1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TL dạy vào 10 (CHUẨN) 202 1 2022

114 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ôn Thi Môn Ngữ Văn Vào Lớp 10
Người hướng dẫn Đinh Mai Thu
Trường học thpt giáo viên
Chuyên ngành ngữ văn
Thể loại đề thi
Năm xuất bản 2020-2021
Thành phố thái nguyên
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

ÔN THI MÔN NGỮ VĂN VÀO LỚP 10 THPT THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2020 2021 (SGD THÁI NGUYÊN : tài liệu gồm cách HS ôn tập phần lí thuyết, các VD mẫu và các bài thực hành. Tài liệu đã qua chỉnh sửa 3 lần cho phù hợp và sát với học sinh đại trà.

ÔN THI MÔN NGỮ VĂN VÀO LỚP 10 - THPT GIÁO VIÊN : ĐINH MAI THU CẤU TRÚC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2020-2021 (Kèm theo Quyết định số 561 /QĐ-SGDĐT ngày 29 /4 /2020 Sở GDĐT Thái Nguyên) Môn: NGỮ VĂN (Dành cho thí sinh thi đại trà) I Quy định chung Hình thức thi: 100% tự luận; Thời gian thi: 120 phút Thang điểm chấm thi: 10 điểm Tổng số câu: 06 câu Giới hạn kiến thức: Chương trình Ngữ văn THCS hành, chủ yếu chương trình lớp II Cấu trúc đề thi Phần Nội dung kiến thức - Nhận diện phương thức biểu đạt, thao tác lập luận, phép liên kết, biện pháp tu từ, cách trình bày ý đoạn văn… - Diễn đạt kiến thức mô tả ngữ liệu ngơn ngữ riêng mình/ trích xuất thơng tin từ văn bản… - Giải thích từ ngữ sử dụng văn - Hiểu nội dung văn bản/ giá trị phép liên kết, thao tác lập luận, BPTT /quan điểm, tư tưởng người viết văn bản… - Nhận xét/ đánh giá tư tưởng/ quan điểm/ tình cảm/ thái độ tác giả thể văn - Rút học tư tưởng, nhận thức… Phần II: Làm văn - Viết đoạn văn khoảng 15 - 20 dịng Câu 1: Nghị luận xã - Trình bày suy nghĩ vấn đề xã hội đặt hội văn - Nghị luận thơ/đoạn thơ Câu 2: Nghị luận văn - Nghị luận tác phẩm/ đoạn trích văn xi học - Nghị luận ý kiến bàn văn học Tổng số Phần I: Đọc hiểu - Ngữ liệu: văn nhật dụng - Tiêu chí chọn lựa ngữ liệu: + 01 đoạn trích/ văn hồn chỉnh + Độ dài 150-300 chữ + Tương đương với văn HS học thức chương trình lớp Chú ý: Điểm 1 10 - Tỷ lệ điểm mức độ: Nhận biết: 10%; thông hiểu: 10%; vận dụng: 80% - Các câu (bài) đề thi không trùng lặp với đề thi công bố năm gần PHẦN I: HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM PHẦN ĐỌC - HIỂU I CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Nắm vững kiến thức văn nghệ thuật - Đọc hiểu văn thực chất trình giải mã ý nghĩa tác phẩm, hình tượng nghệ thuật tùy thuộc vào lực tiếp nhận người đọc Đọc hiểu giúp phát huy lực cảm thụ văn học, phân tích, đánh giá văn bản, đoạn trích Văn nghệ thuật: văn tác giả sử dụng ngơn ngữ nghệ thuật xây dựng hình tượng chứa đựng giá trị thẩm mĩ + Ngôn ngữ nghệ thuật: tín hiệu có tính thẩm mĩ, tính biểu tượng, đa nghĩa… sử dụng để xây dựng hình tượng nghệ thuật + Hình tượng văn học: hình tượng xây dựng dựa thực đời sống, vừa hàm chứa dụng ý nghệ thuật, triết lý nhân sinh mà tác giả gửi gắm - Mức độ đọc hiểu Mức độ nhận biết: + Thể loại văn học: truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ, kịch… + Biện pháp tu từ: nhân hóa, ản dụ, so sánh + Từ ngữ: danh, động, tính + Đề tài, chủ đề, nội dung văn + Chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, bật băn + Phương thức biểu đạt văn (miêu tả, tự sự, thuyết mình, nghị luận, hành cơng vụ) + Hình thức lập luận (diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, song hành, móc xích…) - Mức độ thơng hiểu + Khái quát chủ đề, nội dung văn đề cập + Hiểu nắm tư tưởng nghệ thuật tác giả + Hiểu ý nghĩa, tác dụng việc sử dụng phương thức biểu đạt, từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ… văn - Mức độ vận dụng + Nhận xét đánh giá tư tưởng, quan điểm, tình cảm, thái độ tác giả thể văn + Nhận xét giá trị nội dung, nghệ thuật văn + Rút tư tưởng, nhận thức Các dạng câu hỏi thường gặp Mức độ thông hiểu Nhận biết điểm Các dạng câu hỏi Nêu câu chủ đề, trình tự lập luận Nêu phương thức biểu đạt Tìm từ ngữ, chi tiết, hình ảnh tiêu biểu Chỉ phép liên kết đoạn trích, văn Thơng hiểu điểm Nêu ý nghĩa từ ngữ, hình ảnh Nêu ý nghĩa câu thơ, câu văn xi đoạn trích, văn Giải thích hình ảnh câu đoạn trích, văn Nêu đại ý, nội dung đoạn văn, văn Vận dụng điểm Cảm nhận nhân vật (hình tượng nghệ thuật) Trình bày suy nghĩ thân vấn đề nêu đoạn trích, văn Đề đưa nhận định, sử dụng văn để chứng minh nhận định Các phương thức biểu đạt Phương thức biểu đạt Khái niệm, đặc điểm Tự Trình bày chuỗi việc, kiện