrisis-government-crisis#sthash.Yur0DAuo.dpuf> [Accessed May 2013] 29 White, Kim and Manganelli, 2010 VAR for VaR: Measuring Systemic Risk Using Multivariate Regression Quantiles ECB Working Paper Danh mục Website tham khảo www.acbs.com.vn/: Trang web Cơng ty chứng khốn Ngân hàng Á Châu www.cafef.vn: Chuyên trang kinh tế tài online www.investopedia.com/dictionary www.hnx.vn/: Trang web Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội www.hsx.vn/: Trang web Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh www.mof.gov.vn/: Trang web Bộ Tài www.ssc.gov.vn/: Trang web Ủy ban chứng khoán Nhà nước ... hiệu ứng lan tỏa tổ chức tài nhƣ nào, thay tập trung vào đóng góp tổ chức vào rủi ro hệ thống nhƣ 2.3 Các cơng trình nghiên cứu chứng minh hiệu ứng lan tỏa tổ chức tài Nói hiệu ứng lan tỏa tổ chức. .. hệ lan tỏa rủi ro tổ chức tài nhƣ nghiên cứu thực nghiệm tài liệu khác giới? Và ngành nghề có mối quan hệ rủi ro tác động lan tỏa thực sự? Đó lý tơi muốn chọn đề tài nghiên cứu hiệu ứng lan tỏa. .. chọn biến nghiên cứu nghiên cứu gốc nghiên cứu tƣơng tự vấn đề tìm kiếm hiệu ứng lan tỏa tổ chức tài chính; Thứ 2, dựa vào đặc tính vốn có thị trƣờng Việt Nam Bởi thị trƣờng tài Việt Nam cịn non

Ngày đăng: 04/10/2022, 11:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Quan hệ sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng Việt Nam - Nghiên cứu thực nghiệm về hiệu ứng lan tỏa giữa các tổ chức tài chính ở việt nam
Hình 1.1 Quan hệ sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng Việt Nam (Trang 6)
Hình 1.2: Sở hữu chéo, cho vay liên ngân hàng và ủy thác đầu tư - Nghiên cứu thực nghiệm về hiệu ứng lan tỏa giữa các tổ chức tài chính ở việt nam
Hình 1.2 Sở hữu chéo, cho vay liên ngân hàng và ủy thác đầu tư (Trang 7)
Trong hình 2.1, khi thị trƣờng kém thanh khoản, thanh khoản thị trƣờng sẽ rất nhạy cảm với những thay đổi xa hơn về điều kiện tài trợ - Nghiên cứu thực nghiệm về hiệu ứng lan tỏa giữa các tổ chức tài chính ở việt nam
rong hình 2.1, khi thị trƣờng kém thanh khoản, thanh khoản thị trƣờng sẽ rất nhạy cảm với những thay đổi xa hơn về điều kiện tài trợ (Trang 19)
Bảng 3.1: Ký hiệu các biến - Nghiên cứu thực nghiệm về hiệu ứng lan tỏa giữa các tổ chức tài chính ở việt nam
Bảng 3.1 Ký hiệu các biến (Trang 32)
Qua thể hiện của bảng trên, ta thấy, trong giai đoạn khủng hoảng, mức tƣơng quan về lợi suất giữa các tổ chức bảo hiểm và chứng khoán, bảo hiểm và ngân hàng, chứng khoán và ngân hàng tăng rõ rệt - Nghiên cứu thực nghiệm về hiệu ứng lan tỏa giữa các tổ chức tài chính ở việt nam
ua thể hiện của bảng trên, ta thấy, trong giai đoạn khủng hoảng, mức tƣơng quan về lợi suất giữa các tổ chức bảo hiểm và chứng khoán, bảo hiểm và ngân hàng, chứng khoán và ngân hàng tăng rõ rệt (Trang 33)
Hình 3.2: VaR danh mục - Nghiên cứu thực nghiệm về hiệu ứng lan tỏa giữa các tổ chức tài chính ở việt nam
Hình 3.2 VaR danh mục (Trang 35)
Các thơng số trong hệ các phƣơng trình trên đƣợc ƣớc lƣợng qua mơ hình hồi quy phân  vị  hai  giai  đoạn - Nghiên cứu thực nghiệm về hiệu ứng lan tỏa giữa các tổ chức tài chính ở việt nam
c thơng số trong hệ các phƣơng trình trên đƣợc ƣớc lƣợng qua mơ hình hồi quy phân vị hai giai đoạn (Trang 42)
��� 2,� GARCH(1,1) – nomal. Cụ thể từ mơ hình, ta có : Phƣơng sai có điều kiện đƣợc lấy từ mơ hình ���2,� tuân theo phƣơng trình: - Nghiên cứu thực nghiệm về hiệu ứng lan tỏa giữa các tổ chức tài chính ở việt nam
2 � GARCH(1,1) – nomal. Cụ thể từ mơ hình, ta có : Phƣơng sai có điều kiện đƣợc lấy từ mơ hình ���2,� tuân theo phƣơng trình: (Trang 51)
Hình 4.3: Tác động của việc lựa chọn điểm phân vị đến độ dốc hệ số lan tỏa của ngành bảo hiểm lên ngành ngân hàng. - Nghiên cứu thực nghiệm về hiệu ứng lan tỏa giữa các tổ chức tài chính ở việt nam
Hình 4.3 Tác động của việc lựa chọn điểm phân vị đến độ dốc hệ số lan tỏa của ngành bảo hiểm lên ngành ngân hàng (Trang 53)
Bảng 4.2: Hệ số lan tỏa của các tổ chức tài chính “Nguồn: Tác giả tự tính” - Nghiên cứu thực nghiệm về hiệu ứng lan tỏa giữa các tổ chức tài chính ở việt nam
Bảng 4.2 Hệ số lan tỏa của các tổ chức tài chính “Nguồn: Tác giả tự tính” (Trang 55)
2. Bổ sung các kết quả chạy mơ hình ARMA và mơ hình họ GARCH khi xác định giá trị rủi ro VaR của các nhóm chỉ số: - Nghiên cứu thực nghiệm về hiệu ứng lan tỏa giữa các tổ chức tài chính ở việt nam
2. Bổ sung các kết quả chạy mơ hình ARMA và mơ hình họ GARCH khi xác định giá trị rủi ro VaR của các nhóm chỉ số: (Trang 79)
Phụ lục 4: Kết quả chạy mơ hình GARCH với các chuỗi lợi suất ngành ngân hàng, bảo hiểm, quỹ và chứng khoán - Nghiên cứu thực nghiệm về hiệu ứng lan tỏa giữa các tổ chức tài chính ở việt nam
h ụ lục 4: Kết quả chạy mơ hình GARCH với các chuỗi lợi suất ngành ngân hàng, bảo hiểm, quỹ và chứng khoán (Trang 87)
Qua kết trên, có khá nhiều mơ hình phù hợp với mức ý nghĩa thống kê 5%. Dựa  vào  tiêu  chí  log-likelihood,  tơi  thấy  mơ  hình  GARCH(1,1)-Normal  ưu việt hơn vì nó có giá trị  log-likelihood nhỏ nhất (Trần Sĩ Mạnh và Đỗ Khắc Hưởng,  2011) - Nghiên cứu thực nghiệm về hiệu ứng lan tỏa giữa các tổ chức tài chính ở việt nam
ua kết trên, có khá nhiều mơ hình phù hợp với mức ý nghĩa thống kê 5%. Dựa vào tiêu chí log-likelihood, tơi thấy mơ hình GARCH(1,1)-Normal ưu việt hơn vì nó có giá trị log-likelihood nhỏ nhất (Trần Sĩ Mạnh và Đỗ Khắc Hưởng, 2011) (Trang 88)
Bảng thống kê giá trị t-prob của các mơ hình GARCH GARCH(1 ,1)GARCH(1,1) tEGARCH(1,1) EGARCH(1,1) t GARCH(1,2) GARCH(1,2) t EGARCH(1,2) EGARCH(1,2) t - Nghiên cứu thực nghiệm về hiệu ứng lan tỏa giữa các tổ chức tài chính ở việt nam
Bảng th ống kê giá trị t-prob của các mơ hình GARCH GARCH(1 ,1)GARCH(1,1) tEGARCH(1,1) EGARCH(1,1) t GARCH(1,2) GARCH(1,2) t EGARCH(1,2) EGARCH(1,2) t (Trang 89)
3. Kết quả thống kê các mơ hình GARCH đối với chuỗi lợi suất chỉ số quỹ: - Nghiên cứu thực nghiệm về hiệu ứng lan tỏa giữa các tổ chức tài chính ở việt nam
3. Kết quả thống kê các mơ hình GARCH đối với chuỗi lợi suất chỉ số quỹ: (Trang 89)
5. Kết quả thống kê các mơ hình GARCH đối với chuỗi lợi suất chỉ số biến kiểm soát: - Nghiên cứu thực nghiệm về hiệu ứng lan tỏa giữa các tổ chức tài chính ở việt nam
5. Kết quả thống kê các mơ hình GARCH đối với chuỗi lợi suất chỉ số biến kiểm soát: (Trang 90)
Bảng thống kê giá trị t-prob của các mơ hình GARCH - Nghiên cứu thực nghiệm về hiệu ứng lan tỏa giữa các tổ chức tài chính ở việt nam
Bảng th ống kê giá trị t-prob của các mơ hình GARCH (Trang 90)
Bảng thống kê giá trị t-prob khơng phù hợp của các mơ hình GARCH GARCH(1 ,1)GARCH(1,1) tEGARCH(1,1)EGARCH(1,1) t GARCH(1,2) GARCH(1,2) t EGARCH(1,2) EGARCH(1,2) t - Nghiên cứu thực nghiệm về hiệu ứng lan tỏa giữa các tổ chức tài chính ở việt nam
Bảng th ống kê giá trị t-prob khơng phù hợp của các mơ hình GARCH GARCH(1 ,1)GARCH(1,1) tEGARCH(1,1)EGARCH(1,1) t GARCH(1,2) GARCH(1,2) t EGARCH(1,2) EGARCH(1,2) t (Trang 91)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w