có quan hệ nhân dẫn đến kết Yếu tố văn tự sự: nhân vật, diễn biến, thời gian, địa điểm, kết quả… Miêu tả Dùng ngơn ngữ tái hình ảnh, tính chất việc tượng, vật giúp người nhận biết, hiểu chúng Biểu cảm Nhu cầu bộc lộ trực tiếp, gián tiếp giới xung quanh, giới tự nhiên xã hội Thuyết minh Cung cấp, giới thiệu, giảng giải… tri thức vật, tượng người cần biết Nghị luận Trình bày ý kiến, nhận định, đánh giá bàn bạc tư tưởng, chủ trương, quan điểm người với tự nhiên, xã hội thông qua hệ thống luận điểm, luận lập luận thuyết phục Hành - Trình bày theo mẫu chung dùng để giao tiếp hành sở công vụ pháp lý Các phép liên kết hình thức văn Phép kết liên Đặc điểm Phép lặp Các câu liên kết với hình thức câu sau lặp từ ngữ câu đứng trước + Lặp ngữ âm + Lặp từ ngữ + Lặp cú pháp Phép Sử dụng từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ xuất câu trước + Phép đồng nghĩa + Phép đại từ Phép nối Sử dụng từ ngữ nối + Nối kết từ (quan hệ từ, từ nối): và, với, thì, mà cịn, nếu, tuy, nhưng… + Nối kết ngữ: tiếp theo, hết, ngược lại, nhìn chung, là, ngược lại, tiếp theo… + Nối trợ từ, phụ từ, tính từ: cũng, cả, lại, khác… Phép tưởng liên Sử dụng từ ngữ câu sau mang nghĩa đồng nghĩa, trái nghĩa với từ có câu trước + Từ ngữ trái nghĩa + Từ ngữ phủ định (đi với từ ngữ không bị phủ định) + Từ ngữ miêu tả + Từ ngữ dùng ước lệ Các biện pháp tu từ từ vựng phổ biến - So sánh: Là biện pháp đối chiếu vật với vật khác có nét tương đồng nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt + So sánh ngang + So sánh không ngang - Nhân hóa: biện pháp tu từ gọi tả vật, cối, đồ vật từ ngữ dùng để gọi tả người, làm cho giới loài vật, cối, đồ vật trở nên sinh động, gần gũi với người - Ẩn dụ: Ẩn dụ biện pháp tu từ sử dụng vật, tượng khác dựa vào nét tương đồng (giống nhau) nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Hoán dụ: Hoán dụ biện pháp tu từ sử dụng vật để gọi tên cho vật, tượng khác dựa gần gũi nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt - Điệp ngữ: biện pháp lặp lại từ ngữ nhiều lần nói (viết) nhằm nhấn mạnh ý bộc lộ cảm xúc Các thành phần câu: Thành phần thành phần phụ a Các thành phần - Chủ ngữ: Nêu lên vật, tượng có đặc điểm, tính chất, hoạt động, trạng thái nói đến vị ngữ Chủ ngữ thường trả lời câu hỏi ai, gì, - Vị ngữ: Nêu lên đặc điểm, tính chất, hoạt động, trạng thái vật, tượng nói đến chủ ngữ, có khả kết hợp với phó từ quan hệ thời gian Vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi làm gì, nào, gì, b Các thành phần phụ - Trạng ngữ: thành phần nêu lên hồn cảnh, thời gian, khơng gian, ngun nhân, mục đích, phương tiện, cách thức việc diễn đạt câu - Khởi ngữ: Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu Trước khởi ngữ, thường thêm quan hệ từ về, Các thành phần biệt lập a Thành phần tình thái: dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu * Những yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy việc nói đến, như: - chắn, hẳn, là, ( độ tin cậy cao) - hình như, dường như, hầu như, như, (chỉ độ tin cậy thấp) VD: Anh quay lại nhìn vừa khe khẽ vừa lắc đầu cười Có lẽ khổ tâm khơng khóc được, nên anh phải cười thơi * Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến người nói, như: theo tơi, ý ơng ấy, theo anh * Những yếu tố tình thái thái độ người nói người nghe, như: à, ạ, a, hả, hử, nhé, nhỉ, đây, (đứng cuối câu) VD: Mời u xơi khoai ạ! (Ngô Tất Tố) b Thành phần cảm thán: dùng để bộc lộ tâm lí người nói (vui, buồn, mừng, giận, ) VD: Trời ơi! Chỉ có năm phút c Thành phần gọi – đáp: dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp VD: - Bác ơi, cho cháu hỏi chợ Đông Ba đâu? - Vâng, mời bác cô lên chơi (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) d Thành phần phụ chú: dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu Thành phần phụ thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang với đấu phẩy Nhiều thành phần phụ đặt sau dấu hai chấm VD: Lúc đi, đứa gái đầu lòng anh – đứa anh, chưa đầy tuổi (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) - Các thành phần tình thái, cảm thán, gọi- đáp, phụ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu nên gọi thành phần biệt lập II CÁCH LÀM CÁC DẠNG ĐỀ ĐỌC HIỂU Dạng 1: Nêu tên tác giả, tác phẩm, xác định phương thức biểu đạt - Các phương thức biểu đạt bao gồm: tự sự, miêu tả, nghị luận, biểu cảm thuyết minh, hành cơng vụ Theo đó, cần phân biệt hai kiểu hỏi: + Phương thức biểu đạt chính: nêu lên DUY NHẤT 01 phương thức biểu đạt + Những phương thức biểu đạt: phải nêu tất phương thức biểu đạt văn Ngồi có số đề thi hỏi thể thơ Do đó, ơn ý phân biệt thể thơ bốn chữ, năm chữ, bảy chữ, lục bát, song thất lục bát, thơ tự do,… để xác định cho xác Ví dụ mẫu: Trích thi thử vào lớp 10 môn Ngữ văn THPT Chuyên Nguyễn Huệ Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình Võng mắc chơng chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm Khơng có kính, xe khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có xước, Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2014) Đoạn thơ nằm tác phẩm nào? Giới thiệu ngắn gọn tác giả hoàn cảnh sáng tác tác phẩm ấy? Đáp án: Đoạn thơ nằm thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” (0,25đ) Tác giả: Nhà thơ Phạm Tiến Duật sinh năm 1941, năm 1964 gia nhập quân đội, hoạt động tuyến đường Trường Sơn trở thành gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước Thơ ơng có giọng điệu sơi nổi, trẻ trung, tập trung thể hình ảnh hệ trẻ kháng chiến chống Mĩ (0,5đ) Bài thơ sáng tác năm 1969 lúc kháng chiến chống đế quốc Mĩ diễn vô ác liệt (0,25đ) Dạng 2: Nêu nội dung chính/ chủ đề văn Trong câu hỏi tìm nội dung chính/ chủ đề văn địi hỏi học sinh phải xác định nhanh nội dung đoạn văn nhắc tới Do đó, để làm tốt câu hỏi này, học sinh xác định nhanh câu chủ đề đoạn văn vị trí đầu cuối đoạn văn - Đối với văn nghệ thuật ví dụ thơ, truyện học sinh ý đến từ ngữ, hình ảnh xuất xuyên suốt nội dung văn Vì từ ngữ, hình ảnh tập trung thể chủ đề tác phẩm Với văn mà có nhiều đoạn văn, đoạn văn lại thể chủ đề độc lập học sinh cần phải đặt đoạn văn cạnh suy nghĩ xem chủ đề độc lập có liên quan với khơng Khi đó, học sinh nhìn thấy nội dung xuyên suốt tác phẩm tìm chủ đề chỉnh tác phẩm Dạng 3: Xác định nêu ý nghĩa biện pháp tu từ 98% đề thi vào lớp 10 chắn có dạng đó, nên em nhớ ơn thật kỹ biện pháp nghệ thuật hay gặp Bao gồm so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ,… Sau làm theo bước xác định biện pháp tu từ sau Bước 1: Nêu xác tên gọi biện pháp tu từ Bước 2: Nêu lên cụm từ, câu nói thể biện pháp tu từ Bước 3: Nêu tác dụng, ý nghĩa biện pháp tu từ đến tồn đoạn văn Đây bước mà học sinh thường quên, dẫn đến điểm đáng tiếc Ví dụ mẫu: Trích đề ơn thi vào lớp 10 mơn văn Chun Sư phạm Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi “Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc” (Ngữ văn 9, tập 2) Chỉ điệp từ từ láy khổ thơ trên? (0,5 điểm) Đáp án: – Từ láy đoạn thơ trên: nho nhỏ, xao xuyến – Điệp từ: “ta”, “một”, “dù” Dạng 4: Giải thích ý nghĩa từ ngữ, hình ảnh, lời nhận định, quan điểm - Khi giải thích từ ngữ, hình ảnh, chi tiết học sinh cần lưu ý dựa vào nội dung văn để giải thích, áp dụng vào văn cảnh đề để trình bày đầy đủ nét nghĩa bạn học sinh dễ điểm tối đa - Để làm tốt dạng cần ý đọc kỹ văn bản, sau liên hệ cụm từ/hình ảnh/ quan điểm với nội dung văn Thường hình ảnh thơ hay quan điểm có từ đến lớp ý nghĩa bao gồm ý nghĩa Học sinh cần phải khai thác đầy đủ lớp nghĩa đạt điểm tối đa Nhưng ý không sâu vào phân tích lan man, dài dịng Ví dụ mẫu: Trích thi thử vào lớp 10 môn Ngữ văn THPT Chuyên Nguyễn Huệ (tiếp) Tại nói hình ảnh xe khơng kính sáng tạo độc đáo Phạm Tiến Duật? Đáp án: Hình ảnh xe khơng kính độc đáo vì: Đó xe có thực tuyến đường Trường Sơn thời kì chống Mĩ vào thơ Phạm Tiến Duật thực, khơng chút thi vị hóa (0,5đ) Hình ảnh vừa nói lên khốc liệt chiến tranh vừa làm bật chân dung tinh thần người lính; thể phong cách thơ Phạm Tiến Duật: nhạy cảm với nét ngang tàng, tinh nghịch, yêu thích lạ (0,5đ) Dạng 5: Xác định phép liên kết câu, thành phần câu, kiểu câu Phép liên kết câu kiểu liên kết câu liên kết nội dung liên kết hình thức Trong đó, liên kết hình thức loại liên kết thể câu, từ văn bản, cần quan sát từ lặp, từ nối văn Nhưng liên kết câu theo nội dung lại khó hơn, đòi hỏi học sinh phải nắm nội dung văn Thành phần câu kiểu câu Muốn xác định thành phần câu xác ôn thi vào lớp 10 môn văn học sinh cần phải nhớ khái niệm thành phần câu Còn việc xác định kiểu câu phân chia dựa nhiều tiêu chí khác Ví dụ mẫu: Trích đề thi Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội Cho đoạn trích: “Con bé thấy lạ q, chớp mắt nhìn tơi muốn hỏi ai, mặt tái đi, chạy kêu thét lên: “Má! Má!” Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy” (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2009, tr.196) Xác định thành phần khởi ngữ câu: “Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy” Đáp án: Thành phần khởi ngữ: Còn anh (0,5 điểm) Dạng 6: Câu hỏi vận dụng cao Đây câu hỏi cuối đề đọc hiểu Gồm dạng + Dạng 1: Viết đoạn văn ngắn từ dịng Các em trình bày quan điểm (không đồng ý hay đồng ý) vấn đề cụ thể + Dạng câu hỏi vận dụng cao ôn thi vào lớp 10 môn văn: Viết đoạn văn ngắn từ dòng nêu lên ý kiến giải pháp em cho thực trạng hay vấn đề tồn văn đề đưa (Đây dạng đề nghị luận xã hội thường gặp Để làm tốt đề cần có kiến thức xã hội Bên cạnh đó, đoạn văn cần viết chuẩn cấu trúc tổng phân hợp.) + Dạng 3: Từ văn đề bài, học sinh nêu lên học thơng điệp có ý nghĩa với thân hay xã hội Ví dụ mẫu: Ví dụ 1: Trích đề ơn thi vào lớp 10 môn văn THPT Chuyên Nguyễn Huệ (tiếp) Từ việc cảm nhận phẩm chất người lính thơ hiểu biết xã hội thân, em trình bày suy nghĩ (khoảng nửa trang giấy thi) lòng dũng cảm Gợi ý bản: Từ việc cảm nhận lòng dũng cảm người lính lái xe thơ, bày tỏ suy nghĩ lòng dũng cảm: Thế dũng cảm? Những biểu lòng dũng cảm sống? Vì khẳng định phẩm chất cao quý người? Em rèn luyện để trở thành người dũng cảm? Ví dụ 2: Trích đề ơn thi vào lớp 10 mơn văn Chuyên Sư phạm (tiếp) Từ ngữ liệu trên, viết đoạn văn ngắn khoảng 200 từ lẽ sống niên trong thời đại ngày Một số gợi ý bản: – Dâng cho đời lẽ sống biết cống hiến cách tự nguyện, chân thành tốt đẹp cho đời chung – Đó lẽ sống có ý nghĩa tích cực, mang lại niềm hạnh phúc cho mình, cho xã hội, xuất phát từ ý thức trách nhiệm, từ tình yêu với đời Nhiều bạn trẻ ngày có lối sống đẹp đẽ (nêu vài dẫn chứng) – Xác định nhận thức, hành động cho người Sống cho đời không cần ồn ào, phô trương; không nên làm sắc riêng thực có ý nghĩa PHẦN II PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Dung lượng, hình thức, cấu trúc - HS có kỹ viết đoạn văn khoảng từ 15-20 dịng - Xác định hình thức đoạn văn: Từ chữ viết hoa lùi đầu dòng đến dấu chấm xuống dịng (khoảng ½ đến 2/3 trang giấy thi Không nên viết dài) - Viết đoạn văn theo dạng: Tổng - phân- hợp trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch từ khái quát đến cụ thể Khái niệm đoạn văn - Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, qui ước chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống dòng thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh Đoạn văn thường nhiều câu tạo thành - Về hình thức: Bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống dòng (qua hàng) - Về nội dung: Biểu đạt ý tương đối trọn vẹn Câu chủ đề: - Câu chủ đề mang nội dung khái quát đoạn - Lời lẽ ngắn gọn thường đủ hai thành phần - Đứng đầu câu cuối câu Cách trình bày đoạn văn - Dựng đoạn diễn dịch - Dựng đoạn tổng-phân- hợp Đoạn diễn dịch - Là cách trình bày từ ý chung, khái quát đến ý chi tiết, cụ thể làm s/ tỏ cho ý chung ý khái quát Câu c/ đề đứng đầu đoạn văn , câu sau triển khai làm rõ ý câu chủ đề - ĐV trình bày cách cấu tạo gồm phần : Mở đoạn – phát triển đoạn VD: Phong cảnh miền Tây Bắc thật hùng vĩ Núi rừng trùng điệp nhấp nhô màu xanh thẳm Có núi cao chót vót mây quanh sườn Có cao nguyên chạy dài mênh mơng Có thung lũng hình lịng chảo lọt vào khoảng núi đồi 10 + “Nhói” từ ngữ biểu cảm trực tiếp, biểu nỗi đau đột ngột, quặn thắt Tác giả tự cảm thấy nỗi đau mát tận đáy sâu tâm hồn mình, nỗi đau uất nghẹn khơng nói thành lời + Cặp quan hệ từ “vẫn, mà” diễn tả mâu thuẫn Cảm giác nghe nhói tim mâu thuẫn với nhận biết trời xanh mãi Giữa tình cảm lí trí có mâu thuẫn Và người khơng kìm nén khoảnh khắc yếu lòng Cảm xúc đỉnh điểm nỗi nhớ thương, niềm đau xót Nó ngun nhân dẫn đến khát vọng khổ cuối thơ Cảm xúc nhà thơ tạm biệt lăng Bác Khép lại nỗi đau mát giọt nước mắt luyến tiếc, bịn rịn không muốn rời Bác Khổ thơ diễn tả tâm trạng lưu luyến nhà thơ muốn bên lăng Bác “Mai miền Nam thương trào nước mắt” - Từ thời gian “Mai” liền với địa danh “miền Nam” gợi chia xa, gợi khoảng cách, gợi lịng, tình cảm người miền Nam Lối nói “thương trào nước mắt” cụ thể hóa nỗi nhớ thương da diết, gợi chiều sâu gắn bó với miền Bắc, với Bác Hồ người miền Nam Nhà thơ bày tỏ ước muốn hóa thân để lại bên cạnh Bác: “Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn này.” - Nhịp điệu dồn dập điệp từ “muốn làm” khởi đầu cho dòng thơ giúp nhà thơ tô đậm mức độ thiết tha, mãnh liệt niềm mong ước Hệ thống hình ảnh giàu sức gợi: “con chim”, “đóa hoa”, “cây tre” + Lớp nghĩa thực: Tác giả muốn góp đời để làm đẹp cho cảnh quan quanh lăng, ao ước hóa thân thành chim để cất tiếng hót làm vui lăng Bác; làm đóa hoa để đem lại sắc hương, tơ điểm cho vườn hoa quanh lăng Đặc biệt ước nguyện “muốn làm tre trung hiếu” để nhập vào hàng tre bát ngát, tỏa bóng mát cho lăng + Lớp nghĩa ẩn dụ: Khát vọng lại để canh giấc ngủ thiên thu cho người; Bày tỏ niềm biết ơn sâu sắc dành cho vị cha già dân tộc; góp phần làm nên vẻ đẹp bất khuất, hiên ngang, trung hiếu tâm hồn Việt Nam - Hình ảnh tre có tính tượng trưng, lần nhắc lại khiến thơ có kết cấu đầu cuối tương ứng Hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác lặp câu thơ cuối mang thêm nghĩa mới, tạo ấn tượng sâu sắc, làm dòng cảm xúc trọn vẹn Bài thơ khép lại hình ảnh 100 “cây tre trung hiếu”, tạo nên kết cấu đầu cuối tương ứng, nhăm bày tỏ khát vọng tâm lòng nhà thơ dành cho Bác III Tổng kết Nội dung Niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, niềm tự hào, đau xót nhà thơ đồng bào miền Nam vừa giải phóng thăm lăng Bác Nghệ thuật Giọng điệu thơ phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc: vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót, tự hào Thể thơ chữ, xen lẫn dòng thơ chữ Nhịp thơ chủ yếu nhịp chậm, diễn tả trang nghiêm, thành kính cảm xúc sâu lắng Riêng khổ cuối, nhịp thơ nhanh hơn, phù hợp với sắc thái niềm mong ước Hình ảnh thơ có nhiều sáng tạo, kết hợp hình ảnh thực với hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng Những hình ảnh ẩn dụ - biểu tượng “mặt trời lăng”, “tràng hoa”, “trời xanh” vừa quen thuộc, vừa gần gũi với hình ảnh thực, vừa sâu sắc, có ý nghĩa khái quát mang giá trị biểu cảm VĂN BẢN 8: SANG THU I Những nét tác giả - tác phẩm Tác giả Hữu Thỉnh tên đầy đủ Nguyễn Hữu Thỉnh Ông sinh năm 1942, quê huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Ông gương mặt tiêu biểu thuộc lớp nhà thơ chiến sĩ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nước + Trong giai đoạn chống Mĩ cứu nước, bao trùm toàn sáng tác Hữu Thỉnh cảm hứng quê hương, đất nước, nhân dân + Sau chiến tranh, ngịi bút ơng hướng cảm xúc đời thường hay thân phận cá nhân Phong cách sáng tác: cảm xúc tinh tế, lãng mạn; hình ảnh giản dị mà giàu sức gợi cảm Tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác - Bài thơ “Sang thu” sáng tác vào năm 1977 101 - Tác phẩm in nhiều lần tập thơ gần tập thơ “Từ chiến hào đến thành phố” năm 1991 b Ý nghĩa nhan đề “Sang thu” trước hết gợi lên khoảnh khắc giao mùa thiên nhiên, đất trời chuyền từ hạ sang thu Gợi khoảnh khắc chuyển giao tuổi trẻ sang độ tuổi trưởng thành vững vàng, trải c Bố cục: Ba phần - Phần một: (Khổ 1) Những tín hiệu giao mùa - Phần hai: (Khổ 2) Quang cảnh thiên nhiên phút giao mùa - Phần ba: (Khổ 3) Những suy ngẫm đời lúc chớm thu II Trọng tâm kiến thức Những tín hiệu giao mùa “Sang thu” khoảnh khắc đặc biệt thiên nhiên Đó lúc hạ chưa kịp mà hương thu lặng lẽ đến Trước thay đổi ấy, hẳn phải hồn tinh tế giàu cảm xúc nhà thơ cảm nhận được: "Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về” - Hữu Thỉnh lựa chọn hình ảnh quen thuộc, gần gũi để làm nên tứ thơ mẻ ông sử dụng “hương ổi” để làm tín hiệu giao mùa: + “Hương ổi” liền với từ “bỗng” đặt đầu câu thơ diễn tả cảm giác bất ngờ, đột ngột, ngỡ ngàng nhân vật trữ tình + “Hương ổi” liền với động từ “phả” diễn tả hương ngào ngạt, sánh đậm Đồng thời gợi cho ta liên tưởng đến không gian thân thuộc làng quê Đó làng quê vùng đồng Bắc Bộ với khu vườn, lối ngõ sum suê trái Làn “hương ổi” trở thành phong vị riêng thơ thu Hữu Thỉnh - Tác giả lựa chọn “gió se” làm tín hiệu thứ hai cho khoảnh khắc giao mùa: + "Gió se” gió heo may đặc trưng mùa thu đất Bắc Đó thứ gió khơ thống chút se lạnh 102 + Làn "gió se” làm dịu nắng oi ả, gay gắt mùa hạ khiến cho "hương ổi” sánh lại trở nên ngào - Những tín hiệu từ "hương ổi”, "gió se” dường cịn chưa đủ để đánh giá cho khoảnh khắc giao mùa Bởi vậy, tác giả vội vã kiếm tìm tín hiệu sương + Cảm nhận tác giả có thay đổi từ khứu giác, xúc giác sang cảm nhận thị giác + Nghệ thuật nhân hóa qua từ láy "chùng chình” gợi lên dáng vẻ lãng đãng đợi chờ, cố ý chậm lại đầy lưu luyến sương + Cụm từ “qua ngõ” gợi liên tưởng đến đường làng, ngõ xóm cửa ngõ thời gian thơng hai mùa (cuối hạ, đầu thu) - Trước khoảnh khắc giao mùa ấy, tác giả giật mình, bối rối: “Hình thu về” + ‘'Hình như” lối nói giả định, phán đốn khơng chắn, với chút nghi Nhưng lại phù hợp để diễn tả cảm nhận mơ hồ lúc giao mùa + Sự kết hợp loạt từ “bỗng”, “phả”, “hình như” thể tâm trạng ngờ ngàng, vui mừng, hạnh phúc tác giá phút giao mùa vạn vật Đó cảm nhận tinh tế tác giả lúc thu sang, đối diện với khoảnh khắc niềm vui, niềm hạnh phúc vô bờ Quang cảnh thiên nhiên phút giao mùa Quang cảnh thiên nhiên tái chân thực sống động qua việc lựa chọn hình ảnh đặc trưng: "Sông lúc dềnh dàng Chim hát đâu vội vã” - Hai câu thơ đầu có cấu trúc đối tự nhiên, chặt chẽ diễn tả vẻ đẹp thiên nhiên lịng người phút giao mùa Hình ảnh “dịng sơng” nhân hóa qua từ láy “dềnh dàng”: + Tả thực dịng sơng tĩnh lặng, trẻo với dịng chảy êm đềm + Con sơng nhân hóa nghỉ ngơi sau mùa hạ vất vả với bão giông + Đi liền với từ “được lúc” gợi ta liên tưởng đến hình ảnh người qua thời chiến, trải qua lửa đạn sống chậm lại, đến lúc phải nghỉ ngơi - Hình ảnh “chim” nhân hóa qua từ láy “vội vã”: + Tả thực cánh chim di cư bay phương Nam để tránh rét + Những cánh chim nhân hóa bắt đầu nhanh hơn, gấp gáp nhận đợt gió heo may se lạnh ùa 103 + Đi liền với từ “bắt đầu” gợi ta liên tưởng đến người lính bước từ chiến tranh Họ ngỡ đến lúc phải nghỉ ngơi để suy ngẫm, song lại lúc họ “ bắt đầu” phải vội vã, tất bật lo toan sống - Nghệ thuật đối tác giả sử dụng cách nhịp nhàng, tài tình qua hình ảnh “dềnh dàng” >< “vội vã”: + Làm bật hai động thái trái ngược thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa + Làm rõ hai tâm trạng trái ngược người bước từ chiến tranh sang hịa bình Quang cảnh thiên nhiên tiếp tục tái qua sáng tạo vô độc đáo, ấn tượng: “Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu” - Nghệ thuật nhân hóa qua cụm từ có ý nghĩa tượng hình “vắt nửa mình”: + Gợi lên không gian bầu trời cao rộng, trẻo lúc thu + Khiến cho đám mây có hình, có hồn trở nên gần gũi, sinh động + Gợi liên tưởng đến bước cúa thời gian, đám mây cầu đặc biệt để nối liền ngày cuối hạ đầu thu Hình ảnh “đám mây” cịn mang nghĩa Gợi giao thời đời sống đất nước chuyển giao từ chiến tranh sang hịa bình Khoảnh khắc giao mùa tái tinh tế, sống động câu thơ giàu giá trị tạo hình Và ẩn sau khoảnh khắc cịn hình ảnh đời sống lúc sang thu với biến chuyển Những suy ngẫm đời người lúc chớm thu Những biến chuyển thiên nhiên: “Vẫn nắng Đã vơi dần mưa” Nghệ thuật đối qua hình ảnh “vẫn cịn” >< “vơi dần”; “nắng” >< “mưa” tái vận động trái chiều hai tượng thiên nhiên Hình ảnh “nắng” “mưa” tượng thiên nhiên, vận hành theo quy luật dự báo Tác giả mượn tượng thiên nhiên quen thuộc, dễ nắm bắt để cụ thể hóa khoảnh khắc giao mùa 104 Những từ ngừ mức độ, ước lượng: “vẫn còn”, “bao nhiêu”, “vơi”, “bớt” xếp theo trình tự giảm dần, cho thấy dấu hiệu mùa hạ nhạt dần dấu hiệu mùa thu ngày đậm nét Tác giả làm hình bước chân mùa thu đất trời Đối diện với mùa thu đất trời, lòng nhà thơ dạt bao suy ngẫm đời người lúc chớm thu qua hình ảnh giàu sức gợi: “Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi” – Hình ảnh “sấm”: + Là tượng, dấu hiệu cho mưa rào mùa hạ + Ẩn dụ cho biến động, bất thường, thử thách đời người - Hình ảnh “sấm” liền với lối miêu tả “bớt bất ngờ” “hàng đứng tuổi”: + Tả thực tượng, sang thu, tiếng sấm nhỏ dần, khơng cịn đủ sức làm lay động hàng qua bao mùa thay + Là ẩn dụ người trải, đến tuổi xế chiều trở nên vững vàng hơn, ung dung trước đổi thay, biến động đời Khổ thơ bộc lộ trọn vẹn khoảnh khắc thiên nhiên đời người sang thu, với cảm nhận tinh tế suy ngẫm sâu sắc nhà thơ III Tổng kết Nội dung Bài thơ “Sang thu” cảm nhận tinh tế tác giả vẻ đẹp thiên nhiên với bước chuyển từ hạ sang thu Đồng thời, qua tác phẩm nói lên niềm xúc động, suy ngẫm triết lí khoảnh khắc giao mùa nhà thơ Nghệ thuật - Ngơn ngữ, hình ảnh giản dị, tự nhiên giàu sắc gợi, độc đáo lạ - Giọng thơ nhẹ nhàng, sâu lắng VĂN BẢN 9: NĨI VỚI CON I Những nét tác giả - tác phẩm Tác giả 105 Y Phương sinh năm 1948 Ông sinh lớn lên mảnh đất thấm nhuần văn hóa, truyền thống dân tộc Tày, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng - Ông gương mặt tiêu biểu thuộc lớp nhà thơ dân tộc miền núi - Cảm hứng chủ đạo thơ Y Phương gia đình, quê hương, đất nước - Phong cách sáng tác: Ngôn ngữ thơ giản dị, hồn nhiên, in đậm lối tư người vùng cao; hình ảnh phong phú, mang giá trị biểu tượng; Tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác - Bài thơ “Nói với con” sáng tác năm 1980, năm năm sau ngày giải phóng miền Nam thống đất nước Đó giai đoạn mà đời sống vật chất lẫn tinh thần nhân dân nước nói chung đồng bào miền núi nói riêng cịn nhiêu khó khăn, vất vả - Y Phương tâm sự: “Đó thịi diêm đất nước ta gặp vơ vàn khó khăn Bài thơ lời tâm tơi với đứa gái đầu lịng Tâm với con, cịn tâm với Ngun nhiều, lí lớn để thơ đời lúc tơi dường khơng biết lấy để vịn, để tin Cả xã hội lúc hối hả, gấp gáp kiếm tìm tiền bạc Muốn sống đàng hồng người, tơi nghĩ phải bám vào văn hóa Phải tin vào giá trị tích cực, vĩnh cửu văn hóa Chính thế, qua thơ ấy, tơi muốn nói phải vượt qua ngặt nghèo, đói khổ văn hóa” Từ thực khó khăn ấy, nhà thơ viết nên thơ Bài thơ lời tâm với để động viên mình, đồng thời để nhắc nhở cho hệ mai sau - Bài thơ in tập thơ “Thơ Việt Nam” (1945 - 1975) b Bố cục: Hai phần - Phần một: Đoạn 1: Những cội nguồn sinh thành nuôi dưỡng Phần hai: Đoạn 2: Những phẩm chất cao quỳ người đồng lời khuyên người cha II Trọng tâm kiến thức Những cội nguồn sinh thành nuôi dưỡng • Trong lời tâm tình, tác giả nói với cội nguồn sinh thành nuôi dưỡng trước hết gia đình: “Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười” 106 - - Sử dụng hệ thống từ ngữ giàu giá trị tạo hình: “chân phải”, “chân trái”, “một bước”, “hai bước” gợi cho liên tưởng đến bước chân chập chững em bé vui mừng cha mẹ Thủ pháp liệt kê thứ qua hình ảnh “tiếng nói”, “tiếng cười”: + Tái hình ảnh em bé lứa tuổi bi bơ tập nói + Gợi đến khung cảnh gia đình đầm ấm, hịa thuận ln tràn đầy niềm vui, hạnh phúc, tràn đầy tiếng nói, tiếng cười - Thủ pháp liệt kê thứ hai qua hình ảnh “tới cha”, “tới mẹ” + Tái hình ảnh em bé chập chững tập đi, lúc sà vào lịng mẹ, lại níu lấy tay cha + Gợi lên ánh mắt dõi theo vòng tay dang rộng đón đợi cha mẹ - Nhịp thơ 2/3 với cấu trúc đối xứng tạo nên âm điệu, khơng khí tươi vui gợi đến mái ấm gia đình đề huề, hạnh phúc Lời thơ giản dị lời tâm tình thủ thỉ, Y Phương nói với con, gia đình cội nguồn sinh thành ni dưỡng Vì thế, hành trình vạn dặm đời, khơng phép qn • Cùng với gia đình, q hương mạch nguồn thiếu nuôi dưỡng khôn lớn trưởng thành: “Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken cảu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng” - Q hương giới thiệu qua lối nói hình ảnh người vùng cao - "người đồng mình” - Cách giới thiệu hình ảnh lại liền với hô ngữ “con ơi” khiến lời cha với thật trìu mến, thân thương Hệ thống hình ảnh giàu sức gợi: + “Đan lờ cài nan hoa”: tả thực cơng cụ lao động cịn thơ sơ “người đồng mình” trang trí trở nên đẹp đẽ; gợi đơi bàn tay cần cù, khéo léo, tài hoa giàu sáng tạo “người đồng mình”, khiến cho nan nứa, nan tre đơn sơ, thô mộc trở thành “nan hoa” 107 + “Vách nhà ken cảu hát”, tả thực lối sinh hoạt văn hóa cộng đồng, gia đình “người đồng mình”, khiến cho vách nhà ken dầy câu hát si, hát lượn; gợi giới tâm hồn tinh tế tràn đầy lạc quan người miền cao - Các động từ “cài”, “ken” vừa miêu tả động tác khéo léo lao động vừa gợi gắn bó “người đồng mình” sống lao động - Thủ pháp nhân hóa: + “Rừng cho hoa”, tả thực vẻ đẹp rừng hoa mà thiên nhiên, quê hương ban tặng; gợi giàu có hào phóng thiên nhiên, quê hương + “Con đường cho tẩm lòng”, gợi liên tưởng đến đường trở nhà, bản; gợi đến lịng, tình cảm “người đồng mình” với gia đình, quê hương, xứ sở - Điệp từ “cho” cho thấy lòng rộng mở, hào phóng, sẵn sàng ban tặng tất đẹp nhất, tuyệt vời quê hương, thiên nhiên Nếu gia đình cội nguồn sinh thành dưỡng dục con, q hương văn hóa, lao động nuôi dưỡng che chở cho thêm khơn lớn, trưởng thành • Cuối cùng, tác giả tâm với kỉ niệm êm đềm, hạnh phúc cha mẹ Bởi cội nguồn để sinh thành nên con: “Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời” “Nhớ ngày cưới”, nhớ kỷ niệm cho khởi đầu gia đình Nó minh chứng cho tình u kết tinh từ tình u “Ngày đẹp nhất” ngày cưới cha mẹ, ngày chào đời Đoạn thơ lời dặn dị, nhắn nhủ tâm tình người cha cội nguồn sinh thành nuôi dưỡng con: Gia đình, q hương tảng để tiếp bước cho khôn lớn, trưởng thành Bởi vậy, phải ln sống tất tình yêu niềm tự hào Những phẩm chất cao quý người đồng lời khuyên cha a Những phẩm chất cao quý người đồng • Trong lời tâm tình cội nguồn sinh thành nuôi dưỡng con, người cha khéo léo “đan”, “cài” phẩm chất tốt đẹp người đồng mình: “Người đơng thương ơi! Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn” 108 - Vẫn sử dụng lối nói hình ảnh cúa người vùng cao: “người đồng mình” để gợi lên gần gũi, thân thương gia đình - Động từ “thương” liền với từ mức độ “lắm” để bày tỏ đồng cảm với nỗi vất vả, khó khăn người quê hương - Hệ thống từ ngữ giàu sức gợi qua hai tính từ “cao”, “xa”: + Gợi liên tưởng đến dãy núi cao, trùng điệp nơi cư trú đồng bào vùng cao + Những tính từ xếp theo trình tự tăng tiến, gợi khó khăn chồng chất khó khăn để thử thách ý chí người - Hệ thống hình ảnh mang tư người miền núi, tác giả lấy cao trời, núi để đo nỗi buồn, lấy xa đất để đo ý chí cúa người Câu thơ đượm chút ngậm ngùi, xót xa để diễn tả thực đời sống nhiều khó khăn, thiếu thốn đồng bào vùng cao Đồng thời, đầy tự hào trước ý chí, nghị lực vươn lên họ • Từ phẩm chất người đồng mình, Y Phương tiếp tục nói với ý chí vẻ đẹp truyền thống người vùng cao: “Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục” - Nghệ thuật tương phản: + Hình ảnh “thơ sơ dci thịt” tả thực vóc dáng, hình hài nhở bé “người đồng mình” + Cụm từ “chẳng nhỏ bé” gợi ý chí, nghị lực phi thường, vượt lên hồn cảnh khó khăn, thiếu thốn “người đồng mình” Nghệ thuật tương phản làm tơn lên “tầm vóc”, “vóc dáng” “người đồng mình” họ cịn “thơ sơ da thịt” họ khơng yếu đuổi Hình ảnh “tự đúc đá kê cao quê hương” vừa mang ý nghĩa tả thực, vừa mang ý nghĩa ẩn dụ sâu sắc: + Tả thực trình dụng nhà, dựng người vùng cao, kê tảng đá lớn để tránh mối mọt + Ẩn dụ cho tinh thần tự lực cánh sinh, họ dựng xây nâng tầm quê hương Trong trình dựng làng, dựng bản, dựng xây quê hương ấy, họ làm nên phong tục, sắc riêng cho cộng đồng 109 Câu thơ tràn đầy niềm tự hào phẩm chất cao quý người đồng Từ đó, Y Phương nhắn nhủ, răn dạy phải biết kế thừa, phát huy vẻ đẹp người quê hương b Lời khuyên người cha • Hãy biết sống theo truyền thống tốt đẹp người đồng mình: “Dẫu cha muốn Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung khơng chê thung nghèo đói Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc” - Điệp từ “sống” lặp lặp lại liên tiếp tô đậm mong ước mãnh liệt cha dành cho Hình ảnh ẩn dụ phép liệt kê “đá gập ghềnh” “thung nghèo đói” + Gợi khơng gian sống hiểm trở, khó làm ăn, canh tác + Gợi đến sống nhiều vất vả, gian khó đói nghèo Từ đó, người cha mong muốn con: biết yêu thương, gắn bó, trân trọng quê hương - Hình ảnh so sảnh: “Sống sông suối” + Gợi sống bình dị, hồn nhiên, gắn bó với thiên thiên + Gợi lối sống sáng, phóng khống, dạt tình cảm sơng, suối Từ đó, người cha mong muốn con: tâm hồn sáng, phóng khống thiên nhiên - Thủ pháp đổi: “lên thác” >< “xuống ghềnh” gợi sống vất vả, lam lũ, nhọc nhằn, khơng phẳng, dễ dàng Từ đó, người cha mong muốn con: Phải biết đối mặt, khơng ngại ngần trước khó khăn phải biết vươn lên, làm chủ hoàn cảnh Đoạn thơ lời khuyên cha, khuyên tiếp nối tình cảm ân nghĩa, thủy chung với mảnh đất nơi sinh Hãy tiếp nối ý chí can đảm, lịng kiên cường người đồng • Khép lại thơ, lời dặn dị vừa ân cần, trìu mến vừa nghiêm khắc người cha: “Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé 110 Nghe con” Hai tiếng “lên đường”, cho thấy người khơn lớn, trưởng thành, tự tin, vững bước đường đời Hình ảnh thơ lặp lại “thô sơ da thịt” lời khẳng định để khắc sâu tâm trí con, rằng: người đồng mình, mang hình hài, vóc dáng nhỏ bé Nhưng “khơng nhỏ bé” mà phải kiên cường, lĩnh để đương đầu với gập ghềnh, gian khó đời Hai tiếng “nghe con” nghe thật thiết tha, ân cần, xúc động, ẩn chứa mong muốn người cha Với giọng điệu thiết tha, tâm tình, trìu mến, người cha gửi gắm cho học quý giá, để suốt hành trình dài rộng đời mãi khắc ghi III Tổng kết Nội dung Bài thơ “Nói với con” thể tình cảm sâu nặng người cha dành cho Đồng thời, bộc lộ tình yêu quê hương, xứ sở lịng tự hào người đồng Nghệ thuật Thể thơ tự do, phóng khống, phù hợp với lối nói, diễn đạt tư người vùng cao Giọng điệu thơ tâm tình, tha thiết, mạnh mẽ, nghiêm khắc, phù hợp với lời người cha nói với 111 112 ... cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh tay phiền Và mồ thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo miệng (Lê Minh Khuê, Những xa xôi, Ngữ văn 9, tập hai, tr .11 7 - 11 8, NXB Giáo dục, 2 018 ) Từ đó, liên hệ với... 98% đề thi vào lớp 10 chắn có dạng đó, nên em nhớ ôn thật kỹ biện pháp nghệ thuật hay gặp Bao gồm so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ,… Sau làm theo bước xác định biện pháp tu từ sau Bước 1: Nêu xác... điểm đáng tiếc Ví dụ mẫu: Trích đề ơn thi vào lớp 10 môn văn Chuyên Sư phạm Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi “Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa

Ngày đăng: 02/10/2022, 22:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w